1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình máy CD/VCD (Phần 2)

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

-94- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Bài 14: Mạch điều khiển hệ thống (CPU SYSTEM) Giới thiệu : Đây học giới thiệu mạch điện điều khiển hệ thống (CPU) dùng máy CD/VCD Bao gồm: Sơ đồ chức năng, nhiệm vụ nguyên lý hoạt động mạch Đồng thời, hướng dẫn học sinh thực hành nội dung: Chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa thay linh kiện hư hỏng mạch điều khiển hệ thống (CPU) máy CD/VCD Mục tiêu thực hiện: Giúp cho học viên có khả - Trình bày sơ đồ khối chức mạch điều khiển hệ thống (CPU) - Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển hệ thống (CPU) - Chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa hư hỏng mạch điều khiển hệ thống (CPU) Nội dung chính: 14.1 Sơ đồ khối chức nhiệm vụ mạch điều khiển hệ thống (CPU): (Hình 14.1) Do học viết cho cấp độ công nhân nên sơ đồ khối chức bên khơng trình bày (nếu muốn hiểu sâu, học module Kỹ thuật vi xử lý), trình bày sơ đồ khối dạng tóm tắt tổng quát tín hiệu liên lạc vào/ tín hiệu quang trọng đảm bảo cho mạch điều khiển hệ thống hoạt động Hình 14.1 - Sơ đồ khối mạch điều khiển hệ thống 14.2 Nhiệm vụ nguyên lý hoạt động mạch điều khiển hệ thống (CPU) (Hình 14.2) Để có nhìn bao qt, tổng thể cho hệ thống điều khiển dùng máy CD/VCD, cần nắm rõ mối quan hệ, liên lạc mạch CPU mạch chức khác máy, nhiệm vụ chúng nguyên lý hoạt động nào? -95- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD 14.2.1 Nhóm tín hiệu đảm bảo cho CPU hoạt động: - Nguồn cấp (+5V) Mass (Vss) : Cấp nguồn nuôI đất cho IC vi xử lý hoạt động - Tín hiệu RESET : Reset sử dụng để đặt lại toàn trạng thái vi xử lý thời điểm bắt đầu cấp Điện cho máy cách tạo mức thấp đột biến ngõ vào khối vi xử lý Người ta tạo xung Reset IC (Hình 14.2.a) Transistor rời bên ngồi (Hình 14.2b) Hình 14.2a - Mạch RESET dùng IC Hình 14.2b - Mạch RESET dùng Transistor rời bên Hoạt động mạch RESET dùng transistor sau: Khi cấp Điện, tụ C bắt đầu nạp, áp cực B/Q1 thấp -> Q1 tắt, Q2 dẫn ngõ mức thấp Khi tụ C nạp đầy, điện áp cực B/Q1 tăng cao ,Q1 dẫn Q2 tắt, ngõ mức cao Xuất xung Reset cấp cho IC - CPU - Khối tạo xung đồng hồ (OSC) : Khối dao động tạo xung đồng hồ (clock) kết nối với thạch anh dao động (Hình 14.3) mạch dao động rời bên ngồi (Hình 14.4), có nhiệm vụ tạo xung nhịp cấp cho mạch số bên IC vi xử lý Hình 14.3 - Mạch tạo xung Clock dùng thạch anh Hình 14 - Mạch dao động rời bên ngồi 14.2.2 Nhóm tín hiệu điều khiển từ bàn phím (Key) từ điều khiển từ xa (Remote Control): a Các tín hiệu điều khiển từ bàn phím (Key): Đây tín hiệu cung cấp từ bàn phím trước mặt máy người sử dụng điều khiển cho mạch điều khiển hệ thống, nhằm thực chức lệnh Play/Stop, dị nhanh… Trong máy CD/ VCD, hệ thống phím liên lạc với CPU dạng ma trận (Hình 14.5)hoặc dạng dạng cầu phân áp (Hình 14.6) thể sau : - Bàn phím dạng ma trận: (Hình 14.5) -96- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 14.5 - Hệ thống phím ấm dạng dạng ma trận Nguyên lý hoạt động: Khi bấm phím lệnh, xung lệnh ngõ "Key Out" nối vớí ngõ "Key In" tương ứng Bằng phương thức này, thiết kế n ngõ "Key Out" m ngõ "Key In" số phím lệnh thực tương ứng (m x n) Như Hình 14.5, ta dễ dàng thấy số lệnh điều khiển khối vi xử lý x = 16 lệnh phân biệt Trong máy CD/ VCD , người ta thường bố trí phím lệnh sau : - OPEN/CLOSE : Lệnh nạp đĩa vào máy lấy đĩa khỏi máy - SKIP : Nhảy đến vị trí nhạc cần chọn - SEARCH: Dò đến đoạn nhạc cần chọn - PROGRAM : Chọn theo chương trình Ví dụ: Một đĩa CD/ VCD có nội dung 12 nhạc, ta thích nhạc theo thứ tự 2, 4, 6, bạn bấm số 2, 4, 6, hệ thống phím lệnh sau bấm Program Lúc máy CD/ VCD phát nhạc theo thứ tự 2, 4, 6, - REPEAT : Lặp lại nhạc Thí dụ : Khi nhìn vào "List” nhạc in sẳn vỏ hộp CD/ VCD , ta thích nhạc số 2, ta muốn máy ta phát nhạc số nhiều lần - bấm số "2” sau bấm "REPEAT" - PLAY (Δ) : phát lại chương trình - STOP ( ) : Ngưng chương trình - PAUSE (II) : Tạm ngưng chương trình - F.F (> >) : Dò tới nhanh (Fast Foward) - REW (< < ) : Dò lui nhanh (Rewind) - DISC CHANGE: Đổi đĩa, dùng máy có khả chứa nhiều đĩa, bấm "Disc Change", hệ chuyển vị trí cần đọc đến cụm quang học để phát lại chương trình đĩa Đồng thời, mặt trước máy có hiển thị vị trí đĩa - Bàn phím ấn dạng cầu phân áp: ( Hình 14.6) Hình 14.6 - Hệ thống phím ấn dạng cầu phân áp -97- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Nguyên lý hoạt động: Thông qua cầu phân áp mà tương với phím lệnh ấn có mức điện áp khác đưa vào chân Key in tương ứng Do đó, có lệnh khácnhau b Tín hiệu điều khiển từ xa (Remote Control): Đây tín hiệu điều khiển thực lệnh tín hiệu từ bàn phím, có khác tín hiệu thực thơng qua điều khiển từ xa (biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện tương ứng) cấp cho mạch CPU chân R/C Đây chuỗi liệu nối tiếp Thông thường khối giải mã hồng ngoại bố trí bên CPU Để nhận tín hiệu từ điều khiển từ xa tới, người ta sử dụng thu tín hiệu hồng ngoại (IR Receiver) Mơ hình mạch tóm tắt sau (Hình 14.7): Hình 14.7 – Sơ đồ thu – phát hồng ngoại 14.2.3 Nhóm tín hiệu liên lạc với IC nhớ (ROM): (Hình 14.8) Tuỳ cấu tạo IC –CPU mà nhóm có khơng có Nó sử dụng để lưu trữ mã lệnh cố định nhà sản xuất cài đặt mã lệnh thay đổi người sử dụng cài đặt Các tín hiệu liên lạc gồm có: - Các đường địa chỉ, ký hiệu A (Adrress): Để truyền tín hiệu địa nhớ cần Ghi/đọc từ IC vi xử lý đưa tới - Câc đường liệu,ký hiệu D (Data): Để truyền tín hiệu Data Vào/ nhớ - Chân cho phép ghi lên RAM : WE (Write Enable) - Chân cho phép đọc từ RAM : RE (Read Enable) - Chân chọn chíp : CS (Chip Select) Ví dụ : Sơ đồ liên lạc S - RAM với CPU thể sau : Hình 14.8 - Sơ đồ liên lạc từ RAM đến vi xử lý 14.2.4 Nhóm tín hiệu cảm biến giám sát (Sense) báo CPU: a Cảm biến hay giám sát khay đĩa ( Tray Sensor hay Tray SW hay Open/Close SW) : có loại cảm biến - Giám sát vị trí khay đĩa hệ ( Tray Sensor): (Xem hình 14.9, hình 14.10) Tray Sensor hay Tray SW có nhiệm vụ nhận diện vị trí khay đĩa ngồi hay vào hẳn máy thơng qua chuyển mạch khí cảm biến quang - Khay đĩa dịch chuyển theo trục rãnh trượt thông qua chuyển động quay Loading Motor, vị trí khay đĩa hay hệ nhận diện Tray SW (có cịn gọi OPEN hay CLOSE SW dựa vào mức cao/thấp khóa Điện bị tác động tạo ra) -98- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 14.9 – Vị trí chuyển mạch đóng/mở khay đĩa Sơ đồ mạch liên lạc Tray SW, với khối vi xử lý: ** Loại sử dụng chuyển mạch khí (SW) : Hình 14.10 - Sơ đồ mạch liên lạc Tray SW với khối vi xử lý *Hoạt động mạch : - Khi khay đĩa máy-> SW hở -> Vi xử lý nhận mức điện áp cao (H) - Khi khay đĩa vào máy -> SW đóng -> Vi xử lý nhận mức điện áp thấp (L) -> lệnh ngắt Motor Loading ** Loại sử dụng cảm biến quang (LED diode - Photo Transistor) : Hình 14.11 Người ta dựa vào khoảng che hệ để nhận biết trạng thái khay đĩa Hình 14.11 : Sơ đồ mạch liên lạc Tray SW với khối vi xử lý dùng cảm biến quang * Hoạt đông mạch : - Khi khay đĩa máy -> ánh sáng từ LED không đến Photo Transistor -> Photo Transistor tắt -> chân Tray Sensor mức cao (H) - Khi khay đĩa vào máy -> ánh sáng đến Photo Transistor -> Photo Transistor dẫn -> vi xử lý nhận mức thấp (H) -> lệnh điều khiển MDA làm ngắt động b Giám sát báo thứ tự đĩa (Position Sensor): Cảm biến trang bị máy nhiều đĩa, chứa chức đổi đĩa Khi bấm lệnh "Disc Change" đến vị trí quy định, Motor đổi đĩa quay đến vị trí tương Vi xử lý xác định vị trí đĩa thơng qua số lượng xung phát từ cảm biến đưa đến vi xử lý -99- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Số lượng xung tạo nhờ số lượng rãnh khoét sẳn hệ cơ, rãnh cho phép ánh sáng từ LED đến Photo Transistor Ví dụ: vị trí đĩa thứ nhất, người ta thiết kế lỗ xuyên sáng, đĩa thứ hai lỗ, đĩa thứ ba lỗ…bằng cách đếm số lượng xung khoảng thời gian đó, vi xử lý nhận biết vị trí đĩa cần đọc (Hình 14.12) ứng cụm quang học đặt vị trí đĩa nhấc lên,sẵn sàng đọc liệu ghi sẵn đĩa Như vậy, nhà sản xuất phải thiết kế hệ thống cảm biến để nhận biết đĩa đọc đĩa có thứ tự (I), (2), (3) (4), (5) Hình 14.12 - Kết cấu hệ xác định vị trí diện đĩa ánh sáng Sơ đồ mạch liên lạc cảm biến vị trí đĩa vi xử lý : (hình 14.13) Hình 14.13 - Sơ đồ mạch liên lạc cảm biến vị trí đĩa vi xử lý c Cảm biến giám sát vị trí cụm quang học: Như ta biết, cụm quang học bố trí hệ chuyển động tịnh tiến từ từ ngồi vào theo hướng vng góc với đường tròn đồng tâm đĩa nhờ SLED (Slide) motor, sơ đồ bố trí minh hoạ (Hình 14.14) Hình 14.14 - Sơ đồ bố trí thành phần hệ thống dịch chuyển cụm quang học Các thành phần hệ thống dịch chuyển cụm quang học : (1) : Trục đỡ cụm quang học -100- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD (2): Cụm quang học (14) : Spindle Motor (12): Bánh truyền động (10) (11) : Các bánh trung gian Khố Điện nhận diện vị trí cụm quang học sử dụng để khống chế chuyển động khối vị trí ngồi so với đĩa Ví dụ : Trong máy Sony, khoá Điện Up/Down SW trang bị để nhận diện trạng tháí cụm quang học, mạch điện minh họa sau: (Hình 14.15) Hình 14.15: Khố Điện nhận diện vị trí cụm quang học 14.2.5 Nhóm lệnh điều khiển động nạp đĩa (Loading Motor) đổi đĩa (Disc Change): Các lệnh điều khiển động thường tồn dạng đường lệnh (Hình 14.16) Hay tổ hợp nhiều đường lệnh điều khiển thể dạng mức Logic (L/H) (Hình 14.17) Thường lệnh cho phép động hoạt động hay không hoạt động Ví dụ : Khi đường lệnh mức cao -> động quay, Ở mức thấp -> động khơng quay (Hình 14.16) - Khi chân TT ON = H : Motor ngưng quay - Khi chan TT ON = L : Motor quay Hình 14.16: Mơ hình điều khiển đóng/ mở động đĩa Ví dụ: Mạch điều khiển động sử dụng IC BA 6209, sơ đồ mạch điều khiển sau: Hình 14.17: Sơ đồ mạch điều khiển motor nạp khay đĩa - Khi chân (5), (6) mức cao mức thấp -> Động khơng quay -101- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD - Khi chân (5) = H, chân (6) = L ->Motor quay thuận - Khi chân (5) = L, chân (6) =H -> Motor quay ngược 14.2.6 Lệnh mở nguồn Diode Laser (LD ON): Để tăng tuổi thọ Diode Laser bảo vệ mắt chưa có đĩa vào máy, người ta chưa cấp nguồn cho Diode Laser khay vị trí ngồi, cách thiết kế đường lệnh mở nguồn cho Diode Laser (Hình 14.18) Hình 14.18: Lệnh mở nguồn Diode Laser Khi chân LD ON = L : Transistor Q dẫn, cấp nguồn cho Diode Laser, mạch điện chung nhất, thường gặp máy CD/VCD 14.2.7 Nhóm tín hiệu giao tiếp với khối xử lý âm thanh: a Lệnh "MUTE " : Lệnh Mute xuất phát từ khối vi xử lý thường dùng để làm câm tín hiệu âm ngõ cách ngắt âm ngõ ra, nối mass âm ngõ khoá chuyển mạch, khống chế khối DSP Dưới dạng làm câm âm ngõ : - Làm câm mức Logic : (14.19) Ở người ta sử dụng mức Logic H hoăc L để ngắt âm Thí dụ: Hình 14.19 - Mạch làm câm âm ngõ Khi chân Mute = H, Q1 dẫn, Q2 Q3 dẫn, nối mass âm ngõ - Làm câm chương trình:( Hình 14.20) -102- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Phương pháp sử dụng máy đại Khi sản xuất,người ta nạp chương trình ngắt vào ROM Trong trường hợp ngắt, chuỗi xung nối tiếp cấp vào IC DSP, cách tách dò xung làm ngắt (bằng số lượng xung,căn vào đột biến cạnh mức Logic) mà khối DSP bị khoá hay hoạt động -> âm ngõ có âm ngõ Hình 14.20: Mạch làm câm âm ngõ chương trình b Nhóm tín hiệu giao tiếp khác vi xử lý khối (DSP) : Thực tế gồm tín hiệu sau : - DATA : Đường liệu từ CPU gửi đến điều khiển khối DSP - CLOCK (CLK): Xung nhịp đồng khối CPU DSP - XLT (Latch) : Tín hiệu cho phép chốt Data - SQ DATA : Dữ liệu mã phụ từ DSP đến CPU - SQCK : Mã phụ dạng xung clock từ DSP đến CPU 14.2.8 Nhóm tín hiệu giao tiếp khối CPU Servo: Bao gồm đường sau: - FOR : Tín hiệu "Focus OK" báo từ khối Servo CPU - CLOCK (CLK) : Xung nhịp khối CPU Servo - DATA : Dữ liệu - C.IN : (Track Count) : Tín hiệu (xung) đếm Track 14.3 Khảo sát phân tích mạch điện CPU máy CD/VCD thực tế: 14.3.1 Cung cấp tài liệu liên quan đến mạch điều khiển hệ thống CPU máy thực hành xưởng: Bao gồm - Sơ đồ khối liên lạc tổng thể khối CPU với khối chức hãng sản xuất - Sơ đồ mạch điện nguyên lý ( Schematic Diagram) mạch điều khiển hệ thống CPU - Bảng tóm tắt thống số kỹ thuật quan trọng hãng sản xuất cung cấp, thể Schematic Diagram - Các tài liệu hổ trợ khác (nếu có) 14.3.2 Hướng dẫn thực hành khảo sát phân tích: Gồm bước sau: - Hướng dẫn Đọc Phân tích Sơ đồ khối liên lạc tổng thể khối CPU với khối chức - Hướng dẫn Đọc Phân tích sơ đồ mạch nguyên lý (Schematic Diagram) - Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ liên lạc tóm tắt sơ đồ khối chức phần đầu (nếu khơng so dung tài liệu sơ đồ khối liên lạc hãng sản xuất) - Hướng dẫn cách dị mạch điện cách đo thơng số điện áp dạng tín hiệu máy so với thông số chuẩn Schematic máy Sau giới thiệu máy Technis PS-770 minh hoạ cho bước nêu : Cung cấp tài liệu: - Cho sơ đồ liên lạc tổng thể (Hình 14.21) - Cho sơ đồ mạch điện nguyên lý ( Hình 14.21a ; 1b -1c) - Các thống số kỹ thuật thể Schematic Diagram -103- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 14.21 - Sơ đồ liên lạc tổng thể -169- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 20.3d - Sơ đồ mạch điện nguyên lý mạch Host Micom (3) -170- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 20.3d - Sơ đồ mạch điện nguyên lý mạch Host Micom (4) -171- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 20.3e - Sơ đồ mạch điện nguyên lý mạch Host Micom với CPU SYSTEM (1) -172- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 20.3f - Sơ đồ mạch điện nguyên lý mạch Host Micom với CPU SYSTEM (2) -173- Hình 20.4a Hình 20.4b: GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD -174- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD a Hướng dẫn Đọc Phân tích sơ đồ mạch nguyên lý (Schematic Diagram): Trên sở sơ đồ liên lạc tổng thể khối chức ta bắt đầu đọc phân tích sơ đồ mạch nguyên lý theo nhóm chức phân loại Sơ đồ khối tổng quát, từ ta nhận biết khối chức liên quan trình bày cụ thể bảng Từ đó, ta làm quen dần với cấu trúc mạch Host Micom rèn luyện để có khả đọc phân tích mạch Host Micom nhiều máy VCD khác Ta phân tích đường liên lạc hình 3.2-2a 3.2-2b sau: b Hướng dẫn cách tạo sơ đồ liên lạc tóm tắt sơ đồ khối chức phần đầu này: Ban đầu làm quen ta nên tự vẽ lại sơ đồ liên lạc tóm sau nắm ký hiệu chân (thuật ngữ) chức chân cách phiên qua tiếng việt Ví dụ: + Cho tài liệu máy VCD thực tế thực hành + Học sinh tự tóm tắc mạch Host Micom máy thực hành sơ tài liệu máy thực tế ( Xem tập mà học sinh phải làm ) + Vẽ tóm tắc lại nhóm liên lạc cụ thể hoá cho chân + So sánh với tài liệu lý thuyết học c Hướng dẫn cách dò mạch điện cách đo thông số điện áp dạng tín hiệu máy so với thơng số chuẩn Schematic máy: - Cách dò mạch điện: cách xác định khối chức thông qua linh kiện dễ nhận biết, thông qua mã vùng mạch, thông qua trạm liên lạc trạm dây liên lạc với bàn phím, liên lạc với IC nhớ, mã số IC Sau xác định vùng mạch, bo ,bo mạch, ta dị mạch theo nhóm liên lạc sơ đồ khối tổng quát - Cách đo thơng số điện áp dạng tín hiệu: Dựa vào bảng thông số hãng dựa vào chức chân mà ta biết thuộc loại Data, xung Clock, hay tín hiệu logic, hay áp DC mà chọn dung cụ đo Máy sóng hay VOM DMM Khi đo cần ý đến biên độ, tần số, nhiễu tín hiệu Data, xung Clock Độ lớn nhiễu tín hiệu logic, hay áp DC Tuỳ vào chức tín hiệu mà ta cần phải cho máy hoạt động cho phù hợp cần kiểm tra, thông thường thông số đo chế độ Play Chỉ nên kiểm tra điểm Test quan trọng theo thứ tự ghi vấn hư hỏng mạch Host Micom hỏng: + Nguồn cung cấp / đất + Nhóm tín hiệu chung cho hệ thống với CPUSYS: RESET, OSCin + OSCout, SRDATA, SRCLK + Nhóm tín hiệu đến khối MPEG + Nhóm tín hiệu giao tiếp với ROM Trên sở lý thuyết học ta đo thông số chân điểm TP theo Schematic máy mạch có đủ tất thông số chân quan trọng 20.3.3 Thảo luận tượng hư hỏng xảy ra theo nhóm: Gồm sau: - Máy khơng hình – khơng tiếng -175- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD 20.4 Chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa mạch giải nén tín hiệu AUDIO: Ta biết mạch Host Micom thường thiết kế để điều khiển khối MPEG Nhưng tuỳ máy mà HOST có khơng Nếu có Host Micom khối CD tách biệt ta dùng đĩa CD để kiểm tra, có âm thanh, cịn dùng VCD đĩa MP3 khơng có tiếng hình Lức nói hư hỏng liên quan đến khối VCD Nói cách khác, hư hỏng rơi vào khối MPEG, RAM/ROM Host Micom Khi hư hỏng thuộc khối MPEG ta kiểm tra sửa chữa mạch giải nén VIDEO Sau kiểm tra Host Micom lần lược sau theo thông số nhà sản xuất : + Nguồn cung cấp / đất + Nhóm tín hiệu chung cho hệ thống với CPUSYS: RESET, OSCin – OSCout, SRDATA, SRCLK + Nhóm tín hiệu đến khối MPEG + Nhóm tín hiệu giao tiếp với ROM Sau số hướng dẫn gợi ý phân tích theo tượng cách bao quát, tuỳ vào kết cấu máy cụ thể mà vị trí kiểm tra số chức mà máy khác BÀI TẬP VỀ NHÀ TỰ NGHIÊN CỨU Thảo luận tự học thuộc thuật ngữ viết tắt mạch vi xử lý chủ (Host µP) Tự nghiên cứu thảo luận sơ đồ mạch nguyên lý mạch vi xử lý chủ (Host µP) hãng sản xuất Đọc nghiên cứu sơ đồ mạch nguyên lý mạch vi xử lý chủ (Host µP) máy thơng dụng Tập phân tích, thảo luận tóm lược đường tín hiệu liên quan đến mạch vi xử lý chủ (Host µP) YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 20 * Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày sơ đồ mạch điện, chức năng, nhiệm vụ nguyên lý hoạt động mạch vi xử lý chủ Chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa thay linh kiện hư hỏng mạch mạch vi xử lý chủ máy CD/VCD + Về kỹ năng: Dò mạch điện nguyên lý, chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa hư hỏng + Về thái độ: Đảm bảo an toàn vệ sinh gọn gàng nơi thực tập * Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trình bày trực tiếp + Về kỹ năng: Thực sửa chữa theo yêu cầu + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày sơ đồ khối, chức nhiệm vụ khối mạch vi xử lý chủ(Host µP)? Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích nguyên lý hoạt động mạch vi xử lý chủ? Câu 3: Trình bày tượng hư hỏng đặc trưng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa hư hỏng mạch vi xử lý chủ? -176- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Bài 21: Hiện tượng, nguyên nhân phương pháp chẩn đoán hư hỏng thường gặp máy CD/VCD Giới thiệu: Đây học cuối Module Sửa chữa máy CD/ VCD Trong gợi, hướng dẫn mang tính tổng thể nhằm giúp cho học viên luyện tập khả chuẩn đoán hư hỏng máy thông qua tương biểu máy Bằng số gợi Thao tác, vận hành, kiểm tra nhanh theo kinh nghiệm để khoanh vùng khối mạch có khả hư hỏng Thực tế đến với phát triển công nghệ vi mạch, máy CD/VCD kể DVD gần tích hợp hồn hảo, nên việc chẩn đốn phải tuỳ theo cấu trúc máy phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người thợ Do đó, chắn khơng hồn hảo mà gợi , nhằm giúp học viên luyện từ vấn đề cản đối số tượng thông dụng mac Mục tiêu thực hiện: Giúp cho học viên có khả - Mơ tả đầy đủ tượng hư hỏng thường xảy máy CD/VCD - Phân tích nguyên nhân hư hỏng - Điều khiển điều chỉnh đầu máy CD/VCD cách thành thạo - Chẩn đoán khối, vùng mạch có cố tương đối xác nhanh chóng Nội dung chính: 21.1 Những tượng hư hỏng thường gặp: Trong máy CD/VCD tượng hư hỏng thường gặp liệt kê theo thứ tự sau: 1.Máy im lìm – đèn báo nguồn khơng sáng 2.Máy có đèn báo nguồn – khơng điều khiển 3.Không đưa đĩa vào/ 4.Máy báo ‘ No Disc’ tự dừng 5.Máy không hiển thị – khơng điều khiển 6.Máy hình – tiếng 7.Máy có hình có tiếng bình thường – hiển thị 8.Máy có hình – khơng tiếng 21.2 Qui trình thử máy CD/VCD : Để chuẩn đốn hư hỏng máy mơt cách nhanh chóng nên tn thủ theo phương pháp sau đây: 21.2.1.Thu thập thông tin: Thực tế sửa chữa máy ta nên thực bước thăm dị thơng tin từ người sử dụng máy Đây bước đơn giản giúp ta chẩn đốn hư hỏng máy nhanh chóng cách suy luận, loại suy từ thông tin người dung thông qua số câu hỏi mang tín xã giao để thăm dị tình trạng máy trước hỏng, hỏng hỏng: Ví dụ: Ta hỏi người dùng khách hàng câu hỏi theo trình tự sau: + Máy anh (chị, ơng, bà, cơ, bác ) bị ? câu hỏi có ý hỏi tượng Nếu khách hàng biết họ trả lời ta tiếp tục dẫn dắt, gợi ý để họ mô tả tượng xác tốt + Máy hỏng ? dùng ? bật máy ? sau tắt máy? để lâu không dùng ? Nói chung, tuỳ vào câu hỏi ban đầu, tuỳ vào tượng mà người sử dụng mô tả mà ta đặt câu hỏi cách hợp lý nhắm thu thập thơng tin xác 21.2.2 Thử máy : -177- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Đây bước xác nhận lại thơng tin mà ta thăm dị người dùng, họ có mặt ta nên tận dụng để thăm dị kỹ Tuỳ thuộc tình trạng khách hàng mô tả mà ta thực thử máy nhanh theo cách: + Kiểm tra nguội trước cắm điện, tức phải tháo máy: Cách áp dụng thấy có nguy gây thêm hư hỏng hư hỏng thêm trầm trọng tượng: Khay đĩa bị kẹt, không mở khay đĩa được, máy bốc khói Kiểm tra nóng, tức thử chưa tháo máy: áp dụng khơng có khả gây hư hỏng thêm cho máy tượng : khơng có đèn báo nguồn, báo ‘No Disc’, hiển thị, khơng hình – khơng tiếng Như vậy: thử máy ban đầu để nhanh chóng ta hồn tồn phụ thuộc vào thơng tin khách hàng Nếu khơng có thông tin khách hàng, bắt buột ta phải thực theo bước nêu để tiến hành kiểm tra, chẩn đốn sơ thơng qua thao tác vận hành máy để quan sát tượng, sờ tay, ngữi mũi cuối kiểm tra thiết bị đo điểm TEST khối chức đề khoanh vùng mạch gây hư hỏng Từ ta vào kiểm tra chi tiết cụ thể khối chức 21.3 Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích, phán đốn khối, mạch chức có khả bị cố từ tượng kết kiểm tra sơ bộ: Trước xây dựng lưu đồ ta cần phải nắm chắc, rõ, bao quát mối quan hệ khối chức toàn máy Điều không dể người học xong nghề, thiết phải luyện tập khả phân tích tổng hợp tư liệu máy sửa chữa, chưa sửa chữa có tài liệu để nghiên cứu cập nhật kiến thức từ thực tiễn, từ nhà sản xuất …Từ tự rút cho số sơ đồ chung, qui luật chung cho đời máy Tất nhiên ta nên nhớ, cáI phát triển có tính thừa kế xây dựng kiên thức có tính sơ đồ máy phát triển sau dựa sơ đồ xây dựng từ khối chức Dưới sơ đồ khối có tính đặc tính thơng qua đúc kết học trước (Hình 3-1) 21.3.1 Sơ đồ khối chức máy CD/VCD: (Hình 21.1) Hình 21.1 - Sơ đồ khối chức máy CD/VCD -178- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD 21.3.2.Cách xây dựng lưu đồ kiểm tra, chẩn đoán khối hư hỏng: Trên sở tượng hư hỏng ta xây dựng lưu đồ để kiểm tra, chẩn đoán khối mạch chức hư hỏng a Máy im lìm – đèn báo nguồn khơng sáng: Hỏng khối nguồn cấp chắn Nhưng hỏng nguyên nhân gây ( thơng tin thu thập) Tự nhiên hỏng – Nguồn AC cao/ thấp thời điểm hư hỏng – Do người dùng không cẩn thận gây Cách kiểm tra sửa chữa nguồn cấp sửa chữa nguồn ổn áp tuyến tính ngắt mở máy Radio-Casette hay máy tăng âm b Máy có đèn báo nguồn – khơng điều khiển : Đây hư hỏng liên quan nhiều khối chức năng, sở chức nhiệm vụ khối mà ta học tượng khối sau: *Chẩn đốn: + Khối điều khiển hệ thống (CPU System) + Khối ROM liên quan đến mạch CPU System + Khối giải nén MPEG + Khối RAM/ROM liên quan đến mạch MPEG *Lưu đồ kiểm tra: (Hình 21.2) c Khơng đưa đĩa vào/ được: * Chẩn đoán: Liên quan đến khối mạch chức năng: + Hệ thống khay đĩa + Mạch MDA đóng/ mở khay đĩa mơ tơ + Phím ấn + Khối điều khiển hệ thống (CPU System) * Lưu đồ kiểm tra: (Hình 21.3) d Máy báo ‘ No Disc’ tự dừng: * Chẩn đoán: Liên quan đến khối mạch chức năng: + Hệ + Khối Spindle mô tơ + Khối MDA Spindle + Khối Servo Spindle + Khối MDA SLED Mô tơ + Khối Laserpick-up + Khối MDA Focus + Khối Servo Focus + Khối RF.Amp + Khối DSP * Lưu đồ kiểm tra: Hình 21.4 e Máy không hiển thị – không điều khiển * Chẩn đoán: Liên quan đến khối mạch chức năng: + Khối điều khiển hệ thống (CPU System) + Khối ROM liên quan đến mạch CPU System + Khối giải nén MPEG + Khối RAM/ROM liên quan đến mạch MPEG * Lưu đồ kiểm tra: (Hình 21.5) -179- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD f Máy hình – tiếng * Chẩn đoán: Liên quan đến khối mạch chức năng: + Khối giải nén MPEG + Khối RAM/ROM liên quan đến mạch MPEG + Khối Host Micom * Lưu đồ kiểm tra: (Hình 21.6) g Máy có hình - có tiếng bình thường – hiển thị *Chẩn đốn: Khối hiển thị h Máy có hình – khơng tiếng * Chẩn đoán: Liên quan đến khối mạch chức năng: + Khối AUDIO DAC & AMP + Khối giải nén MPEG * Lưu đồ kiểm tra: (Hình 21.7) Hình 21.2 - Lưu đồ kiểm tra sửa chữa -180- (Hình 21.3) (Hình 21.4) GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD -181- (Hình 21.5) (Hình 21.6) GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD -182- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD (Hình 21.7) 21.4 Khảo sát phân tích lỗi giả máy CD/VCD mơ hình dàn trải: 21.4.1 Đánh lỗi giả ngẫu nhiên: 21.4.2 Quan sát tượng phân tích tượng: Gồm bước sau: - Quan sát thảo luận nhóm mơ tả tượng cách xác - Thảo luận nhóm phân tích tượng từ đưa chẩn đốn vùng mạch có khả hư hỏng 21.4.3 Tiến hành lập lưu đồ kiểm tra 21.4.4 Tiến hành kiểm tra theo lưu đồ 21.4.5 Kết luận vùng mạch hư hỏng 21.4.6 Xác nhận kết nhờ công tắc giả lỗi 21.5 Khảo sát phân tích hư hỏng máy CD/VCD thực tế: 21.5.1 Giáo viên tạo tượng hư hỏng phù hợp với thực tiễn 21.5.2 Cho nhóm thực hành thực theo bước mục 4.2 - 4.5 21.5.3 Giáo viên phân tích xác nhận lại kết xác cho học sinh BÀI TẬP VỀ NHÀ TỰ NGHIÊN CỨU Đọc tài liệu sơ đồ dàn trãI máy CD\VCD Dự án GD dạy nghề trang bị xưởng thực hành Tham khảo sách “Tìm hỏng sửa chữa đầu máy CD, LD, DVD, CD_ROM, VCD” - Kỹ sư Nguyễn Minh Giáp Tham khảo sách “Máy đọc đĩa hình phương pháp chuyển đổi máy CD sang VCD Kỹ sư Phạm Đình Bảo Tự nghiên cứu thảo luận tài liệu hãng sản xuất Tập phân tích, thảo luận tóm lược hư hỏng thường gặp khối chức máy CD/VCD -183- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 21 * Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày xác tượng hư hỏng, nêu nguyên nhân gây hỏn, thực qui trình thử máy, kiểm tra sửa chữa hư hỏng + Về kỹ năng: Dị mạch điện ngun lý, chẩn đốn, kiểm tra sửa chữa hư hỏng + Về thái độ: Đảm bảo an toàn vệ sinh gọn gàng nơi thực tập * Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trình bày trực tiếp + Về kỹ năng: Thực sửa chữa theo yêu cầu + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phạm Đình Bảo TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO: Các hệ truyền hình màu NTSC, PAL, SECAM, Đại học bách khoa Hà Nội, 1993 Nguyên lý sửa chữa COMPACTDISC PLAYER tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Văn Huy Sửa chữa đầu máy CD/VCD/DVD, NXB GD 2006 Nguyễn Tiên ... -103- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 14 .21 - Sơ đồ liên lạc tổng thể -104- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Hình 14 .21 a - Sơ đồ mạch điện mạch điều khiển hệ thống máy Technis PS-770 -105- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD... Mute = H, Q1 dẫn, Q2 Q3 dẫn, nối mass âm ngõ - Làm câm chương trình: ( Hình 14 .20 ) -1 02- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD Phương pháp sử dụng máy đại Khi sản xuất,người ta nạp chương trình ngắt vào ROM Trong... tiếp phần sơ đồ khối liên lạc hãng sản xuất lặp lại thao tác ta gặp máy khơng có đầy đủ tài liệu Ví dụ: S đồ liên lạc tóm tắt máy Technis PS-770 vẽ lại như(Hình 14 .22 ) -107- GIÁO TRÌNH MÁY CD/VCD

Ngày đăng: 10/10/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN