HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

Một phần của tài liệu Giáo trình máy cắt (Trang 94 - 95)

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Mơn học Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số được dùng để giảng dạy trình độ Cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học:

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên thường xuyên kết hợp với xưởng máy cơng cụ để tạo điều kiện cho sinh viên tính tốn, điều chỉnh máy khi thực tập nghề.

- Giáo viên nên sử dụng các phần mềm hiện đại khi dạy để mơ phỏng một số nguyên lý máy như: xọc răng, lăn răng...

- Giáo viên nên tham quan ở các kỳ triển lãm thiết gia cơng cơ khí để quan hệ xin một số phim máy gia cơng...

- Phần chương máy điều khiển theo chương trình số giáo viên chỉ cần khái quát một số đặc điểm, cấu tạo, ưu nhược điểm và những bộ phận cở bản của máy điều khiển theo chương trình số và phân loại các loại máy CNC.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trọng tâm của mơn học là các bài: 1, 2, 3.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Phạm Đắp. Máy cắt kim loại. NXBGD – 1978.

- Vụ giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề. Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại. NXB GDCN – 1989.

- P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho. Kỹ thuật tiện. NXB Mir – 1989. - Phạm Quang Lê. Kỹ thuật phay. NXB Cơng nhân kỹ thuật, 1980. - A.Barơbasốp. Kỹ thuật phay. NXB Mir – 1995.

- B.Cơpưlốp. Bào và xọc. NXB Cơng nhân kỹ thuật , 1979.

- Nguyễn văn Tính. Kỹ thuật mài. NXB Cơng nhân kỹ thuật, 1978.

- PGS.TS. Trần văn Địch. Cơng nghệ CNC. NXB Khoa học kỹ thuật, 2009. - Nguyễn Ngọc Cẩn. Thiết kế máy cắt kim loại. NXBĐH QG TPHCM, 2000

Một phần của tài liệu Giáo trình máy cắt (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)