Nội dung 5.0
Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay, nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lí “Lá lành đùm lá rách”.
1. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài chứng minh
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
- Biết sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
2. Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo các phần của bài văn chứng minh: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. phần: mở bài, thân bài, kết bài.
0.5
b) Xác định đúng vấn đề chứng minh: Đạo lí “Lá lành đùm lá rách” của nhân dân Việt Nam. nhân dân Việt Nam.
0.5
c) Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề chứng minh, dẫn câu tục ngữ
- Thân bài:(2.0 đ)
+ Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” (nghĩa đen, nghĩa bóng) + Chứng minh đạo lí tương thân, tương ái của dân tộc Việt Nam
+ Bàn luận, mở rộng:
. Ý nghĩa của đạo lí đối với xã hội, đối với bản thân.
. Phê phán những người sống vô cảm, không biết yêu thương người khác hoặc giúp đỡ người khác nhưng không xuất phát từ tâm mà cốt để lấy danh tiếng, đánh bóng tên tuổi; những người sống ỷ lại, lười biếng, chỉ biết trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác.
- Kết bài: (0.5đ)
+ Nhấn mạnh giá trị câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” trong đời sống thực tế ngày nay.
+ Liên hệ bản thân hoặc lời khuyên, lời kêu gọi đối với mọi người.
0.5 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ; thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
chứng minh.
0.5
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 Lưu ý: GV cần linh hoạt trong việc đánh giá và ghi điểm cho từng đối tượng học sinh .