Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
109,8 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Thị trường Bảo hiểm Việt Nam năm gần Tốc độ tăng trưởng hàng năm thị trường bảo hiểm Việt Nam đạt khoảng 22% giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Theo Research and Markets (công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu giới), thời gian qua, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt Nam phát triển mạnh, chiếm nửa thị phần bảo hiểm Trong năm 2010, bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tiếp tục phát triển tốt nhờ mở rộng tầng lớp trung lưu tốc độ phát triển kinh tế nhanh.Có nhiều yếu tố dẫn đến phát triển mạnh mẽ thị trường bảo hiểm Việt Nam năm gần Đó ổn định trị, kinh tế sách mở cửa làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi từ làm gia tăng thu hút nhiều vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế.Với việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới, thị trường bảo hiểm Việt Nam có thay đổi đáng kể, có việc sửa đổi lại Luật kinh doanh bảo hiểm mà thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ thị trường bảo hiểm I Lịch sử bảo hiểm Việt Nam Loại hình Bảo hiểm xuất thị trường Việt Nam vào năm 1880, nhiên khơng có tài liệu chứng minh cách xác bảo hiểm xuất Việt Nam Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện Việt Nam công ty thương mại lớn, ngồi việc bn bán, cơng ty mở thêm trụ sở để làm đại diện bảo hiểm Vào năm 1926, Chi nhánh Công ty Fraco-Asietique Đến năm 1929 có Cơng ty Việt Nam đặt trụ sở Sài Gịn, Việt Nam Bảo hiểm Công ty, hoạt động bảo hiểm xe ô tô Từ năm 1952 sau, hoạt động bảo hiểm mở rộng hình thức phong phú với hoạt động nhiều Công ty bảo hiểm nước ngoại quốc Ở Miền Bắc, ngày 15/01/1965 Công ty bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) thức vào hoạt động Trong năm đầu, Bảo Việt tiến hành nghiệp vụ hàng hải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương Tổng quát kinh doanh bảo hiểm 1.1 Khái niệm kinh doanh bảo hiểm - Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm.ợc bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 1.2 Những đặc điểm kinh doanh bảo hiểm - Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động phải đảm nhận rủi ro khách hàng, không báo trước thời hạn mức độ kiện bảo hiểm Do đó, có số đặc điểm : + Hoạt động kinh doanh hướng tới lợi nhuận, thu lợi nhuận từ phần chênh lệch phí bảo hiểm thu số tiền cần phải bồi thường trường hợp cần bảo hiểm Tận dụng tối đa nguồn tiền để tiến hành đầu tư sinh lời cho thân Khi xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp lấy tiền quỹ để đền bù + Chu trình kinh doanh đảo ngược: Nhận doanh thu trước chi trả phí sau, nguyên nhân gây nên tính nhàn rỗi nguồn tiền việc đầu tư trở nên tách rời với hoạt động bảo hiểm + Vừa mang tính bồi hồn vừa mang tính khơng bồi hồn: Đây đặc thù ngành bảo hiểm Trong trường hợp xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp phải bồi thường khỏn cho bên nhận bảo hiểm, ngược lại, khơng xảy kiện bảo hiểm giữ tồn số tiền phí + Có tính rủi ro cao: Bên cạnh vấn đề rủi ro từ bên nhận bảo hiểm có trường hợp trục lợi bảo hiểm, cố tình tạo kiện bảo hiểm để nhận khoản bồi thường lớn số tiền phí bảo hiểm 1.3 Điều kiện thành lập doanh nghiệp bảo hiểm cụ thể 1.3.1 Điều kiện thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm - Thành viên tham gia góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm phải tổ chức đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đối với tổ chức nước - Là doanh nghiệp bảo hiểm nước quan có thẩm quyền nước ngồi cho phép hoạt động kinh doanh lĩnh vực dự kiến tiến hành Việt Nam công ty chuyên thực chức đầu tư nước doanh nghiệp bảo hiểm nước doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi ủy quyền để góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam - Có năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực dự kiến tiến hành Việt Nam - Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 02 tỷ đô la Mỹ vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; - Không vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở thời hạn 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép b) Đối với tổ chức Việt Nam - Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm - Có tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng Việt Nam vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép 1.3.2 Điều kiện thành lập công ty cổ phần bảo hiểm Công ty cổ phần bảo hiểm dự kiến thành lập phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Có tối thiểu 02 cổ đông tổ chức đáp ứng điều kiện quy định điều kiện thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm - Có 02 cổ đơng phải sở hữu tối thiểu 20% số cổ phần công ty cổ phần bảo hiểm dự kiến thành lập - Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Giấy phép, cổ đông sáng lập phải sở hữu tối thiểu 50% số cổ phần phổ thông quyền chào bán công ty cổ phần bảo hiểm 1.4 Điều kiện vốn a) Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ - Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam - Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 350 tỷ đồng Việt Nam - Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 400 tỷ đồng Việt Nam b) Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ - Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí) bảo hiểm sức khỏe: 600 tỷ đồng Việt Nam - Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm liên kết đơn vị bảo hiểm hưu trí: 800 tỷ đồng Việt Nam - Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm liên kết đơn vị bảo hiểm hưu trí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam c) Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe - Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe 300 tỷ đồng Việt Nam d) Mức vốn pháp định chi nhánh nước - Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe: 200 tỷ đồng Việt Nam; - Vốn pháp định Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm hàng không bảo hiểm vệ tinh: 250 tỷ đồng Việt Nam II Khái niệm bảo hiểm Bảo hiểm quan hệ kinh tế gắn liền với trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung - quỹ bảo hiểm nhằm xử lý rủi ro, biến cố bảo hiểm, bảo đảm cho trình tái sản xuất đời sống xã hội diễn bình thường Thị trường Bảo hiểm Việt Nam năm gần Tốc độ tăng trưởng hàng năm thị trường bảo hiểm Việt Nam đạt khoảng 22% giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Theo Research and Markets (công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu giới), thời gian qua, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt Nam phát triển mạnh, chiếm nửa thị phần bảo hiểm Trong năm 2010, bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tiếp tục phát triển tốt nhờ mở rộng tầng lớp trung lưu tốc độ phát triển kinh tế nhanh Có nhiều yếu tố dẫn đến phát triển mạnh mẽ thị trường bảo hiểm Việt Nam năm gần Đó ổn định trị, kinh tế sách mở cửa làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi từ làm gia tăng thu hút nhiều vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế Với việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới, thị trường bảo hiểm Việt Nam có thay đổi đáng kể, có việc sửa đổi lại Luật kinh doanh bảo hiểm mà thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ thị trường bảo hiểm 1.1 Thị trường bảo hiểm nhân thọ Thị trường bảo hiểm nhân thọ tiếp tục trì đà tăng trưởng cao, ổn định, góp phần thực mục tiêu chung xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 25% so với kỳ năm 2018 Kết cụ thể sau – Tổng tài sản: Tổng tài sản ước đạt 364.932 tỷ đồng, tăng 17,2% so với năm 2018; – Tổng số tiền đầu tư: Thị trường bảo hiểm nhân thọ góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư dài hạn, ổn định cho kinh tế Tổng số tiền đầu tư ước đạt 329.964 tỷ đồng, tăng 17,3% so với năm 2018; – Tổng dự phòng nghiệp vụ: Tổng dự phòng nghiệp vụ ước đạt 264.327 tỷ đồng, tăng 20,4% so với năm 2018; – Vốn chủ sở hữu: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 59.227 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2018 Năm 2019, Bộ Tài chấp thuận tăng vốn điều lệ cho 05 doanh nghiệp bảo hiểm với số vốn tăng thêm 5.773 tỷ đồng Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ liên tục tăng vốn thể cam kết gắn bó lâu dài nhà đầu tư nước vào thị trường Việt nam; – Tổng số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm: Chi trả tiền bảo hiểm ước đạt 22.804 tỷ đồng, tăng 17,2% so với năm 2018 (bao gồm chi trả giá trị hoàn lại, chi đáo hạn, kiện bảo hiểm); – Khả toán: Trong năm 2019, doanh nghiệp nhân thọ có biên khả toán cao so với biên khả toán tối thiểu theo quy định pháp luật 10 – Tổng doanh thu toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ: ước đạt 129.120 tỷ đồng Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 107.793 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2018 Doanh thu từ hoạt động đầu tư ước đạt 21.327 tỷ đồng; 11 Số lượng hợp đồng có hiệu lực (hợp đồng chính) ước đạt khoảng 10,5 triệu hợp đồng, tăng 18% so với kỳ năm 2018 Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 107.793 tỷ đồng tăng 25% so với kỳ năm 2018 Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng lớn với 56,54% tổng doanh thu phí, nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp 30,59%, bảo hiểm tử kỳ 1,12%, bảo hiểm trọn đời, sinh kỳ; trả tiền định kỳ, sức khỏe 1,19% Doanh thu phí bảo hiểm bổ trợ đóng góp 10,55% tổng doanh thu phí tồn thị trường Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh thu phí theo nghiệp vụ bảo hiểm năm 2019 1.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tiếp tục trì đà tăng trưởng cao, ổn định, góp phần thực mục tiêu chung thị trường bảo hiểm Việt Nam xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng 12,3% so với kỳ năm 2018 Kết cụ thể theo ước tính doanh nghiệp sau: – Tổng tài sản ước đạt 89.447 tỷ đồng, tăng 6,9% so với năm 2018; – Tổng số tiền đầu tư ước đạt 46.591 tỷ đồng, tăng 10,1% so với năm 2018; – Tổng dự phòng nghiệp vụ ước đạt 21.638 tỷ đồng, tăng 0,1% so với năm 2018; – Vốn chủ sở hữu ước đạt 30.118 tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2018; – Bồi thường bảo hiểm gốc ước đạt 21.202 tỷ đồng, tăng 4,9% so với năm 2018; – Tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc ước đạt 52.387 tỷ đồng, tăng 12,3% so với năm 2018; Xét theo nghiệp vụ, bảo hiểm sức khỏe (chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu 17.403 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,22%), bảo hiểm xe giới (16.010 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,56%), bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại (6.502 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,41%), bảo hiểm cháy nổ (5.412 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,33%), bảo hiểm hàng hoá vận chuyển (2.540 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,85%) Biểu đồ 1: Tỷ trọng doanh thu phí theo nghiệp vụ bảo hiểm năm 2019 Thực trạng kinh doanh bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách hàng, sản phẩm bảo hiểm dịch vụ mang tính đặc thù, riêng có, trừu tượng lại cụ thể, thực tế tất sản phẩm khác thị trường điều khoản hợp đồng bảo hiểm thực thi kịp thời, hiệu Đối với khách hàng, đóng phí bảo hiểm để mua lấy yên tâm công việc, chia sẻ lo ngại mầm mống rủi ro xảy sống Đối với cộng đồng, bảo hiểm góp phần to lớn việc điều hịa cán cân thu nhập, điều tiết lợi ích ổn định xã hội… Thị trường bảo hiểm nước ta năm gần sôi động, đa dạng Số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày tăng; loại hình sở hữu đa dạng bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, thuộc ba lĩnh vực bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân sự; tính cạnh tranh cơng ty bước thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Trên thị trường bảo hiểm xuất nhiều sản phẩm độc đáo sở kết hợp yếu tố tiết kiệm - đầu tư bảo vệ, công luận đánh giá cao sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm người chăn nuôi sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo… Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm Việt Nam mức cao so với giới khu vực Một số công ty bảo hiểm vào hoạt động đạt tốc độ tăng trưởng cao Bảo Minh, Prudential, PJICO… Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên theo khả giữ lại phí bảo hiểm nước nâng lên tương ứng Qui định nhà nước tái bảo hiểm bắt buộc qua VINARE giúp mức phí giữ lại tồn thị trường tăng qua năm Tổng mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phí bảo hiểm gốc, giảm lượng khơng nhỏ phí bảo hiểm chảy nước Theo đánh giá HHBHVN, doanh thu phí bảo hiểm thị trường đạt mức 2% GDP nước phát triển khu vực thường đạt mức 8-10% GDP (bình quân giới khoảng 8%) đó, tiềm phát triển DN bảo hiểm lớn Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có đủ khả phục vụ ngành kinh tế, tầng lớp nhân dân với việc tham gia vào nhiều hợp đồng có mức trách nhiệm lớn tới hàng tỷ USD bảo hiểm lĩnh vực hàng khơng; dầu khí; Nhà máy xi măng Chinfon, Nhà máy điện Phú Mỹ, tồ nhà, khách sạn lớn với hàng nghìn nhà xưởng, văn phòng… Hoạt động đầu tư công ty tạo nguồn vốn lớn cho xã hội Các công ty bảo hiểm Việt Nam tích cực hợp tác, giúp đỡ có lợi Các cơng ty bảo hiểm có đồng thoả thuận khai thác bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt Đặc biệt, đời Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp thể bước tiến tích cực bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm nhiều hạn chế Việc cạnh tranh không lành mạnh DN bảo hiểm tình trạnh báo động Do cạnh tranh gay gắt, DN bảo hiểm hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho đại lý, làm giảm hiệu kinh doanh Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Các sản phẩm bảo hiểm đa dạng trước, hạn chế, chưa phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng thiên tai, nơng nghiệp, tín dụng rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán… Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt chưa thực đẩy mạnh hàng năm, nước ta, tai nạn cháy nổ gia tăng với tốc độ cao cách đáng báo động Bên cạnh yếu tố chủ quan từ cơng ty, thấy thiếu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển lành mạnh ngành bảo hiểm Thị trường kinh doanh bảo hiểm đại dịch Báo cáo số liệu từ doanh nghiệp bảo hiểm cho thấy, bất chấp khó khăn dịch Covid-19, thị trường bảo hiểm tháng năm 2021 trì đà tăng trưởng ổn định Thị trường quý IV/2021 diễn bối cảnh “bình thường mới” Các doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới, nhiều hợp đồng hợp tác ký kết, kỳ vọng thị trường sớm hoàn thành mục tiêu đề tháng, tổng doanh thu phí ước đạt 151.993 tỷ đồng tăng 15,38% so với kỳ năm 2020, doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 43.890 tỷ đồng, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ ước đạt 108.103 tỷ đồng Các doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận kết kinh doanh khả quan Thông tin từ Tập đoàn Bảo Việt cho biết, hoạt động kinh doanh bảo hiểm công ty Bảo Việt Nhân thọ Bảo hiểm Bảo Việt khả quan tháng đầu năm 2021 Theo đó, Bảo Việt Nhân thọ sau tháng năm 2021 đạt tổng doanh thu 27.519 tỷ đồng, tăng trưởng 5,2% so với kỳ 2020, tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 22.068 tỷ đồng, tăng trưởng 10,5% Bảo hiểm Bảo Việt đạt tổng doanh thu sau tháng năm 2021 7.595 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 6.444 tỷ đồng Báo cáo số liệu từ Bảo hiểm PVI cho thấy, kết thúc tháng năm 2021, Bảo hiểm PVI đạt tổng doanh thu 7.583,7 tỷ đồng, hoàn thành 107,8% kế hoạch tháng 79,2% kế hoạch năm 2021, tăng trưởng 10,3% so với kỳ năm trước Tính riêng bảo hiểm gốc, doanh thu tăng trưởng 10,1% so với tháng năm 2020 Lợi nhuận trước thuế Bảo hiểm PVI đạt 686,6 tỷ đồng, tăng trưởng 20,1% so với kỳ năm trước hoàn thành 161,9% kế hoạch tháng, 106,4% kế hoạch năm III Giải pháp Về phía công ty bảo hiểm Thứ nhất, điều chỉnh điều khoản điều kiện bảo hiểm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, trọng dịch vụ khách hàng, tăng hiệu khai thác kênh phân phối phát triển kênh phân phối Các doanh nghiệp bảo hiểm tập trung nâng cao lực tài đẩy mạnh quản lý rủi ro hoạt động bảo hiểm hoạt động đầu tư Cùng với xu hướng chung thị trường bảo hiểm giới khu vực, quy định vốn khả toán dần trở thành yêu cầu cấp bách doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Ngoài ra, yêu cầu tăng cường lực quản lý rủi ro trở nên cấp thiết doanh nghiệp bảo hiểm nhằm hướng đến phát triển ổn định bền vững Thứ hai, ngành Bảo hiểm cần thái độ ủng hộ quan tâm quan cơng quyền Về phía quan quản lý, cần tăng cường lực kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời phải có chế thu hút cán có lực, có kinh nghiệm gắn bó lâu dài với quan quản lý Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập hợp tác doanh nghiệp bảo hiểm – Tăng cường trang bị ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, rủi ro đối tượng bảo hiểm, giám định giải bồi thường tiến tới thương mại điện tử bán hàng qua mạng - Phát triển nhiều sản phẩm sản phẩm bảo hiểm truyền thống cần tập trung phát triển sản phẩm bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, y tế chất lượng cao, bảo hiểm trách nhiệm (trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm sản phẩm, trách nhiệm pháp lý…) sản phẩm phục vụ phát triển nông thôn Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cần tăng thêm sản phẩm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí chăm sóc y tế - Phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua đại lý môi giới bảo hiểm liền với tinh giảm biên chế cán bảo hiểm khai thác trực tiếp - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có chế độ sách hợp lý để giữ đội ngũ cán bảo hiểm chuyên nghiệp - Tạo nhiều dịch vụ gia tăng việc bảo hiểm khám chữa bệnh sở y tế bác sỹ tiếng theo giá ưu đãi, bảo hiểm) sở uy tín giảm giá… - Cải cách hành chính, đơn giản hoá thủ tục bán bảo hiểm, giám định tổn thất bồi thường nhanh gọn xác - Chú trọng đến cơng tác đầu tư tài từ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhằm đem lại bảo tức ngày tốt cho khách hàng - Tiếp tục xây dựng thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp phong cách phục vụ tốt, đảm bảo quyền lợi tốt so với mua bảo hiểm hãng bảo hiểm mặt Việt Nam Điều hướng lựa chọn khách hàng Về phía Nhà nước Nhà nước cần thực tốt công tác quản lý, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, đồng thời có chế, sách ưu đãi để ngành bảo hiểm có bước phát triển ổn định hướng; tạo lập trì mơi trường kinh doanh an tồn, ổn định, bình đẳng thuận lợi, trước hết việc xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp với vận động chế thị trường, đồng thời đổi phương thức nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tiến dần tới thực nguyên tắc chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, bước phải mở cửa thị trường theo hiệp định cam kết quốc tế, ngành bảo hiểm đứng trước thách thức vận hội mới, địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước phải có cải cách phù hợp Do vậy, việc đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ đội ngũ quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm cấp thiết Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách hoạt động kinh doanh bảo hiểm để thị trường phát triển lành mạnh, an toàn, phù hợp với yêu cầu hội nhập; bảo đảm tính chủ động tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Một sách phù hợp để khuyến khích việc tham gia bảo hiểm cá nhân, tổ chức, khuyến khích việc mở rộng thị trường, phạm vi hoạt động công ty bảo hiểm cần thiết IV KẾT LUẬN Với dân số đông, 86 triệu người, Việt Nam thị trường triển vọng Hơn nữa, thu nhập đời sống người dân, yêu cầu nâng cao chất lượng sống nâng lên cách đáng kể Nhu cầu mua bảo hiểm tất hình thức gia tăng nhanh đối tượng, thành phần độ tuổi cư dân Bảo hiểm ngành mẻ Việt Nam, có tốc độ phát triển nhanh Thu nhập từ bảo hiểm cho GDP số, lớn nhiều quốc gia Hơn nữa, ý thức mua bảo hiểm, bảo hiểm y tế, giáo dục, nhân thọ… người dân ngày cao phổ biến Thêm vào gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày có nhiều cơng ty nước ngồi tham gia với loại hình bảo hiểm đa dạng, phong phú Các công ty dần xây dựng sở vật chất định hướng tập trung vào dòng sản phẩm phù hợp với người Việt Nam dòng sản phẩm giáo dục, sức khoẻ, hưu trí liên quan đến đối tượng trẻ em, thị dân Nguồn https://tuvan.luatthaian.vn https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ ... tốc độ phát triển kinh tế nhanh.Có nhiều yếu tố dẫn đến phát triển mạnh mẽ thị trường bảo hiểm Việt Nam năm gần Đó ổn định trị, kinh tế sách mở cửa làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn... tốc độ phát triển kinh tế nhanh Có nhiều yếu tố dẫn đến phát triển mạnh mẽ thị trường bảo hiểm Việt Nam năm gần Đó ổn định trị, kinh tế sách mở cửa làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn... bảo hiểm quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, bước phải mở cửa thị trường theo hiệp định cam kết quốc tế, ngành bảo hiểm đứng trước thách thức vận hội mới, địi hỏi