1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tốt nghiệp: Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh của đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại trường THPT Quỳ Hợp 2

32 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 695,35 KB

Nội dung

Việc xác định mâu thuẫn và giải quyết các mâu thuẫn trong giáo dục đạo đức để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh là một yêu cầu cấp bách đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT Quỳ Hợp 2. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ về nội dung của tiểu luận.

MỞ ĐẦU Quy luật mâu thuẫn hay cịn gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của   các mặt đối lập, là hạt nhân của phép biện chứng trong triết học Mác ­ Lênin   Mâu thuẫn biện chứng được tạo thành từ  hai mặt đối lập có mối liên hệ  vừa   thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Để  thúc đẩy sự  phát triển của sự  vật tất   yếu phải xác định đúng và tìm cách giải quyết mâu thuẫn theo xu hướng vận  động của quy luật. Chính vì vậy, quy luật mâu thuẫn được vận dụng làm cơ sở  phương pháp luận trong nhiều nội dung, lĩnh vực khác nhau nhằm chỉ ra nguồn  gốc, động lực của sự vận động, phát triển Thực hiện chức năng là trường học xã hội chủ  nghĩa của  Đồn TNCS Hồ  Chí Minh, việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, tri thức cho  thanh niên ln là một u cầu, nhiệm vụ  cơng tác quan trọng, đặt ra thường  xun, liên tục đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Trước lúc đi xa, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh căn dặn trong Di chúc: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách  mạng cho thanh niên, đào tạo họ  trở thành những người kế thừa xây dựng chủ  nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chun”, bồi dưỡng thế  hệ  cách mạng cho đời  sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” Nhận thức được vai trị của Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh trong   nhà trường   thời kỳ  đổi mới giáo dục của nước ta, đồn thanh niên đã khơng   ngừng đổi mới nâng cao hiệu quả  các hoạt động cơng tác Đồn và phong trào  thanh niên, tích cực góp phần cùng nhà trường giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành  những con người phát triển tồn diện, phấn đấu vươn lên, sống có ích cho xã  hội, tự  hồn thiện mình góp phần xây dựng đất nước theo đúng đường lối của   Đảng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Do vậy việc xác định mâu thuẫn và giải quyết các mâu thuẫn trong giáo  dục đạo đức để  nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh là   một u cầu cấp bách đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT Quỳ Hợp  2. Chính vì vậy tơi chọn đề  tài;  “Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong việc   nâng cao chất lượng giáo dục đao đ ̣ ức cho ĐVTN hoc sinh c ̣ ủa đồn TNCS   Hồ Chí Minh tại trương THPT Quy H ̀ ̀ ợp 2” làm tiểu luận tốt nghiệp tốt Trung  cấp lý luận chính trị CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ  MÂU THUẪN, CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO  ĐỨC CHO ĐVTN CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH 1. QUY LUẬT MÂU THUẪN 1.1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn Trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật thì quy luật mâu thuẫn là hạt  nhân của phép biện chứng. Nội dung cơ bản của quy luật mâu thuẫn đã được các   nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin làm sáng tỏ thơng qua các phạm trù: “mặt  đối lập”, “sự thống nhất” và “sự đấu tranh” của các mặt đối lập “Mâu thuẫn” là sự tác động lẫn nhau của các mặt, các khuynh hướng đối lập,  là hiện tượng tất yếu, khách quan và là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.  “Đối lập”, “mặt đối lập” là phạm trù dùng để chỉ những mặt có những đặc điểm,   những thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách   khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa  đấu tranh, vừa chuyển hóa cho nhau và là những nhân tố cấu thành nên mâu thuẫn   biện chứng. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các  mặt đối lập là tuyệt đối 1.2. Một số vấn đề phương pháp luận khi nghiên cứu và vận dụng quy   luật mâu thuẫn Quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đối với hoạt động  nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn  để  phát hiện, nhận thức, phân tích mâu thuẫn và tìm ra con đường đúng đắn để  giải quyết mâu thuẫn Nhận thức mâu thuẫn tức là phân đơi cái thống nhất và nhận thức các mặt   đối lập để nắm bắt sự vật trong sự thống nhất, đồng nhất của các mặt đối lập.  Khi phân tích mâu thuẫn phải hiểu rõ nguồn gốc, điều kiện tồn tại và q trình   phát triển của mâu thuẫn. Giai đoạn cuối cùng là tìm ra phương pháp đúng đắn để  giải quyết mâu thuẫn. Việc giải quyết mâu thuẫn là kết quả  của q trình đấu  tranh của các mặt đối lập. Giải quyết mâu thuẫn khơng có nghĩa là xóa bỏ  mâu  thuẫn mà là kết hợp hài hịa các mặt đối lập 1.3. Vai trị của mâu thuẫn với sự vận động và phát triển Sự  vận động và phát triển của sự  vật thể  hiện trong sự  thống nhất biện   chứng giữa hai mặt: thống nhất của các mặt đối lập và đâu tranh của hai mặt đối  lập. Trong đó: thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, tương đối, cịn đấu   tranh giữa hai mặt đối lập là tuyệt đối. Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt  đối lập làm cho sự vận động và phát triển của sự vật là tự thân và diễn ra liên tục.  Tính tương đối của thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho thế  giới vật chất   phân hố thành các bộ phận, các sự vật đa dạng phức tạp, giai đoạn … Như vậy,   mâu thuẫn là khách quan phổ biến, đa dạng. Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới  khách quan đều là thống nhất của các mặt đối lập. Chính sự  đấu tranh của các  mặt đối lập và sự  chuyển hoá giữa chúng là nguồn gốc, động lực của sự phát  triển 2. LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1. Khái niệm đạo đức Ở  phương  Tây,  danh  từ  đạo  đức  bắt  nguồn  từ  tiếng  Latinh  là  mos,  moris, nghĩa là lề thói. Ngồi ra, cịn một danh từ nữa cũng hay được sử dụng là  ethicos, có gốc từ chữ Hy Lạp cũng có nghĩa là lề thói, tập tục. Theo nghĩa đó,  khi nói đến đạo đức là nói đến những lề thói, tập tục biểu hiện mối quan hệ  nhất định giữa người với người trong giao tiếp với nhau hàng ngày Ở  phương  Đơng,  người  Trung  Quốc  cổ  đại  sớm  đưa  ra  các  học  thuyết  về đạo và đức của họ. Theo đó, Đạo có nghĩa là con đường, đường đi, về  sau  khái  niệm  này  được  vận  dụng  trong  triết  học  nhằm  chỉ  con  đường  của  tự  nhiên.  Sau  đó,  đạo  khơng  chỉ  là  con  đường   tự  nhiên,  mà  cịn  có  nghĩa  là  đường sống  của con người trong xã hội.  Đức  dùng để nói đến nhân đức, đức  tính, là biểu hiện của đạo nghĩa, là ngun tắc của ln lý. Như  vậy,  đạo đức  được hiểu  như  những  nguyên  tắc,  các  quy định,  các chuẩn  mực  xã  hội  nhằm  điều  tiết  hành  vi  của  con  người  mà  mỗi  người  sống  trong  đó  cần  phải  tuân  theo Đạo  đức  còn  là  tổng  hợp  những  nguyên  tắc,  quy  tắc,  chuẩn  mực  điều  tiết  hành  vi  trong  mối  quan  hệ  giữa con  người  với  con  người,  con  người  với  tựnhiên,  giữa  cá  nhân  với  xã  hội.  Nó  được  phát  triển,  bị  ảnh  hưởng  nhiều  bởi các chế  độ kinh tế ­ xã hội khác nhau. Trong q trình phát triển đó, cùng  với sự vận động biến đổi của tồn tại xã hội, đạo đức cũng có những biến đổi,   các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã từng nói rằng, “Từ dân tộc này sang  dân tộc khác, từ thời đại này sang thời đại khác, những quan niệm về thiện và  ác đã biến đổi nhiều đến mức chúng thường trái ngược hẳn nhau” Có  thể  thấy  rằng,  thứ  nhất,  với  tư  cách  hình  thái  ý  thức  xã  hội,  phản  ánh  tồn tại xã hội,  đạo đức  chịu ảnh hưởng của tồn tại xã hội.  Tuy nhiên, ở  đây, có thể thấy rằng, quan hệ giữa kinh tế với đạo đức khơng phải là quan hệ  đơn trị, một chiều. Vì vậy, khơng phải mọi biến đổi nào đó trong cơ sở kinh tế  cũng đều nhất thiết và ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi tương ứng trong đạo  đức.  Khơng  phải  mọi  sự  phát triển  kinh tế nào  cũng dẫn  đến  sự  tiến bộ  đạo  đức.  Hơn nữa, đạo đức  cịn bị ảnh hưởng triết học, chính trị, khoa  học, nghệ  thuật, tơn giáo,… nghĩa là của tồn bộ đời sống tinh thần. Thứ  hai, với tư cách  là những ngun tắc, chuẩn mực xã hội … điều tiết hành vi con người, người  nào thực hiện đúng những ngun tắc, chuẩn mực đó được coi là có đạo đức,  được xã hội ủng hộ, biểu dương và ngược lại 2.2. Giáo dục đạo đức Có nhiều quan niệm khác nhau về giáo dục đạo đức, song có thể coi “giáo  dục đạo đức là  q trình tác động có mục đích của chủ thể giáo dục đến đối  tượng  giáo  dục  để  hình  thành  trong  họ  những  yếu  tố,  tình  cảm,  niềm  tin, lý  tưởng và tất cả  được thể hiện ở những hành vi đạo đức” [2, tr.45]. Như  vậy,  giáo  dục  đạo  đức  không  chỉ  làm  cho  con  người  nhận  thức  đúng  các  chuẩn  mực đạo đức, các giá trị đạo đức mà cịn thơng qua đó để hình thành niềm tin  và tình cảm đạo đức Giáo dục đạo đức là một trong những hoạt động nhằm góp phần chuyển  đạo đức xã hội thành đạo đức cá nhân. Đây cũng là q trình mang những tri thức,  kinh  nghiệm,  chuẩn  mực  đạo  đức  xã  hội  thành  những  phẩm  chất  đạo đức cá nhân, làm phát triển ý thức cũng như năng lực đánh giá và thực hiện  hành  vi  đạo  đức,  năng  lực  tham  gia  vào  các  quan  hệ  đạo  đức  xã  hội  của  cá  nhân.  Giáo  dục  đạo  đức  góp  phần  hình  thành  những  quan  điểm cơ  bản  nhất,  những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực đạo đức trong từng cá nhân cụ thể;  giúp họ xác lập khả năng lựa chọn, đánh giá các hiện tuợng xã hội Giáo  dục  đạo  đức  cũng  góp  phần  tích  cực  trong  việc  kế  thừa  và  phát  huy các giá trị  đạo  đức truyền thống.  Những  giá trị  đạo  đức truyền  thống chỉ  có thể  được các thế  hệ  sau tiếp nhận thơng qua giáo dục đạo đức như: thơng  qua giáo dục tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, thế  hệ  trẻ sẽ  tiếp  nhận  được  những  giá  trị  đạo  đức  truyền  thống  tốt  đẹp  của  dân  tộc  như  lịng  u  nước,  u  hịa  bình,  tơn  trọng  đạo  lý,  tinh  thần  đoàn  kết…Nhờ  các  hoạt  động  giáo  dục  đạo  đức  mà  các  thế  hệ  sau  luôn  kế  thừa và  phát  huy các  giá  trị  đạo  đức  truyền  thống  tốt  đẹp  của  dân  tộc  và  nhờ  vậy,  các  giá  trị  đạo  đức truyền thống của dân tộc ta không bị mai một.  Quan điểm này cũng được  Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ trong Di chúc, theo Bác, tương lai của đất nước,  của  dân  tộc  nằm  ngay  trong  tay  các  thế  hệ  thanh  niên:  “Thanh  niên  là  người  tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế  hệ thanh niên tương lai” Bên  cạnh  đó,  giáo  dục  đạo  đức  cũng  giúp  cá  nhân  hồn  thiện  nhân  cách  của mình. Người ta sinh ra là người, nhưng nhân cách chỉ hình thành trong hoạt  động và giao tiếp. Về thực chất, đó là q trình xã hội hóa cá nhân, cá nhân tiếp  thu các giá trị văn hóa, đạo đức của gia đình, cộng đồng, xã hội để có thể  gia  nhập vào xã hội. Do vậy, khơng chỉ dừng lại ở bồi dưỡng nhận thức về chuẩn  mực đạo đức xã hội mà giáo dục đạo đức cịn góp phần định hình và phát huy,  hồn thiện nhân cách, các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết của con người  như: tri thức, niềm tin; tình cảm, thái độ; hình thành cho mỗi người Về  nội  dung  giáo  dục  đạo  đức:  tùy  theo  mục  tiêu  của  các  chủ  thể  giáo  dục,  nội  dung  giáo  dục  đạo  đức  có   khác  nhau  giữa  các  quốc  gia,  dân  tộc;  giữa các thời kỳ  lịch sử khác nhau. Ví dụ, như ở phương Đơng thời kỳ  phong  kiến, nội dung giáo  dục đạo đức tập trung vào những nội dung như “nhân,lễ,  nghĩa, trí, tín”… Về phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức: phương pháp đàm thoại,  diễn giải, thi đua, nêu gương, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn… Trong  cơng  tác  giáo  dục,  đối  tượng  giáo  dục  cũng  là  một  nhân  tố  quan  trọng  trong  giáo  dục. Bởi  các  chủ  thể  giáo  dục  dù  có  nội  dung, phương  pháp  giáo dục hay đến thế nào đi chăng nữa mà đối tượng giáo dục khơng tiếp thu  thì  q  trình  giáo  dục  cũng  khó  đạt  hiệu  quả  như  mong  muốn.  Đây  chính  là  q trình tự giáo dục của đối tượng giáo dục 3. Tầm quan trọng và nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên của  Đồn TNCS Hồ Chí Minh sinh 3.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho thanh niên học  Hiện nay theo Luật Thanh niên có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 thì “Thanh  niên quy định trong Luật này là cơng dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” Với độ tuổi từ 16 đến 30, thanh niên có những đặc điểm cơ bản sau: Có sự phát triển nhanh chóng về  thể  chất, tâm lý và trí tuệ, có mặt trong  mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có quan hệ gắn bó mật thiết với tất cả các giai  cấp, tầng lớp trong xã hội; là lực lượng xã hội to lớn đóng vai trị  quan trọng  đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Thanh  niên  tiếp  thu  học  vấn  và  giáo  dục  từ  gia  đình,  nhà  trường  để  bắt  đầu  cuộc  sống  độc  lập  trong  xã  hội  với  một  nghề  chun  mơn  nhất  định  và  một việc làm cũng như chỗ làm việc cụ thể. Đồng thời, thanh niên, một mặt,  tiếp nhận giáo dục xã hội, từ đó, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan của  mình; mặt khác, có khả  năng chuyển hóa giáo dục ­ đào tạo của xã hội để tạo  nên những phẩm chất riêng của mình Một  trong  những  đặc  điểm  nổi  bật  của  thanh  niên  là  những  người  giàu  ước mơ, hồi bão, ln có nhu cầu tìm hiểu, thích khám phá,  năng động, sáng  tạo,  thích  giao  tiếp,  thích  tham  gia  các  hoạt  động  xã  hội,  có  nhu  cầu  cao  về  tình bạn, tình  u nam nữ   Mặt khác, thanh niên ngày nay do điều kiện sinh  hoạt vật chất ngày càng được nâng cao nên con người sinh lý, tố chất sinh học  phát  triển,  nhưng  những  phẩm chất xã  hội  thì  chưa  hồn  thiện, chưa  ổn  định  vững  vàng.  Do  đặc  điểm  này,  bên  cạnh  những  ưu  điểm  nổi  trội,  trong  thanh  niên vẫn tiềm  ẩn những nhân tố tiêu cực và những hạn chế nhất định, như dễ  bị tác động, có sự dao động, tính tự lập và tính kỷ luật chưa tốt,… Với  những  đặc  điểm  đặc  thù  riêng  đó  của  thanh  niên,  việc  thường  xun giáo dục đạo đức cho thanh niên là hết sức quan trọng Thứ nhất, giáo dục đạo đức cho thanh niên là góp phần bồi dưỡng những   tri thức, tình cảm đạo đức cho thanh niên hiện nay Thứ  hai,  giáo  dục  đạo  đức  cho  thanh  niên  góp  phần  khắc  phục    xuống cấp về đạo đức của một bộ phận thanh niên hiện nay Thứ ba, giáo dục đạo đức góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong  học tập, lao động và nghiên cứu để trở thành người lao động – trí thức giỏi Như  vậy,  việc  giáo  dục  đạo  đức  cho  thanh  niên  đóng  vai  trị  hết  sức  quan  trọng.  Nó  là  con  đường,  là  cách  thức  cơ   và  chủ  yếu  để  hình  thành  những phẩm chất đạo đức cho thanh niên; góp phần chuyển những quan niệm  đạo đức, những chuẩn mực và ngun tắc đạo đức từ u cầu xã hội thành sự  thôi thúc nội tâm của mỗi thanh niên, giúp cho họ  nhận thức một cách đầy đủ,  đúng  đắn  những  nội  dung,  yêu  cầu,  quy  tắc  đạo  đức,  qua  đó  góp  phần  điều  chỉnh hành vi của thanh niên cho phù hợp yêu cầu của xã hội 3.2. Những nội dung đạo đức cần giáo dục cho thanh niên  Thứ  nhất,  giáo  dục  tình  yêu  quê  hương đất  nước , kiên  định  với  con  đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Giáo dục lịng u nước cho thanh niên phải bắt đầu từ việc giáo dục cho  họ  nhận  thức  được  tình  u  quê  hương,  đất  nước,  ý  thức  độc  lập  dân tộc  và xã hội chủ nghĩa gắn chặt với nhau, tạo nên sức mạnh của con người Việt  Nam  trong  thời  đại  mới.  Do  vậy,  cần  làm  cho  thanh  niên  hiểu  rằng,  có  giữ  vững được độc lập dân tộc thì chúng ta mới xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã  hội;  đồng  thời  chỉ  có  thể  đưa  đất  nước  phát  triển  theo  con  đường  xã  hội  chủ  nghĩa  và  xây  dựng  thành  công  chủ  nghĩa  xã  hội  thì  nền  độc  lập dân  tộc  mới  được  bảo  đảm  vững  chắc.  Sự  gắn  bó  giữa  độc  lập  dân  tộc  với  chủ  nghĩa xã hội là thuộc tính của cách mạng Việt Nam; là đặc điểm cơ bản phản  ánh nội dung cốt lõi và bản chất của ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ  nghĩa  trong thời  kỳ mới,  như Cương lĩnh  (bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng  định:  “Đi  lên  chủ  nghĩa  xã  hội  là  khát  vọng  của  nhân  dân  ta,  là  sự lựa chọn  đúng đắn  của Đảng Cộng  sản  Việt Nam và Chủ tịch Hồ  Chí Minh, phù hợp  với xu thế phát triển của lịch sử”. Thanh niên là người  chủ tương lai của đất  nước,  vì  vậy,  hơn  ai  hết, thế hệ trẻ phải có tình  u đất nước nồng nàn và  phải  ý  thức  đ ược  một  cách sâu sắc vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ của mình  đối Tổ quốc, với đồng bào như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Nhiệm vụ của  thanh niên khơng phải  là hỏi  nước  nhà  đã  cho  mình  những  gì.  Mà  phải  tự  hỏi  mình  đã  làm  gì  cho nước  nhà!  Mình  phải  làm  thế  nào  cho  ích  nước  lợi  nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào Có  thể  thấy  rằng,  thế  hệ  trẻ  hơm  nay,  có  rất  nhiều  cách  để  thể  hiện  lịng  u  nước  chân  chính  của  mình.  Tự  giác  thực  hiện  chính  sách,  pháp  luật, tơn  trọng  kỷ  cương, đó cũng là  u  nước. Lao  động  tích cực, hăng hái,  làm giàu chính đáng, đó là u nước Giáo  dục  tình  u  q  hương  đất  nước,  lịng  tự  hào  dân  tộc,  kiên  định  con  đường  đi  lên  chủ  nghĩa  xã  hội  mà  Đảng  và  nhân  dân  ta  đã  lựa  chọn   giúp  cho  thanh  niên  có  thể  vượt  qua  những  cám  dỗ  vật  chất  tầm  thường,  đứng  vững  trên  con  đường  xây  dựng  q  hương,  đất  nước  cịn  nhiều khó khăn, thử thách trong giai đoạn hiện nay Thứ hai, giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc  Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã xây đắp  nên  nhiều  truyền  thống  đạo  đức  cao  đẹp.  Trong  đó,  nổi  bật  là  các  giá trị  đạo  đức  truyền  thống  như:  lịng  u  thương,  độ  lượng,  tinh  thần  đồn kết,  lao  động  cần  cù,  sáng  tạo,  sống  nhân  nghĩa,  thủy  chung,  thơn g  minh hiếu  học, đề cao nhân phẩm, q trọng tình người, khiêm tốn, trung thực, giản dị,  tiết kiệm… ­ đây là những nét đặc sắc được giữ  vững và nâng cao trong suốt  chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành một tình cảm sâu sắc, thành những giá trị  đạo đức tốt đẹp được các thế hệ nối tiếp nhau nâng niu, trân trọng bồi đắp và  giữ gìn Thứ ba, giáo dục tinh thần lao đ ộng, học tập, chăm chỉ, sáng tạo Lao động là cơ sở tiến bộ xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh  tế,  xã  hội.  Do  vậy,  cần  giáo  dục  cho  thanh  niên  có  thái  độ  lao  động, học  tập đúng đắn, đó  là tình  cảm,  lịng say  mê, sự cần cù, tính kỷ  luật, sáng tạo  trong lao động và học tập. Đức tính cần cù thể hiện trong tinh thần chịu đựng  gian  khổ,  khắc  phục  khó  khăn,  vượt  qua  thử  thách,  một  nắng  hai sương,  thức khuya  dậy sớm  “canh  ba chưa nằm,  canh năm đã dậy”  vật  lộn với đất,  với trời để làm ra của cải Thứ  tư,  giáo  dục  đức  tính  khiêm  tốn,  giản  dị,  trung  thực,  ý  thức  tổ  chức kỷ luật cho thanh niên Một  trong  những  đức  tính  cần  thiết  nhất  để  có  thể  hịa  nhập  và  có  được mối quan hệ tốt là đức tính  khiêm tốn. Từ điển tiếng Việt đã định nghĩa  về khiêm tốn như  sau: "Khiêm tốn là biết đánh giá cái hay của mình một cách  vừa  phải  và  dè  dặt"    Do  vậy,  khiêm  tốn  là  một  đức  tính  tốt  đẹp của  con  người  nó  thể  hiện  qua  từng  lời  nói,  cử  chỉ  và  hành  động  của  con người đối  với người đối diện một cách thật tâm nhất. Khiêm tốn giúp chúng ta sống tích  cực  và  làm  phong  phú  thêm  kiến  thức,  kinh  nghiệm,  uy  tín,  lịng  tin, sự  u  mến.  Thực  tế  trong  cuộc  sống  cho  thấy,  những  người  có  đức  tính khiêm  tốn  họ  khơng biểu lộ sự  tự  mãn,  kiêu  căng,  bốc đồng…  nói q về  những  gì  mình  có,  đang  làm,  đang  biết  và  nhờ  vậy  họ  ln  tạo  được  sự  gần gũi, đồng  cảm của những người xung quanh. Nhờ đó, họ kết giao được với nhiều người,  các mối quan hệ của họ cũng trở nên tốt đẹp, thân tình, bền chặt hơn. Đây là  một đức tính tốt mà mỗi thanh niên cần phải trau dồi, rèn luyện và  cần phải  được giáo dục Giản dị theo Hồ Chí Minh là phong cách sống của con người mới. Nghĩa  là  phải  biết  sống  chừng  mực,  khơng  cầu  kì,  xa  hoa,  ít  lịng  ham muốn  về vật chất, đúng thời, đúng hồn cảnh. Người dạy thanh niên , trong lúc  nước  ta  còn  nghèo,  nhân  dân  ta  còn  thiếu  thốn  mà  cá  nhân  chỉ  muốn riêng hưởng ăn ngon, mặc đẹp là khơng có đạo đức Trong  thời  đại  ngày  nay,  việc  giáo  dục  chuẩn  mực  đạo  đức  trung   thực  cũng  rất  quan  trọng.  Sống  trung  thực  là  luôn  luôn  tơn  trọng  sự  thật,  chân lý, ln thành thực với chính mình, với mọi người, với cơng việc,  u lẽ  phải, ghét sự giả dối. Rèn luyện lối sống trung thực phải bắt đầu từ bản thân  mỗi  người.  Nếu  khơng  trung  thực  với  bản  thân  thì  khơng  thể  trung thực  với  mọi  người.  Trung  thực  là  đầu  mối  của  chữ  “Tín”.  Nhờ  có  tính trung  thực  mà  trong  quan  hệ  xã  hội,  con  người  được  tạo  niềm  tin,  dám dũng  cảm đương  đầu  với  mọi  thử thách trong  cuộc sống.  Tính trung thực sẽ  giúp  con  người  tạo  được  lịng  tin  trong  mọi  mối  quan  hệ,  giao  dịch,  đó  là sức  mạnh  lớn  nhất  giúp  thuyết  phục  người  khác.  Trung  thực  làm  nên  nhân  cách  con người Ý  thức  tổ  chức  kỷ  luật  cũng  là  một  trong  những  phẩm  chất  đạo  đức  cần  được  quan  tâm  giáo  dục,  đặc  biệt  trong  thời  kỳ  cơng  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  đất  nước.  Điều  này được  biểu  hiện  qua  việc  chấp  hành  những  quy  định,  nội  quy  như  của  trường  học,  cơ  quan,  doanh  nghiệp,  tổ  chức…  một  cách  tự  giác  và  chủ  động.  Ngoài  ra,  ý  thực  tổ  chức  kỷ  luật  cũng  thể hiện  ở  tinh  thần  tôn  trọng  pháp  luật,  thực  hiện  đúng  quy  định  của  pháp  luật.  Do  vậy,  việc  giáo  dục  phẩm chất  này cho  thanh  niên sẽ góp phần  xây  dựng lối  sống  vì  cộng  đồng,  xã  hội  văn  minh,  hiện  đại,  đặc  biệt  đối  với  người  dân  Việt Nam – một dân tộc có xuất phát điểm là nền nơng nghiệp là chủ yếu 4. Vai  trị của Đồn  TNCS Hồ Chí Minh  trong cơng tác giáo dục đạo  đức cho thanh niên hiện nay Đồn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng  của  Đảng   độc  lập  dân  tộc  gắn  liền  với  chủ  nghĩa  xã  hội,  dân  giàu,  nước  mạnh,  xã  hội  công  bằng,  văn  minh.  Điều  lệ  Đoàn  khẳng  định: Đoàn TNCS  Hồ  Chí  Minh  là  tổ  chức  chính  trị­xã  hội  của  thanh  niên  Việt  Nam,   Đảng  Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện”.  Điều này phản ánh đầy đủ Đồn là một tổ chức thanh niên Cộng sản mang tính  tiên tiến của giai cấp cơng nhân và tính quần chúng rộng rãi của thanh niên Việt  Nam thơng qua việc tổ chức các phong trào, hoạt động có tính chất xã hội, mỗi  đồn  viên  và   sở  Đoàn  đều  được  thể  hiện  tinh  thần  xung  kích  cách  mạng,  thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng Đồn  có  3  đặc  điểm  cơ  bản:  là  Đội  dự  bị  tin  cậy  của  Đảng,  thường  xun bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, Nhà nước và các ngành. Đồn ln ln  xác định nhiệm vụ của mình là đội qn xung kích cách mạng tích cực tham gia  xây dựng Đảng và là người kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vẻ  vang  của Đảng và của Bác Hồ; là Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, tạo  mơi  trường  đưa  thanh niên vào  các  hoạt động  giúp học  tập  rèn  luyện và  phát  triển  nhân  cách,  năng  lực  của  người  lao  động  mới  phù  hợp  với  yêu cầu của  xã   hội  hiện  nay;  là  Người  đại  diện,  chăm lo  và  bảo  vệ  quyền  lợi  hợp pháp  của tuổi trẻ. Đặc điểm này khẳng định rõ tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh là  tổ chức của thanh niên, vì thanh niên Được xây dựng, rèn luyện và trưởng thành qua các thời kỳ  đấu tranh cách  mạng, Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã tập hợp đơng đảo thanh niên phát huy chủ  nghĩa anh hùng  cách  mạng, cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng dân  tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bước vào thời kỳ mới,  Đồn tiếp tục phát huy những truyền thống q báu của dân tộc và bản chất tốt  đẹp  của  mình,  xây  dựng  thế  hệ  thanh  niên  Việt  Nam giàu  lòng yêu  nước,  tự  cường  dân  tộc;  kiên  định  lý  tưởng  độc  lập  dân  tộc  và  chủ  nghĩa  xã  hội;  có  đạo  đức  cách  mạng,  ý  thức  chấp  hành  pháp  luật,  sống  có  văn  hóa,  vì  cộng  đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ  năng trong lao động tập thể; xung kích, sáng tạo làm chủ khoa học cơng  nghệ  tiên tiến, vươn lên ngang tầm thời đại.  Thứ  nhất,  Đoàn  là   kênh  quan  trọng  trong  việc  truyền  thụ   tri  thức  đạo  đức  cho  thanh  niên.  Thông  qua  việc  tuyên  truyền,  giáo  dục  những  chuẩn  mực  đạo  đức  cho  thanh  niên  như:  giáo  dục  tình  yêu  quê  hương  đất   nước,  kiên  định  với  con  đường  đi  lên  chủ  nghĩa  xã  hội  ở  Việt  Nam ,  Đồn  góp  phần  quan  trọng  vào  quá trình  khẳng định  những  giá trị đạo đức tốt  đẹp  mà  mỗi   niên  cần  hướng  tới  và  góp  phần  thức  tỉnh  một  bộ  phận  khơng  nhỏ thanh niên đang sống một cuộc sống thiếu lý tưởng, thiếu niềm tin, thiếu  lịng  tự  hào  và  kiêu  hãnh  dân  tộc.  Đồn  cũng  góp  phần  quan  trọng  trong  việc  định  hướng  cho  thanh  niên  giữ  gìn,  phát  huy  những  giá  trị  đạo  đức  truyền  thống  tốt  đẹp  của  dân  tộc  như  lòng  yêu  thương,  độ  lượng,  tinh  thần  đoàn  kết,  sống  nhân  nghĩa,  thủy  chung…; khắc phục những  tác động tiêu cực của  quá  trình  hội  nhập  và  nền  kinh  tế  thị  trường  đang  là  mảnh  đất  màu  mỡ  nảy  sinh  những  lối  sống  ích  kỷ,  vụ  lợi,  những  thói  hư,  tật  xấu,  những  tệ  nạn  xã  hội;  tạo  bước  chuyển  về  chất  trong  nhận thức, rèn luyện, tu  dưỡng  đạo  đức  của thanh niên, phát huy, khơi dậy trong thanh niên tư duy năng động, sáng tạo,  lạc  quan,  tự  tin,  dám  nghĩ,  dám  làm,  có  ý  chí  khắc  phục  khó  khăn  vươn lên  lập  thân,  lập  nghiệp  với  khát  vọng  cống  hiến  vì  tương  lai  tươi  sáng  của dân  tộc;  sống  nhân  ái,  có  trách  nhiệm với  bản  thân,  gia  đình  và  xã  hội;  góp  phần  xây  dựng  cho  thanh  niên  những  đức  tính  cần  thiết  để có  những  hành  vi phù  hợp với những quy tắc ứng xử và chuẩn mực của xã hội… Thứ hai, Đồn góp phần quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm đạo  đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay Giáo  dục  đạo  đức  cho  thanh  niên  không  chỉ  thuần  túy  là  giáo  dục  ý  thức,  lý  trí  đạo  đức  mà  quan  trọng  và  sâu  xa  hơn,  Đồn  đã  góp  phần  quan  trọng  trong  việc  bồi  dưỡng  tình  cảm  đạo  đức,  để  hình  thành,  phát  triển  và  thường  xuyên  bồi  đắp  nhân  tính,  mà  Hồ  Chí  Minh  gọi  là  tính  người,  tình  người,  tình  thương  u  con  người,  lịng  nhân  ái,  vị  tha,  bao  dung,  u  điều  thiện, ghét điều ác, bảo vệ cái thiện, trừng trị cái ác. Chính tình cảm đạo đức  “sẽ làm sâu sắc thêm mối tương giao giữa con người với con người, giữa con  người  với  tự  nhiên”.  Sự  sâu  sắc và  tinh  tế  trong  mối  tương  giao   là  một  trong  những  động  lực  làm tăng  thêm  sự  phong  phú,  sâu  sắc  và  mạnh mẽ  của  thế  giới  nội  tâm,  thúc  đẩy  con  người  vươn  lên  trong  cuộc  sống.  Do  vậy,  khơng chỉ dừng lại   những hoạt động giáo dục đơn thuần, giáo dục đạo đức  được  Đồn  thanh  niên  cụ  thể,  gắn  liền  với  thực  hành  đạo  đức,  để  từ  lẽ  sống trở  thành lối sống và nếp sống hằng ngày, củng cố và phát triển nhu cầu  đạo đức, thực hành các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử đạo đức, làm cho giá  trị  đạo  đức  và  văn  hóa  đạo  đức  trở  nên  bền  vững  Thơng  qua  các  hoạt  động  giáo dục đạo đức để chuyển hóa thành tự giáo dục ở mỗi một chủ thể và định  hình,  hồn  thiện  nhân  cách.  Trên  cơ  sở  các  hoạt  động  giáo  dục  ý  thức  đạo  đức, là cơ sở để hình thành niềm tin và tình cảm đạo đức. Từ đó, tạo động lực  thúc  đẩy  hoạt  động,  dẫn  đến  những  hành  vi,  hành  động  đạo  đức  theo  những  chuẩn mực và giá trị đạo đức được lựa chọn Thứ ba, Đồn quan tâm chăm lo đến quyền và lợi ích chính đáng, tạo điều  kiện  thuận  lợi  và  đồng  hành,  cổ  vũ  thanh  niên  học  tập,  rèn  luyện,  phấn  đấu  trưởng  thành,  góp  phần  khắc  phục  những  hạn  chế  trong  nhân  cách  của một  bộ  phận  thanh  niên  Việt  Nam  hiện  nay.  Do  vậy,  không  chỉ  định  hướng  cho  thanh  niên  và  phát  huy  vai  trò  của  thanh  niên  qua  các  hoạt  động  của Đồn,  Đồn  cịn  tạo  mơi  trường,  điều  kiện  thuận  lợi  để  đồng  hành   thanh  niên  trong  thực  hiện  những  ước  mơ,  hoài  bão,  lý  tưởng  sống  cao  đẹp  của mình  qua các chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” với việc tổ chức  10 KÊT QUA XÊP LOAI HANH KIÊM TR ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ƯƠNG THPT QUY H ̀ ̀ ỢP 2 NĂM HOC 2016 – 2017 ̣ Chia ra Tổng  Đánh giá học sinh Lớp  Lớp  Lớp  số 10 11 12 1223 423 386 414 Số học sinh chia theo hạnh kiểm Chia ra: Tốt 1016 310 342 364 628 Trong TS: + Nữ 207 203 218 201      + Dân tộc 60 66 75          + Nữ dân tộc 136 48 38 50 Khá 172 84 38 50 50 Trong TS: + Nữ 27 14 50      + Dân tộc 22 14 14 12          + Nữ dân tộc Trung bình 35 29 Trong TS: + Nữ 0     + Dân tộc         + Nữ dân tộc 0 0 Yếu  3 2   1 Trong TS: + Nữ 0 0      + Dân tộc 0 0          + Nữ dân tộc 0 0 KÊT QUA XÊP LOAI HANH KIÊM TR ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ƯƠNG THPT QUY H ̀ ̀ ỢP 2 NĂM HOC 2017 – 2018 ̣ Chia ra Tổng  Đánh giá học sinh Lớp  Lớp  Lớp  số 10 11 12 1229 439 395 395 Số học sinh chia theo hạnh kiểm Chia ra: Tốt 1037 387 272 378 614 Trong TS: + Nữ 231 177 206 205      + Dân tộc 69 54 82 128         + Nữ dân tộc 46 38 44 Khá 151 43 91 17 50 Trong TS: + Nữ 13 34 34      + Dân tộc 15 16           + Nữ dân  14 tộc Trung bình 38 13 25 0 Trong TS: + Nữ 18 tộc      + Dân tộc           + Nữ dân  Yếu Trong TS: + Nữ     + Dân tộc          + Nữ dân tộc 1 0 0 0 1 0 0 0 KÊT QUA XÊP LOAI HANH KIÊM TR ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ƯƠNG THPT QUY H ̀ ̀ ỢP 2 NĂM HOC 2018 – 2019 ̣ Đánh giá học sinh Tổng số Số học sinh chia theo hạnh kiểm Chia ra: Tốt Trong TS:     + Nữ  + Dân tộc  + Nữ dân tộc Khá Trong TS:     + Nữ  + Dân tộc  + Nữ dân tộc Trung bình Trong TS:     + Nữ  + Dân tộc  + Nữ dân tộc Yếu Trong TS:     + Nữ  + Dân tộc  + Nữ dân tộc 1273 1098 670 205 142 153 38 20 19 3 2 Chia ra Lớ Lớ Lớp 10 p  p 12 11 458 433 382 358 392 348 235 233 202 69 75 61 54 47 41 84 36 33 25 7 13 0 1 0 0 0 0 0 3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN  NHÂN 3.1. Những hạn chế  trong công tac giao duc đao đ ́ ́ ̣ ̣ ức cho ĐVTN hoc̣   sinh tai tr ̣ ương THPT Quy H ̀ ̀ ợp 2 Mặc dù chất lượng giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh đã có sự biến   chuyển nhưng cịn những tồn tại và hạn chế sau đây;  19 ­ Công tac xây d ́ ựng kế hoạch giao duc đao đ ́ ̣ ̣ ức cho ĐVTN hoc sinh ch ̣ ưa   được sự  quan tâm, chưa sat v ́ ơi th ́ ực tê va d ́ ̀ ự  bao theo nh ́ ưng biên đông vê đ ̃ ́ ̣ ̀ ời  sông KT­XH cua đia ph ́ ̉ ̣ ương chủ  yếu dựa vào kế  hoạch chỉ  đạo từ  cấp trên   Trong năm học 2019­2020 Nhà trường có 01 kế  hoạch nhưng được lồng ghép,   Đồn trường và GVCN khơng có kế hoạch chi tiết ­ Viêc th ̣ ực hiên cac biên phap kiêm tra cơng tac giao duc đao đ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ức cho hoc̣   sinh cua lanh đao nha tr ̉ ̃ ̣ ̀ ương, Đoan thanh niên con ch ̀ ̀ ̀ ưa thường xuyên năm học  2019­2020 chỉ  kiểm tra được 05/năm học đợt, hinh th ̀ ưc kiêm tra con may moc, ́ ̉ ̀ ́ ́  đơn điêu it kiêm tra tr ̣ ́ ̉ ực tiêp nh ́ ư dự giờ, kiểm tra đột xuất 02 đợt ­ Viêc lông ghep giao duc đao đ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ức cho hoc sinh  ̣ ở  cac bơ mơn, đăc biêt la ́ ̣ ̣ ̣ ̀  mơn giao duc cơng dân, tích h ́ ̣ ợp trong các mơn học và hoạt động ngoại khóa cịn   mang tính hình thức tuy có thể hiện trên giáo án nhưng ít khi đề cập, chưa được   quan tâm đúng mức mỗi năm học có 09 chủ  đề  ngồi giờ  nhưng chỉ  có 01 chủ  đề về giáo dục đạo đức cho học sinh ­ Môt sô can bô, giao viên đăc biêt la cán b ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ộ  đoàn, giao viên chu nhiêm ́ ̉ ̣   chưa nắm được và chưa nhân th ̣ ưc ro tinh thân chi đao, chu tr ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ̉ ương cua Đang, ̉ ̉   Đoàn và nha n ̀ ươc, Bô GD&ĐT, S ́ ̣ ở  GD&ĐT va nhiêm vu trong tâm cua nha ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀  trương hàng năm, theo kh ̀ ảo sát chỉ có khoảng 40% giáo viên năm được ­   Sự   phơí   hợp     công   tać   giaó   duc̣   đao ̣   đức   cho   hoc̣   sinh   cuả   cać   CB,GV, cac tô ch ́ ̉ ức, đôi c ̣ ờ đo, ban an ninh, Hôi CMHS con ch ̉ ̣ ̀ ưa ăn khớp, nhip ̣   nhang va ch ̀ ̀ ưa đông bô các năm h ̀ ̣ ọc chưa tổ  chức được Hội nghị  bàn về  giải   pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ­ Viêc phân công giao viên chu nhiêm th ̣ ́ ̉ ̣ ương theo măt băng lao đông ma ̀ ̣ ̀ ̣ ̀  chưa đăt năng m ̣ ục tiêu giáo dục đạo đức lên hang đâu, công tac quan ly hoc sinh ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣   cua môt sô GVCN ch ̉ ̣ ́ ưa sat va đông bô ́ ̀ ̀ ̣ ­ Môt sô gia đinh hoc sinh con ch ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ưa thực sự quan tâm đên giao duc con cai, ́ ́ ̣ ́  con nuông chiêu bênh v ̀ ̀ ực, pho măc cho nha tr ́ ̣ ̀ ương. Môt sô phu huynh ch ̀ ̣ ́ ̣ ưa có  phương phap giao duc khoa hoc, năng vê bao l ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ực. Thâm chi co phu huynh con ̣ ́ ́ ̣ ̀  hoan toan bât l ̀ ̀ ́ ực trước viêc giao duc con ̣ ́ ̣ ­ Hình thức giáo dục đạo đức chưa đa dạng, chưa tạo được sức lơi cuốn  với ĐVTN chủ yếu từ các tiết học, được lồng ghép để  giáo dục, chủ yếu là lý  thuyết học sinh chưa có những trải nghiệm trong Nhà trường ­ Chưa có sự  phối hợp đồng bộ  giữa các lực lượng tham gia giáo dục   đạo đức cho ĐVTN. Trong Nhà trường chủ yếu từ giáo viên chủ nhiệm tổ chức  Đồn và giáo viên bộ mơn ­   Công   tác   kiểm   tra,   đánh  giá   kết   giáo   dục   đạo   đức  hàng   năm   chưa   thường xun cịn mang tính chủ  quan chỉ  dựa và xếp hạnh kiểm, chưa rút ra   được giải pháp phù hợp cho từng năm học và từng giai đoạn cụ thể 20 3.2. Ngun nhân Ngun nhân dẫn đến các sa sút về  đạo đức, lối sống của giới trẻ  hiện   nay Trước tiên phải khẳng định là do từ chính học sinh, chính các em ­ chủ  thể  của các hành vi vơ đạo đức mà chưa được giáo dục đầy đủ, kém phát triển về  phẩm chất đạo đức, nhân cách Thứ hai là từ phía gia đình các em học sinh, sinh viên như gia đình đã thiếu    quan tâm đến con cái, thả  lỏng, bng trơi việc giáo dục đạo đức, con cái  mình, phó mặc cho nhà trường mỗi năm chỉ có tù 1­2 lần họp phụ huynh Thứ  ba, ngun nhân từ  tập thể  lớp học, nhà trường đã chưa đủ  sức trở  thành tấm gương, nguồn sức mạnh giáo dục răn đe con trẻ. Nhiều thầy cơ đã  tạo nên những áp lực học tập q mức, khơng cần thiết, thiếu minh bạch, cơng  tâm, đơi lúc chưa thực sự  gương mẫu trước các em. Trong giáo dục chưa coi  trọng tình người, cịn nể nang, trù úm học sinh có những biểu hiện đạo đức yếu   Thứ tư, hành vi đạo đức của một số em có chịu tác động xúi bẩy của một   số  người hoặc nhóm bạn xấu trong lớp mà nhà trường, thầy cơ giáo chưa biết   cách ngăn chặn kịp thời Thứ  năm, tác động của văn hóa đạo đức thiếu lành mạnh từ  các Game   online đang lan tràn hiện nay cũng là một trong những ngun nhân gợi ý các em   có những hành vi thiếu chuẩn mực Thứ  sáu, về  phía xã hội, phải nhìn nhận thẳng thắn là trong nhiều năm  qua, đã bng lỏng giáo dục đạo đức cho người dân nói chung và cho học sinh  nói riêng Ngoai ra, do đăc điêm tâm, sinh ly ti dây thi, tinh cam cua cac em ch ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ưa   bên v ̀ ưng, không ôn đinh, kha năng lam chu ban thân con yêu tr ̃ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ước những tać   đông tiêu c ̣ ực tư môi tr ̀ ương bên ngoai ma v ̀ ̀ ̀ ượt qua ranh giơi đao đ ́ ̣ ức cho phep ́ 4. MỘT SỐ  VẤN ĐỀ  ĐẶT RA TỪ  THỰC TRẠNG ĐỂ  NÂNG CAO  CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO ĐVTN HIỆN NAY Trong thực trạng hiện nay  ở trường THPT Quỳ Hợp 2 phát sinh các mâu  thuẫn cơ bản giữa chất lượng đạo đức và các yếu tố sau;  4.1. Mâu thuẫn giữa các lực lượng tham gia và sự phối hợp giáo dục   đạo đức và chất lượng đạo đức của ĐVTN học sinh Để thành cơng trong giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh, nhất định cần   tham gia của nhiều lực lựng trong đó có 03 lực lượng nịng cốt tham gia là:  gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó cần xác định các yếu tố cốt lõi trong các  lực lượng tham gia và xác định các mức độ  phối hợp giữa ba lược lượng này,   tuy nhiên hiện nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh chủ  yếu đơn độc của   21 nhà trường, vai trị của gia đình và xã hội cịn mờ  nhạt, từ đó dẫn đến sự  phối   hợp của ba lược lượng này chưa chặt chẽ. Ngay trong nhà trường việc phối hợp  giữa các bộ  phận với nhau và với GVCN cũng chưa thật sự  chặt chẽ  dẫn đến  chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh chưa hiệu quả.  Thực trạng hiện nay cho thấy sự tham gia và phối hợp giữa Gia đình, nhà  trường và xã hội, trong giáo dục đạo đức chưa thực hiện tốt dẫn đến chất   lượng giáo dục đạo đức cho học sinh cịn những hạn chế nhất định 4.2. Mâu thuẫn giữa nội dung, hình thức giáo dục đạo đức và chất  lượng giáo dục đạo đức ở ĐVTN Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cần thực hiện việc đổi mới các   hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, giáo dục kỹ năng sống, đáp ứng  u cầu phát triển tồn diện cho ĐVTN học sinh với nhiều hình thức phong phú,   đa dạng. Nội dung và hình thức tổ chức trong nhà trường thực hiện qua tích hợp  vào giảng dạy chính khóa các nội dung giáo dục đạo đức, Giáo dục cơng dân  chưa hiệu quả; qua các Hoạt động ngồi giờ lên lớp và ngồi nhà trường qua các  hoạt động ngoại khóa chạy theo số lượng đủ chỉ tiêu đề ra, chưa có sự phối hợp   chặt chẽ giữa các đồn thể, tổ chức xã hội, dẫn đến chưa đáp ứng u cầu của   thực tế  của hoạt động giáo dục đạo đức. Do nội dung và hình thức chưa đa  dạng, khơng lơi cuốn được sự  tham gia của học sinh nên chất lượng giáo dục  đạo đức cho học sinh chưa được nâng cao 4.3. Mâu thuẫn giữa ý thức tổ  chức kỷ  luật, chấp hành nề  nếp của  một bộ phận ĐVTN và chất lượng giáo dục đạo đức ở ĐVTN  Khơng thể  phủ  nhận   các nhà trường THPT hiện nay, đó là tình trạng   một bộ phận đồn viên thanh niên học sinh ngày càng suy thối về mặt đạo đức,  lối sống, vi phạm các tệ nạn xã hội, nội qui, qui định nền nếp của nhà trường   như: thường xun bỏ tiết, vắng học la cà hàng qn, chơi games, tụ  tập uống   rượu, hút thuốc, thậm trí cịn vơ lễ  với giáo viên , “kéo bè, kéo cánh” gây bạo   lực học đườngThực trạng đó đang là mối lo ngại rất lớn đối với nhà trường –  gia đình – xã hội. Đối với nhà trường thì đây là vấn đề   ảnh hưởng khơng nhỏ  đến nâng cao chất lượng dạy – học, cũng như giáo dục đạo đức cho học sinh.  22 Chương III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  CHO   ĐVTN   HỌC   SINH   CỦA   TỔ   CHỨC   ĐTNCS   HỒ   CHÍ   MINH   TẠI   TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Các giải pháp tăng cương m ̀ ối liên hệ gia đình ­ nhà trương ­ xã h ̀ ội   với việc giáo dục đạo đức cho ĐVTN học sinh niện nay       Để  đảm bảo cơng tác giáo dục đạo đức cho HS ĐVTN học sinh hiện nay  thêm thiết thực và hiệu quả, rất cần thiết sự thống nhất trong nhận thức và thực   hành đạo đức của các chủ thể trong mối liên hệ giữa gia đình ­ nhà trường ­ xã  hội. Với tinh thần đó, tơi đề xuất các giải pháp tăng cường mối liên hệ này trong  việc giáo dục đạo đức, nhân cách, bản lĩnh sống cho ĐVTN học sinh hiện nay.    Thứ hai: Nhà trường trong mối liên hệ với gia đình và xã hội  Mối liên hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội đã được nhà nước ta ghi   nhận trong điều 93, Luật Giáo dục: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối   hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, ngun lí giáo dục”. Trong q  trình giáo dục đạo đức cho HS, để làm tốt vai trị của mình trong mối liên hệ với  gia đình và xã hội điều tất yếu trước tiên là nhà trường phải thực sự  là mẫu   mực về đạo đức và thực hành đạo đức. Muốn vậy, nhà trường phải đảm bảo:   Cán bộ  quản lí nhà trường phải nghiêm túc thực hiện chương trình giáo  dục đạo đức, phẩm chất, rèn luyện HS theo sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ,  Bộ GD­ĐT;   Mỗi thầy giáo, cơ giáo phải thực sự  là một tấm gương đạo đức và thực   hành đạo đức trong suốt q trình cơng tác và đời sống, thể hiện thơng qua quan  hệ thầy ­ trị, q trình giao tiếp sư phạm, xử lí tình huống sư phạm, có lối sống   giản dị, phong cách gần gũi với người học, giúp đỡ  người học tiến bộ; nghiêm  túc thực hiện kỉ luật, đồn kết với đồng nghiệp, tác phong chuẩn mực,…    Phát huy vai trị của Đồn Thanh niên trong cơng tác giáo dục đạo đức cho   HS. Đồn Thanh niên phải có trách nhiệm theo dõi và giúp đỡ đồn viên, hội viên  được rèn luyện và trưởng thành qua phong trào đồn, hội; kiên trì, kiên quyết   đấu tranh chống mọi sự  thối hóa tư  tưởng, đạo đức, lối sống trong đồn viên,  hội viên; nâng cao chất lượng sinh hoạt tập thể cho HS trong trường học trong   đó Đồn Thanh niên phải đóng vai trị nịng cốt, trực tiếp chỉ đạo và giám sát: nội   dung sinh hoạt phải cập nhật phù hợp với tình hình thực tại của HS, thơng qua  sinh hoạt tập thể để giáo dục ý thức và đạo đức tập thể cho đồn viên, hội viên  của mình. Nội dung giáo dục đạo đức phải được chuẩn bị  kĩ lưỡng thành chủ  điểm, chun để, được thể  hiện dưới nhiều hình thức, cách thức phong phú,  sinh động phù hợp với tâm lí HS;   23 ­ Nhà trường trong mối liên hệ với gia đình HS: Để thực hiện tốt nhiệm vụ  giáo dục đạo đức HS của nhà trường thì việc liên hệ với gia đình HS là vấn đề  rất cần thiết. Để thực hiện mối liên hệ này, theo tơi nhà trường phải chủ động  tiến hành một số giải pháp:   Nếu có điều kiện, nên tổ  chức gặp mặt giữa ban lãnh đạo trường, đồn   TN với đại diện gia đình HS thường niên nhằm cập nhật thơng tin, tạo mối liên   kết chặt chẽ  và đảm bảo tính thống nhất giữa nhà trường với gia đình trong  cơng tác giáo dục đạo đức HS; Phát huy năng lực của các cơ  quan tham mưu,  giám sát về cơng tác giáo dục đạo đức cho HS, như: Đồn Thanh niên, tổ TVTL.  ­ Nhà trường trong mối liên hệ với xã hội. Nhà trường cần:    Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn đường lối, chủ  trương của Đảng, pháp   luật nhà nước về  GD­ĐT; Quản lí, chịu trách nhiệm về  q trình, kết quả  của  q trình giáo dục đạo đức HS do mình đảm nhiệm;  Nâng cao về chất vai trị việc tun truyền, vận động…, giúp HS nâng cao  hiểu biết về  đường lối, chủ  trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà  nước; tham gia các phong trào, cuộc sinh hoạt chính trị  nhằm nâng cao phẩm  chất đạo đức cho bản thân HS trong tồn trường;   Với tư  cách là cơ  quan GD­ĐT được đặt dưới sự  quản lí của nhà nước,  nhà trường phải báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác về tình hình HS mình quản  lí, phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, mặt trận Tổ quốc, đồn thanh  niên chính quyền sở  tại để  giải quyết mọi vấn đề  liên quan tới HS, xác định  phương hướng và cùng thực hiện giáo dục HS.  2. Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa nội dung, hình thức giáo dục  đạo đức và chất lượng giáo dục đạo đức ở ĐVTN Để đảm bảo cơng tác giáo dục đạo đức cho HS  ĐVTN học sinh hiện nay  thêm thiết thực và hiệu quả, rất cần thiết sự thống nhất trong nhận thức và thực   hành đạo đức của học sinh bằng các mơ hình hoạt động cụ thể  của đồn TNCS  Hồ Chí Minh. Với tinh thần đó, tơi đề xuất các giải pháp bằng mơ hình thể trong   việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho ĐVTN học sinh hiện nay.    2.1. Mơ hình “Phân lng giao thơng” gắn với xây dựng “Cổng trường   an tồn giao thơng” a. Mục tiêu hoạt động ­ Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật về giao thơng  của đồn viên, thanh niên và cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên của nhà trường ­  Xây dựng nếp sống văn hóa của thanh niên khi tham gia giao thơng, Một   trong những nhiệm vụ  trọng tâm trong cơng tác giáo dục của Đồn TNCS Hồ  Chí Minh và  các tổ chức thanh niên do Đồn TNCS Hồ Chí Minh làm nịng cốt 24 ­ Đẩy mạnh các hoạt động phối hợp để  huy động nguồn lực hỗ  trợ  cho   các chương trình Đồn TNCS Hồ  Chí Minh; Nhân rộng các giải pháp hay, điển  hình tốt trong cơng tác tun truyền và tham gia giữ  gìn trật tự  An tồn giao  thơng của Đồn viên, thanh niên ­ Giải toả  nhanh hạn chế  ùn tắc trong các giờ  tan trường, xây dựng ý  thức, hình ảnh đẹp trong việc chấp hành pháp luật về an tồn giáo thơng, tránh   xảy ra các tai nạn giao thơng đáng tiếc b. Giới thiệu mơ hình Hưởng  ứng chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các chương  trình của Ngành Giáo dục về  An tồn giao thơng   các trường học, n hằm nâng  cao ý thức chấp hành pháp luật về  an tồn giao thơng (ATGT), góp phần giảm   thiểu tai nạn giao thơng trong học sinh, từ năm 2015, Đồn TNCS Hồ Chí Minh   trường THPT Quỳ Hợp 2 bắt  đầu xây dựng mơ hình “Cổng trường ATGT” và  hoạt động có  hiệu quả.  Đồn trường tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thiết  thực đẩy mạnh và duy trì mơ hình An tồn giao thơng trong đó hoạt động cụ thể  là mơ hình “Phân lng giao thơng” tại cổng trường ­ Địa điểm triển khai:  + Phía trong và ngồi cổng trường THPT Quỳ Hợp 2 khi tan trường ­ Thời gian triển khai: Thực hiện sau các buổi học trong suốt cả năm học,   đã thực hiện từ năm học 2012­2013 đến nay năm học 2016­2017 c. Giải pháp tổ chức  Là mơ hình quy định việc tham gia giao thơng của ĐVTN học sinh khi tan   trường để  hạn chế  thực trạng ùn tắc giao thơng khi tan trường, giảm thời gian   lưu thơng trong và ngồi cổng trường khi tan trường, hạn chế các tai nạn xảy ra  ở khu vực cổng trường, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng  cho đồn viên thanh niên học sinh Bước 1: Kẻ vạch, cắm cọc, căng dây phân luồng giao thơng Xây dựng hệ thống vạch phân luồng và hệ thống cọc phân lng phía trong   và ngồi cổng trường nhằm mục đích quy định hướng đi cho học sinh và giáo  viên khi tan trường nhằm phân luồng điều tiết giao thơng và đảm bảo an ninh  trật tự Bước 2: Xây dựng các quy định cho học sinh khi tham gia phân luồng   giao thơng ­ Học sinh đi về  trên và dưới phải định hướng từ  trong cổng theo vạch   phân luồng quy định, trong cổng có thể vượt vạch, ra cổng cấm vượt vạch ­ Cấm  đứng đối diện với cổng trường, đứng cách trên và dưới cổng trường  ngồi 100m. Phải di chuyển liên tục khơng vượt vạch, ra khỏi cổng trường mới  25 được phép lên xe đi. Khơng đi vào phần đường giành cho cán bộ, giáo viên, nhận  viên nhà trường ­ Vi phạm tính điểm thi đua trừ  0.5 điểm tổng của điểm đồn và nêu tên  phê bình trong giờ chào cờ Bước 3: Phân cơng người giám sát và cắm cọc khi tan trường ­ Phân cơng cho một đồng chí là giáo viên trong Ban thường vụ đồn trường  trực phân lng giao thơng để phát hiện xử lý học sinh vi phạm ­ Việc cắm cọc khi tan trường Bảo vệ chịu trách nhiệm hang ngày Thực hiện từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần d. Hiệu quả thực hiện Trong q trình áp dụng mơ hình phân luồng giao thơng khi tan trường đã   giải quyết vấn đề  ùn tắc khi tan trường, nâng cao ý thức học sinh khi tham gia   giao thơng, hạn chế các tai nạn xảy ra  ở khu vực cổng trường, nâng cao ý thức  chấp hành pháp luật an tồn giao thơng cho đồn viên thanh niên học sinh e. Bài học kinh nghiệm ­ Cần đảm bảo về  trang bị  an tồn cho các tình nguyện viên: nón, trang   phục, thời gian giăng băng rơn và thu gọn đội hình ­ Tình nguyện viên thực hiện chương trình tuy đảm bảo nghiêm túc kỷ  luật xong gương mặt phải ln tươi tắn tạo cảm giác dễ  chịu cho người giao  thơng ­ Các băng rơn tun truyền phải có độ  tương phản màu sắc và gắn liền   với các quy định giao thơng cụ  thể, ngắn gọn, tránh dài dịng vì thời gian đọc  ngắn 2.2. Xây dựng và áp dụng mơ hình “Thu gom giấy loại” a. Mục đích : Nhằm giáo dục ý thức tiết kiệm, bảo vệ mơi trường, truyền thống tương   thân, tương ái trong ĐVTN; gop phân xây d ́ ̀ ựng nguồn quỹ thi đua cho các chi  đồn hàng năm. Thực  hiên cc vân  ̣ ̣ ̣ đơng “ĐVTN H ̣ ọc sinh xây  dựng mơi  trường học tập, tích cực, thân thiện, lành mạnh” Qua hoạt động này giáo dục cac em ý th ́ ức xây dựng nhà trường thân  thiện, nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cơng đơng xa hơi, góp ph ̣ ̀ ̃ ̣ ần  xây dựng mơi trường “xanh, sạch, đẹp, an tồn”.Viêc triên khai th ̣ ̉ ực hiên  viêc ̣ ̣   tun trun, xây d ̀ ựng văn hoa khơng xa gi ́ ̉ ấy loại trong toan thê khn viên ̀ ̉   Nhà trường.  Việc đưa ra mơ hình giúp nâng cao ý thức tiết kiệm và bảo vệ mơi trường  của đồn viên thanh niên, tạo ra nguồn kinh phí hỗ  trợ  học sinh nghèo và tinh   thần thi đua giữa các chi đồn 26 b. Giới thiệu mơ hình Là mơ hình thu gom giấy loại thường xun hàng tuần của đồn trường   nhằm hạn chế lượng giấy loại thải ra hố rác, tạo nguồn kinh phí và giáo dục ý  thức tiết kiệm và bảo vệ  mơi trường cho đồn viên, thanh niên học sinh của  trường THPT Quỳ Hợp 2. Các chi đồn thu gom giấy loại thơng qua về sinh lớp  học và về  sinh khu vực hàng ngày sau đó nộp lại theo lịch do đồn trường quy  định hàng tuần Giấy loại do học sinh thải ra trong lớp học, khn viên trường học hàng  ngày là một vấn đề nổi cộm của các trường học hiện nay vậy làm sao vừa thu   gom đều đặn hàng ngày vừa tạo ra nguồn kính phí từ giấy loại? với lượng giấy   loại do học sinh thải ra hố rác rất nhiều, gây ra hiện tượng ơ nhiễm mơi trường   ảnh hưởng đến cảnh quan của nhà trường và gây lãng phí. Với mơ hình  “Thu  gom giấy loại” hàng ngày là một giải pháp c. Giải pháp tổ chức  Bước 1: Chuẩn bị cơ sở vật chất ­ Sổ điểm diện nộp giấy loại có thứ tự các lớp theo khối 10, 11 và 12 ­ Kho chứa giấy loại và bì đựng giấy loại ­ Các lớp bố trí thùng đựng giấy loại trong lớp ­ Phân cơng 1 thành viên phụ trách vấn đề thu gom giấy loại Bước 2: Xây dựng quy định và hướng dẫn ­ Các chi đồn sau khi thực hiện vệ sinh khu vực và lớp học hàng ngày thu  gom và để riêng giấy loại và sau đó nộp theo khối lớp theo quy định (Khối 10 sáng thứ 5, Khối 11 sáng thứ 6,  Khối 1 sáng thứ 7 hàng tuần) ­ Khi nộp phải  đánh dấu vào sổ  kiểm diện kể  cả  khơng có giấy loại,  những chi đồn khơng điểm diện vào sổ sẽ bị trừ điểm thi đua theo quy định ­ Những chi đồn đổ  rác có chứa giấy loại khi bị phát hiện sẽ  bị  trừ  điểm  thi đua theo quy định Bước 3: thực hiện ­ Theo lịch nộp được niêm yết, các Chi đồn cử  người mang giấy loại về  kho nộp sau đó về  phịng đồn ký xác nhận vào sổ  nộp giấy kể  cả  khơng có  giấy nộp ­ Đồn trường phân cơng  thành viên đội cờ  kiểm tra việc đổ  rác và kiểm   tra danh sách nộp để chố danh sách tính điểm thi đua của tuần theo quy định d. Hiệu quả thực hiện Mơ hình này đã để lại kết quả tốt đẹp trong việc bảo về mơi trường trong   khn viên nhà trường và tồn bộ  ĐVTN  của nhà trường 27 Nâng cao nhận thức của ĐVTN trong việc bảo vệ mơi trường, ý thức tiết  kiệm và phịng chống cháy nổ trong khn viên nhà trường Mơ   hình     hàng   năm     thu           giấy   loại   thu       1.200.000 đồng mỗi năm là ngn giành cho thi đua khen thưởng cuối năm cho  các chi đồn 2.3. Xây dựng và áp dụng mơ hình “Lao động tình nguyện” a . Mục đích: ­ Nhằm giáo dục và nâng cao nhận thức về giá trị của lao động và ý thức   tự  giác trong tham gia các hoạt động của đồn viên, thanh niên thể  hiện vai trị  trách nhiệm với cộng đồng, tập thể ­   Xây dựng cảnh quan, mơi trường văn hóa xanh, sạch, đẹp trong lành  trong khn viên nhà trường và ý thức bảo vệ mơi trường của ĐVTN trong nhà   trường ­ Đẩy mạnh các hoạt động phối hợp để  huy động nguồn lực hỗ  trợ  cho   các chương trình Đồn TNCS Hồ  Chí Minh, phát triển tinh thần làm việc tập   thể, tinh thần đồn kết ­ Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ĐVTN với cộng đồng và tập thể, xây  dựng ý thức, hình ảnh đẹp trong việc chấp hành các Quy định của Đồn TNCS   Hồ Chí Minh trong tập thể và cá nhân b. Giới thiệu mơ hình Là mơ hình lao động của tập thể Chi đồn dựa trên sự đăng ký lao động tự  nguyện của hàng tuần từ, nhằm cại tạo mơi trường, cảnh quan trong khn viên  nhà trường và xung quanh nhà trường, các chi đồn đăng ký sẽ được cộng điểm  khuyến khích theo quy định vào điểm tổng thi đua hàng tuần của Của chi đồn c. Giải pháp thực hiện  Bước 1: Chuẩn bị cơ sở vật chất ­ Xây dựng phiếu đăng ký lao động tình nguyện ­ Khảo sát khối lượng cơng việc cần tiến hành ­ Giao khốn việc cho chi đồn đăng ký thực hiện Bước 2: Xây dựng quy định ­ Đồn trường xây dựng Quy định việc tham gia lao động tình nguyện về số  buổi và số điểm cộng cho Chi đồn (Theo Quy định hàng năm học) ­ Thống nhất với giám hiệu và các Chi đồn về  Quy định lao động tình   nguyện Bước 3: Đánh giá, nghiệm thu 28   ­  Sau khi chi đồn thực hiện xong phần việc đã được giao cử  đại diện  đồn trường nghiệm thu cơng việc thực hiện cầu ­ Cộng điểm khuyến khích cho các chi đồn sau khi nghiệm thu đã đạt   Nhận định: Mơ hình lao động tình nguyện khi được áp dụng đã thu được những kết    tích cực, nâng cao ý thức làm việc tập thể  của các Chi đồn, cho ĐVTN  nhận thức được giá trị của lao động trong cuộc sống Giải quyết được nhiều cơng việc góp phần vào cải tạo mơi trường, cảnh  quan của nhà trường, tạo mơi trường tích cực cho các hoạt động giáo dục trong   nhà trường Giúp giải quyết việc điều lao động trong các dịp nghỉ  tết, phục vụ các kỳ  thi như; Thi THPT, thi Nghề PT… sinh 2.4. Đa dạng hố các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học   * Mục đích Giáo dục cho học sinh truyền thống u nước, tơn sư trọng đạo, có phẩm   chất, năng lực, tư  duy sáng tạo; biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế  cuộc sống, điều chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống * Nội dung Giáo dục thơng qua giờ chào cờ đầu tuần, thơng qua các giờ  sinh hoạt 15  phút đầu giờ, thơng qua các hoạt động ngồi giờ  lên lớp, phát thanh “khi tơi  18” * Các bước tiến hành BTV Đồn xây dựng kế  hoạch, họp BCH thảo luận, góp ý và phổ  biến  cho các chi đồn và ĐVTN thực hiện ­ Thơng qua giờ chào cờ đầu tuần: BCH Đồn nhận xét, tun dương khen  thưởng hoặc phê bình các tập thể, cá nhân đã thực hiện tốt hoặc chưa tốt trong  tuần. Rút kinh nghiệm những mặt làm được, những tồn tại, biện pháp giải  quyết và phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ của tuần tiếp theo ­ Thơng qua các giờ  học sinh hoạt 15 phút đầu giờ: tổ  chức cho ĐVTN  học sinh tham gia sinh hoạt, tu dưỡng và rèn luyện các chủ đề của đồn ­ Thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp: Sau mỗi buổi sinh hoạt hoặc   tổ  chức các hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương   những tập thể, cá nhân thực hiện tốt và phê bình, nhắc nhở các tập thể, cá nhân   làm chưa tốt 29 3. Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa ý thức tổ chức kỷ luật, chấp  hành nề  nếp của một bộ phận ĐVTN và chất lượng giáo dục đạo đức ở  ĐVTN  Bước 1: Tìm hiểu ngun nhân của từng học sinh cá biệt: Đồn trường phối hợp với BCH chi  đồn và GVCN lớp lập danh sách   những học sinh cá biệt của từng chi đồn Sau khi đã xác định được các đối tượng học sinh thuộc dạng cá biệt trong   trường theo danh sách lớp, cần phân cơng tổ chức theo dõi và đánh giá một cách   khách quan, trung thực, đúng bản chất của vấn đề. Liệt kê ra các ngun nhân,  các lý do mà các em thường vi phạm và mắc phải; liệt kê số  lần các em vi  phạm, sau mỗi lần đó đã có ai nhắc nhở, giáo dục chưa? Đã cho các em suy   ngẫm về lỗi của mình và đã hứa khắc phục hay chưa ?…. Cần phải ghi chép rõ   ràng để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp giáo dục Bước 2: Xây dựng biện pháp giáo dục cho từng đối tượng Sau khi tìm hiểu ngun nhân của từng đối tượng học sinh cá biệt, tơi đã  đưa ra các phương án cụ thể cho từng em * Nhóm các học sinh cá biệt về đạo đức : Đây là các học sinh thường có học lực yếu, đi đơi với hành vi khơng tốt,   thường ảnh hưởng đến sự học tập của lớp. Biện pháp đưa ra Đồn trường phối   hợp chặt chẽ với GVCN để: +  Gặp riêng từng học sinh, hỏi thăm việc học tập và gia đình của các hoc   sinh. Sau đó phân tích những hành vi mà các học sinh đã gây ra đúng sai như thế  nào? Tìm hiểu lý do vì sao các em đó lại có hành vi ấy ? + Gặp gia đình, trao đổi và thống nhất các biện pháp giáo dục như: – Hạn chế cho các học sinh tham gia vào các nhóm thanh niên hư hỏng ở  địa phương cũng như  khơng cho tham gia vào các tệ  nạn như  : đánh bài, uống  rượu – Thiết lập sổ theo dõi giữa gia đình và lớp. Ngày nào giáo viên cũng đánh   giá nhận xét việc học tập cũng như hành động của các em vào sổ gửi về cho bố  mẹ. Và đồng thời cũng lấy ý kiến từ gia đình để giáo viên có biện pháp giáo dục   khác, từ  đó gia đình ln   nắm bắt được tình hình   học tập của con em mình,  cùng với nhà trường kèm cặp học sinh tốt hơn; + Giao cho các học sinh một số nhiệm vụ ở lớp Trong các giờ  sinh hoạt lớp giao cho hai em nhận xét tình hình lớp trong   tuần, có bạn nào vi phạm khuyết điểm hay khơng . Giáo viên nhận xét lại và tìm  hiểu thêm các  chi tiết để nhận định, biểu dương 30 Từ  những nhiệm vụ   được giao đó, tạo cho các học sinh có ý thức hơn  trong học tập, tư cách đạo đức của mình với tập thể , dần dần các em sẽ nhận   ra những sai phạm của mình với bàn bè xung quanh để mà sửa đổi thành những  người tốt với bản thân và với tập thể lớp + Một biện pháp cũng khơng kém phần quan trọng đó là việc biểu dương,  khen thưởng, kịp thời Bên cạnh đó cũng nghiêm khắc kiểm điểm, thẳng thắn phê bình các em  học sinh vẫn cịn vi phạm các hành vi đạo đức. Buộc các em phải ghi ra những  lời  hứa khắc phục và thời gian khắc phục + Một số em có tính nóng nảy, hay gây sự, nếu giáo dục nhiều lần khơng  thay đổi, gia đình bng xi, thì nên liên hệ với Đồn thanh niên thơn, Hội Phụ  nữ xã , cơng an xã ….  Để kết hợp giáo dục Thơng qua các hoạt động của Đồn có biểu dương, khen ngợi các học sinh   đã có nhiều tiếng bộ trong học tập cũng như trong việc rèn luyện đạo đức. Đặc  biệt là các học sinh cá biệt phải quan tâm vấn đề  này lên hàng đầu   Tổ  chức  cho các em giao lưu văn hóa, văn nghệ, trị chơi dân gian… để  hiểu nhau hơn   Bên cạnh đó cũng phải nghiêm khắc phê bình những em học sinh khơng chịu rèn  luyện tu dưỡng đạo đức và học tập. Giao cho BCH Chi đồn lớp theo dõi   và báo  cáo tình hình hoạt động của các học sinh cá biệt, để kịp thời xử lý khơng để q  muộn 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Để  thúc đẩy sự  phát triển của sự  vật, hiện tượng tất yếu phải xác định  đúng và tìm cách giải quyết mâu thuẫn theo xu hướng vận động của quy luật.  Chính vì vậy, trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh,   cần vận dụng quy luật mâu thuẫn để  chỉ  ra nguồn gốc của mâu thuẫn và giải  quyết đúng để  tạo động lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho  học sinh.  Đồn  TNCS  Hồ  Chí  Minh  là tổ  chức đồn thể  có vai trị vơ cùng quan  trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong Nhà trường 2. Kiến nghị Cần nghiên cứu, vận dụng rộng rãi quy luật mâu thuẫn của triết học Mác   ­ Lênin để  giải quyết những mâu thuẫn trong việc giáo dục đạo đức cho học  sinh và nhiều lĩnh vực khác.  Để nâng cao chất lương giáo  dục đạo đức cho học sinh cần phải xác định   đúng các mâu thuẫn để vận dụng hiệu quả. Tổ chức đồn TNCS Hồ  Chí Minh   phải thường xun đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt   động  nhằm thu hút ĐVTN tham gia rèn luyện và tu dưỡng đạo đức một cách   tích cực 32 ... đúng và tìm cách giải? ?quy? ??t? ?mâu? ?thuẫn? ?theo xu hướng? ?vận? ?động? ?của? ?quy? ?luật.   Chính vì vậy,? ?trong? ?việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?đạo đức? ?cho? ?học? ?sinh,   cần? ?vận? ?dụng? ?quy? ?luật? ?mâu? ?thuẫn? ?để  chỉ  ra nguồn gốc? ?của? ?mâu? ?thuẫn? ?và giải ...CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ  MÂU THUẪN, CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO  ĐỨC? ?CHO? ?ĐVTN? ?CỦA ĐỒN? ?TNCS? ?HỒ CHÍ? ?MINH 1.? ?QUY? ?LUẬT MÂU THUẪN 1.1. Nội dung? ?của? ?quy? ?luật? ?mâu? ?thuẫn Trong? ?ba? ?quy? ?luật? ?của? ?phép biện chứng duy vật thì? ?quy? ?luật? ?mâu? ?thuẫn? ?là hạt ... đến? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy – học, cũng như? ?giáo? ?dục? ?đạo đức? ?cho? ?học? ?sinh.   22 Chương III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG  GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  CHO   ĐVTN   HỌC   SINH   CỦA   TỔ   CHỨC   ĐTNCS

Ngày đăng: 22/03/2022, 11:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w