1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới

35 6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm sâu sắc và toàn diện về cách mạng Việt Nam từ...

Trang 1

z

ĐỀ TÀI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON

NGƯỜI MỚI

Trang 2

CHƯƠNG 1 3

1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3

1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 6

CHƯƠNG 2 10

2.1 CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ.[1] 10

2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ 12

2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI.[3] 14

CHƯƠNG 3 15

3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI 15

3.2 CHIẾN LƯỢC HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN ĐIỂM “TRỒNG NGƯỜI” 18

CHƯƠNG 4 24

4.2 NGƯỜI VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỘNG ĐỒNG 27

C KẾT LUẬN CỦA NHÓM 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 3

CHƯƠNG 1

CÁI NHÌN BAO QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CH Í MINH

1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm sâu sắc và toàndiện về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lêncách mạng XHCN, là kết quả của một quá trình nhận thức và vận dụng sángtạo, phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin trong điều kiện của cách mạng ViệtNam, là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc với tinh hoa của thời đại nhằm giảiphóng dân tộc, giai cấp và xã hội loài người

Cũng như mọi tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốcthực tiễn của nó Các nguồn gốc tư tưởng chủ yếu ảnh hưởng đến sự hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh là:

a.Truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam

đã tạo lập cho dân tộc một nền văn hóa đặc sắc, phong phú và bền vững vớinhiều truyền thống tốt đep và cao quý Những truyền thống tư tưởng và vănhóa này đã góp phần tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh

Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bât khuất đấu tranh đểdựng nước và giữ nước Đó là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử ViệtNam từ cổ đại đến hiện đại, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trịvăn hóa- tinh thần Việt Nam

Thứ hai tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái tronghoạn nạn khó khăn là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc ta Là ngườiViệt Nam ai cũng thuộc, cũng nhớ những câu tục ngữ như “ Lá lành đùm lárách” hoặc câu ca dao:

Trang 4

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng

Kế thừa truyền thống ấy, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cáchmạng của Đảng và dân tộc Hồ Chí Minh luôn yêu cầu cán bộ , Đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân phải thực hiện bốn chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức,đồng lòng, đồng minh

Thứ ba, dân tộc ta là một dân tộc cần cù, dũng cảm thông minh sángtạo trong lao động sản xuất và chiến đấu, là môt dân tộc không ngừng họchỏi điều hay lẽ phải, sẵn sàng mở cửa đón nhận tinh hoa nhân loại Bên cạnh

đó dân ta còn rất lạc quan yêu đời, trong muôn nguy, ngàn khó người laođộng vẫn động viên nhau: “ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” Cơ sở củaniềm lạc quan đó là niềm tin vào bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý

mà Hồ Chí Minh là một hiện thân của truyền thống đó:[1]

Thân thể ở trong laoTinh thần ở ngoài laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần phải càng cao

b Tinh hoa văn hóa nhân loại[3]

Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hóa của mình bằng cách họchỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông và phương Tây

Tinh hoa văn hóa phương Đông là một trong những cội nguồn quantrọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh trưởng trong một gia đìnhkhoa bảng, từ nhỏ Người đã đươc tiếp thu một nền quốc học và hán học khávững vàng Nho giáo , phât giáo cũng ảnh hưởng lớn tới tư tưởng , lối sốngcủa Người : thương người như thể thương thân, bình đẳng, dân chủ chấtphát, giản dị, luôn làm việc thiện cho đời…

Trang 5

Tư tưởng về văn hóa phương Tây là một trong những nguồn gốc quantrọng góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh : phần lớn thời gian hoạtđộng của người ở nước ngoài, ở các nước châu Âu, nền văn hóa, chế độ dânchủ tư sản và tư tưởng cách mạng đã ảnh hưởng sâu sắc tới người Hồ ChíMinh đã nghiên cứu và tiếp thu tư tưởng văn hóa dân chủ và cách mạng củacách mạng Pháp, cách mạng Mỹ.

Tiếp theo là chủ nghĩa Mac- Lênin: từ một người yêu nước thành môtngười cộng sản là kết quả của sự tác động biện chứng giữa mối quan hệ cánhân với dân tộc và thời đại trong con người của Hồ Chí Minh Nhờ phépbiện chứng Người đã tiếp trhu những yếu tố tích cực, kết hợp chặt chẽnhững yếu tố ấy để chuyển hóa và tạo lên hệ tư tưởng của mình Vì vây cóthể nói , tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làmphong phú chủ nghĩa Mac- Lênin ở thời đại các dân tộc áp bức vùng lêngiành độc lập, tự do và xây dựng xã hội mới

Cuối cùng là những nhân tố chủ quan thuộc phẩm chất cá nhân của

Hồ Chí Minh Bản thân Hồ Chí Minh là người tự chủ sáng tạo, độc lập trong

tư duy Người đã có một quá trình khổ công học tập, rèn luyện để tiếp thu cóchọn lọc những tinh hoa tri thức nhân loại, sớm vươn tới đỉnh cao tri thứcnhân loại để tạo nên tri thức và kinh nghiệm của mình Người là một nhàyêu nước chân chính, một người cộng sản nhiệt tình cách mạng, yêu nướcthương dân, yêu thương người cùng khổ, một tinh thần sẵn sàng hi sinh vìđộc lập , vì tự do, vì hạnh phúc của đồng bào, vì sự nghiệp giải phóng conngười, giải phóng loài người

Trang 6

1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1.Nội dung nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các quan điểm cơ bản về giải phóngdân tộc, giai cấp và con người, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của nhândân và khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựngnhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựnglực lượng vũ trang nhân dân; tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; tư tưởng

về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tư tưởng vềchăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; tư tưởng về xây dựngĐảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa làngười lãnh đạo, vừa là người công bộc thật trung thành của nhân dân

Có thể nói tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống toàn diện , bao gồm cácnội dung chủ yêu như:[1]

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Viêt Nam

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vìdân

 Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại

 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 7

 Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

 Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh…

Tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung rất phong phú, đa lĩnh vực và làmột hệ thống mở Các ngành, các giới , các đối tượng có thể lựa chọn, bổsung những chuyên đề có nội dung phù hợp với nhiệm vụ chính trị củamình

2.Giá trị tư tưởng hồ chí minh

a, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dântộc.[2]

-Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại,nó trườngtồn, bất diệt,là tài sản vô giá của dân tộc ta Sở dĩ như vậy vì tư tưởng củangười không chỉ tiếp thu, kế thừa những giá trị tinh hoa văn hoá,tư tưởngvĩnh cửu của loài người trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mác-Lênin,mà cònđáp ứng nhiều vấn đề của thời đại

- Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng ViệtNam

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên conđường thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng,văn minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách mạng nước

ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.tư tưởng Hồ Chí Minh giúp ta nhậnthức đúng vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc,pháttriển xã hội và đảm bảo quyền con người

Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi sống với chúng ta vì đã thấm sâu vàoquần chúng nhân dân,chỉ đạo thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với

Trang 8

thời đại.qua thực tiễn cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng toảsáng,chiếm lĩnh trái tim, khối óc của hàng triệu con người.

b, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới[1]

- Phản ánh khát vọng thời đại

Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử vĩ đại,không chỉ là sản phẩm của dântộc, của giai cấp công nhân Việt Nam,mà còn là sản phẩm của thời đại,củanhân loại tiến bộ

Hồ Chí Minh đã có những cống hiến xâu sắc về lí luận cách mạnggiải phóng dân tộc thuộc địa dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lênin và từ

đó góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Lênin

Việc xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam trong tư tưởng Hồ Chí Minh,trong đó có cả những vấn đề về chủ nghĩa

xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội,về hoà bình hợp tác hữu nghị giữa cácdân tộc có giá trị to lớn về mặt lý luận và đang trở thành hiện thực củanhiều vấn đề quốc tế ngày nay

- Tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng loài người

Hồ Chí Minh giải quyết đúng đắn vấn đề làm cách nào để giải phóngcác dân tộc thuộc địa Người đã xác định chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù lớnnhất của dân tộc bị áp bức và để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc, cần phảithực hiện đại đoàn kết, đại hoà hợp.Đây là một đóng góp to lớn của Hồ ChíMinh

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế giới còn ở chỗ,ngay từ rấtsớm.Trên cơ sở nắm vững đặc điểm của thời đại, Hồ Chí Minh đã hoạt độngkhông mệt mỏi để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới,cáchmạng giải phóng dân tộc thuộc địa và phạm trù cách mạng vô sản

Trang 9

Từ đó Người đã đề ra đường lối chiếm lược,sách lược và phương phápcách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước,giải phóng dân tộc

- Cổ vũ các dân tộc đáu tranh vì những mục tiêu cao cả

Hồ Chí Minh là một vị anh hùng dân tộc vĩ đại,người thầy thiên tàicủa cách mạng việt nam, một nhà macxit lỗi lạc,nhà hoạt động xuất sắc củaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế,một chiến sĩ kiên cường củaphong trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ xx

Hồ Chí Minh đã làm sống lại nhũng giá trị tinh thần của dân tộc việtnam.Sự nghiệp cứu nước của người đã xoá bỏ tất cả những tủi nhục nô lệ đènặng lên đầu dân tộc ta trong gần một thế kỉ

Trang 10

Tư tưởng ấy được dựa trên thế giới quan duy vật triệt để của chủnghĩa Mác- Lênin Chính vì xuất phát từ thế giới quan duy vật triệt để ấy,nên khi nhìn nhận và đánh giá vai trò của bản thân mình, Người không baogiờ cho mình là người giải phóng nhân dân Tư tưởng này đã vượt xa vàkhác về chất so với tư tưởng “chăn dân” của những người cầm đầu nhà nướcphong kiến có tư tưởng yêu nước xưa kia Đó là một chủ nghĩa nhân văncộng sản trong cốt cách của một hiên triết phương đông.

Người xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực,thể lực và các hoạt động của nó.con người luôn hướng đến cái Chân- Thiện-

Trang 11

lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sựnghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân khôngđược quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huyđược Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Ngườiviết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích

cá nhân" Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêngcủa bản thân và của gia đình mình"Trong quan điểm về thực hiện một nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính,không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải đượcđảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật.Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tạitrong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài ngườitrên toàn thế giới.[7]

Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạmtrù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đếnmột cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận,xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong các mối quan hệ

xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng; mấy mươitriệu người viêt nam có người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòigiống lạc hồng những con người lao động nghèo khổ bị áp bức cùng cựcdưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc; là dân tộc Việt Nam đang bị đô

hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn nữa là những "người nô lệ mấtnước" và "người cùng khổ" Lôgíc phát triển tư tưởng của Người là xuấtphát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với chủnghĩa quốc tế chân chính Theo lôgíc phát triển tư tưởng ấy, khái niệm "conngười" của Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm "giai cấp vô sản cáchmạng" Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng và sự thống nhất về lợi

Trang 12

ích căn bản của giai cấp đó với các tầng lớp nhân dân lao động khác (đặcbiệt là nông dân) Người nhận thức một cách sâu sắc rằng, chỉ có cuộc cáchmạng duy nhất và tất yếu đạt tới được mục tiêu giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự nô dịch, áp bức Toàn bộcác tư tưởng, lý luận (chiếm một khối lượng lớn trong các tác phẩm củaNgười) bàn về cách mạng (chiến lược giải pháp; bàn về người cách mạng vàđạo đức cách mạng, về hoạch định và thực hiện các chính sách xã hội; về rènluyện và giáo dục con người v.v ) về thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằngthực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh.

2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ

Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là một vấn đề cótính khái quát hóa và trừu tượng hóa mà là một vấn đề cụ thể, đó là nhân dânViệt Nam, “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vôcùng to lớn, không ai thắng nổi Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánhthắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ Nhờ lựclượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập Nhờlực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh Nhờ lựclượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn,đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước” và cũng cóthể suy rộng ra là những “nô lệ mất nước” và “người cùng khổ”, “Ánh sángtrên đầu thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dưới chân tượng thần Tự

Do thì người da đen đang bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp Baogiờ người da đen được bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bìnhđẳng giữa các dân tộc? Và bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với namgiới?" Niềm tin của Bác hướng vào nhân dân Cuộc chiến đấu chống áp bức

Trang 13

sẽ không đi đến thắng lợi, nếu không "dựa vào lực lượng của toàn dân" Tấmlòng Hồ Chí Minh luôn hướng về con người Người yêu thương con người,tin tưởng con người, tin và thương yêu nhân dân, trước hết là người laođộng, nhân dân mình và nhân dân các nước Với Hồ Chí Minh, "lòng thươngyêu nhân dân, thương yêu nhân loại" là "không bao giờ thay đổi".[3]

Quan điểm tin vào dân, đồng thời lại hết lòng thương dân, tình thươngyêu nhân dân của Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ trong truyền thốngdân tộc, truyền thống nhân ái ngàn đời của người Việt Nam Cũng như bao

nhà Nho yêu nước khác có cùng quan điểm "ái quốc là ái dân", nhưng điểm

khác cơ bản trong tư tưởng "ái dân" của Người là tình thương ấy không baogiờ dừng lại ở ý thức, tư tưởng mà đã trở thành ý chí, quyết tâm thực hiệnđến cùng sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhânloại cần lao, xóa bỏ đau khổ, áp bức bất công giành lại tự do, nhân phẩm vàgiá trị làmngười cho con người ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước gắn bókhông tách rời với chủ nghĩa quốc tế chân chính Tình thương yêu cũng nhưtoàn bộ tư tưởng về nhân dân của Người không bị giới hạn trong chủ nghĩadân tộc hẹp hòi mà nó tồn tại trong mối quan hệ khăng khít giữa các vấn đềdân tộc và giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêu thương nhân dân Việt Nam,Người đồng thời yêu thương nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toàn thếgiới Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn coi trọng sứcmạnh đoàn kết toàn dân và sự đồng tình ủng hộ to lớn của bè bạn khắp nămchâu, của cả nhân loại tiến bộ Người cũng xác định sự nghiệp cách mạngcủa nước ta là một bộ phận không thể tách rời trong toàn bộ sự nghiệp đấutranh giải phóng nhân loại trên phạm vi toàn thế giới

Có thể nói Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người luôn gắn liền với lịch

sử, ý thức nhân dân gắn liền với độc lập dân tộc.Theo quan điểm của Hồ Chí

Minh, người cán bộ (kể cả lãnh tụ) chỉ là "đầy tớ trung thành" có sứ mệnh

Trang 14

phục vụ nhân dân, lãnh tụ chỉ là người góp phần vào sự nghiệp cách mạngcủa quần chúng Và đây, cũng chính là điều đã làm nên chủ nghĩa nhân văncao cả ở Hồ Chí Minh, một chủ nghĩa nhân văn cộng sản trong cốt cách củamột nhà hiền triết phương Đông.

2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI.[3]

Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất.Trong quá trình laođộng, sản xuất ấy con người dần nhận thức được những hiện tượng, quy luậtcủa tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau…, xác lập cácmối quan hệ giữa người với người

Con người là sản phẩm của xã hội, trong quan niệm của Hồ Chí Minhcon người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu baogồm các quan hệ: anh em, họ hàng , bầu bạn, đồng bào , loài người…

Nói tóm lại: Quan niệm về con người, coi con người là một thực thểthống nhất của "cái cá nhân" và "cái xã hội", con người tồn tại trong mốiquan hệ biện chứng giữa cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại;yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóngchính bản thân con người, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tưtưởng về con người của Hồ Chí Minh Xuất phát từ những luận điểm đúngđắn đó, trong khi lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn tin ở dân, hết lòngthương yêu, quý trọng nhân dân, biết tổ chức và phát huy sức mạnh của nhândân Tư tưởng về con người của Người thông qua thực tiễn cách mạng củaNgười thông qua thực tiễn cách mạng đã trở thành một sức mạnh vật chất tolớn và là nhân tố quyết định thắng lợi của chính sự nghiệp cách mạng ấy

Trang 15

CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI”

3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI

a Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng[6]

Theo Hồ Chí Minh, lịch sử là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra,chứ không phải do vài ba cá nhân anh hùng nào, vì vậy chúng ta phải yêudân, quý dân, trọng dân, vì "có dân là có tất cả" Người nói: "Trong bầu trờikhông gì quý bằng nhân dân Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lượngđoàn kết của nhân dân" Do đó, "trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vangbằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân" Từ đó, ta thấy nổi lên ở Hồ ChíMinh một tấm lòng yêu thương vô hạn đối với con người, một niềm tinmãnh liệt vào sức mạnh và phẩm giá con người, một ý chí kiên quyết đấutranh để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đói nghèo, lạc hậu.Cũng có thể coi đó là những nội dung cơ bản của chủ nghĩa nhân văn HồChí Minh Lòng thương người của Hồ Chí Minh đồng nghĩa với tình yêuthương dành cho các dân tộc bị áp bức Tình yêu thương đó luôn đi cùng vớitriết lý hành động vì con người Đi tìm và khai phá con đường cách mạng,Nguyễn Ái Quốc luôn đặt vấn đề tự do song hành với hạnh phúc của dântộc Có người Mỹ nói: “Cụ Hồ vừa là Washington, vừa là Lincoln”[3] CuộcTổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam dân chủcộng hòa non trẻ phải trải qua nạn đói khủng khiếp do Pháp – Nhật gây ra.Trong tình cảnh khó khăn ấy, Người chủ trương phát động nhân dân tăng giasản xuất và thực hành tiết kiệm Bản thân Người gương mẫu mỗi tháng nhịn

ăn ba bữa để góp gạo cứu đói Ngay cả khi đi chiến dịch Biên giới, Người

Trang 16

không chịu cưỡi ngựa mà cùng đi bộ với các cán bộ, chiến sĩ để ngựa thồhành lý cho anh em Khi đi thăm trại tù binh về, Người không còn áo khoác

vì Người đã cho một tên tù binh bị rét cóng Tình yêu thương của Hồ ChíMinh dành cho mọi kiếp người, mọi số phận Một trong những học trò xuấtsắc của Người là Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng viết “Những tưtưởng lớn của Hồ Chí Minh là những tình cảm lớn Trong đời hoạt độngcách mạng của Bác, cũng như trong đời sống hàng ngày của mình, Hồ ChíMinh luôn đối xử với người có lý, có tình Trong tình yêu đó có chỗ cho mọingười, không quên sót một ai và sắp xếp cho mọi người vị trí chiến đấu,cũng như lo lắng chu đáo cho mỗi người việc làm, đời sống và học tập, vừanghiêm khắc đòi hỏi, vừa thương yêu dìu dắt… Đối với kẻ lầm đường, lạclối, lòng Hồ Chủ tịch còn rộng hơn biển cả, Người dạy phải khoan hồng, vuimừng đón rước những đứa con vì cảnh ngộ mà lạc bầy Chúa Jesus nói: gặpmột người có lỗi mà hối cải thì trên trời vui mừng hơn gặp 99 vị tu hành Cụ

Hồ nói rằng “người Việt Nam ai cũng yêu nước, muốn nước thống nhất độc

lập, ta khéo nhen chút than hồng ấy, nó sẽ cháy lên thành ngọn lửa”.[8]

b Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng,phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.[1]

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người hoàn toàn xa lạ với các quanđiểm xem con người như là công cụ, như là phương tiện Mọi chính sáchtăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá của Hồ Chí Minh đều hướng tới con

người Người nói: "Phải đem hết sức dân, tài dân, của dân để làm lợi cho

dân", "dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân để gây hạnh phúc cho dân", "chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy".[3] Người giải thích: dân là gốc

của nước Dân là người đã không tiếc máu xương để xây dựng và bảo vệ đất

Trang 17

nước Nước không có dân thì không thành nước Nước do dân xây dựng nên,

do dân đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước Qua đó, cóthể thấy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người - mục tiêu và con người -động lực là thống nhất, vì dân và do dân là thống nhất Theo tư tưởng HồChí Minh, nhân dân là người giữ vai trò quyết định trên tất cả các lĩnh vực:

từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, từ những chuyện nhỏ có liên quanđến lợi ích của mỗi cá nhân đến những chuyện lớn như lựa chọn thể chế, lựachọn người đứng đầu Nhà nước Người dân có quyền làm chủ bản thân,nghĩa là có quyền được bảo vệ về thân thể, được tự do đi lại, tự do hànhnghề, tự do ngôn luận, tự do học tập… trong khuôn khổ luật pháp cho phép.Người dân có quyền làm chủ tập thể, làm chủ địa phương, làm chủ cơ quannơi mình sống và làm việc Người dân có quyền làm chủ các đoàn thể, các tổchức chính trị xã hội thông qua bầu cử và bãi miễn Đúng như Hồ Chí Minh

nói: "Mọi quyền hạn đều của dân" Cán bộ từ Trung ương đến cán bộ ở các

cấp các ngành đều là "đầy tớ" của dân, do dân cử ra và do dân bãi miễn

Để phát huy vai trò động lực của con người, Hồ Chí Minh đã đề cậpđến một hệ thống nội dung và biện pháp (vật chất và tinh thần) nhằm tácđộng vào các động cơ thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con người Đồngthời, cũng chỉ ra những nội dung và biện pháp làm triệt tiêu các trở lực nhằmthúc đẩy sự phát triển theo hướng tiến bộ

Trong hệ thống các động lực chính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh chútrọng trước hết đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,đạo đức cách mạng đồng thời không coi nhẹ vai trò tác động của các nhân

tố tinh thần khác, như văn hoá, khoa học, pháp luật đặc biệt, Người chútrọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi "thực hành dân chủ là cáichìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn"

Ngày đăng: 27/01/2014, 02:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “ Tư tưởng Hồ Chí Minh” năm XB 2009, NXB đại học Công nghiệp tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB đạihọc Công nghiệp tp HCM
2. Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh” năm XB 2011, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
3. “Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh” năm XB 2006, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
5. “Tư tưởng về con người và chiến lược “trồng người””, Nguyễn Thái Sơn, 03/03/2005, Diễn đàn đại học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về con người và chiến lược “trồng người”
6. GS. Trần Văn Giàu, “Vĩ đại một con người”năm XB 2008, Nxb Chính trị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩ đại một con người
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
4. Kết luận của hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IX về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương khoá VIII...Tạp chí cộng sản số 25, 2002) Khác
7. Hồ Chí Minh tuyển tập- NXB Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w