1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chuong_15_bao_cao_tai_chinh_3893.pdf

26 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 821,86 KB

Nội dung

bao cao tai chinh

Trang 1

“Bản chất cung cấp thông tin

hữu ích là nên tảng của mọi vấn đề

Báo cáo tài chính”.

Mục tiêu

Sau khi học xong, sinh viên có thể:

• Giải thích được các nguyên tắc chi phối việc

trình bày Báo cáo tài chính

• Lập được Báo cáo tài chính theo QĐ 15

Trang 2

Nội dung

• Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Căn cứ pháp luật hiện hành

 Luật kế toán, điều 9 đến điều 34

 Chế độ kế toán Việt Nam theo Quyết định số

15 (TT 244) “Hệ thống báo cáo tài chính”, hoặc

QĐ 48

 VAS 21 “Trình bày thông tin trên báo cáo tài

chính”

 VAS 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

 VAS 27 “BCTC giữa niên độ”, VAS 28 “Báo cáo

bộ phận”.

Mục đích của báo cáo tài chính

Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các

– và các luồng tiền của một doanh nghiệp

=> đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những

người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định

kinh tế.

Trang 3

Báo cáo tài chính

Báo cáo lưu

tệ

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBảng cân đối

kế toán

Bản thuyết

minh báo

cáo tài chinh

Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính

Trung thực và hợp lý;

Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán

phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế

toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích

hợp với nhu cầu ra quyết định kinh.

Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính (VAS 21)

Trang 4

Kỳ lập báo cáo tài chính

vào cuối kỳ kế toán năm (năm đầu tiên

không vượt quá 15 tháng);

báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác thì

đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán

đó.

Thời hạn nộp và công khai BCTC

(NĐ 129/2004 Chi tiết luật kế toán)

Doanh nghiệp Nộp: quý Nộp: năm Công khai: năm

DNNN 20 ngày 30 ngày 60 ngày

Tổng công ty 45 ngày 90 ngày 120 ngày

Doanh nghiệp tư

Nơi nhận báo cáo tài chính

• Cơ quan thuế

• Cơ quan thống kê

• Cơ quan đăng ký kinh doanh

• Để ý: Doanh nghiệp niên ý cổ phiếu

trên sàn chứng khoán

Trang 5

Bảng cân đối kế toán

Khái niệm: là một báo cáo tài chính tổng hợp,

phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện

, và nguồn hình thành tài sản đó của doanh

nghiệp tại một thời điểm.

Bảng cân đối kế toán

Kết cấu: Bảng cân đối kế toán chia làm 2 phần

Tài sản và Nguồn vốn

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Phương pháp bố trí Bảng cân đối kế toán

Kết cấu theo chiều ngang (kiểu 2 bên)

Kết cấu theo chiều dọc (phần trên phản ánh tài

sản, phần dưới phản ánh nguồn vốn)

• Ví dụ: Báo cáo tài chính

Trước khi lập BCĐKT…

chiếu công nợ

Trang 6

Trước khi lập BCĐKT…

Đầu tư ngắn hạn: Phân tích TK 121 (chi tiết TK

121)

Chứng khoán ngắn hạn tương đương tiền

– Chứng khoán đầu tư ngắn hạn khác

Các khoản phải thu: phân tích dài hạn TK 131,

136.8, 138, 139 (Lưu ý nguyên tắc bù trừ)

Tương tự: TK 331, 336, 338

Số liệu để lập BCĐKT

• Sổ tổng hợp và sổ chi tiết TK loại 1, 2, 3, và 4

• Bảng cân đối kế toán niên độ trước

minh

Số cuối năm

Số đầu năm

Sổ tổng hợp và sổ

chi tiết TK

loại 1, 2, 3,

và 4

Số cuối năm:

BCĐKT kỳ

trước

Phương pháp lập

1 Căn cứ số dư Nợ TK 1, 2 => Tài sản

2 Căn cư số dư Có TK 3, 4 => Nguồn vốn

3 Tài sản, nợ phải trả => ngắn hạn hay dài hạn:

thu hồi hay thanh lý (12 tháng, hay chu kỳ

kinh doanh)

4 Trường hợp đặc biệt:

Đối với TK 214, 129, 139, 159, 229 (điều chỉnh

giảm TS) có số dư bên Có => Tài sản nhưng ghi

ÂM ()

Trang 7

Trường hợp đặc biệt:

4 Trường hợp đặc biệt:

Đối với TK 412, 413, 419, 421 (điều chỉnh giảm

nguồn vốn) có số dư Nợ => Nguồn vốn nhưng

ghi ÂM

Đối với chỉ tiêu phản ánh “Công nợ”: Phải thu

khác hàng, trả trước cho người bán, phải trả

người bán, người mua ứng trước tiền =>

không được bù trừ => Lấy số liệu từ sổ chi

I Tiền và các khoản tương đương tiền

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)

1 Phải thu khách hàng 131Dư nợ chi tiết TK 131 (NH)

2 Trả trước cho người bán 132Số dư nợ chi tiết TK 331

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133Số dư nợ chi tiết TK 136.8, 336 (NH)

4 Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng 134Dư nợ TK 337

5 Các khoản phải thu khác 135Dư nợ TK 138.5, 138.8, 334, 338 V.03

6 Dự phòng phải thu ngắn

hạn khó đòi (*) 139Dư có TK 139

Trang 8

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Dư nợ TK 142

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 Dư nợ TK 133

3 Thuế và các khoản khác phải thu

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 Số dư nợ chi tiết TK 131 (DH)

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 Dư nợ chi tiết TK

136.8 (DH)

4 Phải thu dài hạn khác 218 V.07 Dư nợ TK 138.8, 331, 338 (DH)

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 Dư có TK 214.1

2 Tài sản cố định thuê tài chính

(224 = 225 + 226) 224 V.09

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 Dư có TK 214.2

3 Tài sản cố định vô hình (227 =

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 Dư có TK 214.3

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở

Trang 9

TÀI SẢN

III Bất động sản đầu tư (240 = 241 +

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 Dư có Tk 214.7

IV Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn

(250 = 251 + 252 + 258 + 259)

250

1 Đầu tư vào công ty con 251 Số dư nợ TK 221

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên

3 Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 Dư nợ TK 228

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn (*) 259 Dư có Tk 229

TÀI SẢN

V Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 Tk 242

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 TK 243

2 Phải trả người bán 312 Dư có chi tiết TK 331 (NH)

3 Người mua trả tiền trước 313 Dư có chi tiết Tk 131 (không

bao gồm TK 338.7) TT 244

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

5 Phải trả người lao động 315 Dư có TK 334

6 Chi phí phải trả 316 V.17 Dư có TK 335

7 Phải trả nội bộ 317 Dư có TK 336

8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp

Trang 10

NỢ PHẢI TRẢ

II Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 338

1 Phải trả dài hạn người bán 331 Dư có chi tiêt TK 331 (DH)

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 Dư có chi tiêt TK 336

8 Doanh thu chưa thực hiện 338 Tk 338.7 (DH)

9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339 TK 356 (DH)

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 Dư có Tk 411.8

4 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Dư nợ TK 419

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 TK 412

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 TK 413

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 Dư có TK 414

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 Dư có TK 415

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 Dư có TK 418

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 TK 421

11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 TK 441

12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 TK 417

Trang 11

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ

TOÁN

Dư nợ TK ngoại bảng: đơn vị

1 Tài sản thuê ngoài

2 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ,

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Báo cáo về khả năng tạo lợi nhuận trong kỳ

Các yếu tố của báo cáo KQHĐKH (doanh thu,

thu nhập, chi phí, lợi nhuận)

Các khoản thu nhập và ch phí có tính trọng

yếu phải được trình bày riêng biệt

Các nguyên tắc kế toán: cơ sở dồn tích, phù

hợp và thận trọng

Căn cứ lập: Sổ sách tổng hợp loại TK 5, 6, 7, 8,

9 và Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trước.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25Số phát sinh có TK 511, TK 512

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

Số phát sinh có TK 521,

531, 532, 333.2, 333.3, 333.11 (VAT trực tiếp)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 PS có TK 515

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 PS TK 635

-Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi tiết lãi vay TK 635

Trang 12

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 TK 642

14Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50

15Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 TK 821.1

16Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 TK 821.2

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) 70

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Lãi cơ bản trên cổ phiếu VAS 30:

• (2) = Số cổ phiếu đầu kỳ + số cổ phiếu mới

phát hành x Hệ số thời gian – Số cổ phiếu

mua lại x Hệ số thời gian

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

• Hệ số thời gian: Số ngày lưu hành/Số ngày

trong kỳ

Trang 13

Hạn chế của BCĐKT và BCKQHĐKD

của doanh nghiệp

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Khái niệm: phản ánh việc hình thành và sử

dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ của một

doanh nghiệp (tiền đi đâu, về đâu).

Bản chất:

=> Một sự sắp xếp lại báo cáo thu chi

=> sự khác biệt giữa lợi nhuận và luồng tiền

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Dòng tiền từ …

Hoạt động tài chính (thay đổi quy mô và kết

cấu vốn chủ sở hữu, vốn vay)

Hoạt động đầu tư (mua, xây dựng, thanh lý,

nhượng bán tài sản dài hạn)

Hoạt động kinh doanh (tạo doanh thu chủ

yếu)

Trang 14

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Ví dụ: dòng tiền từ hoạt động…

• Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp

của chủ sở hữu

• Tiền vay ngắn hạn

• Tiền chi mua tài sản cố định

• Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ

• Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa

• Tiền chi trả cho người lao động

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Ví dụ: dòng tiền từ hoạt động…

• Chi tiền trả tiền vay (nợ gốc)

• Chi phí trả lãi vay

• Khoản thu hồi, chi ra của việc cho vay (vốn

gốc)

• Thu nhập từ lãi vay

• Thu tiền lãi tiền gửi ngân hàng

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT

1 Xác định khoản tương đương tiền và các

nghiệp vụ dịch chuyển nội bộ giữa tiền và

tương đương tiền

2 Tách biệt 3 hoạt động: theo đặc điểm doanh

nghiệp

3 Quy đổi ngoại tệ ra đồng tiền ghi sổ kế toán

theo tỷ giá tại ngày lập BCTC

Trang 15

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT

4 Các giao dịch về đầu tư và tài chính không

trực tiếp sử dụng tiền không được trình bày

5 Trình bày thành riêng biệt số dư đầu kỳ, và

cuối kỳ, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái,

tương ứng trên BCĐKT

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Căn cứ lập:

• Bảng Cân đối kế toán;

• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

• Thuyết minh báo cáo tài chính;

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước;

• Các tài liệu kế toán khác, như:

Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các Tài

khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền

đang chuyển”;

– Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các

Tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ

khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết

khác

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mở sổ kế toán:

và TK phải thu, phải trả: Chi tiết theo 3

hoạt động.

có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không

quá 3 tháng.

Chi tiết cho mục đích: các khoản đầu tư

chứng khoán và công cụ nợ phục vụ

thương mại (mua vào để bán) và phục vụ

cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi.

Trang 16

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phương pháp lập:

Phương pháp trực tiếp (Mẫu)

Phương pháp gián tiếp (Mẫu)

Thu tiền từ hoạt động

Điều chỉnh: Phải thu, phải trả, hàng tồn kho

Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp

I Lưu chuyển tiền từ

 Số liệu TK liên quan:

 TK 111, TK 112

 TK 511, TK 131

 TK 121, TK 515 (Bán chứng khoán vì mục đích thương mại thu tiền ngay).

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Trang 17

 Sổ kế toán liên quan:

 TK 111, 112, 113 (phần chi tiền),

 TK 331

 Tài khoản hàng tồn kho (TK 15?) và các Tài khoản có liên quan khác, chi tiết phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo,

 TK 121 (Chi mua chứng khoán

đã thanh toán hoặc tạm ứng.

 Sổ kế toán liên quan

 TK 334 phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo

kỳ này, tiền lãi vay phải trả phát sinh từ các kỳ trước và đã trả trong kỳ này, lãi tiền vay trả trước trong kỳ này.

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Trang 18

I Lưu chuyển tiền

TNDN cho Nhà nước trong

kỳ báo cáo, bao gồm số tiền thuế TNDN đã nộp của kỳ này, số thuế TNDN còn nợ từ các kỳ trước đã nộp trong kỳ này và số thuế TNDN nộp trước (nếu có).

 Ngoài khoản tiền thu phản ánh ở MS 01

 Gồm: được bồi thường, được phạt, tiền thưởng, và các khoản tiền thu khác ); được hoàn thuế;

nhận ký quỹ, ký cược;

nguồn kinh phí sự nghiệp,

dự án (nếu có); bên ngoài thưởng, hỗ trợ cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Trang 19

Bước 1: điều chỉnh Loại trử ảnh hưởng của

khoản thu/chi “KHÔNG BẰNG TIỀN” từ chỉ tiêu

Lợi nhuận kế toán trước thuế (BCĐKT)

Tiền thuần = Lợi nhuận kế toán trước thuế

+ Chi phí không bằng tiền

- Thu nhập bằng tiền

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

số

(+) (-)

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Lợi nhuận trước thuế 01 xxx - Lãi (xxx) - Lỗ

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 + (Lỗ) - (Lãi)

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

thay đổi vốn lưu động

• Số dư cuối kỳ - Số dư đầu kỳ = Số

phát sinh tăng – Số phát sinh giảm

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Trang 20

Chỉ tiêu Mã

số

(+) (-)

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (tt)

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay

đổi vốn lưu động

08

- Tăng giảm các khoản phải thu 09 - (CK – DK)

- Tăng giảm hàng tồn kho 10 - (CK – DK)

- Tăng giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay

phải trả, thuế thu nhập phải nộp)

11 + (CK – DK)

- Tăng giảm chi phí trả trước 12 - (CK – DK)

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 +

- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16

-Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 Xxx

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Kết cấu các khoản mục

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

sốThuyết minh (+/-)

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài

sản dài hạn khác

21 6,7,8,11-2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài

5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25

-6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 +

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được

 Tồng tiền từ việc thu về hoặc chi ra từ việc mua bán hay thanh

lý được trình bày theo số thuần

 Trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính:

 Tổng giá trị mua hoặc thanh lý;

 Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các

khoản tương đương tiền;

 Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc

đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý;

 Phần giá trị tài sản và công nợ không phải là tiền và các khoản tương

đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua

hoặc thanh lý trong kỳ Giá trị tài sản này phải được tổng hợp theo

từng loại tài sản

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Trang 21

 Tổng số tiền đã chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, tiền chi cho giai đoạn triển khai

đã được vốn hoá thành TSCĐ vô hình, tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng

dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ báo cáo.

II Lưu chuyển tiền

từ hoạt động đầu tư

Mã số

1 Tiền chi để mua

sắm, xây dựng TSCĐ

và các tài sản dài

hạn khác

21 (xxx)

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Số tiền thuần đã thu từ việc

thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và bất động sản đầu tư trong kỳ báo cáo.

 Là chênh lệch giữa số tiền thu

và số tiền chi cho việc thanh

lý, nhượng bán TSCĐ và bất động sản đầu tư., được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***) nếu số tiền thực thu nhỏ hơn

lý, nhượng bán

TSCĐ và các tài

sản dài hạn khác

22 xxx

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

 Tổng số tiền đã chi cho bên khác vay, chi mua các công cụ nợ của đơn

vị khác (Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ) vì mục đích nắm giữ đầu

tư trong kỳ báo cáo

(không bao gồm tiền chi mua các công cụ nợ vì mục đích thương mại)

II Lưu chuyển

tiền từ hoạt động

đầu tư

Mã số

3 Tiền chi cho vay,

mua các công cụ nợ

của đơn vị khác

23 (xxx )

Số liệu ghi bằng số âm dưới hình thức ghi

trong ngoặc đơn (***)

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Ngày đăng: 09/08/2012, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán - chuong_15_bao_cao_tai_chinh_3893.pdf
Bảng c ân đối kế toán (Trang 5)
Bảng cân đối kế toán - chuong_15_bao_cao_tai_chinh_3893.pdf
Bảng c ân đối kế toán (Trang 5)
Hình thức ghi trong ngoặc đơn (***). - chuong_15_bao_cao_tai_chinh_3893.pdf
Hình th ức ghi trong ngoặc đơn (***) (Trang 25)
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - chuong_15_bao_cao_tai_chinh_3893.pdf
Bảng thuy ết minh báo cáo tài chính (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w