thương yêu người khác như chính bản thân mình
- Biểu hiện:
+ Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn với tinh thần “nhường cơm xẻ áo” (dẫn chứng) cơm xẻ áo” (dẫn chứng)
+ Hi sinh cả bản thân mình vì người khác(dẫn chứng)… - Ý nghĩa: - Ý nghĩa:
+ Đó là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
+ Thể hiện nét đẹp trong cách ứng xử giữa con người với con người. + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mình và những người xung + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mình và những người xung quanh.
* Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ. - Liên hệ bản thân. - Liên hệ bản thân. 3.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm
Phần I (5 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Ngữ Văn 7 – tập II, NXB Giáo dục năm 2019)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 3: Chỉ ra một trạng ngữ có trong đoạn văn. Theo em, việc sử dụng trạng ngữ ở đây có tác dụng gì? tác dụng gì?
Câu 4: Trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép so sánh đó.
Câu 5: Trong văn trên, tác giả đã làm nổi bật sức mạnh của tinh thần yêu nước. Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước của mình? học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước của mình?
Phần II (5 điểm):
Chứng minh rằng Bác Hồ là người có lối sống giản dị.
--- Chúc các con làm bài thi tốt! ---
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 Năm học 2020 - 2021 ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 23/ 3/ 2021
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020 - 2021 Năm học 2020 - 2021
ĐỀ DỰ BỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA HKII Môn: Ngữ Văn 7 Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 23/ 3/ 2021
Câu Nội dung Điểm
PHẦN I (5 điểm) Câu 1 Câu 1
(1 điểm)