1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 34

17 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 34.

Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaTuần 34Thứ ngày tháng năm 200Tập đọc –kể chuyệnSỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNGI/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦUA/-TẬP ĐỌC1.Rèn kó năng đọc thành tiếng :Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- PB: liều mạng, non, lăn quay, quăng rìu, leo tót, sống lại, lá thuốc, tỉnh lại, lừng lững, …- PN: bỗng đâu, con hổ, bổ một rìu, quăng rìu, khoảng giập bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, tươi tỉnh, lừng lững, …Ngắt, nghỉ hơi đúng saucác dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi được giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện.2. Rèn kó năng đọc – hiểu:Hiểu nghóa các từ mới trong bài (tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt, chứng, …) Hiểu được nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghóa, thuỷ chung của chú Cuội; Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng chúng ta lại thấy hình người dưới gốc cây; Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người.B/ KỂ CHUYỆN.Dựa vào nội dung truyện và gợi ý kể lòa được câu chuyện. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌCTranh minh họa bài tập đọc, các đoạn ( phóng to, nếu có thể).Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCTẬP ĐỌCHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCA/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV Kiểm tra 3 Học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi vềâ bài Quà đồng nội.B/ DẠY BÀI MỚI1/ Giới thiệu chủ điểm và bài mới:- Giáo viên: Mỗi khi nhìn lên mặt trăng, đặc biệt là những ngày trăng tròn, các em thấy gì?- Giáo viên giới thiệu: Vệt đen nhạt nằm ở 1 góc mặt trăng đó được người xưa tưởng tượng là hình cây đa và chú Cuội. Đó là câu chuyện đọc hôm nay.2/ Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và đọc trôi chảy toàn bài.Cách tiến hành: a). Đọc mẫu. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.- Thấy một vệt đen nhạt.- Luyện phát âm từ khó. Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Bab) Đọc từng câu.c) Đọc từng đoạn. d) Luyện đọc theo nhóm.e) Đọc trước lớp.g) Đọc đồng thanh.3/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài.Cách tiến hành: - Nhờ đâu Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Cuội dùng cây thuốc quý vào những việc gì? - Vì sao vợ Cuội mắc chứng hay quên?- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?- Giáo viên: Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện, chúng ta thấy chú Cuội ngồi bó gối, mặt rất buồn rầu, có thể là chú đang rất nhớ nhà, nhớ trái đất vì mặt trăng ở quá xa Trái đất, mọi thứ trên mặt trăng lại rất khác trái đất, chính vì vậy mà chú rất buồn.- Giáo viên hỏi: Theo em, nếu được sống ở chốn thần tiên sung sướng nhưng lại phải xa tất cả người thân thì có vui không? Vì sao?- Chú Cuội trong truyện là người như thế nào? 4/ Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài : Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài văn.Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài lần hai ( hoặc gọi 1 học sinh khá đọc).- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi - Vì Cuội thấy được hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh đã phát hiện ra cây thuốc quý và mang về nhà trồng.- Cuội dùng cây thuốc quý để chứu sốngnhiều người.- Vì vợ Cuội bò trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội ròt lá thuốc mãi mà không tỉnh lại, anh liềnlấy đất nặn cho vợ bộ óc khác rồi ròt thuốc lần nữa. Vợ Cuội sống lại ngay nhưng cũng từ đó mắc chứng hay quên.- Vì 1 lần vợ Cuội quên lời anh dặn đ0ã lấy nước giải tưới cho cây, vừa tưới xong thì cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ tới, túm rễ cây nhưng cây thuốc cứ bay lên kéo cả Cuội bay lên trời.- Học sinh nghe giảng.- Không vui vì khi xa người thân chúng ta sẽ rất cô đơn.- Chú Cuội là người có tấm lòng nhân hậu, phát hiện ra cây thuốc quý chú liền mang về nhà trồng và dùng nó để cứu sống nhiều người bò nạn. Chú cũng rất chung thuỷ, nghóa tình, khi vợ trượt chân ngã chú tìm mọi cách để cứu vợ, khi được ở trên cung trăng chú luôn hướng về trái đất, nhớ thương trái đất. Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Banho`m3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm.- Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp.- Nhận xét và cho điểm học sinh.KỂ CHUYỆN1/ Xác đònh yêu cầu: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 132/SGK.2/Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện:Mục tiêu: HS kể được câu chuyện theo giọng kể và giọng của nhân vật.Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK.- Đoạn 1 gồm những nội dung gì?- Gọi 1 học sinh khá kể lại nội dung đoạn 1.- Nhận xét.3/ Kể theo nhóm.- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu học sinh trong nhóm tiếp nối nhau kể lại từng đoạn truyện.- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.4/ Kể chuyện.- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện trước lớp.- Giáo viên nhận xét.- Gọi 1 học sinh kể lòa toàn bộ câu chuyện.5/Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi và nhận xét.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaThứ ngày tháng năm 200Chính tả – nghe viếtTHÌ THẦMI/ MỤC TIÊUNghe, viết chính xác, đẹp bài thơ Thì thầm.Viết đúng, đẹp tên một số nước Đông Nam Á.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố.II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌCBảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCA/ Kiểm tra bài cũ :- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .B/ Dạy học bài mới:1) Giới thiệu bài.2)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.Mục tiêu: HS viết đứng các từ khó và trình bày được đoạn viết.Cách tiến hành: a) Tìm hiểu về nội dung bài viết.- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.- Hỏi: Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào?- Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao?b) Hướng dẫn cách trình bày bài.- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ như thế nào?- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?c) Hướng dẫn viết từ khó.- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.d) Viết chính tả.e) Soát lỗi.- Học sinh đọc và viết.+ PB: ngôi sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen+ PN: phép cộng, họp nhóm, cái hộp, rộng mở- Nghe giáo viên đọc và 1 học sinh đọc lại.- Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa,ong bướm, trời sao.- Bài thơ có 2 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng.- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.- 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viếtbảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.- 10 học sinh đọc: Ma-lai-xi-a; Phi-lip-pin; Thái Lan; Xin-ga-po. Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Bag) Chấm từ 7 đến 10 bài.3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.- Gọi học sinh đọc tên các nước.- Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á.- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?Bài 3:a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu.- Yêu cầu học sinh tự làm.- Gọi học sinh chữa bài.- Kết luận về lời giải đúng.b) Tiến hành tương tự phần a).3/Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò học sinh cả lớp chuẩn bò bài sau.- Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.- 2 học sinh làm bảng lớp, học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.- 2 học sinh chữa bài.- làm bài vào vở: đằng trước; ở trên; là cái chân.- Lời giải: Đuổi; là cầm đũa và (đưa) cơm vào miệng.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaThứ ngày tháng năm 200TẬP ĐỌCMƯAI / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.2/ Rèn kó năng đọc- hiểu Hiểu nghóa các từ: lũ lượt, lật đật.Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưavà cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả.3/ Học thuộc lòngtừ 8 đến 10 dòng thơ.II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌCBảïng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có điều kiện).III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌCHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaA/ Kiểm tra bài cũ .- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về bài Sự tích chú Cuội cung trăng.B /DẠY – HỌC BÀI MỚI1/ Giới thiệu bài.2/Hoạt động 1: Luyện đọc.Mục tiêu: HS đọc trôi chảy bài văn.Cách tiến hành: a) Đọc mẫu.- GV đọc toàn bài một lượt, chú ý thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn.b) Hướng dẫn đọc từng dòng thơ.- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Yêu cầu học sinh đọc 2 vòng như vậy.c) Hướng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp giải thích nghóa từ.- Gv yêu cầu 5 học sinh tiếp nối nhau đọc. - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2.d) Luyện đọc theo nhóm.- Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài trước lớp.e) Đọc đồng thanh.3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài.Cách tiến hành: - Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để hiểu nội dung bài thơ:+ Khổ thơ đầu miêu tả cảnh gì?+ Khổ thơ 2 ; 3 tả cảnh gì?+ Cảnh sinh hoạt gia đình khi trời mưa ấm cúng như thế nào?+ Vì sao mọi người thương bác Ếch?+ Hình ảnh bác Ếch gợi cho em nghó đến ai? Em hãy chọn câu trả lời đúng: + Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của Giáo viên.- Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc thầm theo.- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.- 5 học sinh đcọ bài theo yêu cầu của giáo viên.- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.- Mỗi học sinh đọc 1 lần bài thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.- Nghe câu hỏi của giáo viên và trả lời.- Đọc đồng thanh theo yêu cầu.a. Em nghó tới cô chú công nhânb. Em nghó đến chú bộ độic. Em nghó đến cô bác nông dân Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba4/ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Mục tiêu: HS học thuộc lòng được bài thơ tại lớp và đọc đung nhòp của bài thơ.Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ như cách đã hướng dẫn ở các giờ học thuộc lòng trước.- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.C /Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.- Giáo viên hỏi: Bài thơ nói lên tình cảm của tác giả như thế nào đối với thiên nhiên, gia đình v à người lao động?- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực trong giờ, học thuộc bài nhanh, nhắc nhở những học sinh chưa chú ý trong giờ học.- Dặn dò học sinh về nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò bài sau.- - Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong ngày mưa.- Đọc đồng thanh theo yêu cầu.- Tác giả rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình và rất thương những người lao động vất vả.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200Luyện từ câu I/ Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì đề bảo vệ thiên nhiên; giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.II / Đồ dùng dạy học.Bảng phụ ( giấy khổ to) viết sẵn nội dung bài tập 3.III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS1/ Kiểm tra bài cũ.- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn trong bài tập 2, tiết luyện từ và câu tuần 33.- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 2/ Dạy – học bài mới.- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Baa) Giới thiệu bài.- Trong giờ học luyện từ và câu tuần này các em sẽ tìm các từ ngữ theo chủ điểm về thiên nhiên và ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học.Cách tiến hành: Bài 1:- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.-Giáo viên kẻ bảng lớp thành 4 phần, sau đó chia học sinh thành 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. Nhóm 1 và 2 tìm các từ chỉ những thứ có trên mặt đất mà thiên nhiên mang lại. Nhóm 2 và 3 tìm các từ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại. - Giáo viên và học sinh đếm số từ tìm được của các nhóm ( không đếm các từ sai), sau đó tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm được.- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng đáp án trên vào vở.Bài 2:- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu, sau đó thảo luận với bạn bên cạnh và ghi tất cả các ý kiến tìm được vào giấy nháp.- Gọi đại diện 1 số cặp học sinh đọc bài làm của mình.- Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi một số việc vào vở.Bài 3- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.- Nghe giáo viên giới thiệu bài.- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Học sinh trong cùng nhóm tiếp nối nhau lên bảng chỉ viết 1 từ sau đó chuyền phấn cho bạn khác trong nhóm. Ví dụ về đáp án:a) Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng, núi, đồng ruộng, sông ngòi, biển cả, đất đai, suối, thác ghềnh, ao hồ, rau, củ, sắn, ngô, khoai, lạc, …b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý, … - 1 học sinh lên bảng chỉ cho các bạn khác đọc bài.- Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp?- Học sinh đọc mẫu và làm bài theo cặp.- Một số học sinh đọc, các học sinh khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.Ví dụ về đáp án: Con người xây dựng nhà cửa, nhá máy, xí nghiệp, trường học, lâu đài, công viên, khu vui chơi, giải trí, bệnh viện, …; Con người trồng cây, trồng rừng, trồng lúc, ngô, khoai, sắn, hoa, các loại cây ăn quả, …- Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống?- Học sinh làm bài. Đáp án:Trái đất và mặt trờiTuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi. Một lần, [...]... sinh tự làm bài trong nhóm - 4 học sinh dán bài, đọc bài - 1 học sinh chữa bài - Làm bài vào vở: trời – trong – trong – chớ – chân – trăng – trăng - Lời giải: cũng – cũng – cả – điểm – cả – điểm – thể – điểm Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba bài cho đúng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tập làm văn Thứ ngày tháng năm 200 I/ Mục tiêu: Rèn kó năng đọc – kể: Nghe giáo viên đọc, nói lại được nội dung chính... nhỏ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của đọc phần ghi các ý chính trong bài báo Alô, giáo viên Đô-rê-mon Thần thông đây! của tiết tập làm văn tuần 33 Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B/ Dạy – học bài mới: a) Giới thiệu bài b/... 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Nghe giáo viên nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao - Bài gồm 3 nội dung: a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ - Yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi: Bài Vươn trụ b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng tới các vì sao gồm mấy nội dung? c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ - Nghe giáo viên đọc và ghi lại các ý chính của từng mục - Giáo. .. 1 mục, cả lớp theo dõi để nhận xét, nhau nghe về nội dung bài bổ sung - Gọi 1 số học sinh nói lại từng mục trước lớp Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba - Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh kể tốt Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc học sinh chỉ ghi thông tin chính, dễ nhớ, ấn tượng như tên nhà du hành vũ trụ, tên tàu vũ trụ, năm bay vào vũ trụ, … - Gọi... bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp Ma-lai-xi-a; Mi-an-ma; {hi-lip-pin; Thái Lan; tên các nước trong khu vực Đông Nam Á đã Xin-ga-po học ở tiết trước - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B/ Dạy học bài mới: Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba 1/Giới thiệu bài 2/Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học Cách tiến hành: a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Hỏi:...Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn văn, sau em hỏi bố: đó yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc học sinh - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có đúng thế không, bố? nhớ viết... học sinh 3/Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò những học sinh chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp Cả lớp chuẩn bò bài sau Tập viết Thứ ngày tháng I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU Viết đẹp các chữ cái viết hoa: A, M, N, V ( kiểu 2) Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ II/ ĐỒ DÙNG... nào? - Giáo viên nhận xét về quy trình học sinh đã nêu, sau đó yêu cầu học sinh cả lớp giơ bảng con Giáo viên quan sát, nhận xét chữ viết của học sinh, chọn riêng những học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp, - 2 học sinh lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng yêu cầu các học sinh viết đúng, viết đẹp con giúp đỡ các bạn này - Yêu cầu học sinh viết các chữ viết hoa A, D, V, T, M, N vào bảng con, lần 2 Giáo viên... nào? + Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt + Đó là anh hùng Phạm Tuân trăng? + Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ + Đó là chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô vào năm 1980 trụ? + Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân - Theo dõi bài đọc của giáo viên để bổ sung thông tin còn thiếu bay vào vũ trụ? - Giáo viên đọc lại bài viết lần thứ 3, nhắc học sinh theo dõi và bổ sung các thông tin chưa... tập viết Mục tiêu: Như mục tiêu của bài Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba Cách tiến hành: C/ Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 3 (tập 2) và học thuộc từ và câu ứng dụng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Chính tả – nghe viết DÒNG SUỐI THỨC Thứ ngày tháng năm 200 I/ MỤC TIÊU Nghe, viết chính xác, đẹp bài thơ . NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp Ba Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaThứ ngày tháng năm 200Chính tả – nghe viếtTHÌ. lớp Môn Tiếng Viết Lớp BaThứ ngày tháng năm 200TẬP ĐỌCMƯAI / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:43

w