Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 301 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
301
Dung lượng
7,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: LÊ TRẦN CƠNG *** GIÁO TRÌNH MÁY CDVCD ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “MÁY CDVCD” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Tun bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thơng tin có thể được tham khảo Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thơng tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình BÀI 1: CẤU TRÚC VÀ CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐĨA CD/VCD SƠ ĐỒ KHỐI CHỨC NĂNG CỦA MÁY CD/VCD Mã bài: 01 Giới thiệu Đây là bài học giới thiệu tổng quan về đĩa Compact và máy CD/VCD. Nội dung trọng tâm của bài là đi sâu phân tích cấu trúc đĩa Compact và sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và ngun lý hoạt động của máy CD/VCD. Bài học cũng hướng dẫn học viên thực hành về phương pháp vận hành sử dụng máy một cách thành thạo, làm kiến thức nền tảng cho các bài thực hành tiếp theo Mục tiêu Kiến thức: Nắm bắt khái niệm thông số kỹ thuật đĩa CD/VCD Nắm bắt được các thông số kỹ thuật cơ bản của máy CD/VCD Nắm bắt được sơ đồ khối, chức năng va nhiêm vu các kh ̀ ̣ ̣ ối trong máy CD/VCD Kỹ năng: Nhận dạng được chính xác các phần tử trên may CD/VCD ́ Vận hành và sử dung thanh thao may CD/VCD ̣ ̀ ̣ ́ Đâu nôi đ ́ ́ ược cac đ ́ ường tin hiêu cua may CD/VCD v ́ ̣ ̉ ́ ơi cac thiêt bi ́ ́ ́ ̣ ngoai vi ̣ Thái độ: Thực hiện phân tích chính xác sơ đồ khối kết cấu của máy CD/VCD một cách nghiêm túc Cẩn thận, nghiêm túc và chú ý quan sát kỹ lưỡng khi thao tac trên may ́ ́ CD/VCD Co tinh thân trach nhiêm va săp xêp công viêc môt cach khoa hoc ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ Nội dung Cấu trúc và các thông số kỹ thuật của đĩa CD/VCD Phân loại máy CD/VCD và các thơng số kỹ thuật cơ bản Sơ đồ khối, chức năng và nhiệm vụ của các khối trong máy CD/VCD Đấu nối các ngõ vào/ra của tín hiệu với các thiết bị ngoại vi Sử dụng máy CD/VCD THUYẾT GIẢNG 1.1. Cấu trúc và các thơng số kỹ thuật của CD/VCD Đĩa compact hay CD (Compact Disc) cịn gọi là đĩa quang quang, là thiết bị dùng để lưu trữ các tín hiệu được điều biến dạng số. Các tín hiệu này được tạo ra từ các tín hiệu tương tự như âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, dữ liệu…Để lưu trữ các thơng tin, máy CD sử dụng đầu quang phát tia laser định dạng trên đĩa thành các cấu trúc vật lý là các vết lõm (pit) và các vệt phẳng (flat) biểu diễn cho tín hiệu dạng số. Đĩa compact có nhiều chủng loại khác nhau như: CDDA, VCD, DVD…Trong phần tài liệu này, chúng ta chỉ đề cập đến hai loại đĩa cơ bản là CDDA và VCD 1.1.1 Cấu trúc và các thông số kỹ thuật của CDDA CDDA (Compact DiscDigital Audio) được giới thiệu vào năm 1980 bởi hai hãng điện tử Sony và Philips. Đây là định dạng CD chuẩn ra đời đầu tiên, áp dụng cho máy phát CD dân dụng. CDDA là loại đĩa chỉ chứa các dữ liệu âm thanh, đơn thuần là chứa nội dung các bài hát, bản nhạc mà không chứa bất kỳ một loại dữ liệu nào khác. Tiêu chuẩn định dạng (format) của loại đĩa này được ấn định theo các tiêu chuẩn trong “Red Book” nên có thể được gọi là đĩa CD “Red Book”. Các thơng số kỹ thuật cơ bản của CDDA tiêu chuẩn như: Tín hiệu audio: Điều biến dạng số Số kênh audio: 2 kênh (strereo). Phương pháp số hố: PCM phi tuyến. Tần số lấy mẫu tín hiệu: 44,1KHz. Số bit/mẫu: 16 bit. Phương pháp điều chế tín hiệu khi ghi: Dạng mã EFM (14bit/mẫu). Tốc độ bit: 1,411Kbit/s. Thời gian ghi phát dữ liệu: 6074 phút. Phương pháp sửa lỗi: Reedsolomon (CIRC). Vận tốc quay đĩa: CLV (vận tốc dài khơng đổi) a. Cấu tạo đĩa compact Về cấu tạo, đĩa compact là một tấm phẳng trịn có đường kính ngồi 120mm (theo định dạng chuẩn), đường kính lỗ tâm 15mm và bề dày 1,2mm như biểu diễn ở hình 1.1. Đĩa có cấu tạo gồm các lớp như sau: Lớp nhựa polycarbonat trong suốt là lớp bảo vệ mặt ngồi của đĩa, là nơi để cho ánh sáng laser đi qua Bên trên lớp nhựa trong suốt là lớp vật liệu cảm quang, là nơi lưu trữ thông tin số dưới dạng các vệt lõm (pit) và phẳng (flat). Lớp phản quang (thông thường là lớp bạc hoặc nhôm) được phủ lên trên lớp cảm quang là nơi phản xạ ánh sáng laser khi đọc dữ liệu trên đĩa. Lớp nhựa acrylic được phủ lên trên làm lớp bảo vệ đĩa. Lớp nhãn đĩa ghi các thông tin của đĩa được dán trên lớp nhựa bảo vệ . 15m m Nhãn đĩa Lớp phản quang Lớp nhựa Arylic bảo vệ 1,2mm 120mm Lớp nhựa policacbonate Hình 1.1. Hình dạng và cấu tạo của đĩa Compact b. Định dạng các vùng dữ liệu trên CD Dữ liệu ghi trên CDDA được định dạng thành các vùng cơ bản như sau: Vùng kẹp đĩa (Clamping area) có đường kính từ 26mm 33mm mằm phía trong cùng của đĩa, là vùng khơng có ghi thơng tin, vùng này để giữ cố định đĩa trên bàn xoay nhờ vào bộ phận kẹp đĩa trên máy phát CD Vùng dẫn nhập (Lead in) có đường kính từ 46mm 50mm cịn gọi vùng TOC (Table of Content) đây là vùng ghi các thơng tin mở đầu như: tên bài hát, số lượng bài hát, địa chỉ bài hát, thời gian mỗi bài hát… Vùng chương trình (Programming area) có đường kính từ 50mm 116mm, có diện tích lớn nhất, đây là vùng lưu trữ các tín hiệu âm thanh được điều biến dạng số Vùng dẫn xuất (Lead out) có đường kính từ 116mm 117mm là vùng để ghi các thông tin báo hiệu kết thúc của đĩa 1,6 m 0,5 m Tia laser m Các trắc CD có dạng hình xoắn ốc Các pit track 0,833-3,054 m Hình 1.2. Cấu trúc dữ liệu trên các track của CD Trên CDDA, tín hiệu được lưu trữ bởi các cấu trúc vật lý là các vệt lõm (pit) và các phẳng (flat), đặc trưng cho tín hiệu audio được điều biến dạng số (các bit 1 và các bit 0). Các vệt tín hiệu này được sắp xếp lên những track là đường hình xoắn ốc từ trong ra ngồi theo ngược chiều kim đồng hồ. Khoảng cách giữa các track là 1,6 m, bề rộng các pit có kích thước rất nhỏ khoảng 0,5 m, độ sâu các pit được xác định trong q trình tạo đĩa gốc là 0,1 m, xấp xỉ bằng 1/4 độ dài bước sóng tia laser. Độ dài các pit thay đổi từ 3T 11T tương ứng với độ dài từ 0,833 m 3,054 m. Độ dài các pit cũng là một đại lượng phản ánh thơng tin của tín hiệu audio được điều biến dạng số Chất lượng của tín hiệu audio đọc từ đĩa quang phụ thuộc vào cấu trúc hình học của các pit và các flat này 1.1.2 Cấu trúc và các thơng số kỹ thuật của đĩa VCD Video CD hay VCD (Video Compact Disc) được giới thiệu năm 1993 bởi các hãng điện tử Philips, JVC, Matsushita, và Sony trên cơ sở của CDi và CD ROM XA. Đây là loại đĩa dùng để lưu trữ tín hiệu audio và video được điều biến dạng số. Tín hiệu video và audio ghi trên VCD là tín hiệu được nén theo chuẩn MPEG1. Ngồi ra, cịn có loại đĩa SVCD (Super Video Compact Disc) là một định dạng chứa video có độ phân giải cao hơn chuẩn VCD. Về cấu tạo và chức năng hoạt động, đĩa VCD cũng giống như CDDA. Tiêu chuẩn định dạng của loại đĩa này được ấn định theo chuẩn “White Book” với các thơng số kỹ thuật cơ bản như sau: Bảng 1.1. Các thơng số kỹ thuật của VCD Tín hiệu Tín hiệu audio Tín hiệu video Các thơng số kỹ thuật Chuẩn nén MPEG1 Tốc độ bit 224 kb/s Tốc độ lấy mẫ u 44,1KHz Số kênh audio 2 kênh (stereo) Định dạng nén MPEG1 (VCD), MPEG2 (SVCD) 352×240 pixel for NTSC (VCD) 352×288 pixel for PAL (VCD) 480×480 pixel for NTSC (SVCD) 480×576 for PAL video (SVCD) Độ phân giải Tốc độ frame 29,97 Hz (NTSC), 25 Hz (PAL) Tốc độ bit 1,13 Mbit/s Để ghi/phát tín hiệu trên các loại đĩa Compact nói chung, người ta sử dụng đầu quang phát chùm tia laser chiếu trên bề mặt của đĩa. Khi ghi, tùy theo tín hiệu được điều biến mà chùm tia có cường độ biến đổi khác nhau sẽ định dạng trên CD thành các pit (bit 1), flat (bit 0) đặc trưng cho tín hiệu được điều biến dạng số. Khi phát lại, chùm tia laser chiếu lên bề mặt đĩa khi gặp các pit, flat sẽ phản xạ ánh sáng trở về, sau đó tín hiệu quang sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu điện (dạng số) và phục chế lại tín hiệu tương tự như ngun mẫu 1.2. Phân loại máy CD/VCD và các thơng thơng số kỹ thuật Dựa vào các đặc tính kỹ thuật và cách thức sử dụng, hiện nay trên thị trường có nhiều chủng loại máy CD/VCD khác nhau như: a. Máy CD phone Là máy CD loại nhỏ (Mini CD player), có kích thước nhỏ dùng bỏ túi, tiện lợi cho người sử dụng mỗi nơi, máy khơng có loa, chỉ nghe bằng headphone. Nguồn cấp cho máy là pin tiểu hoặc adapter b. Máy CD xách tay Máy xách tay (Portable CD player) là loại xách tay như Radiocassette, máy có kích thước lớn, nguồn cung cấp là nguồn ac, trên máy có hệ thống loa hỗ trợ âm thanh c. Máy CD để bàn Là loại để bàn (Table top CD player) có kích thước lớn, nguồn cung cấp là nguồn ac, khơng dùng adaptor khơng có hệ thống loa đi kèm d. Máy CD dùng kết hợp Là loại máy dùng kết hợp (combination CD Player) dùng kết hợp CD với Radio cassette. Có loại kiểu xách tay hoặc kiểu giàn được bố trí nhiều ngăn và có cả tăng âm cơng suất lớn e. Máy CD dùng cho xe hơi Loại dùng cho xe hơi (Car CD Player): đây là các loại máy chuyên dụng cho từng loại xe, máy có chức năng hoạt động như máy CD kết hợp 1.3. Sơ đồ khối, chức năng và nhiệm vụ của các khối trong máy CD/VCD 1.3.1 Sơ đồ khối máy CD chức năng các khối a. Sơ đồ khối máy CD Máy CD là thiết bị dùng để phát lại tín hiệu trên CDCD. Dựa vào hoạt động, người ta chia máy ra thành các khối chức năng khác nhau như: khối nguồn, khối cơ, khối tín hiệu, khối vi xử lý và khối servo. Sơ đồ khối máy CD được biểu diễn ở hình 1.3 Khối RF Amp Servo amp Bitclock separate EFM demodulation Sync det LPF Focus Servo RAM Spindle motor Tracking Servo Sled motor Data strobe Digital Signal Processing Deinterleave Error correction Sub code D/A LPF Sled Servo Spindle Servo Servo Display Head phone R- out Key matrix System control Loading motor L- out Sensor Power Hình 1.3. Sơ đồ khối máy CD b. Chức năng của các khối Khối Laser Pickup Khối LaserPickup hay cịn gọi là khối đầu quang, là thiết bị phát tia laser để ghi/phát tín hiệu trên đĩa. Khối đầu quang là sự kết hợp của chùm tia laser và hệ thống thấu kính chính xác. Tùy theo cấu trúc của từng loại máy, khối 10 So sánh các mức điện áp đo được với các mức điện áp chuẩn của IC trên sơ đồ mạch. Thơng thường các mức nguồn cấp cho các IC như sau: ICMPEG sử dụng nguồn cấp là 5V, mass IC vi xử lý chủ dử dụng nguồn cấp 5V, mass c. Đo kiểm tra tín hiệu từ mạch vi xử lý chủ đến các mạch liên quan Cấp nguồn vào máy, đặt máy ở chế độ phát lại Dùng máy đo sóng đo dạng sóng chân: CPUSYS, RESET, OSC in, OSCout, SRDATA, SRCLK…Nếu các đường tín hiệu này bị mất thì có thể xảy ra hư hỏng ở mạch này. Dùng máy đo sóng đo kiểm tra các nhóm tín hiệu giao tiếp với mạch MPEG như: HA, HD, /CS, /Wait, /INT, W/R, Reset Dùng máy đo sóng đo kiểm tra các nhóm tín hiệu giao tiếp với mạch ROM, RAM như: /OE , /ROM CS, HA, HD Dùng máy đo sóng đo do kiểm tra các nhóm tín hiệu giao tiếp với mạch RGB và DAC như: NTSC/PAL, Reset d. Cách thay thế IC vi xử lý chủ Mạch vi xử lý chủ thường sử dụng các loại IC dán có nhiều chân. Vì vậy, sau khi xác định hư hỏng trên IC ta cần thay thế các IC mới. Việc thay các IC này khá phức tạp, để đảm bảo IC hoạt động tốt sau khi thay thế chúng ta xem lại quy trình thay thế IC dán ở bài 4 20.5.2 Sửa chữa các hư hỏng thường gặp ở mạch vi xử lý chủ Pan 1. Khi máy hoạt động, đĩa quay bình thường nhưng khơng có âm thanh và hình ảnh ở ngõ ra Như đã phân tích ở trên, hiện tượng hư hỏng này có thể do nhiều ngun nhân gây nên. Vì vậy để sửa chữa pan này ta cần tiến hành theo các bước sau: Bước 1 : Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho các IC vi xử lý chủ Dùng máy đo VOM đo kiểm tra nguồn cấp cho IC vi xử lý chủ so sánh với các mức nguồn chuẩn từ sơ đồ mạch, thường IC này được cấp mức điện áp là 5V Nguồn cấp cho IC bị mất có thể do nguồn chính cung cấp cho IC bị mất hoặc hư hỏng các linh kiện trên mạch nguồn, bởi vì khi các linh kiện bị hư hỏng nối tắt xuống mass cũng sẽ gây mất nguồn Bước 2 : Kiểm tra hoạt động của các IC vi xử lý chủ 248 Nếu khơng có nguồn cấp cho IC cần kiểm tra lại hoạt động của các IC Nếu IC bị hỏng cũng có thể gây mất nguồn, ta có thể thay IC mới Dùng mỏ hàn hơi tháo IC ra khỏi board mạch, thay IC mới cùng mã số, cùng loại Bước 3 : Kiểm tra tín hiệu từ IC vi xử lý chủ đến IC giải nén MPEG Sau khi thay IC vi xử lý chủ mà mạch vẫn khơng hoạt động. Ta dùng máy đo sóng đo kiểm tra tín hiệu tại chân: HA, HD, /CS, /Wait, /INT, W/R, Reset… Nếu dạng sóng tín hiệu trên chân này khơng có, như vậy đường mạch dẫn tín hiệu có thể bị hư hỏng Bước 4 : Kiểm tra các linh kiện trên mạch MPEG nối với RAM, ROM Sau khi hồn tất bước 3 nhưng mạch vẫn khơng hoạt động, ta tiếp tục kiểm tra các linh kiện liên quan với mạch. Nếu mạch vẫn khơng hoạt động, ta có thể kiểm tra làm vệ sinh mạch sạch sẽ, có thể dùng mỏ hàn hơi sấy khơ mạch nếu mạch bị ẩm Pan 2. Khi máy hoạt động, đĩa quay bình thường tín hiệu âm thanh và hình ảnh lúc có lúc khơng, tín hiệu bị nhiễu Cũng như phân tích pan 1, hiện tượng hư hỏng này cũng do nhiều nguyên nhân gây nên. Ở đây ta chỉ quan tâm đến hư hỏng thuộc khối vi xử lý chủ. Để sửa chữa pan này ta tiến hành theo các bước như sau: Bước 1 : Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho IC vi xử lý chủ Dùng máy đo VOM đo kiểm tra nguồn cấp cho IC vi xử lý chủ Vdd, mass…xem có đúng giá trị chuẩn khơng Nếu các mức nguồn cấp cho IC bị giảm thấp, ta cần kiểm tra các linh kiện liên quan trên mạch và kiểm tra IC vi xử lý chủ, vì các phần tử này hư hỏng có thể gây mất nguồn hoặc sụt áp trên nguồn Nếu phát hiện phần tử nào hư hỏng thì phải thay thế các phần tử Bước 2 : Kiểm tra tín hiệu từ IC vi xử lý chủ đến ICMPEG Ta dùng máy đo sóng đo kiểm tra tín hiệu chân: HA, HD, /CS, /Wait, /INT, W/R, Reset,… Nếu dạng sóng tín hiệu trên chân này khơng có, như vậy đường mạch dẫn tín hiệu có thể bị hư hỏng Bước 3 : Kiểm tra các linh kiện trên mạch vi xử lý chủ 249 Sau khi hồn tất bước 2 nhưng mạch vẫn khơng hoạt động, ta tiếp tục kiểm tra các linh kiện liên quan với mạch. Đo kiểm tra các tụ điện gắn xuống mass. Các tụ hoạt động lâu ngày có thể bị hư, hoặc nối tắt xuống mass gây mất tín hiệu. Với cách này ta có thể thay thế một vài tụ và các transistor có liên quan Bước 4 : Kiểm tra và thay thế IC vi xử chủ Nếu đã thực hiện các bước trên mà máy vẫn khơng hoạt động tốt, ta tiến hành kiểm tra và thay mới các ICROM Dùng mỏ hàn hơi tháo và thay mới IC vi xử lý chủ (chúng ta xem lại quy trình hàn IC dán ở bài 4) 250 BÀI 21: PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN MÁY CD/VCD Mã bài: 21 Giới thiệu Đây là bài học giới thiệu về phương pháp xác định hư hỏng và sửa chữa máy CD/VCD. Nội dung trọng tâm của bài là hướng dẫn phương pháp xác định lỗi hư hỏng thường xảy ra bằng phương pháp phân tích xây dựng các lưu đồ giải thuật. Qua đó, học viên có khả năng chẩn đốn, kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng thường xảy ra trên khối vi xử lý của máy DVD Mục tiêu Kiến thức: Nắm bắt được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các phần tử trên các khối trên máy CD/VCD Mô tả đầy đủ các hiện tượng nguyên nhân hư hỏng thường xảy ra đối với máy CD/VCD Kỹ năng: Xac đinh đ ́ ̣ ược cac phân t ́ ̀ ử va ch ̀ ức năng cac phân t ́ ̀ ử trên máy CD/VCD Phân tích được nguyên nhân hư hỏng thường gặp máy CD/VCD Chuân đoán, ki ̉ ểm tra và sửa chữa được những hư hỏng thường gặp trên máy CD/VCD Thái độ: Thực hiện phân tích sơ đồ khơi các m ́ ạch trên máy CD/VCD Cẩn thận, nghiêm túc và chú ý quan sát kỹ lưỡng khi thao tac v ́ ơi cac ́ ́ phân t ̀ ử trên máy CD/VCD Co tinh thân trach nhiêm va săp xêp công viêc môt cach khoa hoc ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ Nội dung chính Qui trình kiểm tra, thử máy CD/VCD Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hư hỏng trên máy CD/VCD Những tượng nguyên nhân hư hỏng thường gặp máy CD/VCD Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng 251 THUYẾT GIẢNG 21.1. Qui trình kiểm tra thử máy CD/VCD Để kiểm tra xác định các lỗi hư hỏng trên máy. Trước hết người sửa chữa cần phải tuân theo một một số bước kiểm tra theo một quy trình gồm các bước như sau: Quan sát, thu thập thông tin Vận hành máy và quan sát hiện tượng Nhận định hiện tượng hư hỏng xảy ra ở khối nào trên máy Tiến hành kiểm tra mạch trên các khối theo nội dung đã học Đưa ra kết luận vị trí hư hỏng và tiến hành sửa chữa và thay thế Bước 1 : Quan sát, xác nhận hiện tượng hư hỏng Cơng việc đầu tiên của sửa chữa là quan sát, xác nhận hiện tượng hư hỏng của máy. Phương pháp này người sửa chữa phải biết được triệu chứng hư hỏng của máy là gì qua những thơng tin của người sử dụng. Từ đó người sửa chữa có thể nhận định ban đầu hiện tượng hư hỏng này xảy ra khối nào của máy. Bước 2 : Vận hành máy và quan sát hiện tượng Sau khi đã thu thập được thông tin về triệu chứng hư hỏng của máy, người sửa chữa phải kiểm tra lại thông tin này bằng cách mở máy và quan sát các phần tử trên máy, dùng mắt quan sát xem các phần tử trên máy có cịn ngun vẹn đầy đủ khơng, hệ cơ có bị gãy khơng, đèn hiển thị có hoạt động tốt khơng,…Sau đó cấp nguồn và quan sát hiện tượng hư hỏng. Khi nghi ngờ hư hỏng khối nào có thể dùng tay sờ kiểm tra các IC và các phần tử trên khối đó có q nóng khơng. Qua đó ta có thể suy đốn được phần tử hư hỏng Bước 3 : Tiến hành đo đạt kiểm tra các phần tử khối nguồn Cơng việc đầu tiên là ta phải đo kiểm tra khối nguồn. Khối nguồn là khối cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử khác trong máy hoạt động. Bất kỳ các hư hỏng nào trên khối nguồn cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của các khối khác. Vì vậy, cơng việc kiểm tra, sửa chữa khối nguồn là rất quan trọng. Dùng VOM đo thử một vài mức nguồn ngõ ra xem có đầy đủ khơng. Khi có các mức nguồn ra đầy đủ thì tiến hành sửa chữa các khối khác Cịn nếu các mức nguồn ra khơng đầy đủ cần phải kiểm tra lại khối nguồn và các mạch có liên quan Bước 4 : Tiến hành đo đạt kiểm tra các phần tử trên máy 252 Sau khi đã kiểm tra đảm bảo khối nguồn hoạt động tốt thì ta tiến hành kiểm tra đến các phần tử trên các khối. Trước hết ta dùng máy đo sóng đo các tín hiệu tại các điểm thử trên máy (test point) xem có các tín hiệu ra hay khơng, từ đó chẩn đốn các hư hỏng có thể xảy ra phần tử nào dựa theo kiến thức đã học ở các bài trước. Phương pháp xác định các hư hỏng có thể dựa theo phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hình cây hoặc phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích theo sơ đồ giải thuật. Mức độ chẩn đốn chính xác hay khơng cịn tùy thuộc vào khả năng của mỗi người và đặc tính phức tạp của từng pan hư hỏng Bước 5 : Sửa chữa các lỗi hư hỏng Khi đã kiểm tra xác định được các phần tử hư hỏng ta tiến hành sửa chữa các lỗi hư hỏng theo như các bước đã hướng dẫn ở các bài trước 21.2. Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hư hỏng trên các khối của máy CD/VCD 21.2.1 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích hình cây Khi tìm các hư hỏng trên máy ta cần thực hiện theo pháp truy tìm ngược theo sơ đồ hình cây. Cây này gồm nhiều hay ít nhánh tùy thuộc vào vị trí của từng pan hư hỏng, thứ tự tìm xuất phát từ nhánh ngồi cùng của cây đi vào nhánh bên trong và trở vào thân cây Ví dụ, để tìm vị trí các linh kiện hư hỏng ta phải dị ngược từ nguồn ngõ ra trở về dây cắm nguồn. Ví dụ: Để kiểm tra nguồn 5V ngõ ra ta phải đo ngược từ IC7805 → về diode chỉnh lưu cuộn thứ cấp → biến thế → cu ộn s ơ cấp → tụ lọc nguồn → cầu diode Kiểm tra mạch sơ cấp Kiểm tra cuộn thứ cấp Kiểm tra IC 7805 Mất nguồn 5V Hình 21.197. Biểu diễn sơ đồ hình cây tìm pan mất nguồn 5V 21.2.2 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích theo sơ đồ giải thuật 253 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích theo lưu đồ giải thuật là sơ đồ được xây dựng để chỉ ra cách tổng qt để dị tìm các pan hư hỏng xảy ra trên một khối mạch nào đó. Để xây dựng lưu đồ phân tích ta cần tiến hành các bước như sau: Bước 1 : Khối xác định hiện tượng hư hỏng Khối đầu tiên của lưu đồ phân tích là khối hình cầu hay hình trịn, bên trong ghi các hiện tượng hư hỏng cần tìm Khối này là bước bắt đầu cho cơng tác dị tìm pan Hiện tượng hư hỏng Bước 2 : Xây dựng khối biểu diễn các vị trí hư hỏng Đây là khối xác định các hiện tượng hư hỏng có xác xuất xảy ra cao nhất, khối này được biểu diễn bằng hình thoi. Trên khối này có hai đường tín hiệu ngõ ra. Một đường biểu thị cho khối hoạt động tốt (được ghi chữ tốt) đường cịn lại biểu thị cho khối vừa kiểm tra bị hư hỏng (được ghi chữ khơng hoặc hỏng) Vị trí hư hỏng cần kiểm tra Hỏng Tốt Bước 3 : Xây dựng khối biểu thị cách giải quyết tình huống hư hỏng Đây là khối đưa ra phương pháp giải quyết tình huống hư hỏng bằng cách đưa phương pháp sửa chữa cụ thể. Hỏng Cách giải hư hỏng Khối xác định vị trí hư hỏng Kết thúc 254 Khối này được biểu diễn bằng hình vng trên khối này cũng có hai đường tín hiệu ngõ ra. Một đường biểu thị cho hư hỏng đã được khắc phục và máy hoạt động trở lại bình thường, đường này đưa đến khối kết thúc để kết thúc q trình sửa chữa. Tuy nhiên, sau khi đưa ra phương pháp sửa chữa khối này nhưng máy vẫn chưa hoạt động tốt, vì vậy cần có một đường thứ hai, đường này hồi tiếp trở về để tiếp tục cho cơng đoạn chẩn đốn vị trí hư hỏng tiếp theo Bước 4 : Xây dụng khối biểu diễn các vị trí hư hỏng tiếp theo Đây là khối xác định các hiện tượng hư hỏng có xác xuất xảy ra kế tiếp. Cấu trúc khối này cũng được xây dựng giống như bước 2, và q trình xác định vị trí hư hỏng đến cấp thứ n Hỏng Vị trí hư hỏng cần kiểm tra n Cách giải hư hỏng thứ n Tốt Kết thúc Bước 5 : Xây dựng khối biểu diễn các vị trí hư hỏng thứ n Đây là khối xác định các hiện tượng hư hỏng có xác xuất xảy ra kế tiếp. Cấu trúc khối này cũng được xây dựng giống như bước 3, và q trình xác định vị trí hư hỏng đến cấp thứ n. Lưu ý, khối này biểu diễn cho phương án kiểm tra sửa chữa cuối cùng, và đảm bảo rằng khi thực hiện đến khối này thì máy sẽ hoạt động tốt Tốt Thứ tự kiểm tra thứ n Hỏng Hỏng Cách giải thứ n Tốt Kết thúc Bước 6 : Khối khết thúc 255 Máy hoạt động tốt Khối này biểu diễn kết thúc q trình dị tìm sửa chữa hư hỏng, đảm bảo rằng các hư hỏng đã được giải quyết để máy hoạt động tốt. Các đường tín hiệu đưa vào khối kết thúc là biểu diễn cho q trình kiểm tra sửa chữa đã hồn tất. Khối này biểu thị bằng hình cầu hay hình trịn có các mũi tên vào. Tốt Kết thúc Tốt Tóm tắt lưu đồ phân tích tìm các pan hư hỏng trên máy CD/VCD Hiện tượng hư hỏng Thứ tự kiểm tra thứ Hỏng Cách giải Hỏng Cách giải Hỏng Cách giải Tốt Thứ tự kiểm tra thứ Tốt Thứ tự kiểm tra thứ Tốt Thứ tự kiểm tra thứ n Hỏng Hỏng Cách giải thứ n Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc Hình 21.198. Tóm tắt lưu đồ phân tích tìm các pan hư hỏng trên máy CD/VCD 256 Ví dụ: Xây dựng lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối nguồn Khối nguồn là khối cung cấp điện áp cho tất cả các khối khác trong máy hoạt động. Các hư hỏng trên khối nguồn đều làm cho các khối khác trên máy ngưng hoạt động. Trước khi sửa chữa những lỗi hư hỏng ở các khối ta phải kiểm tra khối nguồn. Khi khối nguồn đảm bảo hoạt động tốt thì lúc đó ta sẽ tiếp tục kiểm tra các khối khác. Vì vậy, để sửa chữa những hư hỏng ở khối nguồn ổn áp xung chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật như sau: Mất nguồn cấp cho máy Hỏng Kiểm tra cầu chì Thay cầu chì tổng Tốt Kiểm tra cầu diode chỉnh lưu Hỏng Thay diode chỉnh lưu Tốt Kiểm tra phần tử dao động Hỏng Thay phần tử dao động Hỏng Thay phần tử đóng ngắt Tốt Kiểm tra phần tử đóng ngắt Tốt Kiểm tra linh kiện có liên quan Hỏng Hỏng Thay linh kiện Tốt Máy hoạt động tốt Kết thúc 257 Hình 21.199. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối nguồn THỰC HÀNH 21.3. Những hiện tượng và ngun nhân hư hỏng thường gặp trên máy CD/VCD Để tiện lợi cho việc xác định các hư hỏng một các nhanh chóng và chính xác thơng thường các pan hư hỏng trên máy được xếp vào thành 5 nhóm tín hiệu khác nhau gồm có: Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối nguồn gồm các hư hỏng xảy ra như mất nguồn cung cấp, điện áp cấp cho các mạch trong máy khơng ổn định,… Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối cơ gồm các hư hỏng xảy ra như đầu quang, hệ cơ các motor,… Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối servo gồm các hư hỏng như vận tốc quay các motor khơng đúng, đầu quang khơng đọc đúng CD,… Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối vi xử lý gồm các hư hỏng xảy ra như các phím lệnh hoạt động sai, mất xung clock truy xuất dữ liệu các mạch hoạt động, mất máy khơng hoạt động,… Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối xử lý tín hiệu audiovideo gồm các hư hỏng xảy ra như mất tín hiệu audiovideo, tín hiệu ngõ ra bị nhiễu khơng ổn định 21.3.1 Hiện tượng 1 Các hiện tượng và ngun nhân hư hỏng khối nguồn như: Khi cắm điện (cấp nguồn), bấm lệnh Power, đèn báo hiển thị khơng có, máy khơng hoạt động Ngun nhân Đây là hiện tượng hỏng hồn tồn hay một phần bộ nguồn, làm mất nguồn cấp cho các phần tử trong máy. Hiện tượng hư hỏng này có thể xuất hiện trên các phần tử khối nguồn như: Dây cắm nguồn bị hỏng Cơng tắc power bị hỏng Đứt cầu chì dẫn nguồn chính Hư hỏng các diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn Hư phần tử dao động đóng ngắt Hư biến thế nguồn Chạm chập các phần tử ngõ ra trên mạch thứ cấp 258 Cách khiểm tra, khắc phục Đo kiểm tra dây cắm nguồn Vac Đo kiểm tra cơng tắc power Đo kiểm tra cầu chì dẫn nguồn chính Đo kiểm tra các diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn Đo kiểm tra phần tử dao động đóng ngắt Đo kiểm tra biến thế nguồn Đo kiểm tra các phần tử ngõ ra trên mạch thứ cấp 21.3.2 Hiện tượng 2 Các hiện tượng và ngun nhân hư hỏng khối cơ như: Khi nạp đĩa vào máy an tồn, bấm lệnh play nhưng đĩa khơng quay, máy vẫn khơng hoạt động Ngun nhân Khi nạp đĩa vào máy an tồn, bấm lệnh play nhưng đĩa khơng quay, hiện tượng hư hỏng này có thể xuất hiện trên khối cơ và do nhiều ngun nhân gây nên như: Spindle motor bị hỏng Mất tín hiệu điều khiển Spindle motor Hệ cơ khơng nâng hạ được Kẹp đĩa và bàn xoay bị ép quá chặt Cách kiểm tra, khắc phục Đo kiểm tra hoạt động của Spindle motor Kiểm tra lệnh điều khiển từ vi xử lý đến Spindle motor Kiểm tra hoạt động nâng hạ của dàn cơ Kiểm tra hoạt động của kẹp đĩa và bàn xoay 21.3.3 Hiện tượng 3 Các hiện tượng và ngun nhân hư hỏng khối servo như: Máy chỉ đọc được một thời gian thì khơng đọc tiếp được, tự động nhảy track Ngun nhân Máy chỉ đọc được một thời gian thì khơng đọc tiếp được, tự động nhảy track, hiện tượng này là do đầu quang xác định khơng chính xác các track trên đĩa, có thể do nhiều ngun nhân gây nên như: Có thể do bị kẹt khối cơ của đầu quang, khơng di chuyển được Nguồn cấp cho Slide motor khơng đủ Slide servo hoạt động sai 259 Nguồn cấp mạch Slide MDA bị sai Tín hiệu điều khiển từ mạch servo đến Slide motor bị sai Cách kiểm tra, khắc phục Kiểm tra đầu đọc có lệch khe cơ hay bị kẹt khơng Kiểm tra cơ cấu truyền động đầu đọc Kiểm tra nguồn cấp Slide motor Kiểm tra nguồn cấp cho mạch MDA và mạch servo Kiểm tra đường tín hiệu điều khiển từ mạch servo đến MDA có bị chạm chập, đứt khơng 21.3.4 Hiện tượng 4 Các hiện tượng và ngun nhân hư hỏng ở khối vi xử lý: Khi cấp nguồn cho máy, có đèn báo nguồn, bấm các phím lệnh nhưng máykhơng hoạt động Ngun nhân Mất nguồn cấp cho vi xử lý Mạch reset khơng hoạt động Mất tín hiệu dao động tạo xung clock cấp cho vi xử lý Cách kiểm tra khắc phục Mất nguồn cấp cho vi xử lý: + Kiểm tra các nguồn analog Vdd (A.Vdd): thường là 5Vdc, hoặc + 9Vdc + Kiểm tra các nguồn digital Vdd (D.Vdd): thường là +5Vdc + Kiểm tra các nguồn mass của mạch analog và digital Mạch reset khơng hoạt động: sử dụng máy hiện sóng để quan sát dạng xung của nó khi mới cấp nguồn. Nếu khơng có cần kiểm tra mạch reset Mất tín hiệu dao động tạo xung clock cấp cho vi xử lý: Kiểm tra chân lệnh dao động từ thạch anh 21.4. Chẩn đốn, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng Pan 1. Khi cấp nguồn vào máy, đèn báo nguồn khơng sáng máy khơng hoạt động Chẩn đốn: Đây là pan mất nguồn cấp cho máy, thường hay gặp trên các máy. Hư hỏng có thể do nhiều ngun nhân như: Dây cắm nguồn bị hỏng Công tắc power bị hỏng Hư hỏng các diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn 260 Hư phần tử dao động đóng ngắt Hư biến thế nguồn Chạm chập các phần tử ngõ ra trên mạch thứ cấp Do tải bị chạm chập dịng đổ xuống mass q lớn gây nên đứt cầu chì Các linh kiện bị rị rỉ, làm dịng điện đổ xuống mass lớn gây nên đứt cầu chì bảo vệ Pan 2. Nạp đĩa vào máy, đĩa quay bình thường nhưng khơng có âm thanh và hình ảnh ngõ ra Chẩn đốn: Nạp đĩa vào máy, đĩa quay bình thường nhưng khơng có âm thanh và hình ảnh ngõ ra chứng tỏ khối nguồn, khối cơ, khối vi xử lý hoạt động bình thường. Vì vậy hư hỏng có thể xuất hiện ở khối xử lý tín hiệu âm thanh và hình ảnh, những ngun nhân trên có thể liên quan tới các mạch như: Hư hỏng mạch giải nén MPEG Hư hỏng khối RAM/ROM làm ảnh hưởng đến mạch MPEG Hư hỏng khối vi xử lý chủ làm mất tín hiệu điều khiển đến mạch MPEG Hư hỏng các linh kiện trên đường tín hiệu videoaudio Nguồn cấp cho các IC xử lý tín hiệu khơng đủ Pan 3. Khi nạp đĩa vào, máy quay một lúc rồi báo ‘No disc’ máy khơng hoạt động Chẩn đốn: Hiện tượng hư hỏng này có thể liên quan đến nhiều khối làm cho máy hoạt động mất đồng bộ Do các phần tử hệ cơ hoạt động khơng chính xác làm cho máy khơng đọc được tín hiệu trên đĩa Do các motor quay khơng đúng vận tốc Do khối servo hoạt động khơng đồng bộ Các mạch khuếch đại thúc MDA bị hỏng Hư hỏng khối đầu quang làm khơng đọc được tín hiệu trên đĩa Ngồi ra, trên máy CDVCD có nhiều hiện tượng hư hỏng rất phức tạp Trong phạm vi tài liệu này khơng thể trình bày hết được. Vì vậy, điều quan trọng là người sửa chữa máy cần phải nắm được ngun lý hoạt động của từng khối trên máy, từ đó đưa ra những phương pháp kiểm tra chẩn đốn chính xác từng lỗi hư hỏng 261 262 ... Hình 1.7. Sơ đồ đấu nối? ?máy? ?VCD? ?với TV d. Đấu Micro với? ?máy? ?CD/ VCD Trường hợp? ?máy? ?CD/ VCD? ?có ngõ micro bố trí trước mặt? ?máy? ?thì ta có thể đấu micro vào ngõ này e. Đấu nối với head phone Thơng thường các? ?máy? ?CD? ?phone có ngõ ra head phone, ta dùng ngõ ra... Sử dụng? ?máy? ?CD/ VCD 1.5.1 Hướng dẫn sử dụng? ?máy? ?DVD a. Kiểm tra thiết bị trước khi sử dụng Để đảm bảo an tồn cho sử dụng? ?máy? ?CD/ VCD. Các thao tác sử dụng máy? ?CD/ VCD? ?được thực hiện theo? ?trình? ?tự các bước sau:... đĩa vào, lấy khay đĩa ra, quay đĩa và di chuyển khối đầu quang Về cấu tạo, khối cơ? ?máy? ?CD? ?và? ?máy? ?VCD? ?thì hồn tồn giống nhau. Cấu trúc hệ cơ trên? ?máy? ?CD/ VCD? ?như trên hình 2.1. Bất kỳ loại? ?máy? ?CD/ VCD? ?nào thì khối cơ cũng có các phần tử tiêu biểu như: Khay đĩa, Loading motor, Slide