2.2.2 Một số giải pháp chính để phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua chương điện học: Như ta đã biết ý thức và các phẩm chất tâm lí, năng lực của con người biểu hiện v[r]
(1)PhÇn thø nhÊt : më ®Çu lí chọn đề tài Trong nghị tw II- khoá VIII đã nêu: Nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục là nhằm xây dựng người và hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí khiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quôc công nghiệp hoá và đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị v¨n ho¸ cña d©n téc, cã n¨ng lùc tiÕp thu v¨n ho¸ nh©n lo¹i, ph¸t huy tiÒm n¨ng cña d©n tộc và người việt nam Có ý thức cộng đồng và phát huy tích cực cá nhân, làm chủ tri thức, khoa học và cồng nghệ, đại, có tư sáng tạo kĩ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kĩ thuật, có sức khoẻ, là người thõa kÕ x©y dùng chñ nghÜa x· héi võa hång võa chuyªn nh lêi B¸c Hå d¹y Muốn làm tốt nhiệm vụ trên, để đóng góp có hiệu vào việc cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn lực cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chuẩn bị tiền đề bước vào kỉ XXI Để đạt mục tiêu giáo dục, thì việc giảng dạy các tri thức thông qua các môn học nhà trường là hÕt søc quan träng vµ m«n vËt lÝ lµ m«n häc chiÕm vÞ trÝ quan träng hÖ thèng c¸c môn học nhà trường phổ thông Nó có nhiệm vụ : - Cung cấp kiến thức vật lí phổ thông bản, có hệ thống và tương đối toàn diện Những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết đại theo tinh thần kĩ thuật tổng hợp, tạo điều kiện cho hướng nghiệp, gắn với sống, nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh tham gia lao động sản xuất tiếp tục học lên - Gãp phÇn ph¸t triÓn t khoa häc - RÌn luyÖn nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n cã tÝnh chÊt kÜ thuËt tæng hîp - Góp phần xây dựng giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế vô sản.Góp phần rèn luyện phẩm chất người lao động chương trình vật lí 7, lần đầu tiên học sinh tiếp xúc với các tượng vật lí cách có hệ thống các lĩnh vực quen thuộc, thường gặp hàng ngày (quang hoc, âm hoc,điện hoc) Trình độ tư còn thấp, vốn kiến thức toán học còn hạn chế, kinh nghiệm hoạt động nhận thức còn thiếu, vốn sống thực tế còn nghèo Với mục tiêu yêu cầu học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lí sở để có thể mô tả đúng các tượng và quá trình vật vật lí cần nghiên cứu giải thích số tượng và quá trình vật lí đơn giản lớp 7, để mô tả và giải thích nhiều tượng quang học , âm học điện học cần phải xây dựng nhiều khái niệm mới.Tuy chưa thể định nghĩa chính xác các khái niệm đó cần phải giúp cho học sinh nhận biết dấu hiệu có thể quan sát, cảm nhận các khái niệm đó Sau đó học sinh vận dụng vận dụng cho quen ngôn ngữ khoa học thay cho ngôn ngữ thông thường ban đầu Ngoài lớp 7, học sinh cần thực số phương pháp suy luận phương pháp tương tự, phương pháp tìm nguyên nhân tượng Biết xử lí thông tin liệu thu để rót nh÷ng kÕt luËn chung hay tõ nh÷ng tõ nh÷ng tÝnh chÊt, quy luËt chung suy nh÷ng biÓu hiÖn thùc tiÔn.Tõ nh÷ng yªu cÇu chÝnh trªn, b¶n th©n t«i thÊy cÇn ph¶i Lop7.net (2) sâu nghiên cứu vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh qua môn học vật lí chương trình lớp 1.2 NhiÖm vô nghiªn cøu Trong đề tài này tôi nêu và giải số vấn đề sau : 1.2.1- Một số sở lí luận có liên quan tới đề tài 1.2.2-Thực trạng vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh 1.2.3-Các giải pháp phát triển tư và lực học sinh qua chương : điện học SGK vật lí và kết đạt 1.2.4- Mét sè bµi häc kinh nghiÖm 1.2.5- Một số ý kiến đề xuất và kiến nghị 1.3 -Đối tượng nghiên cưú và phạm vi nghiên cứu 1.3.1- Đối tượng nghiên cứu Ph¸t triÓn t vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh qua viÖc gi¶ng d¹y vËt lÝ 1.3.2 Ph¹m vi nghiªn cøu Các giải pháp phát triển tư và lực sáng tạo học sinh qua chương 3Điện học SGK vật lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiªn cøu lÝ thuyÕt - Thùc tÕ gi¶ng d¹y 1.5 - Th¬i gian nghiªn cøu Từ 15/1/2011 đến 10/3/2011 PhÇn thø : néi dung Chương 1: sở lí luận 2.1.1 sở vật lí điện đại cương điện trường và dòng ®iÖn kim lo¹i 2.1.1.1 Điện trường 2.1.1.1.1 Khái niệm điện trường – Vectơ cường độ điện trường *Khái niệm điện trường Bằng quan sát tượng hai vật tích điện không tiếp xúc vào mà chúng có tương tác ( tương tác culông).Vấn đề đặt là chúng có thể tác dụng lẫn ma không tiếp xúc trực tiếp? Lực đó truyền nào ? Có tham gia Lop7.net (3) môi trường xung quanh không? có điện tích thì không gian bao quanh điện tích đó có gì thay đổi không Vật lí học đại đã cho thấy xung quanh điện tích có môi trường vật chất gọi là điện trường Một tính chất điện trường là là có điện tích đặt điện trường thì điện tích đó chiụ tác dụng lực điện Nhờ có điện trường mµ hai lùc ®iÖn tÝch t¸c dông vµo nhau.T¸c dông Êy x¶y nh sau : mçi ®iÖn tÝch cã xung quanh nó điện trường và điện trường điện tích này tác dụng vào điện tích lực.Chính là dựa vào tính chất này điện trường mà ta biết có mặt nó và nghiên cứu đặc trưng nó Điện trường là dạng vật chất tồn xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó *Cường độ điện trường Ta xét tính chất và đặc trưng điện trường điện tích điện tích đó đứng yên Điện trường gọi là điện trường tĩnh Để nghiên cứu điện trường ta dựa vµo t¸c dông cña nã lªn c¸c ®iÖn tÝch thö Cường độ điện trường điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực, đo thương số lực điện trường tác dụng lên diện tích thử đặt điểm đó và độ lớn điện tích thử đó * Lực tác dụng lên điện tích đặt điện trường Theo định nghĩa biết cường độ điện trường E ta có thể xác định lực điện F tác dụng lên điện tích q đặt điểm từ trường đó.Ta có: F=q E Nếu q>0 thì F cùng chiều với E; điện tích dương lúc đầu dứng yên di chuyển theo chiều vectơ cường độ điện trường Còn lực điện tác dụng lên điện tích âm có chiều ngược lại với vectơ cường độ điện trường *Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q Dựa vào định nghĩa nói trên ta hãy tìm cường độ điện trường gây điện tích điểm Q đặt môi trường có số điện môi є điểm xét cách điện tích khoảng r ta đặt điên tích thử dương q Theo định luËt cul«ng lùc t¸c dông lªn q lµ F = 9.109 | Q q | / є r2 Do đó cường độ điện trường E gây điện tích Q điểm cách nó khoảng r có độ lín : E = F/q = 9.109 | Q |/ єr2 Như cường độ điện trường E gây điện tích điểm Q điểm cách nó khoảng r là vectơ đặt điểm đó có độ lớn : E = 9.109 | Q | / єr2 Có phương là phương đường thẳng nối điện tích và điểm đó, chiều hướng xa Q Q>0 ; hướng Q Q< * Cường độ điện trường nhiều điện tích điểm gây Trong trường hợp nhiều điện tích điểm Q1,,Q2…thì các điểm ta xét chúng gây các điện trường có cường độ tương ứng là E1,E2…cờng độ điện trường tổng hợp Lop7.net (4) điểm đó tổng các vectơ cường độ điện trường điện tích riêng biệt gây ra: E = E1+ E2+… đó là nguyên lí chồng chất điện trường * Đường sức điện trường : Để mô tả điện trường cách trực quan người ta có nhiều cách Nhưng thuận tiện là quy ước biểu diễn điện trường các đường sức Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó điểm trùng với phương vectơ cường độ điện trường điểm đó, chiều đường sức là chiều vectơ cường độ điện trường điểm đó *TÝnh chÊt ®êng søc: -Vì điện trường có tất điểm không gian bao quanh điện tích, nên qua bất k× ®iÓm nµo còng cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc - Vì điểm cường độ điện trường có hướng và độ lớn xác định, nên qua điểm chØ cã thÓ vÏ ®îc mét ®êng søc hay nãi kh¸c ®i c¸c ®êng søc kh«ng c¾t - Vì chiều đường sức trùng với chiều vectơ cường độ điện trường, nên các đường sức bắt từ các điện tích dương kết thúc các điện tích âm Trong trường hợp có các điện tích âm các điện tích dương thì các đường sức bắt đầu và kết thúc vô cực Như đường sức điện trường tĩnh không khép kín - Để cho các đường sức có thể biểu diễn độ lớn cường độ điện trường người ta quy ước vẽ các đường sức mau nơi cường độ điện trường lớn, đường sức thưa nơi cường độ điện trường nhỏ * Điện trường đều: dạng điện trường đơn giản nhất, thường gặp thực tế là điện trường Đó là điện trường mà cường độ cùng độ lớn và hướng điểm Đường sức điện trường là đường thẳng song song cách 2.1.2: ph¸t triÓn t vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh 2.1.2.1 Ph¸t triÓn t duy: Tư là quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp vật và tượng cña hiÖn thùc nh÷ng dÊu hiÖu, nh÷ng thuéc tÝnh, b¶n chÊt cña chóng, nh÷ng mèi quan hệ khách quan chúng, đồng thời là vận dụng sáng tạo kết luận khái quát đã thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng quan hÖ míi Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, ngôn ngữ là phương tiện, là hình thức biểu đạt tư Ngôn ngữ cố định lại các kết tư duy, nhờ đó làm khách quan hoá chung cho người khác và cho thân chủ thể tư Không có ngôn ngữ thì thân quá trình tư không thể diễn được, đồng thời các sản phẩm tư không diễn được, không thể sử dụng Hoạt động tư bắt đầu người đứng trước câu hỏi vấn đề mà mình quan tâm chưa giải đáp hiểu biết vốn có mình, nghĩa là gặp tình có vấn đề Tư có nhiều loại dựa theo dấu hiệu khác nhau.Trong dạy học vật lí người ta quan tâm đến tư chñ yÕu sau : + T kinh nghiÖm : lµ mét t chñ yÕu trªn kinh nghiÖm, c¶m tÝnh, vµ sö dụng phương pháp thử và sai Chủ thể phải thực nhiệm vụ nào đó, thử mò Lop7.net (5) mẫm thực số thao tác, hành động nào đó ngẫu nhiên gặp trường hợp thành công.Sau đó lặp lại đúng mà không biết nguyên nhân vì sao, kiểu tư này đơn giản không cần rèn luyện nhiều, có ích hoạt động hàng ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp + Tư lí luận: là loại tư giải nhiệm vụ đề dựa trên sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận, đặc trưng nó là : - Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà luôn hướng tới xây dựng các quy tắc, quy luËt chung ngµy mét s©u réng h¬n - tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động - Luôn sử dụng tri thức khái quát đã có để lí giải, dự đoán vật tượng cụ - Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến quán mặt lí luận, xác định phạm vi øng dông cña mçi lÝ thuyÕt Tư lí luận cần thiết cho hoạt động nhận thức và phải rèn luyện lâu dài có dược Nhờ có tư lí luận người có thể sâu vào chất cảu vật, tượng, phát quy luật vận động chúng và sử dụng tri thức khái quát đó để cải tạo thân và làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích mình T logic: lµ t tu©n theo c¸c quy t¾c, quy luËt cña logic häc mét c¸ch chÆt chÏ, chÝnh x¸c, kh«ng ph¹m ph¶i sai lÇm c¸c lËp luËn, biÕt ph¸t hiÖn c¸c m©u thuẫn, nhờ đó mà nhận thức đúng đắn chân lí khách quan Logic học là khoa học nghiên cứu tư tưởng người mặt hình thức logic chúng ta là điều kiện cần để đạt tới chân lí quá trình suy luận.Con người kinh nghiệm mình đã suy nghĩ theo quy luật định lâu trước khoa học khám phá Những quy luật logic học mà người sử dụng quá trình hoạt động tư không phải là người tự ý tái tạo mà là phản ánh mối quan hệ và liên hệ khách quan các vật và tượng quanh ta.Bởi dù chưa biết logic hoc người kinh nghiệm sống mình đã có thể trao đổi tư tưởng víi nhau, th«ng hiÓu vµ thèng nhÊt ®îc víi mét sè lËp luËn, ph¸n đoán Tuy nhiên điều đó xảy số trường hợp đơn giản, còn gặp trường hợp phức tạp thì khó có thể thông hiểu lẫn và thống với số lập luận phấn đoán, khó phân biệt đúng hay sai, không nắm vững và vận dụng đúng đắn quy tắc, quy luật logic học Ví dụ : Học sinh có thể dễ dàng tin lập luận sau đây là đúng không hiểu lí v× Tất các kim loại dẫn điện VËt nµy lµ kim lo¹i VËy vËt nµy lµ lµ dÉn ®iÖn Nhưng họ khó có thể biết lập luận đây là đúng hay sai: Tất các kim loại dẫn điện VËt nµy dÉn ®iÖn VËy vËt nµy lµ kim lo¹i hoc sinh phổ thông, không thể dạy cho họ logic học để sau đó họ vận dụng các quy tắc và quy luật logic để suy nghĩ, lập luận, mà ta có thể thông qua việc Lop7.net (6) giải nhiệm vụ cụ thể mà tích luỹ dần kinh nghiệm và đến lúc nào đó tự tổng kết thành quy tắc đơn giản thường dùng Tư logic sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức cho nên phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh c¸ch t logic + Tư vật lí : là quan sát các tượng vật lí phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản và xác lập chúng mối quan hệ và phụ thuộc xác định , tìm mối liên hệ mặt định tính và mặt định lượng các tượng và các đại lượng vật lí dự đoán các hệ từ các lí thuyết và áp dụng kiÕn thøc kh¸i qu¸t thu ®¬c vµo tõ thùc tiÔn Các tượng vật lí tự nhiên phức tạp định luật chi phối chúng thường lai đơn giản vì tượng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo lªn hoÆc nèi tiÕp mµ ta chØ quan s¸t ®îc kÕt qu¶ tæng hîp cuèi cïng Bëi vËy muèn nhËn biÕt ®îc thuéc tÝnh b¶n chÊt vµ quy luËt cña tù nhiªn th× ph¶i ph©n tÝch tượng phức tạp thành phận, giai đoạn bị chi phối số ít nguyên nhân, bị tác động số ít yếu tố, tốt là nguyên nhân yếu tè Cã nh thÕ ta míi x¸c lËp nh÷ng mèi quan hÖ b¶n chÊt trùc tiÕp, nh÷ng sù phô thuéc định lượng các đại lượng vật lí dùng để đo lường thuộc tính chất vật tượng Muốn biết kết luận khái quát thu có phản ánh đúng thực tế, khách quan không ta phải kiểm tra lại thực tiễn Để làm việc đó phải xuất phat từ kết luận khái quát,suy từ hệ quả, dự đoán tượng có thể quan sát thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận tượng mời đúng dự đoán thì kết luËn kh¸i qu¸t ban ®Çu míi ®îc x¸c nhËn lµ ch©n lÝ MÆt kh¸c viÖc vËn dông nh÷ng kiến thức vật lí khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho người cải tạo thực tiễn, làm cho các tượng vật lí xảy theo hướng có lợi cho người Trong quá trình nhận thức vật lí, người sử dụng, tổng hợp xen kẽ nhiều hình thức tư duy, đó có hình thức tư chung tư lí luận tư logic và hình thức đặc thù vật lí thực nghiệm, mô hình hoá Để phát triển tư học sinh có thể theo các phương pháp sau : + T¹o nhu cÇu høng thó, kÝch thÝch tÝnh tß mß ham hiÓu biÕt cña häc sinh T lµ qu¸ tr×nh t©m lÝ diÔn ®Çu häc sinh T chØ thùc sù cã hiÖu qu¶ học sinh tự giác mang mình để thực Tư thực sụ bắt đầu đầu học sinh xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp ngay, họ gặp phải mâu thuÉn gi÷a mét bªn lµ nhu cÇu nhiÖm vô nhËn thøc míi ph¶i gi¶i quyÕt vµ mét bªn lµ trình độ kiến thức không đủ để giải nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức Lúc đó học sinh vừa trạng thái tâm lí căng thẳng, vừa hưng phấn khát khao vuợt qua khó khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao trên đường nhận thức ta nói học sinh đặt vào tình có vấn đề + Xây dựng logic học phù hợp với đối tượng học sinh: Vật lí học dựa vào dạy học trường phổ thông không phải là vật lí học trình bày dạng đại khoa học, thì nhiều học sinh không thể hiểu Hơn lai yêu cầu học sinh phải tự lực hoạt động, để xây dung, chiếm Lop7.net (7) lĩnh kiến thức Bởi giáo viên phải tìm đường phù hợp với trình độ học sinh để họ có thể làm việc + Rèn luyện cho học sinh kĩ thực các thao tác tư duy, hành động nhận thøc phæ biÕn häc vËt lÝ Để cho học sinh có thể tự lực hoạt động nhận thức có kết và hoạt động với tốc độ cµng nhanh, gi¸o viªn ph¶i cã kÕ ho¹ch rÌn luyÖn cho häc sinh T diÔn ®Çu häc sinh, gi¸o viªn kh«ng thÓ quan s¸t ®îc MÆt kh¸c häc sinh còng kh«ng thÓ quan sát hành động trí tuệ giáo viên mà bắt chước Do đó cần sử dụng sở định hướng để giúp học sinh có thể tự thực thao tác tư + Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lí Để rèn luyện tư vật lí cho học sinh thì tốt là tập dượt cho họ giải các nhiệm vụ nhận thức chính các phương pháp các nhà vật lí Đó là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình + RÌn luyÖn ng«n ng÷ vËt lÝ cho häc sinh: Ngôn ngữ là hình thức biểu tư Mỗi khái niệm vật lí biểu đạt từ, định nghĩa, định luật vật lí phát biểu mệnh đề, suy luận bao gồm nhiều phán đoán liên tiếp Để mô tả loại tượng cần thuật ngữ diễn tả dấu hiệu đặc trưng loại tượng đặc trưng đó Đặc biệt vật lí nhiều dùng từ ngữ thường dùng hàng ngày có nội dung phong phó vµ chÝnh x¸c h¬n Mçi gÆp mét thuËt ng÷ míi, diÔn t¶ mét kh¸i niÖm míi cÇn gi¶i thÝch râ cho häc sinh vµ yªu cÇu häc sinh tËp sö dông nã mét c¸ch chÝnh x¸c, thµnh th¹o thay cho ng«n ng÷ hµng ngµy 2.1.2.2 Ph¸t triÓn n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh : N¨ng lùc lµ nh÷ng thuéc tÝnh t©m lÝ riªng cña c¸ nh©n nhê nh÷ng thuéc tÝnh nµy mµ người hoàn thành tốt đẹp loại hoạt động nào đó, mặc dù đã phải bỏ ít sức lao động mà đạt kết cao Người có lực mặt nào đó thì không phải nỗ lực nhiều quá trình công tác mà khắc phục khó khăn cách nhanh chóng và dễ dàng người khác có thể vượt qua khó khăn mà nhiều người khác không vượt qua Năng lực gắn với kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực hoạt động tương ứng.Song kĩ , kĩ xảo liên quan đến việc thực hành động hẹp, chuyên biệt, đến mức thành thạo, tự động hoá, máy móc Còn lực chứa đựng yếu tố mẻ, linh hoạt hành động, có thể giải nhiệm vụ thành công nhiều tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng N¨ng lùc s¸ng t¹o cã thÓ hiÓu lµ kh¶ n¨ng t¹o nh÷ng gi¸ trÞ míi vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn, t×m c¸i míi, gi¶i ph¸p míi, c«ng cô míi, vËn dông thµnh c«ng nh÷ng hiÓu biết đã có vào hoàn cảnh §Ó h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn n¨ng lùc sù s¸ng t¹o cho häc sinh cã thÓ dùa vµo c¸c biÖn ph¸p sau : + Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức Kiến thức vật lí trường phổ thông là kiến thức đã loài người khẳng định.Tuy vây nó luôn luôn là mẻ với học sinh Việc nghiên cứu kiến Lop7.net (8) thức tạo tình đòi hỏi học sinh phải đưa ý kiến mới, giải pháp chính thân họ Tæ chøc qu¸ tr×nh nhËn thøc vËt lÝ theo chu tr×nh s¸ng t¹o sÏ gióp cho häc sinh trªn đường hoạt động sáng tạo dễ nhận biêt được: chỗ nào có thể suy nghĩ dựa trên hiểu biết đã có, chỗ nào phải đưa kiến thức mới, giải pháp mới.Việc tập trung sức lực vào chỗ đó giúp cho hoạt động sáng tạo học sinh có hiệu quả, rèn luyện cho tư trực giác nhạy bén, phong phú Trong nhiều trường hợp giáo viên có thÓ giíi thiÖu cho häc sinh kinh nghiÖm s¸ng t¹o cña c¸c nhµ b¸c häc + LuyÖn tËp pháng ®o¸n, dù ®o¸n, x©y dùng gi¶ thuyÕt: Dù ®o¸n cã vai trß rÊt quan träng trªn ®êng s¸ng t¹o khoa häc.Dù ®o¸n dùa chñ yÕu vµo trùc gi¸c, kÕt hîp víi kinh nghiÖm phong phó vµ kiÕn thøc s©u s¾c vÒ mçi lÜnh vùc Trong giai đoạn đầu hoạt động nhận thức vật lí học sinh, dự đoán có thể dựa vào liên tưởng tới kinh nghiệm đã có, dựa trên tương tự, dựa trên xuất đồng thời hai tượng mà dự đoán chúng có quan hệ nhân + Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra dự đoán Trong nghiên cứu vật lí, dự đoán, giả thuyết thường là khái quát các kiện thực nghiệm nên nó có tính chất trừu tượng, tính chất chung, không thể kiểm tra trực tiếp Muốn kiểm tra xem điều dự đoán đó, giả thuyết có phù hợp với thực tế không, ta phả xem điều dự doán đó biểu thực tế nào, có dấu hiệu nào có thể quan sát Điều đó có nghÜa tõ mét dù ®o¸n, gi¶ thuyÕt ta ph¶i suy ®îc mét hÖ qu¶ cã thÓ quan s¸t ®îc thực tế, sau đó tiến hành làm thí nghiệm để xem hệ rút suy luận đó có phï hîp víi kÕt qu¶ thÝ nghiÖm kh«ng HÖ qu¶ suy ®îc ph¶i kh¸c víi nh÷ng sù kiÖn ban ®Çu dïng lµm c¬ së cho dù ®o¸n th× míi cã nghÜa Quá trình rút hệ thường áp dụng suy luận logic hay suy luận toán học.Sự suy luận này phải đảm bảo là đúng quy tắc, quy luật, không phạm sai lầm + gi¶i c¸c bµi tËp s¸ng t¹o: Loại bài tập này giải ngoài việc phải vận dụng số kiến thức đã học, học sinh bắt buộc phải có ý kiến độc lập, mẻ, không thể suy cách logic từ kiến thức đã học 2.1.3 - Thực trạng vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh trường trung học sở : 2.1.3.1 - ¦u ®iÓm : Trong năm gần đây thực nghị các Đại hội Đảng các cấp, đặc biệt là nghị Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII, khoá IX chất lượng giáo dục đã đổi Đội ngũ giáo viên nhiều người có tâm huyết với nghề có lòng yêu nghề mến trẻ, tinh thần trách nhiệm với nghề đã nhà nước phong tặng các danh hiệu nhà gi¸o u tó, nhµ gi¸o nh©n d©n Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học đã dần đồng đặc biệt là năm gần đây, thực thay sách lớp và 7.Vì năm gần đây chất lượng học sinh đã nâng cao lên bước Nhiều học sinh đạt giải cao các kì thi học sinh giỏi nước trên đấu trường quốc tế 2.1.3.2 Tån t¹i : Lop7.net (9) Tuy chất lượng giáo dục đã nâng lên, đặc biệt là các thành phố, thành thị song các vùng nông thôn, miền núi vùng hải đảo thì chất lượng giáo dục còn nhiÒu b¨n kho¨n Kh¶ n¨ng t vµ s¸ng t¹o cña häc sinh cßn nhiÒu h¹n chÕ 2.1.3.3 Nguyªn nh©n : - đội ngũ giáo viên nông thôn, miền núi còn nhiều đồng chí chưa đạt chuẩn - häc sinh sî m«n vËt lÝ v× c¸c em t©m niÖm khã nh lÝ v× m«n häc thùc nghiÖm mµ viÖc sö dông dông cô thÝ nghiÖm rÊt h¹n chÕ - Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy chưa đáp ứng so với yêu cầu Các trường nông th«n miÒn nói thiÕu gi¸o viªn phô t¸, phßng thùc hµnh, thiÕt bÞ … Chương II : thực trạng vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh trường THCS Thiệu dương Những giảI pháp và kết đạt qua chương điện học vËt lÝ 2.1 Thực trạng vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh 2.2.1.1 Kh¸i qu¸t vÒ t×nh h×nh häc sinh: Thiệu dương là xã huyện thiêu hoá, xã xa trung tâm huyện, người dân sống chủ yếu nghề buôn bán và nghề phụ đan cót đó đời sống và mức độ thu nhập chưa đồng các hộ gia đình ảnh hưởng tới chất lượng học tËp cña häc sinh Bên cạnh đó sở vật chất phục vụ cho dạy và học còn thiếu, trường có số lượng lớp đông nhì huyện với 18 lớp và gần 500 học sinh.Song trường lại chưa có GV phụ tá TN, phòng học môn không có Mặc dù năm gần đây đội ngũ giáo viên có nhiều chuyển biến, học sinh nhiều em chăm học vì đã có học sinh đạt gi¶i ë c¸c k× thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn 2.2.1.2.Thực trạng vấn đề phát triển tư và lực sáng tạo học sinh trường THCS Thiệu Dương Từ điều kiện thực tế giảng dạy địa phương là vùng nông thôn việc phát triển tư và lực sáng tạo học sinh lớp học chương trình SGK còn nhiều khó khăn Song thân tôi đưa số giải pháp để các đồng chí tham khảo giảng d¹y m«n ®iÖn häc 2.2.2 Một số giải pháp chính để phát triển tư và lực sáng tạo học sinh qua chương điện học: Như ta đã biết ý thức và các phẩm chất tâm lí, lực người biểu và hình thành hoạt động người.Việc dạy học làm cho HS phát triển khác tuỳ thuộc nội dung và phương pháp dạy học.Vì việc dạy học không phải là quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu số kiến thức nào đó mà còn phải quan tâm đến nhiệm vụ phát triển trí tuệ, vừa là điều kiện đảm bảo cho häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc, võa t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh tù m×nh häc tËp, nghiªn cứu tiến xa và có khả độc lập công tác Lop7.net (10) Cã nhiÒu gi¶i ph¸p ph¸t triÓn t vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh Song ë ®©y tôi nêu số giải pháp cụ thể mà thân tôi đã thực quá trình giảng d¹y 2.2.2.1 Ph¸t triÓn ãc quan s¸t vµ n¨ng lùc nhËn c¸i b¶n chÊt c¸c hiÖn tượng vật lí Quá trình nhận thức học sinh các lớp tiến trình dạy vật lí nói chung, đặc biệt là với học sinh lớp thực chương trình thay sách, chỗ học sinh cảm thụ các đối tượng vật lí tình xác định Không có nhận thức này c¶m tÝnh nµyth× kh«ng cã t cña häc sinh.Tõ ®©y rót nhiÖm vô quan träng cña viÖc d¹y häc vËt lÝ viÖc ph¸t triÓn t duy, ph¸t triÓn nh÷ng n¨ng lùc trÝ lùc chung là kích thích quan sát các tượng, các quá trình và các đối tượng cách chăm chú và có định hướng Muốn quan sát này góp phần phát triển tư thì cần phải đặt trước học sinh mục đích quan sát, đây không giới hạn quan sát giai đoạn tri giác thụ động Mét nh÷ng dÊu hiÖu c¬ b¶n cña sù ph¸t triÓn trÝ tuÖ cña häc sinh lµ kh¶ n¨ng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, tách cái chất các tượng, tình vật lí VÝ dô : Khi häc bµi sù nhiÔm ®iÖn cä x¸t Đây là bài đầu tiên phần điện học nên việc định hướng cho học sinh quan sát các tượng xảy sống hàng ngày là cần thiết để đặt vấn đề cho bài học GV có thể đưa câu hỏi : các em nghe thấy gì? Thấy tượng gì? Khi ta cởi áo ngoài len, hay đồ tổng hợp ngày thời tiết khô ráo đặc biệt là hanh khô? Từ câu hỏi định hướng trên, GV cho HS thảo luận đưa nhận xét ( cã tiÕng næ l¸ch t¸ch) Hỏi : các em cởi áo vào ban đêm chỗ tối còn quan sát gì ( chớp sáng nhỏ li ti) Để phát vật bị cọ xát có tính chất gì GV định hướng cho HS làm TN với các dụng cụ: thước nhựa, mảnh vải khô, giấy vụn cầu xốp nhẹ có dây treo Khi chưa cọ xát thước vào mảnh vải khô cho HS đưa thước lại gần các mảnh vải và cầu xốp Các em thấy tượng gì ?( không có tượng gì xảy ra)các mẩu giấy và cầu đứng yên Cho học sinh cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô nhiều lần.Sau đó đưa thước đã cọ xát lại gần các mẩu giấy vụn cầu các em quan sát thấy tượng gì xảy ( thước hút cầu và mẩu giấy vụn) VËy TN em rót nhËn xÐt g× vÒ c¸c vËt sau cä x¸t (sau cä x¸t c¸c vËt cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt nhÑ xèp ) Trong trường hợp này ta có thể vận dụng kiến thức điện đại cương để giải thích : Khi ta đưa thước nhựa đã cọ xát chúng trở thành vật nhiễm điện, lại gần các vật nhẹ thì tác dụng điện trường điện tích trên thước gây nên, các vật này bị nhiễm điện, trở thành các lưỡng cực điện, chúng chịu tác dụng điện trường không thước gây chúng bị hút phía thước là nơi có điện trường mạnh 10 Lop7.net (11) TiÕp tôc lµm thÝ nghiÖm víi c¸c dông cô: m¶nh phim nhùa, m¶nh t«n ph¼ng, m¶nh len bót thö ®iÖn C¸c dông cô bè trÝ nh h×nh vÏ (17.1a,b SGK) Em quan sát thấy tượng gì( không có tượng gì xảy ra.Bóng đèn bút điện kh«ng s¸ng ) - sau đó GV tiếp tục cho HS làm thí nghiệm : cọ xát mảnh len nhiều lần vào mảnh phim nhựa, quan sát bóng đèn bút thử điện chạm vào mảnh tôn(đèn sáng ) - Có thể thay mảnh phim nhựa thước nhựa dẹt và làm tương tự trên Hỏi các vật sau cọ xát có tượng gì? Häc sinh th¶o luËn ®a kÕt luËn nhiÒu vËt sau cä x¸t cã kh¶ n¨ng lµm s¸ng bãng đèn bút thử điện B»ng h×nh thøc th«ng b¸o GV th«ng b¸o: c¸c vËt bÞ cä x¸t cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt khác có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện.Các vật đó gọi là các vật nhiễm ®iÖn hay c¸c vËt mang ®iÖn tÝch §Ó ph¸t triÓn t cho häc sinh cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc GV cho HS giải thích tượng sau: vào ngày thời tiết khô ráo, chải đầu lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra( chải đầu lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát Cả lược và tóc bị nhiễm điện.Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra) đến đây GV có thể khái quát và giải thích tượng cởi áo len vào ngày thời tiÕt kh« r¸o Khi cử động cởi áo, áo len bị cọ xát nên đã nhiễm điện Khi đó gi÷a c¸c phÇn bÞ nhiÔm ®iÖn trªn ¸o len hay gi÷a ¸o len vµ ¸o xuÊt hiÖn c¸c tia löa điện là các chớp sáng li ti Không khí đó bị giãn nở phát tiếng lách tách nhá Tương tự tượng này tự nhiên : cọ xát mạnh giọt nước luồng không khí bốc lên cao là nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện Khi đó các đám mây này chúng với mặt đất xuất tia lửa điện phát ánh chớp chói loà Do nhiệt độ cao các tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát tiếng nổ gọi là tiếng sấm HoÆc häc bµi : dßng ®iÖn nguån ®iÖn Dßng ®iÖn häc sinh kh«ng quan s¸t ®îc b»ng gi¸c quan mµ chØ nhËn biÕt dßng điện thông qua tác dụng dòng điện, đây phương pháp tư lại phát huy rõ rệt.Từ hình vẽ phát huy khả tư học sinh Học sinh đã làm quen với các TN chạm đầu bút thử điện vào mảnh tôn đã áp sát vào mảnh phim nhựa bài học trước Khi quan sát thấy bóng đèn loé sáng HS xác nhận cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bài này cách so sánh tương tự HS có hình ảnh dịch chuyển các điện tích từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước ch¶y tõ b×nh qua èng tho¸t Giáo viên hướng dẫn HS nhận tương tự sau: - Mảnh phim nhựa tương tự bình nước - mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tương tự ống thoát nước - điện tích trên mảnh phim nhựa tương tự nước bình 11 Lop7.net (12) - điện tích dịch chuyển qua mảnh tôn bóng đèn và tay tương tự nước chảy qua ống thoát nước - điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tương tự nước bình vơI - Cọ xát tiếp để tăng thêm nhiễm điện mảnh phim nhựa tương tự đổ thêm nước vào bình Từ tương tự trên HS rút nhận xét : bóng đèn bút thử điện sáng có các điện tÝch dÞch chuyÓn qua nã Từ đó HS hiểu dòng điện là dòng các điện tích chuyển dịch có hướng 2.2.2.2 Ph¸t triÓn t logic, t vËt lÝ vµ t khoa häc kÜ thuËt T logic: Mét nhiÖm vô quan träng cña d¹y häc vËt lÝ lµ ph¸t triÓn t logic cña häc sinh.Nhng kh«ng cã nghi· lµ qua tr×nh häc tËp vËt lÝ häc sinh cÇn ph¶I lÜnh héi các khái niệm và các định luật logic qua hình thức GV phải nắm cái đó và tổ chức quá trình nhận thức HS phù hợp với các nội dung khái niệm các định luật vật lí cần nghiên cứu đồng thời phù hợp với các định luật logic.KĐUSinSKi viết rằng: “chẳng hạn việc chuẩn bị lí thuyết rành mạch cho thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết và đánh giá thích đáng kết nó làm phát triển tư logic học sinh tốt h¬n nhiÒu so víi hµng tr¨m bµi tËp viÕt vÒ quy t¾c logic’’.t logic cña HS ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn chõng mùc mµ HS n¾m hÖ thèng c¸c kiÕn thøc vËt lÝ để kiểm tra tư logic cần sử dụng việc đánh giá quan sát và thực nghiệm , việc giải thích mối liên hệ tương hỗ của các tượng vật lí , việc dự đoán nh÷ng kÕt qu¶ mong muèn , viÖc kiÓm tra b»ng thùc nghiÖm nh÷ng hÖ qu¶ rót tõ c¸c gi¶ thuyÕt vµ thuyÕt vÝ dô : häc bµi : chÊt dÉn ®iÖn vµ chÊt c¸ch ®iÖn dßng ®iÖn kim lo¹i sau HS nắm đựơc Đ/N chất dẫn điện và chất cách điện SGK Bằng cách quan sát các đồ dùng điện cụ thể là : bóng đèn điện và phích cắm điện Học sinh các phận dẫn điện : dây tóc, dây trục, đầu dây đèn, lõi dây và đầu chốt cắm c¸c bé phËn c¸ch ®iÖn lµ : trô thuû tinh, thuû tinh ®en, vá nhùa cña phÝch c¾m, vá d©y để xác định vật là dẫn điện hay cách điện theo Đ/N thì cần tiến hành T/N để kiểm tra Bằng cách quan sát hình vẽ bố trí T/N, H/S đưa phương án thí nghiệm : các đoạn dây khác nhau: đoạn dây đồng, nhôm, đoạn ruột bút chì, đoạn dây nhựa, vá gç bót ch× … Với trường hợp,H/S quan sát bóng đèn và ghi kết vật dẫn điện là: đoạn dây đồng, nhôm đoạn ruột bút chì Vật cách điện là:đoạn dây nhựa, vỏ gỗ bút chì Khi dạy đến phần dòng điện kim loại G/V yªu cÇu H/S nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o nguyªn tö G/V th«ng b¸o kim loại các nguyên tử liên kết chặt chẽ với và đó xếp cạnh theo trật tự định tạo thành mạng tinh thể kim loại Có số electron hoá trị liên kết 12 Lop7.net (13) yếu với hạt nhân nguyên tử nên đã thoát khỏi ràng buộc nguyên tử và trở thành electron tự chuyển động hỗn loạn khoảng không các mạng tinh thể G/V giới thiệu hình vẽ phóng to mô hình đơn giản đoạn dây kim loại.Từ m« h×nh G/V cho H/S chØ c¸c kÝ hiÖu cña e vµ kÝ hiÖu phÇn cßn l¹i cña nguyªn tö, chØ râ chóng mang ®iÖn tÝch g×?v× sao? Khi nèi d©y dÉn vµo m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ ( 20.4 SGK) Em h·y cho biÕt e tù bÞ cùc nµo cña pin ®Èy, cùc nµo cña pin hót? Hãy vẽ thêm mũi tên chiều dịch chuyển.G/V hướng dẫn H/S thảo luận kết chung lớp.Từ đó G/V chốt lại: có dòng điện kim loại các e không còn chuyển động tự mà nó chuyển dời có hướng Häc sinh th¶o luËn vµ hoµn thµnh kÕt luËn : c¸c e tù kim lo¹i chuyÓn dÞch có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó Qua bµi häc nµy H/S hiÓu râ h¬n b¶n chÊt dßng ®iÖn kim lo¹i lµ dßng c¸c e dịch chuyển có hướng Khi đóng mạch đền sáng Điều này có thể vận dụng kiến tức đại cương để giải thích:Trong kim loại mật độ e tự từ khoảng 1028 đến 1029/ m3 Khi không có điện trường ngoài các e tự chuyển động hỗn loạn, giống chuyển động nhiệt các phân tử khí Khi có điện trường ngoài các e tự kim loại có thêm chuyển động phụ theo chiều xác định, ngược chiều điện trường Khi đó electron chuyển động ngược chiều với chiều điện trường lớn số e chuyển động theo chiều điện trường, nghĩa là có xuất chuyển dời có hướng các điện tích, vật dẫn kim lo¹i cã xuÊt hiÖn dßng ®iÖn Chuyển động có hướng e tự có vận tốc nhỏ v ≈ 6.10-2 m/s vì các e cã s½n ë mäi chç d©y dÉn nhËn ®îc tÝn hiÖu gÇn nh cïng mét lóc vµ hÇu nh chuyển động có hướng T vËt lÝ vµ t KHKT: Sự phát triển óc quan sát, khả nhận cái chất các tượng còng nh sù ph¸t triÓn t logic, t vËt lÝ, t khoa häc kÜ thuËt còng diÔn đồng thời.Tư vật lí chính là kĩ quan sát các tượng vật lí, phân tích tượng phức tạp thành phận thành phần và xác lập chúng mối liên hệ và phụ thuộc định 2.2.2.3 RÌn luyÖn ng«n ng÷ vËt lÝ cho häc sinh : Việc phát triển tư cho học sinh cần chú ý đó là vấn đề chuyển từ ngôn ngữ hàng ngày sang ngôn ngữ vật lí.Vì chúng ta đã biết vai trò ngôn ngữ tư là hết søc quan träng.C¶ ng«n ng÷ bªn (dïng ®ang suy nghÜ) còng nh ng«n ng÷ bªn ngoài ( lời nói, chữ viết ) là phương tiện cần thiết để thông hiểu, ghi nhớ lí luận …ThiÕu ng«n ng÷ vËt lÝ th× kh«ng thÓ gi¶i quyÕt ®îc nhiÖm vô nhËn thøc vËt lÝ.ViÖc phát triển tư H/S phụ thuộc vào việc rèn luyện cho H/S thói quen diễn đạt ng«n ng÷ vËt lÝ thay cho ng«n ng÷ hµng ngµy Đối với chương điện học, vấn đề này càng có ý nghĩa vì đây là lần đầu tiên các em ®îc tiÕp xóc víi c¸c thuËt ng÷ vËt lÝ ®iÖn häc vÝ dô : - c¸c vËt sau cä x¸t trë thµnh vËt nhiÔm ®iÖn (vËt mang ®iÖn tÝch) - các e tự dây dẫn dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện kim lo¹i 13 Lop7.net (14) _Đèn càng sáng mạnh thì số ampe kế càng lớn đèn sáng yếu thì số ampekế nhỏ Chất dẫn điện gọi là vật dẫn điện dùng để làm các phận dẫn điện hay vËt dÉn ®iÖn - ChÊt c¸ch ®iÖn gäi lµ vËt liÖu c¸ch ®iÖn ®îc dïng lµm c¸c vËt hay bé phËn c¸ch ®iÖn 2.2.2.4 Ph¸t triÓn n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh : NhiÖm vô cña qu¸ tr×nh d¹y häc kh«ng ph¶i chØ giíi h¹n ë viÖc h×nh thµnh c¸c kiÕn thức, kĩ năng, kĩ xảo đơn Cần phải làm dạy học phát học sinh n¨ng lùc ¸p dông kiÕn thøc t×nh huèng míi, gi¶i quyÕt nh÷ng bµi to¸n kh«ng phải là theo khuôn mẫu đã có, thực bài toán có tính chất nghiên cứu và thiết kế vạch các angôrit hợp lí mà trước chưa biết để giải các bài tập thuộc loại mới, còng nh c¸c kÜ n¨ng kÜ x¶o míi hîp víi yªu cÇu cña thùc tiÔn Ph¸t triÓn n¨ng lùc s¸ng t¹o cã nhiÒu biÖn ph¸p.Song ë ®©y t«i chØ nªu mét sè biÖn ph¸p cô thÓ: * Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với việc xây dựng kiến thức mới: Tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức vật lí học sinh theo tiến trình dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh quá tr×nh häc tËp Tiến trình hoạt động tìm tòi giải vấn đề học sinh có thể diễn theo trình tự sau, với hướng dẫn giáo viên - Giáo viên đưa định hướng tình khiến học sinh phải đặt câu hỏi : có mối liên hệ nào, từ đó suy gì Như chính là đã đưa học sinh đến tình lựa chän Nã thóc ®Èy häc sinh lùa chän mét m« h×nh mµ häc sinh cã thÓ vËn hµnh ®îc Nếu lời giải đáp học sinh suy từ mô hình không phù hợp với kết thí nghiệm h/s chưa có lời giải đáp vì chưa xác định mô hình cần thiết thì chính đó h/s vào không phù hợp bí tắc, bất ng, nó đòi hỏi h/s sửa đổi mô hình tìm mô hình Nếu h/s không vượt qua khó khăn, không đưa mô hình thích hợp để vận hành thì g/v có thể giúp đỡ h/s cách dẫn h/s tới tình phán xét Nó đòi hỏi h/s phải xem xét, thử hợp thức hoá các mô hình g/v giới thiệu, gợi ý, để có thÓ b¸c bá m« h×nh kh«ng hîp thøc mµ lùa chän, chÊp nhËn m« h×nh hîp thøc Nếu cuối cùng h/s không có khả thì g/v giúp đỡ h/s cách giới thiệu cho h/s mô hình thích hợp và hợp thức hoá mô hình đó Tiến trình định hướng hành động h/s các tình học tập trên thể tính chất trương trình hoá định hướng hành động nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo h/s để phát huy đầy đủ vai trò h/s tổ chức tình học tập và vai trò tập thể h/s quá trình nhận thức khoa học cá nhân h/s TiÕn tr×nh d¹y häc cã thÓ ®îc thùc hiÖn theo c¸c pha: Pha 1: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề 14 Lop7.net (15) g/v giao cho h/s nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề, hướng dẫn g/v, h/s quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực pha : Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trau dồi tìm tòi giải vấn đề h/s độc lập xoay xở vượt qua khó khăn có định hướng g/v cần h/s diễn đạt, trao đổi với người nhóm cách giải vấn đề và kết thu được, qua đó chỉnh lí hoàn thiện tiếp pha : tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức hướng dẫn g/v h/s tranh luËn, b¶o vÖ c¸i x©y dùng ®îc GV chÝnh x¸c h¬n,bæ sung thÓ chÕ ho¸ tri thøc míi h/s chÝnh thøc ghi nhËn tri thøc míi vµ vËn dông vÝ dô: Khi häc bµi: dßng ®iÖn – nguån ®iÖn dạy phần mắc mạch đơn giản gồm pin, bóng đèn công tắc và dây nối để phát huy lực sáng tạo h/s g/v cho h/s nghiên cứu hình vẽ 19.3 Yªu cÇu h/s m¾c m¹ch ®iÖn nhãm theo h×nh 19.3 - học sinh mắc mạch theo sơ đồ - g/v yêu cầu h/s đóng công tắc - h/s đóng công tắc ( bống đèn không sáng ) Trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến tìm nguyên nhân đèn không sáng (mạch hở) tìm cách khắc phục và mắc lại mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng Học sinh có thể đề xuất các nguyên nhân đèn không sáng và nêu cách khắc phục theo b¶ng sau: Nguyªn nh©n m¹ch hë C¸ch kh¾c phôc - dây tóc đèn bị đứt - thay bóng đèn khác dây tóc không đứt - đui đèn tiếp xúc không tốt - vặn lại đui đèn - c¸c ®Çu d©y tiÕp xóc kh«ng tèt - vÆn l¹i c¸c ®Çu nèi cho chÆt - dây đứt ngầm bên - Nèi l¹i d©y hoÆc thay d©y kh¸c - Pin cò - Thay pin Bằng cách này g/v có thể ghi lại nguyên nhân đèn không sáng nhóm lên bảng, cho h/s thảo luận và đến kết luận cách kiểm tra phát chỗ mạch hở chung toàn m¹ch 2.2.3 KÕt qu¶: Qua thực tế giảng dạy trường THCS Thiệu Dương Bằng cách hướng dẫn h/s phát triển tư và lực sáng tạo h/s đã trình bày trên tôi thấy h/s có nhiều tiÕn bé : - Häc sinh yªu thÝch m«n häc, thÝch ®îc t×m tßi, m¹nh d¹n giao tiÕp §Æc biÖt qua qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y t«i nhËn th©y sè häc sinh cã kh¶ n¨ng häc tËp tèt ®îc n©ng lên.Tỉ lệ học sinh đạt khá giỏi các bài kiểm tra nâng lên rõ rệt Cụ thể : Với lớp 7A và 7B , với lớp 7A dạy theo phương pháp trên thì kết tốt 7B với cùng đề kiểm tra sau cùng thời gian 15 Lop7.net (16) §Ò bµi : Câu 1: Trong cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm diện Khoanh chữ cái đầu câu trả lời đúng A nhúng lược vào nước ấm lấy thấm khô nhẹ nhàng B áp sát lược lúc lâu vào cực dương pin C tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len C©u : Hai qu¶ bãng bay ®îc thæi phång cã kÝch cì gÇn b»ng vµ ®îc treo b»ng c¸c sîi chØ.Sau cä x¸t vµ ®a l¹i gÇn th× thÊy qu¶ bãng ®Èy KÕt luËn nào sau đây là đúng: A.Mét qu¶ bãng bÞ nhiÔm ®iÖn, qu¶ kh«ng B Hai qu¶ bãng bÞ nhiÔm ®iÖn kh¸c lo¹i C Hai qu¶ bãng bÞ nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i D.Hai bóng không bị nhiễm điện Câu3 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để câu trả lời đúng A.Dßng ®iÖn ch¹y ………….nèi liÒn c¸c thiÕt bÞ ®iÖn víi cùc cña nguån ®iÖn B Cần cẩu dùng nam châm hoạt động dựa trên …………của dòng điện C Dòng điện kim loại là ………….dịch chuyển có hướng Câu : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện pin mắc nối tiếp bóng đèn, c«ng t¾c vµ chØ râ chiÒu dßng ®iÖn m¹ch C©u 5: H·y gi¶i thÝch v× bÊt cø mét dông cô ®iÖn nµo còng gåm c¸c bé phËn dÉn ®iÖn vµ c¸c bé phËn c¸ch ®iÖn C©u 6: Dßng ®iÖn cã mÊy t¸c dông chÝnh ? H·y kÓ tªn? KÕt qu¶ : Líp 7A 7B SÜ sè 32 26 KÐm SL TL 0 7.8 YÕu SL TL 0 15.6 T B×nh SL TL 10 31 12 45.8 Kh¸ SL TL 14 44.5 23 Giái SL TL 25 7.8 Qua kết bài kiểm tra chất lượng này đã phản ánh việc làm thiết thực giáo viên là học sinh, minh chứng cho giải pháp đề là đúng đắn PhÇn thø 3:kÕt luËn 3.1 KÕt luËn: Chúng ta có thể khẳng định rằng: muốn phát triển tư và lực sáng tạo học sinh thì người thầy phải có phương pháp dạy đúng đắn, linh hoạt, hợp lý, phù hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ Phát triển tư và lực sáng tạo học sinh là việc làm thường xuyên, đòi hỏi người giáo viên phải có tâm, có phẩm chất và năg lực cao, có đáp ứng yêu cầu thời kì mới: thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 16 Lop7.net (17) 3.2 Những giải pháp chính để phát triển tư và lực sáng tạo cuả HS qua chương điện học lớp 7: Qua thực tế giảng dạy, thân tôi đã rút số giải pháp chính để phát triển tư vµ n¨ng lùc s¸ng t¹o cña Hs nh sau: - Phát triển óc quan sát và lực nhận cái chất các tượng vật lý - Ph¸t triÓn t logic, t vËt lý, vµ t khoa häc kÜ thuËt chÝnh lµ kÜ n¨ng quan sát các tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận thành phần và xác lập chúng mối liên hệ và phụ thuộc xác định - Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho hs thay cho ngôn ngữ thông thường hàng ngày - Ph¸t triÓn n¨ng lùc s¸ng t¹o cña HS g¾n liÒn víi viÖc x©y dung kiÕn thøc míi.Tæ chøc định hướng hành động, chiếm lĩnh tri thức vật lý hs theo tiến trình dạy học giải, vấn đề 3.3 Các ý kiến đề xuất và kiến nghị: §Ó ph¸t triÓn t vµ n¨ng lùc Hs ®îc tèt, th× t«i mong r»ng c¸c cÊp cÇn ®Çu t đồng giáo dục Đầu tư giáo viên, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đặc biệt là môn học thực nghiÖm nh m«n vËt lý Tµi liÖu tham kh¶o / V¨n kiÖn nghÞ quyÕt TW2 kho¸ / Điện đại cương- NXB giáo dục-2000 T¸c gi¶: Vò Thanh KhiÕt- Lª ThÞ Oanh- §inh Loan Viªn / S¸ch GV vËt lÝ 7- NXB GD - 2003 Tác giả: Vũ Quang- Nguyễn Đức Thâm- Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phương Hång / SGK VËt lý 7- NXB GD - 2003 Tác giả: Vũ Quang- Nguyễn Đức Thâm- Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phương Hång / Phương pháp học vật lý trường phổ thông- NXB Đại học sư phạm 2002 T¸c gi¶: NguyÔn §øc Th©m- NguyÔn Ngäc Hng- Ph¹m Xu©n Quèc / /Thiết kế hoạt động dạy học vật lý 7- NXB GD năm 1999 T¸c gi¶: Ph¹m H÷u Tßng 17 Lop7.net (18) Kính chào quý thầy cô và các bạn Lời đầu tiên cho phép tôi gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh Nghề giáo là nghề cao quý, xã hội coi trọng và tôn vinh Tuy nhiên, có lẽ tôi thấy đồng lương mình quá hạn hẹp Nếu không phải môn học chính, và không có dạy thêm, liệu tiền lương có đủ cho nhu cầu thầy cô Còn các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ? Bản thân tôi là giáo viên dạy môn Ngữ Văn vì thầy cô hiểu tiền lương tháng thu bao nhiêu Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, triệu tháng ngoài tiền lương Thực tế tôi thấy thời gian thầy cô và các bạn lướt web ngày tương đối nhiều Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm nhiều lĩnh vực khác Vậy chúng ta không bỏ ngày đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, triệu tháng Điều này là có thể? Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó Tất nhiên thứ có giá nó Để quý thầy cô và các bạn nhận 4, triệu tháng, cần đòi hỏi thầy cô và các bạn kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính chút Vậy thực chất việc này là việc gì và làm nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết tôi, và có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc thôi Thầy cô đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng Chắc chắn là có Tuy nhiên trên internet có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín ( đó là trang web nước ngoài, trang web trả thù lao cao ) Nếu là web nước ngoài thì chúng ta gặp nhiều khó khăn mặt ngôn ngữ, web trả thù lao cao không uy tín, chúng ta hãy nhận gì tương xứng với công lao chúng ta, đó là thật Ở Việt Nam trang web thật uy tín đó là : http://satavina.com Lúc đầu thân tôi thấy không chắn cách kiếm tiền này Nhưng tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn tích lũy 50.000 thôi và yêu cầu satavina toán cách nạp thẻ điện thoại là 18 Lop7.net (19) tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm chẳng bao nhiêu, sau đó số tiền kiếm tăng lên Có thể thầy cô và các bạn nói: đó là vớ vẩn, chẳng tự nhiên mang tiền cho mình Đúng chẳng cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang lợi nhuận cho họ Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta phải có cháo mà ăn chứ, không thì dại gì mà làm việc cho họ Vậy chúng ta làm nào đây Thầy cô và các bạn làm này nhé: 1/ Satavina.com là công ty nào: Đó là công ty cổ phần hoạt động nhiều lĩnh vực, trụ sở tòa nhà Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP Hồ Chí Minh GPKD số 0310332710 - Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận Thành Phố HCM Khi thầy cô là thành viên công ty, thầy cô hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này trích từ tiền thuê quảng cáo các công ty quảng cáo thuê trên satavina) 2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền: Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm sau: Bước 1: Nhập địa web: http://satavina.com vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) Giao diện sau: Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau: 19 Lop7.net (20) http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=22077 ( Thầy cô và các bạn điền thông tin mình là Tuy nhiên, chức đăng kí thành viên mở vài lần ngày Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ công ty trước giới thiệu bạn bè ) Bước 2: Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể không có giao diện bước vì thời gian đăng kí không liên tục ngày, thầy cô và các bạn phải thật kiên trì) Bước 3: Nếu có giao diện thầy cô khai báo các thông tin: Thầy cô khai báo cụ thể các mục sau: + Mail người giới thiệu( là mail tôi, tôi đã là thành viên chính thức): dungtam2010@ymail.com + Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00022077 Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=dungtam2010@ymail.com&hrID=220 77 + Địa mail: đây là địa mail thầy cô và các bạn Khai báo địa thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức + Nhập lại địa mail: 20 Lop7.net (21)