1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 472,83 KB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG – GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Chủ nhiệm đề tài/dự án: Điện Biên, ngày Thạc sỹ Lê Ngọc Minh tháng năm 2020 I GIỚI THIỆU Cơ sở hình thành đề tài: Rau thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Tuy nhiên, thị trường ngày xuất nhiều loại rau, củ, cịn tồn dư chất độc mơi trường đất, nước trồng bị ô nhiễm, dùng thuốc BVTV phân hố học khơng hợp lý, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người tiêu dùng hoang mang làm giảm sức tiêu thụ rau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nhiều hộ nông dân trồng rau Các thơng tin ngộ độc thực phẩm, có ngộ độc cấp tính mãn tính thuốc bảo vệ thực vật, nitrate, vi sinh vật kim loại nặng nước ta thời gian qua gây mối lo ngại cho người tiêu dùng Do đó, sản xuất rau an tồn phục vụ người tiêu dùng vấn đề cần thiết Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững nhu cầu đáng người dân vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP), mơi trường sức khỏe cộng đồng, năm qua chương trình phát triển rau an toàn (RAT) triển khai số địa phương nước Tại Việt Nam, việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn Việt Nam an toàn chất lượng truy nguyên nguồn gốc) xu hướng đắn nhiều Doanh nghiệp, HTX số bà nông dân Điện Biên số năm gần tích cực triển khai nhiều chương trình phát triển rau an tồn, đến thu số kết đáng khích lệ, số địa phương khẳng định chất lượng sản phẩm như: gia vị Thanh Hưng, vùng rau Noong Luống, Pom Lót, Sam Mứn, rau an tồn Thanh Đơng hệ thống cửa hàng, siêu thị bán lẻ RAT ngày phát triển Tuy vậy, trình triển khai thực hiện, phương án phát triển sản xuất tiêu thụ RAT Điện Biên bộc lộ điểm bất cập như: điều kiện hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, sơ chế, bảo quản tiêu thụ; Diện tích suất RAT có tăng lên chưa ổn định, thiếu tính bền vững; chất lượng rau khơng ổn định, chưa chiếm lịng tin người tiêu dùng; cơng tác quản lí, giám sát cịn nhiều hạn chế; Hệ thống chế, sách thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT nhiều bất cập Để sản xuất RAT Điện Biên ngày phát triển bền vững việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cho trước mắt lâu dài trình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng nâng cao mức sống nhân dân Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề giải pháp Phát triển sản xuất rau an tồn, bền vững góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện, thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Điện Biên - Xây dựng nội dung để triển khai nghiên cứu phát triển rau an toàn, bền vững như: Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn bao gồm mơ hình rau ăn lá, mơ hình rau ăn củ chứng nhận VietGAP, hỗ trợ tem nhãn, bao bì sản phẩm; xây dựng 01 mơ hình tưới phun mưa; nâng cấp sở vật chất thu hoạch, sơ chế, hỗ trợ trì phát triển 01 HTX, - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững: Giải pháp phương án kế hoạch tổ chức sản xuất, mặt kỹ thuật, giải pháp chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, giải pháp tuyên truyền, giải pháp quản lý nhà nước kiểm soát sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm, - Hồn thiện 10 quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho 10 loại rau địa bàn tỉnh Điện Biên - Hội thảo tổng kết để hoàn thiện đẩy mạnh ứng dụng giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững II: NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đà THỰC HIỆN Những nội dung khoa học công nghệ áp dụng đƣa vào đề tài Xây dựng mô hình sản xuất 10 loại rau an tồn VietGAP diện tích ha, sản lượng đạt 134.863,9 kg năm sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP 58.750 kg; ứng dụng hệ thống tưới phun mưa cho diện tích 10.000m2 Tổ chức hội thảo, tổng kết đề tài nhằm nêu thuận lợi, khó khăn vướng mắc kết triển khai nghiên cứu năm từ lấy ý kiến thành viên tham gia để đưa giải pháp phù hợp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn Nghiên cứu phổ biến cho số vùng trồng rau địa bàn nghiên cứu làm áp dụng 10 quy trình sản xuất rau an tồn phù hợp Tổ chức 01 lớp tập huấn cho hộ tham gia mơ hình, thành viên HTX hộ dân có sản xuất rau tập trung địa bàn xã Thanh Yên Khảo sát, lựa chọn địa điểm triển khai Sau điều tra khảo sát, thành viên đề tài lựa chọn HTX Sinh thái xã Thanh Yên để triển khai thực có điều kiện thuận lợi sau: - HTX có quỹ đất phù hợp tập trung, khơng phân tán nhỏ lẻ nên việc xây dựng kế hoạch sản xuất, ứng dụng tưới phun mưa, xây dựng bể chứa bao gói thuốc BVTV thuận lợi q trình triển khai - HTX có mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Hướng HTX phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài như: ứng dụng công nghệ cao sản xuất nhà lưới, tưới tự động; liên kết tổ hợp tác, HTX khác trình mở rộng diện tích sản xuất, ứng dụng tiến kỹ thuật giống, Chuyển giao khoa học kỹ thuật công tác đào tạo tập huấn 3.1 Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Thông qua lớp tập huấn, buổi kiểm tra thực tế địa bàn triển khai người dân tiếp cận với nội dung nghiên cứu đề tài, kỹ thuật ứng dựng trực tiếp hộ gia đình Trung tâm Khuyến nơng - Giống trồng vật nuôi tổ chức hội thảo đánh giá đề tài để đánh giá vấn đề kỹ thuật, mục tiêu đạt chưa đạt, vấn đề vướng mắc qúa trình nghiên cứu đề tài thảo luận đưa giải pháp phát triển rau an toàn bền vững thời gian 3.2 Đào tạo tập huấn * Công tác đào tạo Trong thời gian thực Đề tài, nhóm thực đào tạo cho cán kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng vật nuôi tổ chức đạo khả truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực sản xuất rau an toàn Đây đội ngũ nòng cốt hướng dẫn bà sản xuất rau an toàn thời gian Một số nội dung như: Giới thiệu VietGAP, Quy trình sản xuất rau ăn dài ngày, Quy trình sản xuất rau ăn quả, Kỹ thuật làm nhà lưới đơn giản, lắp đặt, vận hành hệ thống tưới bán tự động * Công tác tập huấn - Tổ chức tập huấn cho 30 học viên (4 thành viên HTX, 26 học viên nông dân tiêu biểu) với nội dung chính: + Nguyên tắc sản xuất rau an tồn theo hướng GAP; + Quy trình kỹ thuật gieo ươm giống rau; + Quy trình trồng loại rau an toàn địa bàn huyện Điện Biên theo VietGAP Xây dựng mơ hình/ đề tài - Địa điểm triển khai: huyện Điện Biên - Tổng diện tích triển khai: 1ha, Trong đó: + Xây dựng hệ thống tưới: + Xây dựng mơ hình trồng rau 7ha/2 năm - Địa điểm triên khai: HTX Sinh thái Điện Biên; Đội 7, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Thông tin tuyên truyền biện pháp nhân rộng kết dự án Ngày 31/12/2019 Trung tâm Khuyến nông tổ chức 01 hội thảo cho 35 lượt người tham gia Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: Bản tin; Đài phát thanh, mục trang truyền hình sở chương trình đài huyện Điện Biên phát sóng ĐTV ngày 02/3/2020 6 Tổng hợp kết đạt đƣợc nội dung so với hợp đồng thuyết minh đề tài Bảng 1.3.3: Về quy mô số lƣợng Số lƣợng, TT Sản phẩm Đơn quy mô Số lƣợng, vị theo HĐ quy mơ tính thuyết thực % thực minh I Quy trình, cơng nghệ Quy trình sản xuất rau an tồn II Xây dựng mơ hình III Mơ hình sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 10 loại rau Hệ thống tưới phun mưa tự động Sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP (kg) Quy 10 10 100% Ha 7 100% m2 10.000 10.000 100% Kg 39.500 58.750 148,7 % 01 01 100% trình Báo cáo khoa học đánh giá kết Báo đề tài cáo Ghi chú: Kết đạt có báo cáo kết quy trình kèm theo báo cáo khoa học đề tài; sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP tính từ 4/2019 sau cấp giấy chứng nhận theo quy định Sản lượng cấp VietGAP 47 tấn/năm Bảng 2.3.3: Về tiêu kinh tế kỹ thuật chất lƣợng Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Sản phẩm TT chất lƣợng theo hợp đồng thuyết minh Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chất lƣợng đạt đƣợc Quy trình kỹ thuật sản Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp xuất rau an toàn dụng dụng VietGAP Nắm hiểu nội Nắm hiểu nội Tập huấn kỹ thuật cho dung trồng rau an dung trồng rau an hộ sản xuất toàn theo VietGAP Thực toàn theo VietGAP Thực vùng thực đề tài hành trực tiếp đồng hành trực tiếp đồng ruộng ruộng Vận hành tốt, đảm bảo Vận hành tốt, đảm bảo Hệ thống tưới phun mưa tự động lượng nước tưới phù hợp lượng nước tưới phù hợp cho loại rau giảm cho loại rau giảm công lao động công lao động Đảm bảo suất, chất Đảm bảo suất, chất Sản phẩm rau an toàn lượng theo tiêu chuẩn lượng theo tiêu chuẩn VietGAP chứng VietGAP chứng nhận nhận Báo cáo khoa học đánh Được hội đồng KHCN Được hội đồng KHCN giá kết dự án nghiệm thu nghiệm thu III KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI Kết đánh giá thực trạng sản xuất rau địa bàn nghiên cứu 1.1 Vật liệu nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Điện Biên, cụ thể xã Thanh Xương, Noong Luống, Thanh Yên - Bảng hỏi - Các dụng cụ: Bút chí, bút mực, bút bi, bút màu đánh dấu, túi đựng phiếu điều tra, kẹp vịng, - Máy vi tính - Phương tiện lại 1.2 Phương pháp Thu thập từ phòng thống kê huyện Điện Biên, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Điện Biên, Trạm Bảo vệ thực vật về: - Đặc điểm tự nhiên, diện tích sản xuất rau địa bàn - Đặc điểm xã hội - Các hoạt động sản xuất rau địa bàn, hoạt động hỗ trợ phát triển địa phương Hộ điều tra chia làm nhóm: Nhóm sản xuất RAT nhóm sản xuất rau theo thơng thường: Từ danh sách địa phương cung cấp, chọn ngẫu nhiên hộ có diện tích sản xuất rau địa bàn xã phân bố xã điều tra; 1.3 Tình hình sản xuất rau địa bàn huyện Điện Biên 1.3.1 Tình hình chung Tổng diện tích canh tác năm 2018 địa bàn huyện Điện Biên 1486,63 ha, tổng diện tích sản xuất tồn huyện 2622,7 Diện tích trồng rau loại tập trung địa bàn Noong Luống, Pom Lót, Sam Mứn, Thanh Hưng, Thanh Xương,… coi vựa rau lớn cung cấp cho thị trường toàn tỉnh Sản phẩm gồm nhóm: rau ăn lá, rau ăn củ , rau ăn 1.3.2 Thông tin nông hộ Bảng 1.1.4 Thông tin chung STT Thông tin Kinh nghiệm trồng (năm) Số tuổi nông dân (tuổi) Diện tích canh tác (m2) Giá trị lớn Giá trị trung bình Giá trị nhỏ 22 62 6.000 13 48 1.300 28 500 1.3.3 Về giống sản xuất Bảng 2.1 Kết điều tra giống Số phiếu STT Hạng mục điều tra điều tra Kết Tỷ lệ (%) (phiếu) Số sở kinh doanh ( sở) Giống nhập 150 95 63,33% Giống tự đề lại 150 55 36,67% 75 Nông dân gieo trồng phong phú, đa dạng giống, mạnh dạn đưa giống mới, suất, chất lượng cao vào sản xuất 100% hộ điều tra tự sản xuất giống không mua từ sở chuyên cung ứng bán địa bàn Thực tế cho thấy có 5% lượng hạt giống xử lý, hộ xử lý hạt giống loại bắt buộc hạt cà rốt Các hộ thường sử dụng hình thức thủ cơng dùng nước nóng, tro bếp, nước phân chuồng, nước giải để xử lý giống, có số hộ sử dụng thuốc để xử lý ( thuốc thường dùng hộ Sherpa 0,1%) 1.3.4 Chăm sóc * Sử dụng phân bón Bảng 3.1.4 Kết điều tra sử dụng phân bón Hạng mục điều tra STT Sử dụng phân chuồng hoai mục, phân xanh Sử dụng phân tươi sản xuất rau Số phiếu Kết điều tra điều tra (phiếu) (phiếu) 150 123 82 150 Tỷ lệ (%) Sử dụng phân NPK 150 102 68 Sử dụng đạm ure 150 150 100 Sử dụng Lân 150 75 50 Sử dụng Kaly 150 136 90,6 Sử dụng phân bón qua 150 4,67 Sử dụng phân hữu vi sinh 150 55 36,67% * Quản lý sâu bệnh hại Theo khảo sát, điều tra hộ sản xuất rau địa bàn 87 % số hộ nghe đến quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sản xuất rau an toàn VietGAP; nhiên, số hộ áp dụng sản xuất lại thấp 18% 73,5% người dân vấn phịng trừ sâu bệnh hại theo thói quen, kinh nghiệm sản xuất cũ có sâu bệnh xuất hiện, gây hại Tình trạng người dân chưa quan tâm đến thời gian cách ly 50%, cách ly theo cảm tính; sử dụng loại thuốc BVTV khơng phép sử dụng rau, không thu gom vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng,., diễn nhiều đồng ruộng khu vực trồng rau địa bàn (Nguồn từ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên) * Đất trồng, nƣớc tƣới Theo đánh giá khảo sát có 40% số hộ nơng dân sử dụng nước giếng khoan để tưới, 27,56% sử dụng nước ao, mương để tưới Hầu hết nguồn nước khu vực điều tra sử dụng nước cách xa nguồn gây ô nhiễm trực tiếp như: bệnh viện, khu công nghiệp, bãi rác, Đất đai xã thích hợp với sản xuất RAT đất cao, tơi xốp, có thành phần dinh dưỡng không bị nhiễm độc Tuy nhiên, khu vực sản xuất rau tập trung lớn có sở xét nghiệm mẫu đất, nước đảm bảo tiêu 1.3.5 Tiếp cận kỹ thuật dịch vụ Các quan chun mơn, quyền sở thường xuyên phối hợp tổ chức buổi tập huấn chuyển giao TBKT, lớp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn tới hộ nông dân Phối hợp với đơn vị tỉnh triển khai số mơ hình sản xuất rau an tồn xã Noong Luống (05 mơ hình), Thanh Xương (02 mơ hình), Sam mứn (01 mơ hình) Tuy nhiên, số hộ tiếp cận với kỹ thuật thấp chiếm 29 % số hộ khảo sát, đánh giá Số hộ tham gia mơ hình, ứng dụng vào sản xuất chiềm15% số hộ tham gia vấn Các mơ hình tập trung giải tồn hạn chế người sản xuất chưa hỗ trợ người dân việc đẩy mạnh việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nên cịn nhiều hạn chế Hiện tại, có 74% nơng dân khu vực trồng rau nhận thông tin kỹ thuật liện quan đến sản xuất rau an tồn Trong đó, nơng dân đã, sản xuất RAT có tỷ lệ am hiểu 100%, cịn lại nông dân sản xuất rau thông thường 59% Qua điều tra, đánh giá số hộ nông dân tiếp cận thông tin kỹ thuật quan tivi chiếm 35%, qua cán khuyến nông chiềm 45%, qua truyền miệng qua nông dân khác 35% Trong định hướng phát triển sản xuất rau địa phương, số năm gần thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã để sản xuất rau tập trung nhiên theo đánh giá quyền địa phương HTX chưa có phương thức vận hành sản xuất phù hợp lên hiệu hoạt động tổ chức chưa cao Các hình thức hỗ trợ HTX địa phương tập trung việc hỗ trợ thành lập chưa hỗ trợ nhiều công tác nâng cao lực vận hành, xây dựng kế hoạch sản xuất tìm kiếm thị trường 3.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Các hính thức bán nông dân chủ yêu cân trọng lượng chiếm 98% dân chủ yếu bán rau chợ khoảng cách ruộng trồng rau đến chợ không xa, 65% hộ bán trực tiếp chợ thương lái đến mua ruộng chiếm 32% Nơng dân dựa vào tình hình thị trường mà chủ động nguồn cung cấp rau, dựa vào thị trường để định giá theo hướng có lợi với người sản xuất 3.7 Tình hình liên kết sản xuất rau an toàn Thực tế điều tra cho thấy, có sách bao tiêu, trợ giá cho sản phẩm rau an tồn 40% nơng dân đồng ý tham gia vào HTX sản xuất theo kế hoạch quy trình cụ thể 60% số hộ nơng dân từ chối sản xuất theo quy trình an toàn kế hoạch cụ thể Điều cho thấy người dân chưa mặn mà với HTX sản xuất an toàn Các đại lý thu mua lớn địa bàn chưa có khái niệm ưu tiên sản phẩm an tồn khơng có khác biệt rau an tồn rau sản xuất thơng thường Kết khảo sát chọn vị trí lấy mẫu phân tích tiêu chất lƣợng đất, nƣớc Quy trình lấy mẫu đất, nước thực theo TCVN 4046:1985 Mẫu đất, nước mang phân tích Cơng ty TNHH CƠNG NGHỆ NHO NHO Kết phân tích cho thấy tron mẫu đất số hàm lượng kim loại nặng gồm Arsen (As), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Crom (Cr); mẫu nước số kim loại nặng, vi sinh vật gồm Asen (As), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), E.coli, Coliforms đạt tiêu chuẩn FAO/WHO Codex Alimentarius Kết chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật nâng cao nhận thức nông dân vùng sản xuất Xây dựng quy trình sản xuất rau an tồn theo VietGAP cho loại rau cụ thể, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Hồn thiện 10 quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc theo tiêu chuẩn kỹ thuật VietGAP kèm theo báo cáo tổng hợp Công tác đào tạo, tập huấn 2.1 Công tác đào tạo Trong thời gian thực Đề tài, nhóm thực đào tạo cho cán kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông 2.2 Công tác tập huấn - Thời gian tổ chức tập huấn: 9/2019 - Điạ điểm tổ chức tập huấn: Xã Thanh Yên - huyện Điên Biên - Thành phần tham gia tập huấn: Thành viên HTX Sinh thái Điện Biên - Nội dung tập huấn: + Nguyên tắc sản xuất rau an tồn theo hướng GAP; + Quy trình kỹ thuật gieo ươm giống rau; + Quy trình trồng loại rau an toàn địa bàn huyện Điện Biên theo VietGAP Ngoài tập huấn cho hộ sản xuất hội trường, nhóm nghiên cứu đề tài cịn thường xun hướng dẫn trực tiếp kỹ thuật đồng ruộng kỹ thuật làm đất, kỹ thuật ủ phân có bổ sung thêm nấm đối kháng Trichoderma, kỹ thuật sử dụng phân bón, kỹ thuật phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật thu hoạch sản phẩm bảo quản sau thu hoạch, Kết triển khai 4.1 Kết xây dựng hệ thống xây dựng Bảng 1.4.4 Chi phí xây dựng triển khai đề tài Ngân Đơn Hạng mục STT vị tính Số lƣợng Tổng chi sách nhà HTX đối phí nƣớc hỗ ứng (1.000 đ) trợ (1.000đ) (1.000đ) Nhà lưới m2 3000 336.000 336.000 Hệ thống tưới phun mưa m2 10.000 92.850 46.425 46.425 Chứng nhận VietGAP Giấy 84.850 59.850 25.000 Cái 3.168 3.168 Khu 38.500 19.225 19.225 555.348 128.648 426.680 Tổng Bể chứa bao gói thuốc BVTV Khu sơ chế sau thu hoạch Do hướng HTX Sinh thái Điện Biên phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu muốn hướng đến ngồi số lượng vật tư, xây dựng nhà nước hỗ trợ HTX cần đối ứng để phát triển bền vững đồng HTX mạnh dạn triển khai xây dựng thêm 2.500m2 nhà màng để sản xuất giống rau đặc sản, rau trái vụ tránh ảnh hưởng điều kiện thời tiết; 4.2 Kết triển khai xây dựng mô hình tƣới phun mƣa (có báo cáo chi tiết kèm theo) Theo quan sát thực tế việc lắp đặt hệ thống tưới phun mưa ứng dụng hiệu quả, kiểm soát lượng nước thoát thời gian định, đủ cung cấp nước cho nhu cầu trồng, hạn chế lượng nước thất khơng hiệu Đối với việc lắp đặt hệ thống tưới phun mưa rau ăn kết giúp hạn chế bệnh tốt, hạt nước phun sương nhỏ việc cung cấp nước cho cây, rửa lá, đặc biệt, nước không làm xây xát tế bào tưới truyền thống, khơng tạo điều kiện cho loại vi sinh vật gây hại (bào tử nấm, vi khuẩn…) xâm nhập gây bệnh rau, giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đối với việc áp dụng hệ thống tưới phun mưa rau giảm 70 80% công tưới Điều ý nghĩa việc áp dụng hệ thống tưới công nghệ cao bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giữ cân hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sản xuất trồng bền vững Với số giống rau đặc sản cần tây, măng tây có giá trị kinh tế cao thời gian trái vụ sản xuất giống thông thường loại rau họ thập tự, rau họ cà, xem xét đưa vào nhà lưới để sản xuất, tăng hiệu kinh tế đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 4.3 Kết triển khai mơ hình sản xuất rau an tồn * Khó khăn Việc sản xuất RAT cần phải tuân thủ theo quy định chứng nhận sản phẩm Viet GAP Các hội viên thiếu kinh nghiệm số khâu: phun phòng sâu bệnh hại theo hướng sử dụng sản phẩm sinh học, ghi chép sổ theo dõi, phân khu phân lô cho loại rau Thời tiết bất lợi cho sản xuất rau cụ thể: - Năm 2019 đầu năm nắng, nóng hạn hán kéo dài, cuối năm có số ngày rét đậm, sương muối gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển rau màu, số diện tích mơ hình phải trồng lại hồn tồn - Ngày 15/5/2020 xảy tượng thời tiết cực đoan mưa đá, giống lốc làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển rau giai đoạn sinh trưởng phát triển Cụ thể thiệt hại trắng 2.000m2 rau cải ăn loại, 1.000m2 bí đỏ, 1.000 m2 cà chua, 1.500 m2 nhà lưới bị hỏng nghiêm trọng Năm 2020 dịch bệnh Covid - 19 diễn trường học cho học sinh nghỉ học từ tháng đến hết tháng 5, thực quy định giãn cách xã hội nhà hàng, khách sạn đóng cửa nên hợp đồng cung cấp rau, củ, cho bếp ăn tập thể không triển khai thực gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch sản xuất thiệt hại kinh tế HTX 4.3.1 Chi phí vật tƣ sản xuất mơ hình (2 năm triển khai) Bảng 3.4.4 Chi phí vật tƣ mơ hình rau Chi phí vật tƣ (đ) Diện STT Cây trồng tích (ha) Giống Phân bón Thuốc Vật tƣ BVTV khác Cải ăn 1,2 7.200.000 10.906.080 Cải bẹ 0,2 1.200.000 1.817.680 Bắp cải 0,4 1.280.000 5.818.050 Súp lơ 11.200.000 13.755.063 Ớt 0,8 3.200.000 17.752.300 1.800.000 Cà chua 12.500.000 20.378.875 5.250.000 Dưa chuột 0,6 2.700.000 11.347.763 5.050.000 Mướp đắng 0,4 3.000.000 5.757.425 Đỗ leo 0,6 5.400.000 6.203.888 5.000.000 Bí đỏ 0,8 560.000 13.958.400 4.300.000 10 Tổng 194.986.523 48.240.000 107.695.523 17.651.000 21.400.000 Ghi chú: Vật tư khác bao gồm lưới làm giàn, tre, cọc, nấm trichoderma ủ phân, giá làm giống 4.1.2.1 Về giống: Giống sử dụng mơ hình rau phong phú, đa dạng Cải bẹ Tòa Xại TN, Cải bắp NS-X F1, Súp lơ xanh AVERGER, Ớt Sakata, Cà chua CN-3500, Mướp đắng JUPITER 25, Dưa chuột Money 498, bí đỏ cô tiên, ; đề tài thống với HTX mạnh dạn đưa giống mới, suất, chất lượng cao vào sản xuất, 100% giống mua từ sở cung ứng kinh doanh có đầy đủ giấy tờ, nguồn gốc xuất xứ địa bàn Hạt, giống xử lý số biện pháp nước nóng, tro bếp có loại cà chua, bí, mướp đắng, dưa chuột, bắp cải, dễ bị nấm bệnh công giai đoạn sử dụng thuốc BVTV có chứa nấm đối kháng Trichoderma trước gieo trồng có tác dụng tăng khả chống chịu sâu bệnh, diệt mầm bệnh hạt giống kích thích hạt giống nảy mầm, chóng mọc 4.1.2.2 Về phân bón: Trong q trình triển khai thực ngồi lượng phân bón hữu vi sinh Đại Sơn hỗ trợ từ nhà nước, hướng dẫn cán kỹ thuật HTX Sinh thái Điện Biên tận dụng phụ phẩm từ nông nghiệp phân gà, bị, tàn dư thực vật mơ hình, cỏ dại, kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma để ủ phân hữu sử dụng cho trồng mơ hình Ngồi ra, mơ hình sản xuất rau an tồn tuyệt đối khơng bón loại phân chuồng chưa ủ hoai, khơng dùng phân tươi pha lỗng nước để tưới Sử dụng phân hoá học danh mục phân bón, bón theo yêu cầu loại rau Cần kết thúc bón trước thu hoạch 10 ngày đảm bảo dư lượng Nitrat sản phẩm sau thu hoạch 4.1.3.3 Về Quản lý dịch hại: Trong mơ hình ưu tiên ln canh trồng hợp lý khơng trồng trồng diện tích vụ liên tiếp, vụ rau cho đất Chăm sóc trồng mơ hình theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe).Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng Sử dụng nhân lực bắt giết sâu Cán kỹ thuật phối hợp với hội viên HTX thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết theo yêu cầu sau: - Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau - Chọn thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, độc hại với thiên địch, động vật khác người - Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc) - Tùy theo loại thuốc mà thực theo hướng dẫn sử dụng thời gian thu hoạch - Các thuốc sử dụng mơ hình bao gồm: + Đối với loại sâu đục quả, dòi đục lá, rệp, sâu xanh bướm trắng, bọ nhảy, sâu tơ sử dụng loại thuốc: Comda Gold 5WG, Emaben 6SG, + Đối với bệnh đốm lá, thán thư, sương mai, vàng lá, lở cổ rễ, phấn trắng sử dụng luân phiên loại thuốc Daconil 75WP, chế phẩm Rebio oligo, Rebio multi, Ridomilgold 68WG, Việc sử dụng hợp lý có quản lý chặt chẽ yếu tố đầu vào nên năm triển khai sản phẩm đưa thị trường theo giám sát cơng tyTNHH CƠNG NGHỆ NHO NHO đảm bảo chất lượng khơng có lơ sản phẩm phải hủy phát hàm lượng hoạt chất hay Nitrat sản phẩm sau thu hoạch (có kết kiểm tra kèm theo báo cáo) 4.1.4 Kết triển khai mơ hình nhà lƣới Bảng 4.4.4 Kết triển khai nhà lƣới Diện Năng suất tích (ha) TB (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) TT Cây trồng Thời vụ Cải ăn Tháng - Tháng Tháng - tháng 12 0,5 14,12 7,06 Cải bẹ Tháng - Tháng 11 0,17 16,66 2,8322 Bắp cải Tháng - Tháng 11 0,05 24,37 1,2185 Súp lơ Tháng - Tháng Tháng - Tháng 12 0,255 11,3 2,8815 Cà chua Tháng - Tháng 12 Tháng - Tháng 0,225 18,52 4,167 Dưa chuột Tháng - Tháng 12 0,6 27,1 18,26 Mướp đắng Tháng - Tháng Tháng - Tháng 0,4 28 11,2 Tổng 2,2 47,619 Sau triển khai hoạt động đề tài, HTX định đối ứng thêm 3.000 m2 nhà lưới để đảm bảo cung ứng đủ lượng rau kí hợp đồng cung ứng cho bếp ăn tập thể số tháng mùa mưa Triển khai năm nhà lưới đơn vị chuyển giao HTX nhận thấy số ưu điểm nhà lưới cụ thể như: - Về nước tưới, nhà lưới thiết kế hệ thống tưới bán tự động vòi phun quay, nhờ rau tưới khắp quy trình kỹ thuật cho công đoạn phát triển Đặc biệt, từ trồng rau nhà lưới nước bốc lên hơn, độ ẩm đất cao nên thời gian rau sinh trưởng nhanh so với bên từ 10 - 20 ngày tùy loại rau - Trồng rau nhà lưới trồng quanh năm, vào mùa mưa với giống rau đòi hỏi chặt chẽ thời vụ Cà chua, dưa chuột, mướp đắng, cải ăn thơng thường mùa mưa rau khó trồng, khơng có lưới rau dễ bị dập nát trồng trái vụ rau dễ bị sâu bệnh hại công bệnh sương mai cà chua vào tháng - 4, bọ nhảy cải tháng - 6, Với suất ổn định, chất lượng rau đảm bảo, hệ số sử dụng đất nhanh nên theo tính tốn người dân có đủ điều kiện kinh tế để làm nhà lưới có kế hoạch sản xuất cụ thể, phù hợp, đầu ổn định sau năm đảm bảo thu hồi đủ vốn bỏ 4.2.5 Kết triển khai mơ hình bên ngồi nhà lƣới Bảng 5.4.4 Kết triển khai mơ hình bên ngồi nhà lƣới Diện Năng suất tích (ha) TB (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) TT Cây trồng Thời vụ Cải ăn Tháng - Tháng Tháng - tháng 12 0,7 12,3 8,61 Cải bẹ Tháng - Tháng 11 0,03 16,23 0,4869 Bắp cải Tháng - Tháng 12 0,35 21,75 7,6125 Súp lơ Tháng - Tháng Tháng 10 - Tháng 12 0,745 10,75 8,00875 Ớt Tháng - Tháng Tháng - Tháng 0,8 19,4 15,52 Cà chua Tháng - Tháng 12 Tháng - Tháng 0,775 18,37 14,23675 Đỗ leo Tháng - Tháng 12 0,6 23,15 13,89 Bí đỏ Tháng - Tháng Tháng - Tháng 0,8 23,6 18,88 Tổng 4,8 87,2449 Năm thứ mơ hình có tính tốn xây dựng cụ thể kế hoạch sản xuất, mức tiêu thụ người tiêu dùng, nới tiêu thụ năm đầu, điều kiện sở vật chất có cịn thiếu mặt để thi công lắp đặt hệ thống tưới, dựng nhà lưới cải tạo đất cho đảm bảo; vậy, suất sản lượng chưa cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhiêu nơi Năm thứ 2, HTX ổn định sở vật chất, nhân lực vật lực đáp ứng đủ, tiến độ nên suất chất lượng trồng đảm bảo Ngoài ra, kế hoạch sản xuất thống từ đầu vụ vào quy trình kỹ thuật xếp thời vụ hợp lý nên trồng mơ hình sinh trưởng phát triển tốt, suất đảm bảo nên sản lượng rau đưa thị trường tương đối cao 87,2449 rau 4.2.6 Hạch toán kinh tế Bảng 6.4.4: Chi phí triển khai mơ hình STT Hạng mục Chi phí xây dựng Chi phí vật tư Chi phí cơng lao động trực tiếp (cơng) Chi phí khác (làm giàn, điện, nước, xăng xe giao hàng, ) Tổng chi Số lƣợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 558.368.000 194.986.523 1.790 150.000 268.500.000 230.000.000 1.251.854.523 Bảng 7.4.4: Thu nhập bán sản phẩm mơ hình STT Rau Sản lƣợng (tấn) Đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đ) Cải ăn 15,67 8.000.000 125.360.000 Cải bẹ 3,3191 10.000.000 33.191.000 Bắp cải 8,831 10.000.000 88.310.000 Súp lơ 10,89025 15.000.000 163.353.750 Ớt 15,52 15.000.000 232.800.000 Cà chua 18,40375 12.000.000 220.845.000 Dưa chuột 18,26 10.000.000 182.600.000 Mướp đắng 11,2 10.000.000 112.000.000 Đỗ leo 13,89 12.000.000 166.680.000 10 Bí đỏ 18,88 10.000.000 188.800.000 Tổng thu Lãi ròng = Tổng thu - Tổng chi 1.513.939.750 262.085.227 Qua kết hạch toán kinh tế thực tế triển khai, đạo mơ hình chúng tơi đưa nhận xét sau: * Về chi phí đầu tƣ: Vì sau năm triển khai đề tài tổng chi phí đầu tư cho diện tích 7ha sản xuất lớn 1.251.854.523 đồng * Về khoản thu: HTX Sinh thái Điện Biên có liên kết cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trường nội trú, bán trú địa bàn tỉnh số huyện số lượng rau đưa thị trường trì ổn định mức giá loại rau không bị ảnh hưởng theo mùa trồng Kết thúc đề tài nghiên cứu với 7ha sản lượng rau cho thu 1.513.939.750 đồng * Lợi nhuận: Do đầu tư ban đâu lớn phải đến năm thứ suất, sản lượng loại rau mơ hình ổn định; ra, ảnh hưởng dịch Covid-19 trường học tạm thời cho học sinh nghỉ học từ tháng nên lượng tiêu thụ thời gian gặp nhiều khó khăn lợi nhuận đem lại 262.085.227 đồng 4.2 Hiệu môi trƣờng Việc sử dụng cân đối loại phân bón, dụng phân hữu sinh học phân chuồng ủ hoai mục; số lần phun thuốc BVTV hộ mô hình thấp 1,5 - lần so với sản xuất truyền thống Do đó, giảm thiểu nguy ATTP rau, bảo vệ sinh thái sức khỏe người Việc tuyên truyền, xây thử nghiệm 01 bể thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng nâng cao ý thức, trách nhiệm hộ dân thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường 4.3 Hiệu xã hội Việc triển khai mơ hình khơng nâng cao nhận thức, kiến thức cho người sản xuất mơ hình mà cịn có tác động tích cực đến nhận thức hộ trồng rau địa bàn Các hộ mơ hình tun truyền kỹ thuật sản xuất RAT theo hướng VietGAP, hướng dẫn việc thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng địa điểm thu gom tập trung, đến hộ sản xuất khác Chính quyền địa phương tích cực việc quản lý, hỗ trợ người dân phát triển thương hiệu RAT: Tổ chức ký cam kết với đơn vị tiêu thụ, thúc đẩy thị trường, kiểm tra, giám sát việc kinh doanh, buôn bán vật tư nông nghiệp, Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện điện biên Qua kết điều tra thực trạng làm mơ hình nghiên cứu nhóm triển khai đề tài chúng tơi đưa số giải pháp sau: Giải pháp quy hoạch, chế sách: - Sở Nơng nghiệp PTNT phối hợp với sở ngành liên quan, UBND huyện, thị, thành phố tham mưu xây dựng ban hành Đề án phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất rau trọng điểm tỉnh; ban hành sách cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất rau an tồn sách hỗ trợ sản xuất, bao bì, tem nhãn, sách hỗ trợ chuỗi liên kết, hỗ trợ vay vốn đầu tư sản xuất, tiêu thụ - Đối với huyện Điện Biên: Xây dựng ban hành Kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất tập trung theo Đề án tỉnh, tập trung ruộng đất đảm bảo điều kiện cho hình thành vùng sản xuất rau lớn Trước mắt, kêu gọi doanh nghiệp, HTX bà nông dân hợp tác liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng lớn sản xuất rau an toàn 02 khu sản xuất rau xã Noong Luống Pom Lót Có giải pháp phát huy hiệu sở vật chất có nhà lưới, kho đơng lạnh, máy sấy khơ rau quả…trong đó, nhà lưới, cần có phương án sản xuất loại rau trái vụ, rau có giá trị kinh tế cao măng tây, dưa lưới… để nâng cao hiệu sản xuất Giải pháp tổ chức sản xuất: Hiện nay, địa bàn huyện Điện Biên thành lập số HTX sản xuất rau an toàn xã trọng điểm trồng rau HTX RAT xã Pom Lót, HTX RAT xã Noong luống, HTX RAT Thanh Đông – xã Thanh Xương; HTX Sinh Thái – xã Thanh n, HTX nơng sản an tồn – xã Thanh An số doanh nghiệp quan tâm đầu tư phát triển liên kết sản xuất sản phẩm rau an tồn Cơng ty TNHH Safe green, HTX DVNN Thanh Yên…đề nghị huyện Điện Biên đạo quan chuyên môn tiếp tục quan tâm nữa, ưu tiên nguồn lực giúp HTX ổn định lại tổ chức sản xuất, xây dựng phương án sản xuất đặc biệt làm cầu nối để doanh nghiệp, HTX gặp mặt, trao đổi bàn phương án hợp tác liên kết sản xuất, từ bước ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn Giải pháp tƣ đầu tƣ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất: Cần đổi mạnh mẽ tư đầu tư cho Sản xuất RAT theo hướng tập trung đầu tư cho việc quy hoạch sản xuất, cho hệ thống tưới nước sạch, cho huấn luyện kỹ thuật, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật VietGAP cho nông dân, cho việc tổ chức chứng nhận xây dựng mạng lưới tiêu thụ hữu hiệu, đa dạng Nên hạn chế đầu tư xây dựng nhà lưới, thực thật cần thiết (như sản xuất rau giống, sản xuất ứng dụng công nghệ cao ), sử dụng vòm che lưới thay vừa tiết kiệm vừa hiệu quả; Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện Điện Biên nghiên cứu ban hành thêm quy trình kỹ thuật sản xuất an toàn loại rau, củ, ngồi 10 quy trình nghiên cứu đề tài; xây dựng, tổ chức tập huấn TOT quy trình sản xuất rau an tồn cho cán kỹ thuật huyện, xã, HTX người sản xuất; giao nhiệm vụ cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực quy trình, tổng hợp khó khăn vướng mắc để kịp thời hỗ trợ khắc phục, điều chỉnh, bổ sung quy trình kỹ thuật cho phù hợp, đảm bảo thuận lợi cho người sản xuất áp dụng Giải pháp bảo quản, chế biến sau thu hoạch: Đây vấn đề chưa sở sản xuất rau quan tâm mức, phần lớn sau thu hoạch sản phẩm rau thực sơ chế đơn giản theo kinh nghiệm truyền thống, nên chủ yếu phục vụ bán ngày, chưa bảo quản lâu vận chuyển thị trường xa Để khắc phục tình trạng trên, Sở Nơng nghiệp PTNT, UBND huyện Điện Biên cần đạo quan chuyên môn nghiên cứu, ban hành quy trình hướng dẫn sơ chế, bảo quản loại rau quả, loại rau có kế hoạch xuất bán thị trường tỉnh; đồng thời, ưu tiên nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX đầu tư hệ thống kho lạnh bảo quản rau quả, máy sấy rau quả…để đảm bảo sản phẩm rau có thời gian bảo quản dài vận chuyển xuất bán thị trường tỉnh Giải pháp xây dựng nhãn hiệu sản phẩm, tem nhãn, bao bì: UBND huyện Điện Biên đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, HTX đăng ký xây dựng nhãn hiệu, tem nhãn, bao bì cho sản phẩm rau an tồn, đặc biệt tun truyền sách hỗ trợ để tổ chức, cá nhân nắm tích cực tham gia, đăng ký thực ưu tiên sản phẩm rau có chứng nhận hữu cơ, VietGAP, truy xuất nguồn gốc, sản phẩm theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Giải pháp tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân, quyền, doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau an toàn Giải pháp xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm: Ban hành quy định khu buôn bán sản phẩm rau an toàn chợ trung tâm, chợ đầu mối tỉnh để người tiêu dùng biết rõ mua sản phẩm rau an tồn, từ kích cầu sản phẩm rau an tồn sản phẩm nông nghiệp khác tỉnh; hướng dẫn, hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất tập trung, định hướng cụ thể loại rau sản xuất để tiêu thụ địa bàn nội huyện, nội tỉnh như: Rau ăn lá, … ; loại rau đặc sản, thời gian bảo quản lâu, vận chuyển xa để tiêu thụ thị trường lớn tỉnh để nâng cao giá trị sản phẩm như: Bầu, bí, dưa mèo, dưa lưới, đậu đỗ, rau bò khai… Khi giải pháp tổ chức thực tốt, đặc biệt khu trợ trung tâm, đầu mối tỉnh quy định rõ khu buôn bán sản phẩm rau an tồn thương hiệu rau an toàn chắn nhiều người biết đến, giá trị rau an tồn nâng cao, khuyến khích, bắt buộc người sản xuất phát phải thực theo quy trình sản xuất rau an tồn Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển thương hiệu rau an toàn bền vững, quan quản lý nhà nước cần có kế hoạch, giải pháp thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm từ việc kiểm tra, cán kiểm tra, tra kiểm tra; đào tạo đội ngũ cán đủ lực để kiểm tra, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với công tác kiểm tra; đặc biệt cần thực tốt việc chứng nhận, truy suất nguồn gốc sản phẩm rau an toàn VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau 02 năm triển khai thực nội dung đề tài Được quan tâm đạo Sở nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ việc cấp nguồn kinh phí thực Trung tâm Giống - trồng, vật nuôi tỉnh Điện Biên thực đề tài theo nội dung phê duyệt Đề tài đưa giải pháp phát triển rau an toàn phù hợp vào thực tế điều tra nghiên cứu triển khai Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”đã hoàn thành đầy đủ nội dung trình thực đạt mục tiêu đề như; - Nghiên cứu chuyển giao 10 quy trình sản xuất rau theo VietGAP phù hợp với biện pháp kỹ thuật ngưới dân áp dụng địa bàn - Đưa thị trường 134 rau an toàn; 01 sở cấp giấy chứng nhận VietGAP 10.000m2 hệ thống tưới phun mưa đưa vào sử dụng ổn định mang lại hiệu kinh tế Đề tài hoàn thành đầy đủ thủ tục tốn tài Tất hạng mục hỗ trợ đề tài công khai giám sát người dân Từ tạo đồng thuận tin tưởng người tham gia với quan chủ quản quan thực 6.2 Kiến nghị - Đề nghị quyền địa phương hưởng lợi từ đề tài cần có sách đầu tư cho phát triển vùng rau an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa bàn tỉnh Hướng phát triển theo đề xuất giải pháp mà đề tài trình bày - Kết đề tài đạt mơ hình trình diễn đưa giải pháp từ mơ hình trình diễn mà chưa mở rộng vào thực tế Vì vậy, để phát triển sản xuất rau an tồn địa bàn bền vững, đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên sở, ban ngành đồn thể có liên quan tiếp tục hỗ trợ thực dự án sở ứng dụng kết đề tài theo phương thực liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đề nghị hội đồng khoa học cấp tỉnh thông qua đánh giá nghiệm thu đề tài để Trung tâm Khuyến nơng – Giống trồng vật ni hồn thiện hồ sơ / Điện Biên, ngày Chủ nhiệm đề tài Lê Ngọc Minh tháng Cơ quan chủ trì Đức Minh Nhuệ năm 2020 ... 100% Kg 39.500 58.750 148,7 % 01 01 100% trình Báo cáo khoa học đánh giá kết Báo đề tài cáo Ghi chú: Kết đạt có báo cáo kết quy trình kèm theo báo cáo khoa học đề tài; sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn... lượng khơng có lơ sản phẩm phải hủy phát hàm lượng hoạt chất hay Nitrat sản phẩm sau thu hoạch (có kết kiểm tra kèm theo báo cáo) 4.1.4 Kết triển khai mơ hình nhà lƣới Bảng 4.4.4 Kết triển khai... Điện Biên thành lập số HTX sản xuất rau an toàn xã trọng điểm trồng rau HTX RAT xã Pom Lót, HTX RAT xã Noong luống, HTX RAT Thanh Đông – xã Thanh Xương; HTX Sinh Thái – xã Thanh Yên, HTX nơng sản

Ngày đăng: 24/03/2022, 08:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3.3: Về quy mô và số lƣợng - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 1.3.3 Về quy mô và số lƣợng (Trang 6)
Bảng 2.3.3: Về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lƣợng - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 2.3.3 Về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lƣợng (Trang 7)
1.3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên 1.3.1. Tình hình chung  - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
1.3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên 1.3.1. Tình hình chung (Trang 8)
Bảng 3.1.4. Kết quả điều tra sử dụng phân bón - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 3.1.4. Kết quả điều tra sử dụng phân bón (Trang 9)
Bảng 2.1. 4. Kết quả điều tra về giống - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 2.1. 4. Kết quả điều tra về giống (Trang 9)
Bảng 1.4.4. Chi phí xây dựng cơ bản triển khai đề tài - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 1.4.4. Chi phí xây dựng cơ bản triển khai đề tài (Trang 13)
4.3.1. Chi phí vật tƣ sản xuất mô hình (2 năm triển khai) Bảng 3.4.4. Chi phí vật tƣ mô hình rau. - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
4.3.1. Chi phí vật tƣ sản xuất mô hình (2 năm triển khai) Bảng 3.4.4. Chi phí vật tƣ mô hình rau (Trang 15)
- Các thuốc được sử dụng trong mô hình ra bao gồm: - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
c thuốc được sử dụng trong mô hình ra bao gồm: (Trang 17)
4.2.5. Kết quả triển khai mô hình bên ngoài nhà lƣới - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
4.2.5. Kết quả triển khai mô hình bên ngoài nhà lƣới (Trang 18)
Bảng 6.4.4: Chi phí triển khai mô hình - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
Bảng 6.4.4 Chi phí triển khai mô hình (Trang 19)
Năm thứ nhất mô hình có tính toán xây dựng cụ thể kế hoạch sản xuất, mức tiêu thụ của người tiêu dùng, nới tiêu thụ....nhưng do là năm đầu, điều kiện cơ sở  vật chất hiện có còn thiếu do mặt bằng để thi công lắp đặt hệ thống tưới, dựng  nhà lưới và cải tạ - BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KH CN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
m thứ nhất mô hình có tính toán xây dựng cụ thể kế hoạch sản xuất, mức tiêu thụ của người tiêu dùng, nới tiêu thụ....nhưng do là năm đầu, điều kiện cơ sở vật chất hiện có còn thiếu do mặt bằng để thi công lắp đặt hệ thống tưới, dựng nhà lưới và cải tạ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w