Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ÔN THI TỐT NGHIỆP HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lưu Quang Vũ - PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG I Tác giả Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đìng trí thức - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Lưu Quang Vũ tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, công diễn vào năm 1984 - Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Đoạn trích phần lớn cảnh VII Đây đoạn kết kịch, vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét mình, muốn thoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Gửi gắm thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá Sự sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Nếu thiếu hai yếu tố ấy, sống người khơng cịn giá trị PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch ảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý - Tuy vậy, người ta không nên chăm lo tới đời sống tâm hồn mà bỏ qua nhu cầu thể xác Bởi nhu cầu năng, tồn bên Con người ta cần phải dung hòa hai điều PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật b Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện kịch đầy căng thẳng đạt đến cao trào giải mẫu thuẫn cách logic, hợp lí, thỏa đáng - Xây dựng đối thoại, độc thoại sắc nét, không giúp nhân vật bộc lộ chất, suy nghĩ cá nhân mà giúp cho người đọc, người xem suy ngẫm triết lí gửi gắm câu thoại nhân vật PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật b Nghệ thuật - Có kết hợp vấn đề thời vấn đề mn thuở: Đó lối sống giả dối người đại, dục vọng thấp hèn với khát khao cao PHẦN B LUYỆN ĐỀ - GV hướng dẫn HS ôn tập: + Đoạn hội thoại HTB – DHT + Đoạn hội thoại HTB – ĐT - HS tự ôn tập: Đoạn hội thoại TB người thân PHẦN B LUYỆN ĐỀ ĐỀ 1: Phân tích đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt đoạn trích sau Từ đó, nhận xét ngắn gọn quan điểm triết lí nhân sinh Lưu Quang Vũ thể đoạn trích: “Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy) Khơng! Khơng! Tơi … Chỉ cịn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam) PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Lưu Quang Vũ kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Vấn đề nghị luận + Trích đoạn: “Hồn Trương Ba: Khơng thể MỞ BÀI bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn … Vả lại, cịn…cịn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương!” PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Luận điểm 1: Khái quát chung Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT THÂN BÀI Luận điểm 3: Nghệ thuật Luận điểm 4: Mở rộng khát vọng sống PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ… Luận điểm Khái quát chung Đoạn trích, nội dung chính… Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Giải thích quan điểm: cách nhìn sống (mục đích, ý nghĩa, lí do…sự sống người) Quan điểm thể lập trường, đạo đức, vốn sống, văn hóa tiến bộ, tích cực sống Quan điểm sai lệch biểu lối sống tiêu cực, hành động sai trái, tạo hội cho kẻ xấu làm điều ác, hãm hại người tốt… - Hoàn cảnh Trương Ba: Bất đắc dĩ phải sống thân xác hàng thịt, Trương Ba bị nhiễm nhiều thói xấu xác hàng thịt, làm người thân đau khổ, thân ông bế tắc tuyệt vọng Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Quan điểm Trương Ba: + Không chấp nhận lối sống : bên đằng, bên ngồi nẻo Đó lối sống giả dối, gây đau khổ cho người thân, gây phiền toái cho Điều chứng tỏ Trương Ba dũng cảm đối diện với hoàn cảnh nghiệt ngã, dám từ bỏ sống khơng phải mình, chiến thắng hèn nhát tầm thường, yếu đuối thân, không chịu lùi bước trước xác hàng thịt + Khát vọng sống mình: trọn vẹn linh hồn thể xác Đó thực sống có ý nghĩa, sống hạnh phúc đem lại hạnh phúc cho người Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Quan điểm Trương Ba: + Phê phán Đế Thích nghĩ đơn giản, sống quan liêu hời hợt: Chỉ cần cho sống sống ơng chẳng cần biết Đối với Trương Ba, sống khơng mà phải nhờ vả, mượn thân xác người khác chẳng qua tồn tại, vô hồn, không ý nghĩa + Dám từ bỏ thứ khơng phải để trả lại sống cho anh hàng thịt Trương Ba không cao thượng mà nhân hậu vị tha Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Quan điểm Trương Ba: Quan điểm Trương Ba không chấp nhận sống giả tạo, gượng ép,chắp vá, vơ nghĩa Trương Ba có lịng tự trọng, sống cao thượng, khao khát sống trọn vẹn thể xác linh hồn Đó lối sống đẹp đẽ, đáng trân trọng người hiểu rõ mục đích ý nghĩa sống Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Quan điểm Đế Thích: + Khơng sống mình, trời đất sống kiểu bên đằng, bên ngồi nẻo: Tơi, ơng Ngọc hồng Đó thật phải chấp nhận không nên thay đổi, phủ nhận + Chỉ cần thể xác sống lại cho linh hồn trú ngụ thể xác linh hồn không thống không quan trọng Vì cố gắng chập nhận sống chung với hồn cảnh Đó quan điểm sống hời hợt, vô cảm Luận điểm 2: Quan điểm sống HTB, ĐT Nhận xét quan điểm sống hai nhân vật - Trương Ba đắn, tích cực, coi trọng sống thực cịn Đế Thích sai lầm, quan liêu coi trọng tồn cịn sống khơng cần quan tâm - Quan điểm Trương Ba thể tư tưởng chủ đề kịch thông điệp nhà văn đến người: Hãy sống mình, trọn vẹn thống thể xác linh hồn Nếu không tồn vô nghĩa, tạo hội cho kẻ xấu lợi dụng, ác hoành hành - Nhà văn phê phán lối sống giả tạo, lối sống hời hợt, chắp vá, gượng ép đề cao nhu cầu vật chất tinh thần, tinh thần vật chất diễn phổ biến, trở thành trào lưu đáng báo động xã hội Luận điểm 3: Nghệ thuật Nghệ thuật: - Từ tình truyện cổ dân gian, nhà văn sử dụng sáng tạo thành xung đột kịch gay gắt căng thẳng; ngơn ngữ kịch giản dị, có sức khái quát cao, thể rõ xung đột kịch tích cách nhân vật Tính chất triết lí từ hai nhân vật có quan điểm sống trái ngược làm nên thành công kịch Mâu thuẫn giải Luận điểm 4: Mở rộng khát vọng sống - Bình luận khát vọng sống Trương Ba khơng chấp nhận sống chung với tầm thường giả dối người khác, ông muốn sống thuận theo lẽ tự nhiên: trọn vẹn hịa hợp linh hồn thể xác - Từ đó, tác giả muốn nhắn nhủ người phải trang bị tri thức, kĩ năng, chủ động, linh hoạt trước biến đổi sống Cần giữ vững cá tính, phong cách thân, sống hịa nhập khơng hịa tan, sống theo cá tính, phong cách riêng không lập dị khác thường, người có hạnh phúc thực PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm c Kết Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích kịch HTB,DHT Tài Lưu Quang Vũ KẾT BÀI Cảm nhận riêng thân PHẦN B LUYỆN ĐỀ Chính tả, ngữ pháp - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo - Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận - Có cách diễn dạt mẻ Chúc ôn thi hiệu quả! ... Vũ thể đoạn trích: ? ?Hồn Trương Ba: (ngồi ơm đầu hồi lâu đứng dậy) Không! Không! Tơi … Chỉ cịn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu... kịch ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt” MỞ BÀI - Vấn đề nghị luận + Trích đoạn: ? ?Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy) Khơng! Khơng! Tơi … Chỉ cịn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi... kịch ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Vấn đề nghị luận + Trích đoạn: ? ?Hồn Trương Ba: Không thể MỞ BÀI bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn … Vả lại, còn…còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương!”