1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22

17 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22.

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200 .TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNNHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (2 tiết)I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.A. Tập đọc.1. Rèn kó năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: bác học. Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém . Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.2. Rèn kó năng đọc – hiểu. Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê- đi- xơn.B. Kể chuyện. Rèn kó năng nói: biết kể chuyện theo cách phân vai. Rèn kó năng nghe.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ảnh minh họa câu chuyện trong SGK. Bảng phụ hoặc hoặc băng giấy viết đoạn văn cần luyện. Một vài đạo cụ để kể chuyện phân vai.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.Hoạt động của G.viên Hoạt động của học sinh1. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra 2 Học sinh.- Đọc bài “Người trí thức yêu nước.”- Giáo viên nhận xét.2. Bài mới.+ Giới thiêu bài mới.+ Hoạt động 1: Luyện đọc.Mục tiêu: Như mục tiêu bai học.Cách tiến hành:1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.- Đoạn 1: Cần đọc nhấn giọng chậm rãi, khoan thai.- Đọan 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên.- Đoạn 3: Giọng vui (Ê-đi-xơn), giọng bà cụ phấn chấn.- Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng bà cụ phấn khởi.2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.a/ Đọc từng câu.- Luyện đọc từ khó: Ê-đi-xơn, bác học, nổi -Từng Học sinh đọc bài & trả lời câu hỏi.- Học sinh lắng nghe.- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.- Học sinh đọc từ ngữ khó.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém.b/ Đọc từng đoạn.- Cho Học sinh đọc đoạn.- Giải nghóa từ ngữ : nhà bác học, cười móm mém. Giáo viên giải nghóa thêm từ miệt mài.c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.- Học sinh chia nhóm 4.d/ Đọc đồng thanh.* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:* Đoạn 1:H: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. Giáo viên chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mó, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sông và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành mộ nhà bác học vó đại vào bậc nhất thế giới.* Đoạn 2 + 3:* Đoạn 4:+ Hoạt động 3: Luyện đọc lạiMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.- Hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 3.+ Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến lóe lên.+ Giọng bà cụ: phấn chấn. Giọng người kể khâm phục.+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lóe lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên.- Tổ chức Học sinh thi đọc.- Giáo viên nhận xét.- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.- 1 Học sinh đọc phần giải nghóa từ trong SGK.- Mỗi Học sinh đọc một đoạn nối tiếp, nhóm nhận xét.- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.- 3 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4.- Cả lớp đọc thàm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.- Các cá nhân luyện đọc đoạn 3 theo hướng dẫn của Giáo viên.- 3 Học sinh thi đọc đoạn 3.- 1 nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).- Lớp nhận xét.KỂ CHUYỆN+ G.viên nêu nhiệm vụ.+ Hướng dẫn Học sinh kể chuyện theo vai.* Giáo viên hướng dẫn:Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba * Cho Học sinh tập kể theo nhóm.* Cho Học sinh thi kể.- Giáo viên nhận xét & bình chọn nhóm kể tốt nhất.+ Củng cố – dặn dò.H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?-Về nhà các em nhớ lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe.Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200 .CHÍNH TẢ (Nghe-viết)Ê-ĐI-XƠNI/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kó năng viết chính tả. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-đi-xơn. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã) và giải đố.II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng lớp & bảng phụ (hoặc băng giấy).III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH+ Kiểm tra bài cũ.- Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ sau: chăm chỉ, trở thành, trước thử thách, nhanh trí, tiến só, hiểu rộng, biển cả.- Giáo viên nhận xét.+ Giới thiệu bài mới.a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh chuẩn bò.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: - Giáo viên đọc đoạn chính tả.H: Những chữ nào trong bài được viết hoa?H: Tên riêng Ê – đi – xơn viết như thế nào?- Luyện viết từ dễ sai: Ê-đi-xơn, vó đại, sáng tạo, kì diệu.b/ Giáo viên đocï cho Học sinh viết.- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết.c/ Giáo viên chấm, chữa bài.- Cho Học sinh tự chữa lỗi.- Giáo viên chấm 5  7 bài.+Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: - 2 Học sinh viết trên bảng lớp.- Lớp viết vào bảng con.- Học sinh lắng nghe.- 2 Học sinh đọc lại đoạn chính tả.- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn.-Viết hoa chữ cái đầu tiên có gạch nối giữa các tiếng.- Học sinh viết vào bảng con.- Học sinh viết vào vở.- Học sinh chữa lỗi bằng viết chì.- 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b.* Câu a:- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: chọn tr hoặc ch điền vào chỗ trông còn thiếu đó sao cho đúng. Sau đó giải đố.- Cho Học sinh làm bài.- Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (hoặc trên bảng băng giấy) đã chuẩn bò trước.- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.Mặt tròn mặt lại đỏ gayAi nhìn cũng phải nhíu mày vì sao.Suốt ngày lơ lững trên caem về đi ngủ chui vào nơi đâu?* Câu b: (Cách làm như câu a)Lời giải đúng:Cánh gì mà chẳng biết bayChim hay sà xuống nơi đây kiếm mồiĐổi ngàn vạn hạt mồ hôiBát cơm trắng dẻo, đóa xôi thơm bùi.+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.- Về nhà các em nhớ tìm những câu đố trong đó có từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch.- Về nhà HTL các câu đố đã học.- Học sinh làm bài cá nhân.- 2 Học sinh lên bảng thi & đọc kết quả cho lớp nghe- Lớp nhận xét.- 2 Học sinh đọc lại câu đố đã giải.- Học sinh chép lời giải đúng vào VBT.- 2 Học sinh đọc lại câu đố đã giải.- Học sinh chép lời giải đúng vào VBT.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200 .TẬP ĐỌCCÁI CẦUI/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kó năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, đãi đõ, Hàm Rồng . Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các lhổ thơ. Rèn kó năng đọc – hiểu. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chum, ngòi, sông Mã). Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha.II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH+ Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra 2 Học sinh - Học sinh 1: Kể đoạn 1 + 2 truyện “Nhà bác học và bà cụ” & trả lời câu hỏi.H: Vì sao bà cụ mong ước có một chiếc xe không cần ngựa kéo?-Học sinh 2: Kể 2 đoạn còn lại & trả lời câu hỏiH: Theo em, khoa học đem lại lời ích gì cho con người?+ Giới thiệu bài mới.+Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.Cách tiến hành: 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.- Cần đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha.- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.- Học sinh lắng nghe.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba - Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : Vừa bắc xong yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha.2/ Hướng dẫn Học sinh luyện đọc.a/ Đọc từng khổ thơ.- Cho Học sinh đọc nối tiếp.- Đọc từ khó: xe lửa, bắc cầu, đó đỗ, Hàm Rồng, sông sâu .b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp.- Giáo viên lưu ý Học sinh : Khi đọc các em cần nhấn giọng các từ ngữ : Vừa bắc xong yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha - Giải nghóa từ : chum, ngòi, sông Mã.c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.- Cho Học sinh chia nhóm 4 đọc nối tiếp.d/ Đọc đồng thanh: Giọng vừa phải+Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài.Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.Cách tiến hành: * Khổ 1: H: Người cha trong bài thơ làm nghề gì?H: Cái cầu trong ảnh người cha gửi về tên gì? Bắt qua sông nào?+ Giáo viên: Cầu Hàm Rồng, bắc qua 2 bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa. Cầu nằm giữa 2 quả núi. Một bên núi giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong kháng chiến chống Mó, cầu Hàm Rồng có vò trí rất quan trọng. Máy bay Mó thường xuyên bắn phá cầu nhằm cát đứt đường chuyển quân, chuyển hàng từ miền Bắcvào iền Nam. Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cây cầu nổi tiếng đó.* Khổ 2 + 3 + 4: - Cho Lớp đọc thầm cả bài thơ.H: Em thich nhất câu thơ nào. Vì sao?H: Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào?+ Hoạt động 3: HTL bài thơ.Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.Cách tiến hành: - Giáo viên đọc bài thơ.- Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thuộc lòng theo cách xóa bảng dần.- Cho Hsinh thi đọc: theo hình thức hái hoa.- Mỗi Học sinh đọc 2 dòng.- HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV.- Học sinh đọc nối tiếp 4 khổ thơ.- 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK.- Mỗi Học sinh đọc 1 khổ thơ.- Lớp đọc đồng thanh cả bài.- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.- Tên là cầu Hàm Rồng. Bắt qua sông Mã.- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.- Lớp đọc thầm cả bài thơ.- Học sinh trả lời.- Bạn nhỏ rất yêu cha, rất tự hào về cha. Vì vậy bạn yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.- Học sinh đọc từng khổ , rồi đọc cả bài.- Lớp nhận xét.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba - Giáo viên nhận xét.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200 .LUYỆN TỪ VÀ CÂUMƠÛ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TAỌDẤU PHẨY, DẤU CHẤM,DẤU HỎII/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Mở rộng vón từ : Sáng tạo. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ đòa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) + 6 tờ giấy khổ A4. 4 băng giấy.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH+ Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra 2 Học sinh.H: Em hãy nói về một vò anh hùng mà em biết rõ.H: Em hãu đặt dấu phẩy vào các câu sau:- Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghóa.- Trong những năm đầu nghóa quân còn yếu thường bò giặc vây.- Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.- 1 Học sinh trình bày.- 1 học sinh lên bảng làm.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.+ Bài mới.- Giáo viên giới thiệu bài+ Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: a/ Bài tập 1.- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Dựa vào các bài Tập đọc và Chính tả ở tuần 21 & 22, tìm những từ ngữ chỉ trí thức, chỉ hoạt động của trí thức.- Cho Học sinh làm bài theo nhóm: Giáo viên phát giấy cho các nhóm.- Cho Học sinh trình bày.- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúngb/ Bài tập 2:- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Đặt dấu phẩy vào 4 câu trong bài tập sao cho đúng.- Cho Học sinh làm bài trên các băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn.- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.c/ Bài tập 3:- Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập : Xem dấu chấm nào bạn Hoa điền đúng, còn dấu nào sai, các em giúp bạn sửa lại.- Cho Học sinh làm bài.- Cho Học sinh trình bày lên 2 băng giấy đã chuẩn bò trước trên bảng lớp.- Giáo viên nhận xét & chốt lại đúng.H: Chuyện này gây cười ở chỗ nào?+Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Nhắc Học sinh ghi nhớ và kể cho bạn bè, người thân nghe chuyện vui “Điện”.- Học sinh lắng nghe.- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.- Học sinh lắng nghe.- Các nhóm làm việc.- Các nhóm lên bảng trình bày.- Lớp nhận xét.- 1 Học sinh đọc yêu cầu.- Cả lớp đọc thầm.- 2 Học sinh lên bảng làm & Đọc lại các câu văn vừa làm.- Học sinh chép lời giải đúng vào VBT.- 1 Học sinh đọc to yêu cầu bài tập.- Lớp theo dõi.- Lớp đọc thầm.- Học sinh làm bài cá nhân.- 2 Học sinh lên làm bài trên bảng.- Lớp nhận xét.- Học sinh chép lời giải đúng vào VBT.- 3 Học sinh đọc lại truyện vui.- Câu trả lời của người anh đã làm chúng ta buồn cười vì loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Không có điện thì làm gì có vô tuyến.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200 .TẬP VIẾTÔN CHỮ HOA PI/ MỤC ĐICH – YÊU CẦU. Củng cố cách viết chữ hoa P (Ph) thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ca dao bằng cõ chữ nhỏ:Phá Tam Giang nối đương ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Mẫu chữ hoa P (Ph). Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH+ Kiểm tra bài cũ.- Giáo viên kiểm tra Học sinh viết bài ở nhà.- Cho 1 Học sinh đọc lại từ ứng dụng Lãn Ông và đọc câu ứng dụng. Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lua, làm say lòng người.- Cho Học sinh viết: Lãn Ông, Ổi.- Học sinh mở vở tập viết, G.viên kiểm tra.- 2 Học sinh viết trên bảng lớp , cả lớp viết Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba - Giáo viên nhận xét.+ Giới thiệu bài mới.+ Hoạt động 1:Hướng dẫn Học sinh viết trên bảng con.Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài>Cách tiến hành: a/ Luyện viết chữ hoa.* Cho Học sinh tìm chữ hoa có trong bài.- Giáo viên đưa bảng tên riêng Phan Bội Châu lên bảng.H: Trong tên riêng trên bảng, những chữ cái nào được viết hoa?- Giáo viên đưa câu ứng dụng lên bảng.H: Trong câu ca dao trên, những chữ cái nào được viết hoa?* Giáo viên hướng dẫn viết.- Cho Học sinh viết bảng con.- Giáo viên nhận xét.b/ Luyện viết từ ứng dụng.- Giáo viên giảng về Phan Bội Châu.- Cho Học sinh viết trên bảng con.- Giáo viên nhận xét.c/ Luyện viết câu ứng dụng- Cho Học sinh đọc câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.- Giáo viên giảng về Phá Tam giang.- Cho Học sinh viết vào bảng con.+ Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: * Giáo viên nêu yêu cầu.- Viết chữ P : 1 dòng cỡ nhỏ.- Viết các chữ Ph, B: 1 dòng.- Viết tên riêng Phan Bội Châu: 2 dòng.- Viết câu ca dao 2 lần.* Giáo viên cho Học sinh viết.+ Chấm, chữa bài.- Giáo viên : chấm 5 7 bài.- Nhận xét cụ thể từng bài.+Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.- Giáo viên nhắc những Học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp.- Luyện viết thêm phần bài ở nhà.vào bảng con.- 1 học sinh đọc tên riêng.- Chữ P,B,C .- 1 Học sinh đọc.- Các chữ P, T, G, B , Đ ,H , V.- Học sinh viết chữ Ph trên bảng con.- Học sinh viết chữ T ,V trên bảng con.- Học sinh đọc Phan Bội Châu.- HS viết trên bảng con: Phan Bội Châu.- Học sinh đọc câu ca dao.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 [...]... r / d / gi hoặc ươt / ươc Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  4 tờ giấy to + bẳng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Giáo viên + Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ : lõm bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nõn nà - Giáo viên nhận xét, ghi điểm + Bài mới Giáo viên giới thiệu bài + Hoạt động 1:... r: reo hò, rung cây, ra lệnh, rống lên, rêu rao + Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng + Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba giáo dục, giãy dụa, giương cờ - Câu b: Cách làm như câu a +Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các bài...Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC CHIẾC MÁY BƠM I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:  Đọc đúng tên riêng: Ác-si-mét; các từ ngữ: múc nước, ruộng nương, cánh xoắn, tàu thủy, cơ xưa  Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm... HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN + Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh - Đọc thuộc lòng bài thơ Cái cầu và trả lời câu hỏi theo từng đoạn - Giáo viên nhận xét + Giới thiệu bài mới + Hoạt động 1: Luyện dọc Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài Cách tiến hành: 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài... - Học sinh làm bài cá nhận - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Đại diện nhóm lên trình bày B/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập - Lớp nhận xét - Cho học sinh làm bài - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT - Cho học sinh trình bày bài trên các tờ giấy do Giáo viên phát - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng + Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò,... 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vónh Ký, nổi tiếng b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết C/ Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm nhanh 5 7 bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: A/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài -... trước, lựa chọn kể về một người lao động trí óc mà em biết để chuẩn bò cho tiết TLV tới RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU  Rèn kó năng nói: kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết  Rèn... 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: dựa vào bài tập 1 đã kể về một người lao động trí óc, các em hãy viết lại những điêy vừa kể thành một - Học sinh viết vào VBT đoạn văn (từ 7  10 câu) - 5 Học sinh trình bày trước lớp bài vào VBT - Cho Học sinh viết bài - Lớp nhận xét - Cho Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt -... bài Cách tiến hành: * Đoạn 1: Giáo viên nêu câu hỏi * Đoạn 2: Giáo viên nêu câu hỏi * Đoạn 3: Giáo viên nêu câu hỏi +Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Như mục tiêu của bài Cách tiến hành: - Giáo viên đọc lại đoạn 1 - Cho Học sinh đọc: cần nhấn giọng ở các từ ngữ : vác lên, tận trên dốc cao, cách gì, chảy ngược lên - Cho Học sinh thi đọc đoạn - Cho Học sinh đọc cả bài - Giáo viên nhận xét +Hoạt động... dẫn của Giáo viên - Cho Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp - 1 H.sinh đọc phần giải nghóa từ trong SGK - Học sinh đặt câu - Học sinh đọc nối tiếp - Lớp đọc đồng thanh - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi tương ứng với từng đoạn - Học sinh đọc đoạn 1 - 3 Học sinh thi đọc đoạn - 2 Học sinh đọc cả bài - Lớp nhận xét Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - . : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba Tuần : 22Thứ , ngày tháng năm 200. Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt - Lớp Ba - Giáo viên nhận xét.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22Thứ

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Bảng lớp & bảng phụ (hoặc băng giấy). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22
Bảng l ớp & bảng phụ (hoặc băng giấy). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Trang 3)
-Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (hoặc trên bảng băng giấy) đã chuẩn bị trước. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22
ho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (hoặc trên bảng băng giấy) đã chuẩn bị trước. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng (Trang 4)
 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) +6 tờ giấy khổ A4.  4 băng giấy. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22
1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) +6 tờ giấy khổ A4.  4 băng giấy (Trang 7)
- Các nhóm lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22
c nhóm lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét (Trang 8)
-Cho học sinh trình bày trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 22
ho học sinh trình bày trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w