TTNỘI DUNG TRANG
2.1 Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3
2.3 Những biện pháp thực hiện giải quyết vấn đề 4 2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 42.3.2 Nâng cao nhận thức của trẻ về sự hiểu biết và tầm quan
trọng của môi trường đối với sự sống của con người và mọi sinh vật.
2.3.3 Phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn cho trẻ.
62.3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua việc
cho trẻ được quan sát một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số hoạt động lao động nhằm bảo vệ môi trường.
2.3.5 Tổ chức cho trẻ được trải nghiệm thực hiện mốt số hoạt động góp phần bảo vệ môi trường.
92.3.6 Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt
động học tập và vui chơi hàng ngày của trẻ.
Trang 21.1 Lý do chon đề tài
Như chúng ta đã biết, hiện nay môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọnggây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người, sự sống của mọi sinh vật.Vấn đề môi trường không chỉ là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam mà còn làvấn đề nóng của cả thế giới.
Vậy chúng ta, những con người đang sống và làm việc hiện nay đang trựctiếp tác động đến môi trường phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ để môi trườngluôn được xanh, sạch, đẹp? Để con người có được cuộc sống bình yên, khôngbệnh tật, không thiên tai, lũ lụt Đây không phải là việc của riêng ai, mà là tráchnhiệm chung và ý thức riêng của mỗi người đang sống và tồn tại trong môitrường Nhưng thực tế cho thấy không phải ai cũng có những nhận thức đúngđắn và sâu sắc về tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống của con ngườicũng như mọi sinh vật Chính vì vậy, chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trườngđược xây dựng và đưa vào tích hợp lồng ghép giáo dục cho học sinh tại cáctrường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên, bậc học mầm non.
Với những kiến thức bao la, rộng lớn về môi trường, với những người đãtừng trải qua nhiều trường lớp vẫn cảm thấy chưa thể hiểu hết, vậy với trẻ mầmnon việc giáo dục bảo vệ môi trường cho các cháu càng trở nên khó khăn hơn.Nhưng với tinh thần trách nhiệm của một giáo viên, tôi đã không lùi bước trướcnhững khó khăn này Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này, tôi đã cố gắng tìmtòi và nghiên cứu các tài liệu nói về môi trường để nâng cao sự hiểu biết của bảnthân Từ vốn kiến thức cơ bản về môi trường, tôi đã nghiên cứu và xây dựng kếhoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ lớp mình chủ nhiệm nói riêngvà giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non tại trường mầm nonThanh Kỳ nói chung nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho một thế hệ chủnhân tương lai của đất nước vì môi trường xanh - sạch - đẹp của thế giới ngàymai; vì chất lượng cuộc sống của những con người trong tương lai mạnh khỏe,hạnh phúc, giàu mạnh.
Xác định việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là quá trình giáo dục lâudài, giáo dục mọi lúc mọi nơi và thông qua mọi hoạt động trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày.
Từ những suy nghĩ trên và nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc giáo dụcý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rất quan trọng nên tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệmôi trường cho trẻ lớp 5 – 6 tuổi A ở trường mầm non Thanh Kỳ” để làm đề
tài nghiên cứu, ứng dụng vào quá trình giảng dạy của mình trong năm học 2020-2021.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng, cơ bản về ý nghĩa củamôi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, nhằm tạo cho trẻ thái độvà hành vi đúng cũng như ý thức bảo vệ môi trường.
Trang 31.3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngcho trẻ lớp 5 – 6 tuổi A ở trường mầm non Thanh Kỳ.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp khảo sát CSVC, thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi - Phương pháp quan sát tổng hợp.
- Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm.
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1 Cơ sở lí luận.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề về môi trường, những năm quaĐảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về bảo vệ môitrường Điển hình là Nghị quyết số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đưa giáo dục bảo vệ môitrường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Nghị quyết số 41-NQ/TW Ngày15/11/2004 của Bộ chính trị khóa IX về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [1]; Ngày 31-1-2005 Bộ giáo dụcvà đào tạo đã ra chỉ thị số 02/2005/CT/BGD&ĐT về “Tăng cường công tác giáodục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân”; Ngày 21-4-2006, Vụgiáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT đã có công văn hướng dẫn thực hiện chỉ thị củaBộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môitrường trong trường mầm non giai đoạn 2005-2010” [2].… Các chỉ thị, nghịquyết văn bản pháp quy này đi vào cuộc sống đã bước đầu tạo ra một số chuyểnbiến tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường, song vẫn còn nhiều mặt chưađáp ứng được Điều này đòi hỏi phải có các biện pháp khắc phục, sử lí nhữnghành vi gây ô nhiễm môi trường và cần thực hiện đồng bộ một cách có hiệu quả.Nhưng để thực hiện tốt việc làm này lại không phải là việc làm đơn giản.
Do sự thiếu hiểu biết của con người là một trong những nguyên nhân cơbản gây nên sự ô nhiễm và suy thoái môi trường Vì vậy giáo dục bảo vệ môitrường là một vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâusắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi ấu thơ.
Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non gặp nhiều khó khăn bởitrẻ còn nhỏ, những hiểu biết viết môi trường chưa nhiều, với một số trẻ nhữnghiểu biết về môi trường có thể chưa có Vì vậy, cần xây dựng kế hoạch và tổchức những họat động cụ thể giúp trẻ nhận thức rõ về môi trường và hiểu đượctầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người, sự sống củamọi sinh vật.
2.2.Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.* Thuận lợi:
- Năm học 2020 – 2021 tôi được BGH phân công phụ trách lớp 5- 6 tuổi A nên tôi đã có được những thuận lợi trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và thực hiện nhiệm vụ năm học.
Trang 4- Bản thân được BGH quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong quátrình thực hiện nhiệm vụ
- Phòng học rộng rãi, thoáng mát là điều kiện để trang trí lớp học phù hợptheo hướng đổi mới.
- Trẻ đi học chuyên cần nên việc chăm sóc giáo dục trẻ không bị giánđoạn, trẻ được tiếp thu kiến thức một cách thường xuyên và tiếp thu mọi kiếnthức theo quy trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Trẻ ở độ tuổi MGL nên cũng đã có được một số kiến thức hiểu biết cơbản về môi trường.
* Khó khăn:
- Do vào đầu năm học trong thời gian nhà trường đang xây dựng trườngchuẩn nên diện tích sân chơi cho trẻ chật hẹp, chưa có khuôn viên sạch đẹp đểtrẻ được quan sát và hoạt động.
- Nhận thức về môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh cònhạn chế, vẫn còn tình trạng học sinh vứt rác không đúng nơi quy định khi sángtrong thời gian đón trẻ.
- Một số phụ huynh chưa có tinh thần trách nhiệm trong việc phối hợpcùng giáo viên về giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát về sự hiểu biết về môitrường cũng như ý thức trách nhiệm của trẻ đối với môi trường tại lớp và kết quảđạt như sau:
15 57,7 11 42,32
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
Trẻ có thái độ phản ứng với những
hành vi làm ô nhiễm môi trường 16 61,5 10 38,5 Từ kết quả khảo sát trên cho thấy những trẻ hiểu biết về tầm quan trọng củamôi trường và có ý thức trong việc bảo vệ môi trường của học sinh ở mức báođộng Là một giáo viên chủ nhiệm tôi không khỏi băn khoăn với kết quả khảosát đó… Tôi đã mạnh dạn đưa ra và áp dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻmột số biện pháp sau nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ lớp 5-6tuổi mình phụ trách với mong muốn đạt kết quả cao.
2.3 Những biện pháp thực hiện giải quyết vấn đề
2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Việc xây dựng kế hoạch trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ cho trẻ làrất quan trọng Vì vậy để bước đầu làm tốt công tác giáo dục ý thức bảo vệ môitrường tôi đã xây dựng một kế hoạch cụ thể cho từng nội dung, từng hoạt động gắn liền với từng chủ đề trong năm học với các nội dung sau:
Trang 5Nội dung kế hoạch:- Xác định mục tiêu
- Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện- Chỉ tiêu cần đạt
- Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiệnKế hoạc cụ thể như sau:
Chủ đề: Trường mầm non: Giáo dục trẻ phân biệt môi trường sạch, môi
trường bẩn, biết giữ gìn vệ sinh chung, biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết bảovệ chăm sóc cây, hoa …
Chủ đề: Bản thân: Giúp trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, quần áo gọn
gàng, biết giữ gìn môi trường sạch đẹp, biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nănglượng.
Chủ đề: Gia đình: Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng
ngăn nắp, biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, cây trồng ở gia đình, biết nhắc nhởngười thân cùng có ý thức bảo bệ môi trường.
Chủ đề: Nghề nghiệp: Giúp trẻ biết về một số nghề bảo vệ môi trường
như: Nghề trồng rừng, công nhân vệ sinh môi trường, cán bộ kiểm lâm…Giáodục trẻ không vứt rác bừa bãi để các cô công nhân vệ sinh môi trường đỡ vấtvả…
Chủ đề: Thế giới động vật, thực vật: Giúp trẻ biết được mối quan hệ qua
lại giữa động vật, thực vật và môi trường, giữa động vật, thực vật với con ngườitừ đó giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật, động vật.
Chủ đề: Phương tiện giao thông: Trẻ biết được môi trường bị ô nhiễm là
do giao thông như khí thải, làm tác nghẽn, gây tai nạn giao thông…
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên: giúp trẻ biết về lợi ích và tác
hại của một số tài nguyên quan trọng: Đất, nước, không khí, nắng, gió…Trẻ biếtcách sử dụng hợp lí và phòng chống nhũng tác hại của các nguồn tài nguyên.
Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ: Cần khơi dậy ở trẻ niền tự
hào về các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và giáo dục trẻ ý thức bảo vệnhư: giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không hái lá bẻ cành, giữ gìn vệ sinh đườnglàng ngõ xóm…
Sau mỗi chủ đề cần kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của trẻ từ đó cóbiện pháp khắc phục trong những chủ đề sau.
2.3.2 Nâng cao nhận thức của trẻ về sự hiểu biết và tầm quan trọngcủa môi trường đối với sự sống của con người và mọi sinh vật.
Để đạt kết quả cao trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻviệc đầu tiên chúng ta phải làm là giúp trẻ hiểu: Môi trường là gì? Và làm gì?
Làm thế nào để bảo vệ môi trường?
Như chúng ta đã biết, có nhiều khái niệm về môi trường khác nhau.Nhưng với trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi ta chỉ cần cung cấp khái niệm về môi trườngmột cách đơn giản cho trẻ như: “Môi trường là bao gồm tất cả những nơi conngười sinh hoạt và làm việc, là nơi sinh sống của mọi sinh vật (động vật, thực
Trang 6vật)” Giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường, con ngườivới thế giới động vật, con người với một số hiện tượng tự nhiên, con người vớitài nguyên thiên nhiên…
Khi trẻ đã có những hiểu biết cơ bản về môi trường chúng ta tiếp tục chotrẻ tìm hiểu để phân biệt Môi trường sạch – Môi trường bẩn, môi trường ảnhhưởng đến cuộc sống con người, mọi sinh vật như thế nào? Con người đã tácđộng như thế nào đến môi trường? Để cho trẻ phân biệt được một cách cụ thểvấn đề này cô cùng trẻ làm một vài thí nghiệm nhỏ như sau:
Thí nghiệm 1: Cho trẻ rửa tay dưới vòi nước, cô lấy chậu hứng số nước
trẻ rửa tay Sau đó lấy 1 chậu nước sạch khác, cho trẻ quan sát và nhận xét nướcở 2 chậu Từ đó giúp trẻ nhận ra vì sao nước lại bẩn, nước bẩn đáng sợ như thếnào? Liên hệ thêm một số nguồn nước thải khác để trẻ hiểu rõ hơn về môitrường nước bẩn Ai? Hay cái gì đã làm nguồn nước bị bẩn hay bị ô nhiễm? Quathí nghiệm này chúng ta giúp trẻ nhận biết phân biệt được nước bẩn và nướcsạch, nguyên nhân làm cho nước bị bẩn, biện pháp sử lý khắc phục như thế nào?
Thí nghiệm 2: Cho trẻ trồng 2 cây đậu.
- Cây số 1: Được chăm sóc, tưới nước thường xuyên, ánh sáng đầy đủ - Cây số 2: ít ( hoặc không) được chăm sóc, ánh sáng bị che khuất.
Sau 1-2 tuần cho trẻ tiếp tục quan sát và nhận xét và nhận ra: Cây số 1:Xanh tốt, cây số 2: Thân mềm yếu, kém phát triển.Từ đó giúp trẻ nhận ra sự cầnthiết của nước, và ánh sáng đối với sự phát triển của cây Liên hệ đến sự quantrọng của nước cũng như một số tài nguyên khác đối với cuộc sống của conngười và mốt số sinh vật khác.
Từ 2 thí nghiệm trên ta có thể giáo dục trẻ hiểu một cách đơn giản: Khiđược sống trong môi trường sạch sẽ, gọn gàng, có đầy đủ các yếu tố tự nhiênthuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đầy đủ con người chúng ta sẽ luôn khỏe mạnh,thông minh Nếu mỗi chúng ta phải sống trong một môi trường bị ô nhiễm, thiếuthốn mọi mặt chúng ta sẽ dễ bị nhiễm các dịch bệnh, cuộc sống bị bó hẹp dẫnđến chất lượng học tập hay làm việc kém hiệu quả.
Từ đó trẻ nhận ra môi trường vô cùng quan trọng đối với cuộc sống củacon người và mọi sinh vật Trẻ biết quan tâm bảo vệ môi tường xunh quanh(như: Biết tiết kiệm trong sinh hoạt, Tích cực tham gia làm vệ sinh môi trường,yêu quý thiên nhiên…) Trẻ biết: Bảo vệ môi trường là bảo vệ nguồn tài nguyênthiên nhiên Ý thức ban đầu về môi trường và việc bảo vệ môi trường sẽ dầnđược hình thành và phát triển trong tư duy của trẻ, những ý thức đó ngày mộtlớn dần theo những năm tháng lớn lên của trẻ.
2.3.3 Phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức bảo vệmôi trườn cho trẻ.
Với cuộc sống bộn bề lo toan hàng ngày ít ai dành thời gian quan tâm đến
những vấn đề đôi khi được coi là vụn vặt – vấn đề về môi trường, nhưng thực
chất là vô cùng quan trọng, là việc làm cần được quan tâm hàng ngày và cần được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.
Trang 7Để làm thay đổi những suy nghĩ của một số phụ huynh về môi trường vàcuộc sống và để việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ đạt kết quả caobản thân tôi đã xây dựng kế hoạch để phối hợp cùng với phụ huynh trong việcgiáo dục trẻ Cụ thể là:
- Nhắc nhở phụ huynh hãy là tấm gương cho trẻ trong việc bảo vệ môitrường.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trên lớpcũng như những hoạt động gắn liền với việc giáo dục bảo vệ môi trường như:Khuyến khích trẻ cùng bố, mẹ làm một số việc vừa sức tại gia đình như: Cùnggieo/trồng, chăm sóc, cây cối, con vật nuôi; quét dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếpđồ dùng gọn gàng … Cần tạo hứng thú cho trẻ trong mỗi hoạt động để trẻ cảmthấy vui vẻ khi làm việc.
- Huy động phụ huynh thu gom các nguyên vật liệu đã qua sử dụng (vỏhộp, chai, lọ, giấy bìa lịch cũ) mang đến lớp để cho trẻ làm đồ chơi.
- Giúp phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môitrường sạch đẹp là bảo vệ nguồn năng lượng tự nhiên đang ngày một cạn kiệt.
- Đặc biệt cần trao đổi và cho phụ huynh được quan sát, nghiên cứu:
Sơ đồ tư duy về môi trường:
- Con người: Sức khỏe, tuổi thọ giảm sút.
- Băng tan,nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán, diện tích đất bị thu hẹp, nhiệt độ trái đất tăng lên…
- Động vật, thực vật bị chết, một số loại bị tuyệt chủng…
Môi trường của chúng ta
- Khói bụi từ nhà máy, xí nghiệp.- Khí thải, khói bụi từ các PTGT.- Các loại hóa chất: Thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng…
- Rác thải, khí thải.- Chặt phá rừng…….
- Trồng cây xanh, trồng cây phủ trống đồi núi trọc.- Không vứt rác bừa bãi.
- Dùng điện nước tiết kiệm.
- Sử dụng PTGT công cộng, hạn chế sử dụng PTGT cá nhân….
Các hành động bảo vệ môi trườngẢnh hưởng
của môi trường bị ô
Nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường
Trang 8- Giúp phụ huynh hiểu việc giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giáo dục lâudài, mọi lúc mọi nơi và thông qua mọi hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt hàngngày.
- Trao đổi với phụ huynh thông qua những nội dung cụ thể thể hiệntrên.Góc trao đổi với phụ huynh tại lớp Mời phụ huynh đến dự một số tiết họchay một số hoạt động có lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tạitrường
2.3.4 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua việc cho trẻđược quan sát một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số hoạtđộng lao động nhằm bảo vệ môi trường.
Khi tổ chức bất cứ hoạt động nào cho trẻ mầm non chúng ta cũng phải cóđồ dùng trực quan, minh họa để trẻ được quan sát những hình ảnh cụ thể vềnhững nội dung cần giáo dục Với hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngcho trẻ cũng vậy, chúng ta cần sưu tầm những đoạn phim ngắn hay những tranh,ảnh gây nên sự ô nhiễm môi trường như: đổ rác không đúng nơi quy định.
Với những hình ảnh trên chúng ta cung cấp cho trẻ biết được nguyên nhângây ô nhiễm môi trường Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác như: đốt phárừng, khí thải của các phương tiện giao thông, nước thải, rác thải gia đình,trường học… Từ những nguyên nhân đó cô cùng trẻ tìm và đưa ra một số biệnpháp khắc phục.
Ví dụ: Cho trẻ quan sát một số hình ảnh có nội dung về bảo vệ môi trường
như: Quan sát: Các anh chị thanh niên đang làm vệ sinh môi trường.
Một số hình ảnh về sự ô nhiệm môi trường
Trang 9Qua bức tranh này ta có thể hỏi trẻ:+ Các anh chị thanh niên đang làm gì?
+ Vì sao lại phải quét dọn làm vệ sinh môi trường?+ Quét xong cần phải đổ rác ở đâu? …
+ Bé nên học tập những việc làm này như thế nào?
Cuối cùng cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Quét dọn làm vệ sinh môitrường là một hoạt động lao động giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp Sau khiquét dọn rác gom lại cần được đổ xuống hố rác để đảm bảo vệ sinh môi trườngđối với vùng nông thôn, đối với khu vực thành thị cần gom rác và bỏ vào thùngrác theo quy định.
Hình ảnh các anh chị thanh niên đang làm vệ sinh môi trường
Tương tự đối với các bức tranh khác chúng ta cũng đàm thoại cùng trẻ đểtìm hiểu nguyên nhân của sự việc, kết quả ra sao? Biện pháp khắc phục sử lýnhư thế nào? Liên hệ để trẻ hiếu về những việc làm có ý nghĩa này chúng tacần học tập Hay một số hình ảnh những việc bé nên làm hay không nên làm gâyảnh hưởng đến môi trường hoặc có tác động tích cực nhằm bảo vệ môi trườngnhư: trồng cây, chăm sóc các con vật nuôi
Những hình ảnh cho trẻ quan sát cần sinh động, phong phú, cụ thể, rõràng và mang tính giáo dục cao.
Thông qua hoạt động hàng ngày chúng ta cho trẻ trực tiếp quan sát vànhận xét về môi trường xung quanh.
2.3.5 Tổ chức cho trẻ được trải nghiệm thực hiện mốt số hoạt động gópphần bảo vệ môi trường.
Việc cho trẻ trải nghiệm thực hiện một số hoạt động nhằm góp phần bảovệ môi trường là rất cần thiết vì trẻ được bắt tay vào làm những công việc đemlại ý nghĩa cao cả góp phần bảo vệ môi trường Vì vậy cần tăng cường cho trẻtham gia các hoạt động trải nghiệm Tận dụng các tình huống cụ thể hàng ngàyđể giáo dục trẻ.
Trang 10Hàng tuần chúng ta nên tổ chức cho trẻ nhặt rác xung quanh trường lớptừ 1-2 lần Trước mỗi lần nhặt rác cần cho trẻ quan sát và nhận xét về cảnh quancủa sân trường:
+ Các con nhìn xem sân trường hôm nay như thế nào?+ Tại sao sân trường lại có nhiều rác như vậy?
+ Rác ở sân trường gồm những thứ gì?
+ Muốn sân trường được sạch đẹp ta phải làm gì?
Khi tổ chức cho trẻ nhặt rác, chúng ta hướng dẫn trẻ phân loại rác: vỏbánh, lá cây để riêng, chai lọ để riêng Động viên khuyến khích trẻ trong quátrình tham gia lao động Kết thúc buổi lao động cô nhận xét tuyên dương kịpthời những trẻ tích cực, động viên những trẻ còn chậm cố gắng hơn trong buổilao động lần sau
Cho trẻ quan sát, nhận xét về sân trường sau khi nhặt rác cũng như việcdọn dẹp lớp học, giúp trẻ nhận ra kết quả, hiệu quả làm việc của mình đồng thờigiáo dục trẻ phải thường xuyên và tích cực tham gia lao động bảo vệ môitrường Bởi môi trường bị ô nhiễm sẽ dẫn đến việc các nguồn tài nguyên kháccũng bị ô nhiễm: Nước, không khí làm mất mĩ quan (làm xấu đi) quang cảnhsạch đẹp của trường, nhà và các danh lam thắng cảnh khác
Tổ chức cho trẻ rửa tay để bảo vệ thân thể sạch đẹp Trong quá trình chotrẻ rửa tay cô hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, rửa tay với xà phòng đểđảm bảo vệ sinh (sát trùng) Trong quá trình tổ chức cho trẻ rửa tay giáo dục trẻtiết kiệm nguồn nước bằng cách khóa vòi nước sau khi sử dụng xong Liên hệvới một số việc làm khác khi sử dụng nguồn nước.
Hướng dẫn hình thành các thói quen như lau dọn bàn ghế, sắp xếp các đồdùng, đồ chơi gọn gàng, tự gấp chăn sau khi ngủ dậy, xếp đạt ngăn tủ của mìnhngăn nắp, tuyệt đối không được vứt rác bừa bãi hay để lớp học bừa bộn Sẽ cómột nhóm bạn đi theo dõi các hoạt động này để các bạn cùng thi đua xem tổ nàogọn gàng, sạch sẽ hơn.
Hình ảnh trẻ cùng trồng, chăm sóc vườn hoa và nhặt rác
Tổ chức cho trẻ lao động chăm sóc vườn hoa, chăm sóc cây trồng, bảo vệcây xanh góp phần làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp Đặc biệt tổ chức