Bài giảng Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ6958

20 7 0
Bài giảng Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ6958

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÌNH THPT NĂM HỌC 2015-2016 SINH HỌC 11 CƠ BẢN TUẦN TIẾT 01 01 02 03 04 05 06 07 02 03 04 05 06 07 08 08 09 * 10 * 11 12 13 14 09 10 11 12 15 16 * 17 18 19 20 21 13 14 15 16 17 18 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TÊN BÀI DẠY Phần IV – SINH HỌC CƠ THỂ Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng A - Chuyển hóa vật chất lượng thực vật Bài Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ Bài Vận chuyển chất Bài Thoát nước Bài Vai trị ngun tố khống Bài 5: Muc I mục III- Bài 6: Dinh dưỡng nitơ thực vật Muc IV mục V Bài 6: Dinh dưỡng nitơ thực vật ( tt ) Bài Thực hành: Thí nghiệm nước thí nghiệm vai trị phân bón Bài Quang hợp thực vật Bài Quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM Luyện tập Bài 10, 11 Anh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, Quang hợp suất trồng Luyện tập Bài 12 Hô hấp thực vật Bài 13 Thực hành – Phát diệp lục Carôtenoit Bài 14 Thực hành – Phát hô hấp thực vật Kiểm tra tiết B – Chuyển hóa vật chất lượng động vật Bài 15 Tiêu hóa động vật Bài 16, 17 Tiêu hóa động vật( tt ) Hơ hấp động vật Luyện tập Bài 18 Tuần hoàn máu Bài 19 Tuần hoàn máu ( tt) Bài 20 Cân nội môi Bài 21 Thực hành – Đo số tiêu sinh lý người Bài 22 Bài tập Chương II: Cảm ứng A – Cảm ứng thực vật Bài 23 Hướng động Bài 24 Ứng động Bài 25 Thực hành – Hướng động B – Cảm ứng động vật Bài 26 Cảm ứng động vật Bài 27 Cảm ứng động vật( tt ) Bài 28 Điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền sung thần kinh Bài 29 Điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền sung thần kinh(tt) Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Bài 30 Truyền tin qua xináp Bài 31 Tập tính động vật Bài 32 Tập tính động vật( tt ) ThuVienDeThi.com 19 34 Bài 33 Thực hành – xem phim tạp tính động vật 35 Chương III: Sinh trưởng phát triển A – Sinh trưởng phát triển thực vật Bài 34 Sinh trưởng thực vật Bài 35 Hoocmôn thực vật Bài 36 Phát triển thực vật có hoa B – Sinh trưởng phát triển động vật Bài 37 Sinh trưởng phát triển động vật Luyện tập Bài 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Bài 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật(tt) Bài 40 Thực hành – Xem phim sinh trưởng phát triển động vật Kiểm tra tiết Chương IV: Sinh sản A – Sinh sản thực vật Bài 41 Sinh sản vơ tính thực vật Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật Bài 43 Thực hành – Nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép B – Sinh sản động vật Bài 44 Sinh sản vô tính động vật Bài 45 Sinh sản hữu tính động vật Ơn tập học kì II Kiểm tra học kì II Bài 46 Cơ chế điều hịa sinh sản Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người Bài tập chương IV 20 21 22 36 37 38 23 24 25 26 27 * 39 40 41 42 28 29 30 31 43 44 45 46 32 33 34 35 36 37 47 48 49 50 51 52 ThuVienDeThi.com Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK,máy chiếu Học sinh: SGK, đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ thụ nước: ION KHOÁNG GV: Chỉ giới thiệu quan hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu rễ qua hệ thống lông hút dày đặc rễ II CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ ION * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ KHỐNG Ở RỄ nước muối khống rễ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào GV: yêu cầu HS dự đoán biến đổi tế tế bào lông hút bào cho vào cốc đựng dd có nồng độ a Hấp thụ nước: ưu trương, nhược trương đẳng trương → Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào cho biết: lông hút theo chế thụ động(thẩm thấu): từ - Nước hấp thụ từ đất vào rễ theo chế môi trường nhược trương vào mơi trường ưu nào? Giải thích? trương tế bào long hút nhờ chênh - Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào lệch áp suất thẩm thấu lông hút ntn? b Hấp thụ muối khoáng - Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ nào? cách chọn lọc theo chế: HS: Quan sát → trả lời câu hỏi + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận độ cao đến nơi có nồng độ thấp GV: cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien HS: nồng độ cần lượng - Ghi tên đường vận chuyển nước Dịng nước ion khống từ lơng hút ion khống vào vị trí có dấu “?” sơ vào mạch gỗ rễ đồ - Theo đường: - Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ + Con đường gian bào: Từ lông hút → khoảng theo chiều? gian bào → mạch gỗ HS: Quan sát hình → trả lời câu hỏi + Con đường tế bào chất: Từ lông hút → tế TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận bào sống → mạch gỗ ThuVienDeThi.com Hoạt động thầy - trò - GV: giới thiệu mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Nội dung kiến thức Củng cố: Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khoáng? Làm để hấp thụ nước muối khống thuận lợi nhất? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước V RÚT KINH NGHIỆM: ThuVienDeThi.com Tuần…… Tiết Ngày soạn: … / ./……… Ngày dạy :… /……/……… Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ chăm sóc xanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.5 SGK,Máy chiếu Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu HS lên thích phận đường xâm nhập nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ? - Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khống? Giải thích lồi cạn không sống đất ngập mặn Bài mới: Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng mạch gỗ I DỊNG MẠCH GỖ GV: u cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời Cấu tạo mạch gỗ câu hỏi: - Mạch gỗ gồm tế bào chết chia thành - Hãy mơ tả đường vận chuyển dịng loại: quản bào mạch ống mạch gỗ cây? - Các tế bào loại khơng có màng - Hãy cho biết quản bào mạch ống khác bào quan tạo nên ống rỗng dài từ rễ đến láở điểm nào? Dịng vận chuyển dọc - Vì mạch gỗ bền chắc? - Các tế bào xếp sát vào theo cách lỗ ben HS: Quan sát hình 2.1, nghiên cứu thơng tin tế bào khớp với lỗ bên tế bào kiaSGK → trả lời câu hỏi Dòng vận chuyển ngang GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo mạch gỗ bền GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời câu Thành phần dịch mạch gỗ hỏi: Thành phần chủ yếu gồm: Nước, ion - Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? khống, ngồi cịn có chất hữu HS: Nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi tổng hợp rễ GV: Cho HS quan sát hình 2.3 trả lời câu hỏi: Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Hãy cho biết nước ion khoáng vận - Lực đẩy(Áp suất rễ) chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào? - Lực hút thoát nước HS: nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi - Lực liên kết phân tử nước với GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận với thành mạch gỗ * Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng mạch dây GV: u cầu HS quan sát hình 2.2, 2.3, đọc SGK, trả lời câu hỏi II DÒNG MẠCH RÂY - Mô tả cấu tạo mạch dây? Cấu tạo mạch rây ThuVienDeThi.com Hoạt động thầy – trò - Vai trò tế bào ống rây tế bào kèm? - So sánh cấu tạo mạch rây mạch gỗ? HS: Quan sát hình 2.2, 2.3 thơng tin SGK để trả lời GV: Thành phần dịch mạch dây? HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi GV: Động lực vận chuyển? HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi GV: nhận xét, bổ sung → kết luận GV: Từ nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch dây? HS: Thảo luận nhóm để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức - Mạch rây gồm tế bào sống, không rỗng chia thành loại: Tb ống rây tb kèm - Tế bào ống rây loại tế bào chuyên hóa cao cho vận chuyển - Tế bào kèm nằm cạnh tế bào ống rây, cung cấp lượng cho tế bào ống rây Thành phần dịch mạch rây Dịch mạch rây gồm: - Đường saccarozo( 95%), aa, vitamin, hoocmon thực vật, ATP… - Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5 Động lực dịng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá: nơi tổng hợp saccarơzơ)có áp suất thẩm thấu cao quan chứa( rễ, hạt: nơi saccarơzơ sử dụng, dự trữ) có áp suất tháp Củng cố: - Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau chỗ bị bóc phình to ra? Sự hút nước từ rễ lên qua giai đoạn nào? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” đọc trước - Làm thí nghiệm sau quan sát tượng giải thích - Thí nghiệm: Lấy bao polyetilen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu ngồi vườn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày duyệt…………………………….…… Duyệt tổ trưởng: Đỗ Thị Kim Thoa Đỗ Thị ThuVienDeThi.com ... CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng. .. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ ION * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ KHỐNG Ở RỄ nước muối khoáng rễ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào GV: yêu cầu HS dự đoán biến đổi tế tế bào lông hút bào cho vào cốc... kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ thụ nước: ION KHOÁNG GV: Chỉ giới thiệu quan hấp thụ nước ion khoáng

Ngày đăng: 22/03/2022, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan