Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
573,33 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 976 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Minh TS Nguyễn Trung Hải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 2: PGS.TS Phạm Thị Thu Hoa Phản biện 3: TS Nguyễn Nguyên Ngọc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Nga (2016), Hành vi nghiện internet học sinh, sinh viên vấn đề cần quan tâm công tác xã hội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 136 (12/2016), tr 46 – 48 82 Nguyễn Văn Nga (2019), Công tác xã hội học sinh trung học sở nghiện internet tỉnh Bình Định, Tạp chí Giáo dục, Số 452 (Kì 4/2019), tr 24 - 31 Nguyễn Văn Nga (2020), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội học sinh “nghiện” internet tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số năm 2020, tr 72 - 86 Nguyen Văn Nga, Pham Thi Hai Ly (2021), Affecting factors of the lower secondary school students’ internet addiction In Kỷ yếu toàn văn tiếng Anh Hội thảo quốc tế RC06-VSA InternationalConference The Family in Modern and Global Societies: Persistence and Change-Lens from VietnamKnowledge Publisher, Hanoi, 2021 Pp 504-518 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mạng Internet đời đánh dấu tiến vượt bậc xã hội loài người kỷ XX Đây phát minh có tính chất vĩ đại lĩnh vực công nghệ thông tin Internet công cụ thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng, đặc biệt hữu dụng cho lứa tuổi học sinh sinh viên Tuy vậy, với tính dễ sử dụng hấp dẫn nhiều loại hình giải trí khiến nhiều học sinh khơng kiểm sốt hành vi, lệ thuộc hồn tồn vào internet dẫn đến việc bị nghiện internet Trong khảo sát “Hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học số trường thành phố Quy Nhơn” tác giả Trương Thanh Long (2015) cho thấy có 11,3% tỷ lệ HS tiểu học có biểu nghiện internet, game online Tác giả cho với phát triển ngày nhanh tác động ngày lớn mạng internet nguy nghiện internet giới trẻ, có HS tỉnh Bình Định vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để có giải pháp phịng ngừa, can thiệp hiệu nhằm thúc đẩy mơi trường học đường trở nên lành mạnh Xét mặt lý luận, Công tác xã hội (CTXH) công nhận ngành, nghề có vai trị quan trọng trợ giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng có vấn đề khó khăn tăng cường lực thân, biết huy động nguồn tài nguyên để khắc phục rào cản từ vươn lên cải thiện sống ngày ấm no phát triển bền vững Là người đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực CTXH, nhân viên CTXH học đường không trực tiếp giúp đỡ HS giải vấn đề nghiện internet mà tác nhân kết nối phụ huynh học sinh với nhà trường quyền cấp để tìm kiếm giải pháp tối ưu phịng ngừa vấn nạn nghiện internet học sinh, góp phần xây dựng mơi trường học đường an tồn, lành mạnh thân thiện theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư Hướng dẫn công tác xã hội trường học Tuy nhiên, qua tìm hiểu cho thấy tỉnh Bình Định chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực CTXH trường học nói chung CTXH học sinh nghiện internet Vì vậy, xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Công tác xã hội học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định” để làm luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet địa bàn tỉnh Bình Định, tiến hành thực nghiệm tác động phương pháp công tác xã hội cá nhân với học sinh bị nghiện internet, sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nghiện internet CTXH HS nghiện internet; (2) Thao tác hóa số khái niệm liên quan đến công tác xã hội học sinh nghiện internet làm nhằm làm công cụ thực đề tài; (3) Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng học sinh nghiện internet thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học sinh nghiện internet; (4) Thực nghiệm tác động phương pháp CTXH cá nhân trường hợp HS bị nghiện internet (5) Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Ngoài việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến sở lý luận công tác xã hội học sinh nghiện internet, luận án giới hạn số nội dung thực sau: (1) Nghiên cứu hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet, luận án tập trung vào 05 hoạt động là: Hoạt động tham vấn, tư vấn cho học sinh nghiện internet; Hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất tâm thần; Hoạt động kết nối gia đình bên có liên quan hỗ trợ học sinh bị nghiện internet; Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức sử dụng mạng internet hậu nghiện internet cho HS nghiện internet bên liên quan; Giáo dục kỹ tâm lý – xã hội; (2) Về thực nghiệm tác động phương pháp CTXH với cá nhân học sinh nghiện internet, hạn định thời gian mức độ phức tạp vấn đề nghiện internet nên giới hạn can thiệp trường hợp học sinh nghiện internet mức độ nghiện internet nặng 3.2.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực khách thể học sinh THCS bị nghiện internet sau sàng lọc dựa bảng trắc nghiệm thiết kế cho trước (257 HS) Bên cạnh đó, khảo sát 100 cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học Ngoài ra, nghiên cứu thực vấn sâu 05 gia đình có bị nghiện internet.; vấn 03 nhân viên CTXH chuyên nghiệp bán chuyên trách số xã, phường Trung tâm CTXH 3.2.3 Phạm vi không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định Trong trường THCS lựa chọn để khảo sát, có trường THCS Quang Trung, THCS Ghềnh Ráng, THCS Nhơn Bình trường nằm địa bàn Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Đối với trường THCS Nhơn Hải, trường thuộc xã đảo thành phố Quy Nhơn Các trường lại THCS Ân Nghĩa THCS Vân Canh trường thuộc xã miền núi 3.2.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu Được tiến hành từ tháng năm 2016 dự kiến đến tháng 10 năm 2021 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu hướng đến trả lời câu hỏi đây: (1) Thực trạng hoạt động công tác xã hội can thiệp, trợ giúp học sinh nghiện internet trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định diễn (mức độ triển khai, hình thức thực kết đạt được)?;(2) Có yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hoạt động công tác xã hội can th; iệp, trợ giúp học sinh nghiện internet trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định nay?; (3) Cần thực giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội can thiệp, trợ giúp học sinh nghiện internet trường THCS nay? Giả thuyết nghiên cứu - Hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet trường trung học sở tỉnh Bình Định triển khai với nhiều nội dung, hình thức khác góp phần quan trọng trợ giúp học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet - Nhận thức, thái độ học sinh bị nghiện internet; trình độ, kỹ thầy, giáo làm kiêm nhiệm CTXH trường học; chế, sách; quan tâm gia đình cộng đồng xã hội có ảnh hưởng đến việc thực hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet trường trung học sở tỉnh Bình Định - Việc áp dụng công tác xã hội cá nhân giúp giảm thiểu hành vi nghiện internet học sinh THCS Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 4.3 Phương pháp thực nghiệm tác động Quy trình can thiệp thực dựa tiến trình gồm bước phương pháp CTXH với cá nhân: Tiếp cận thân chủ -> Xác định vấn đề -> Thu thập thông tin -> Chẩn đoán -> Lên kế hoạch can thiệp -> Thực kế hoạch -> Lượng giá Đóng góp khoa học luận án Đóng góp mặt lý luận: Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động cơng tác xã hội học sinh nghiện internet, lẽ đó, luận án góp phần bổ sung, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến công tác xã hội với học sinh nghiện internet, nguyên tắc triết lý làm việc Chẳng hạn, việc can thiệp HS nghiện internet cần thực dựa nguyên tắc tôn trọng quyền tự HS gia đình HS; cần trọng đến tính cá biệt trường hợp bị nghiện internet; đảm bảo tảng triết lý tạo điều kiện thuận lợi để HS khắc phục khó khăn, phát huy tiềm trình giải vấn đề gặp phải Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ việc thực hoạt động công tác xã hội có vai trị quan trọng phịng ngừa, can thiệp giảm thiểu vấn đề nghiện internet học sinh việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân có hiệu học sinh bị nghiện internet mức độ nghiện nặng, nhẹ nghiện internet mức vừa phải vận dụng cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý xã hội, hồn cảnh học sinh Đóng góp mặt thực tiễn: Luận án khảo sát xác định thực trạng, nguyên nhân học sinh nghiện internet trường trung học sở (trong chủ yếu nghiện internet mức nhẹ mức vừa) Đồng thời, khảo sát xác định hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet, hoạt động vận động kết nối nguồn lực, dịch vụ hoạt động tuyên truyền giáo dục hoạt động triển khai mức độ thường xuyên cao Và, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH yếu tố liên quan đến thân học sinh nghiện internet có ảnh hưởng cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động cơng tác xã hội học sinh nghiện internet, lẽ đó, luận án góp phần bổ sung, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến công tác xã hội với học sinh nghiện internet, nguyên tắc triết lý làm việc Chẳng hạn, việc can thiệp HS nghiện internet cần thực dựa nguyên tắc tôn trọng quyền tự HS gia đình HS; cần trọng đến tính cá biệt trường hợp bị nghiện internet; đảm bảo tảng triết lý tạo điều kiện thuận lợi để HS khắc phục khó khăn, phát huy tiềm trình giải vấn đề gặp phải Hơn nữa, với nghiên cứu luận án góp phần cụ thể hóa hoạt động cơng tác xã hội can thiệp, trợ giúp học sinh giải khó khăn gặp phải nghiện internet tạo nên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Với việc nghiên cứu thực trạng công tác xã hội học sinh nghiện internet giải pháp nhằm hỗ trợ học sinh nghiện internet, luận án cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học để cấp lãnh đạo, quản lý, quan chức tỉnh Bình Định tham khảo nghiên cứu vận dụng vào q trình khai thác quản lý có hiệu tác động internet học sinh Luận án tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến chuyên ngành công tác xã hội số môn khoa học xã hội khác trường Đại học, Cao đẳng.v.v Khung phân tích Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: chƣơng bàn tổng quan tình hình nghiên cứu công tác xã hội học sinh nghiện internet; chƣơng bàn sở lý luận công tác xã hội học sinh nghiện internet; chƣơng phân tích thực trạng học sinh nghiện internet công tác xã hội học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định; chƣơng đề cập đến việc thực nghiệm phương pháp công tác xã hội với cá nhân can thiệp với học sinh bị nghiện internet biện pháp thúc đẩy hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet từ thực tiễn tỉnh Bình Định Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET 1.1 Những nghiên cứu nƣớc ngồi Tổng quan tình hình nghiên cứu giới chia làm hai nhóm tiếp cận nghiên cứu tổng quan nghiện internet nghiên cứu công tác xã hội làm việc với học sinh nghiện internet Thứ nhất, nhóm nghiên cứu nghiện internet: Trong nhóm nghiên cứu này, luận án tiếp cận thực trạng nghiện hậu nghiện internet thiếu niên, học sinh Nhìn chung nghiên cứu thừa nhận xu hướng nghiện internet nhóm xã hội thiếu niên HS chiếm tỷ lệ tương đối cao so với nhóm có độ tuổi lớn Về giới tính HS nghiện, nghiên cứu cho thấy nam giới thường nghiện internet cao nữ giới Các nghiên cứu nhiều loại hình nghiện internet như: nghiện trị chơi trực tuyến; nghiện tình dục mạng (sử dụng mức trang web người lớn tình dục); nghiện giao tiếp mạng (tham gia nhiều vào mối quan hệ trực tuyến); nghiện đánh bạc trực tuyến, mua sắm hay buôn bán trực tuyến); tải thơng tin (Lướt mạng hay tìm kiếm liệu cách cưỡng bách) Không vậy, nghiên cứu hậu tiêu cực khía cạnh sức khỏe, tâm lý, học tập mối quan hệ xã hội hành vi HS nghiện internet Thứ hai, nhóm nghiên cứu cơng tác xã hội làm việc với học sinh nghiện internet: Trong nhóm nghiên cứu này, đề cập đến số nghiên cứu tiêu biểu Zheng cộng (2015) đưa hình thức trị liệu cho giới trẻ bị nghiện internet thông qua liệu pháp như: Trị liệu gia đình; Hỗ trợ xã hội; Thực trị liệu hành vi Và, nghiên cứu Young đưa số kỹ thuật can thiệp người nghiện dựa liệu pháp nhận thức hành vi, bao gồm 06 nhiệm vụ Và, số nghiên cứu khác tác giả Allen (2006) Natasha K.Bowen (1999); Robert Constable (2008); Nelson (1990); Jessica (2016) đề cập đến vai trò quan trọng CTXH trợ giúp HS giải vấn đề khó khăn trường học 1.2 Nghiên cứu nƣớc Các cơng trình nghiên cứu nước làm rõ số vấn đề liên quan đến sau: Thứ nhất, thực trạng nghiên cứu nghiện internet thiếu niên, học sinh: Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghiện internet thiếu niên, HS tương đối cao, chủ yếu nghiện internet mức nghiện nhẹ nghiện vừa; tỷ lệ HS nam có xu hướng nghiện internet cao HS nữ Thứ hai, hậu nghiện internet: (1) Đối với ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tâm thần cá nhân: số nghiên cứu tiêu biểu tác giả Bùi Quang Huy (2011), Nguyễn Thị Minh Phương (2013) cho thấy nghiện internet dẫn đến sức khỏe bị sa sút, gầy, sút cân, gặp vấn đề sức khỏe tâm thần trầm cảm, rối loạn ý; (2) Đối với ảnh hưởng đến đời sống tâm lý xã hội: số nghiên cứu cho thấy, thói quen sử dụng internet mức dẫn đến kiểm soát, dẫn đến biểu rối loạn hành vi, cảm giác vô dụng tội lỗi Người nghiện internet thường có xu hướng “ám ảnh”; internet dần chiếm chỗ mối quan hệ xã hội nguồn vui khác sống; (3) Đối với ảnh hưởng đến kết học tập, khả giao tiếp mối quan hệ xã hội: số nghiên cứu cho thấy, bên cạnh khó khăn tinh thần thể chất, việc nghiện internet để lại cho người sử dụng khó khăn mặt xã hội; ảnh hưởng đáng kể đến việc học tập; ảnh hưởng đến hoạt động xã hội có hành vi tức giận, hăng; (4) Về ảnh hưởng đến hành vi cách ứng xử: số nghiên cứu cho khơng sinh viên, nghiện internet, trở nên thụ động, cô lập với xã hội, có nguy suy thối đạo đức nhân cách, số dẫn đến vi phạm pháp luật Thứ ba, nghiên cứu công tác xã hội làm việc với học sinh nghiện internet: Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu đề cập đến hoạt động CTXH can thiệp, hỗ trợ cho HS nghiện internet Một số tác giả tiếp cận vấn đề sử dụng tiến trình CTXH cá nhân nhóm để can thiệp, trợ giúp HS cai nghiện game online thông qua việc tổ chức hoạt động như: giáo dục kỹ sống; tổ chức hoạt động nhóm; tổ chức hình thức trị liệu nhóm thơng qua tham vấn nhóm, nhóm trị liệu; kết hợp trị liệu nhóm, gia đình liệu pháp hành vi Khái qt cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nêu trên, luận án rút kết luận sau: - Đối với cơng trình nghiên cứu ngồi nước: Vấn đề nghiện internet thiếu niên, học sinh nhiều nhà khoa học lĩnh vực tâm lý học, xã hội học, y học, … quan tâm nghiên cứu Điểm bật nghiên cứu xác định cơng cụ đặc thù để chẩn đốn, xác định mức độ biểu nghiện internet Trên sở đó, tác giả tranh nghiện internet thiếu niên, học sinh tương đối phổ biến, dự báo ngày tăng trưởng; có khác biệt đáng kể giới tính người nghiện, đa số cho thấy nam giới có nguy nghiện internet cao so với nữ giới; HS ở bậc cao có mức nghiện internet cao nhóm HS học bậc thấp Mặc dù nhiều tranh luận, song nghiên cứu xác định hậu việc bị nghiện internet lớn nhiều bình diện sức khỏe thể chất, tâm thần; vấn đề tâm lý; nhận thức, hành vi mối quan hệ xã hội Về nguyên nhân dẫn đến việc bị nghiện internet, nghiên cứu trước cho thấy nhận thức thân người bị nghiện chưa cao; sức hút khơng gian mạng; quan tâm gia đình; chế sách chưa thực chặt chẽ.v.v Các nghiên cứu nước đề cập đến nhiều giải pháp nhằm hạn chế việc nghiện internet giới trẻ, có giải pháp nâng cao nhận thức cho chủ thể; thực tham vấn cho cá nhân gia đình; hồn thiện chế sách quản lý mạng internet, … Bên cạnh đó, số nghiên cứu áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi; liệu pháp hệ thống can thiệp cho thấy có hiệu định giảm thiệu hành vi nghiện internet - Đối với công trình nghiên cứu nước: Ở Việt Nam, nghiên cứu nghiện internet nói chung HS nghiện internet nói riêng thực phát triển khoảng thời gian gần Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghiện internet HS tương đối nhiều, chủ yếu nghiện mức nhẹ mức vừa; học sinh nam nghiện internet cao HS nữ Cũng nhiều nghiên cứu nước, nghiên cứu Việt Nam cho thấy việc bị nghiện internet dẫn đến hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất lẫn tinh thần hậu liên quan đến tâm lý xã hội, hành vi, ảnh hưởng đến sinh hoạt học tập Các nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ yếu tố chủ quan (bản thân HS) yếu tố khách quan (sự lôi kéo tự bạn bè, quản lý gia đình; chế, sách; áp lực học tập tính chất gây nghiện mạng internet) Tuy vậy, có cơng trình nghiên cứu công tác xã hội triển khai hoạt động CTXH can thiệp, trợ giúp học sinh trung học sở nghiện internet việc thực nghiệm tác động tính hiệu phương pháp CTXH lĩnh vực Hơn nữa, tài liệu nghiên cứu, giáo trình tham khảo lĩnh vực tương đối khan Vì vậy, định hướng nghiên cứu luận án tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH HS trung học sở nghiện internet xem hướng nghiên cứu cần quan tâm nhiều nhà khoa học nước Tiểu kết chƣơng Hiện tình trạng nghiện internet thiếu niên học sinh tương đối phổ biến nhiều quốc gia giới Việt Nam Tổng quan nghiên cứu cho thấy, nghiện internet ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều khía cạnh liên quan đến sức khỏe; học tập; đời sống tinh thần, tâm lý, hành vi mối quan hệ xã hội khác HS Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc HS nghiện internet như: thân HS; hấp dẫn mạng internet, quản lý gia đình, Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu Young (1999), Vũ Dũng (2008), Lê Minh Công (2016), Huỳnh Văn Sơn (2012) kết hợp với quan điểm tác giả mức độ nghiện internet, luận án xác định nghiện internet HS THCS bao gồm ba mức độ: (1) Mức độ nghiện nhẹ; (2) Mức độ nghiện vừa; (3) Mức độ nghiện nặng 2.2.3.2 Các biểu tâm lý học sinh trung học sở nghiện internet Khi xét đến biểu tâm lý HS THCS, luận án đánh giá dựa vào ba khía cạnh là: (1) Biểu mặt nhận thức; (2) Biểu mặt cảm xúc, tình cảm; (3) Biểu mặt ý chí 2.3 Lý luận công tác xã hội học sinh THCS nghiện internet 2.3.1 Một số khái niệm 2.3.1.1 Khái niệm cơng tác xã hội: Hiện có nhiều khái niệm công tác xã hội đưa góc độ khác Một số tác giả nhìn nhận CTXH dạng thức có điểm tương đồng với hoạt động tình nguyện Từ phân tích, tổng hợp quan điểm nhà khoa học Abraham Flexner (1915); Cheyney (1926); Arther E Fink (1942); Helen L Wilmer (1942); Tác giả Anderson (1945); Friedlander (1963): Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW) năm 1973, luận án cho rằng: Công tác xã hội khoa học, nghề chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng nâng cao lực, biết cách phát huy tiềm năng, huy động nguồn lực bên bên ngồi để giải vấn đề khó khăn gặp phải để từ hịa nhập vào đời sống xã hội phát triển bền vững 2.3.1.2 Khái niệm công tác xã hội trường học: Công tác xã hội trường học lĩnh vực có tính chun biệt phạm vi nghề công tác xã hội thực nhân viên CTXH nhằm cung cấp dịch vụ xã hội để can thiệp, trợ giúp học sinh gặp phải vấn đề khó khăn học tập, sức khỏe tâm thần, vấn đề lệch chuẩn hành vi, bị bạo lực, xâm hại, nghiện chất gây nghiện nghiện hành vi, … Đồng thời CTXHTH góp phần kết nối học sinh, gia đình, nhà trường cộng đồng để trường học thực tốt chức giáo dục có hiệu 2.3.1.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội trường học: Trong phần này, luận án phân tích hai khái niệm nhằm trả lời câu hỏi (1) nhân viên công tác xã hội, (2) nhân viên CTXH trường học gì? 2.3.1.3 Khái niệm cơng tác xã hội học sinh trung học sở nghiện internet: Từ nội hàm khái niệm CTXH, quan niệm: Công tác xã hội với học sinh nghiện internet tập hợp hoạt động thực nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp nhằm hướng đến hỗ trợ học sinh nghiện nâng cao kiến thức, lực thân để giảm thiểu hành vi nghiện internet, từ giúp em thực tốt chức xã hội phát triển lành mạnh học sinh bình thường khác trường học 2.3.2 Các nguyên tắc phương pháp công tác xã hội làm việc với học 10 sinh trung học sở nghiện internet 2.3.2.1 Các nguyên tắc hành động nhân viên xã hội Trong công tác xã hội, nguyên tắc coi kim nam nhằm định hướng để nhân viên CTXH thực hoạt động nghề nghiệp Trong trình làm việc, trợ giúp HS nghiện internet giảm thiểu hành vi nghiện internet người làm CTXH cần tuân thủ nguyên tắc như: Chấp nhận đối tượng; Tạo điều kiện để đối tượng tham gia giải vấn đề; Tôn trọng quyền tự đối tượng; Đảm bảo tính cá biệt; Giữ bí mật thân chủ; Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 2.3.2.2.Phương pháp công tác xã hội làm việc với học sinh trung học sở nghiện internet Hiện nay, CTXH có ba phương pháp chủ đạo chủ đạo ứng dụng để làm việc, trợ giúp HS nghiện internet là: (1) Phương pháp công tác xã hội với cá nhân; (2) Phương pháp cơng tác xã hội nhóm; (3) Phương pháp phát triển cộng đồng (PTCĐ) 2.3.3 Các hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet Luận án chia làm hai nhóm hoạt động là: (1) Nhóm hoạt động phịng ngừa học sinh THCS nghiện internet, bao gồm: (a) Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức kỹ sống cho học sinh nghiện internet; Và, (b) Hoạt động giáo dục kỹ tâm lý – xã hội; (2) Các hoạt động giúp học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet phục hồi phát triển, bao gồm: (a) Tham vấn, tư vấn; (b) Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất tâm thần; (c) Kết nối gia đình nguồn lực có liên quan 2.3.4 Một số lý thuyết liên quan đến hoạt động công tác xã hội việc can thiệp, hỗ trợ học sinh nghiện internet Có hai lý thuyết luận án tiếp cận nghiên cứu lý thuyết hệ thống lý thuyết nhận thức hành vi (1) Đối với lý thuyết hệ thống, việc ứng dụng lý thuyết giúp nhìn nhận học sinh nghiện internet hệ thống tạo nên từ tiểu hệ thống nhỏ hơn; giúp nhân viên CTXH đánh giá hệ sách trợ giúp xã hội hệ thống hỗ trợ khác xung quanh học sinh nghiện internet; (2) Đối với Lý thuyết nhận thức – hành vi, việc ứng dụng lý thuyết giúp xác định nguyên nhân dẫn đến việc học sinh nghiện internet nhận thức em bị sai lệch; từ việc lý giải nguyên nhân nghiện internet, mục tiêu nghiên cứu tạo điều kiện để nhân viên CTXH giúp học sinh có hành vi nghiện đối diện với nhìn tiêu cực sống xây dựng quan điểm sống tích cực có lý trí 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet Luận án cho cho có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội học sinh nghiện internet là: (1) Nhận thức, thái độ học sinh nghiện internet; (2) Trình độ, lực kinh nghiệm cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trường học (NVCTXHTH); (3) Hệ thống 11 sách, pháp luật nhà nước; (4) Cơ sở vật chất, nguồn lực quan tâm nhà trường; (5) Sự quan tâm, phối hợp gia đình; (6) Nhận thức, quan tâm cộng đồng Tiểu kết chƣơng Trong nghiên cứu nghiện internet có nhiều xu hướng khác nhau, nhiên đa số nghiên cứu cho nghiện internet dạng nghiện hành vi, khơng liên quan đến chất gây nghiện Người bị nghiện internet thường sử dụng internet cách mức, với độ dung nạp ngày cao, khả kiểm soát việc sử dụng internet từ gây hậu tiêu cực nhận thức, cảm xúc hành vi Công tác xã hội với học sinh nghiện internet tập hợp hoạt động thực nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp nhằm hướng đến hỗ trợ học sinh nghiện nâng cao kiến thức, lực thân để giảm thiểu hành vi nghiện internet, từ giúp em thực tốt chức xã hội phát triển lành mạnh học sinh bình thường khác trường học Luận án chia làm hai nhóm hoạt động hoạt động trợ giúp HS nghiện internet là: Nhóm hoạt động phịng ngừa học sinh THCS nghiện internet; Nhóm hoạt động can thiệp, vận động, kết nối giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội HS nghiện internet Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 3.2 Thực trạng nghiện internet học sinh trung học sở 3.2.1 Tỷ lệ học sinh nghiện internet: Dựa tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện internet Kimberly S,Young Việt ngữ Lê Minh Công, khảo sát cho thấy 720 học sinh sử dụng mạng internet có 257 trường hợp (chiếm 35,7%) rơi vào trường hợp nghiện internet Trong đó, số học sinh nghiện internet mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao (61,7%), tiếp đến mức độ nghiện vừa (37%) mức độ nghiện nặngchiếm tỷ lệ thấp với 1,5% 3.2.2 Ảnh hưởng nghiện internet học sinh THCS nghiện internet: Về ảnh hưởng nghiện internet sức khỏe, kết cho thấy HS nghiện internet cảm thấy “Ê ẩm người, đau mỏi nhiều phận thể (ngón tay, bả vai, lưng,…) ảnh hưởng nhiều (ĐTB = 3,52) Bên cạnh có 56,8% HS cho ảnh hưởng khiến “Giấc ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc; ăn không ngon, biếng ăn” mức cao cao; 48,9% HS cho thân cử động chậm chạp, khó tập trung ý công việc, học tập sinh hoạt Về ảnh hưởng vấn đề tâm lý, tinh thần HS nghiện internet, kết cho thấy ảnh hưởng vấn đề không thực nghiêm trọng, nhân tố 12 bảng khảo sát có điểm trung bình khơng cao chủ yếu dao động mức ảnh hưởng trung bình Đối với việc học tập tham gia hoạt động, nhiều học sinh cho việc bị nghiện internet khiến “thành tích học tập em bị sa sút”, có 57,2% số HS cho bị ảnh hưởng mức cao Về vấn đề hành vi, cảm xúc, kết khảo sát cho thấy việc bị nghiện internet không ảnh hưởng nhiều đến hành vi hay cảm xúc em 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghiện internet học sinh trung học sở Về yếu tố chủ quan: Là yếu tố xuất phát từ phía HS nghiện internet, nhân tố khảo sát, theo HS nguyên nhân lớn dẫn đến nghiện em có mong muốn tìm đến việc “Sử dụng internet để giải tỏa căng thẳng, buồn chán sống” có “nhiều thời gian rảnh rỗi” nên lên mạng để giải trí, từ trở thành thói quen khó bỏ nghiện internet Các yếu tố khách quan: Yếu tố khách quan bao gồm ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, tính chất gây nghiện internet số yếu tố khác Kết khảo sát cho thấy, yếu tố bạn bè, áp lực từ thi cử việc thiếu sân chơi phù hợp nguyên nhân lớn gây nên tình trạng nghiện internet học sinh Riêng yếu gia đình, yếu tố thuộc thân học sinh hay yếu tố tính chất mạng internet khơng phải yếu tố trực tiếp dẫn đến tình trạng nghiện internet HS mà coi yếu tố nguy cần quan tâm việc đưa giải pháp hạn chế tình trạng nghiện internet học sinh THCS 3.3 Thực trạng công tác xã hội học sinh trung học sở nghiện internet tỉnh Bình Định 3.3.1 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội can thiệp, trợ giúp cho học sinh nghiện internet Để tìm hiểu nhu cầu CTXH, chúng tơi đặt câu hỏi: “Trong trình sử dụng internet game online, gặp phải khó khăn tâm lý, sức khỏe thể chất, tâm thần hay vấn đề khó khăn khác bạn có tìm đến hỗ trợ hay không?, kết khảo sát cho thấy có 65,8% số HS bị nghiện tìm đến trợ giúp từ nguồn khác Trong đó, có 33,5% số HS nghiện internet cho em tìm đến giúp đỡ từ phía cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học Điều phần phán ảnh nhu cầu HS giúp đỡ NVCTXH trường học em có vấn đề khó khăn tác động việc bị nghiện internet 3.3.2 Các hoạt động công tác xã hội học sinh trung học sở nghiện internet 3.3.2.1 Các hoạt động phòng ngừa học sinh THCS nghiện internet 3.3.2.1.1 Hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức sử dụng mạng internet hậu nghiện internet cho HS nghiện internet bên liên quan 13 Về mức độ thực hiện: Kết khảo sát bảng khảo cho thấy nội dung nội dung truyền thông nhằm “Tuyên truyền, giáo dục tác động tiêu cực internet tác hại việc nghiện internet, game online” HS đánh giá với số điểm tương đối cao (ĐTB = 3,95), tương đương việc truyền thông thực mức cao Trong có 47,9% HS lựa chọn mức cao 28% mức cao, có 2,3% số HS cho việc thực mức thấp Đây nội dung cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học đánh giá việc thực mức cao (ĐTB = 3,42) Bên cạnh truyền thông, giáo dục hậu nghiện internet, trường THCS cịn thực truyền thơng nhằm Phổ biến luật pháp, sách Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý sử dụng internet (ĐTB = 3,66) Phổ biến thông tin liên quan đến nội quy, quy định sử dụng internet trường học học sinh (ĐTB = 3,61) Đây nội dung thầy cô kiêm nhiệm CTXH TH đánh giá việc thực mức cao (ĐTB 3,69 3,25) Về hình thức thực hiện: Kết khảo sát cho thấy, hình thức truyền thơng, giáo dục trường thường xuyên áp dụng mức cao hình thức “Phổ biến luật quản lý sử dụng internet vào chương trình giáo dục trị đầu năm học, vào sinh hoạt cuối tuần, sinh hoạt tháng” (ĐTB =3,86); “Lồng ghép học môn giáo dục công dân môn học khác” (ĐTB = 3,79) Hình thức áp dụng “Xử phạt hành với hành vi sử dụng internet trường” “Treo băng rôn, hiệu tác hại việc nghiện internet, game online” Về chủ thể tham gia thực hiện, qua tìm hiểu, tham khảo ý kiến cho thấy việc truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức giáo dục kỹ sống cho HS nghiện internet trường THCS chủ yếu dựa vào đội ngũ cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học; giáo viên chủ nhiệm tham gia giảng dạy trực tiếp môn văn hóa mà chưa có tham gia NVCTXH chuyên nghiệp Về hiệu hoạt động truyền thông, giáo dục, kết khảo sát cho thấy, phía HS nghiện internet trả lời hiệu cao việc“Tuyên truyền tác động tiêu cực internet tác hại việc nghiện internet, game online đến học sinh” (ĐTB =4,1) “Phổ biến luật pháp, sách Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý sử dụng internet” (ĐTB =3,87 ), thấp việc “tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề” (ĐTB = 3,26) Về phía thầy kiêm nhiệm CTXHTH đánh giá hiệu cao việc “Phổ biến thông tin liên quan đến nội quy, quy định sử dụng internet trường học học sinh” (ĐTB = 3,66) hiệu thấp ““tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề” (ĐTB = 2,14) 3.3.2.1.2 Hoạt động giáo dục kỹ tâm lý – xã hội, tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh 14 Về mức độ thực hiện, kết cho thấy nội dung Giáo dục kỹ sống cho học sinh nghiện internet: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý khủng hoảng tâm lý, kỹ sinh hoạt nhóm, kỹ sử dụng internet HS đánh giá với số điểm tương đối cao (ĐTB = 4,01), tương đương việc thực mức tương đối cao Đây nội dung phía thầy kiêm nhiệm CTXH trường học cho việc thực diễn mức tương đối cao để trợ giúp học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet (ĐTB = 3,91) Bên cạnh tổ chức tổ chức hoạt động nêu trên, thầy kiêm nhiệm CTXH trường học cịn tích cực Tổ chức thi; hoạt động văn nghệ ca hát, múa, kịch, thơ ca, hoạt động ngoại khóa cho HS nói chung HS nghiện internet nhằm hình thành kỹ tâm lý – xã hội cần thiết Đánh giá nội dung hoạt động có 42,4% HS khảo sát cho việc thực mức cao 21,8% mức cao So với ý kiến HS, phía thầy kiêm nhiệm CTXH lại đánh giá việc thực mức tương đối thấp (ĐTB = 2,20) việc thực nội dung hoạt động mang tính chất chung cho hoạt động phong trào đồn niên khơng phải tổ chức cho hoạt động trợ giúp học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet Về hình thức chủ thể thực hiện, thơng qua việc tìm hiểu thực tế vấn cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học cho thấy phương thức tổ chức giáo dục kỹ sống, kỹ tâm lý cho HS nói chung HS nghiện internet trường đa dạng Chẳng hạn, tích hợp giáo dục kỹ sống môn học giáo dục công dân, văn học, lịch sử, …;phối hợp với sở, ban ngành Trung tâm CTXH BTXH tỉnh Bình Định, Sở Giáo dục Đào tạo để tổ chức hoạt động truyền thông, tập huấn cho HS cán giáo viên chủ đề liên quan đến giáo dục kỹ tâm lý – xã hội.v.v Về hiệu hoạt động, kết khảo sát cho thấy phía học sinh cho nội dung hoạt động “Giáo dục kỹ sống cho học sinh: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý khủng hoảng tâm lý, kỹ sinh hoạt nhóm, kỹ sử dụng internet” có tính hiệu cao (ĐTB = 3,90) Trong phía thầy kiêm nhiệm CTXH việc thực nội dung “Tổ chức thi; hoạt động văn nghệ ca hát, múa, kịch, thơ ca, hoạt động ngoại khóa” đạt kết cao (ĐTB = 3,80), riêng nội dung Giáo dục kỹ sống cho học sinh: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý khủng hoảng tâm lý, kỹ sinh hoạt nhóm, kỹ sử dụng internet” có hiệu thấp (ĐTB = 2,24) 3.3.2.2 Các hoạt động can thiệp, vận động, kết nối giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội giúp học sinh giảm thiểu hành vi nghiện internet phục hồi phát triển 3.3.2.2.1 Hoạt động tham vấn, tư vấn cho học sinh nghiện internet Về mức độ thực hiện, kết khảo sát cho thấy, nội dung liên quan đến hoạt động tham vấn vấn đề tâm lý, tinh thần cho HS nghiện internet cán 15 trường học đánh giá với số điểm trung bình cao (ĐTB = 3,82), tương đương việc thực mức cao trợ giúp HS nghiện internet Một hoạt động khác HS cho triển khai mức cao “Tư vấn pháp luật, nội quy, quy định liên quan đến sử dụng internet, ĐTB 3,74”, có 65% HS cho em ln nhận tư vấn từ NVCTXHTH Không tư vấn đời sống tâm lý, tư vấn luật pháp, HS nghiện internet NVCTXHTH “Tư vấn tác hại việc nghiện internet, game online” mức thường xuyên Cụ thể có 53,7% HS trả lời hoạt động thực mức cao So với ý kiến trả lời HS nghiện internet phía thầy cô kiêm nhiệm CTXH TH lại đánh giá việc thực “Tư vấn chăm sóc sức khỏe” cho HS nghiện internet thực mức cao (ĐTB = 3,72) Về hình thức thực hiện, hình thức Tư vấn cho nhiều nhóm học sinh chiếm tỷ lệ cao (38,5%), Tư vấn qua phương tiện truyền thông: Loa phát trường, tivi, … (32,7%); tư vấn thơng qua gia đình học sinh (26,8%) Các hình thức khác áp dụng Tư vấn trực tiếp cho học sinh (17,9%); hình thức khác (18,7%) có 22,2% ý kiến học sinh cho có có hình thức tư vấn áp dụng Về chủ thể tham gia thực hiện, hoạt động có tính chất nghề CTXH rõ rệt, hoạt động chủ yếu thực cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học, hoạt động cịn mờ nhạt, chưa có chiều sâu Điều thể chỗ việc triển khai thực HS nghiện internet gặp khó khăn, em tự tìm đến nhờ tham vấn nhân viên kiêm nhiệm CTXHTH thực hiện, nghĩa hoạt động diễn cách thụ động Hơn việc tham vấn thực đơn điệu, mang tính chất cho lời khuyên mà chưa đưa cách thức để HS xóa bỏ ý nghĩ, cảm xúc tiêu cực Về hiệu hoạt động, kết cho thấy phía HS nghiện internet đánh giá nội dung “Tham vấn vấn đề tâm lý, tinh thần” (ĐTB = 3,87) “Tư vấn pháp luật, nội quy, quy định liên quan đến sử dụng internet” (ĐTB = 3,67) hiệu cao nội dung cịn lại hiệu Phía thầy giáo kiêm nhiệm CTXH TH đánh giá nội dung đạt hiệu “Tư vấn chăm sóc sức khỏe” (ĐTB = 3,80) thấp nội dung “Tham vấn vấn đề tâm lý, tinh thần” (ĐTB = 2,19) nội dung thường triển khai mang tính chất chung chung cho học sinh tồn trường 3.3.2.2.2 Hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất tâm thần Về mức độ thực hiện: Kết khảo sát cho thấy việc “hỗ trợ khám y tế chăm sóc sức khỏe định kỳ” thực mức cao (chiếm 91,8%) Thực ra, việc hỗ trợ khám y tế, chăm sóc sức khỏe định kỳ hoạt động thực cho HS nghiện internet mà HS không bị nghiện internet theo quy định Nhà nước Một nội dung khác HS nghiện internet cho thực mức cao “Thúc đẩy việc tham gia hoạt động thể thao rèn luyện 16 sức khỏe, văn nghệ, vui chơi giải trí” để hỗ trợ HS bị nghiện internet tăng cường sức khỏe thể chất tình thần Trong đó, có 71,6% HS nghiện internet cho thực mức cao, có 9,7% ý kiến trả lời khơng có Đây nội dung thầy cô kiêm nhiệm CTXH TH đánh giá việc thực mức tương đối cao (ĐTB = 3,97) Ngoài nội dung hỗ trợ y tế chăm sóc sức khỏe nêu trên, trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định cịn trực tiếp tổ chức hoạt động trị liệu trực tiếp cho học sinh nghiện internet Khám, theo dõi triệu chứng lâm sàng tổng thể; Khám, điều trị chứng bệnh như: ngủ, rối loạn tiêu hóa, biếng ăn …; Điều trị cắt nghiện theo phác đồ phù hợp Đây nội dung liên quan đến việc trị liệu trực tiếp giúp học sinh cai nghiện internet, số liệu khảo sát cho thấy trường THCS chưa thực quan tâm đến nội dung này, có hoạt động diễn mức độ thực Về hình thức chủ thể thực hiện: Về hình thức trực tiếp, thực tư vấn trực tiếp cho cá nhân HS bị nghiện internet em có nhu cầu tìm đến trợ giúp trao đổi, cung cấp thông tin thông qua buổi chào cờ đầu tuần, lồng ghép buổi dạy văn hóa Đối với hình thức gián tiếp thực thơng qua phát nhà trường để nói tác hại nghiện internet, cung cấp thông tin chương trình cai nghiện internet cộng đồng; số trường hợp em có nhu cầu trả lời qua tin nhắn cá nhân Về hiệu hoạt động, kết khảo sát cho thấy HS nghiện internet thầy cô kiêm nhiệm CTXH cho việc thực nội dung hỗ trợ nhằm “Thúc đẩy việc tham gia hoạt động thể thao rèn luyện sức khỏe, văn nghệ, vui chơi giải trí” (ĐTB 3,99 3,91) “Thông tin chương trình cai nghiện internet, games, sách y tế” (ĐTB 3,75 4,75) đạt hiệu mức cao Riêng nội dung tập trung hướng đến trị liệu mặt y khoa giúp cai nghiện internet đạt hiệu thấp 3.3.2.2.3 Hoạt động kết nối gia đình bên có liên quan hỗ trợ học sinh bị nghiện internet Về mức độ thực hiện: Kết khảo sát cho thấy, hoạt động Gắn kết gia đình nhà trường hỗ trợ HS nội dung có kết thực cao Trong đó, có 68,1% tỷ lệ HS nghiện internet cho cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXHTH hỗ trợ cao Ở nội dung phía thầy kiêm nhiệm CTXH trường học đánh giá việc thực mức cao (ĐTB = 3,76) Khơng kết nối gia đình với nhà trường, hoạt động CTXH trường THCS thực hoạt động Thúc đẩy tương tác giáo viên học sinh nghiện internet Trong đó, có 61,2% HS nghiện internet đánh giá hoạt động thực mức cao; 33,1% cho thực mức trung bình Đây nội dung thầy cô kiêm nhiệm CTXH trường học đánh giá việc thực mức cao (ĐTB = 3,59) 17 Về hình thức thực chủ thể tham gia: Việc kết nối gia đình bên liên quan cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học thực thơng qua hình thức trực tiếp đối thoại, trao đổi với HS; HS tham gia hoạt động tập thể; gọi điện thoại thăm hỏi, báo cáo cho phụ huynh tình hình sử dụng internet em họ thực vãng gia để nắm bắt thông tin Về hiệu hoạt động kết nối gia đình bên liên quan hỗ trợ HS bị nghiện internet, kết cho thấy phía HS nghiện internet thầy kiêm nhiệm CTXH đánh giá việc thực nội dung hỗ trợ “Gắn kết gia đình nhà trường hỗ trợ HS” (ĐTB 3,87 3,75) “Thúc đẩy tương tác giáo viên học sinh nghiện internet” (ĐTB 3,68 3,48) thực tương đối hiệu Riêng nội dung liên kết với Trung tâm cai nghiện, y tế hay dịch vụ thực mức hiệu thấp Tổng hợp kết khảo sát từ hoạt động CTXH nêu cho thấy, hoạt động Truyền thông, giáo dục hoạt động giáo dục kỹ tâm lý – xã hội có mức độ thực mức cao nhất, hoạt động can thiệp chưa trọng mức 3.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội học sinh trung học sở nghiện internet 3.4.1 Nhận thức, thái độ, hoàn cảnh học sinh nghiện internet Kết cho thấy yếu tố liên quan đến Ý chí, nghị lực học sinh cho nhân tố có ảnh hưởng nhiều (ĐTB= 3,67) Yếu tố Kiến thức, hiểu HS (ĐTB = 3,66) Với yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tình trạng sức khỏe hồn cảnh gia đình HS nghiện internet, kết cho thấy có 59% số cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXHTH trả lời mức ảnh hưởng nhiều, có 2% cho ảnh hưởng Ngồi yếu tố trên, thái độ hợp tác HS nghiện internet cán bộ, giáo viên trường học đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH (chiếm 51%) 3.4.2 Trình độ, lực kinh nghiệm cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác xã hội trường học Kết khảo sát cho thấy, nhân tố liên quan đến Kiến thức, kỹ làm việc nghiện internet, game online nhân tố có ảnh hưởng nhiều (ĐTB = 3,94) Tiếp đến ảnh hưởng nhân tố “kiến thức kỹ lĩnh vực CTXH, nhân tố có 61% NVCTXHTH cho có ảnh hưởng nhiều nhiều Nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH học sinh nghiện internet “Trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học”, cụ thể có 53 người hỏi cho ảnh hưởng mức nhiều nhiều, có 2% cho khơng có ảnh hưởng 3.4.3 Hệ thống sách, pháp luật nhà nước Trong nhân tố khảo sát nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH “Luật pháp, sách quản lý sử dụng internet”, theo 18 có 72% NVCTXHTH đánh giá ảnh hưởng ảnh hưởng Tiếp theo yếu tố liên quan đến sách quy định phối hợp ngành, cấp quyền với nhân viên cơng tác xã hội việc phịng ngừa học sinh nghiện internet có số điểm đánh giá số điểm tương đối cao, ĐTB = 3,52 (mức ảnh hưởng nhiều) 3.4.4 Cơ sở vật chất, nguồn lực quan tâm nhà trường Kết khảo sát cho thấy nhân tố có ảnh hưởng nhiều “Điều kiện vật chất, trang thiết bị” nhà trường phục vụ can thiệp, hỗ trợ HS bị nghiện internet Cụ thể, có 68% cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXH trường học cho có ảnh hưởng nhiều nhiều đến hoạt động CTXH Yếu tố có ảnh hưởng nhiều “nguồn nhân lực NVCTXHTH”, có 65% cán bộ, nhân viên kiêm nhiệm CTXHTH cho ảnh hưởng nhiều nhiều 3.4.5 Sự quan tâm, phối hợp gia đình Kết khảo sát cho thấy nhân tố ảnh hưởng lớn qua đánh giá NVCTXHTH “Nhận thức phụ huynh tình hình sử dụng internet em mình”, với 60% ý kiến cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm CTXHTH cho ảnh hưởng mức nhiều nhiều, có 3% cho khơng có ảnh hưởng Bên cạnh nhận thức, kỹ phụ huynh, yếu tố Thái độ, quan tâm phối hợp phụ huynh có ảnh hưởng định đến hoạt động CTXH Kết khảo sát cho thấy, ĐTB yếu tố 3,73, tương ứng ảnh hưởng mức nhiều theo tiêu chí thang đo Yếu tố CBTH cho có ảnh hưởng thấp đến hoạt động CTXH Điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình, ĐTB = 3,36 (tác động mức trung bình) 3.4.6 Nhận thức, quan tâm cộng đồng Kết khảo sát cho thấy, ĐTB chung yếu tố liên quan đến cộng đồng 3,24, tương đương mức ảnh hưởng trung bình Trong đó, theo đánh giá NVCTXHTH yếu tố liên quan đến Sự quan tâm, phối hợp cộng đồng vấn đề phòng chống nghiện internet đánh giá với mức điểm cao nhất, cụ thể: có 52% CB đánh giá mức ảnh hưởng nhiều; 22% ý kiến đánh giá ảnh hưởng mức trung bình 20% mức ảnh hưởng Tiếp đến ảnh hưởng từ Nhận thức cộng đồng xã hội nghề CTXH: có 41% ý kiến cho ảnh hưởng mức nhiều; 23% mức trung bình, có 18% lựa chọn mức ảnh hưởng 9% đánh giá không ảnh hưởng Phân tích yếu tố theo mơ hình hồi quy cho thấy, yếu tố thuộc Nhận thức, thái độ, hoàn cảnh học sinh nghiện internet có ảnh hưởng lớn đến hoạt động CTXH (R2 = 0,250) Yếu tố ảnh hưởng mạnh Sự quan tâm, phối hợp gia đình với R2 = 0,157, tức giải thích 15,7% biến đổi hoạt động CTXH trợ giúp HS nghiện internet nâng cao nhận thức thay đổi hành vi tiêu cực Tiểu kết chƣơng 3: 19 Bước đầu cho thấy đa số hoạt động triển khai đóng góp quan trọng việc hỗ trợ HS nghiện internet xóa bỏ rào cản mặt tâm lý, ổn định đời sống tinh thần để thực tốt chức thân việc thực tốt nhiệm vụ học tập, sinh hoạt cải thiện mối quan hệ với bạn bè, gia đình thầy giáo Trong đó, hoạt động Truyền thơng giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ cho học sinh nghiện internet Giáo dục kỹ tâm lý – xã hội cho HS nghiện internet Giáo dục kỹ tâm lý - xã hội thực mức cao nhất, hoạt động can thiệp triển khai thực mức trung bình Chƣơng KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH NGHIỆN INTERNET TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 Kết thực nghiệm cơng tác xã hội cá nhân để giảm thiểu hành vi nghiện internet cho học sinh 4.1.1 Cơ sở ứng dụng phương pháp công tác xã hội với cá nhân Thứ nhất, mặt pháp lý, CTXHTH nói chung CTXH làm việc với cá nhân HS bị nghiện internet thể Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em năm 2017, Thông tư số 33 năm 2018 Bộ GD&ĐT “Hướng dẫn công tác xã hội trường học” chương trình phát triển nghề CTXH giai đoạn 2021- 2030 Thứ hai, mặt thực tiễn, trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định việc áp dụng biện pháp thực can thiệp, trị liệu, phịng ngừa giải vấn đề khó khăn cho HS nói chung HS nghiện internet chưa thực hiệu quả; biện pháp đơn điệu, chưa có bước giải phù hợp với vấn đề nảy sinh học sinh 4.1.2 Mô tả thân chủ nghiện internet 4.1.3 Hoạt động can thiệp: Luận án tiến hành quy trình trợ giúp thân chủ dựa bước theo tiến trình CTXH cá nhân là: (1) Tiếp cận thân chủ; (2) Nhận diện vấn đề ban đầu; (3) Thu thập thông tin; (4) Chẩn đoán; (5) Kế hoạch can thiệp (6) Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ; (7) Lượng giá Trong tiến trình đó, luận án lồng ghép với hoạt động cụ thể như: Giúp TC gia đình em biết tình trạng nghiện internet; Giúp Q cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần; Giúp Q có thay đổi tích cực tâm lý, nhận thức xóa bỏ suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực; thay đổi thái độ, hành vi để nhận thức đắn vấn đề sử dụng internet thiết lập hành vi mới; Làm việc với gia đình, thảo luận thiết lập mục tiêu, kế hoạch cá nhân; Thực hành số kỹ nhằm đối phó cảm xúc tiêu cực cắt cai nghiện; Giúp Q tham gia hỗ trợ bố mẹ cơng việc gia đình; Tham gia hoạt động TDTT, hoạt động ngoại khóa Liên kết nguồn lực 20 Về kết đạt được: Kết đạt thể phần lượng giá là: Với 22 tuần can thiệp, hỗ trợ Q, kết cho thấy mức độ nghiện internet thân chủ giảm dần qua phiên can thiệp, thời điểm trắc nghiệm T0 mức điểm Q 87 điểm, tương đương mức độ nghiện internet nặng Nhưng qua phiên can thiệp, mức điểm nghiện giảm dần từ thời điểm T1 đến T6 26 điểm, tương đương mức độ sử dụng internet bình thường Bên cạnh thay đổi mức độ nghiện internet, kết khảo sát cho thấy thời gian sử dụng internet Q thay đổi theo chiều hướng tích cực từ chổ trước thời điểm trắc nghiệm T0 3h đến 5h, sau can thiệp T6 cịn 1h Về hậu nghiện internet sức khỏe, tâm lý, học tập hành vi Q có thay đổi tích cực, từ chỗ hậu mức thường xuyên xuất trước thời điểm can thiệp, sau can thiệp hậu xuất thân chủ 4.1.4 Bài học kinh nghiệm Những kỹ sử dụng can thiệp: (1) Kỹ quan sát; (2) Kỹ vấn đàm lắng nghe; (3) Kỹ thấu cảm hỗ trợ xử lý khủng hoảng Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp: (1) Về thuận lợi, trình can thiệp NVCTXH nhận hợp tác từ phía thân chủ, gia đình thân chủ, đặc biệt hỗ trợ nhiệt tình từ phía anh trai thân chủ người có trình độ nhận thức, hiểu biết; (2) Về khó khăn gặp phải: khó khăn việc vận dụng liệu pháp, kỹ thuật kỹ để hỗ trợ thân chủ 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách cơng tác xã hội học đường: Trong nhóm giải pháp này, luận án cho cần (1) phối hợp với cấp có thẩm quyền tiến hành nghiên cứu, hoàn thiện nhằm ban hành Luật nghề CTXH để nâng cao tính pháp lý nghề CTXH; (2) mặt pháp lý cần phát huy chế tài xử phạt nghiêm minh trường hợp kinh doanh mạng internet không quy định xây dựng quy trình phối hợp lực lượng xã hội để phát hiện, tố giác kịp thời cá nhân khơng tn thủ quy định hành; (3) cần có quy định thống công tác sử dụng NVXH trường học nước; phối với với quan chức để xây dựng loại hình dịch vụ chun biệt cho nhóm đối tượng HS trường học 4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, giáo viên làm công tác xã hội: Xuất phát từ thực tiễn chất lượng chuyên môn đội ngũ làm công tác xã hội trường cần có biện pháp sau: (1) Về mặt kiến thức, kỹ năng, nhân viên, giáo viên làm công tác xã hội kiêm nhiệm trường học cần tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹ CTXH nói chung lĩnh vực nghiện internet nói riêng; (2) cán trường học khơng ngừng rèn luyện cho thái độ, động nghề nghiệp đắn để trợ giúp HS nghiện internet, gia đình HS có hiệu quả; (3) ngồi việc trị liệu trực tiếp cho 21 HS có hành vi nghiện internet, nhân viên CTXH tăng cường hoạt động tuyên truyền tác hại nghiện internet tất HS toàn trường để em biết cách phịng tránh khơng rơi vào tình trạng nghiện internet, game online 4.2.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm, đổi chế, sách nhà trường: Để thực giải pháp này, luận án cho rằng: (1) trường THCS Bình Định cần trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tác hại nghiện internet đến toàn thể HS, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; (2) Lãnh đạo trường cần truyền thông để HS, giáo viên, nhân viên nhà trường hiểu vị trí, vai trò nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp HS có hồn cảnh nói chung nghiện internet nói riêng; (3) trường THCS địa bàn tỉnh Bình Định cần triển khai, xây dựng mơ hình tư vấn, tham vấn học đường 4.2.4 Nâng cao nhận thức học sinh hiệu sử dụng internet hậu nghiện internet: (1) Để việc giáo dục có hiệu quả, ngồi tổ chức hoạt động chung cho tồn thể HS, trường nên có buổi sinh hoạt riêng cho HS bị nghiện internet; (2) nhân viên CTXH trường học tiến hành trợ giúp HS phát triển kỹ phòng tránh nghiện internet; (3) nhân viên CTXH trường học cần phối hợp với Nhà trường, phụ huynh để dành khoảng thời gian định thực hoạt động tham vấn tâm lý cho HS nghiện internet để xóa bỏ cảm xúc tiêu cực, nâng cao lòng tự trọng, trách nhiệm thân học sinh với thân gia đình 4.2.5.Phát huy vai trị phụ huynh học sinh giáo dục quản lý học sinh: (1) nhà trường tích cực truyền thơng để phụ huynh thấy tầm quan trọng nhân viên CTXH trợ giúp hoạt động trị liệu, giảm thiểu hành vi nghiện internet cho HS nghiện internet; (2) dành nhiều thời gian quan tâm đến học sinh hướng học sinh tham gia hoạt động giải trí khác; (3) phụ huynh thường xun tâm tình, nói chuyện lắng nghe tâm tư hiểu khó khăn mà gặp phải; (4) thường xuyên phối hợp với nhà trường tìm kiếm giúp đỡ từ chuyên gia 4.2.6 Đổi nội dung phương thức thực hoạt động công tác xã hội HS nghiện internet: (1) NVXH cần vận động tổ chức Đoàn niên, câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm ngồi Nhà trường để họ quan tâm, chia sẻ, vận động HS nghiện internet tham gia hoạt động có ích nhằm nâng cao nhận thức dần thay đổi hành vi nghiện internet; (2) Tiếp tục tham vấn hỗ trợ tâm lý cho HS nghiện internet, giúp HS nghiện xóa bỏ áp lực, rào cản tâm lý, tăng tính tự tin để HS tích cực tham gia vào hoạt động cai nghiện có hiệu quả; (3)NVCTXHTH tăng cường phối hợp với nhân viên y tế trường học để tiến hành hoạt động sàng lọc nhằm phát HS có biểu nghiện internet; (4) NVCTXHTH cần tham mưu với nhà trường để xây dựng hoạt động theo chủ đề cụ thể với khung thời gian phù hợp năm học 22 Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu sử dụng phương pháp CTXH cá nhân nhằm thực nghiệm tính hiệu phương pháp với trường hợp nghiện internet nặng Sau thực tiến trình can thiệp, kết cho thấy thân chủ xóa bỏ ý nghĩ, cảm xúc tiêu cực thiết lập hành vi mới; hình thành kỹ năng, kết cho thấy ảnh hưởng nghiện internet gây với thân chủ khó khăn sức khỏe, tâm lý, vấn đề học tập sinh hoạt, hậu hành vi có thun giảm tích cực; Q tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt, tạo lập mối quan hệ xã hội bình thường Nghiên cứu đề xuất sáu nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet KẾT LUẬN Kết luận Trên sở khái niệm nghiện internet công tác xã hội, quan niệm CTXH với học sinh nghiện internet tập hợp hoạt động thực nhân viên XH nhằm hướng đến hỗ trợ HS nghiện nâng cao kiến thức, lực thân để giảm thiểu hành vi nghiện internet, từ giúp em thực tốt chức xã hội phát triển lành mạnh học sinh bình thường khác trường học Về kết thực tiễn, hoạt động CTXH bước đầu cho thấy kết định Trong đó, hoạt động “Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức” “Giáo dục kỹ sống cho học sinh nghiện internet” hai hoạt động có ĐTB cao so với hoạt động Các hoạt động lại như: tham vấn, tư vấn cho học sinh nghiện internet; hỗ trợ chăm sóc sức khỏe thể chất tâm thần; kết nối gia đình bên có liên quan thực mức trung bình Về thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến CTXH HS nghiện internet, kết khảo sát cho thấy nhóm yếu tố khảo sát có yếu tố liên quan đến hệ thống luật pháp sách khơng có ảnh hưởng Trong yếu tố có ảnh hưởng theo mơ hình hồi quy yếu tố thuộc Nhận thức, thái độ, hoàn cảnh học sinh nghiện internet Sự quan tâm, phối hợp gia đình có ảnh hưởng mạnh Để nâng cao hiệu hoạt động CTXH HS nghiện internet nghiên cứu thực nghiệm phương pháp CTXH cá nhân với trường hợp HS chẩn đoán bị nghiện internet mức nặng Tiến trình bao gồm bảy bước bản, với nhiều hoạt động Giúp TC xóa bỏ suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực; nhận thức đắn hậu nghiện internet; thiết lập hành vi mới; Làm việc với gia đình, thảo luận thiết lập mục tiêu, kế hoạch cá nhân; Giúp thân chủ thực hành số kỹ nhằm đối phó cảm xúc tiêu cực cắt cai nghiện, cho thấy mức độ nghiện giảm thiểu, ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe, học tập, hành vi, sinh hoạt thân chủ cải thiện tích cực Để có biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội học sinh nghiện internet, nghiên cứu đề xuất sáu nhóm giải pháp 23 từ cải thiện luật pháp, sách nghề CTXH trường học; giải pháp liên quan đến giáo viên, nhà trường, thân học sinh cộng đồng xã hội Các biện pháp cần thực đồng với cân nhắc để phù hợp với điều kiện trường để mang lại hiệu thiết thực Kết khảo sát từ thực tiễn nghiên cứu góp phần trả lời câu hỏi nghiên cứu luận án đặt là: (1) Các hoạt động CTXH học sinh nghiện internet trường THCS tỉnh Bình Định tổ chức mức độ, hình thức khác nhằm hướng đến phịng ngừa trị liệu nhằm trợ giúp HS giảm thiểu hành vi nghiện internet Trong hoạt động, “Truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức” hoạt động “Giáo dục kỹ tâm lý – xã hội” thực mức cao (2) Có số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CTXH HS nghiện internet mức độ khác nhau, ảnh hưởng lớn yếu tố liên quan đến HS nghiện internet (3) Kết thử nghiệm cho thấy tác động phương pháp công tác xã hội cá nhân có hiệu tích cực xóa bỏ cảm xúc tiêu cực; hình thành kỹ cần thiết cho HS giảm thiểu việc lạm dụng internet Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, việc chẩn đoán nghiện internet dựa bảng trắc nghiệm thiết kế nhà khoa học nước với khoảng thời gian cách lâu (năm 1998), việc đo lường thực thông qua câu hỏi tự điền nên việc áp dụng vào thực tiễn gặp sai số định không khai thác hết lượng thông tin cần thiết Thứ hai, lý chủ quan hạn chế mặt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm lần đầu làm việc với học sinh nghiện internet, vậy, luận án thực thực nghiệm tác động với thân chủ cụ thể mà chưa thể tiến hành với nhiều trường hợp để có đối sánh mức độ hiệu đối tượng can thiệp khác 24 ... tiêu cực cắt cai nghiện; Giúp Q tham gia hỗ trợ bố mẹ công việc gia đình; Tham gia hoạt động TDTT, hoạt động ngoại khóa Liên kết nguồn lực 20 Về kết đạt được: Kết đạt thể phần lượng giá là: Với