1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình máy cắt

95 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Đồng tác giả: Đậu Lê Bình Vũ Cơng Thái – Nguyễn Tiến Quyết GIÁO TRÌNH MÁY CẮT (Luu hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LỜI GIỚI THIỆU Nguyên Lý Cắt môn học bắt buộc chương trình đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” trình độ cao đẳng nghề nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức Để thống chương trình nội dung giảng dạy nhà trường nghề chúng tơi biên soạn giáo trình: Ngun Lý Cắt Giáo trình biên soạn phù hợp với nghề mà nhà trường đào tạo phục vụ theo yêu cầu thực tế sản xuất công nghiệp Trong q trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm cịn hạn chế, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần hiệu đính sau hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đậu Lê Bình Các GV Khoa Cơ khí CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC MÁY CẮT VÀ MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ Mã mơn học: MH10 Thời gian môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 50 giờ; BT: KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Máy cắt máy điều khiển theo chương trình số cần dạy song song với môn học MH18, sinh viên phải học xong môn học MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH14, MH15, MH16 tiền đề để học Công nghệ chế tạo máy - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trình bày cơng dụng, đặc tính kỹ thuật, nguyên lý làm việc, sơ đồ động cấu điển hình máy công cụ - Chọn máy phù hợp gia cơng - Có khả vận dụng để trình bày công dụng, nguyên lý làm việc loại máy cơng cụ tương tự - Tính tốn, điều chỉnh máy thao tác gia cơng - Tích cực học tập, tìm hiểu thêm trình thực tập xưởng - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT I Thời gian Tên chương, mục T.số LT BT Kiểm tra* 1 1 0 1 0 3.Tỉ số truyền công thức tính 1 4.Tính tốn điều chỉnh máy gia công 1 Phương pháp tính bánh thay 2 0 Các cấu điển hình máy 10 Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp tốc độ 3 0 Giới thiệu chung 1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 2.Các loại chuyển động máy cắt kim loại II Các cấu truyền dẫn sử dụng hộp bước tiến Cơ cấu vi sai 2 0 Cơ cấu truyền động thẳng –chu kỳ 1 Cơ cấu đảo chiều 1 0 Máy tiện ren vít 1 Giới thiệu chung 1 0 Máy tiện 1K62 3 0 Điều chỉnh máy tiện 1k62 1 Máy khoan 3 0 Giới thiệu chung 1 0 Máy khoan đứng 2135 1 0 Máy khoan cần ngang 1 0 Máy doa 3 0 Giới thiệu chung 1 0 Máy doa 2620B 2 0 Máy phay 1 Giới thiệu chung 1 0 Máy phay ngang 6H82 2 0 Phụ tùng máy phay VII Máy bào -xọc - chuốt 3 0 0.5 0.5 0 Máy bào 1 0 Máy xọc 1 0 0.5 0.5 0 5 0 Giới thiệu chung 0.5 0.5 0 Máy mài tròn ngồi 1.5 1.5 0 Máy mài vơ tâm 1 0 Máy mài lỗ 1 0 Máy mài phẳng 1 0 Máy gia công 1 Các phương pháp gia công 1 0 Máy xọc 514 III IV V VI Giới thiệu chung May chuốt VIII Máy mài IX X Máy phay lăn 5b32 Máy gia công tinh 1 0 Máy điều khiển chương trình số 1 Giới thiệu chung 1 0 Các thành phần máy điều khiển chương trình số 2 0 Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng Cộng 60 50 5 Chương GIỚI THIỆU CHUNG Mã chương MH19.1 Mục tiêu: - Phân loại máy công cụ theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO - Giải thích ký hiệu máy - Trình bày chuyển động máy cơng cụ - Viết phương trình xích truyền động - Tính bánh thay - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Chương Thời gian (giờ) Mục/Tiểu mục Hình thức giảng dạy T.Số LT TH/BT KT* Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại 1 1 3.Tỉ số truyền công thức tính 1 3.1.Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động 0,5 0,5 LT 1.1 Kí hiệu máy cắt kim loại 1.1.1 Kí hiệu máy VN 1.1.2 Kí hiệu máy cắt kim loại Nga 1.2 Phân lọai máy cắt kim loại 1.2.1 Căn vào mức độ vạn 1.2.2 Căn vào độ xác 1.2.3 Căn vào mức độ tự động hóa 1.2.4 Căn vào trọng lượng máy Các loại chuyển động máy cắt kim loại LT 2.1 Chuyển động (chuyển động tạo hình) 2.2 Chuyển động phụ 3.1.1.Đại lương đăc trưng cho chuyển động 3.1.2.Đại lương đăc trưng cho chuyển LT động tiến 3.2.Tỉ số truyền phận truyền thông dụng 1,5 0,5 LT-TH 1,5 0,5 0,5 LT 1 LT 1,5 1 0,5 0,5 3.2.1.Truyền động đai 3.2.2 Truyền động xích 3.2.3 Truyền động bánh 3.2.4.Truyền động trục vít – bánh vít 3.2.5.Truyền động bánh – 3.2.6.Truyền động trục vít – đai ốc 4.Tính tốn điều chỉnh máy gia công 4.1 Một số khái niệm 4.1.1.Xích truyền động 4.1.2 Sơ đồ động 4.1.3 Phương trình xích động 4.2.Điều chỉnh máy gia cơng 4.2.1 Xích tốc độ (xích truyền động chính) 4.2.2 Xích chuyển động tiến Phương pháp tính bánh thay 5.1 Các phương pháp phân tích bánh thay LT 5.1.1 Phương pháp phân tích thành thừa số nguyên tố 5.1.2 Phương pháp phân tích gần 5.1.3 Phương pháp dùng bảng tra 5.2 Điều kiện lắp bánh thay * Kiểm tra LT 1 Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày ký hiệu loại máy công cụ thông dụng - Hiểu ký hiệu cách phân loại máy công cụ 1.1 Kí hiệu máy cắt kim lọai 1.1.1 Kí hiệu máy VN LT Mỗi nước có ký hiệu máy khác Tiêu chuẩn ngành khí nước ta TCVN-C1-63 quy định cách ký hiệu máy cắt kim loại Các thơng số kích thước chúng tiêu chuẩn Ví dụ : T620, K135, P82… T: Nhóm máy tiện, 6: máy vạn 20: Kích thước phơi lớn gia cơng máy theo bán kính tính cm (hay Ømax = 400) 1.1.2 Kí hiệu máy cắt kim lọai Nga Nga ký hiệu tương tự Việt Nam Nhưng không dùng chữ mà thay số – Máy Tiện – Máy khoan, doa, tổ hợp – Máy mài 1.2 Phân lọai máy cắt kim lọai Thường phân loại máy theo cách: – Theo cơng dụng: Có máy tiện, phay, bào – Theo mức độ vạn năng: Có máy vạn năng, máy chuyên dùng – Theo độ xác: máy cấp xác thường, máy cấp xác nâng cao, cao Cấp xác máy TCVN 17-42-75 quy định – Theo trọng lượng máy: trung bình (≤ 10T), cỡ nặng (10 ÷30T)… – Theo mức độ tự động hố: Có máy tự động, bán tự động Các loại chuyển động máy cắt kim loại Thời gian: Mục tiêu: - Nêu chuyển động tạo hình máy cắt gọt kim loại - Hiểu nguyên lý chuyển động tạo hình máy cơng cụ Chuyển động tạo hình bao gồm chuyển động tương đối dao phôi trực tiếp tạo bề mặt gia công Ví dụ: Q T chuyển động tạo hình (H1.3a) Có trường hợp : a) Tạo hình đơn giản: chuyển động độc lập Q (không phụ thuộc vào chuyển động khác-H1.3b) b) Tạo hình phức tạp: gồm chuyển động phụ thuộc Q&T (H1.3c) c) Tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp - Q: chuyển động độc lập, T1&T2 chuyển động tạo hình phức tạp để phối hợp thành T (H1.3d) Các chuyển động khâu chấp hành ( dao & phôi ) chuyển động tương đối thực khâu nào, dao phơi Ngồi chuyển động tạo hình, máy cịn có chuyển động khác tiến, lùi dao nhanh, chuyển động phân độ , chuyển động phụ cần thiết để hồn tất q trình tạo hình Tỉ số truyền cơng thức tính Thời gian: Mục tiêu: - Nêu đại lượng đặc trưng truyền, tỷ số chuyền đơn giản - Nắm tỷ số truyền truyền thông dụng máy công cụ 3.1.Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động 3.1.1.Đại lương đăc trưng cho chuyển động Tiêu thụ cơng suất lớn (5÷10kW), dùng để tạo tốc độ cắt + Với chuyển động quay trịn: Trong đó: D: Đường kính chi tiết gia cơng [mm] n: Số vịng quay [v/ph] + Với chuyển động tịnh tiến: Trong L: Chiều dài hành trình [mm] nhtk: Số hành trình kép [htk/ph] 3.1.2.Đại lương đăc trưng cho chuyển động chạy dao Tiêu thụ công suất bé (khoảng 5% công suất truyền động chính), chuyển động có ảnh hưởng đến suất độ bóng bề mặt gia cơng Ngồi phải kể đến chuyển động phụ cần thiết khác 3.2.Tỉ số truyền phận truyền thông dụng 3.2.1.Truyền động đai Dùng dao phay đĩa môđun, dao phay ngón mơđun gia cơng bánh hình trụ hình thẳng cấp xác 10 Cũng gia cơng bánh hình trụ nghiêng dựa ngun lý bao hình khơng tâm tích Tuy nhiên tạo hình gần đúng, độ xác gia cơng thấp, prơfin dao phay đĩa mơđun dao khơng hồn tồn tương ứng với prơfin bánh gia cơng mơdun số Ngồi việc phân độ làm q trình cắt khơng liên tục, suất gia cơng thấp mà cịn giảm độ xác gia công (về bước răng) Tuy nhiên nhược điểm trên, chúng dùng sản xuất nhỏ sửa chữa để gia cơng bánh xác thấp, dùng máy phay vạn có đầu phân độ Trong phương pháp chép hình, dùng dao chuốt răng, cần dao xọc độ xác gia cơng cơng suất gia cơng đạt cao, q trình gia cơng nhiều cắt đồng thời nhiên phải dùng nhiều dao chép hình dùng sản hàng loạt lớn sản xuất hàng khối Máy xọc 514 Mục tiêu: 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Công dụng: Thời gian:3 – Thân máy – Bàn máy – Đầu trục – Cơ cấu chạy dao hướng kính đầu trục Máy xọc gia công bánh trụ thẳng, nghiêng, V, trục then hoa, trong, bậc D = 20  1600 mm,  = 300, mmax = 12mm 2.1.2 Các chuyển động tạo hình bề mặt: - Chuyển động đơn giản: Chuyển động cắt gọt T3 - Chuyển động bao hình: Q1 Q2 ăn khớp để cắt dần lớp phoi - Chuyển động tạo hình phức tạp: dao  phơi /Zdao vịng  1/Zphơi vịng 2.2 Sơ đồ động: 2.2.1.Xích tốc độ: 2.2.2.Xích chạy dao hướng kính: Lượng di động tính tốn: Một vòng đĩa biên 21  Sk mm trục dao: Trong đó: h – Là độ nâng hướng kính đường Acsimet (1 vịng) Cơng thức: 2.2.3 Xích chạy dao vịng: Lượng di động tính tốn: Một hành trình kép dao  Svịng mm dao quay Cơng thức hiệu chỉnh: 2.2.4.Xích nhường dao: Trong đó: 33 – Đĩa lệch tâm 32, 35 – Con lăn 34 – Khung 36, 41 – Thanh đòn 37 – Thanh truyền 38 – Đĩa Đĩa biên 31 32 – qua đòn 36, 37 trục XIII đĩa 38  địn 41  phơi 2.2.5.Xích chạy dao nhanh: 2.3 Một số cấu máy xọc răng: 2.3.1 Cơ cấu cam Thực chạy dao hướng kính - Có ba loại cam ứng với loại cam phương pháp ăn dao hướng kính * Hính a: m  3mm: ăn dao lần Cam tác động kép – quay ½ vòng (ab: ăn dao đến chiều cao h; bc) * Hình b: < m  6: ăn dao hai lần ab: ăn dao lần bc: ăn dao lần * Hình c: m > 6: ăn dao lần ab: ăn dao lần bc: ăn dao lần ep: ăn dao lần 2.3.2 Trục dao để gia công bánh nghiêng - Dùng dao xọc nghiêng - Bạc có rãnh xoắn gắng cứng với trục dao - Bạc gắng cứng với bánh vít Z = 100 Máy phay lăn 5Б32 Mục tiêu: 3.1 Giới thiệu: Ký hiệu máy: 5Б32 – Máy gia công Б – Cải tiến – Loại – Kích thước mmax = mm Thời gian:3 Dpmax = 120 ÷ 750 mm Bmax = 250 mm Cấu tạo máy: – Thân máy – Trụ đứng thân dao – Trụ đỡ phôi – Dao – Động điện phụ – Bàn máy di động hướng kính – Phôi – ụ gá phôi 9,10 – Hộp chạc bánh thay 3.2 Điều chỉnh máy để gia công bánh trụ thẳng: 3.2.1 Nguyên lý làm việc: Máy làm việc dựa theo nguyên lý bao hình 3.2.2 Điều chỉnh chuyển động máy: Ly hợp M4 trục XI ăn khớp với bánh Z81 trục IX Công thức hiệu chỉnh: Các banh thay Z = 23, 24, 25, 30,….98, 100 3.3.Điều chỉnh chuyển động 3.3.1.Điều chỉnh xích tiến đứng dao Lượng di động tinh tốn: 1vg phơi  Sđ (mm) dao phay Công thức điều chỉnh: 3.3.2.Điều chỉnh máy để gia công bánh trụ nghiêng: Điều chỉnh vi sai: ivs = ngắt ly hợp M4, đóng ly hợp M5 Lượng di động tính tốn ± vg phôi  T (mm) chạy dao đứng dao Máy gia công tinh Thời gian:1 Mục tiêu: 4.1.Lăn ép - Ép, ăn khớp bánh gia công (chưa tôi) với ba bánh mẫu 2, 3, (đã tôi) - Dẫn động từ động điện đến bánh mẫu - Sau thời gian tự động đảo chiều để gia công mặt lại - tạo lực ép P, dầu ép đối trọng 4.2 Cà Cà phương pháp gia cơng tinh bánh trụ dao có hình dạng bánh trụ ăn khớp không khe hở với bánh cần gai công Hai trục dao chi tiết luôn gá chéo đồng thời chúng có chuyển động ăn khớp dao quay trịn chuyển động chủ động chi tiết chuyển động bị động Dao cà có đường kính lớn chi tiết, mặt dao có rãnh để tạo nên lưỡi cắt rãnh thoát phoi Với chuyển động trên, bề mặt dao cạo lên bề mặt chi tiết làm tách lớp phoi mỏng Đó q trình cắt cà Thời gian cà tiến hành – phút, lâu mặt dễ bị lõm (do nhiều nguyên nhân phức tạp) Năng suất phương pháp cà nói chung cao Bánh gia cơng đạt cấp xác đến độ bóng Ra = 0,32 – 1,25μm Phương pháp gia công bánh chưa tơi có độ cứng nhỏ 35HRC 4.3 Mài nghiền - Cho ba bánh gang (A, B, C) ăn khớp với bánh gia công D truc A song song với trục D, chéo so với trục B, C theo hai chiều ngược - Giữa bánh nghiền phôi cho hỗn hợp dầu bột nghiền 4.4 Mài Mài là nguyên công gia công tinh để gia công bánh có yêu cầu chất lượng cao, có độ cứng bề mặt cao Mài thường sử dụng gia công bánh có mơđun từ đến 10mm Năng suất mài thấp mà giá thành sản phảm lại cao nên sử dụng cần thiết Bánh sau mài đạt cấp xác đến độ bóng bề mặt Ra = 0,32 – 1,25μm Mài thực hai ngun lý mài định hình mài bao hình a Mài định hình: Mài định hình phương pháp gia cơng sử dụng đá mài có biên dạng phù hợp với dạng chi tiết Khi mài sử dụng đá để mài bên cạnh sau mài cạnh bên lại rãnh Nếu sử dụng đá mài có biên dạng giống rãnh bánh cần gia cơng mài mài hai cạnh bên rãnh b Mài bao hình: Mài bao hình sử dụng đá mài có dạng giống trục vít (giống dao phay lăn răng) Khi mài, đá chuyển động quay tròn chi tiết (bánh răng) quay cưỡng theo xích truyền động xác Độ xác phương pháp phụ thuộc vào xích truyền động phụ thuộc vào việc sửa đá mài Phương pháp bao hình đạt độ xác cao thường sử dụng gia cơng bánh có mơđun nhỏ Chương 10 MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ Mã chương MH19.10 Mục tiêu: - Mô tả máy điều khiển theo chương trình số - Trình bày thành phần máy điều khiển theo chương trình số - Phân loại máy CNC thông dụng - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Chương 10 Thời gian (giờ) Mục/Tiểu mục T.Số LT TH/BT Giới thiệu chung 1 Các thành phần máy điều khiển theo chương trình số 2 2.1 Cụm điều khiển: 0,5 0,5 LT 2.2 Phần mềm điều khiển: 0,5 0,5 LT 2.3.Cơ cấu truyền động 0,5 0,5 LT 2.4.Thiết bị đo lường điều khiển 0,5 0,5 LT 1 LT Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng KT* Hình thức giảng dạy LT 3.1.Máy khoan CNC 3.2 Máy phay CNC 3.3.Máy tiện CNC 3.4 Máy doa CNC 3.5.Máy mài CNC 3.6.Máy gia công EDM *Kiểm tra Giới thiệu chung Mục tiêu: 1 LT Thời gian: Các thành phần máy điều khiển theo chương trình số Thời gian: Mục tiêu: 2.1 Cụm điều khiển: 2.2 Phần mềm điều khiển: 2.3.Cơ cấu truyền động 2.4.Thiết bị đo lường điều khiển Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng Thời gian: Mục tiêu: 3.1.Máy khoan CNC 3.2 Máy phay CNC Máy thực nhiều ngun cơng lần gá đặt thực công việc như: phay bề mặt, chép hình, bao hình, khoan, khoét, doa * Máy phay CNC ECOMIL-V43 - Đặc tính kỹ thuật: + Kích thước bàn máy: 1100x420 mm + Trọng lượng phơi lớn gia cơng máy: 500kg + Trục tọa độ X phải sang trái: 760 mm + Tọa độ Y: 430 mm + Tọa độ Z: 500 mm + Khoảng cách từ tâm trục đến mặt trước thân máy: 480 mm + Khoảng cách trục bàn máy: 160 ÷ 660 mm + Tốc độ trục chính: 50 ÷ 4000 vg/ph + Tốc độ tiến: 1÷ 4400 mm + Chạy dao nhanh (X, Y): 25 m/ph + Chạy dao nhanh Z: 13 m/ph + Số dụng cụ gá trống dao: 24 + Dụng cụ lớn gá trục chính: 90x300 + Thời gian tự động chạy dao: 27s + Đông sử dụng máy: - Đơng trục quay: 5,5 kw - Ba động chuyển động X, Y, Z: AC 1,8kw - Động khí nén: 1,5kw - Động nước làm mát: AC 0,18kw - Đông bơm dầu: AC 0,02kw - Động quạt gió: 0,75kw 3.3.Máy tiện CNC 3.4 Máy doa CNC 3.5.Máy mài CNC 3.6 Máy gia công EDM IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: - Vật liệu + Các loại phôi xưởng thực tập - Dụng cụ, trang thiết bị + Máy tiện, khoan, phay, bào, xọc, chuốt, doa, mài + Dao phay môđun., dao phay lăn răng, dao xọc + Mũi khoan, khoét, doa, tarô, bàn ren + Đá mài - Học liệu + Giáo án, đề cương giảng, Giáo trình nội + Tài liệu tham khảo; Máy projector; Phim; Bản vẽ máy, vẽ sơ đồ động máy; Mơ hình loại máy cơng cụ - Nguồn lực khác: Xưởng thực tập gia công tham quan, thực tập doanh nghiệp V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Thực theo quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nội dung đánh giá : + Kiến thức: Trình bày cơng dụng, đặc tính kỹ thuật, nguyên lý làm việc, sơ đồ động cấu điển hình máy cơng cụ Chọn máy phù hợp gia cơng Có khả vận dụng để trình bày cơng dụng, ngun lý làm việc loại máy công cụ tương tự + Kỹ năng: Tính tốn, điều chỉnh máy thao tác gia công + Thái độ: Phải dự lớp 80% số Tự giác, có trách nhiệm học tập, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn VI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH : Phạm vi áp dụng chương trình: Mơn học Máy cắt máy điều khiển theo chương trình số dùng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Trong q trình giảng dạy giáo viên nên thường xuyên kết hợp với xưởng máy công cụ để tạo điều kiện cho sinh viên tính tốn, điều chỉnh máy thực tập nghề - Giáo viên nên sử dụng phần mềm đại dạy để mô số nguyên lý máy như: xọc răng, lăn - Giáo viên nên tham quan kỳ triển lãm thiết gia cơng khí để quan hệ xin số phim máy gia công - Phần chương máy điều khiển theo chương trình số giáo viên cần khái quát số đặc điểm, cấu tạo, ưu nhược điểm phận cở máy điều khiển theo chương trình số phân loại loại máy CNC Những trọng tâm chương trình cần ý: Trọng tâm môn học bài: 1, 2, Tài liệu cần tham khảo: - Phạm Đắp Máy cắt kim loại NXBGD – 1978 - Vụ giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại NXB GDCN – 1989 - P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 - Phạm Quang Lê Kỹ thuật phay NXB Công nhân kỹ thuật, 1980 - A.Barơbasốp Kỹ thuật phay NXB Mir – 1995 - B.Côpưlốp Bào xọc NXB Công nhân kỹ thuật , 1979 - Nguyễn văn Tính Kỹ thuật mài NXB Công nhân kỹ thuật, 1978 - PGS.TS Trần văn Địch Công nghệ CNC NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 - Nguyễn Ngọc Cẩn Thiết kế máy cắt kim loại NXBĐH QG TPHCM, 2000 ... CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC MÁY CẮT VÀ MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ Mã môn học: MH10 Thời gian môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 50 giờ; BT: KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Máy cắt máy. .. chỉnh máy tiện 1k62 1 Máy khoan 3 0 Giới thiệu chung 1 0 Máy khoan đứng 2135 1 0 Máy khoan cần ngang 1 0 Máy doa 3 0 Giới thiệu chung 1 0 Máy doa 2620B 2 0 Máy phay 1 Giới thiệu chung 1 0 Máy phay... Phụ tùng máy phay VII Máy bào -xọc - chuốt 3 0 0.5 0.5 0 Máy bào 1 0 Máy xọc 1 0 0.5 0.5 0 5 0 Giới thiệu chung 0.5 0.5 0 Máy mài trịn ngồi 1.5 1.5 0 Máy mài vô tâm 1 0 Máy mài lỗ 1 0 Máy mài

Ngày đăng: 23/03/2022, 23:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH Mã chương MH19.2  - Giáo trình máy cắt
ch ương MH19.2 (Trang 15)
+ Khối bánh răng hình tháp trên trục II lồng khơng với trục.  - Giáo trình máy cắt
h ối bánh răng hình tháp trên trục II lồng khơng với trục. (Trang 20)
+ Khối bánh răng hình tháp trên trục I cố định với trục.  - Giáo trình máy cắt
h ối bánh răng hình tháp trên trục I cố định với trục. (Trang 20)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 3 - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 3 (Trang 27)
Sử dụng thước chép hình. 3.2.3. Phương pháp 3.  - Giáo trình máy cắt
d ụng thước chép hình. 3.2.3. Phương pháp 3. (Trang 36)
- Trình bày được nguyên lí làm việc của các cơ cấu điển hình. - Giáo trình máy cắt
r ình bày được nguyên lí làm việc của các cơ cấu điển hình (Trang 37)
Hình III-24. - Giáo trình máy cắt
nh III-24 (Trang 43)
Hình III-25 - Giáo trình máy cắt
nh III-25 (Trang 44)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương (Trang 46)
Thời gian (giờ) Hình thức giảng dạy  T.Số LT TH/BT  KT*  - Giáo trình máy cắt
h ời gian (giờ) Hình thức giảng dạy T.Số LT TH/BT KT* (Trang 50)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương (Trang 50)
+ Máy phay chuyên mơn hĩa như: máy phay ren vít, máy phay chép hình, máy phay rãnh then…  - Giáo trình máy cắt
y phay chuyên mơn hĩa như: máy phay ren vít, máy phay chép hình, máy phay rãnh then… (Trang 51)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương (Trang 56)
Thời gian (giờ) Hình thức giảng dạy  T.Số LT TH/BT  KT*  - Giáo trình máy cắt
h ời gian (giờ) Hình thức giảng dạy T.Số LT TH/BT KT* (Trang 56)
Ngồi ra đang phát triển chuốt mặt phẳng, mặt định hình và rãnh bên ngồi. Dùng chuốt cĩ năng suất và độ chính xác cao - Giáo trình máy cắt
g ồi ra đang phát triển chuốt mặt phẳng, mặt định hình và rãnh bên ngồi. Dùng chuốt cĩ năng suất và độ chính xác cao (Trang 60)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 8  - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 8 (Trang 64)
Máy mài dùng mài mặt trục ngồi, trong, cơn, định hình, mài ren vít, bánh răng…  Máy  mài  đĩng  vai  trị  quan  trọng  trong  nhà  máy,  được  dùng  rộng  rãi - Giáo trình máy cắt
y mài dùng mài mặt trục ngồi, trong, cơn, định hình, mài ren vít, bánh răng… Máy mài đĩng vai trị quan trọng trong nhà máy, được dùng rộng rãi (Trang 65)
Đá mài 1 hình trụ, cĩ tốc độ S1 = 30 ÷ 60 m/s. Bánh dẫ n2 cĩ dạng hình yên ngựa quay với tốc độ V2  = 10 ÷ 50 vg/ph - Giáo trình máy cắt
m ài 1 hình trụ, cĩ tốc độ S1 = 30 ÷ 60 m/s. Bánh dẫ n2 cĩ dạng hình yên ngựa quay với tốc độ V2 = 10 ÷ 50 vg/ph (Trang 70)
(hình b) Mài vơ tâm lỗ ít dùng vì đảm bảo lỗ và mặt trụ ngồi đồng tâm ta - Giáo trình máy cắt
hình b Mài vơ tâm lỗ ít dùng vì đảm bảo lỗ và mặt trụ ngồi đồng tâm ta (Trang 71)
Thời gian (giờ) Hình thức giảng dạy  T.Số LT TH/BT  KT*  - Giáo trình máy cắt
h ời gian (giờ) Hình thức giảng dạy T.Số LT TH/BT KT* (Trang 79)
1.1. Phương pháp bao hình. - Giáo trình máy cắt
1.1. Phương pháp bao hình (Trang 80)
Trong phương pháp chép hình, dùng các dao chuốt răng, cần dao xọc răng thì độ chính xác gia cơng và cơng suất gia cơng đạt được cao, vì quá trình gia  cơng  bằng  nhiều  răng  cắt  đồng  thời  tuy  nhiên  cũng  phải  dùng  nhiều  dao  chép  hình này chỉ d - Giáo trình máy cắt
rong phương pháp chép hình, dùng các dao chuốt răng, cần dao xọc răng thì độ chính xác gia cơng và cơng suất gia cơng đạt được cao, vì quá trình gia cơng bằng nhiều răng cắt đồng thời tuy nhiên cũng phải dùng nhiều dao chép hình này chỉ d (Trang 81)
- Chuyển động bao hình: Q1 và Q2 ăn khớp để cắt dần từng lớp phoi.  - Chuyển động tạo hình phức tạp:   - Giáo trình máy cắt
huy ển động bao hình: Q1 và Q2 ăn khớp để cắt dần từng lớp phoi. - Chuyển động tạo hình phức tạp: (Trang 83)
* Hình c :m &gt; 6: ăn dao lần 3. ab: ăn dao lần 1.  - Giáo trình máy cắt
Hình c m &gt; 6: ăn dao lần 3. ab: ăn dao lần 1. (Trang 86)
Máy làm việc dựa theo nguyên lý bao hình. 3.2.2. Điều chỉnh các chuyển động của máy:  - Giáo trình máy cắt
y làm việc dựa theo nguyên lý bao hình. 3.2.2. Điều chỉnh các chuyển động của máy: (Trang 87)
Cà răng là phương pháp gia cơng tinh bánh răng trụ trong đĩ dao cĩ hình dạng là một bánh răng trụ hoặc một thanh răng ăn khớp khơng khe hở với bánh  răng cần gai cơng - Giáo trình máy cắt
r ăng là phương pháp gia cơng tinh bánh răng trụ trong đĩ dao cĩ hình dạng là một bánh răng trụ hoặc một thanh răng ăn khớp khơng khe hở với bánh răng cần gai cơng (Trang 89)
a. Mài định hình: - Giáo trình máy cắt
a. Mài định hình: (Trang 90)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương - Giáo trình máy cắt
i dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN