Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
7,35 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: NGUYỄN ANH TÚ *** GIÁO TRÌNH MÁY CAMERA ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “Máy CAMERA” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Tun bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thơng tin có thể được tham khảo Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thơng tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình MỤC LỤC BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY CAMERA. 16 1.Chức năng, nhiệm vụ của máy Camera. 17 1.1.Các đặc điểm hoạt động của máy Camera. 17 1.2.Hoạt động với sự trợ giúp của kỹ thuật điện tử 18 1.3.Hoạt động định dạng. 18 1.4.Hoạt động chất lượng. 18 1.5.Hoạt động về thuật điện tử. 19 2.Phân loại camera. 20 2.1.Phân loại theo chất lượng. 20 2.2.Phân loại theo vùng nhìn. 21 2.3.Phân loại theo dạng thức lưu trữ tín hiệu. 23 2.4.Phân loại theo ống kính. 23 2.5.Phân loại theo đen trắng và màu. 24 BÀI 2: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY CAMERA. 26 1.Sơ đồ khối, chức năng và nhiệm vụ các khối. 27 1.1.Khối quang học. 28 1.2.Khối quét và đồng bộ. 28 1.3.Khối xử lý tín hiệu. 28 1.4.Khối xuất tín hiệu. 29 1.5.Khối kiểm tra. 30 1.6.Khối điều khiển. 30 1.7.Khối nguồn. 31 2.Các chức năng hỗ trợ 31 BÀI 3: KHỐI QUANG CỦA MÁY CAMERA. 48 1.Khái niệm về ống kính. 49 1.1.Ống kính. 49 1.2.Trục chính và tiêu cự. 50 1.3.Xác định vùng nhìn. 50 1.4.Xác định góc nhìn. 50 2.Phân loại ống kính. 51 2.1. Phân loại theo tiêu cự 51 2.2. Phân loại theo cách lấy nét. 53 3.Các cách cân chỉnh các chức năng của ống kính camera. 54 3.1. Chỉnh khẩu độ 55 3.2. Chỉnh cân bằng đen. 56 3.3. Chỉnh cân bằng trắng. 56 3.4. Chỉnh Zoom. 58 3.5. Chỉnh nét. 58 4.Các thao tác trên bằng thực tế. 59 BÀI 4: MẶT CẢM QUANG VÀ MẠCH QUÉT MẶT CẢM QUANG. 67 1.Các loại mặt cảm quang. 68 1.1. Mặt cảm quang CCD. 68 1.2. Mặt cảm quang CMOS. 71 2.Các loại mạch quét mặt cảm quang. 73 2.1. Mạch quét mặt cảm quang CCD. 73 2.2.Mạch quét mặt cảm quang CMOS. 77 3.Xác định chất lượng của mặt cảm quang. 78 4.Kiểm tra, thay thế mạch quét mặt cảm quang. 79 BÀI 5: KHỐI XỬ LÝ TÍN HIỆU ÁNH SÁNG. 87 1.Khái niệm chung về phần xử lý tín hiệu. 88 1.1. Tác dụng của khối xử lý tín hiệu. 88 1.2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc. 88 2.Các hiệu chỉnh sai lệch về ánh sáng. 89 2.1. Hiệu chỉnh bóng viền. 89 2.2. Hiệu chỉnh chống lóa. 90 2.3. Hiệu chỉnh mạch khử nhấp nháy. 92 3.Sửa tơng hình. 93 3.1. Khái niệm về tơng hình. 93 3.2. Cách đặt mạch sửa tơng hình. 93 3.3. Hiệu chỉnh đầu gấp của camera. 94 4.Hiệu chỉnh độ mở 95 4.1. Khái niệm về độ mở video. 95 4.2. Mạch sửa độ mở 97 4.3.Nguyên tắc sửa độ mở dọc. 99 4.4. Nguyên tắc sửa độ mở ngang. 101 4.5.Nguyên tắc làm nhụt chi tiết. 104 BÀI 6: KHỐI XỬ LÝ MỨC TÍN HIỆU. 106 1.Tiền khuếch đại. 107 1.1.Yêu cầu. 107 1.2.Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc. 108 2.Thiết lập mức nền chỉnh mức trắng và chỉnh mức đen. 110 2.1. Thiết lập mức nền. 110 2.2.Chỉnh mức trắng. 111 2.3.Chỉnh mức đen. 115 3.Tự động chỉnh mức. 115 3.1.Sơ đồ khối. 115 3.2.Nguyên tắc hoạt động. 116 3.3.Cách đặt mức tự động. 117 4.Mạch xén mức. 117 4.1.Yêu cầu. 117 4.2.Mạch điện. 118 5.Điều chỉnh hiệu ứng thu hình trong bóng tối. 121 5.1.Khái niệm về hiệu ứng thu hình trong bóng tối. 121 5.2.Cách điều chỉnh. 121 BÀI 7: KHỐI XỬ LÝ KỸ XẢO. 124 1.Các đặc điểm của khối xử lý kỹ xảo trên máy camera. 125 2.Các chức năng chính. 126 2.1.Bộ nhớ mành. 126 2.2.Zoom điện tử. 128 2.3.Trộn hình. 132 2.4.Tẩy hình. 134 2.5.Dừng hình điện tử 134 2.6.Một số kỹ xảo khác. 135 BÀI 8: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐỘ CHĨI. 137 1.Các đặc điểm của mạch xử lý tín hiệu độ chói. 138 1.1.Các chức năng chính. 138 1.2.Sơ đồ khối. 138 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 139 1.4.Các mối liên hệ của mạch xử lý tín hiệu độ chói với các mạch xử lý tín hiệu khác. 142 2.Kiểm tra, điều chỉnh mạch xử lý tín hiệu độ chói. 143 2.1.Kiểm tra. 143 2.2.Điều chỉnh. 147 BÀI 9: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐỘ MÀU. 149 1.Các đặc điểm của mạch xử lý tín hiệu độ màu. 150 1.1.Các chức năng chính. 150 1.2.Sơ đồ khối. 150 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 151 1.4.Các mối liên hệ của mạch xử lý tín hiệu độ màu với các mạch xử lý tín hiệu khác. 154 2.Kiểm tra, điều chỉnh mạch xử lý tín hiệu độ màu. 155 2.1.Kiểm tra. 155 2.2.Điều chỉnh. 157 BÀI 10: MẠCH ĐIỀU KHIỂN DIAFRAM TỰ ĐỘNG. 160 1.Các đặc điểm của mạch điều khiển diafram tự động. 161 1.1.Các chức năng chính. 161 1.2.Sơ đồ khối. 161 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 163 1.4.Các mối liên hệ của mạch điều khiển diafram tự động với các mạch xử lý tín hiệu khác. 167 2.Kiểm tra, điều chỉnh mạch điều khiển Diafram tự động. 168 2.1.Kiểm tra. 168 2.2.Điều chỉnh. 172 BÀI 11: MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH MỨC CÂN BẰNG TRẮNG. 176 1.Các đặc điểm của mạch tự động điều chỉnh mức cân bằng trắng. 177 1.1.Các chức năng chính. 177 1.2.Sơ đồ khối. 178 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 178 2.Kiểm tra, điều chỉnh mạch tự động điều chỉnh mức cân bằng trắng. 182 2.1.Kiểm tra. 182 2.2.Điều chỉnh. 184 10 BÀI 12: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘI TỤ TỰ ĐỘNG. 187 1.Các đặc điểm của hệ thống điều khiển hội tụ tự động. 188 1.1.Các chức năng chính. 188 1.2.Sơ đồ khối. 189 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 190 2.Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống điều khiển hội tụ tự động. 191 2.1.Kiểm tra. 191 2.2.Điều chỉnh. 192 BÀI 13: BỘ NGẮM ĐIỆN TỬ 195 1.Các đặc điểm của bộ ngắm điện tử. 196 1.1.Các chức năng chính. 196 1.2.Sơ đồ khối. 197 2.Nguyên tắc hoạt động. 198 3.Các mối liên kết. 199 4.Kiểm tra, điều chỉnh bộ ngắm điện tử. 201 4.1.Kiểm tra. 201 4.2.Điều chỉnh. 202 BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG. 207 1.Các đặc điểm của mạch điều khiển hệ thống. 208 1.1.Các chức năng chính. 208 1.2.Sơ đồ khối. 209 1.3.Nguyên tắc hoạt động. 212 214 Hình 14. 7. Giao tiếp với khối phím Để qt các phím ma trận, IC902 sẽ gửi một tín hiệu qt phím qua 4 chân từ chân số 9 đến chân 12, 4 tín hiệu này khác pha với nhau. Sau đó IC902 sẽ dị các tín hiệu trả về tại các chân 15, 16, 19, 20 và 21 Ngồi ra 8 phím trong ma trận INDI được lấy tín hiệu thơng qua hai cổng logic D901 và D902, các tín hiệu tại pha 0 và pha 1 sẽ được đưa đến cho D901 và tín hiệu pha 2 và pha 3 được đưa đến D902 rồi đưa đến các phím. Dạng sóng của các pha này như trong hình. Các tín hiệu của các pha này sẽ được kiểm tra tại các chân từ chân 22 đến 25 để kiểm tra phím nào đã nhấn Điều khiển khối nguồn 215 Hình 14. 8. Mạch điều khiển khối nguồn Board nguồn sẽ tạo ra các điện áp cấp cho tất cả các khối trong mạch. Điện áp từ pin (12V) đẽ được đi qua một cầu chì bảo vệ F970, sau đó được đưa đến relay bảo vệ mạch RL901, relay này được điều khiển bởi IC901 để cấp nguồn cho những mạch khác Khi cống tắc nguồn S809 được nhấn thì làm cho cực B của transistor Q904 bị kéo xuống mass, thơng qua ZD901 và D803. Làm cho Q904 dẫn và cấp điện áp 12V cho IC905 (ổn áp 5,6V). Sau đó ngõ ra của IC ổn áp này sẽ được đi qua D914 và cấp cho IC điều khiển hệ thống IC901 tại chân 26. Và điện áp này cũng được cấp cho khối mạch reset ZD902 Tín hiệu ngõ vào tại chân 14 (Power SW) thơng qua D903 bị kéo xuống mức thấp, dựa vào tín hiệu này mà IC điều khiển IC901 cho phép bật nguồn. Tín hiệu bật nguồn này được đưa ra tại chân 54 của IC901, tín hiệu này được đi qua transistor Q901 để lái relay, làm relay RL901 đóng, nối chân 7 với chân 12 của RL901 lại với nhau, và cấp nguồn cho mạch 216 Điều khiển hiển thị Hình 14. 9. Điều khiển khối hiển thị Khi nút hiển thị được nhấn, thì IC điều khiển hệ thống sẽ tạo tín hiệu đến cho khối tạo ký tự hiển thị. IC điều khiển hệ thống sẽ đưa các dữ liệu hiển thị: trạng thái của pin, về tình trạng của băng ghi, tốc độ của cửa chập và chế độ hoạt động, để gửi đến cho bộ ngắm điện tử (EVF) để hiển thị lên màn hình Tín hiệu từ bộ tạo ký tự sẽ được cấp cho khối IC khuếch đại tín hiệu video để hiển thị lên màn hình Khi phím hiển thị được nhấn thì tại chân số 25 của IC điều khiển sẽ bị kéo xuống mức thấp. Tín hiệu này được cấp cho IC tạo ký tự hiển thị IC904. Sau đó IC điều khiển sẽ gửi dữ liệu đến, và các ký tự sẽ được cấp đến chân 13 của IC khuếch đại video từ chân 10 của IC904. Tín hiệu này được đồng bộ với tín hiệu đồng bộ ngang – dọc từ chân 14 và chân 15 của IC904. Khi đó tín hiệu ký tự tại chân 13 sẽ được trộn với tín hiệu video để đưa đến EVF tại chân 16 của IC204. Kiểm tra, điều chỉnh mạch điều khiển hệ thống Mục tiêu: Có khả năng kiểm tra, điều chỉnh mạch điều khiển hệ thống trên máy Camera 217 2.1 Kiểm tra Phần thực hành Kiểm tra hoạt động của máy Bước 1: Ta mở nguồn cho máy hoạt động Bước 2: Quan sát các đèn báo, các thơng báo trên màn hình Bước 3: Cho máy hoạt động một vài phút rồi ta tiến hành kiểm tra hình ảnh xem có những biểu hiện gì khác thường hay khơng, có những điểm chết hay khơng Bước 4: Thực hiện quay một đoạn video, và hiệu chỉnh một vài chức năng có liên quan đến khối diafram. Sau đó ghi nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khảo sát và nhận dạng khối linh kiện Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, bao gồm: tuavit, kìm, nhíp, khăn, hộp đựng ốc vít … Bước 2: Tháo gỡ máy Camera Bước 3: Xác định khối mạch, các thành phần linh kiện liên quan đến mạch điều khiển hệ thống của máy Camera Bước 4: Khảo sát tình trạng của các linh kiện trong khối, kiểm tra sơ bộ xem có hiện tượng gì khác thường như là: linh kiện bị rỉ sét, linh kiện bị cháy, nổ, linh kiện bị phù … 218 Bước 5: Kiểm tra các dây nối giữa khối mạch đang xem xét với các khối lân cận. Cần chú ý đến các đầu dây cắm xem có cịn ngun vẹn, hay có bị lỏng hay khơng Bước 6: Ghi lại hiện trạng của khối mạch, những gì khác thường, hoặc cịn tốt vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình 14. 10. IC xử lý trong khối điều khiển Kiểm tra dạng sóng của IC điều khiển, một số dạng sóng quan trọng và có ảnh hưởng đến những khối mạch khác. Các dạng sóng hầu hết là các khối servo, khối cơ khí. Đo và kiểm tra các dạng sóng tại các chân của IC điều khiển 219 Hình 14. 11. Dạng sóng tại điểm số 1 và số 2 Dạng sóng tại điểm số 1 được đo tại chân 82 (Main SO) và dạng sóng tại điểm số 2 được đo tại chân số 84 (Main SCK) của IC điều khiển, các dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,8V. Đo và vẽ dạng sóng, sau đó nêu nhận xét vào bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 220 Hình 14. 12. Dạng sóng tại điểm số 3 và số 4 Dạng sóng tại điểm số 3 được đo tại chân 98 (S.Reel) và dạng sóng tại điểm số 4 được đo tại chân số 99 (T.Reel) của IC điều khiển, các dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,7V, và dạng sóng này xuất hiện trong chế độ ghi hình. Đo và vẽ dạng sóng, sau đó nêu nhận xét vào bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 221 Hình 14. 13. Dạng sóng tại điểm số 5 và số 6 Dạng sóng tại điểm số 5 được đo tại chân 108 (AFT): là dạng sóng trong chế độ tự động hội tụ, với biên độ đỉnh đỉnh là 520 mV và dạng sóng tại điểm số 6 được đo tại chân số 120 (Drum PG) của IC điều khiển, dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,7V, là tín hiệu đưa đến khối điều khiển motor Drum. Các dạng sóng này xuất hiện trong chế độ ghi hình và playback. Đo và vẽ dạng sóng, sau đó nêu nhận xét vào bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 222 Hình 14. 14. Dạng sóng tại điểm số điểm số 7, 8 và 9 Dạng sóng tại điểm số 7 được đo tại chân 121 (Drum FG) của IC điều khiển, dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,54V, là tín hiệu đưa đến khối điều khiển motor Drum. Dạng sóng tại điểm số 8 được đo tại chân 122 (Cap FG), dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,8V, là tín hiệu đưa đến khối điều khiển motor Cap. Dạng sóng tại điểm số 9 được đo tại chân 2 (Cap PWM) của IC điều khiển, dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,86V, là tín hiệu điều chế độ rộng xung đưa đến khối điều khiển motor Cap. Các dạng sóng này xuất hiện trong chế độ ghi hình và playback Đo và vẽ dạng sóng, sau đó nêu nhận xét vào bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình 14. 15. Dạng sóng tại điểm số điểm số 10, 11 Dạng sóng tại điểm số 10 được đo tại chân 3 (Drum PWM) của IC điều khiển, dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,8V, là tín hiệu điều chế độ rộng xung đưa đến khối điều khiển motor Drum. 223 Dạng sóng tại điểm số 11 được đo tại chân 14 (RF SW) của IC điều khiển, dạng sóng này có biên độ đỉnh đỉnh là 4,85V. Các dạng sóng này nằm trong chế độ ghi và playback Đo và vẽ dạng sóng, sau đó nêu nhận xét vào bên dưới: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiểm tra hoạt động, sự điều chỉnh khối cơ: - Cho máy hoạt động và điều chỉnh khối motor Drum, xem motor này có hoạt động tốt hay khơng - Thực hiện ghi hình và phát lại để kiểm tra sự điều chỉnh cho khối motor capstan (motor bánh căng) Kiểm tra hoạt động của khối hiển thị - Kiểm tra trên màn hình hiển thị những thơng báo như: tình trạng của pin, trang thái của cửa chập … Kiểm tra sự điều chỉnh của khối điều khiển trên khối tạo ký tự hiển thị, bộ ngắm điện tử … 2.2 Điều chỉnh Phần thực hành Để kiểm tra hoạt động của khối điều khiển hệ thống ta cần kiểm tra hoạt động của từng khối riêng lẻ, sau đó điều chỉnh các khối chức năng để máy hoạt động được chính xác Trước tiên ta kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của khối nguồn: - Kiểm tra hoạt động của phím nguồn 224 - Đo và kiểm tra các điện áp của các ngõ ra của khối nguồn Điều chỉnh một số chức năng của máy: Điều chỉnh hoạt động của khối xử lý tín hiệu ánh sáng, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của khối xử lý mức tín hiệu, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của khối xử lý kỹ xảo, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 225 ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của khối xử lý tín hiệu độ chói, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của khối xử lý tín hiệu độ màu, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của khối điều khiển diafram, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của hệ thống điều khiển hội tụ tự động, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Điều chỉnh hoạt động của bộ ngắm điện tử, ghi lại nhận xét về hoạt động của máy vào bên dưới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 226 ………………………………………………………………………………… ……………… Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm, chức năng của mạch điều khiển hệ thống ? Câu 2: Trình bày cách hoạt động của mạch điều khiển hệ thống ? Câu 4: Trình bày cách kiểm tra mạch điều khiển hệ thống ? 227 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN ADC: Bộ chuyển đổi tương tự sang số NTSC: National Television System Committee Analog: Tín hiệu tương tự LCD: Màn hình tinh thể lỏng Audio: âm thanh PAL: Phase Alternating Line BBC: British Broadcasting Corporation Flicker: Sự nhấp nháy Balance: Cân bằng Filter: Bộ lọc Brightness: Độ sáng MPEG: Chuẩn nén VideoAudio Camcorder: Máy quay phim kết hợp QPSK: Quadrature Phase Shift Keying Chroma: Tín hiệu màu SAP: Second audio program Clock: Xung nhịp Stereo: Âm thanh nổi CCD: Charge Coupled Device – thiết bị Teletext: Truyền văn bản từ xa tích điện kép DAC: Bộ chuyển đổi số sang tương tự TV: Television Digital: Tín hiệu số VHS: Video Home System DTV: Máy thu hình số VCR: Video Cassette Recording DVD: Digital Video Disc VGA: Video Graphics Array GND: Ground VOM: Đồng hồ đo vạn năng HDMI: HighDefinition Multimedia Interface 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Homer L Davidson Troubleshooting & Repairing Camcorders. McGrawHill Companies, Inc, 1996, ISBN 0070157596 [2] Steve Beeching Video and Camcorder Servicing and Technology. Licensing Agency Ltd, 2001, ISBN 0750650397 [3] Nguyễn Đức Ánh. Kỹ Thuật Sửa Chữa Camera Camcorders Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin, 2004 [4] Phan Văn Hồng. Nhập Mơn Kỹ Thuật Truyền Hình (Phần 1: Camera & Các Dạng Thức Video). Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, 2001 [5] Trung Minh. Xử Lý Sự Cố Và Sửa Chữa Máy Camera Ghi Hình. Nhà xuất bản Giao Thơng Vận Tải, 2005 ... Nhận biết được nhiệm vụ của? ?máy? ?Camera - Trình? ?bày đúng các cách hoạt động của? ?máy? ?Camera. - Phân loại được? ?máy? ?Camera Kỹ năng: - Xác định được đặc điểm của các loại? ?Camera - Phân biệt được các loại? ?Camera - Lựa chọn được loại? ?Camera? ?phù hợp với từng trường hợp khác nhau... Nắm được cấu trúc cơ bản của? ?máy? ?Camera 12 *Về kỹ năng: Chẩn đốn được các hư hỏng của? ?máy? ?Camera Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của? ?máy? ?Camera Điều chỉnh được những chức năng thơng dụng của? ?máy? ?Camera *Về thái độ:... Câu 1: Liệt kê các khối trên? ?máy? ?Camera? ?? 47 Câu 2: Cho biết chức năng và nhiệm vụ của các khối trên? ?máy? ?Camera? ?? Câu 3: Hãy nêu một số chức năng hỗ trợ trên? ?máy? ?Camera? ?? 48 BÀI 3: KHỐI QUANG CỦA MÁY? ?CAMERA Mã bài: MĐ 33 03