1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

- Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) được vận chuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận cá[r]

(1)

PHẦN IV : SINH HỌC CƠ THỂ

CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Tiết dạy: 01 Bài: Ngày soạn: 22/08/2014

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày vai trị nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào q trình sinh lí Thực vật phân bố tự nhiên lệ thuộc vào có mặt nước

- Trình bày chế hấp thụ nước thực vật

- Phân biệt chế trao đổi chất khoáng (thụ động chủ động) rễ thực vật 1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình - Lập bảng so sánh chế hấp thụ nước hấp thụ ion khoáng rễ 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học:

2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học  Giới thiệu chương trình SH11 :

Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nước thực vật

CH1: Nêu vai trò nước tế bào, thể thực vật?

Hướng dẫn học sinh liên hệ với thực tế để tìm hiểu vai trị nước:

- Nếu khơng có nước, có lấy muối

khống hay khơng?

- Tại khô hạn, tốc độ lớn lại chậm?

Buổi trưa nắng gắt không bị chết nhiệt độ?

- Học sinh liên hệ kiến thức cũ, tiến hành thảo luận nhóm để nêu vai trò nước thực vật

1 Vai trò nước thực vật

Làm dung môi, đảm bảo bền vững hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào q trình sinh lí (thoát nước làm giảm nhiệt độ cây, giúp trình trao đổi chất diễn bình thường…), ảnh hưởng đến phân bố thực vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH 2: Hãy nêu đặc điểm hình thái rễ thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng?

CH3 : Hãy nêu đặc điểm tế bào lông hút rễ thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng?

- Nghiên cứu

mục II SGK để trả lời…

2 Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây

(2)

2.1 Đặc điểm hình thái rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng

- Đặc điểm hệ rễ thích nghi với chức hút nước: Rễ có khả ăn sâu, lan rộng, có khả hướng nước, rễ có miền hút với nhiều tế bào lông hút

- Đặc điểm tế bào lơng hút thích nghi với chức hấp thụ nước: + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin

+ Có khơng bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh 2.2 Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây

- Các đường vận chuyển nước vào rễ cây:

H2O số ion khoáng từ đất → TB lông hút → tế bào vỏ rễ → mạch gỗ rễ qua con

đường:

+ Con đường qua thành tế bào - gian bào:

H2O số ion khoáng từ đất → TB lơng

hút → khơng gian bó sợi tế bào vỏ rễ nội bì ⃗đai Caspari TBC nội bì mạch gỗ rễ (Đai caspari nằm phần nội

bì rễ, có vai trị kiểm sốt chất vào

trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước rễ).

Đặc điểm đường nhanh, không

được chọn lọc.

+ Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: H2O số ion khống từ đất TB lơng

hút xuyên qua TBC tế bào vỏ rễ TBC tế bào nội bì mạch gỗ rễ Đặc

điểm đường Chậm, chọn

lọc.

- Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây:

+ Hấp thụ nước: theo chế thẩm thấu, sự chênh lệch áp suất thẩm thấu

+ Hấp thụ ion khoáng:

o Cơ chế thụ động: Cùng chiều

gradient nồng độ, không cần lượng, cần chất mang

o Cơ chế chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ

cao), cần lượng chất mang

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác nhân mơi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ cây

CH4: Hãy kể tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút?

CH5: Hãy giải thích ảnh hưởng mơi trường đối với q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ cây?

Nhiệt độ, ánh sáng, O2, pH mơi

trường, đặc điểm lí hố đất… Thảo luận nhóm để trả lời

Hoạt động 4: Củng cố học dặn dò Củng cố:

Phân biệt chế hấp thụ nước hấp thụ ion khoáng rễ thực vật?

So sánh con đường vận chuyển nước ion khoáng từ dung dịch đất vào rễ cây?Vị trí vai trị vịng đai Caspari rễ

(3)

Tiết dạy:02 Bài: Ngày soạn: 19/08/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Mô tả thành phần đường dịch mạch gỗ - Mô tả thành phần dẫn truyền dịch mạch rây 1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình

- Lập bảng so sánh thành phần dòng dẫn truyền dịch mạch gỗ dịch mạch rây 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: - Các hình H2.1 – H2.6

- SGK, SBT SH11, Cơ sở lí thuyết & 500 câu hỏi trắc nghiệm SH 11, … 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

 Kiểm tra cũ : Trình bày chế hấp thụ nước rễ thực vật cạn?  Bài mới:

Có hai đường (dịng) vận chuyển chất cây:

* Con đường theo mạch gỗ: Vận chuyển nước, muối khoáng từ lên. * Con đường theo mạch rây: Nước, chất hữu chủ yếu từ xuống.

Ngoài nước vận chuyển ngang, từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, thành phần đường dòng mạch gỗ cây

CH1: Hãy trình cấu tạo dòng mạch gỗ ?

GV củng cố tổng quát cấu tạo mạch gỗ(nhanh)

CH2: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ?

CH3: Làm mà dòng mạch gỗ di chuyển từ rễ lên thân tới quan phận cây?

Cơ chế vận chuyển nước mạch thụ động (khuếch tán); chế vận chuyển muối khống chất hữu thụ động (khuếch tán) chủ động (hoạt tải – vận chuyển ngược chiều nồng độ)

- Trình bày thí nghiệm chứng minh tồn áp suất rễ?

- Vì nước qua lại tạo lực hút nước từ lên trên?

CH4: So sánh dẫn truyền nước ion khoáng từ đất vào rễ dẫn truyền nước ion khoáng trong thân cây?

- Nghiên cứu mục I.1 quan sát H 2.1 SGK để trả lời

- Nghiên cứu mục I.2 SGK để trả lời : Nhờ lực : Lực đẩy, lực hút lá, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ

- Quan sát H2.3 trả lời lệnh I.2 SGK => đưa câu trả lời.

- Giống nhau:

+ Cơ chế dẫn truyền nước: thẩm thấu + Cơ chế dẫn truyền ion khoáng: theo chế thụ động chủ động

(4)

1 Dòng mạch gỗ

1.1 Cấu tạo:

Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên

1.2 Thành phần dịch mạch gỗ:

Bao gồm H2O(chủ yếu), ion khoáng số chất

hữu tổng hợp từ rễ

1.3 Động lực dòng mạch gỗ:

Nước, muối khoáng vận chuyển nhờ bó mạch gỗ theo chiều từ lên nhờ lực sau:

- Lực đẩy(áp suất rễ)

- Lực hút lá(do nước)

- Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, thành phần đường dòng mạch rây cây

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH 5: Hãy trình cấu tạo dịng mạch rây ? CH6 : Hãy nêu thành phần dịch mạch rây?

CH7: Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ và quan khác?

- Nghiên cứu mục II.1 quan sát H 2.5 SGK để trả lời

- Nghiên cứu mục II.2 SGK để trả lời : - Nghiên cứu mục II.3 SGK để trả lời : 2 Dòng mạch rây

2.1 Cấu tạo:

Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ

2.2 Thành phần dịch mạch rây:

Saccarôzơ, axit amin, hoocmôn thực vật, hợp chất hữu cơ, số ion khoáng (nhiều K+)

2.3 Động lực dòng mạch rây:

Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(lá) quan chứa (rễ) Hoạt động 3: Củng cố học dặn dò

Củng cố:

Trình bày mối quan hệ dịng mạch gỗ dịng mạch rây?

Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau phía chỗ vỏ bị bóc phình

to ra?

Nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây?

Dặn dò: học chuẩn bị trước Thoát nước

(5)

Tiết dạy:03 Bài: Ngày soạn: 25/08/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày chế thoát nước, ý nghĩa thoát nước với đời sống thực vật

- Nêu cân nước cần trì tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng

- Trình bày trao đổi nước thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường 1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình

- Lập bảng so sánh thành phần dòng dẫn truyền dịch mạch gỗ dịch mạch rây 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 hình 3.4 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

 Kiểm tra cũ : Trình bày đường (dịng) vận chuyển chất cây?  Bài mới: Trọng tâm bài: thoát nước qua

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị q trình nước

CH1: Macximơp nhà sinh lí thực vật Nga cho « Thốt hơi

nước tai họa tất yếu », Hãy lí giải câu nói ? - Nghiên cứu mục I SGK, tiến hành thảoluận nhóm  để trả lời

1 Vai trị q trình nước - Tạo sức hút nước rễ

- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát  tránh cho lá, khơng bị đốt nóng nhiệt độ q cao - Tạo điều kiện để CO2 vào thực trình quang hợp, giải phóng O2 điều hồ khơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình nước qua lá

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH 2: Cơ quan quan chủ yếu điều tiết thoát hơi nước ?

Nêu thành phần cấu tạo thích nghi với chức năng thốt nước.

CH3: Q trình nước qua diễn theo những con đường nào? Trong đường đóng vai trị chủ yếu?

Nêu cấu tạo chức thành phần cấu tạo nên khí khổng.

CH4: Nêu q trình nước qua khí khổng?

Nêu chế đóng, mở khí khổng

- Lá quan nước - Chăm theo dõi :

- Nghiên cứu mục II.2 SGK => Q trình nước qua khí khổng chủ yếu,…

- Nghiên cứu mục II.2 SGK , tiến hành thảo luận nhóm để trả lời : …

2 Thoát nước qua lá

- Lá quan thoát nước chủ yếu

(6)

+ Mặt trên(một số loại cây) mặt có tế bào khí khổng(là vị trí trao đổi nước, khí với mơi trường)

Cấu tạo khí khổng: khí khổng gồm tế bào hình hạt đậu, tế bào hạt đậu có thành mỏng, thành ngồi dày.

- Q trình nước theo 02 đường: qua khí khổng qua cutin

+ Q trình nước qua khí khổng:

Đặc điểm: Vận tốc lớn, điều chỉnh Cơ chế đóng mở khí khổng:

o Khi no nước, thành mỏng TB hạt đậu căng ra → thành dày cong theo → khí khổng mở →

nước ngồi.

o Khi thiếu nước, thành mỏng tế bào hạt đậu hết

căng thành dày duỗi thẳng  khí khổng đóng → nước khơng ngồi.

- Q trình nước qua lớp cutin:

Đặc điểm: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh

Cơ chế: thoát nước tế bào biểu bì qua bề mặt cutin

Hoạt động 3: tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước, cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH5: Hãy nêu tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt nước cây?

CH6: Các nhà sinh lí thực vật, Nhà nơng học làm nào tính toán cân nước trồng?

- Nghiên cứu mục III SGK để trả lời : … - Nghiên cứu mục IV SGK để trả lời : …

3 Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước

- Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng  ảnh hưởng đến thoát nước.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng hơ hấp rễ) hơi nước (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí)

- Độ ẩm: Độ ẩm đất tăng q trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí tăng hơi nước giảm

- Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng đất cao áp suất dung dịch đất cao  hấp thụ nước giảm

4 Cân nước tưới tiêu hợp lí

- Cân nước: Tương quan trình hấp thụ nước nước, đảm bảo cho phát triển bình thường

- Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, lúc, cách. Hoạt động 4: Củng cố học dặn dị

Q trình nước qua lá?

Dặn dò: học chuẩn bị trước Vai trị ngun tố khống

Tuần: 02

Tiết dạy:04 Bài: Ngày soạn: 26/08/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải:

(7)

1.1 Kiến thức:

- Phân biệt nguyên tố khoáng đại lượng vi lượng - Nêu vai trị chất khống thực vật

1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình

- Nhận biết biểu triệu chứng thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 3.1, hình 3.3 hình 3.4 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ : - Trình bày vai trị q trình thoát nước qua tác nhân ảnh

hưởng đến q trình nước?

- Trình bày q trình nước qua lá?

 Bài mới: Trọng tâm bài: Vai trị ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu vai trò chúng cây

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1 : Quan sát H4.1 H4.2, qua em có nhận xét gì ?

CH2 : Ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu ? Có mấy nhóm nguyên tố dinh dưỡng, vào đâu để phân chia nhóm ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu ? CH3: Hãy nghiên cứu Bảng 4( Vai trị số ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu), qua nêu vai trị tổng qt của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ?

- Quan sát H4.1 H4.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm  để trả lời

+ Nguyên tố mà thiếu khơng

hồn thành chu trình sống.

+ Khơng thể thay

nguyên tố khác,

- Nghiên cứu mục I SGK, trả lời : …

- Nghiên cứu mục II, nội dung bảng 4 SGK, trả lời : …

1 Nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu vai trị chúng cây

1.1 Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

- Nguyên tố khoáng thiết :

+ Nguyên tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống. + Khơng thể thay nguyên tố khác.

+ Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyể hóa vật chất thể.

- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu chia thành nhóm: Các ngun tố khống đại lượng nguyên tố vi lượng.

1.2 Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

- Các nguyên tố khoáng đại lượng:

+ Bao gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Vai trị:

Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc tế bào, thể; điều tiết q trình sinh lí Ví dụ: SGK

(8)

Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa enzim Ví dụ: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH 4: Hãy nêu nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho ?

CH5: Cây trồng hấp thụ nguyên tố dinh dưỡng từ đất trạng thái nào? Làm để trồng khai thác có hiệu nguồn dinh dưỡng khoáng đất ? CH6: Dựa vào đồ thị H4.3, rút nhận xét liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho sinh trưởng tốt nhất?

CH7: Có phải tất loại trồng có nhu cầu như loại liều lượng phân bón?

CH8: Để trồng sinh trưởng tốt ta cần phải chú ý bón phân?

- Nghiên cứu mục III.1, III.2 SGK, trả lời :

+ Phân bón cho trồng

+ Đất nguồn cung cấp chủ yếu

chất khoáng cho

- Nghiên cứu mục III.1, III.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm để trả lời

- Quan sát đồ thị H4.3 nội dung mục III.2 SGK => để trả lời : …

- Dựa vào kiến thức học thực tiễn trồng trọt => để trả lời : …

2 Ngồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây

2.1 Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho cây

- Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng

+ Khơng tan + Hồ tan

- Cây hấp thụ muối khoáng dạng hồ tan

2.2.Phân bón cho trồng

- Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho trồng

- Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết

+ Gây độc cho + Ô nhiễm nơng sản

+ Ơ nhiễm mơi trường nước, đất …

- Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp

Hoạt động 3: Củng cố học dặn dò

Nêu vai trò nguyên tố dinh dưỡng khống thiết u? Cho ví dụ số biểu

hiện khơng bình thường thiếu nguyên tố dinh dưỡng?

Dặn dò: học chuẩn bị trước Dinh dưỡng ni tơ thực vật

Tuần: 03

Tiết dạy: 05 Bài: 5,6 Ngày soạn: 03/09/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Nêu vai trò nguyên tố nitơ đười sống trồng

(9)

- Nêu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên dạng nitơ hấp thụ từ đất - Trình bày đồng hoá nitơ khoáng nitơ tự (N2) khí

- Trình bày mối quan hệ phân bón suất trồng .1.2 Kỹ năng:

- Biết bố trí thí nghiệm phân bón 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 5.1, hình 5.2 hình 6.1, 6.2 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ: - Trình bày vai trị ngun tố dinh dưỡng thiết yếu?  Bài mới: Trọng tâm bài: Q trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh lí ngun tố nitơ nguồn cung cấp nitơ tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS

Quan sát H5.1 H5.2(a,b), nghiên cứu mục I SGK trang 25 qua em có nhận xét :

CH1 :Vai trò chung nitơ phát triển ? CH2 :Vai trò cấu trúc ntơ ?

CH3 :Vai trò điều tiết ntơ ?

CH4 :Hãy nêu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên ? Cây trồng hấp thụ dạng nitơ ?

- Quan sát H5.1 H5.2 SGK, tiến hành thảo luận nhóm  để trả lời :

+ Là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. + Nitơ thành phần hầu hết các

hợp chất

+ Tham gia thành phần các

enzim, hoocmôn

- Nghiên cứu mục III trang 28 SGK để trả lời:

+ Nitơ đất: khoáng, hữu + Nitơ KK: N2, NO, NO2 + dạng NH4+ NO3-

1 Vai trị sinh lí ngun tố nitơ

- Vai trò chung : nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

- Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần hầu hết hợp chất (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể

- Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần enzim, hoocmôn… điều tiết q trình sinh lí, hố sinh tế bào, thể

2 Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây

- Nitơ phân tử khí quyển(N2), chiếm khoảng 80%, không hấp

thu được.

- Nitơ đất(đất nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây) : nitơ khoáng nitơ hữu cơ, rễ hấp thụ nitơ khoáng dạng NH4+ NO3-

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình chuyển hóa nitơ tự nhiên

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH5: Q trình chuyển hóa nitơ đất diễn ntn ? CH6: Quá trình cố định nitơ phân tử diễn ntn ?

- QS H6.1 n/cứu mục IV.1 SGK để trả lời - QS H6.1 n/cứu mục IV.2 SGK để trả lời 3 Q trình chuyển hóa nitơ

(10)

3.2 Q trình đồng hố nitơ khí quyển:

- Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự (Azotobacter – ruộng lúa, Anabaena…) vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium – cộng sinh nốt sần họ đậu, Anabaena azollae – cộng sinh bèo hoa dâu …)

- Thực điều kiện:

Có lực khử mạnh, cung cấp ATP, có tham gia enzim nitrogenaza, thực hiện

trong điều kiện kị khí: NN 2 H NH=NH 2 H NH2-NH22 H NH3 H

2O NH4+

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ : phân bón – suất trồng – môi trường

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH7: Thế bón phân hợp lí, biện pháp có tác dụng suất trồng bảo vệ môi trường?

- Nghiên cứu mục V SGK t230 để trả lời

4 Phân bón suất trồng

Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, hệ số sử dụng phân bón), thời kì (căn vào dấu hiệu bên ngồi cây), cách (bón thúc, bón lót; bón qua đất qua lá)

Hoạt động 4: Củng cố

Trình bày vai trị lồi vi khuẩn q trình chuyển hóa nitơ đất

và q trình cố định nitơ phân tử ?

Tuần: 03

Tiết dạy:06 Bài:

Ngày soạn: 03/09/2012

1 MỤC TIÊU

Sau học xong này, học sinh phải có khả năng: - Làm thí nghiệm phát nước mặt

- Làm thí nghiệm để nhận biết có mặt nguyên tố khống Đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng nguyên tố khoáng

(11)

2 CHUẨN BỊ 2.1 Thí nghiệm 1: - Cây có ngun vẹn - Cặp nhựa gỗ - Bản kính lam kính - Giấy lọc

- Đồng hồ bấm giây

- Dung dịch cơban clorua 5%, - Bình hút ẩm

2.2 Thí nghiệm 2:

- Hạt thóc nảy mầm – ngày

- Chậu hay cốc nhựa ( Đủ để xếp từ 50 – 100 hạt lúa, lỗ cách lỗ – 10 mm) - Thước nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100 ml

- Đũa thuỷ tinh

- Hoá chất: dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit 3 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

- Chia lớp thành nhóm

3.1 Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ nước hai mặt lá

Dùng miếng giấy tẩm cơban clorua sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt lên mặt mặt Đặt tiếp lam kính lên mặt lá, dùng kẹp, kẹp lại

Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trị phân bón NPK

Mỗi nhóm làm chậu:

+ Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho nước

Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rế mầm tiếp xúc với nước Tiến hành theo dõi thấy chậu có khác

4 THU HOẠCH

Mỗi học sinh làm tường trình, theo nơi dung sau: 4.1 Thí nghiệm 1:

Bảng ghi tốc độ thoát nước tính theo thời gian:

Nhóm Ngày, Tên cây, vị trí

(12)

Mặt Mặt

Giải thích có khác mặt

2 Thí nghiệm 2:

Tên Cơng thức thí nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét

Mạ lúa Đối chứng (nước)

Thí nghiệm (d d NPK)

Tuần: 04

Tiết dạy: 07 Bài:

Ngày soạn: 07/09/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày vai trị q trình quang hợp

- Nêu quan chứa lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp .1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích

1.3 Thái độ: có ý thức bảo vệ trồng xanh nhằm cải thiện môi trường sống. 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11.

(13)

- Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 8.1, hình 8.2 hình 8.3 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ: Nếu cho người đầu bếp giỏi thứ nguyên liệu : Ánh sáng, CO2 H2O và bảo anh chuẩn bị cho bữa tiệc người đầu bếp giỏi đành bó tay Nhưng thực vật dễ dàng sử dụng nguyên liệu để chế biến đầy đủ loại thức ăn phục vụ cho bữa tiệc thịnh soạn.

 Bài mới: Trọng tâm bài: Lá quan quang hợp

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vai trị q trình quang hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1 : Quan sát sơ đồ H8.1 cho biết quang hợp ? CH2 : Một em lên bảng viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp ?

CH3 :Q trình quang hợp có vai trò sự sống hành tinh chúng ta?

- Quan sát H 8.1 để trả lời : - HS lên bảng viết PTTQ : …

- Nghiên cứu mục I.2 SGK để trả lời: 1 Khái quát trình quang hợp

1.1 Khái niệm quang hợp

- Khái niệm : Quang hợp q trình lượng ánh sáng mặt trời (diệp lục) hấp thụ để tạo cacbonhyđrat ơxy từ khí CO2 H2O

- PTTQ: 6CO2 + 12H2O ⃗ASMT C6H12O6 + 6O2 +6 H2O

Diệp lục

1.2 Vai trò quang hợp

- Tạo chất hữu cung cấp cho sống trái đất

- Biến đổi tích luỹ lượng (năng lượng vật lí thành lượng hố học)

- Hấp thụ CO2 thải O2 điều hòa khơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH4 : Nêu đặc điểm xanh thích nghi với chức năng quang hợp ?

Trong thực vật C3, thực vật CAM có tế bào mô

giậu chứa lục lạp, thực vật C4 có tế bào mơ giậu

và tế bào bao bó mạch chứa lục lạp.

CH5: Lục lạp có cấu trúc xem bào quan quang hợp ?

CH6: Vai trị hệ sắc tố q trình quang hợp ?

- Quan sát H8.2 nội dung mục II.1 SGK để tiến hành trả lời :

+ Đặc điểm giải phẩu, hình thái bên ngồi + Đặc điểm giải phẩu, hình thái bên

- QS H8.3 SGK liên hệ kiến thức đã học SH 10 → trả lời

- QS H6.1 n/cứu mục IV.2 SGK để trả lời

2 Lá quan quang hợp

- Cấu tạo :

+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thu tia sáng biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào + Hệ gân dẫn nước, muối khống đến tận tế bào nhu mơ sản phẩm quang hợp di chuyển khỏi + Trong thực vật C3, thực vật CAM có tế bào mô giậu chứa lục lạp, thực vật C4 có tế

(14)

- Lục lạp: Có hạt Grana cấu tạo lớp màng tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu chuyển hoá quang thành hoá năng) chất stroma(chứa enzim đồng hoá CO2)

- Hệ sắc tố:

Có hai

nhóm sắc

tố (diệp lục) sắc tố phụ (carơtenơit gồm carôten xantôphyl) phân bố màng Tilacôit Hệ sắc tố có vai trị hấp thu chuyển hố quang thành hoá

+ Các sắc tố quang hợp hấp thụ

lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carôtenôit  Diệp lục b 

Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm.

+ Sau quang chuyển cho

quá trình quang phân li nước phản ứng quang hố để hình thành ATP NADPH(nicơtin amit ađenin đinuclêơtit photphat)

Hoạt động 3: Củng cố

Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp thực vật ?Học chuẩn bị Quang hợp nhóm thực vật

Tuần: 04

Tiết dạy: 08 Bài:

Ngày soạn: 09/09/2012

1) MỤC TIÊU : Sau khi học xong

bài học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày trình quang hợp thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng pha tối

- Trình bày đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới, cấu trúc có tế bào bao bó mạch,

có hiệu suất cao

- Nêu thực vật CAM mang đặc điểm vùng sa mạc, có suất thấp - Trình bày trình quang hợp chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp khái qt hóa. 1.3 Thái độ: có ý thức bảo vệ trồng xanh

2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh: Sách: SGK, Sách tập sinh học 11; Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 9.1, hình 9.2, 9.3 hình 9.4 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức QH? Các bộ

phận

Cấu tạo Chức năng

Màng Màng kép Bao bọc tạo nên không gian hai màng

Các tilacôit (grana)

Xếp chồng lên chồng đĩa, nối với tạo nên hệ thống tilacôit Trên màng tilacôit chứa sắc tố quang hợp

Nơi diễn pha sáng quang hợp

Chất nền (strôma)

Là chất lỏng màng lục lạp màng tilacôit

Thực pha tối quang hợp

(15)

Bài mới: Trọng tâm bài: quang hợp ởThực vật C3

Hoạt động 1: Tìm hiểu pha sáng trình quang hợp nhóm thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1 : Nêu khái niệm pha sáng quang hợp?

CH2 : Pha sáng diễn đâu, theo giai đoạn? Diễn biến giai đoạn đó?

CH3 : Hãy kể tên sản phẩm pha sáng? Vai trò của các sản phẩm pha sáng trình quang hợp?

- Nghiên cứu mục I.1  để trả lời : - Nghiên cứu mục I.1 , quan sát H 9.1

tiến hành thảo luận nhóm  để trả lời câu hỏi

1 Quang hợp nhóm thực vật

Quang hợp diễn lục lạp, bao gồm pha: Pha sáng pha tối

1.1 Pha sáng: giống nhóm thực vật

1.1.1 Khái niệm : pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành năng

lượng liên kết hóa học ATP NADPH

1.1.2 Cơ chế

+ Diễn màng tilacoit lục lạp + Nguyên liệu: CO2, H2O, Ánh sáng + Diễn biến: diễn theo giai đoạn

Giai đoạn quang lí: Diệp lục(clorophyl) hấp thụ lượng ánh sáng chuyển thành trạng thái

kích thích: Chl + h  Chl*, lượng kích thích sử dụng cho giai đoạn tiếp theo:

Giai đoạn photphoryl quang hóa:

Quang phân li nước: 2H2O ⃗Chl* 4H+ + 4e- + O2 Phot phoril hoá tạo ATP: ADP + Pi  ATP

Tổng hợp NADPH: NADP + H+  NADPH

Phương trình tổng quát: 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP+  18ATP + 12NADPH + 6O2

Hoạt động 2: Tìm hiểu pha tối nhóm thực vật C3, C4 CAM

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH4 : Pha tối gì? Điểm giống pha tối ở các nhóm TV C3, C4 CAM gì?

CH5: Nêu đặc điểm điều kiện sống, số đại diện của nhóm TVC3? Qua trình bày diễn biến pha tối ở nhóm thực vật C3?

CH6: Hãy nêu đặc điểm điều kiện sống, số đại diện của nhóm TVC4, CAM? Qua trình bày điểm khác biệt bản pha tối C4 nhóm TVC4, CAM?

GV: Làm rõ giống khác biệt pha tối 3 nhóm TV cho học sinh

- Quan sát H9.1, H9.2 H9.3, H9.4và nghiên cứu nội dung mục I.2 SGK tiến hành thảo luận nhó để trả lời CH4:

+ Pha tối: H9.1 + Diễn biến gđ theo H9.2 + Điểm giống bản: trải qua

chu trình Canvin(chu trình C3), - Nghiên cứu nội dung mục II, III

SGK tiến hành thảo luận nhó để trả lời CH5,6

1.2 Pha tối nhóm thực vật

1.2.1 Khái niệm : pha sử dụng lượng ATP NADPH từ pha sáng để khử CO2 thành cacbohidrat

1.2.2 Cơ chế: Diễn chất (stroma) * Ở nhóm thực vật C3

- Đặc điểm thực vật C3: Sống vùng ôn đới nhiệt đới điều kiện khí hậu ơn hịa bao

gồm: Rêu, đa số trồng(lúa, khoai, sắn, loài rau, đậu, )

- Cơ chế: pha tối TV C3 thực chu trình Canvin trải qua giai đoạn chính: giai

đoạn cố định CO2, giai đoạn khử, giai đoạn tái sinh chất nhận

+ Giai đoạn cố định CO2(cacboxil hoá ): RiDP + CO2  APG + Giai đoạn khử với tham gia 6ATP 6NADPH: 6APG  6AlPG

(16)

5AlPG  3RiDP

1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6

PTTQ: 12 H2O + CO2 + Q (năng lượng ánh sáng) 

C6H12O6 + O2 + H2O

* Ở nhóm thực vật C4

- Đặc điểm thực vật C4: sống khí hậu nhiệt đới cận

nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn,

thoát nước thấp nên có suất cao

- Cơ chế : thực vật C4 trải qua giai đoạn: Giai đoạn cố

định CO2 tạm thời theo chu trình C4 xảy tế bào nhu mơ,

giai đoạn 2: tái cố định CO2 theo chu trình C3 diễn tế bào

bao bó mạch

* Ở nhóm thực vật CAM

- Đặc điểm thực vật CAM: Sống vùng sa mạc, điều kiện khơ hạn kéo dài Vì lấy nước nên tránh nước thoát nước đóng khí khổng vào ban ngày nhận CO2 vào ban

đêm khí khổng mở  có suất thấp

- Cơ chế: pha tối thực vật CAM diễn theo chu trình C4 (ban đêm)

chu trình C3(ban ngày)

Hoạt động 3: Củng cố

Trình bày điểm giống khác trình quang hợp nhóm thực

vật ?

Học chuẩn bị 10 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

Tuần: 05

Tiết dạy: 9-10 Bài: 10, 11 Ngày soạn: 10/09/2012

1)MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày trình quang hợp chịu ảnh hưởng điều kiện mơi trường - Trình bày trình quang hợp chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường

- Trồng dùng nguồn ánh sáng nhân tạo (ánh sáng loại đèn) đảm bảo trồng đạt suất cao

- Giải thích q trình quang hợp định suất trồng - Phân biệt suất sinh học suất kinh tế

- Nêu biện pháp nâng cao suất trồng

1.2 Kỹ năng: rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ:

- Qua kiến thức học em có niềm tin khoa học, mong muốn thân vận dụng kiến thức học để đưa biện pháp nhằm khắc phục, cải tạo yếu tố ngoại cảnh để làm tăng suất trồng đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu cho đời sống xã hội

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp 2)CHUẨN BỊ :

(17)

2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 10.1, hình 10.2 hình 10.3 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ : Trình bày điểm giống khác q trình quang hợp các

nhóm thực vật ?

Bài : Trọng tâm bài: ảnh hưởng ánh sáng (mục I) nồng độ CO2 (mục II).

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1 : Hãy trình bày số nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình quang hợp?

CH2 : Thế điểm bù ánh sáng, điểm bão hòa ánh sáng?

CH3: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp nồng độ CO2 0.01 0.32?

CH4: Thành phần quang phổ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến quang hợp hoạt động sinh lí cây?

CH5: Nồng độ CO2 ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật?

CH6: Quan sát H 10.2 , cho biết phụ thuộc quang hợp vào nồng độ CO2 có giống tất lồi khơng? CH7 : Nước có vai trị q trình quang hợp?

CH8: Vì nhiệt độ lại ảnh hưởng đến trình quang hợp?

CH9: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng thế nào đến quang hợp thực vật?

* Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng: - Nghiên cứu đề mục I, II, III, IV,

V  tiến hành thảo luận nhóm để trả lời : Ánh sáng, nồng độ CO2, Nước, Nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng

- Nghiên cứu mục I.1 , I.2 quan sát H 10.1  để trả lời câu hỏi 2, 4.

* Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ CO2:

- Nghiên cứu mục II quan sát H 10.2  tiến hành thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 6:

* Tìm hiểu ảnh hưởng nước:

- Nghiên cứu mục III liên hệ kiến thức đã học để trả lời câu hỏi 7:

* Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ: - Nghiên cứu mục IV để trả lời câu hỏi * Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ: - Nghiên cứu mục V, liên hệ kiến thức ở

các 4, 5,6 để trả lời câu hỏi 9

1 Một số nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp 1.1 Ánh sáng

- Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hồ cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp giảm dần

- Thành phần quang phổ: Cây quang hợp mạnh miền ánh sáng đỏ sau xanh tím 1.2 Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hồ cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hoà trở đi,

nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp giảm dần

1.3 Nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưu cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 25 - 35oC sau giảm mạnh.

1.4 Nước

Hàm lượng nước khơng khí, lá, đất ảnh hưởng đến q trình nước  ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp  ảnh hưởng đến cường độ quang hợp

(18)

Các nguyên tố khống ảnh hưởng đến q trình tổng hợp sắc tố quang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đến cường độ quang hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp trồng ánh sáng nhân tạo Người ta vận dụng tác nhân để điều khiển

quá trình quang hợp trồng tự nhiên nhà trồng nhân tạo

CH10: Ưu điểm phương pháp trồng ánh sáng nhân tạo? Hướng phát triển phương pháp này?

- Nghiên cứu mục VI để trả lời câu hỏi 10 11

2 Trồng ánh sáng nhân tạo

- Sử dụng AS loại đèn (nêon, đèn sợi đốt) thay cho ASMT để trồng nhà có mái che - Giúp khắc phục điều kiện bất lợi môi trường đồng thời đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm cho người

Hoạt động 3: Giải thích quang hợp định suất trồng

CH11 : Thế suất sinh học? CH12: Năng suất kinh tế gì?

CH133 : Vì quang hợp định đến suất cây trồng?

- Trong sản phẩm quang

hợp nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn nhất?

Trong nguyên tố đó: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm 6,5% Tổng nguyên tố chiếm 90 - 95%

- Cây trồng lấy nguyê tố hóa học C, H, O chủ yếu từ đâu?

- Sản phẩm quang hợp chứa chủ yếu NT C, H, O mà NT lấy chủ yếu từ CO2 H2O điều

đó chứng tỏ quang hợp suất trồng có mqh ntn?

- Nghiên cứu nội dung mục I SGK → để trả lời CH11, CH12:

+ Pha tối: H9.1 + Diễn biến gđ theo H9.2 + Điểm giống bản: trải qua

chu trình Canvin(chu trình C3), - Liên hệ kiến thức → để trả

lời :

+ C, H, O, N, P, S,

+ Các NT C, H, O lấy từ CO2

H2O

+ Quang hợp định đến suất

cây trồng 3 Quang hợp suất trồng

- Phân tích thành phần hố học sản phẩm trồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm 6,5% Tổng nguyên tố chiếm 90 - 95% (lấy từ CO2 H2O thơng qua q trình quang hợp) cịn lại

là nguyên tố khoáng  Quang hợp định suất trồng - Năng suất trồng:

+ Năng suất sinh học khối lượng chất khơ tích luỹ ngày gieo trồng trong

suốt thời gian sinh trưởng

+ Năng suất kinh tế khối lượng chất khơ tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị

kinh tế người

Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp nhằm làm tăng suất trồng thông qua điều khiển QH

Hoạt động GV Hoạt động HS

Quang hợp định suất trồng, mà trình quang hợp lại có mối liên hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp: ánh sáng, nhiệt độ, nước, ion khống, Do để nâng cao suất trồng cần điều tiết trình quang hợp

CH14 : Để tăng suất trồng người ta điều tiết quá trình quang hợp ntn?

CH15 : Vì tăng diện tích lại ảnh hưởng đến quang

- Tăng diện

tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số hệ số kinh tế,

(19)

hợp? Lmà để tăng diện tích lá?

CH16 : Cường độ quang hợp gì? Cần có biện pháp để tăng cường độ quang hợp?

CH17 : Để tăng hệ số kinh tế, cần có biện pháp gì?

cứu mục II.1 liên hệ kiến thức mục II Quang hợp thực vật để trả lời,

- Nghiên cứu

mục II.2 để trả lời

- Nghiên cứu

mục II.3 để trả lời

Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp nhằm làm tăng suất trồng thông qua điều khiển QH 4 Tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp

- Tăng diện tích lá: Sử dụng biện pháp nông sinh để điều khiển sinh trưởng ⇒ tăng diện tích

- Tăng cường độ quang hợp

+ Điều tiết trình quang hợp biện pháp nông sinh + Tuyển chọn tạo giống có cường độ quang hợp cao

- Tăng hệ số hệ số kinh tế

+ Tuyển chọn giống có sản phẩm quang hợp chiếm tỉ lệ cao, cógiá trị KT.

+ Sử dụng biện pháp nông sinh ⇒ tăng sản phẩm quang hợp ⇒ tăng hệ số kinh tế.

Hoạt động 4: Củng cố

- Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến trình quang hợp?

- Vì quang hợp định suất trồng?

Bảng tóm tắt: So sánh đường cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM

Nhóm

Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực Vật CAM

Giống Đều có chu trình Canvin tạo ALPG từ hình thành nên hợp chấtcacbohiđrit, axit amin, prơtêin, lipit,… Khác

nhau Chất nhậnCO2 Ribulôzơ-1,5-điphôtphat PEP (axit phôtphoenol piruvic)

Sản phẩm

đầu tiên Hợp chất cacbon:APG(axitphotphoglyxeric) Hợp chất cacbon: AOA axit malic/aspactic

Đặc điểm thích nghi

Sống vùng ơn đới nhiệt đới điều kiện khí hậu ơn hịa, cường độ

CO2, O2 bình thường

Bao gồm Rêu, đa số trồng(lúa, khoai, sắn,

lồi rau, đậu, )

Sống khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài

Bao gồm số lồi ngơ, mía, cao lương, rau dền, cỏ lồng vực,

Thực vật sống vùng sa mạc, thực vật mọng nước

Điều kiện sống: khí hậu khơ hạn kéo dài

Giai đoạn

Chỉ giai đoạn chu trình Canvin xảy

các tế bào mô giậu

- GĐ cố định CO2 tạm

thời xảy tế bào mô giậu

- GĐ cố định CO2 theo

chu trình Canvin xảy tế bào bao bó mạch

- GĐ cố định CO2 tạm thời

(ban đêm)

- GĐ cố định CO2 theo chu

trình Canvin (vào ban ngày)

xảy tế bào mô giậu

Các tiêu chí khác

Có cường độ quang hợp trung bình, điểm bù CO2

cao, nước cao,

Có cường độ quang hợp cao, điểm bù CO2 thấp,

thoát nước thấp hơn,

Có cường độ quang hợp thấp, điểm bù CO2 thấp hơn,

(20)

Nhóm

Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực Vật CAM

có xảy hô hấp sáng tiêu tốn sản phẩm quang hợp Do vậy, có suất trung bình

khơng có hơ hấp sáng,

Nên có suất cao nước thấp thấp, Dođó, có suất thấp

Tuần: 06

Tiết dạy: 11 Bài: 12

Ngày soạn: 20/09/2012

1) MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày ý nghĩa hơ hấp: giải phóng lượng tạo sản phẩm trung gian dùng cho trình sinh tổng hợp

- Trình bày ti thể (chứa loại enzim) quan thực q trình hơ hấp thực vật - Trình bày hơ hấp hiếu khí lên men

+ Trường hợp có ơxi xảy đường phân chu trình Crep (chu trình Crep chuỗi chuyền điện tử) Sản

sinh nhiều ATP

+ Trường hợp khơng có ơxi tạo sản phẩm lên men

- Trình bày mối liên quan quang hợp hô hấp - Nhận biết hơ hấp ánh sáng diễn ngồi ánh sáng

- Q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm

1.2 Kỹ năng: rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm. 2) CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh: Sách: SGK, Sách tập sinh học 11; Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 12.1, hình 12.2 Phiếu học tập: So sánh hô hấp lên men tế bào thực vật.

2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

(21)

Kiểm tra cũ(5') - Tại nói quang hợp định suất thực vật? - Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế?

Bài mới: Trọng tâm bài: Con đường hô hấp thực vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp thực vật(8')

Hoạt động GV Hoạt động HS

Thực vật khơng có quan chun trách hơ hấp, q trình hơ hấp xảy quan thể thực chất q trình hơ hấp diễn tất tế bào thể thực vật

CH1: Thực lệnh SGK CH2 : Hô hấp thực vật gì?

CH3: Viết PTTQ trình hơ hấp thực vật? CH4: Hơ hấp có vai trò thực vật?

- Quan sát H12.1  tiến hành thảo luận nhóm để trả lời câu

- Nghiên cứu mục I.1 để trả lời - Nghiên cứu mục I.2 để trả lời - Nghiên cứu mục I.3 để trả lời 1 Khái quát hô hấp thực vật

1.1 Khái niệm

- Hô hấp trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohyđrat bị phân giải đến CO2 H2O đồng thời lượng giải phóng phần lượng

tích lũy ATP

- PTTQ: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Năng lượng( ATP + Nhiệt) 1.2 Vai trị hơ hấp thực vật

- Năng lượng giải phóng dạng ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào, thể Một phần lượng giải phóng dạng nhiệt để trì thân nhiệt thụân lợi cho phản ứng enzim

- Hình thành sản phẩm trung gian nguyên liệu cho trình tổng hợp chất khác thể Hoạt động 2: Tìm hiểu đường hơ hấp thực vật(15')

CH5: Có đường hơ hấp thực vật? CH6: Hãy so sánh đường hơ hấphiếu khí với đường hơ hấp kị khí thực vật?

Phát PHT cho học sinh

- Điểm giống đường hô hấp này

là gì?

- Điểm khác đường hô

hấp hiếu khí hơ hấp kị khí gì?

CH6: Để hạn chế hơ hấp kị khí, ta cần có những biện pháp trồng trọt?

- Nghiên cứu mục II.1 II.2, thảo luận nhóm để trả

lời câu hỏi 5, hoàn thành PHT

+ Giống nhau: Đều trải qua gđ đường phân + Khác nhau:

Điểm phân

biệt Hô hấp kịkhí Hơ hấp hiếu khí Điều kiện Khơng có O2 Có đủ O2

Nơi xảy Tế bào chất Ti thể Các giai đoạn Đường phân

- Đường phân - C/trình Crep

- Chuỗi chuyền êlectron Sản phẩm Rượu etylichoặc axit lactic CO2, H2O

Năng lượng

GP 2ATP 38ATP

- Các biện pháp nông sinh cày xới → tơi xốp đất → độ thống khí → hơ hấp bộ rễ, bón phân vi sinh, phân khống, tưới tiêu nước hợp lí,

2 Con đường hô hấp thực vật

Tùy điều kiện có oxi khơng có oxi phân tử mà xảy q trình sau:

(22)

- Khi có oxi phân tử, xảy theo giai đoạn: Đường phân(diễn TBC), chu trình Crep chuỗi chuyền êlectron(diễn ti thể)

Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron

Glucơzơ 2.Axit pyruvic 10 NADH, 2FADH2, 6CO2

6H2O + (36 -38) ATP + Nhiệt

- PTTQ: C6H12O6 + 6O2 + 6H2O  6CO2 + 12H2O + (36 - 38) ATP + Nhiệt

2.2 Lên men:

- Khi khơng có oxi phân tử trải qua giai đoạn: Đường phân phân giải kị khí(đều xảy TBC) tạo sản phẩm nhiều lượng: Rượu etilic axit lactic

Đường phân phân giải kị khí

Glucơzơ Axit pyruvic êtilic + 2CO2 + 2ATP + Nhiệt

axit lactic + 2ATP + Nhiệt

- PTTQ: C6H12O6  êtilic + 2CO2 + 2ATP + Nhiệt

C6H12O6  axit lactic + 2ATP + Nhiệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu hơ hấp sáng thực vật(5') Ở thực vật, ngồi đường hơ hấp kị khí làm giảm hiệu của

q trình chuyển hóa NL tạo từ quang hợp các tế bào nguồn(tế bào lá) có trình gây lãng phí sản phẩm quang hợp làm giảm hiệu chuyển hóa NL từ nguyên liệu trình quang hợp q trình hơ hấp sáng.

Vậy hơ hấp sáng gì? Hơ hấp sáng xảy điều kiện nào? Ở nhóm thực vật nào?

Để trả lời ta nghiên cứu trình hơ hấp sáng

CH7: Nêu khái niệm hơ hấp sáng?

CH8: Hô hấp sáng xảy nhóm TV nào? Xảy ra trong điều kiện diễn bào quan tế bào thực vật?

- Học sinh theo dõi

- Nghiên cứu mục III, để trả lời câu hỏi 7, 8.

3 Hô hấp sáng

3.1 Khái niệm: Hơ hấp sáng q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng

3.2 Đặc điểm:

- Chủ yếu xảy thực vật C3, điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ

nhiều) với tham gia ba bào quan: Ti thể, lục lạp, perôxixôm

- Xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) Hoạt động 4: Mối quan hệ hô hấp với quang hợp môi trường(10')

CH9: Dựa vào kiến thức quang hợp hô hấp, hãy chứng minh quang hợp tiền đề hô hấp ngược lại? CH10: Hô hấp chịu ảnh hưởng yếu tố ? Vai trò yếu tố hơ hấp?

CH10:Từ hiểu biết ảnh hưởng nhân tố môi trường , nêu biện pháp quản nông sản thường gặp?

- Nghiên cứu mục IV.1, IV.2 liên hệ các kiến thức học để trả lời

- Các biện pháp bảo quản nông sản: * Bảo quản khô

* Bảo quản lạnh

* Bảo quản nồng độ CO2 cao

(23)

4.1 Mối quan hệ hô hấp quang hợp

- Quang hợp tích luỹ lượng, tạo chất hữu cơ, oxi nguyên liệu cho q trình hơ hấp - Hơ hấp tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống có tổng hợp chất tham gia vào trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhận CO2 ), tạo H2O, CO2 nguyên liệu cho

trình quang hợp

4.2 Mối quan hệ hô hấp môi trường

- Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu  cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng); nhiệt độ tăng nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp giảm

- Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước - Nồng độ CO2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2

- Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2

Hoạt động 5(2') Củng cố

- Hãy nêu điểm giống khác đường hô hấp kị khí ở thực vật?

- Học trả lời câu hỏi → trang 55 SGK Đọc trược nội dung 13: Thực hành phát Diệp lục carôtenôit

Tuần: 06

Tiết dạy:12 Bài: 13

Ngày soạn: 24/09/2012

1 MỤC TIÊU

- Học sinh:- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm phát diệp lục carotenoit lá, củ,

2 CHUẨN BỊ - Dụng cụ:

+ Cốc thuỷ tinh 20 – 50 ml

+ Ống đong 20 – 50 ml có chia độ+ Ống nghiệm + Kéo học sinh

+ Hoá chất: + Nước + Cồn 90 - 960

- Mẫu thực vật để chiết sắc tố: + Lá có màu vàng

+ Các loại có màu vàng đỏ: gấc, hồng + Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ 3 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

3.1 Chiết rút diệp lục

Cân khoảng 0,2 g mẩu loại bỏ cuống gân Nếu khơng có cân thích hợp, cần lấy khoảng 20 - 30 lát cắt mỏng ngang (khơng có gân chính) Dùng kéo cắt ngang thành lát cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại Gắp bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn (đối chứng thí nghiệm), với khối lượng (hoặc số lát cắt) tương đương Dùng ống đong lấy 20 ml cồn, rót lư-ợng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20 ml nước rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu 20 - 25 phút

3.2 Chiết rút carôtenôit

(24)

- Tiến hành thao tác chiết rút carôtenôit từ vàng, củ tương tự chiết rút diệp lục

- Sau thời gian chiết rút (20 - 30) phút, cẩn thận nghiêng cốc, rót dung dịch có màu (khơng cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào ống đong hay ống nghiệm sạch, suốt - Quan sát màu sắc ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ

quan khác từ các cốc đối chứng thí nghiệm, điền kết quan sát (nếu màu ghi đầu cột, ghi dấu + ; không màu ghi đầu cột, ghi dấu -) vào bảng

4 THU HOẠCH

- Mỗi học sinh kẻ bảng vào thực hành, ghi kết quan sát đư-ợc vào ô tương ứng

- Rút nhận xét :

+ Độ hoà tan sắc tố dung môi (nước cồn) + Trong mẫu thực vật có sắc tố

+ Vai trị xanh loài rau, hoa, dinh dưỡng người. - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm trước lớp

Tuần: 07

Tiết dạy:13 Bài: 14

Ngày soạn: 30/09/2012

1 MỤC TIÊU

Sau học xong này, học sinh phải có khả thực thí nghiệm - Phát hơ hấp thực vật qua thải CO2

- Phát hô hấp thực vật qua hút O2

2 CHUẨN BỊ

- Mỗi nhóm - học sinh chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm + Mẫu vật : Hạt nhú mầm (hạt lúa, ngô hay loại đậu)

- Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích lít, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U - Phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ ;

- Bình thuỷ tinh có cỡ vừa nêu có nút cao su khơng khoan lỗ

+ Hố chất : Nước bari [Ba (OH)2] hay nước vôi [CA(OH)2] diêm

3 NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

3.1 Thí nghiệm 1: Phát hơ hấp qua thải CO2

Tiến hành thí nghiệm :

- Cho vào bình thuỷ tinh 50g hạt nhú mần Nút chặt bình nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U phễu (hình 14 )

Công việc học sinh phải tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - (chuẩn bị theo nhóm) Do hơ hấp hạt, CO2 tích luỹ lại bình CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống

phễu vào khơng khí xung quanh

- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vơi) suốt Sau đó, rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 nước bari bị vẩn đục

- Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vơi suốt) thở miệng vào qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa Nước vôi trường hợp bị vẩn đục Học sinh tự rút kết luận hô hấp

(25)

3.2 Thí nghiệm 2: Phát hơ hấp qua hút O2 (hình 14.2)

Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần : 50g) Đổ nước sơi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải học sinh tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 -2

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) bị tắt ngay, ? Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, ?

4 - THU HOẠCH

- Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm chung cho thí nghiệm

(26)

Tuần: 07, 08

Tiết dạy: 14, 15 Bài: 15, 16 Ngày soạn: 30/09/2012

1 MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Phân biệt trao đổi chất lượng thể với mơi trường với chuyển hố vật chất lượng tế bào

- Trình bày mối quan hệ trình trao đổi chất q trình chuyển hố nội bào

- Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hố nhóm động vật khác điều kiện sống khác

1.2 Kỹ năng: rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm. 2 CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 12.1, hình 12.2 Phiếu học tập 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ(5') phân hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí thực vật?

Bài mới: Trọng tâm bài: Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa đặc điểm tiêu hóa thú

ăn thực vật thú ăn thịt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mqh TĐC thể môi trường với chuyển hóa nội bào(8')

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Hãy nêu mối TĐC thể môi trường với chuyển hóa nội bào ?

CH2 : Q trình chuyển hóa nội bào có ý nghĩa cơ thể môi trường?

- Nghiên cứu nội dung phần mở trong bài 15 trang 61, thảo luận nhóm để trả lời

1 Mối quan hệ trao đổi chất thể môi trường chuyển hoá nội bào

- Trao đổi chất thể với môi trường giúp lấy chất cần thiết (chất dinh dưỡng) từ mơi trường ngồi (các chất hữu phức tạp phải trải qua trình biến đổi hệ tiêu hoá thành chất đơn giản) cung cấp cho q trình chuyển hố nội bào

- Q trình chuyển hố nội bào tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể (trong có hoạt động trao đổi chất), tổng hợp chất cần thiết xây dựng nên

(27)

tế bào, thể Các sản phẩm không cần thiết thừa đào thải ngồi thơng qua hệ tiết, hơ hấp…

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa nhóm động vật(15')

CH3: Tiêu hóa gì? nhóm động vật có q trình tiêu hóa giống khơng?

CH4: Hãy so sánh q trình tiêu hóa nhóm động vật chưa có quan tiêu hóa nhóm động vật có túi tiêu hóa?

CH5: Quan sát H15.3 → H15.6 cho biết cấu tạo ống tiêu hóa?

CH6: Thực lệnh số SGK

CH7: Phân biệt hình thức tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa với nhóm động vật trên?

- Nghiên cứu mục I SGK trang 61 để trả lời

- Nghiên cứu nội dung I, II quan sát hình 15.1, 15.2, thảo luận nhóm để trả lời

- Quan sát hình 15.3 → 15.6, nghiên cứu yêu cầu bảng 15, thảo luận nhóm để trả lời Câu 5, 6.

- Thảo luận nhóm để trả lời 2 Tiêu hóa nhóm động vật

2.1 Khái niệm

Tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ

2.2 Các hình thực tiêu hóa nhóm động vật 2.2.1 Động vật chưa có quan tiêu hố:

- Đại diện: nhóm động vật đơn bào.

- Đặc điểm quan tiêu hóa: chưa có quan tiêu hóa

- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hố chủ yếu nội bào: Thức ăn được thực bào bị phân huỷ khơng bào tiêu hóa nhờ enzim thuỷ phân chứa lizôxôm

tạo thành chất dinh dưỡng thể dễ hấp thụ

2.2.2 Động vật có túi tiêu hố:

- Đại diện: nhóm động vật đa bào bậc thấp gồm loài Ruột khoang Giun dẹp

- Đặc điểm quan tiêu hóa: Túi tiêu hóa được tạo thành từ nhiều tế bào, có lỗ thơng với bên ngồi

- Hình thức tiêu hóa:

+ Tiêu hoá ngoại bào: Các tế bào tuyến thành túi tiết enzim biến đổi thức ăn thành chất đơn giản

+ Tiêu hoá nội bào: Các chất dinh dưỡng lại tiếp tục tiêu hóa nội bào tế bào tuyến thành túi tiêu hóa

2.2.3 Động vật có ống tiêu hố:

- Đại diện: nhóm động vật đa bào bậc thấp gồm loài Ruột khoang Giun dẹp

- Đặc điểm quan tiêu hóa: Động vật hình thành ống tiêu

hoá tuyến tiêu hoá:

- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học hóa học thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật

CH8: Nêu đặc điểm tiêu hóa cấu tạo, chức năg ống tiêu hóa động vật ăn thịt?

Ch9: Nêu đặc điểm tiêu hóa cấu tạo, chức năg ống tiêu hóa động vật ăn thực vật?

(28)

Tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật có nhiều điểm khác nhau: 3.1 Động vật ăn thịt:

- Đặc điểm tiêu hóa: Có nanh, trước hàm ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức ăn tiêu hóa học hóa học

- Cấu tạo chức ống tiêu hóa:

3.2 Động vật ăn thực vật:

- Đặc điểm tiêu hóa: Có dùng nhai nghiền thức ăn phát triển; dày ngăn ngăn, manh tràng phát triển, ruột dài Thức ăn được tiêu hóa học, hóa học biến đổi nhờ vi sinh vật.

- Cấu tạo chức ống tiêu hóa:

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng

Bộ răng:

+ Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ

+ Giữ giật cỏ + Nghiền nát cỏ

Dạ dày

* Động vật nhai lại có ngăn: + Dạ cỏ

+ Dạ tổ ong + Dạ sách + Dạ múi khế

* Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước

+ Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học

Ruột

Ruột:

+ Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả

+ Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

CH1: Hãy phân biệt hình thức tiêu hóa nhóm động vật?

CH2: So sánh quan tiêu hóa động vật ăn thực vật động vật ăn thịt

Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật

Răng

Bộ răng:

+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ

Bộ răng:

+ Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ Dạ dày Dạ dày đơn

* Động vật nhai lại có ngăn: + Dạ cỏ + Dạ tổ ong

+ Dạ sách + Dạ múi khế

*Chim ăn hạt: dày cơ, dày tuyến

Ruột non + Ruột non ngắn + Ruột non dài

Manh tràng + Manh tràng nhỏ(vết tích) + Manh tràng lớn

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng

Bộ răng:

+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ

+ Gặm lấy thịt + Cắm giữ mồi + sử dụng

Dạ dày Dạ dày đơn, to + Chứa thức ăn+ Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học Ruột

Ruột:

+ Ruột non ngắn + Ruột già ngắn + Manh tràng nhỏ

(29)

Tuần: 08

Tiết dạy:16 Bài: 17 Ngày soạn: 05/10/2012

1 MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm hơ hấp(hơ hấp ngồi) động vật

- Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan hơ hấp nhóm động vật khác điều kiện sống khác

1.2 Kỹ năng: rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm. 2 CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 17.1 → hình 17.5, bảng 17 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ(5') Nêu điểm khác q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thực vật thú ăn thịt?

Bài mới: Trọng tâm bài: Các hình thức hơ hấp động vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp ngồi bề mặt trao đổi khí(10')

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Q trình hơ hấp động vật gồm giai đoạn ? CH2 : Hãy nêu khái niệm hơ hấp ngồi động vật? CH3 : Bề mặt TĐK gì?

CH4 : Nêu đặc điểm bề mặt TĐK giúp tăng hiệu quả TĐK thể với môi trường?

- Nghiên cứu nội dung mục I SGK trang 71, để trả lời

- Trả lời lệnh SGK

1 Khái niệm hơ hấp ngồi bề mặt trao đổi khí 1.1 Khái niệm

- Hơ hấp bao gồm: Hơ hấp ngồi hơ hấp

- Hơ hấp ngồi: Trao đổi khí với mơi trường bên theo chế khuếch tán  cung cấp oxi cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp tế bào

1.2 Bề mặt trao đổi khí

- Bề mặt TĐK phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào

CO2 khuếch tán từ TB(hoặc máu)

- Hiệu TĐK động vật phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt TĐK: + Bề mặt TĐK rộng

+ Bề mặt mỏng ẩm ướt

+ Có nhiều mao mạch sắc tố hơ hấp

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức hô hấp động vật(25')

CH5: Nêu hình thức hơ hấp chủ yếu động vật? CH6: Nêu đại diện đặc điểm chế hô hấp qua bề mặt thể?

CH7: Thực lệnh SGK trang 72 ?

CH8: Nêu đại diện ĐV hô hấp mang và

- Nghiên cứu phần mở đầu mục III SGK để trả lời - Nghiên cứu nội dung mục III.1 quan sát H17.1

để trả lời

- Liên hệ phần kiến thức nghiên cứu mục III.2, quan sát H17.2 → thảo luận nhóm để trả lời

(30)

đặc điểm cấu tạo mang thích nghi với chức năng hơ hấp nước ?

CH9: Nêu đại diện ĐV hô hấp phổi và trả lời lệnh SGK?

CH10: Giải thích Cim động vật cạn trao đổi khí hiệu nhất?

- Nghiên cứu mục III 3, quan sát H17.3, 17.4 Thảo luận nhóm để trả lời (Thực lệnh SGK trang 73):

- Nghiên cứu mục III 4, bảng 17 quan sát 17.5 → Thảo luận nhóm để trả lời câu 9, 10

2 Các hình thức hơ hấp động vật

2.1 Trao đổi khí qua bề mặt thể

- Đại diện: động vật đơn bào(amip, trùng dày, ), đa bào bậc thấp(Ruột khoang, giun trịn, giun dẹp)

- Cơ chế hơ hấp:

+ Động vật đơn bào: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào

+ Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể

2.2 Trao đổi khí hệ thống ống khí

- Đại diện: số loài động vật cạn côn trùng

- Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp: Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn chứa khơng khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế bào

- Cơ chế:

+ Khí O2 từ mơi trường ngồi ⃗ốHTOK Tế bào, CO2 ⃗ốHTOK mơi trường

+ Sự thơng khí thực nhờ co giãn phần bụng

2.3 Trao đổi khí mang

- Đại diện: lồi cá, chân khớp(tơm, cua , ), thân mềm(Trai, ốc, )

- Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp:

Mang có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu

- Cơ chế:

+ Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước

+ Dòng nước qua mang nhờ đóng mở miệng, nắp mang diềm nắp mang Dịng nước cháy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy mao mạch  tăng hiệu trao đổi khí

2.4 Trao đổi khí phổi

- Đại diện: lồi động vật sống cạn Bò sát, Chim Thú

- Đặc điểm cấu tạo quan hơ hấp:

Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu Phổi chim có thêm nhiều ống khí

- Cơ chế:

+ Khí O2 CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang

+ Sự thơng khí chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân(bị sát), khoang bụng (chim) lồng ngực (thú); nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng (lưỡng cư)

Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim ln có khơng khí giàu O2 hít vào thở

Hoạt động (5'): Củng cố dặn dò

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- Học chuẩn bị trước 18 – Tuần hoàn máu

Tuần: 09

(31)

1 MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo chung chức HTH

- Nêu đặc điểm thích nghi hệ tuần hồn nhóm động vật khác nhau. - Nêu đặc điểm hoạt động quan tuần hoàn

1.2 Kỹ năng: rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm. 2 CHUẨN BỊ :

2.1 Học sinh:

- Sách: SGK, Sách tập sinh học 11. - Vở ghi lí thuyết, tập, bút,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1) Phương tiện dạy học: Các hình 18.1 → hình 19.4, bảng 19.1, 19.2 SGK 2.2.2) Thiết kế hoạt động dạy – học

Kiểm tra cũ(5')

CH1: Phân biệt hình thức hô hấp động vật? CH2: So sánh dạng tuần hoàn động vật?

Bài mới: Trọng tâm bài: Các dạng tuần hoàn động vật – Hoạt động tim Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng tuần hoàn động vật(35')

Hoạt động GV Hoạt động HS

CH1: Ở nhóm ĐV đơn bào, ĐV có thể nhỏ dẹp trình trao đổi chất diễn ntn? CH2: Vì động vật có kích thước lớn cần phải có HTH ? Có dạng tuần hồn và sắp xếp theo QL tiến hóa?

CH3: Hãy nêu đại diện nhóm ĐV có HTH hở đặc điểm HTH hở ?

CH4: So sánh đặc điểm HTH hở và hệ tuần hồn kín ?

CH5: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép?

- Nghiên cứu phần mở đầu mục II SGK để trả lời câu 1, 2

- Nghiên cứu mục II.1, quan sát H18.1 → độc lập nghiên cứu để trả lời

- Liên hệ kiến thức I.1 nghiên cứu mục II 2, quan sát H18.1, 18.2 → Thảo luận nhóm để trả lời - Nghiên cứu mục III 4, bảng 17 quan sát 17.5

→ Thảo luận nhóm để trả lời câu 9, 10 1 Các dạng hệ tuần hoàn động vật

- Động vật đơn bào nhiều loài động vật đa bào bậc thấp khơng có hệ tuần hồn, chất trao đổi qua bề mặt thể

- Giun đất, động vật đa bào bậc cao có hệ tuần hồn, dịch tuần hồn (máu, dịch mơ) vận chuyển khắp thể cung cấp chất dinh dưỡng oxi cho tế bào, đồng thời nhận chất thải từ tế bào để vận chuyển tới quan tiết nhờ hoạt động tim hệ mạch Tùy theo cấu tạo hệ mạch phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

2.1 Hệ tuần hồn hở

- Đại diện: đa số thân mềm chân khớp - Đặc điểm HTH:

+Có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm

2.2 Hệ tuần hồn kín

- Đại diện: Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu ĐVCXS - Đặc điểm HTH:

Máu lưu thông mạch kín với tốc độ cao, khả điều hòa phân phối máu nhanh

(32)

quan trao đổi khí trở tim, sau tim bơm nuôi thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu xa

Hoạt động (5'): Củng cố dặn dò tiết 17

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- Học chuẩn bị trước 19 – Tuần hoàn máu(tt) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động quan hệ tuần hồn động vật(35')

GV Mơ tả thí nghiệm Tim ếch bắp chân ếch cắt rời khỏi thể cho vào cốc chứa dd sinh lí cho HS quan sát

CH6:Tại tim lại có khả co giản tự động cịn bắp chân ếch khơng?

CH7: Vậy tính tự động tim gì? Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?

CH8: Chu kì tim gì? Nêu trình tự thời gian hoạt động tâm nhĩ tâm thất người?

CH9: Trả lời lệnh 19

CH10: Hãy nêu cấu trúc hệ mạch? Vai trò của từng thành phần cấu trúc?

CH11: Hoạt động tim gây biến đổi nào hệ mạch?

CH12: Huyết áp gì, ứng với hoạt động tim huyết áp có trị số - giải thích?

CH13: Vận tốc máu gì? Trả lời lệnh thứ 4SGK

- Lắng nghe

- Nghiên cứu mục III.1 quan sát H19.1 để trả lời 6, 7

- Nghiên cứu mục III.2, quan sát H19.2 để trả lời

- Liên hệ KT học, suy luận → trả lời - Nghiên cứu mục IV.1 trả lời nhanh - Nghiên cứu mục IV.2 quan sát H19.3,

bảng 19.2 để trả lời câu hỏi 11, 12 lệnh thứ2, SGK

- Nghiên cứu mục IV.3 quan sát H 19.4 để trả lời?

2 Hoạt động quan hệ tuần hoàn

2.1 Hoạt động tim

- Tính tự động tim: Tim co giãn tự động theo chu kì có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin)

- Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha giãn chung

2.2 Hoạt động hệ mạch:

- Huyết áp:

+Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch

+Huyết áp giảm dần hệ mạch từ động mạch  mao mạch  Tĩnh mạch.

- Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) huyết áp tối thiểu (tâm trương). Ví dụ:

- Vận tốc máu: tốc độ máu chảy giây Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch Vận tốc máu nhỏ mao mạch, đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào

Hoạt động (5'): Củng cố dặn dò tiết 18 Tuần: 10

Tiết dạy: 19 Bài: 21 Ngày soạn: 21/10/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Biết cách đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người. 1.2 Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học.

(33)

1.3 Về thái độ:

- Có ý thức rèn luyện bảo vệ sức khỏe. 2 Chuẩn bị cho thực hành:

2.1 Học sinh: Sách: SGK, ghi lí thuyết, bút, 1- tờ giấy A4 , đọc chuẩn bị trước 21 để nắm quy trình thực hành

2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học tiến hành làm thử thí nghiệm

2.2.1 Phương tiện thí nghiệm: Như hướng dẫn SGK 2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức lớp.

Dẫn nhập vào thực hành: Tiến trình thực hành:

Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành, phân nhóm cách làm thu hoạch - Chia lớp thành nhóm , nhóm HS

- Mỗi học sinh làm bảng tường trình, theo nội dung sau :

Nhịp tim (nhịp/

phút) Huyết áp tối đa(mm Hg) Huyết áp tối thiểu(mm Hg) Thân nhiệt Trước chạy nhanh

chỗ

Sau chạy nhanh Sau nghỉ chạy phút

+ Nhận xét kết ?

+ Giải thích trị số lại thay đổi ?

Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình thực hành phân cơng vị trí tin hành thí nghiệm cho nhóm. - Phân chia khu vực thí nghiệm cho nhóm

- Lần lượt thành viên nhóm thành viên khác nhóm đo đồng thời trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa tối thiểu, thân nhiệt Các trị số đo vào thời điểm sau

+Trước chạy nhanh chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần) +Ngay sau chạy nhanh phút chỗ

+Sau nghỉ chạy phút 1 cách đếm nhịp tim

+cách : đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vài phía ngực bên trái đếm nhịp tim phút

+Cách : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) đếm số lần mạch đập phút

2 Cách đo huyết áp

-Người đo nằm tư thoải mái ngồi duỗi thẳng cánh tay lên bàn tay

(34)

-Vặn chặt núm xoay bơm khí vào bao cao su huyết áp kế đồng hồ 160 – 180mm Hg dừng lại

-Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, huyết áp tối đa Tiếp tục nghe khơng có tiếng đập huyết áp tối thiểu

3 Cách đo nhiệt độ thể

Kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng phút, lấy đọc kết Hoạt động 3: Thảo luận để giải thích kết thí nghiệm

Hoạt động 4: Đánh giá kết thực hành - GV nhắc nhở học sinh thu dọn dụng cụ - GV nhận xét kết buổi thực hành

- HS nộp thu hoạch: Mỗi học sinh làm bảng tường trình, theo nội dung sau : Nhịp tim (nhịp/

phút) Huyết áp tối đa(mm Hg) Huyết áp tối thiểu(mm Hg) Thân nhiệt Trước chạy nhanh

chỗ

Sau chạy nhanh Sau nghỉ chạy phút

+ Nhận xét kết ?

+ Giải thích trị số lại thay đổi ?

Tuần: 11

Tiết dạy: 20 Bài: 22 Ngày soạn: 23/10/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa tồn kiến thức chương I

- Nắm kiến thức chuyển hóa vật chất lượng động vật thực vật 1.2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng họp khái quát hóa. 1.3 Về thái độ:

(35)

2 Chuẩn bị cho thực hành:

2.1 Học sinh: Sách: SGK, ghi lí thuyết, bútvở tập đọc trước 22 Ôn tập chương I 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học tiến xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập

2.2.1 Phương tiện thí nghiệm: Tranh vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 ôn tập 22 SGK bài tập SBT.

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy họcỔn định tổ chức lớp.

Dẫn nhập vào thực hành: Tiến trình ơn tập:

Hoạt động 1- Hệ thống kiến thức chương I: Theo phần ôn tập chương I 22 SGK 1.1 Mối quan hệ dinh dưỡng thực vật

- Trong phần này, HS cần nêu mối q.hệ phụ thuộc lẫn chức d2 thể.

GV giúp HS hiểu q.hệ phụ thuộc lẫn qt hấp thụ nước muối khoángở rễ với qt v/c theo mạch gỗ

+ Rễ h/thụ nước ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ trung tâm rễ, tạo khởi đầu cho dòng v/c mạch gỗ Ngược lại, dịng mạch gỗ thơng suốt làm giảm h/lượng nước TB rễ ng/nhân chủ yếu tạo dòng nước ion xâm nhập vào rễ Rễ hút nước chất tan, đẩy chúng lên cq mặt đất, tạo độ trương nước cần thiết cho TB mô cây, đặc biệt giúp TB khí khổng mở để nước thoát khỏi

+ Thoát nước “động lực đầu trên” hút dịng v/c mạch gỗ Thốt nước gây thiếu hụt nước, h/lượng nước TB giảm xuống kéo theo thiếu hụt nước TB rễ Nghĩa là, h/lượng nước TB rễ thấp so với h/lượng nước đất nước di chuyển từ đất vào rễ, đến mạch gỗ trung tâm

+ Quá trình trao đổi, hấp thụ nước ion khống với quang hợp, hơ hấp có q.hệ với nhau: Sự hấp thụ nước ion khoáng rễ v/c chúng đến tận TB thể, cung cấp ng/liệu cho q.hợp hơ hấp Thốt nước làm tăng độ mở khí khổng giúp cho khí CO2 kh/tán vào bên lá, đến

các TB q.hợp giúp cho ôxi thoát Ngược lại, q.hợp cung cấp nguồn ng/liệu cho cho rễ hô hấp tạo sản phẩm cho qt tổng hợp thành phần TB rễ, có lơng hút (là cấu trúc có c/năng đặc hiệu hấp thụ nước ion khoáng)

- Gợi ý trả lời lệnh mục I:

a, CO2 kh/tán qua khí khổng vào

b, Quang hợp lục lạp

c, Dịng v/c đường saccarơzơ từ xuống rễ theo mạch rây thân

d, Dòng v/c nước ion khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên e, Thốt nước qua khí khổng cutin lớp biểu bì

1.2 Mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật

HS cần nhận thức mối q.hệ phụ thuộc trực tiếp qt quang hợp hô hấp Sản phẩm q.hợp ng/liệu cho hô hấp Sản phẩm hơ hấp lại chất tham gia trực tiếp vào qt q.hợp hình 22.2 SGK

1.3 Tiêu hoá động vật

HS điền dấu x vào bảng 22 SGK Sau đó, GV đưa đáp án để HS đối chiếu với bảng điền Đáp án bảng 22 SGK:

Q trình tiêu hố Tiêu hố ĐV đơn bào Tiêu hố ĐV có túi tiêu hố

Tiêu hố ĐV có ống tiêu hố

Hoạt động học x

Tiêu hoá hoá học x x x

(36)

Gợi ý trả lời lệnh mục IV:

Câu 1: Cơ quan TĐK ĐV bề mặt thể, mang, hệ thống ống khí, phổi; cịn TV, TĐK với môi trường tất phận có k/n TĐK thể Tuy nhiên, TĐK thể TV với môi trường chủ yếu thơng qua khí khổng lỗ vỏ (bì khổng) thân

Câu 2: - Giống nhau: Lấy O2 thải CO2

- Khác nhau: + Ngồi TĐK qua hơ hấp, thực vật cịn có TĐK qua quang hợp Q trình hấp thu CO2 giải phóng O2 TĐK thể TV với môi trường thực thông qua khí khổng

lá lơc vỏ thân

+ Động vật TĐK với môi trường xung quanh nhờ quan hơ hấp, bề mặt thể, hệ thống ống khí, mang, phổi

1.5 Hệ tuần hoàn động vật Gợi ý trả lời lệnh mục V:

Câu 1: - TV, hệ thống v/c dòng mạch gỗ mạch gỗ hệ thống v/c dòng mạch rây mạch rây - ĐV, hệ thống v/c máu tim mạch máu (động mạch, mao mạch tĩnh mạch)

Câu 2: - TV, động lực v/c dòng mạch gỗ áp suất rễ, thoát nước lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với mạch gỗ Động lực v/c dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (rễ, hạt, quả, )

- ĐV có hệ tuần hồn, động lực v/c máu đến cq co bóp tim Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu vịng tuần hồn

Câu 3: - ĐV tiếp nhận chất dinh dưỡng (có thức ăn), ôxi ; thải chất sinh từ qt chuyển hố (nước tiểu, mồ hơi, CO2) nhiệt

- Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên thể đưa vào hệ tuần hồn Hệ hơ hấp tiếp nhận ơxi chuyển vào hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn v/c dinh dưỡng ôxi đến cung cấp cho tất TB thể Các chất dinh dưỡng ôxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo chất tiết CO2

Hệ tuần hoàn v/c chất tiết đến thận để tiết v/c CO2 đến phổi để thải

Hoạt động 2- Chữa tập: Chữa tập mà HS thắc mắc. Hoạt động 3: Củng cố dạn dị:

Củng cố: hệ thống hóa lại thành phần kiến thức vừa ơn tập Dặn dị: ơn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra tiết

Tuần: 12

Tiết dạy: 21 Ngày soạn: 28/10/2012

1 MỤC TIÊU : Sau học thực xong tiết kiểm tra: 1.1 Đối với giáo viên:

- Đánh giá tổng kết mức độ đạt mục tiêu kiến thức chương I – Chuyển hóa vật chất lượng (ở thực vật động vật)

- Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học, cải tiến chương trình hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh lớp 1.2 Đối với học sinh:

(37)

- Tự đánh giá, tổng kết học tập thân môn học phạm vi chương trình

- Chỉ “lỗ hổng” kiến chương I Qua giúp em rút kinh nghiệm phần kiến thức, từ có kế hoạch bổ sung kiến thức ơn tập hợp lí chuẩn bị cho đề thi học kì I tới

- Kết đạt kiểm tra đánh giá động lực, niềm tin để em phấn đấu học tập, đồng thời kích thích lịng say mê học tập mơn có kế hoạch phấn đấu thời gian tới

2 CHUẨN BỊ : 2.1 Học sinh:

-SGK, Sách tập sinh học 12, tài liệu ôn tập môn sinh học 12(lưu hành nội bộ) -Ôn tập theo đề cương

2.2 Giáo viên:

-Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá sở chuẩn kiến thức kĩ đề cương ôn tập -Tiến hành lập ma trận cho đề kiểm tra phù hợp với kiểu đề 70% trắc nghiệm 30% tự luận -Biên soạn, kiểm tra tính hợp lí đề kiểm tra

3 THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MĐNT

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấpVận dụngMức độ cao

Trao đổi nước ở thực vật

Nêu vai trị nước hoạt động sinh lí

Phân biệt đặc điểm đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ rễ

Có biện pháp tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng trồng

10.5% của tổng = 1.05 điểm

(3 câu)

33.33% = 0.35 điểm (1 câu)

33.33% = 0.35 điểm ( câu)

33.33% = 0.35 điểm ( câu)

Dinh dưỡng và trao đổi khoáng thực

vật

Nêu vai trị số ngun tố khống thực vật

Phân biệt chế trao hấp thụ chất khoáng (thụ động chủ động) thực vật

Giải thích nông nghiệp, sau số vụ luân canh loại trồng khác người ta thường trồng loài họ Đậu

10.5% của tổng = 1.05 điểm

(3 câu)

33.33% = 0.35 điểm (1 câu)

33.33% = 0.35 điểm (1 câu)

33.33% = 0.35 điểm (1 câu)

Chuyển hóa vật chất năng lượng thực vật: dòng vận chuyển chất cây, quang hợp hô hấp

-Trình bày mối quan hệ quang hợp hô hấp

-Nêu mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp

-Phân biệt điểm khác quang hợp nhóm thực vật C3,

C4 CAM

-Phân biệt đường vận chuyển chất

-Giải thích hơ hấp hiếu khí tạo lượng nhiều so với hơ hấp kị khí

Ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến trình hơ hấp thực vật cơng tác bảo quản lương thực thực phẩm

(38)

MĐNT

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấpVận dụngMức độ cao

tổng = 2.20 điểm (6 câu: 5TN+

1TL)

(2 câu) ( câu: 2TN + 1TL) điểm

(1 câu)

Tiêu hóa các nhóm động vật

Trình bày đặc điểm tiêu hóa nhóm động vật có túi tiêu hóa

-Nêu mối quan hệ q trình tiêu hóa với chuyển hóa nội bào động vật

-Lí giải sai khác cấu tạo quan tiêu hóa thú ăn thịt với thú ăn thực vật để thích nghi với việc tiêu hóa thức ăn

10.5% của tổng = 1.05 điểm

(3 câu)

66.66% = 0.70 điểm ( câu)

33.33% = 0.35 điểm (2 câu)

Hô hấp động vật

Nêu đặc điểm cấu tạo mang để thích nghi với chức hô hấp nước cá

Giải thích hơ hấp qua phổi chim đạt hiệu cao nhóm động vật có xương sống

Vận dụng kiến thức tuần hoàn hơ hấp động vật để lí giải hệ tuần hồn hở trùng lại khơng có chức

năng vận

chuyển chất khí(O2 CO2) 10.5% của

tổng = 1.05 điểm (3 câu)

33.33% = 0.70 điểm (2 câu)

33.33% = 0.35 điểm ( câu)

33.33% = 0.35 điểm ( câu)

Tuần hoàn máu Trình bày đặc điểmcủa hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín

-Giải thích động vật đơn bào hay động vật đa bào thể nhỏ, dẹp khơng có hệ tuần hồn động vật đa bào bậc cao lại có hệ tuần hồn

-Phân biệt chức động mạch, mao mạch tĩnh mạch hệ tuần hoàn

Xác định dạng hệ tuần hồn cho nhóm động vật tương ứng

40.5% của tổng = 4.05 điểm

(5 câu: 3TN + 2TL)

33.33% = 1.50 điểm (1 câu TL)

33.33% = 0.70 điểm (2 câu)

33.33% = 0.35 điểm ( câu) Cộng = 100%

= 10 điểm (22 câu: 20TN)

39.5%= 7x0.35+ 1x1.5= 3.95 điểm (8 câu: 7TN + 1TL)

43.00%= 8x0.35+1x1.5 = 4.30 điểm

(9 câu: 8TN + 1TL)

(39)

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 Mơn: Sinh học 11(chương trình chuẩn)

Thời gian làm bài: 45 phút

Họ, tên thí sinh: Lớp 11A

Phần I: Trắc nghiệm(7 điểm):

Câu 1: Điều khơng vai trị q trình nước

A vận chuyển nước, ion khoáng B cung cấp CO2 cho trình quang hợp

C hạ nhiệt độ cho D cung cấp lượng cho lá.

Câu 2: Quá trình vận chuyển nước từ đất qua lớp tế bào sống rễ để đổ vào mạch gỗ rễ có đặc điểm: A đến nội bị đai caspari chặn lại buộc nước phải di qua tế bào chất lớp tế bào nội bì B theo chiều giảm dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút lớp tế bào sát bó mạch gỗ rễ. C theo chiều tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lơng hút lớp tế bào sát bó mạch gỗ rễ. D theo khoảng không gian bó sợi tế bào vỏ rễ → nội bì → mạch gỗ rễ. Câu 3: Căn vào đâu để tưới nước hợp lí cho trồng:

1 Căn vào chế độ nước cây.

2 Căn vào nhu cầu nước loại cây. 3 Căn váo số khí khổng có lá.

4 Căn vào nhóm trồng khác nhau. 5 Căn vào tính chất vật lí, hóa học đất.

(40)

6 Căn vào đóng mở khí khổng lá.

A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, 6. C 1, 2, 4, D 3, 4, 5, 6.

Câu 4: Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng.

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể.

C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng. D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng.

Câu 5: Vai trò Nitơ thực vật là:

A Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả. B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng. C Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.

D Thành phần prơtêin axít nuclêic.

Câu 6: Tại nông nghiệp, sau số vụ luân canh loại trồng khác nhau, người ta thường trồng loài họ Đậu:

A Vì lồi họ đậu có tác dụng cải tạo đất nông nghiệp làm tăng độ ẩm, đất tơi xốp, tăng hàm lượng mùn bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng

B Vì rễ lồi họ đậu có nhóm vi khuẩn tạo nốt sần(Rhizobium) có khả chuyển hóa N2 khí thành đạm(NH4+) cung cấp cho đất

C Vì trồng luân canh loài khác thường làm cho đất ngày nghèo dinh dưỡng, phá vỡ tính chất đất nên trồng họ đậu để cải tạo đất

D Vì rễ lồi họ đậu có nhóm vi khuẩn tạo nốt sần(Rhizobium) có khả chuyển hóa N2 khí thành đạm(NO3-) cung cấp cho đất

Câu 7: Phát biểu mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật đầy đủ nhất:

A Quang hợp cung cấp nguyên liệu cho hô hấp, ngược lại hô hấp phân giải nguyên liệu để tạo ra ATP cung cấp cho trình quang hợp

B Quang hợp tổng hợp nên C6H12O6 cung cấp cho hơ hấp, q trình hơ hấp sử dụng O2 để oxi hóa

C6H12O6 thành CO2 H2O nguyên liệu quang hợp

C Quang hợp cung cấp nguyên liệu cho hô hấp, ngược lại hô hấp cung cấp nguyên liệu, lượng chất trung trung gian để tổng hợp nên sắc tố enzim quang hợp

D Quang hợp hơ hấp q trình đối lập thống với sản phẩm trình này nguyên liệu cho trình ngược lại giúp sinh trưởng phát triển

Câu 8: Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I Bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao

II Bảo quản cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp III Bảo quản khơ

IV Bảo quản lạnh

A I, III, IV. B I, II, IV. C I, II, III. D II, III, IV. Câu 9: Điểm khác quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM?

A Năng suất sinh học giảm dần từ thực vật C4 , thực vật C3, thực vật CAM

B Diễn biến thời điểm xảy phản ứng pha tối.

C Quang hợp thực vật C3 diễn theo chu trình Canvin cịn thực vật C4 CAM khơng có

D Ở thực vật C3 có hơ hấp sáng, cịn thực vật C4 CAM không xảy hô hấp sáng

Câu 10: Mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp thực vật thể nào? A Sản phẩm pha sáng gồm ATP, NADPH O2; Sản phẩm pha tối cacbohiđrat

B Pha sáng cung cấp ADP NADP+ cho pha tối để tổng hợp nên ATP lực khử NADPH.

C Pha sáng cung cấp ATP lực khử NADPH cho pha tối đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat

D Pha tối sử dụng ATP NADPH pha sáng, đồng thời cung cấp ADP NADP+ cho pha sáng.

Câu 11: Điểm chung chế vận chuyển dòng mạch gỗ dòng mạch rây là A chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào mạch.

(41)

D dòng mạch rây dòng xuống dòng mạch gỗ dòng lên. Câu 12: Đặc điểm khơng có thú ăn thịt?

A Răng nanh phát triển. B Dạ dày đơn.

C Ruột ngắn. D Manh tràng phát triển.

Câu 13: Q trình tiêu nhóm động vật có túi tiêu hóa diễn nào?

A Các enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ

B Thức ăn tiêu hóa học, hóa học biến đổi nhờ vi sinh vật để biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu

C Các tế bào tuyến thành túi tiết enzim đổ vào khoang túi tiêu hóa để thuỷ phân thức ăn thành chất đơn giản

D Thức ăn tiêu hóa học hóa học để biến đổi thành chất dinh dưỡng sau hấp thụ vào máu

Câu 14: Khẳng định khơng đúng?

A Q trình tiêu hóa tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể. B Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất đơn giản cung cấp cho q trình chuyển hố nội bào

C Q trình chuyển hố nội bào tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể. D Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, chất hệ tuần hoàn mang đến cho tế bào. Câu 15: Vì cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang?

A Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song với dịng nước. B Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song cùng chiều với dịng nước

C Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch xuyên ngang với dòng nước

D Vì dịng nước chảy chiều qua mang dịng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước

Câu 16: Vì trao đổi khí chim đạt hiệu suất cao nhất?

A Vì phổi chim có thêm túi khí nên thở hít vào có khơng khí giàu O2

B Vì phổi chim có thêm túi khí nên thở có khơng khí giàu O2 hít vào

C Vì phổi chim có kích thước lớn, xốp, nhẹ nên thuận lợi cho việc trao đổi khí.

D Vì chim phổi có nhiều túi khí đồng thời có đời sống bay lượn nên thuận lợi cho việc trao đổi khí. Câu 17: Ở trùng, nhờ hơ hấp hệ thống ống khí nên?

A Hiệu trao đổi khí thấp.

B Hệ tuần hồn khơng có chức trao đổi chất khí.

C O2 CO2 tiếp xúc gián tiếp với tế bào qua thành mao mạch

D Khơng có hệ tuần hoàn. Câu 18: Mao mạch là

A Những mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào

B Những mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào

C Những mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu tế bào

D Những điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào

Câu 19: Vì hệ tuần hồn thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hoàn hở?

A Vì mạch từ tim (động mạch) mạch đến tim (tĩnh mạch) khơng có mạch nối. B Vì tốc độ máu chảy chậm.

C Vì máu chảy mạch kín áp lực cao nên khả điều hòa phân phối máu nhanh. D Vì cịn tạo hỗn hợp dịch mơ – máu.

(42)

A Chỉ có cá, lưỡng cư bị sát.

B Chỉ có lưỡng cư, bị sát, chim thú.

C Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu. D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá. Phần II: Tự luận(3 điểm):

Câu 1(1.5 điểm):

Giải thích hơ hấp hiếu khí tạo nhiều lượng ATP so với hơ hấp kị khí? Câu 2(1.5 điểm):

Trình bày đặc điểm hệ tuần hồn hở đặc điểm hệ tuần hồn kín?

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Sinh học 11(chương trình chuẩn)

Phần I: Trắc nghiệm(7 điểm): Mỗi đáp án tương đương 0.25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D C C A D B C A B D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A D C C D A B B A B

Phần II: Tự luận(3 điểm):

Câu Đáp án Điểm

1

- Hô hấp kị khí gồm giai đoạn: +Đường phân: tạo ATP

+Lên men: không tạo lượng

- Hơ hấp hiếu khí gồm giai đoạn:

+Đường phân: tạo trực tiếp ATP 2NADH

+Chu trình Crep: tạo trực tiếp ATP, 8NADH 2FADH2

+Chuỗi chuyền electron hô hấp: sử dụng NADH 2FADH2 để tổng

hợp 34 ATP

phân giải phân tử Glucơzơ hơ hấp hiếu khí tạo khoảng 38 ATP cịn hơ hấp kị khí tạo khoảng 2ATP mà

0.25 0.25 0.25

0.25 0.25 0.25

2 - Đặc điểm hệ tuần hồn hở: Có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm

- Đặc điểm hệ tuần hồn kín:

(43)

+Máu lưu thơng mạch kín với tốc độ cao, khả điều hòa phân phối máu nhanh

+Hệ tuần hồn kín có loại: Tuần hồn đơn (một vịng tuần hồn) tuần hồn kép (hai vịng tuần hồn)

0.50 0.50

CHƯƠNG II : CẢM ỨNG Phân A : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tuần: 13

Tiết dạy: 22 Bài: 23 Ngày soạn: 07/11/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa cảm ứng hướng động thực vật

- Nêu tác nhân môi trường gây tượng hướng động kiểu hướng động tương ứng

- Nêu vai trò hướng động đời sống thực vật 1.2 Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa.

1.3 Về thái độ: Việc vận dụng kiến thức học để tự trả lời câu hỏi làm cho em thêm u thích mơn học

2 Chuẩn bị:

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 23 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nd học 2.2.1 Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 23.1 đến 23.3 sách giáo khoa.

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy họcỔn định tổ chức lớp.

Giới thiệu Chương II giới thiệu cảm ứng, chức quan trọng giúp cho thể thích nghi với điều kiện môi trường Thông qua việc nghiên cứu hình thức cảm ứng thực vật (hướng động ứng động) cảm ứng thực vật động vật khác biệt biểu phản ứng trả lời thể động vật thực vật

Hoạt đơng 1: Tìm hiể khái niệm hướng động

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV Treo tranh 23.1 để học sinh quan sát

CH1: Em có nhận xét sinh trưởng của thân non điều kiện chiếu sáng khác

- Đ/K chiếu sáng khác => non sinh trưởng khác

(44)

nhau?

CH2: Thế tính cảm ứng thực vật? So với động vật mức độ cảm ứng thực vật diễn ra ntn?

CH3: Cảm ứng thực vật bao gồm loại?

+Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận +Treo tranh 23.2 để học sinh quan sát

CH4: Hướng động ? kiểu hoạt động? CH4: Nguyên nhân gây tính hướng động ?

Học sinh : dựa vào tranh SGK để xây dựng Giáo viên : Nhận xét, bổ sung kết luận

b.Cây nọc vóng lên -> úa vàng c.Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh

Dựa vào kết quan sát kết hợp nghiên cứu phần đầu 23 → để trả lời

kích thích - HĐ ƯĐ

- S/T hướng tới nguồn K/th : hướng động dương (+) S/T tránh xa k/th : hướng động âm (-)

-Nguyên nhân : phân bố không auxin tác động kích thích

1 Khái niệm cảm ứng hướng động thực vật 1.1.Khái niệm cảm ứng thực vật

Là khả phản ứng thực vật kích thích mơi trường

- Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng

- Có hình thức cảm ứng: Hướng động (vận động định hướng) ứng động (vận động cảm ứng). 1.2 Khái niệm hướng động :

- Hướng động vận động sinh trưởng định hướng kích thích từ phía tác nhân ngoại cảnh sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ)

- Vận động sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm)

Hoạt động 2: Tìm hiể kiểu trò hướng động Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát phiếu học tập

CH 5: Hãy quan sát cho biết có kiểu hướng động?

Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời Hoàn thiện nội dung phiếu HT

- Học sinh quan sát tranh nghiên cứu sách giáo khoa thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập

Phiếu học tập

Các kiểu hướng

động

Khái niệm Tác nhân Cơ chế chung Vai trò

Hướng sáng

(?) (?) +Do tốc độ sinh

trưởng không đồng tế bào phía quan

+tác nhân : auxin

+Tìm nguồn sáng để QH + Bảo đảm phát triển rễ

+Thực TĐ nước, MK +Cây leo vươn lên hướng tiếp xúc

Hướng

trọng lực (?) (?)

Hướng

hoá (?) (?)

Hướng tiếp xúc

(?) (?)

CH6: Hướng động có vai trị đời sống xanh ?

+Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận 2 Các kiểu hướng động

Tùy theo tác nhân kích thích, có kiểu hướng động:

- Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động ánh sáng Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm

(45)

lực (hướng tâm đất) Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm - Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động hóa chất.

- Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động vật tiếp xúc với bộ phận

3.Vai trò ướng động: Hướng động giúp sinh trưởng hướng tới tác nhân mơi trường thuận lợi  giúp thích ứng với biến động điều kiện môi trường để tồn phát triển

Hoạt động 3: củng cố dặn dò

*Củng cố: Cảm ứng thực vật ? Hướng động thực vật gì? Giải thích tượng động (hướng sáng, trọng lực …) ? Vai trò hướng động : ứng dụng ?

*Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc mục “em có biết” chuẩn bị 24 Ứng động

Tuần: 14

Tiết dạy: 23 Bài: 24 Ngày soạn: 13/11/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa ứng động

- Nêu kiểu ứng động chức ứng động thực vật 1.2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng họp khái quát hóa. 1.3 Về thái độ:

Hiểu chất phản ứng thực vật kích thích khơng định hướng 2 Chuẩn bị :

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 24 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học

2.2.1 Phương tiện thí nghiệm: Tranh minh hoạ phóng to 23.1 đến 25.4 sách giáo khoa. 2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra cũ : Hãy kể tác nhân gây hướng hoá thực vật ? giải thích ?Bài :

Hoạt đơng 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động

Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung

+GV treo tranh 24.1 24.2 cho h/s quan sát

CH1: tìm hiểu khác biệt phản ứng cây (h23.1) vận động nở hoa (h24.1)?

CH2: Vậy ứng động ?

-Hướng động : từ phía theo hướng kích thích

-Ứng động : Khơng xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan

- HS nghiên cứu SGK để trả lời 1 Khái niệm

Ứng động vận động phản ứng lại thay đổi tác nhân môi trường tác động đồng đến phận

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu kiểu ứng động GVTB: Cấu tạo quan thực : - HS theo dõi

(46)

-Hướng động : Hình trụ (thân, cành, rễ…) -ứng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa) GV : treo tranh h 24.1 24.2, 24.3

CH3: Có kiểu ứng động? Vai trò ứng động đời sống TV ?

CH4: Hãy quan sát hình Quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập?

- QS tranh kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời

- Tuỳ tác nhân kích thích : Chia ứng động thành nhiều kiểu

- Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến

- Học sinh thảo luận nhóm, để trả lời Đáp án phiếu học tập số 1

Các kiểu hướng động Loại ứng

đọng Kháiniệm Nguyênnhân Cơ chế Ví dụ Ứng động

sinh trưởng Ưng động không sinh trưởng +GV kết luận

Để củng cô kiến thức phần GV yêu cầu?

CH5: Giải thích nguyên nhân vận động cảm ứng hoa ?

CH6: Yêu cầu h/s phân tích kĩ sinh trưởng khơng đồng phía cụm hoa, dẫn đến đống mở cụm hoa?

- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời CH5 CH6

2 Các kiểu ứng động

Tùy theo vận động có gây sinh trưởng thực vật hay không mà người ta chia ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng

- Ứng động sinh trưởng:

+ Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học

+ Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa)

+ Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng chia thành kiểu tương ứng: Quang ứng động, nhiệt ứng động, Các vận động liên quan đến hoocmon thực vật

- Ứng động không sinh trưởng:

+ Các vận động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước miền chun hóa

+ Các dạng ứng động khơng sinh trưởng: Ứng động sức trương (như vận động tự vệ), ứng động tiếp xúc hóa ứng động (vận động bắt mồi)

3 Vai trò ứng động

Tạo thích nghi đa dạng cho TV, thay đổi môi trường để tồn phát triển Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

(47)

Dặm dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc mục “em có biết”, xem nội dung 25 Thực hành

Tuần: 15

Tiết dạy: 24 Bài: 25 Ngày soạn: 25/11/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải:

1.1 Kiến thức: Thực thí nhiệm phát hướng trọng lực cây 1.2 Kĩ năng: rèn luện kỹ thực hành quan sát thực nghiệm

1.3 Về thái độ: Từ việc vận dụng lí thuyết học vào giải thích tượng tự nhiên(hướng động cây) giúp cho học sinh làm quen với việc quan sát, nghiên cứu đặc thù mơn, có niềm tin vào khoa học yêu thiên nhiên

2 Chuẩn bị cho thực hành: 2.1 Học sinh:

* Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu - Chuông thuỷ tinh - Nút cao su

* Mẫu vật : - Hạt (đậu) nảy mầm 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung tiến hành làm trước Tiến trình tổ chức thí nghiệm

Kiểm tra chuẩn bị học sinhGV TB nội dung thực hành Chia nhóm (4)

Các nhóm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệmGV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm:

* Cách làm

- Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên hạt vừa chọn, cho rẽ nằm nằm ngang, cách mép cao su.

- Cắt tận rễ hạt Đặt nút cao su lên đáy đĩa - Dùng giấy lọc phủ mầm, giấy nhúng vào nước đĩa. - Đậy chuông đặ vào buồng tối

- Sau ngày, quan sát, nhận xét 4 Thu hoạch:

- H/S làm tường trình kết thí nghiệm - Báo cáo (theo nhóm)

- GV nhận xét, đánh giá

(48)

Tuần: 16

Tiết dạy: 22 Bài 26 Ngày soạn: 02/12/2012

1 Mục tiêu: sau học xong học sinh phải:

- Phân biệt đặc điểm cảm ứng động vật so với thực vật

- Trình bày tiến hố hình thức cảm ứng nhóm động vật có trình độ tổ chức khác (làm rõ mức độ tiến hoá)

2 Chuẩn bị: 2.1 Học sinh: - Đọc trước Bài 26 - SGK, ghi bài,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1 Phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, số tài liệu tham khảo khác - Tranh vẽ hình 26.1: HTK dạng lưới

- Tranh vẽ hình 26.2: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Máy tính, máy chiếu

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy – học:  Ổn định tổ chức lớp

 Bài mới: Như nghiên cứu đặc điểm, hình thức cảm ứng thực vật Vậy cảm ứng động vật có điểm giống khác với cảm ứng thực vật Để trả lời, thầy trò tiếp tục nghiên cứu nội dung 26 – Cảm ứng động vật:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm cảm ứng động vật GV lấy số ví dụ cảm ứng động vật

CH1 : Vậy, Cảm ứng động vật gì?

CH2 : Hãy so sánh cảm ứng động vật với thực vật? CH3 : Ở ĐV có tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng gì?

GV trình chiếu slide sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người, giúp học sinh phân tích thành phần của

1 cung phản xạ

- Chăm theo dõi, quan sát phân tích để trả lời CH1

- Nghiên cứu nội dung mục I trang 107 SGK đồng thời liên hệ với kiến thức 23, 24 để trả lời CH2 CH3

- Quan sát phân tích thành phần tham gia traong cung phản xạ

(49)

1 Khái niệm cảm ứng động vật 1.1 Khái niệm

Cảm ứng khả thể động vật phản ứng lại kích thích mơi trường (bên bên thể) để tồn phát triển

1.2 Đặc điểm cảm ứng

- So với thực vật, động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng

- Hình thức cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh phản xạ: Phản ứng trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh

- Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn nhanh ngày xác, tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá hệ thần kinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới CH4 : HTK dạng lưới có nhóm ĐV ? Nêu đặc

điểm cấu tạo HTK dạng lưới?

GV trình chiếu slide HTK thủy tức (H26.1) để HS quan sát

CH5: Thực lệnh số SGK?

CH6: Vậy đặc điểm cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới gì?

- Độc lập quan sát H26.1nghiên cứu nội dung mục III.1 để trả lời câu hỏi 4, 5,

2 Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh

2.1 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Đại diện: Ngành ruột khoang.

- Đặc điểm cấu tạo HTK: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với bằng sợi thần kinh

- Đặc điểm cảm ứng: phản xạ không điều kiện

+ Khi TB cảm giác bị kích thích → Luồng thông tin lan toả khắp mạng lưới → thể co lại

+ Phản ứng toàn thân nên tiêu tốn nhiều NL

Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch CH7 : HTK dạng chuỗi hạch có nhóm ĐV ? Nêu

đặc điểm cấu tạo HTK dạng chuỗi hạch?

GV trình chiếu slide HTK dạng chuỗi hạch theo(H26.2) để HS quan sát

CH8: Phân biệt đặc điểm cấu tạo đặc điểm cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch với động vật có HTK dạng lưới?

GV trình chiếu slide có PHT để học sinh hoàn thành

- Độc lập nghiên cứu mục III.2 SGK quan sát H26.2 để trả lời câu hỏi

- Vận dụng kiến thức vừ học, thảo luận nhóm 5’ sau trả lời hoàn thiện PHT

2.2 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Đại diện: Giun dẹp, giun tròn, chân khớp.

- Đặc điểm cấu tạo HTK đặc điểm cảm ứng

Hệ thần kinh Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Hệ thần kinh

dạng lưới

Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với sợi thần kinh

Phản ứng với kích thích cách co tồn thể, tiêu tốn nhiều lượng

Hệ thần kinh dạng chuỗi

hạch

Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài thể

(50)

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- Củng cố: trả lời câu hỏi SGk trang 109 110

- Dặn dò: Về nhà học ôn tập học chuẩn bị kiểm tra học kì I 3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

(51)

Tuần: 17

Tiết dạy: 26 ÔN TẬP Ngày soạn: 08/12/2012

1 Mục tiêu: sau học xong học sinh phải:

- Hệ thống hóa lại thành phần kiến thức học cách hợp lí - Trình bày mối quan hệ thành phần kiến thức với

- Cơ nắm hiểu khái niệm, tượng, chế, trình chương I chương II

2 Chuẩn bị: 2.1 Học sinh:

- Đọc trước hệ thống hóa kiến thức chương I(gồm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11 12); chương II(gồm 23, 24 26)

- SGK, ghi bài,… 2.2 Giáo viên:

2.2.1 Phương tiện dạy học:

- SGK, SGV, Tài liệu ôn tập sinh học 1(lưu hành nội bộ) số tài liệu tham khảo khác - Máy tính, máy chiếu

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy – học:  Ổn định tổ chức lớp

 Bài mới: Như hồn thành xong phần lí thuyết theo PPCT học kì I, tiết thầy trị hệ thống hóa lại tồn kiến thức học giải đáp số thắc mắc chương, học để chuẩn bị tốt cho thi học kì I

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất lượng thực vật GV trình chiếu slide H22.1: mối quan hệ dinh dưỡng ở

thực vật để học sinh quan sát phân tích(hoặc y/c HS quan sát SGK)

CH1 : Hãy quan sát H22.1 rõ trình xảy cấu trúc đâu cây?

CH2 : Vai trị q trình thực vật sinh giới(nếu có)?

GV trình chiếu slide H22.2: mối quan hệ quang hợp và hô hấp thực vật để học sinh quan sát phân tích(hoặc y/c

HS quan sát SGK)

CH3 : Hãy điền chất cần thiết vào vị trí có dấu(?) trong

- Chăm theo dõi, quan sát phân tích đồng thời vận dụng kiến thức học 1, 2, 3, 8, tiến hành thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời CH1 CH2

- Vận dung kiến thức 8, 12 để trả lời CH3 CH4

(52)

H22.2?

CH4 : Qua đó, trình bày mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật?

Bài tập củng cố hoạt động 1:

CH5 : Trình bày trình trao đổi nước trao đổi khoáng thực vật?

CH6 : Vì quang hợp định suất trồng? Điểm khác quang hợp ba nhóm thực vật C3, C4

CAM?

CH7 : So sánh hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí TV?

CH8: Vai trị ngun tố dinh dưỡng khống? Trình bày nguồn cung cấp nitơ khoáng cho cây?

GV nhận xét, bổ sung gợi ý việc lập dàn ý để trả lời các câu hỏi 5, 6, 8.

(Tùy điều kiện mà trình trình chiếu slide hướng dẫn hoặc phơtơ tồn dàn ý hướng dẫn trả lời câu hỏi từ – 8)

- Vận dụng kiến thức 1, 2, 8, 9,10, 11 12 Thảo luận nhóm để lập dàn ý trả lời cho CH5, CH6, CH7 CH8

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình chuyển hóa vật chất động vật CH9 : Tiêu hóa động vật gì? Phân biệt hình thức tiêu hóa

ở động vật?

GV trình chiếu slide bảng 22(hoặc y/c HS quan sát bảng 22 trong SGK) Rồi nêu:

CH10: Điền dấu “x” vào ô trống bảng 22?

CH11: Nêu đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với việc tiêu hóa thức ăn thú ăn thực vật thú ăn thịt?

CH12 : Hô hấp động vật gì? Trình bày hình thức hơ hấp ở động vật?

CH13 : Nêu thành phần chức thành phần cấu tạo hệ tuần hồn?

GV trình chiếu slide mơ tả thành phần HTH để học sinh củng cố kiến thức trả lời câu hỏi trên

CH14 : So sánh đặc điểm hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín?

CH15 : Nêu điểm ưu việt hệ tuần hoàn kép chim và thú so với hệ tuần hoàn đơn cá ?

GV trình chiếu slide mơ tả sơ đồ cấu tạo sơ đồ đường đi của máu hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn hệ tuần

hoàn kép để học sinh quan sát, phân tích

GV nhận xét, bổ sung gợi ý lập dàn ý để trả lời câu hỏi 9, 11, 12, 13, 14 15.

(Tùy điều kiện mà trình trình chiếu slide hướng dẫn hoặc phơtơ tồn dàn ý hướng dẫn trả lời câu hỏi từ – 15)

- Vận dụng kiến thức 15, 16, quan sát bảng 22 Sau tiến hành thảo luận nhóm để trả lời CH9, 10 11

- Vận dụng kiến thức học 17 → Thảo luận nhóm để lập dàn ý trả lời cho CH12

- Vận dụng kiến thức học 18, 19, quan sát hình GV mơ tả chiếu Thảo luận nhóm để lập dàn ý trả lời cho CH13, CH14 CH15

- Theo dõi, quan sát, phân tích rút kinh nghiệm việc lập dàn ý trả lời cho câu hỏi

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

- Củng cố: GV trình chiếu slide H22.3(hoặc y/c HS quan sát H22.3 SGK) Rồi nêu:

(53)

- Dặn dò: Về nhà học hoàn thành câu hỏi tự luận trên, đồng thời kiểm tra việc nắm vững lí thuyết học hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Vấn đề I Vấn đề II Tài liệu ôn tập sinh học 11 mà thầy cho phơ tơ Từ tự đánh giá rút kinh nghiệm cho kiểm tra học kì I tới,

3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

Tuần: 18

Tiết dạy: 27 Ngày soạn: 12/12/2012

1 MỤC TIÊU : Sau học xong học sinh phải: 1.1 Đối với giáo viên:

- Đánh giá tổng kết mức độ đạt mục tiêu học sinh từ đầu năm học đến hết học kì I - Lấy thơng tin ngược chiều để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học, cải tiến chương trình hình thức kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh lớp 1.2 Đối với học sinh:

- Tự đánh giá, tổng kết trình học tập

- Chỉ “lỗ hổng” kiến thức mơn qua giúp em rút kinh nghiệm có kế hoạch bồi dưỡng hợp lí

- Từ thành đạt kiểm tra đánh giá động lực, niềm tin để em phấn đấu học tập đồng thời kích thích lịng say mê học tập mơn có kế hoạch phấn đấu thời gian tới

2 CHUẨN BỊ : 2.1 Học sinh:

- SGK, Sách tập sinh học 11, tài liệu ôn tập môn sinh học 11(lưu hành nội bộ) - Ôn tập theo đề cương

2.2 Giáo viên:

-Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá sở chuẩn kiến thức kĩ đề cương ôn tập -Tiến hành lập ma trận cho đề kiểm tra phù hợp với kiểu đề 70% trắc nghiệm – 30% tự luận -Biên soạn, kiểm tra tính hợp lí đề kiểm tra

3. NỘI DUNG MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA: 3.1 Thiết lập ma trận đề kiểm học kỳ I

MĐNT

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấpVận dụngMức độ cao

Chuyển hóa vật chất năng lượng thực vật

-Nêu ý nghĩa thoát nước thực vật

-Nêu loại sản phẩm pha sáng, pha tối quang hợp

-Đặc điểm

-Lí giải sản phẩm tạo thành pha sáng pha tối

-Sắp xếp thứ tự giai đoạn xác định sản phẩm hô hấp

Xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến q trình hơ hấp để ứng dụng vào công tác bảo quản MA TRẬN – ĐỀ & ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

(54)

MĐNT

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấpVận dụngMức độ cao

nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

-Nêu khái niệm quang hợp

-Nêu khái niệm suất kinh tế, suất sinh học

-Trình bày chế hơ hấp kị khí hơ hấp hiếu khí

-Giải thích hơ hấp sáng xảy thực vật C3

-Phân biệt phương thức hấp thụ ion khống

nơng sản, thực phẩm

35.00% của tổng = 3.5 điểm

(14 câu)

65.00% = 3.25 điểm (8 câu)

30.00% = 1.50điểm ( câu)

5.00% = 0.25điểm ( câu)

Chuyển hóa vật chất năng

lượng động vật

-Nêu khái niệm hô hấp động vật

-Nêu quan trao đổi khí nhóm động vật

-Nêu đặc điểm tiêu hóa nhóm động vật

-Trình bày hoạt chế hoạt động hệ tuần hoàn hở động vật

-Sắp xếp thứ tự hệ dẫn truyền tim

-Sắp xếp thứ tự dày túi thú ăn thực vật

-Xác định chức năng, vị trí mao mạch

-Vẽ thích sơ đồ đường máu hệ tuần hoàn đơn kép

-Phân biệt chế thở thở vào để thực trao đổi khí cá

-Giải thích HTH kép, máu áp lực cao, khả điều hóa phân phối máu nhanh so với HTH đơn

50.00% của tổng = 5.00 điểm (10 câu: 8TN

& 2TL)

40% = 2.00 điểm (4 câu)

55.00% = 2.75 điểm (4 câu: 3TN)

25.00% = 1.25 điểm (2 câu: 1TN)

Cảm ứng thực vật động vật

-Nêu đặc điểm hướng động, ứng động

-Trình bày đặc điểm cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch

-Nêu hình thức cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh

Phân biệt ứng động hướng động

Sắp xếp thứ tự thành phần xác định sơ đồ đường thành phần cung phản xạ

15.00% của tổng = 1.50 điểm

( câu)

66.66% = 1.00 điểm (4 câu)

16.67% = 0.25 điểm (1 câu)

16.67% = 0,25 điểm (1 câu) Cộng = 100%

= 10 điểm (30 câu: 28 TN)

37.5%= 3.75 điểm (15 câu: 15 TN )

45.00%= 4.5 điểm (11 câu: 10TN)

(55)

3.2 Soạn thảo câu hỏi đề kiểm tra

3.3 Biên soạn đề đáp án đề kiểm tra học kì I

4 Rút kinh nghiệm:

Tuần: 20

Tiết dạy: 28 Bài 27 Ngày soạn: 28/12/2012

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

- Trình bày nguyên tắc đặc điểm cảm ứng nhóm động vật có HTK dạng ống 1.2 Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa 1.3 Về thái độ:

- Hiểu cấu tạo chế phản xạ thần kinh, qua giúp em có ý thức bảo vệ hệ thần kinh - Trên sở hiểu biết hoạt động hệ TK em có niềm tin thân, có nghị lực phương pháp học tập hợp lí, có quan tâm giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè em không ngừng tiến Từ tạo động lực, niềm tin đặc biệt niềm say mê nghiên cứu học tập môn học

2 Chuẩn bị :

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 27 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học 2.2.1 Phương tiện thí nghiệm:

- Tranh minh hoạ phóng to 27.1 đến 27.2 sách giáo khoa số hình ảnh sưu tầm khác - Máy tính, máy chiếu

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy họcỔn định tổ chức lớp

Giới thiệu mới:

Môi trường ln thay đổi, để thích nghi với biến đổi đa dạng điều kiện mơi trường trong q trình tiến hóa, đa số lồi động vật có khuynh hướng tiến hóa theo hướng nâng cao dần trình độ tổ chức quan thể Đặc biệt có tiến hóa hệ thần kinh HTK tiến hóa theo hướng: HTK dạng lưới → HTK dạng chuỗi hạch → HTK dạng ống.

Nhờ có hệ thần kinh dạng ống mà nhóm động vật phản ứng với tác nhân kích thích từ mơi trường cách mau lẹ, đa dạng xác giúp chúng thích nghi tốt với mơi trường sống so với nhóm động vật có HTK dạng lưới hay dạng chuỗi hạch

Như vậy, HTK dạng ống có đặc điểm cấu tạo nào, hình thức cảm ứng chúng sao, điểm ưu việt so với HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch gì? Để trả lời, tiếp tục nghiên cứu nội dung 27 – Cảm ứng động vật (tt):

Bài :

Hoạt đơng 1: Tìm hiểu cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh CH1: Các nhóm ĐV có HTK dạng ống? Nêu đặc điểm

cấu tạo HTK dạng ống?

GV trình chiếu Slide có H37.1 để HS quan sát nêu CH: CH2: Thực lệnh số SGK?

CH3: HTK bao gồm thành phần bản? Vai trị của thành phần đó?

- Độc lập nghiên cứu nội dung mục 3a trả lời CH1

- Quan sát hình 27.1 vận dụng kiến thức học thảo luận nhóm để trả lời CH2 CH3

1 Khái niệm cảm ứng động vật

2 Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh

(56)

2.3 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống 2.3.1 Cấu tạo HTK dạng ống

- Đại diện: ĐVCXS cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú. - Đặc điểm cấu tạo:

+ Hình thành nhờ số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng thể

+ Phân hóa thành: Thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên o Thần kinh trung ương: não tủy sống

o Thần kinh ngoại biên: hạch thần kinh dây thần kinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động hệ thần kinh dạng ống CH4: Hoạt động cảm ứng ĐV có HTK dạng ống

theo nguyên tắc nào?

GV chiếu Slide có H27.1 để HS quan sát nêu: CH5: Hãy nêu thành phần xung phản xạ? CH6: Giải thích sơ đồ cung phản xạ tự vệ người H27.2? Phản xạ phản xạ có điều kiện hay khơng có điều kiện?

GV trình chiếu Slide có H27.1 kèm theo giải thích CH7: Tốc độ phản xạ co ngón tay nhanh hay chậm? Qua ví dụ trên, em nhận xét đặc điểm cảm ứng động vật có HTK dạng ống?

CH8: So sánh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện?

GV trình chiếu Slide có bảng so sánh hướng dẫn học sinh điền nội dung vào bảng so sánh

- Độc lập nghiên cứu nội dung mục 3b trả lời CH4

- Quan sát hình 27.2 vận dụng kiến thức học thảo luận nhóm để trả lời CH5 CH6

- Chăm theo dõi

- Độc lập nghiên cứu nội dung mục 3b kết hợp với kiến thức học đặc điểm cảm ứng HTK dạng lưới chuỗi hạch tiến hành thảo luận nhóm để trả lời CH7

- Chăm theo dõi, độc lập quan sát, phân tích để điền nội dung thích hợp vào bảng

2.3.2 Hoạt động HTK dạng dạng ống - Nguyên tắc hoạt động:

+ Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ + Sơ đồ cung phản xạ :

o Bộ phận tiếp nhận kích thích(cơ quan thụ cảm)

o Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (HTK) o Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến)

- Đặc điểm cảm ứng : phản ứng mau lẹ, xác tinh tế hơn, tiêu tốn lượng Có thể thực phản xạ đơn giản phản xạ phức tạp

+Phản xạ đơn giản: Phản xạ không điều kiện +Phản xạ phức tạp: phản xạ có điều kiện

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Củng cố:

Câu 1: Cảm ứng ? Cảm ứng ĐV khác với cảm ứng TV? Câu : So sánh hình thức cảm ứng ĐV có TCTK?

Giáo viên trình chiếu slide kèm theo bảng nội dung so sánh hình thức cảm ứng ĐV có TCTK cho HS củng cố khắc sâu kiến thức

- Dặn dò: Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, đọc chuẩn bị trước 22 3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

(57)

Tuần: 21

Tiết dạy: 28 Bài 28 Ngày soạn: 02/01/2013

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm điện sinh học - Nêu khái niệm điện nghỉ

- Trình bày nguyên nhân hình thành điện nghỉ 1.2 Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa 1.3 Về thái độ:

Hiểu chất thể sống lại mang điện Từ tạo niềm tin thân vào khoa học

2 Chuẩn bị :

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 28 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học 2.2.1 Phương tiện thí nghiệm:

- Tranh minh hoạ phóng to 28.1 → 28.3, bảng 28 sách giáo khoa số hình ảnh sưu tầm khác. - Máy tính, máy chiếu

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy họcỔn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ: So sánh hình thức cảm ứng ĐV có TCTK?Bài :

Hoạt đơng 1: Tìm khái niệm phân loại điện sinh học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV trình chiếu slide mơ tả thí nghiệm chứng

minh thể sống tích trữ điện Ganvani nêu CH: CH1: Điện sinh học gì? Điện sinh học gồm dạng? CH2: Vậy điện nghỉ gì? Nguyên nhân gây nên điện nghỉ? Để trả lời ta nghiên cứu mục tiếp theo:

- Quan sát theo dõi thí nghiệm từ hình thành khái niệm điện sinh học

1 Điện sinh học

- Khái niệm: Là khả tích trữ điện tế bào, thể. - Phân loại: Điện nghỉ điện động

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân hình thành điện nghỉ CH3: Hãy quan sát H28.1 nêu trạng thái tế bào

TK mực ống cách đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống?

GV chiếu Slide có H28.1 để HS quan sát phân tích

CH4: Vậy điện nghỉ gì?

CH5: Khi quan sát bảng 28 H28.2, em có nhận xét tế bào khơng bị kích thích?

GV trình chiếu Slide có bảng 28 H28.2 để HS quan sát phân tích

- Độc lập quan sát phân tích để trả lời

- Từ phân tích trên, kết hợp nghiên cứu nội dung mục I để trả lời CH4

- Quan sát tìm hiểu nội dung bảng 28(sự phân bố Na+ K+ hai bên

màng tế bào) tính thấm Na+, K+

(58)

CH6: Theo H28.2 cho thấy TB nghỉ ngơi, cổng K+ ln mở nên K+ bên ngồi, làm nào

TB ln có chênh lệch nồng độ ion màng?

GV chiếu Slide mô tả hoạt động bơm Na-K để học sinh khắc sâu kiến thức

CH7: Vậy, nguyên nhân gây nên điện nghỉ tế bào?

GV chiếu Slide chứa nội dung phiếu học tập, rồi nêu câu hỏi

CH8: Hãy nêu vai trò yếu tố gây điện thế nghỉ tế bào?

của màng TB theo H28.2 Sau thảo luận nhóm để đưa nhận xét?

- Do hoạt động bơm Na-K

- Chú ý theo dõi

- HS tổng hợp ý kiến vừa nêu để trả lời câu hỏi

- Tiến hành thảo luận nhóm 5’, sau cử đại diện trả lời

2 Điện nghỉ

2.1 Cách đo điện nghỉ

- Sử dụng điện kế có cực: cực đặt sát mặt ngồi màng tế bào, cực cịn lại đặt sát mặt màng tế bào, tế bào đo khơng bị kích thích

- Kết quả: ln mang giá trị âm 2.2 Khái niệm điện nghỉ

Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với phía bên ngồi màng mang điện dương

2.3 Nguyên nhân hình thành điện nghỉ - Sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng.

- Tính thấm màng ion K+ (cổng Kali mở để ion kali từ ngoài).

- Lực hút tĩnh điện ion trái dấu - Hoạt động bơm Na – K

Vai trị yếu tố giúp hình thành điện nghỉ tế bào

Tên yếu tố Vai trị

Sự phân bố ion khơng bên màng

Làm nồng độ ion K+ tế bào cao ngồi tế bào ; cịn nồng độ

Na+ tế bào thấp tế bào.

Tính thấm màng ion K+ cao Na+

Làm cổng Na+ đóng, cịn cổng K+ mở cho ion K+ di chuyển từ màng tế bào

Lực hút tĩnh điện ion trái dấu

Các ion âm tế bào giữ ion K+ lại làm ion K+ nằm sát mặt màng tế bào dẫn đến màng tế bào phân cực

Hoạt động bơm Na-K Sử dụng ATP để vận chuyển K+ trở ngược lại màng đảm bảo nồng độ K+ tế bào cao tế bào.

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Củng cố: ĐTN ? ĐTN hình thành nào?

Trình chiếu số câu hỏi trắc nghiệm kịp thời gian cho học sinh củng cố( chuẩn bị sẵn)

- Dặn dò: Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, đọc chuẩn bị trước 29 3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

(59)

Tuần: 22

Tiết dạy: 28 Bài 29 Ngày soạn: 12/01/2013

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm điện hoạt động - Nguyên nhân hình thành điện hoạt động

- Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin sợi thần kinh khơng có bao miêlin

1.2 Kĩ năng:

- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa 1.3 Về thái độ:

Giúp em hiểu rõ chất, tế bào bị kích thích → làm xuất xảy lan truyền điện hoạt động(hưng phấn - xung thần kinh) qua vùng sợi thần kinh sở để tạo phản xạ giúp cho động vật thích nghi với mơi trường sống Qua tạo niềm tin thân vào khoa học đặc biệt biết chăm sóc, bảo vệ khai thác tiềm có sẵn hệ thần kinh

2 Chuẩn bị :

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 28 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học 2.2.1 Phương tiện thí nghiệm:

- Tranh minh hoạ phóng to 28.1 → 28.3, bảng 28 sách giáo khoa số hình ảnh sưu tầm khác. - Máy tính, máy chiếu

2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy họcỔn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ: Điện nghỉ gì? Phân tích vai trị nguyên nhân hinh thành điện thế nghỉ?

Bài :

Hoạt đơng 1: Tìm hiểu điện hoạt động nguyên nhân hình thành ĐTHĐ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV trình chiếu slide mơ tả đồ thị H 29.1: mô tả biến

đổi điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống bị kích thích

CH1: Khi TB bị kích thích điện tế bào bị biến đổi nào?

CH2: Sự biến đổi người ta gọi điện hoạt động. Vậy điện nghỉ gì?

CH3: Nguyên nhân gây nên điện hoạt động tế bào bị kích thích?

GV chiếu slide mô tả H29.2 để HS quan sát

CH4: Khi bị kích thích TB xuất ĐTHĐ Vậy, ĐTHĐ xuất nhằm múc đích gì?

tạo xung điện - xung thần kinh(hưng phấn) để lan truyền theo cung phản xạ giúp động vật phản ứng lại kích thích từ mơi trường để tồn phát triển

- Quan sát phân tích đồ thị để trả lời CH1

- Qua phân tích đồ thị trên, đồng thời nghiên cứu nội dung I.1 sau khái quát thành khái niệm

- Quan sát phân tích H29.2, đồng thời nghiên cứu nội dung I.2 để trả lời CH3

- Đa số HS khó khăn việc trả lời

1 Điện hoạt động

- Khái niệm: Là thay đổi điện ngồi màng nơron bị kích thích ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN

(60)

- Nguyên nhân: thay đổi tính thấm màng ion thay đổi, gây nên khử cực (khi Na+ từ vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từ tế bào ngoài).

Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh CH5: Nêu đặc điểm khác cấu tạo sợi thần

kinh bao miêlin sợi thần kinh có bao miêlin? GV chiếu Slide mô tả cấu tạo loại sợi thần

kinh để HS quan sát phân tích

CH6: Bao miêlin bao bọc sợi thần kinh và vai trò chúng trình truyền xung thần kinh? CH7: Hãy so sánh lan truyền XTK sợi thần kinh khơng có bao miêlin với sợi có miêlin?

GV chiếu Slide chứa nội dung phiếu học tập, rồi nêu câu hỏi

Loại sợi

Tiêu chí Sợi khơng cóbao miêlin Sợi có baomiêlin Cách lan truyền

XTK

Cơ chế lan truyền XTK Tốc độ lan truyền XTK Tiêu tốn ATP

- Quan sát Hình chiếu để trả lời

- Bao bọc cách ngắt quãng → eo Ranvie bơm Na-K hoạt động eo Ranvie Vai trò eo Ranvie cách điện

- Quan sát H29.3 H29.4 kết hợp nghiên cứu nội dung mục II.1 II.2 tiến hành thảo luận nhóm 5’ để trả lời CH7

- Bổ sung để hoàn thành nội dung

2 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh

2.1 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin

- Khi tế bịa bị kích thích màng tế bào thay đổi tính thấm ion Na+ K+

xuất điện hoạt động(xung thần kinh)

- Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh cách liên tục từ vùng sang vùng khác

- Các vùng XTK vừa qua điện nghỉ tái lập lại nên “trơ” khơng nhận kích thích nên XTK không truyền ngược lại

2.2 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin

- Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác

- Tốc độ lan truyền XTK nhanh tiêu tốn lượng so với lan truyền XTK sợi thần kinh bao miêlin

Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: - Củng cố: + ĐTHĐ ? ĐTHĐ hình thành nào?

+ So sánh lan truyền XTK loại sợi thần kinh?

+ Hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm(chiếu slide)

- Dặn dò: Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, đọc chuẩn bị trước 30 3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

(61)

Tiết dạy: 31 Bài: 30 Ngày soạn: 28/01/2013

1 Mục tiêu : Học xong này, HS cần phải: 1.1 Kiến thức:

- Mô tả (vẽ) cấu tạo xináp

- Trình bày chế lan truyền xung TK qua xináp 1.2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tổng họp khái quát hóa 1.3 Về thái độ:

Hiểu chất lan truyền xung thần kinh qua xinap, qua em có ý thức bảo vệ hệ thần kinh thêm u thích mơn học

2 Chuẩn bị :

2.1 Học sinh: SGK, ghi lí thuyết, bút tập đọc trước 30 2.2 Giáo viên:

Nghiên cứu nội dung SGK, SGV chuẩn kiến thức – kĩ để xây dựng nội dung học 2.2.1 Phương tiện thí nghiệm: Tranh minh hoạ phóng to 30.1 đến 30.3 sách giáo khoa. 2.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra cũ: So sánh cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin?

Bài :

Hoạt đơng 1: Tìm khái niệm kiểu xinap

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh CH1: Làm để xung thần kinh lan truyền theo

một chiều từ quan tiếp nhận kích thích quan đáp ứng cung phản xạ?

Khi xung thần kinh(hưng phấn) lan truyền đến cuối sợi trục sợi thần kinh sau lại tiếp tục lan truyền sang TB tiếp theo thông qua phận truyền tin – phần tiếp xúc

giữa tế bào gọi xináp

CH2: Vậy, xináp ? Có kiểu xináp ? GV trình chiếu Slide có H30.1 để HS quan sát

- Theo dõi suy nghĩ

- Quan sát hình 30.1 độc lập nghiên cứu nội dung I.1 để trả lời CH2

1 Khái niệm:

Xináp diện tiếp xúc TBTK với TB Có kiểu xinap:

- XN TBTK với TBTK - XN TBTK với TB - XN TBTK với TB tuyến

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo xinap hóa học CH3: Có loại xnap? Trong đó, loại phổ biến

nhất ?

GV trình chiếu Slide có H30.2 để HS quan sát CH4: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo xinap? Vai trị thành phần cấu tạo ?

- Nghiên cứu nội dung mục II kết hợp với việc quan sát phân tích H30.2 để trả lời câu hỏi

2 Cấu tạo xinap

- Xinap gồm 02 loại : xinap điện xinap hóa học. - Cấu tạo xinap hóa học:

(62)

+ Chuỳ xináp: có nhiều bóng nhỏ chứa chất TGHH

+ Màng trước : gắn với bóng chất trung gian hóa học đồng thời tái hấp thụ sản phẩm phân hủy chất TGHH vào chùy xinap

+ Màng sau : Có thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học (TGHH)

+ Khe xináp : nơi để chất TGHH giải phóng, để gắn với thụ thể màng sau. Hoạt động 3: Tìm hiểu trình truyền tin qua xinap CH5: Xung thần kinh truyền qua xináp trải qua những

giai đoạn ?

GV trình chiếu Slide có H30.3 đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap để HS theo dõi và quan sát

CH6: Có phải tất chất TGHH là Axêtincôlin không? Khi chất TGHH gắn vào thụ thể màng sau tế bào biến đổi sử dụng nào?

CH7: Hãy so sánh tốc độ lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh lan truyền xung thần kinh qua xináp?

CH8: Giải thích cung phản xạ, xung kích thích ln truyền theo chiều từ quan tiếp nhận quan đáp ứng?

GV nhận xét bổ sung

- Theo dõi, quan sát phân tích để trả lời câu hỏi: Lan truyền ĐTHĐ qua xináp theo bước : ………

- Thảo luận theo nhóm 5’

+ Nhóm 1: Cử đại diện trả lời CH6 + Nhóm 2: Cử đại diện trả lời CH8

- Chăm theo dõi chủ động tiếp thu

3 Truyền tin qua xinap

- Xung thần kinh truyền đến tận sợi thần kinh, tới chuỳ xináp làm thay đổi tính thấm màng TB Ca2+  Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào chuỳ xi náp  vỡ bóng

chứa chất trung gian hố học  giải phóng chất trung gian hoá học vào khe xi náp

- Chất trung gian hoá học đến màng sau xináp  kết hợp với thụ thể màng sau  làm thay đổi tính thấm màng sau xinap tạo thành xung thần kinh truyền tiếp

- Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành chất không hoạt động(Ví dụ: Axêtincơlin ⃗enzim phân huy Axêtin + cơlin) Hai chất lại tái hấp thụ vào màng trước chùy xinap để tổng hợp thành chất TGHH(Ví dụ: Axêtin + cơlin ⃗enzim phân huy Axêtincơlin).

- Trong cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:

- Củng cố: + Xinap ? Trình bày trình truyền tin qua xinap?

+ Hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm(chiếu slide)?

- Dặn dò: Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, đọc chuẩn bị trước 31 3 Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:08

w