Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ÔN THI TỐT NGHIỆP ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA - Thanh Thảo - PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG I Tác giả - Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu thơ trẻ thời chống Mỹ, có nhiều nỗ lực đổi thơ Việt Nam - Thơ Thanh Thảo đậm chất triết lý, mạch trữ tình hướng tới vẻ đẹp nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự - Ảnh hưởng trường phái thơ tượng trưng, siêu thực phương Tây PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Hoàn cảnh, xuất xứ - Rút tập “Khối vuông ru - bích” (1985) - Bài thơ viết theo phong cách thơ tượng trưng có pha màu sắc siêu thực PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Đề tài - Đề tài: Viết Gar-xi-a Lorca (1898 - 1936), nhà thơ, nhà nghệ sĩ tài hoa Tây Ban Nha bị phátxít sát hại có tâm hồn cao, số phận oan khuất PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nhan đề lời đề từ a Nhan đề - Tựa đề “Đàn ghi ta Lor-ca”: Đàn ghi ta niềm tự hào, phần hồn đất nước Tây Ban Nha Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor-ca nẻo đường ca hát sáng tạo Đàn ghi ta: biểu tượng tình yêu Lor-ca đất nước Tây Ban Nha, đường nghệ thuật tác giả, khát vọng cao mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nhan đề lời đề từ b Lời đề từ - Di chúc nhà thơ, tiên cảm chết: • Hãy chơn tơi với đàn - phần hồn đất nước Tây Ban Nha → tình yêu Tổ quốc nồng nàn Tình yêu nghệ thuật say đắm • Hãy chơn tơi với đàn – biểu trưng cho nghiệp Lor-ca - ước nguyện suốt đời theo đuổi nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng thân để dọn đường cho hệ sau vươn tới PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Bài thơ xây dựng hình tượng Lor-ca với khía cạnh khác nhau: nghệ sĩ tự cô đơn, chết oan khốc, bi phẫn lực tàn ác, tâm hồn nghệ sĩ bất diệt Lor-ca hình tượng bi tráng người nghệ sĩ chân mơi trường bạo lực thống trị sống chết cao đẹp - Bài thơ cịn tiếng nói tri âm Thanh Thảo với nghệ thuật chân PHẦN A KIẾN THỨC CHUNG II Tác phẩm Nội dung nghệ thuật b Nghệ thuật - Hình thức nghệ thuật độc đáo: kết hợp hai yếu tố thơ nhạc kết cấu; mang phong cách tượng trưng pha màu sắc siêu thực gần gũi với phong cách thơ Lor-ca - Hình ảnh thơ phong phú, ngơn từ mẻ góp phần làm nên diện mạo phong phú thơ ca VN sau 1975 PHẦN B LUYỆN ĐỀ (6 dòng đầu): HS tự ơn tập (12 dịng tiếp): GV hướng dẫn (13 dòng cuối): GV hướng dẫn PHẦN B LUYỆN ĐỀ ĐỀ Tây Ban Nha hát nghêu ngao tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy (Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2018, tr.165) Anh/ chị nêu cảm nhận đoạn thơ Từ nhận xét nghệ thuật biểu đoạn thơ? PHẦN B LUYỆN ĐỀ Xác định vấn đề cần nghị luận - Cảm nhận đoạn thơ - Nghệ thuật cách tân thơ tác giả Thanh Thảo PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Thanh Thảo tác phẩm “Đàn ghita Lor- ca” MỞ BÀI Vấn đề nghị luận + Trích thơ: “khơng chơn cất tiếng đàn … li - la li - la li – la…” PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Luận điểm 1: Khái quát chung Luận điểm 2: Giới thiệu chung Lor - ca THÂN BÀI Luận điểm 3: Sức sống mãnh liệt tiếng đàn (4 dòng đầu) Luận điểm 4: Suy tư giải thoát cách giã từ Lor – ca (còn lại) Luận điểm 5: Nghệ thuật cách tân thơ Luận điểm 6: Đánh giá chung PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm a Thân Khái quát hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nhan đề, lời đề từ, … Luận điểm Khái quát chung Đoạn trích, nội dung chính, vấn đề nghị luận Luận điểm 2: Giới thiệu khái quát Lor - ca - Một thiên tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn khát vọng yêu thương nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với trị độc tài, nghệ thuật già nua, bảo thủ - Một số phận đầy oan khuất: kẻ thù tàn nhẫn thủ tiêu ông, nhiều người không hiểu hết hy sinh cao ông Luận điểm 3: Sức sống mãnh liệt tiếng đàn (4 dòng đầu) - Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… gợi nhiều liên tưởng khẳng định bọn phát xít giết Lorca chúng chôn vùi tài nhân phẩm Lorca Cách so sánh chứng tỏ tiếng đàn với sức sống mạnh mẽ mạnh liệt khơng dập tắt Lorca trở nên bất tử, đường cách tân nghệ thuật Lorca mà - Hai dòng thơ: “giọt nước mắt… đáy giếng” hình ảnh thơ đẹp đượm buồn, mang hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp lung linh tâm hồn Lorca Luận điểm 4: Suy tư giải cách giã từ Lorca (cịn lại) - Hình ảnh đường tay đứt ám sống vật chất chất dứt, đời vô hạn không ngừng chảy trôi: “Dịng sơng rộng vơ cùng” Trong tương quan với câu thơ trên, hình ảnh thơ dễ gợi cảm giác bi quan Nhưng Lor-ca vượt lên lẽ thường tình ấy, ơng dung đàn ghita để vượt lên hữu hạn, vượt lên ngắn ngủi đời người để vươn đến cõi vô cùng, Luận điểm 4: Suy tư giải cách giã từ Lorca (cịn lại) - “Chàng ném bùa gái Di-gan/ vào xốy nước/chàng ném trái tim mình/vào lặng yên bất chợt/li-la li-la li-la…” Hành động vô mạnh mẽ liệt, ném “lá bùa” vào “xoáy nước” với tinh thần sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy Nhưng đồng thời “ném trái tim mình- vào lặng yên” - vào lãng quên hi sinh sống để dọn đường cho hậu vươn tới đỉnh cao nghệ thuật Sau “lặng yên” Lor-ca, “bất chợt” vang lên chuỗi hợp âm “li-la li-la li-la” lan tỏa, ngân nga Luận điểm 4: Suy tư giải thoát cách giã từ Lorca (còn lại) - Yếu tố âm nhạc thơ: Chuỗi âm “Li la- li la- li la” luyến láy đầu cuối khúc dạo đầu kết thúc nhạc Sự kính trọng tri âm Lor-ca - nghệ sĩ thiên tài Luận điểm 5: Nghệ thuật cách tân thơ Thanh Thảo Nghệ thuật cách tân thơ Thanh Thảo: - Đoạn thơ mang đậm phong cách thơ siêu thực: hình ảnh thơ có tính tượng trưng cao độ, thơ có hình thức âm thanh, câu thơ khơng vần, khơng dấu, khơng viết hoa đầu dịng,…; tương phản gay gắt sử dụng liên tiếp; Cho thấy cách tân nghệ thuật sâu sắc Thanh thảo Luận điểm 6: Đánh giá chung - Bằng hình ảnh tượng trưng cao độ, Thanh Thảo tái chân thực gợi cảm vẻ đẹp hình tượng Lorca Đồng thời thể tiếng lòng tri âm người nghệ sĩ với người nghệ sĩ Và thể triết lí nghệ thuật Thanh Thảo: mối quan hệ nghệ thuật sống, sức sống nghệ thuật làm nên người nghệ sĩ PHẦN B LUYỆN ĐỀ 3.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm c Kết Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Đàn ghi ta Lor – ca Tài Thanh Thảo KẾT BÀI Cảm nhận riêng thân PHẦN B LUYỆN ĐỀ Chính tả, ngữ pháp - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo - Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận - Có cách diễn dạt mẻ Chúc ôn thi hiệu quả! ... ? ?Đàn ghi ta Lor -ca? ??: Đàn ghi ta niềm tự hào, phần hồn đất nước Tây Ban Nha Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lor -ca nẻo đường ca hát sáng tạo Đàn ghi ta: biểu tượng tình yêu Lor -ca đất nước... B LUYỆN ĐỀ ĐỀ Cho đoạn thơ: “không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang … li - la li - la li – la…” (Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2018, tr.165)... đớn, bàng hoàng, tức tưởi tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng/máu chảy - Âm tiếng đàn câu thơ lại gợi tan vỡ, chết chóc Tiếng đàn người sáng tạo bị chặt đứt sống cách tức