Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

47 3 0
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án) được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng viết bài văn nghị luận để tự tin đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Nam Trực Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS&THPT Việt Mỹ Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh 10.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Phân biệt ca dao tục ngữ Câu 2: (1,0 điểm) Thế câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau câu câu đặc biệt? Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc Câu 3: (3,0 điểm) Cho đoạn văn: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xăm lăng, tinh th ần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” (Ngữ văn - tập 2) a, Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? b, Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dịng trình bày cảm nhận em đoạn văn Câu 4: (5,0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn nhớ kẻ trồng Hãy chứng minh lời nhắc nhở nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam ====HẾT==== PHÒNG GD & ĐT NAM TRỰC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Câu 1: (1,0 điểm) Học sinh phân biệt khác ca dao tục ngữ phương diện sau: - Về hình thức: Tục ngữ câu nói ngắn gọn cịn ca dao lời thơ dân ca… ( 0,25 điểm) - Về phương thức biểu đạt: Tục ngữ - Nghị luận; Ca dao - Biểu cảm (0,25 điểm) - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân lao động thiên nhiên, lao động sản xuất người xã hội… (0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) - Học sinh nêu khái niệm câu đặc biệt: Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ (0,5 điểm) - Học sinh xác định câu đặc biệt đoạn văn + Và lắc (0,25 điểm) + Và xóc (0,25 điểm) Câu 3: (3,0 điểm) a (0,75 điểm) - Đoạn văn trích tác phẩm: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (0,25 điểm) - Tác giả Hồ Chí Minh (0,25 điểm) - Phương thức biểu đạt: Nghị luận (0,25 điểm) b (2,25 điểm) - Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn (0,25 điểm) - Về nội dung: Cần đảm bảo yêu cầu sau: + Giới thiệu Đoạn văn trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh (0,5 điểm) + Đoạn văn nêu vấn đề ngắn gọn xúc tích lời khẳng định: Truyền thống yêu nước tài sản tinh thần vô giá nhân dân ta (0,5 điểm) + Tác giả sử dụng câu văn dài, giọng văn khúc triết sơi nổi, hình ảnh so sánh, động từ mạnh ”kết thành, lướt qua, nhấn chìm” câu … thể rõ niềm tự hào, xúc động đầy kiêu hãnh người viết … (0,5 điểm) + Lòng yêu nước khái niệm trừu tượng thông qua cách diễn tả người đọc hiểu cảm nhận cách cụ thể rõ ràng, từ người nhận thức rõ trách nhiệm phải biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (0,5 điểm) Câu 4: (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Cơ làm kiểu văn nghị luận chứng minh - Xây dựng bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi thể quan điểm, thái độ, tình cảm, cảm xúc chân thành, sáng rõ ràng II Yêu cầu cụ thể: Học sinh làm nhiều cách khác theo định hướng sau: Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu lòng biết ơn người - Dẫn câu tục ngữ - Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân bài: (4,0 điểm) * Giải thích: (0,5 điểm) - Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây, - Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí (3,5 điểm) - Học sinh trình bày dẫn chứng phù hợp, xếp hợp lý thể truyền thống Ăn nhớ kẻ trồng dân tộc ta (Học sinh phải biết kết hợp dẫn chứng lý lẽ) (2,0 điểm) - Các hệ sau không chỉ hưởng thụ mà cịn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên (1,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm - Liên hệ thân * Lưu ý: Trên gợi ý bản, chấm, giáo viên vào làm cụ thể HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi dưới: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” a, Câu tục ngữ thuộc nhóm chủ đề nào? b, Giải thích nghĩa câu tục ngữ? c, Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa giải thích trên? Câu (3,0 điểm) a, Thế rút gọn câu? Mục đích rút gọn câu? b, Tìm câu rút gọn nêu thành phần rút gọn phần trích sau: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm” (Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Câu (5,0 điểm) Lâu số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên ta chẳng làm việc có ích ===== Hết ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp Câu Yêu cầu Điểm a Câu tục ngữ nằm chủ đề : Tục ngữ người xã hội 0,5 b Giải thích nghĩa: Ăn nhớ kẻ trồng + Nghĩa đen: Khi ăn quả, hưởng thụ trái cần phải nhớ tới 0,5 cơng lao người trồng trọt chăm bón cho ta + Nghĩa bóng: Khi hưởng thành người khác mang lại, ta phải biết ơn, 0,5 nhớ ơn với người có cơng lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành c Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: Uống nước nhớ nguồn 0,5 a,- Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút 0,5 gọn - Mục đích việc rút gọn câu: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất 0,5 câu trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người 0,5 b, Câu rút gọn là: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy 0,5 - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm 0,5 *Thành phần rút gọn câu là: Chủ ngữ 0,5 Yêu cầu chung: - Học sinh biết vận dụng văn chứng minh cho nhận định; so sánh, đối chiếu, mở rộng vấn đề, ý nghĩa vấn đề với với học sinh lứa tuổi - Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định làm rõ vấn đề vừa chứng minh - Bài viết có bố cục phần rõ ràng Mở bài: - Dẫn dắt đưa nhận định: Việc học tập sống vô quan trọng Đây việc cần thực trẻ suốt đời sau Ít lâu nay, số bạn lớp em có phần lơ học tập: Nếu trẻ ta khơng chịu 0,5 khó học tập lớn lên ta chẳng làm việc có ích Thân bài: * Lí lẽ: - Giải thích từ học tập vừa tiếp thu kiến thứ hướng dẫn thầy cô vừa luyện tập… (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành” …) 0,5 - Nêu đặc điểm khái quát tình hình lớp thời gian qua có nhiều bạn lơ học tập, say mê vào trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat, điện thoại di động… * Chứng minh cho bạn thấy: Nếu khơng chịu khó học tập từ cịn trẻ, có nhiều hại: + Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức + Khơng có kiến thức để làm việc sau 2,0 + Bị tụt hậu so với phát triển xã hội nói chung + Ảnh hưởng đến gia đình xã hội sau * Những gương tự học từ lúc trẻ trở thành tài tiếng giới đồng thời phê phán nhứng bạn trẻ ham chơi, không để ý đến việc học hành, tu dưỡng: 1,5 + Ngày xưa (Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Chủ tịch Hồ chí Minh…); + Ngày nay: nước thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay…); nước ngồi (Nick Vujicic… Khơng có chân tay mà tự học, miệt mài học từ lúc nhỏ trở thành người tiếng giới đến Việt Nam diễn thuyết truyền cảm hứng …) + Nếu khơng chịu khó học sau trở thành gánh nặng cho gia đình, đất nước nhân loại Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề vừa nêu Động viên bạn tập trung việc học 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020 – 20121 MÔN: NGỮ VĂN Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề 1.Đọc bản: hiểu Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Cộng văn -Ngữ liệu: văn chương trình phù hợp với mức độ Nhận biết nhận thức học thông tin tác sinh phẩm, tác giả, -Tiêu chí lựa chọn thể loại, phương thức biểu đạt… ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn hồn chỉnh tương đương với văn học chương trình -Hiểu ý nghĩa -Cảm nhận ý văn nghĩa -Lí giải ý số chi tiết, nghĩa chi hình ảnh đặc tiết, hình ảnh sắc nghệ thuật -Bài học đoạn trích/tác thân phẩm Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30% Tiếng Việt - Rút gọn câu; - Thêm trạng ngữ Nhận biết cho câu; cách biến đổi câu, phép tu từ - Chuyển đổi câu cú pháp chủ động thành câu bị động; 2.Tạo lập văn bản: Tạo lập văn nghị luận chứng minh Biết cách thêm bớt thành phần câu, cách chuyển đổi câu Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết văn nghị luận chứng minh Số câu: Số câu: Số điểm: 6,0 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 60% Tổng số câu Số điểm Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,5 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ….% Số câu: Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100% HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn - Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ Điểm lẻ tồn tính đến 0.25 điểm Sau làm tròn số theo quy định B Hướng dẫn cụ thể: I PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt - Tên văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Tác giả: Hồ Chí Minh Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Ghi lại đầy đủ câu rút gọn, câu 0,5 đ: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến Nội dung văn bản: (có ý, trả lời ý 0,5 điểm): - Dân ta có lịng nồng nàn u nước - Đó truyền thống quý báu ta Học sinh thể quan điểm cá nhân mình, phù hợp Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 với chuẩn mực đạo đức pháp luật Sau số gợi ý: Mức Học sinh trả lời hai ý sau đây: - Tìm hiểu lịch sử dân tộc - Biết ơn, trân trọng tự hào công ơn anh hùng dân tộc 1,0 - Cố gắng học tập, rèn luyện hạnh kiểm, rèn luyện thân thể để mai sau góp phần bảo vệ xây dựng đất nước - Yêu thương người thân, yêu quê hương, yêu đất nước,… Mức HS nêu ý Mức Học sinh khơng có câu trả lời trả lời không với yêu cầu đề 0.5 II TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Nội dung 5.0 Hãy chứng minh từ xưa đến nay, nhân dân Việt Nam sống theo đạo lí “Lá lành đùm rách” Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết chứng minh - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, - Biết sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo phần văn chứng minh: Trình bày đầy đủ bố cục phần: mở bài, thân bài, kết 0.5 b) Xác định vấn đề chứng minh: Đạo lí “Lá lành đùm rách” nhân dân Việt Nam 0.5 c) Viết bài: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề chứng minh, dẫn câu tục ngữ 0.5 - Thân bài: (2.0 đ) + Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” (nghĩa đen, nghĩa bóng) 0.5 + Chứng minh đạo lí tương thân, tương dân tộc Việt Nam 1.0 + Bàn luận, mở rộng: Ý nghĩa đạo lí xã hội, thân 0.25 Phê phán người sống vô cảm, yêu thương người khác 0.25 giúp đỡ người khác không xuất phát từ tâm mà cốt để lấy danh tiếng, đánh bóng tên tuổi; người sống ỷ lại, lười biếng, biết trông chờ vào giúp đỡ người khác - Kết bài: (0.5đ) + Nhấn mạnh giá trị câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” đời sống thực tế 0.25 ngày + Liên hệ thân lời khuyên, lời kêu gọi người 0.25 d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ; thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề chứng minh 0.5 e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.5 Lưu ý: GV cần linh hoạt việc đánh giá ghi điểm cho đối tượng học sinh Hết TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/2021 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Trình bày nội dung học Ngữ văn tập II, đến học kỳ II; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học - Xác định yêu cầu nội dung hình thức kiểm tra, giúp HS tự đánh giá kết học tập học kỳ II Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực làm kiểm tra - Năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn làm tập Phẩm chất: - Trình bày nội dung học chương trình Ngữ văn tập II II MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Nhận biết Hiểu hoàn tên tác giả, tác cảnh sáng tác, Văn Văn học phẩm phương thức biểu đạt văn 1 Số câu 1 Số điểm 10% 10% Tỉ lệ - Nhận biết - Chỉ tác BPTT dụng BPTT - Nhận biếtđược - Nêu tác Tiếng Việt câu rút gọn/ câu dụng củacâu rút đặc biệt/ trạng ngữ gọn/ câu đặc biệt/ trạng ngữ 1 Số câu 1 Số điểm 10% 10% Tỉ lệ Tập làm văn Vận dụng Tổng 2 20% 2đ 20% Liên hệ việc làm thân 10% 20% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao 3đ 30% Viết văn nghị luận 1 5đ 50% 50% 10 10% 50% 100% Ban giám hiệu Tổ chuyên môn TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/3/2021 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ Văn – tập II, NXB Giáo dục năm 2019) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Trình bày hoàn cảnh đời phương thức biểu đạt văn Câu 3: Chỉ câu rút gọn có đoạn văn Theo em, việc sử dụng câu rút gọn có tác dụng gì? Câu 4: Trong câu văn “Tinh thần yêu nước thứ quý”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hãy rõ nêu tác dụng phép so sánh Câu 5: Trong văn trên, tác giả nêu rõ việc cần làm để thể tinh thần yêu nước Là học sinh, em làm để phát huy truyền thống tốt đẹp đó? Phần II (5điểm): “Thương người thể thương thân” truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến Bằng hiểu biết mình, em viết văn làm sáng tỏ câu tục ngữ - Chúc làm thi tốt! - TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ Câu Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HKI Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/3/2021 Nội dung PHẦN I (5 điểm) - Văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta.” - Tác giả: Hồ Chí Minh - Hồn cảnh: + Tháng năm 1951 + Trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam - PTBĐ: nghị luận * HS câu rút gọn sau: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến * Tác dụng: Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước * BPTT so sánh: Tinh thần yêu nước - thứ quý * Tác dụng: - Làm cho câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh - Nhấn mạnh quý giá tinh thần yêu nước * Những việc làm HS thể tinh thần yêu nước: - Bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lông, tiết kiệm nước - Giới thiệu, quảng bá với bạn bè quốc tế danh lam thắng cảnh đất nước… - Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, thực nội quy trường lớp, phấn đấu trở thành cơng dân có ích (HS liên hệ nhiều việc làm khác phải nêu hai việc làm cụ thể, biểu việc làm phải gắn liền với mục đích) PHẦN II (5 điểm) Yêu cầu hình thức: - Bố cục phần rõ ràng - Đúng dạng văn nghị luận sử dụng phương pháp lập luận chứng minh - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Không mắclỗi diễn đạt, tả… Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm điểm 1.5 điểm Yêu cầu nội dung: * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ “Thương người thể thương thân” * Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ: “Thương người thể thương thân” thương yêu người khác thân - Biểu hiện: + Giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn với tinh thần “nhường cơm xẻ áo” (dẫn chứng) + Hi sinh thân người khác(dẫn chứng)… - Ý nghĩa: + Đó truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam + Thể nét đẹp cách ứng xử người với người + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người xung quanh * Kết bài: - Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ - Liên hệ thân 3.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm điểm điểm 0.5 điểm Ban giám hiệu Tổ chun mơn TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/ 2021 Phần I (5 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ Văn – tập II, NXB Giáo dục năm 2019) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Câu 2: Trình bày hồn cảnh đời phương thức biểu đạt văn Câu 3: Chỉ trạng ngữ có đoạn văn Theo em, việc sử dụng trạng ngữ có tác dụng gì? Câu 4: Trong câu văn: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hãy rõ nêu tác dụng phép so sánh Câu 5: Trong văn trên, tác giả làm bật sức mạnh tinh thần yêu nước Là học sinh, em làm để thể tinh thần yêu nước mình? Phần II (5 điểm): Chứng minh Bác Hồ người có lối sống giản dị - Chúc làm thi tốt! - TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 ĐỀ DỰ BỊ Câu Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HKII Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/ 2021 Nội dung PHẦN I (5 điểm) - Văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Tác giả: Hồ Chí Minh - Hồn cảnh: + Tháng năm 1951 + Trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam - PTBĐ: nghị luận * HS hai trạng ngữ sau: - “Từ xưa đến nay” - “mỗi Tổ quốc bị xâm lăng” * Tác dụng: xác định thời gian * BPTT so sánh: tinh thần yêu nước (nó) - sóng vô mạnh mẽ, to lớn * Tác dụng: - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn - Làm bật sức mạnh lớn lao, vĩ đại tinh thần yêu nước * Những việc làm HS để thể tinh thần yêu nước: - Nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng hoàn thiện thân để trở thành cơng dân có ích - Bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lông, tiết kiệm nước - Giới thiệu, quảng bá với bạn bè quốc tế danh lam thắng cảnh đất nước… (HS liên hệ nhiều việc làm khác phải nêu hai việc làm cụ thể, biểu việc làm phải gắn liền với mục đích) PHẦN II (5 điểm) Yêu cầu hình thức: - Bố cục phần rõ ràng - Đúng dạng văn nghị luận sử dụng phương pháp lập luận chứng minh - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Không mắclỗi diễn đạt, dùng từ, tả… Yêu cầu nội dung: * Mở bài: Giới thiệu lối sống giản dị, bạch Bác * Thân bài: - Giải thích: “giản dị” gì? - Chứng minh giản dị, bạch lối sống, giản dị cách nói, cách viết Bác Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm điểm 1.5 điểm 3.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm điểm - Ý nghĩa lối sống giản dị * Kết bài: - Khẳng định lối sống bạch, giản dị Bác trở thành nét đẹp mang phong cách riêng Người - Rút học cho thân điểm 0.5 điểm Ban giám hiệu Tổ chuyên môn TM nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Tơ Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga UBND THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUANG KHẢI KIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU Kiến thức: a/ Phần đọc- hiểu văn bản: - Nắm nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể loại văn - Hiểu nội dung văn - Nắm khái niệm ý nghĩa tục ngữ b/ Phần Tiếng Việt: - Nắm nội dung : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động - Vận dụng giải tập c/ Phần Tập làm văn: - Nắm lại thể loại văn nghị luận - Vận dụng cách lập luận văn nghị luận - Tạo lập văn Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện thực hành - Xây dựng văn bản, trình bày bài, kĩ diễn đạt Thái độ: - Trung thực, trân trọng kiểm tra - Yêu thích môn Năng lực cần đạt: - Năng lực phân tích tổng hợp - Năng lực vận dụng - thực hành - Năng lực tư độc lập - Năng lực tạo lập văn Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút) II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng NLĐG cao I Đọc- Hiểu - Nhận biết tác - Xác định nội - Liên hệ mở rộng Ngữ liệu: giả, tác phẩm dung đoạn trích đoạn văn - Khái niệm tục - Ý nghĩa câu sgk ngữ tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2+1/2 1,5 15% 1/2+ 1/2 1,0 10% II Tiếng Việt Câu rút gọn, câu đặc biệt, chuyển đổi câu chủ động - Khái niệm câu rút gọn, câu đặc biệt Xác định kiểu câu Chuyển đổi câu 1/2 0,5 5% thành câu bị động Số câu Số điểm Tỉ lệ % III Tạo lập văn Viết văn nghị luận Số ý Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu/ số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 1/2 0,5 5% - Biết xác định bố cục văn - Mở bài, kết hướng 1,0 10% 1+ 1/2 1,5 15% Duyệt tổ trưởng Võ Thị Thanh Thúy - Viết yêu cầu - Sáng tạo nội dung nghị luận cách viết 1+1/2 3,5 35% 1+1/2 0,5 5% 3,0 2,5 4,0 0,5 30% 25% 40% 5% Ngày 22 tháng năm 2021 Người đề Nguyễn Ngọc Tố Nữ UBND THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUANG KHẢI KIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút( khơng kể thời gian giao đề) I.Đọc- hiểu văn bản: (3,0 điểm) Câu 1: Tục ngữ gì? Ý nghĩa câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của”.(1,0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Dân tộc ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Thể loại văn nào? b Nội dung đoạn trích ? Là học sinh, em phải làm để thể lịng yêu nước? II Phần Tiếng Việt: (2.0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn Xác định câu rút gọn câu đặc biệt đoạn trích sau: Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu (Trần Hoài Dương) Câu 4: (1,0 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai cách: a Một nhà sư vô danh xây dựng chùa từ kỉ XIII b Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào III Phần tập làm văn: (5.0 điểm) Câu 4: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” IV HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Phần Câu Đáp án I - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian - Ý nghĩa câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của” khẳng định, đề cao giá trị người so với cải, vật chất a Tác phẩm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Biểu điểm 0,5 0,5 0,75 Tác giả: Hồ Chí Minh Thể loại: nghị luận chứng minh * Mỗi ý đạt 0.25 điểm b Nội dung đoạn văn: 0,5 - Nhận định lịng u nước: truyền thống quý báu dân tộc - Sức mạnh to lớn lòng yêu nước * Mỗi ý đạt 0.25 điểm Là học sinh, việc làm thể lịng u nước: 0,75 - Gắn bó với gia đình, làng xóm, q hương - Ra sức phấn đấu học tập, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập thân - Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp thân * Mỗi ý đạt 0.25 điểm Tùy theo biểu học sinh II Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt: - Khi nói viết lược bỏ thành phần câu để tạo thành câu rút gọn - Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mơ hình C-V Xác định kiểu câu - Câu đặc biệt: Lá ơi! - Câu rút gọn: Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu * Mỗi ý 0,25 đ Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai cách a Cách 1: Ngôi chùa nhà sư vô danh xây dựng từ kỉ XIII Cách 2: Ngôi chùa xây dựng từ kỉ XIII b Cách 1: Con ngựa bạch chàng kĩ sĩ buộc bên gốc đào Cách 2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào 0,5 0,5 0,5 0,5 * Mỗi ý 0,25 đ Viết văn nghị luận Đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” III Dạng đề: văn nghị luận chứng minh Yêu cầu nội dung: - Ý nghĩa câu tực ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” - Ý nghĩa lòng biết ơn Yêu cầu kỹ năng: - Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận Trong đó, chứng minh thao tác - Lời văn xác, rõ ràng; vận dụng kiến thức trình học tập từ thực tế sống để đưa vào - Đảm bảo kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu - Cách viết sáng tạo, giàu cảm xúc Nguồn tư liệu: - Lấy từ thực tế sống - Nội dung câu tục ngữ Đáp án biểu điểm: (Dàn gợi ý) a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu truyền thống biết ơn thể qua hai câu tự ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” b Thân bài: b.1 Luận điểm 1: Giải thích hai câu tục ngữ: + Nghĩa đen: cầm chín, tay cần phải nhớ đến người vất vả trồng cây, cho trái ngọt; lúc uống nước mát phải nhớ đến cội nguồn mà nước chảy + Nghĩa bóng: hưởng thành có thành công, cần phải biết nhớ ơn người giúp đỡ mình, tạo điều kiện cho có kết tốt đẹp - Khẳng định tình đắn vấn đề: + Biết ơn người giúp đỡ biểu nhân cách đẹp, đạo lý người + Nếu biết nhớ ơn đền ơn người trước hệ sau học tập làm theo chúng ta, lịch sử dân tộc gìn giữ b.2 Luận điểm 2: Dẫn chứng để chứng minh tính đắn câu tục ngữ + Trong gia đình: biết ơn cơng lao dưỡng dục cha mẹ; ngày cúng giỗ, tiết Thanh minh (mùng tháng âm lịch) biểu nhớ tổ tiên, dòng họ 0,5 3,5 1,5 1,5 + Trong xã hội: ngày lễ hội địa phương để tưởng nhớ anh hùng dân tộc hay Thành hoàng làng; ngày Quốc giỗ 10 tháng âm lịch (giỗ Tổ Hùng Vương); ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; ngày Thương binh liệt sĩ 27/7; ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; ngày Thầy thuốc Việt Nam… – Cách biểu hiện, bày tỏ lòng biết ơn: đa dạng, phong phú: lời nói, quà tặng, hành động cụ thể… Điều quan trọng phải xuất phát từ lịng chân thành mục đích sáng người gửi tặng b.3 Luận điểm 3: Mở rộng câu tục ngữ - Phê phán tượng vơ ơn bạc nghĩa cịn tồn xã hội - Có người lợi dụng danh nghĩa trả ơn để phục vụ cho tư lợi cá nhân, hành động phạm pháp c Kết bài: – Tóm lại ý nghĩa giáo dục câu tục ngữ – Rút học cho thân d Sáng tạo: cách nghị luận rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Tổng điểm KT Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Nguyễn Thanh Tùng Tổ trưởng Võ Thị Thanh Thúy Giáo viên đề Nguyễn Ngọc Tố Nữ 0,5 0,5 0,5 10,0 ... Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Nam Trực Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21... lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh 10. Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp. .. Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:14

Mục lục

  • Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn.doc

    • Câu 7. Trạng ngữ trong trường hợp:“Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.” (Theo báo Văn nghệ) tách thành câu riêng để

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan