Giáo án trình chiếu bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm

38 9 0
Giáo án trình chiếu bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào q thầy em học sinh! BẮT BƯỚM Bài học Câu 1: Biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người người độc hình ảnh, cảm xúc, câu chuyện tác phẩm Câu 2: Mục đích biện pháp tu từ gì? - Tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường Câu 3: Các biện pháp tu từ “ngữ âm” gồm? - Điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) Câu 4: Các biện pháp tu từ “từ” gồm? - So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… Câu5: Các biện pháp tu từ cú pháp gồm? Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM Cấu trúc học I Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu II Điệp âm, điệp vần, điệp III Tổng kết IV Luyện tập V Vận dụng II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 1: b Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 24 II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 1: b Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Câu thơ xuất lần phụ âm đầu "l" - Sự cộng hưởng lần lặp lại tạo nên hình tượng bóng trăng lấp lánh phát tán khơng gian rộng lớn mặt ao phản chiếu mặt nước … 25 II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 2: Lá bàng đỏ Sếu sang mang lạnh bay ngang trời Mùa đông hết em Mà én gọi người sag xuân! 26 II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 2: - Trong đoạn thơ Tố Hữu, vần "ang" xuất lần Đây vần chứa nguyên âm rộng âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc phụ âm mũi) Vần "ang" gợi cảm giác rộng mở chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả chuyển động mùa (từ mùa đông sang mùa xuân) 27 II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 3: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi 28 II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 3: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi 29 Bài tập 3:  Khung cảnh hiểm trở gian lao vất vả gợi nhờ: - Nhịp điệu: 4/3 câu đầu - Sự phối hợp: B – T câu đầu + Câu 1: Thiên vần T  Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ + Câu 4: Thiên vần B  Gợi khơng khí rộng lớn, thống đãng trước mắt vượt qua đường gian lao, vất vả - Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép nhân hoá (súng ngửi trời.) - Lặp cú pháp: câu 30 III Tổng kết - Phép tu từ tạo nhịp điệu âm hưởng thường dùng văn xi văn luận - Phép tu từ tạo nhịp điệu điệp thường sử dụng nhiều thơ ca 31 IV Luyện tập Câu 1: Phép tu từ ngữ âm chủ yếu tác giả sử dụng hai dòng thơ sau:                     “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời                       Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Xuân Diệu) A Điệp phụ âm đầu.  B Điệp vần C Điệp C D Biến nhịp 32 IV Luyện tập Câu 2: Nhà thơ Tố Hữu sử dụng phép điệp phụ âm đầu câu thơ sau đây? A.“Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát / Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca” B “Thơng reo bờ suối rì rào / Chim chiều chíu chít kêu ai” B C “Lá vàng đỏ / Sếu giang mang lạnh bay ngang trời” D “Chân trời lui lan lan rộng / Hi vọng tràn lên đồng mênh mông…” 33 IV Luyện tập Câu 3: Trích dẫn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm? A “lơ thơ tơ liễu bng mành/ Con oanh học nói cành mỉa mai” B “Tài cao phận thấp chí khí uất/Giang hồ mê chơi quên quê hương” C Nỗi niềm chi Huế ơi!/ Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên…” DD Cả A, B C 34 IV Luyện tập Câu 4: Biện pháp tu từ ngữ âm chủ yếu sử dụng đoạn thơ sau:                       “Trên dòng Hương Giang                        Em buông mái chèo…                        Trời                       Nước veo…”                                                                                       (Tố Hữu) A Điệp phụ âm đầu BB Điệp vần C Biến nhịp.   D Điệp 35 V Vận dụng Câu hỏi: Chỉ nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ ngữ âm đoạn thơ sau: «Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn» (Tố Hữu) 36 V Vận dụng • Gợi ý: - Điệp vần: Đoạn thơ tạo âm hưởng du dương, thoát loạt tiếng (có chứa vần) "tan, tràn, đàn" có âm nguyên âm "a" bổng/sáng (vang sáng) 37 ... cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM Cấu trúc học I Tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu II Điệp âm, điệp vần, điệp III Tổng kết IV Luyện... III Tổng kết - Phép tu từ tạo nhịp điệu âm hưởng thường dùng văn xi văn luận - Phép tu từ tạo nhịp điệu điệp thường sử dụng nhiều thơ ca 31 IV Luyện tập Câu 1: Phép tu từ ngữ âm chủ yếu tác giả... nhịp điệu âm hưởng cho câu Bài tập 3: Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, động từ với yếu tố ngữ âm: - Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẽ nhịp ngắn dài - Ngắt nhịp chủ ngữ, vị ngữ - (không dùng từ là),

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:38

Mục lục

  • Cấu trúc bài học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan