Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
1 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Quấn dây máy điện xoay chiều một pha có vành góp NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐTCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà nội, năm 2013 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đuợc phép dùng ngun bản hoặc trích đúng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Quấn máy điện xoay chiều một pha có vành góp là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề năm 20112012”.Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải Phịng thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải phịng, cùng với các trường trong điểm trên tồn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình Quấn máy điện xoay chiều một pha có vành góp phục vụ cho cơng tác dạy nghề Chúng tơi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phịng, trường Cao đẳng nghề giao thơng vận tải Trung ương II, Trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội đã góp nhiều cơng sức để nội dung giáo trình được hồn thành Giáo trình này được thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học của chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo Mơ đun này được thiết kế gồm 2 bài Bài 1: Quấn dây đơng c ̣ ơ van năng ̣ Bài 2: Quấn dây máy phát điện Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hồn thiện hơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Ngơ Kim Xoạn : Chủ biên 2. Nguyễn Văn Tiến 3. Vũ Long MỤC LỤC TRANG 6 6 9 10 Lời giới thiệu Mục lục Giới thiệu về mô đun Bài 1: Quấn dây động cơ điện vạn năng 1. Quấn dây máy khoan, máy mài cầm tay 1.1.Công dụng máy khoan, máy mài cầm tay 1.2. Cấu tạo 1.3. Kiểm tra máy khoan, máy mài cầm tay 1.4. Tháo lắp máy khoan, máy mài cầm tay 1.5. Quân dây ́ máy khoan, máy mài cầm tay 11 1.6. Các hư hỏng thường gặp 28 12 2. Quấn máy xay sinh tố, máy xay thịt 29 13 2.1. Công dụng máy xay sinh tố, máy xay thịt 29 14 2.2. Cấu tạo máy xay sinh tố, máy xay thịt 29 15 2.3. Kiểm tra máy xay sinh tố, máy xay thịt 30 16 2.4. Tháo lắp xay sinh tố, máy xay thịt 30 17 2.5. Quân dây máy ́ xay sinh tố, máy xay thịt 32 18 2.6. Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 51 19 Bài 2: Quấn dây máy phát điện 53 20 1. Công dụng máy phát điện 53 21 2. Cấu tạo của máy phát điện 54 22 3. Kiểm tra máy phát điện 56 23 4. Tháo lắp máy phát điện 60 24 5. Quân dây máy ́ phát điện 61 25 6. Các hư hỏng thường gặp 74 26 Tài liệu tham khảo 89 MƠ ĐUN: QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA CĨ VÀNH GĨP Mã số mơ đun: MĐ 34 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị mơ đun: Vi tri: Mơ đun Qu ̣ ́ ấn dây máy điện xoay chiều một pha có vành góp học sau các môn học, mô đun: Mạch điện, Đo lường điên, Máy đi ̣ ện 1, Máy điện 2 Tinh chât: Mô đun nay bao gôm 2 bai va phân tra c ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ưu sô liêu, giup ́ ́ ̣ ́ ngươi hoc nâng cao k ̀ ̣ ỹ năng quân dây may điên, đăc biêt la may điên môt chiêu ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ va đơng c ̀ ̣ ơ van năng ̣ Ý nghĩa và vai trị: Cùng với sự phát triển của điện năng, các thiết bị điện dân dụng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú trong đời sống xã hội và đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao đời sống, tinh thần của người dân Mơ đun Quấn máy điện xoay chiều một pha có vành góp nhằm trạng bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, ngun lí hoạt động, cơng nghệ quấn dây máy điện xoay chiều một pha có vành góp. Mục tiêu của mơ đun: Trinh bay đ ̀ ̀ ược câu tao, nguyên li lam viêc cua may điên môt chiêu va ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ đông c ̣ ơ van năng. ̣ Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn máy điện một chiều va đông c ̀ ̣ ơ van ̣ Quấn hoan chinh bô dây phân cam va phân ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ứng theo yêu câu ̀ Ren luyên tinh cân thân, ti mi, chinh xac, t ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ư duy khoa hoc va an toan ̣ ̀ ̀ Nội dung của mô đụn: Số TT Thời gian( giờ) Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra* Quấn dây đông c ̣ ơ van năng ̣ 60 52 2 Quấn dây máy phát điện 30 26 90 78 Cộng: BÀI 1: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG Mã bài; 341 Giới thiệu: Động cơ vạn năng được ứng dụng phổ biến trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Các thiết bị đó ngun lý biến đổi điện năng thành cơ năng để sử dụng trong từng cơng việc cụ thể như: Khoan cắt, mài ,xay sát, Vì vậy người thợ điện phải biết rõ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nắm được các hiện tượng nguyên nhân gây hư hỏng và cách sửa chữa chúng Nội dung bài học này cung cấp cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản để sử dụng và sửa chữa động cơ điện vạn năng Mục tiêu: Trinh bay đ ̀ ̀ ược câu tao, công dung cua may khoan, may mai câm tay ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ may ́ xay sinh tố, máy xay thịt.máy hút bụi Thực hiên đung qui trinh kiêm tra, thao lăp may khoan, may mai câm tay ̣ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ may ́ xay sinh tố, máy xay thịt.máy hút bụi Quân hoan chinh dây quân may khoan, may mai câm tay, may ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ xay sinh tố, máy xay thịt, máy hút bụi theo yêu câu đam bao k ̀ ̉ ̉ ỹ thuât va th ̣ ̀ ơi gian ̀ Ren luyên tinh cân thân, ti mi, chinh xac, t ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ư duy khoa hoc va an toan ̣ ̀ ̀ 1. Quấn dây máy khoan, máy mài cầm tay Mục tiêu: Trình bầy được cơng dụng, cấu tạo, ngun lý hoạt động của máy khoan, máy mài cầm tay Tháo lắp, sủa chữa được máy khoan, máy mài cầm tay đúng u cầu kỹ thuật An tồn cho người và thiết bị 1.1.Cơng dụng máy khoan, máy mài cầm tay Máy khoan, máy mài dùng để khoan tạo lỗ, mài phẳng các vật cần khoan và mài phẳng 1.2. Cấu tạo Máy khoan, máy mài cầm tay bao gồm các bộ phận như sau: Phần chính là một động cơ điên vạn năng được đấu nối trực tiếp vào nguồn điện hoặc qua biến trở để điều chỉnh tốc độ hoặc các cuộn dây tốc độ quấn bên trong stato, bộ phận giảm tốc độ bằng các bánh răng kim loại và truyền lực quay ra đầu mũi khoan, ra đá mài. Vỏ của máy khoan, máy mài cầm tay làm bằng nhơm và bằng nhựa trên vỏ có lắp cơng tắc nguồn để bật, tắt và điều chỉnh tốc độ Hình 11. Một số loại máy khoan thơng dụng Ngun lí hoạt động: Ở đầu trục của động cơ vạn năng có gắn các bánh răng để giảm tốc độ và để truyền mơ men quay ra đầu kẹp mũi khoan, đá mài 1.3. Kiểm tra máy khoan, máy mài cầm tay 1.3.1. Kiểm tra phần cơ Bước 1: Kiểm tra các vịng bi Bước 2: Kiểm tra các bánh răng Bước 3: Kiểm tra đầu kẹp mũi khoan, trục giữ đá mài 1.3.2. Kiểm tra phần điện Bước 1: Kiểm tra cách điện giữa dây quấn và lõi thép: Dùng Mê gô mét, một đầu que đo nối với động cơ, một đầu que đo nối với một đầu dây của bộ dây quấn. Quay Mê gô mét với vận tốc 1200vg/ph. Nếu mê gô mét chỉ giá trị 1MΩ là tốt, nếu mê gô mét chỉ từ 0,2 – 0,5 MΩ là không đạt yêu cầu Bước 2: Kiểm tra cách điện giữa các bối dây trên rô to, tháo các đầu dây nối lên cổ góp điện ra, hai đầu que đo đặt vào hai đầu dây của hai bối dây gần nhau, quay mê gơ mét với vận tốc 1200vg/ph. Nếu mê gơ mét chỉ 1MΩ là tốt, nếu chỉ từ 0,3MΩ trở xuống là khơng đạt u cầu Bước 3: Kiểm tra rị điện ra vỏ máy khoan , máy mài cầm tay: Cấp nguồn điện cho máy, dùng đồng hồ vạn năng đặt thang đo điện áp AC 250V, một đầu que đo đặt vào vỏ động cơ, một đầu que đo cắm xuống đất. Nếu đồng hồ chỉ 0V là tốt, nếu đồng hồ chỉ từ 50V trở lên là khơng đạt u cầu Bước 4: Kiểm tra trị số dịng điện của động cơ: Dùng Ampe kế kìm cặp vào một trong hai dây từ lưới điện vào máy khoan, máy mài cầm tay để kiểm tra trị số dịng điện theo nhãn mác của máy khoan. Ở chế độ khởi động có tải, trị số đo khơng được vượt q 25% Ikđ. Ở chế độ vận hành liên tục với tải định mức, trị số đo được khơng được vượt q 40%Iđm Bước 5: Kiểm tra nhiệt độ:Dùng nhiệt kế thủy ngân cặp vào vỏ để đo nhiệt độ của máy khoan khi đang vận hàn. Nếu nằm trong khoảng 60 – 70 oC là tốt, từ 100oC trở lên phải dừng làm việc 1.4. Tháo lắp máy khoan, máy mài cầm tay Bước 1: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy khoan, máy mài cầm tay và cách sử dụng Bước 2: Kiểm tra tình trạng trước khi tháo: Kiểm tra phần cơ: các ốc vít, độ trơn của rơ to Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp với máy khoan, máy mài cầm tay khơng Bước 3: Kiểm tra độ cách điện giữa dây quấn và vỏ của máy khoan, máy mài cầm tay Đưa điện vào máy khoan, máy mài cầm tay, quan sát tình trạng làm việc của máy khoan, máy mài cầm tay Bước 4: Tháo các bộ phận của máy khoan, máy mài cầm tay, quan sát, nhận xét cấu tạo: chức năng và cấu tạo các chi tiết Trình tự tháo: Tháo từ ngồi vào trong: vỏ nhựa phần tay nắm phía cuối máy khoan, máy mài cầm tay, chổi than, cơng tắc nguồn, vỏ nhựa thân máy khoan, máy mài cầm tay, rơ to, stato, các bánh răng giảm tốc độ, búa đập, măng ranh 10 Quan sát cấu tạo các chi tiết: chổi than, rơ to, stato, cơng tắc, ổ bi, dây quấn, cổ góp điện Bước 5: Lắp lại máy khoan, máy mài cầm tay theo thứ tự ngược lại lúc tháo. Khi lắp chú ý điều chỉnh đồng tâm hai ổ bi đỡ hai đầu rơ to bằng cách vặn từ từ, vặn đều các ốc vít đối diện nhau, vừa vặn vừa quay thử rơ to Đưa điện vào, chạy thử máy khoan, máy mài cầm tay, nếu đạt tình trạng như trước khi tháo là đạt u cầu 1.5. Qn dây ́ máy khoan, máy mài cầm tay 1.5.1. Vệ sinh động cơ Tháo bối dây đầu tiên ra và đếm số vịng dây của một bối, đo kích thước của dây quấn Tháo tất cả các bối dây cịn lại và vệ sinh sạch lõi thép Dùng xăng rửa sạch vịng bi 2 bên. Dùng mỡ chịu nhiệt bơi vào 2/3 khoảng trống của vịng bi Quan sát bên trong rãnh xem cịn dính các cách điện cũ hay các lớp vecni khơ và bị cháy cịn sót trong rãnh, dung lưỡi cưa sắt gãy mài sắc một cạnh làm thành dao để cạo sạch các vật bẩn đang chứa bên trong rãnh Nếu có phương tiện dung khí nén thổi sạch các vật bẩn đã được cạo ra khỏi rãnh 1.5.2. Tính tốn các thơng số kỹ thuật Các thuật ngữ dùng trong cơng nghệ quấn dây Thuật ngữ dùng trong cơng nghệ quấn dây đơng cơ điện vạn năng bao gồm các thuật ngữ hư sau: bối dây, cạnh tác dụng (cạnh bối dây), phần đầu mối, bước cực từ, góc lệch hình học, góc lệch điện, thanh dẫn, bước bối dây, rãnh thực và rãnh phần tử (rãnh ngun tố) và bước phiến góp. Ở đây ta chỉ cần đề cập các thuật ngữ đặc biệt cần thiết cho cơng nghệ quấn dây của động cơ vạn năng Rãnh thực và rãnh nguyên tố (rãnh phần tử) Tùy theo số lượng cạnh tác dụng bố trí trong một rãnh ta định nghĩa được rãnh thực và rãnh phần tử, đồng thời phân biệt được dây quấn là loại một lớp hay hai lớp Trong động cơ vạn năng, cách quấn dây cho rơ to thường là loại dây quấn hai lớp, do đó ta có tạm thời định nghĩa như sau: +Rãnh phần tử là rãnh chứa tối đa hai cạnh tác dụng của hai bối dây khác nhau.Trong (hình 12), ta có rãnh thực chứa một rãnh phần tử 83 d. Máy phát điện bị chập mạch ngồi Ta biết rằng dịng điện ngắn mạch xoay chiều là dịng điện cảm làm khử từ của máy, nên khi máy phát bị chập dây ngồi, phản ứng phần ứng do dịng điện ngắn mạch gây ra làm từ trường roto bị giảm đột ngột và do đó cuộn dây cũng cảm ứng ra dịng điện dẫn đến làm đảo cực, mất từ dư giống như trên Hiện tượng 1 :Ngồi ra máy phát để lâu khơng chạy, vì thời gian và nóng ẩm cũng hay bị mất từ dư Cách xử lí: Để tránh các sự cố này phải thường xun kiểm tra mạch kích thích, các mối nối, chổi than, đường dây tải điện… Việc thao tác tăng giảm điện áp phải theo qui trình. Những máy hay bị đảo cực (cực dương biến thành cực âm) phần lớn do chổi than đặt sai, cần phải được điều chỉnh lại Khi máy đã mất từ dư hoặc đảo cực phải mồi lại như sau: Tháo dây dẫn ở máy kích thích nối vào roto ra (hoặc nhấc viên than ở roto ở máy phát điện lên). Vặn biến trở kích thích R đến vị trí có điện áp cao nhất (Uđm) rồi cho máy phát lực quay với tốc độ định mức Dùng vơn kế 1 chiều tìm đầu dương, đầu âm của máy kích thích (tuy mất tư dư nhưng vẫn cịn nhưng vẫn cịn điện áp vài vơn khi roto quay) rồi lấy 2 đầu dương, của Ác quy loại 24V quệt vài lần theo kiểu xung vào 2 đầu dây cùng tên của cuộn dây máy kích thích. Sau đó đấu lại mạch nối roto vào máy như cũ. Máy phát điện được mồi đủ tư dư sẽ làm việc trở lại bình thường Đối với những máy kích thích kiểu hốn hợp, nếu khơng có sẵn Ác quy thì có thể mồi lại từ bằng cách quệt chập mạch hai cực dương với âm để cho máy tự kích. Chú ý chỉ quệt theo kiểu xung vài lần, khơng được để lâu, dịng điện lớn hại máy Ngun nhân 3: Roto máy phát bị đứt mạch chổi than, vịng đồng tiếp xúc khơng tốt, stato cách điện kém hoặc có chỗ bị chập mạch Cách xử lí: Kiểm tra lại stato và roto máy phát điện tìm chỗ đứt dây. Kiểm tra chổi than và rà cho đều. Điểu chỉnh lại lị xo chổi than nếu cần. Kiểm tra các cuộn dây, tìm chỗ chập mạch và sửa lại. Thường tìm chỗ hỏng bằng cách quan sát cho máy dừng hẳn, sờ tay vào từng cuộn dây phát hiện chỗ nào bị nóng hơn 84 hẳn các cuộn dây khác, chỗ nào có màu dây khơng bình thường, đen hoặc có vết nứt cách điện thì chỗ đó bị chập phải sửa lại Hiên tượng 2: Máy phát điện chạy khơng tải thì bình thường nhưng lúc đóng tải vào, điện áp sụt xuống nhiều Ngun nhân và cách xử lí Cần kiểm tra lại cơng suất dịng điện mồi của máy kích thích. Những máy kích thích hỗn hợp phải kiểm tra xem cực tính của cuộn dây cực phụ, cuộn dây nối tiếp xem có bị ngược khơng Kiểm tra mạch điện và bộ điều chỉnh điện áp tự động Nếu máy kích thích được kéo bằng dây đai thì phải kiểm tra độ căng của cu roa hình thang cho tốt Hiện tượng 3: Máy phát chạy khơng tải mà chổi than kích thích cũng bị tóe lửa Ngun nhân và cách xử lí: Chổi than máy kích thích khơng tốt do tiếp xúc xấu, sai qui cách. Cổ góp điện méo, gồ ghề. Chổi than bị sai vị trí. Áng lại cổ góp cho trịn nhẵn, rà lại than và điều chỉnh, như ở phần trước Điều chỉnh chổi than về đúng đường trung tính, đúng vị trí, có thể điều chỉnh lúc máy chạy hoặc khi máy dừng Lúc máy chạy khơng tải cách đơn giản để tìm đường trung tính là nhấc chổi than roto máy phát điện ra, vặn lỏng bu lơng giữ giá chổi than máy kích thích rồi quay nhẹ giá đỡ chổi than đi, đồng thời nhìn vơn kế một chiều Khi đến vị trí có điện áp chỉ lớn nhất thì đấy là chỗ chổi than đã nằm ở đường trung tính. Ta chỉ việc vặn chặt bu lơng giữ giá đỡ chổi than lại là xong Trường hợp muốn chỉnh lúc máy dừng hẳn thì dùng ác qui 6V – 12V đấu dây như hình sau; lúc đầu khi đóng cắt cơng tắc K 1 ta sẽ thấy kim đồng hồ nhúc nhích. Quay giá đỡ chổi than đi một tí đến chỗ nào mà cắt cơng tắc K1 mili vơn khơng lệch đi nữa, tức là chổi than đã nằm đúng đường trung tính hình học. Phương pháp này tuy chính xác như0ng cũng phụ thuộc vào thao tác và dụng cụ đo. Theo kinh nghiệm nên sử + ồng hồ kiểu từ điện (có điện dụng đ trở phụ để đo được khảng 3V) có kim chỉ số 0 giữa mặt đồng hồ để dễ theo mV dõi và quan sát K + 85 Hình 28. Sơ đồ nối dây tìm dây trung tính Hiện tượng 4: Máy chạy khơng tải bình thường, nhưng khi đóng tải thì chổi than máy kích thích tóe lửa, tải càng nặng lửa càng tóe ra nhiều Ngun nhân và cách xử lí: Máy phát điện bị q tải hoặc là tốc độ quay cũng như dịng điện kích từ lên q cao. Cũng có thể do đấu dây sai ở cực từ chính và cực từ phụ hoặc cuộn dây nối tiếp, song song bị chập một số vịng, khe hở giữa cực từ phụ và roto khơng đúng. Phải tháo phần kích thích ra kiểm tra sửa lại Hiện tượng 5: Máy phát điện xoay chiều bị nóng q mức qui định Ngun nhân và cách xử lí: Nếu dây quấn stato nóng từng bộ phận, từng góc, là có một số vịng dây trong máy kém sắp bị chập. Tất cả các cuộn dây đều bị nóng là do máy bị q tải. Phần sắt từ bị nóng nhiều hơn dây quấn là do máy chạy q tốc độ qui định. Cần kiểm tra cả phần thơng gió xem có tốt khơng. Cánh quạt có bị gẫy khơng, máy có bị bẩn qus khơn. Cách xử lí là giảm bớt dịng điện tiêu thụ. Vệ sinh sạch sẽ để phần thơng gió thật tốt. Nếu dây quấn bị chập thì phải tháo máy ra chữa lại chỗ bị chập Hiện tượng 6. Máy kích thích bị nóng q mức bình thường: Ngun nhân và cách xử lí: Roto máy kích thích nóng nhiều là do bị q tải hoặc do cuộn dây roto bị chập, cổ góp hỏng. Chổi than bị ép q mức xuống cổ góp hoặc than sai qui cách, kí hiệu mã. Nếu stato bị nóng nhiều thì phải kiểm tra xem các cuộn dây kích thích có bị chập khơng. Máy có quay q tốc độ qui định khơng. Máy có bị ẩm, bụi bậm nhiều, thơng gió kém. Vịng bi mịn cũng gây ra sự cố nóng như trên. Phải xử lí từng trường hợp cụ thể Hiện tượng 7. Máy có tiếng gõ nhiều và rung nhiều trong khi vận hành; các ổ đỡ bi nóng q mức bình thường Ngun nhân và cách xử lí: 86 Các đai ốc bắt máy bị lỏng, roto khơng được cân bằng, vịng bi, bạc mịn làm roto chạm vào stato. Chổi than nén q mức xuống cổ góp, xuống vịng tiếp xúc cũng làm nóng máy và phát ra tiếng kêu Trục máy phát lực và máy phát điện, máy kích thích khơng đồng tâm, do lỏng chân, lỏng khớp nối hoặc bi cong thì càng kêu và rung mạnh Vịng bi, bạc bị lỏng bị mịn hoặc bị xiết chặt q. Dầu mỡ lâu ngày bị khơ, bị bẩn, hoặc vịng bi cho q nhiều mỡ. Mỡ khơng đúng qui cách khi vận hành nóng bị chảy đi hết Cách xử lí: kiểm tra và sửa chữa các sai sót trên * Lắp đặt máy phát điện a. Lắp đặt và chọn dây tải điện ra phụ tải Muốn giữ gìn máy phát điện vận hành tốt, bền thì ngay khi lắp đặt máy phát điện phải chọn địa điểm hợp lý gần với phụ tải lớn nhất, thuận tiện lâu dài về vận hành, bảo dưỡng … Việc lắp đặt máy là một trong những yếu tố quyết định đến sự làm việc an toàn và tuổi thọ của máy sau này. Bởi vậy nhất thiết phải làm theo đúng các điều chỉ dẫn về lắp đặt được nêu trong bản thuyết minh kèm theo máy Đối với máy cố định hay lưu động, đều phải phải quan tâm đến những điều kiện kĩ thuật như độ vững chắc của nền móng, độ thăng bằng chính xác của máy, sự chống ẩm, sự thơng gió … Bệ máy phải thăng bằng và có biện pháp chống rung, chống chấn động Buồng đặt máy, phải có cửa hút gió, cửa thải gió, ống khí xả đến bầu giảm âm nên đặt thẳng, tránh uốn khúc q nhiều Với máy phát điện cần chú ý cơng tác kiểm tra bảng điện, sấy máy trước khi cho vận hành Việc chọn dây tải điện phải tính tốn hợp lý; dây dẫn điện lớn q thì lãng phí và giá thành cao, dây nhỏ q thì khơng tải hết cơng suất máy phát điện và tổn hao điện trên đường dây vơ ích Có thể chọn dây tải điện trên cột ngồi trời như (hình 29) Cách sử dụng đồ thị như sau: Thí dụ: Cần tải cơng suất P = 5kW đi xa 300m với qui định tổn thất điện áp trên dây là: U% = 9% Ta có: P x l = 5 x 300 = 1.500 kWm 87 Ứng với tọa độ Pl = 1.500; U% = 9% sẽ gặp điểm M nằm trên đường thẳng M10. Vậy ta phải dùng dây đồng M = 10 mm 2. (M dây đồng, A dây nhôm) P.L(kWm) A150 A120 24000 M95 22000 A95 20000 M50 A70 18000 M35 16000 A50 14000 M25 12000 A35 10000 M16 A25 8000 M10 A16 6000 4000 M6 2000 1500 M U% 10 Hình 29. Đồ thị chọn dây dẫn điện áp 220V, cosf = 0,8 b. Sấy máy phát điện 88 Máy phát điện mới lắp đặt hoặc lâu ngày khơng làm việc bị ẩm đều phải sấy trước khi cho vận hành. Ngun tắc sấy là gia nhiệt cho máy điện nóng lên mức 70 90oC trong thời gian nhất định để hơi ẩm bốc hơi thốt ra ngồi lớp cách điện cho máy thật khơ Có nhiều phương pháp sấy như: Phương pháp lợi dụng những mất mát trong lõi thép Stato Phương pháp sấy bằng dịng điện xoay chiều một pha hoặc dịng điện một chiều Phương pháp sấy bằng khơng khí nóng thổi vào, sấy bằng điện trở hoặc bằng bóng đèn … Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm khác nhau tùy điều kiện cụ thể từng nơi mà áp dụng. Dù sấy bằng cách nào thì trước khi sấy cũng phải lau chùi hết bụi trong máy phát điện ra, đánh sạch các cổ góp điện các chỗ tiếp xúc, xiết chặt các đầu nối dây. Tiếp theo đo điện trở cách điện bằng Meegom kế loại 500V và ghi kết quả vào sổ theo dõi, so sánh Sấy bằng bóng đèn đơn giản và dễ thực hiện nhất: Lấy bóng đèn sợi đốt 200W 500W đặt sát vào trong roto dùng bạt phủ kín để duy trì độ nóng, chỉ để một vài lỗ nhỏ thốt hơi ẩm Cần chú ý khơng để bóng đèn chạm vào cuộn dây và vải bạt để khỏi sinh hỏa hoạn. Cần khống chế nhiệt độ khơng cho vượt q 90oC. Cứ mỗi giờ một lần đo trị số điện trở cách điện để theo dõi q trình sấy và từ đó xác định thời gian nào thì ngừng sấy Kinh nghiệm thấy rằng khi mới sấy do ảnh hưởng của hơi ẩm bay ra nên điện trở lại giảm xuống chỉ một vài giờ, máy sẽ khơ dần, điện trở cách điện bắt đầu tăng lên rồi ổn định tại một trị số nào đó. Sau thời gian ổn định từ 3 đến 5 giờ, thì có thể ngừng sấy Để máy phát điện hạ thế có thể vận hành được, tiêu chuẩn điện trở cách điện tối thiểu phải đạt R 0,5M (do ở trạng thái nóng 60oC) Ngồi ra tỉ số hấp thụ phải đạt R 60 1,3 R15 Trong đó: R15: điện trở cách điện đo với thời gian 15 giây R60: điện trở cách điện đo với thời gian 60 giây Thực tế máy mới sau khi sấy như trên thì điện trở cách điện có thể đạt trên 500M Với máy cũ đã vận hành lâu thì qua sấy lại như vậy cũng đạt 20 M 89 Phương pháp sấy bằng tổn thất trong lõi thép ít dùng cho máy phát điện nhỏ, trong hồn cảnh cơng trường hoặc hoặc nơi dùng máy điezen, hiện nay có hai cách thuận tiện và có hiệu quả tốt để sấy máy phát điện là: Sấy máy điện bằng phương pháp ngắn mạch điện áp ra Lấy điện một pha qua máy biến thế hàn để sấy máy phát điện * Sấy máy phát điện bằng phương pháp ngắn mạch đầu ra Ở những nơi khơng có điện lưới thì áp dụng phương pháp sấy này cũng đơn giản và đạt kết quả tốt. Như vậy vừa khơng phải tháo máy điện ra lại kết hợp được với việc chạy “rà trơn” máy phát lực trước khi vận hành Chỉ những máy phát cho phép chạy “garăngti” và có máy kích thích mới dùng cách sấy này Trình tự thao tác để sấy như sau: 1. Lấy một sợi dây cáp đồng đủ cường độ tải của máy nối ngắn mạch hai đầu ra của máy phát, ngay trước cầu dao, áp tơ mát như hình… Cần chú ý chỉ cho qua ampe kế để theo dõi dịng điện mà khơng được cho qua áp tơ mát để đề phịng khi đang sấy vì một lí do nào đó, áp tơ mát tự động mở ra sẽ gây ra điện áp cao nguy hiểm, các cuộn dây bị q áp có thể bị chọc thủng cách điện. Thực chất đây là sấy kiểu chập mạch, chỗ nối tắt phải chặt chẽ, tiếp xúc thật tốt để không xảy ra hiện tượng đánh lửa, mo ve … Bi?n tr? A Rf + = 90 Hình 210. Sấy máy phát điện bằng phương pháp ngắn mạch 2. Những máy phát điện dùng bộ tự động điều chỉnh điện áp thì phải loại nó ra, chỉ dùng biến trở tay quay và đấu nối tiếp thêm điện trở phụ Rf (Nếu cần) 3. Vặn biến trở kích thích về số 0 (điện trở lớn nhất), cho máy phát lực khởi động rồi quay chậm ở tốc độ rà máy 4. Điều chỉnh biến trở kích thích cho dịng điện sấy tăng từ từ lên tới 50% dịng điện định mức của máy phát điện để trong khoảng một vài giờ máy nóng dần lên, khơng được tăng dịng điện sấy q đột ngột, dễ vỡ cách điện, hại máy. Khi máy đã nóng tới 60oC rồi thì có thể nâng dịng điện sấy lên 80% đến 90% dịng điện định mức để nâng nhiệt độ sấy lên 90oC + Với máy phát điện một pha nhỏ dưới 5kVA thời gian sấy để đạt đến 70oC từ 2 3 giờ. Tổng thời gian sấy khoảng 6 8 giờ 5. Nếu máy kích thích cũng bị ẩm thì phải sấy máy kích thích bằng bóng đèn Ngun lí của phướng pháp sấy này là lợi dụng dịng điện cảm ứng để làm nóng máy, trong khi sấy máy phát lực làm việc rất nhẹ, gần như khơng tải, điện áp máy phát cũng bằng 0 do đó rất an tồn Có thể điều chỉnh dịng điện sấy bằng cách tăng hoặc giảm biến trở kích thích, hoặc tăng giảm tay ga máy phát lực để thay đổi vịng quay của máy. Thường là kết hợp cả hai động tác này * Dịng điện máy hàn sấy máy phát điện Thực chất đây là một phương pháp sấy dựa vào tổn thất đồng, sắt; cho một dịng điện chạy qua các cuộn dây để máy phát nóng, hơi ẩm bay ra ngồi, làm khơ máy Có thể lấy điện sấy máy là điện một chiều ở máy phát điện hàn hoặc xoay chiều cuả máy biến áp hàn điện áp từ 10% đến 20% so với điện áp của máy phát điện Ở các cơng trường cách làm tiện nhất là dùng một máy biến áp hàn, điện áp thứ cấp từ 30V đến 60V. Đấu nguồn điện này vào bảng của máy phát (đã có sẵn Ampe kế, vơn kế, ap tơ mát …) để sấy máy phát điện 220V Trình tự tiến hành như sau: 91 1. Đấu hai đầu ra của máy phát điện ở bảng điện vào thứ cấp của của máy biến thế hàn như hình … Cần chú ý là roto phải đấu kín mạch chổi than để đề phịng q điện áp làm hỏng cách điện 2. Cấp điện 220V vào máy biến thế hàn để có dịng điện thứ cấp vào làm nóng máy phát điện Dịng điện trên Ampe kế lúc ban đầu chọn từ 0,4Iđm (máy quay 1000 vg/ph) đến 0,5Iđm (máy quay 1000 vg/ph) sau đó tăng dần lên 80% đến 90% dịng điện định mức tùy theo mức độ nóng máy của từng máy. Việc theo dõi nhiệt độ và thời gian sấy cũng giống như phương pháp sấy ngắn mạch đầu ra ở 92 A 220V 30V 60V Hình 211. Đấu dây máy phát điện bằng máy biến áp hàn 3. Điều chỉnh điện áp để có dịng điện sấy phù hợp bằng cách sau: Điều chỉnh điện áp bằng cách thay đổi các đầu dây thư cấp của máy biến áp hàn và mạch từ rẽ trong máy phát điện để đạt nhiệt độ sấy theo ý muốn; cần nhớ là khống chế để nhiệt độ sấy dưới 90oC (cách điện cấp B và đo bằng phương pháp điện trở) 4. Sấy theo kiểu này cũng vẫn để ngun máy tại chỗ khơng cần phải tháo roto ra nhưng vẫn phải phủ vải bạt kín chỉ để một vài lỗ nhỏ thốt hơi ẩm và mỗi giờ quay roto đi một vài vịng để nóng đều khỏi hại trục máy Lắp đặt mạch tự động chuyển đổi cho máy phát (ATS) a: Mạch lực và ngun lý làm việc của khối tự động chuyển đổi (ATS) * Sơ đồ mạch lực: 93 AT BT KF AF CT TrtT KL CM AL BF BL CF CL TrtF TrtL 1RLA 1RLB 3RL 1RLC KL KF 2RL 4RL KF KL Hình 212. Sơ đồ mạch lực mạch tự động chuyển đổi cho máy phát điện Ngun lý: Khi có điện áp lưới thì điện áp cấp cho tải được lấy từ lưới Khi điện lưới bị mất thì máy phát tự động khởi động, nhưng khơng cấp điện áp cho tải ngay mà chờ vài giây tuỳ theo đặt, khi đó điện áp máy phát mới được cấp cho tải 94 Khi có điện áp lưới trở lại thì máy phát được cắt tự động. Đồng thời điện áp lưới được cấp cho tải Mạch điều khiển của khối tự động chuyển đổi ATS a Sơ đồ ngun lý: + ac qui +aq - CT RDS D1 R1 D2 + Tr1 VR1 C1 + ac qui X +aq - +aq RDS Y D4 CT D3 R2 2RL RDS DZ R1 D1 Tr2 + VR2 4RL C2 Tr3 RDS Z Tr1 VR1 C1 + R3 D2 X + aq +aq R4 RDS D4 2RL + C3 R3 Tr3 C2 + aq R4 4RL 3RL D5 2RL + VR3 C3 4RL Z Tr2 VR2 2RL 2RL RDS DZ + 4RL R2 2RL Tr4 VR3 D3 Y D6 3RL D5 Tr4 D6 95 Hình 213. Sơ đồ mạch điều khiển của khối tự động chuyển đổi ATS b. Ngun lý hoạt động của mạch tự động chuyển đổi Khi lưới có điện thì cơng tắc tơ của lưới (K L) có điện khi đó tải được cấp điện từ lưới. Khi ta đóng cơng tắc chuyển đổi (CT) thì mạch ATS làm việc ở chế độ trờ. Lúc đó các rơle 1RLA , 1RLB ,1RLC có điện (đây là các rơle lưới ). Các tiếp điểm thường đóng của các rơle này mở ra đẫn đến RĐS khơng có điện. Các tiếp điểm thường mở cuẩ các rơle đóng lại làm cho rơle đóng lại. Làm cho rơle 2RL có điện nhưng sau một khoảng thời gian t 1 nào đó. Vì tụ C2 phải nạp đủ điện đẻ vượt qua được ngưỡng của Điốt ổn áp D Z. Khi đó Tranristor T2 mở lúc này 2RL mới có điện. Khi 2RL có điện thì các tiếp điểm thướng mở của 2RL đóng lại làm cho 3RL có điện và rơle 4RL có điện, tiếp điểm thường mở của 2RL đóng lại làm cho rơle 4RL ln được cấp điện mà khơng phụ thuộc vào các tiếp điểm của rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC và 2RL. Các tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL và cơng tắc tơ của lưới (KL) mở ra làm cơng tắc tơ KF khơng có điện khi đó tải dùng điện của lưới Khi điện lưới mất đi cơng tắc tơ KL mất điện làm cho các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại cấp điện cho RĐS. Các tiếp điểm thường mở của 1RLA, 1RLB, 1RLC mở ra làm 2RL mất điện đồng thời làm cho 3RL mất điện theo nhưng chậm hơn một thời gian khoản t 1 làm tiếp điểm thường đóng của3RL đóng lại và tiếp điểm của cơng tắc tơ K L đóng lại và tiếp điểm KF có điện khi đó máy phát có điện rồi và điện áp do máy phát phát ra được cấp cho tải Khhi điện lưới có điện trở lại thì cơng tắc tơ K2 có điện các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC có điện dấn đến RĐS mất điện nhưng cũng sau một khoảng thời gian t0 do tự C1 phóng điện. Các tiếp điểm thường mở 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại và 2RL có điện nhưng cùng khoảng thời gian t2 do phải nạp cho C2 để nó đủ thong được DZ. Khi 2RL có điện thì 3RL có điện khi đó tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL mở dấn đến KF mất khi đó đồng thời tải được cấp điện từ lưới CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Trình bầy cơng dụng máy phát điện ? 2. Trình bầy cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phát điện ? 3. Trình bầy các bước kiểm tra máy phát điện ? 4. Trình bầy qui trình tháo lắp máy phát điện.? 5. Trình bầy các bước quân dây máy ́ phát điện ? 96 6. Trình bầy các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục? 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 [2] Máy điện 1, Vũ Gia Hanh Trần Khánh Hà Phan Tử Thụ Nguyễn Văn Sáu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001 [3] Máy điện 2, Vũ Gia Hanh Trần Khánh Hà Phan Tử Thụ Nguyễn Văn Sáu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001 [4] Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện cơng suất nhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994 [5] Tính tốn cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, Nguyễn Xn Phú Nguyễn Cơng Hiền, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 [6] Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào Lê Văn Doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999 [7] Kĩ thuật quấn dây, Trần Duy Phụng, NXB Đà nẵng 2006 [8] Sửa chữa, lắp đặt quạt và động cơ điện, Đỗ Ngọc Long, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà nội 2006 [9] May phat điên nho vân hanh va s ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ửa chưa, Bui Văn n, NXB Giao thơng ̃ ̀ vân tai ̣ ̉ [10] Các sách báo và tạp chí về điện ... Bài 2:? ?Quấn? ?dây? ?máy? ?phát? ?điện 53 20 1. Công dụng? ?máy? ?phát? ?điện 53 21 2. Cấu tạo của? ?máy? ?phát? ?điện 54 22 3. Kiểm tra? ?máy? ?phát? ?điện 56 23 4. Tháo lắp? ?máy? ?phát? ?điện 60 24 5. Quân? ?dây? ?máy? ? ́ phát? ?điện. .. MƠ ĐUN: QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN? ?XOAY? ?CHIỀU MỘT? ?PHA? ?CĨ VÀNH GĨP Mã số mơ đun: MĐ 34 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị mơ đun: Vi tri: Mơ đun Qu ̣ ́ ấn? ?dây? ?máy? ?điện? ?xoay? ?chiều? ?một? ?pha? ?có? ?vành? ?góp. .. doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu ? ?Quấn? ?máy? ?điện? ?xoay? ?chiều? ?một? ?pha? ?có? ?vành? ?góp là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chương? ?trình? ?và? ?giáo? ?trình? ?dạy nghề năm 20112012”.Được thực hiện bởi sự