Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản Phân tích thị trường tiền tệ nhật bản
0 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ NHẬT BẢN Thành viên nhóm: Nguyễn Hương Ly - 22A4070189 Lê Minh Châu - 22A4020161 Nguyễn Đức Duy - 22A4020380 Cao T.Thanh Huyền - 22A4020534 Nguyễn Minh Huyền - 22A4030173 Bùi Khánh Linh - 22A4011132 Nguyễn Thị Nhật Lệ - 22A4020302 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực Phạm Lâm Anh : Nhóm 13 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Khái niệm Đặc điểm 3 Chức thị trường tiền tệ Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ .4 Các công cụ lưu thông thị trường tiền tệ Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ Phân loại .5 PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ NHẬT BẢN Khái quát lịch sử hình thành phát triển thị trường tiền tệ Nhật Bản .6 Mô hình thị trường tiền tệ Nhật Bản Thực trạng sách tiền tệ Nhật .10 PHẦN III: GỢI Ý CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 13 Đánh giá thị trường tiền tệ Nhật Bản 13 Giải pháp, học cho Việt Nam .14 Giải pháp, học cho Việt Nam .16 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tiền tệ gắn liền với trình phát triển kinh tế hàng hóa, đóng vai trò điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể Thị trường tiền thị trường hấp dẫn nhất, tạo điều kiện cho việc chuyển giao nguồn vốn ngắn hạn từ đại lý với nguồn vốn dư thừa (tổng công ty, tổ chức tài chính, cá nhân, phủ) tới với người tham gia thị trường mà thiếu vốn nhận với nhu cầu ngắn hạn Nhật Bản nước có thị trường tiền tệ có chuyển biến phát triển giới nhà đầu tư quan tâm Bởi vậy, chúng em chọn đề tài: “Phân tích thị trường tiền tệ Nhật Bản” Phạm vi nghiên cứu Tập trung đề cập đến nội dung thị trường tiền tệ Nghiên cứu phạm vi thị trường chứng khoán Nhật Bản kinh tế Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đưa phân tích lý thuyết thị trường tiền tệ thực trạng thị trường chứng khốn Nhật Bản Tìm điểm mạnh điểm yếu đưa giải pháp với thị trường tiền tệ Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu phân tích khái niệm, vai trị, ngun tắc hoạt động thị trường chứng khoán; khái niệm, phân loại chứng khoán; thực trạng thị trường tiền tệ Nhật Bản; giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng phương pháp phân tích dựa sở nguồn liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu tạp chí chuyên ngành báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng tổng cục thống kê Cấu trúc viết Ngoài phần mở đầu phần kết luận, viết gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận thị trường tiền tệ Phần 2: Thực trạng thị trường tiền tệ Nhật Bản Phần 3: Gợi ý sách giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 3 NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Khái niệm Thị trường tiền tệ thị trường tài chính, nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán, trao đổi khoản vốn ngắn hạn hay nói cách khác nguồn tài có kì hạn tốn năm Ngồi vai trị nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn kinh tế, Thị trường tiền tệ cịn cơng cụ để NHTW thực thi sách tiền tệ nhằm kìm chế lạm phát kiểm soát hành động NHTM Đặc điểm - Thị trường tiền tệ tồn phòng giao dịch, ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương giới - Thị trường có tính tồn cầu hóa hình thức giao dịch thơng qua mạng - Thị trường tiền tệ khơng có quy định, khơng bị giám sát quan, tổ chức - Những nghiệp vụ thị trường tiền tệ: - Quyền chọn kỳ hạn, đáo hạn, hoán đổi… Bên cạnh cịn có nghiệp vụ khác - Giai đoạn luân chuyển vốn ngắn hạn (không năm) Công cụ thị trường tiền tệ khoản vay hay chứng khốn đáo hạn vịng năm - Hình thức tài đặc trưng hình thức tài gián tiếp - Đóng vai trị trung gian tài người vay người cho vay ngân hàng thương mại - Các công cụ thị trường tiền tệ có tính khoản cao, cung cấp lợi tức tiết kiệm cho nhà đầu tư Chức thị trường tiền tệ - Thứ nhất, “sân chơi” để nhà đầu tư tạo điều kiện cho ngành tài phát triển, thuận lợi cho tốn quốc tế, lưu thơng hàng hóa Bên cạnh đó, cơng cụ cung cấp phương tiện giúp cá nhân doanh nghiệp điều chỉnh tình hình khoản thực theo số lượng tiền mong muốn - Thứ hai, có tác dụng cung ứng vốn ngắn hạn cho chủ thể cần vốn ngắn hạn kinh tế - Thứ ba, việc mua bán chứng khoán ngắn hạn giúp ngân hàng Trung ương điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thơng để kìm hãm lạm phát thúc đẩy kinh tế tăng trưởng - Thứ tư, áp dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở để bổ sung cho cơng cụ sách tiền tệ trực tiếp, góp phần ổn định tài quốc gia Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ - Chính phủ: Tham gia với tư cách nhà phát hành, nhà quản lý - Ngân hàng Trung Ương: Điều tiết thị trường - Ngân hàng thương mại tổ chức tài chính: Vừa thu nhận luồng tiền từ dân cư thông qua kênh tiết kiệm tiền gửi khách hàng, phát hành mua bán lại giấy tờ có giá, kênh thị trường mở Đồng thời, chuyển hóa nguồn tiền cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu vốn kinh doanh hình thức cấp tín dụng - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế: Tham gia thị trường với tư cách người có nhu cầu vốn kinh doanh - Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội: Các chủ thể hội đủ điều kiện pháp nhân có thu nhập tham gia thị trường tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn, giao dịch tiền tệ, mua bán giấy tờ có giá với ngân hàng thương mại điều kiện định Các công cụ lưu thông thị trường tiền tệ 5.1 Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill) Tín phiếu kho bạc giấy vay nợ ngắn hạn kho bạc nhà nước phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách công cụ quan trọng để NHTW tiến hành điều hành sách tiền tệ 5.2 Tín phiếu Ngân hàng nhà nước (Centre Bank Bill) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước chứng khoán ngắn hạn ngân hàng nhà nước phát hành để tạo công cụ thị trường tiền tệ nhằm thực sách tiền tệ quốc gia 5.3 Thương phiếu ( Commercial Paper) Thương phiếu giấy nhận nợ ngắn hạn doanh nghiệp lớn có uy tín phát hành để tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời, đảm bảo không, bán với giá chiết khấu 5.4 Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance) Chấp phiếu ngân hàng hối phiếu cơng ty phát hành có thời hạn ngắn NHTM chấp nhận toán cách đánh dấu chấp nhận lên hồi phiếu; mua bán thị trường trước đáo hạn 5.5 Chứng tiền gửi (Certificate of Deposit) Chứng tiền gửi công cụ vay nợ ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn thị trường với chất tương tự khoản tiền gửi có kỳ hạn Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ 6.1 Nghiệp vụ vay cho vay vốn ngắn hạn Nghiệp vụ diễn chủ yếu ngân hàng thương mại, xuất phát từ chỗ hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động doanh nghiệp khác, thời điểm định, số ngân hàng thương mại tạm thời thừa vốn lúc số ngân hàng thương mại khác rơi vào tình trạng thiếu vốn tạm thời Từ đó, để góp phần đảm bảo khả toán điều tiết vốn ngân hàng thương mại, chúng thực thơng qua hình thức sau: cho vay tiền cho vay theo hình thức tái cấp vốn 6.2 Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Trong nghiệp vụ công cụ lưu thông chủ yếu trái phiếu ngắn hạn phát hành từ thị trường tiền tệ sơ cấp tổ chức mua bán thị trường tiền tệ thứ cấp Phân loại 6.2 Phân loại theo cách thức tổ chức: Thị trường tiền tệ sơ cấp: nơi chuyên phát hành loại trái phiếu ngân hàng, cơng ty tài chính, kho bạc Thị trường tiền tệ sơ cấp thật nơi tìm vốn người phát hành trái phiếu cung ứng vốn người mua trái phiếu Thị trường tiền tệ thứ cấp: chuyên tổ chức mua bán loại trái phiếu phát hành thị trường sơ cấp, lại mang tính chất chuyển hóa hình thái vốn Tức là, trái phiếu có hình thái vật cụ thể máy móc, vật tư họ lại cần tiền, nghĩa cần vốn hình thái tiền tệ 6.3 Phân loại theo công cụ nợ: Thị trường vay nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng điều hành ngân hàng trung ương Thị trường trái phiếu ngắn hạn thị trường loại chứng từ có giá khác như: kỳ phiếu thương mại, khế ước giao hàng, tín phiếu cơng ty tài chính, chứng tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ NHẬT BẢN Khái quát lịch sử hình thành phát triển thị trường tiền tệ Nhật Bản Nhật Bản cường quốc đứng thứ giới kinh tế, đất nước mặt trời mọc xứ sở hoa anh đào có văn hóa đậm đà giàu truyền thống lịch sử Thị trường tiền tệ phản ánh phần lịch sử phát triển văn hóa Nhật Bản Năm 1868, sau chiến tranh Boshin, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành Minh Trị Duy Tân, mở kỷ nguyên đại hóa đất nước Sau loạt cải cách cho phép tự lựa chọn nghề nghiệp nắm sở thuế vững dựa thuế ruộng đất, phủ bắt tay vào cơng nghiệp hóa thơng qua "Chính sách xúc tiến cơng nghiệp" Cụ thể, phủ tiến hành xây dựng hệ thống ngân hàng quốc gia, phát hành đồng Yên thay cho hệ thống tiền tệ phức tạp thời Tokugawa Đồng yên trở thành dòng tiền thức thay hồn tồn hệ thống tiền tệ Nhật Bản Hiện tại, Nhật Bản trì hai dòng tiền tiền xu tiền giấy Trong hệ thống lưu thông tiền tệ, Nhật Bản cho phép sử dụng mệnh giá tiền xu, bao gồm: Yên, Yên, 10 Yên, 50 Yên , 100 Yên 500 n Trong tiền giấy sử dụng với mệnh giá 1000 Yên, 2000 Yên, 5000 Yên 10000 Yên 1.1 Lịch sử tỷ giá Sau năm 1873, tỷ giá đồng yên giảm mạnh so với đồng đô la, nguyên nhân giá bạc giảm nước chuyển sang chế độ vị vàng Vào năm đó, Nhật Bản áp dụng tiêu chuẩn trao đổi vàng đóng băng giá trị đồng yên mức 0,5 đô la Tỷ giá trì Nhật Bản rời khỏi tiêu chuẩn vàng vào tháng 12 năm 1931, sau đồng n giảm xuống 0,30 la vào tháng năm 1932 xuống 0,20 đô la vào năm 1933 Đến năm 1971, đồng yên bị định giá thấp Xuất Nhật Bản có giá trị q thị trường quốc tế, nhập từ nước khiến Nhật Bản tốn nhiều 1.2 Đồng Yên thả tiền tệ Sau biện pháp Hoa Kỳ để phá giá đồng đô la vào mùa hè năm 1971, phủ Nhật Bản đồng ý với tỷ giá hối đoái cố định phần Thỏa thuận Smithsonian, ký vào cuối năm Thỏa thuận đặt tỷ giá hối đoái mức 308 yên đô la Mỹ Tuy nhiên, tỷ lệ cố định Thỏa thuận Smithsonian khó trì đối mặt với áp lực cung cầu thị trường ngoại hối Đầu năm 1973, tỷ giá bị hủy bỏ quốc gia lớn giới cho phép tiền tệ họ thả Chính phủ Nhật Bản can thiệp vào thị trường tiền tệ Vào năm 1970, phủ doanh nhân Nhật Bản lo ngại gia tăng giá trị đồng yên làm tổn hại đến tăng trưởng xuất cách làm cho sản phẩm Nhật Bản cạnh tranh làm hỏng sở cơng nghiệp Do đó, phủ tiếp tục can thiệp mạnh vào tiếp thị ngoại hối (mua bán đô la), sau định năm 1973 cho phép đồng yên thả Tác động Hiệp định Plaza Năm 1985, thay đổi mạnh mẽ bắt đầu Các quan chức tài từ quốc gia lớn ký thỏa thuận (Hiệp định Plaza) khẳng định đồng đô la định giá cao (và đó, đồng yên bị định giá thấp) Thỏa thuận thay đổi áp lực cung cầu thị trường, dẫn đến gia tăng nhanh chóng giá trị đồng yên Có thể thấy, khoảng năm 1995 - 2012 giai đoạn mà tỷ giá yên cao USD đổi 70 - 80 yên Trong giai đoạn nay, số kinh tế Nhật Bản giữ hướng tích cực, vậy, tỷ giá n Nhật giai đoạn giữ mức ổn định Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản 2.1 Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản Đó ngân hàng Trung Ương Nhật Bản, BoJ (Bank of Japan) thành lập vào ngày 10/10/1882 Nhiệm vụ ngân hàng thời điểm cung cấp quản lí tiền giấy, thực sách tiền tệ, cung cấp dịch vụ toán đảm bảo ổn định hệ thống tài lúc Đồng thời thực hoạt động kinh tế liên quan tới nước để tăng thị trường tiền tệ; biên soạn liệu, nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế Và hàng năm, Ngân hàng tổ chức thảo luận đưa định sách tiền tệ, đặt lãi suất định hướng cho thị trường tiền tệ 2.2 Hệ thống Ngân hàng thương mại mang tầm cỡ giới Nhật Bản Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ đặc biệt nhất, ngân hàng lớn giới vượt qua Citigroup Mỹ có tổng tài sản lên tới 2,59 nghìn tỷ USD năm 2016 Ngân hàng Mizuho Bank “Đơi tai vàng gạo” có tài sản lên đến 1,8 nghìn tỷ năm 2017 Ngân hàng Sumitomo Bank (SMBC) doanh thu lên đến 47,98 tỷ USD năm 2019 Ngân hàng Yucho có tổng tài sản 205 nghìn tỷ JPY (2019) 2.3 Hệ thống trung gian tổ chức tài phi ngân hàng Ngành bảo hiểm đứng thứ Thế giới (chỉ sau Mỹ) Công ty bảo hiểm lớn Nhật Bản Japan Post quản lí điều hành đến kinh doanh bảo hiểm lên tới 126,6 tỷ yên Vào năm 2018 - 2019, đứng đầu ngành bảo hiểm Daichi life Hodings, tên chiếm phần lớn lòng tin người dùng mua bảo hiểm Nhật Bản thị trường Việt Nam Hiện ta bắt gặp nhiều người mua bảo hiểm Nhật Bản phổ biến rộng rãi Việt Nam Tổ chức Chính phủ (GFIs) có phần lớn thị trường cho vay chấp cho vay doanh nghiệp nhỏ tập đồn lớn Có tất 10 GFIs Nhật Bản, Government Housing Loan Corporation (GHLC) số tổ chức tài phủ Nhật Bản sở hữu khoản vay chấp lên đến 30 - 40% lượng vay chấp 2.4 Kho bạc Nhà nước Nhật Bản Tại đây, Nhật Bản phát triển đến mức đỉnh điểm có thời điểm vượt qua Trung Quốc nắm giữ toàn trái phiếu kho bạc Mỹ đến số 1.122 tỷ USD Trong Trung Quốc có 1.112 tỷ USD Trở thành chủ nợ lớn Mỹ thời điểm 2019 Mỹ Trung xảy xung đột 2.5 Các nhà môi giới cho Ngân hàng thương mại Họ người kết nối việc mua bán trở nên nhanh không phép kinh doanh, phép hưởng hoa hồng sau lần giao dịch thành công 2.6 Các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình Ở Nhật Bản, gia đình có cách sống tiết kiệm thường gửi nhiều tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất tiết kiệm để tiền mặt nhà mà ngân hàng Nhật huy động lượng vốn từ dân cư Từ đó, khái qt mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản sau: NHTW Nhật Bản NHTM NHTM (Các giao dịch thực qua nhà môi giới) Doanh nghiệp Doanh nghiệp Hộ GĐ Hộ GĐ Cá nhân Cá nhân KBNN Nhật Bản Tổ chức tài phi ngân hàng (cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính) 10 Thực trạng sách tiền tệ Nhật Nền kinh tế Nhật Bản trải qua biến động dỗi đồng yên Nhật Bản tỷ giá hối đối với đồng tiền khác từ năm 1980 đến 2018 Vào năm 1980, đồng yên thường giao dịch biên độ từ 200 đến 270 đô la Nhưng vào tháng năm 1985, kinh tế phương Tây lớn giới tập trung New York định phá giá đồng đô la, thỏa thuận gọi Plaza Accord Hiệp định Plaza tạo xu hướng tăng giá đồng yên thập kỷ kết thúc với tỷ giá hối đối đạt gần 80 n so với đồng la Đó mức tăng đáng kinh ngạc 184% giá trị đồng yên Trong sức mạnh đồng yên có lợi cho khách du lịch Nhật Bản công ty tiến hành M&A Hoa Kỳ, điều lại gây bất lợi cho nhà xuất Nhật Bản muốn bán hàng hóa họ cho người tiêu dùng Mỹ Trên thực tế, tăng giá mạnh đồng yên yếu tố quan trọng dẫn đến hình thành sau bùng nổ kinh tế bong bóng Nhật Bản vào cuối năm 1980, giai đoạn kéo theo hai thập kỷ kinh tế đình trệ giảm phát giá Biểu đồ tỷ giá hối đối đồng n Nhật sang đồng la Mỹ từ năm 1980 - 2018 Nguồn: Investopedia 11 Với bùng nổ kinh tế bong bóng Nhật Bản, ngân hàng BOJ có biện pháp chấn hưng kinh tế Năm 1999, họ thực sách lãi suất 0% (ZIPR: Zero Interest Rate Policy) để lãi suất qua đêm giảm xuống “mức thấp có thể” nhằm kích thích ngân hàng cho vay tiền tăng nhu cầu vay với hi vọng thị trường gia tăng đầu tư, chi tiêu đảo chiều giảm phát Thế chưa kịp sử dụng hết lợi ích sách “bong bóng dot-com” đổ vỡ toàn cầu vào giai đoạn 2000-2001 Sự đổ vỡ làm cho nhiều công ty công nghệ phá sản, giá chứng khoản giảm mạnh, kinh tế lại lần vào giảm phát Trong đó, lãi suất khơng thể giảm tiếp được, Nhật Bản rơi vào tình trạng ZLB kể từ năm 2001 Hậu BOJ phải buộc thay đổi dùng đến công cụ phi truyền thống Bảng tóm tắt chương trình nới lỏng định lượng BOJ: Chương trình Ngày thực Lượng tài sản mua vào QEP 03/2001-03/2006 JGB: 30 – 35 nghìn tỷ yên Mua 19/12/2008 – 31/12/2009 JGB: 20,4 nghìn tỷ n JGBs/CFI tồn Trái phiếu doanh nghiệp: diện nghìn tỷ yên CME 05/10/2010 – 03/04/2012 JGB: 68,5 nghìn tỷ yên ( bao gồm TPTCK) Thương phiếu, TPDN: 4,5 nghìn tỷ Yên ETF, REIT: 1,72 nghìn tỷ yên QQE QQE 04/04/2013 – 30/10/2014 JGB: 50 nghìn tỷ yên hàng năm ETF: nghìn tỷ yên hàng năm QQE 31/10/2014-10/2018 JGB: 80 nghìn tỷ Yên hàng năm ETF: nghìn tỷ Yên hàng năm 12 Qua sử dụng công cụ phi truyền thống nới lỏng định lượng BOJ mang lại cho Nhật Bản ổn định lại kinh tế tiền tệ Tăng tưởng kinh tế công nghệ khiến cho Nhật Bản có công nghệ bậc giới Giảm bớt chi phí vay cải thiện tình hình tài Xuất tăng 9%, CPI dao động 0,5%-1% (tính 10/2014) Cùng với BOF đưa tiêu chí cho chương trình nới lỏng cách cụ thể rõ ràng nhiều so với lần trước mang lại nhiều tích cực tới lạm phát kỳ vọng: cụ thể lạm phát kỳ vọng tăng cao 3.1 Tác động dịch Covid-19 đến thị trường tiền tệ Nhật Bản Nhật Bản với kinh tế đứng thứ toàn cầu, trải qua thời kì dịch Covid19 Nhật Bản phải chịu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Nhật Bản nói chung sách tiền tệ nói riêng Người lao động sụt giảm thu nhập, đặc biệt lao động thời vụ, khơng có nguồn thu ổn định, làm phía cầu vốn bị sụt giảm nghiêm trọng biện pháp giãn cách xã hội Điều làm tăng nguy nợ hạn khoản chấp vay tiêu dùng Các doanh nghiệp đối mặt với vấn đề suy giảm hoạt động sản xuất giảm dòng tiền, lĩnh vực ô tô, bán lẻ du lịch Những vấn đề khoản hộ gia đình doanh nghiệp, với bất ổn ngày tăng cao tác động tiêu cực đến hoạt động thị trường tài tiền tệ Chứng khốn hỗ trợ tài sản khoản chấp đóng băng nhiều quốc gia Thị trường giấy tờ thương mại gặp nhiều khó khăn thị trường Mỹ, Canada khu vực sử dụng đồng Euro (nhóm nước thành viên Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ thức) rủi ro khơng toán tăng cao; Thị trường vốn cổ phần (Equity market) gặp nhiều khó khăn, biến động hầu hết loại tài sản; Thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ trải qua đợt bán tháo mạnh, dẫn đến tăng đột biến lãi suất dài hạn (Schaleighf, Shin Sushko (2020) Thị trường trái phiếu Chính phủ Nhật Bản (JGB) chịu nhiều áp lực chênh lệch chủ quyền lan rộng đáng kể khu vực sử dụng đồng Euro Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội kinh tế tồn giới nói chung Nhật Bản nói riêng Ở thời điểm tại, Nhật Bản phải chống đỡ với kịch suy giảm chưa có tiền lệ, với mức giảm hàng năm 27,8% giai đoạn từ tháng 4-6/2020 Đại dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực xuất du lịch Thậm chí từ trước thời điểm virus SARS-CoV-2 bùng phát, tâm lý tiêu dùng Nhật Bản suy giảm sau đợt tăng 13 thuế áp dụng vào tháng 10 năm ngoái Tiêu dùng cá nhân giảm 0,7% quý I/2020, đánh dấu quý thứ giảm liên tiếp bối cảnh người dân khơng ngồi để ăn uống hay vui chơi giải trí nhằm tránh nguy lây nhiễm virus SARS-CoV-2 Bên cạnh đó, xuất Nhật Bản giảm 6% quý I/2020, chi tiêu vốn giảm 0,5% bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 diễn biến phức tạp nước Nhật Bản rơi vào suy thoái kinh tế PHẦN III: GỢI Ý CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM Đánh giá thị trường tiền tệ Nhật Bản 1.1 Ưu điểm: - Cơ chế truyền tải sách tiền tệ linh hoạt chặt chẽ - BOJ điều hành sách tiền tệ độc lập với Chính phủ, giúp trì ổn định giá hệ thống tài bao gồm kiểm sốt tiền tệ phát hành tiền giấy 1.2 Nhược điểm: - Phụ thuộc tương Bộ Tài mặt tổ chức máy - Phải trì quan hệ thường xuyên với phủ nhằm “trao đổi” “chia sẻ” quan điểm sách - Nhiệm kỳ thống đốc ngắn (5 năm) - Tài trợ ngân sách (thơng qua tín dụng) 14 Giải pháp, học cho Việt Nam Dịch bệnh, thiên tai với nhiều biến động trị khác khiến cho kinh tế giới năm 2020 có nhiều bất định, ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh đó, ngân hàng Nhà nước chủ động điều chỉnh sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, khôi phục kinh tế, tập trung hỗ trợ người dân, doanh nghiệp dịch Covid-19 2.1 Khái quát thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2020 2.1.1 Lạm phát cao Một đặc điểm khác biệt Việt Nam so với nước khác khu vực lạm phát cao, tốc độ tăng trưởng mức trung bình Lạm phát Việt Nam hội tụ đủ nguyên nhân: lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cầu kéo, lạm phát kỳ vọng - phát sinh từ yếu tố tâm lý; vừa có nguyên nhân từ yếu nội kinh tế; vừa có nguyên nhân từ “nhập lạm phát”; vừa có nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ, vừa có nguyên nhân từ yếu tố phi tiền tệ Vì mà việc kiểm soát kiềm chế lạm phát Việt Nam lâu dài khó khăn Tuy nhiên năm 2020 lạm phát Chính phủ kiểm sốt tốt CPI bình quân thấp nhiều so với mức trần Chính phủ Infographic số giá năm 2020 15 Nguồn: Tổng cục Thống kê Chỉ số CPI bình quân 2020 tăng 3,23%, thấp tương đối nhiều so với mức trần 4,0% Chính phủ Các yếu tố tác động tới CPI năm 2020 giá thịt lợn tăng mạnh giá dầu giảm Về lạm phát có xu hướng giảm dần với tốc độ chậm Lạm phát bình quân 2020 đạt 2,3% nằm khoảng cho phép 2,0% - 2,5% Chính phủ 2.1.2 Chính sách tiền tệ 2020 mang xu hướng nới lỏng có kiểm sốt Để đối phó với dịch bệnh Covid-19, Ngân hàng Nhà nước định hạ lãi suất điều hành lần liên tiếp vào tháng 3, tháng tháng 10 Đây đánh giá mức lãi suất thấp giảm xuống vòng 10 năm qua Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6,25% xuống khoảng gần 4% Lãi suất chiết khấu giảm từ 4,25% xuống 2,5% Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước hoãn siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thêm năm ngân hàng không bị chịu áp lực cấu lại nguồn vốn bối cảnh Ngân hàng Thương mại phải hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn mặt khoản, thông qua việc giảm lãi suất cho vay, giãn nợ cấu lại nợ Như sách giúp tổ chức tín dụng tiếp cận với nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp, giảm chi phí vay vốn, tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp 2.1.3 Tỷ giá USD/VND 2020 trì ổn định Tỷ giá USD/VND sau biến động mạnh tuần cuối tháng 3/2020 quay trở lại trạng thái ổn định với xu hướng giảm quý quý Tính đến ngày 30/9, tỷ giá thị trường liên ngân hàng chợ đen tăng 0,1% 0,3% so với cuối năm ngoái, tỷ giá trung tâm tăng 0,3% Nếu so với đồng tiền khác khu vực, VND tiếp tục đánh giá đồng tiền ổn định tháng đầu năm 2020 16 Theo KBSV, nguyên nhân giúp tỷ giá USD/VND ổn định quý quý nhờ xu hướng giảm giá rõ rệt đồng USD thị trường quốc tế Cụ thể, sau tăng vọt 8% khoảng thời gian từ ngày đến 20/3, số USD index trợ tài khóa Mỹ Ngồi ra, việc NHNN tích cực mua giảm mạnh mức thấp vòng năm qua sách nới lỏng tiền tệ FED gói hỗ vào USD để tăng dự trữ ngoại hối vòng gần năm qua phần chặn đà giảm tỷ giá USD/VND thị trường liên ngân hàng giúp đồng VND giảm giá tương đối so với đồng tiền khác rổ đồng tiền tham chiếu, đặc biệt với đồng tiền CNY, EUR, JPY Biểu đồ tỷ giá USD/VND Nguồn: Bloomberg, KBSV Giải pháp, học cho Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển thị trường tiền tệ + Sớm hoàn chỉnh văn hướng dẫn thực Luật Công cụ chuyển nhượng để mở rộng áp dụng công cụ (như thương phiếu) thị trường Đối với cơng cụ hình thành thị trường chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng thương mại cần tiếp tục chuẩn hóa để tạo điều kiện cho cơng cụ giao dịch thị trường thứ cấp + Ban hành đồng văn hướng dẫn thực cơng cụ phái sinh, cơng cụ phịng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi, cho phép 17 ngân hàng thương mại thực giao dịch quyền chọn, tương lai để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, góp phần cải thiện tính khoản cho thị trường + Tiếp tục hồn thiện văn tạo khn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường thứ cấp (như ban hành quy định việc mua bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; bổ sung, sửa đổi quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng ) nhằm tăng tính khoản công cụ thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng thành viên khác thị trường + Tiếp tục triển khai việc hoàn thiện văn pháp lý cho việc hình thành phát triển thành viên chuyên nghiệp thị trường tiền tệ nhà tạo lập thị trường - Thực giải pháp nhằm nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn thị trường Ngân hàng nhà nước + Nâng cao lực, hiệu điều hành sách tiền tệ thơng qua việc đổi hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở + Tiếp tục đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng nhà nước, xác định rõ lãi suất chủ đạo định hướng lãi suất thị trường Ngân hàng nhà nước phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài để hình thành đường cong lãi suất chuẩn, tăng cường tính thị trường lãi suất tín phiếu Kho bạc, đa dạng hóa kỳ hạn tín phiếu + Tăng cường đào tạo kinh tế vĩ mô kinh tế lượng, nâng cao trình độ phân tích, dự báo cho cán ngân hàng; Đổi công tác phân tích, dự báo tiền tệ theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng để có giải pháp điều hành sách tiền tệ cách chủ động, hiệu + Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm, ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ, đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Chính phủ qua Ngân hàng nhà nước + Ngân hàng nhà nước sớm xây dựng hệ thống mạng theo dõi hoạt động thị trường tiền tệ, hoạt động thị trường liên ngân hàng nhằm nắm bắt kịp thời thông tin tình hình thị trường phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ Hồn thiện hệ thống thơng tin nội ngành theo hướng tin học hóa, đảm bảo nắm bắt đầy đủ, kịp thời, xác thông tin; tăng cường phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin Bộ, ngành để phục vụ cơng tác phân tích, dự báo tiền tệ 18 + Ngân hàng nhà nước tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn thành viên thị trường tiếp cận với công cụ thị trường tiền tệ - Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn, lực kinh doanh tổ chức tín dụng - thành viên chủ yếu thị trường + Các tổ chức tín dụng có biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn phù hợp với thông lệ quốc tế, thực phân tích lưu chuyển vốn sở theo dõi kỳ hạn khoản mục bảng cân đối + Hoàn thiện hệ thống thơng tin tốn nhằm thực quản lý vốn tập trung, trực tuyến điều chuyển vốn linh hoạt nội hệ thống ngân hàng, ngân hàng ; đẩy mạnh thực giải pháp nâng cao lực quản lý kinh doanh, lực tài sức cạnh tranh + Chuẩn hố tổ chức hoạt động kinh doanh thị trường tiền tệ Ngân hàng thương mại đảm bảo tách bạch rõ ràng chức kinh doanh với chức toán quản lý rủi ro + Các Ngân hàng thương mại tăng cường công tác đào tạo cán hoạt động thị trường tiền tệ, nâng cao trình độ kinh doanh, giao dịch tiền tệ với việc xây dựng biện pháp đảm bảo an tồn phịng ngừa rủi ro hoạt động - Nâng cao vai trò quản lý, điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thị trường liên ngân hàng + Năm 2020 ngân hàng nhà nước đưa gói hỗ trợ 300 nghìn tỷ đồng thông qua ngân hàng Với năm 2021 đầy biến động tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn căng thẳng tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, theo TS Nguyễn Trí Hiếu đề xuất giải pháp: “Chính phủ ngân hàng nhà nước nên đưa gói hỗ trợ khoảng 300 nghìn tỷ đồng Nhưng thay để ngân hàng tình nguyện hỗ trợ doanh nghiệp năm phủ nên xây dựng tổ hợp tín dụng Loan Syndication - tổ hợp tất ngân hàng phải tham gia hạ mức lên tới 300 nghìn tỷ đồng Dùng gói để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ với thời hạn cho vay năm (2 năm vay tuần hoàn năm sau trả góp) Đồng thời lãi suất phải hạ từ mức - 5%, ngân hàng dùng tiết kiệm không kỳ hạn tài khoản vãng lai để dùng số tiền đóng góp vào tổ hợp tín dụng đặc biệt tổ hợp tín dụng phải hợp tác với quỹ bảo lãnh tín dụng để bảo đảm cho ngân hàng” 19 + Thực liệt, hiệu mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân vừa phục hồi phát triển kinh tế xã hội trạng thái bình thường Bên cạnh phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu sách tài khố, tiền tệ sách khác để kích thích tổng cầu phù hợp, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng Đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đảm báo cân đối lớn 20 KẾT LUẬN Thị trường tiền tệ nói chung thị trường tiền tệ Nhật Bản nói riêng đà phát triển nhanh chóng với xu hướng hội nhập trào lưu tồn cầu hóa mối quan hệ kinh tế, thương mại, trị, xã hội, văn hóa Nhìn vào q trình phát triển ta thấy thị trường tiền tệ biểu mối quan hệ điều tiết vốn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Nơi mà người trao đổi, mua bán Thị trường tiền tệ trở thành thị trường quan trọng thiếu kinh tế đóng vai trị trung tâm hệ thống tài đất nước Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, thị trường tiền tệ Nhật Bản có bất cập Đặc biệt, đợt dịch bệnh Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 đến lan rộng tồn cầu chưa có dấu hiệu kết thúc Tác động dịch bệnh đến kinh tế tồn cầu vơ lớn kinh tế lớn giới ghi nhận mức tăng trưởng âm quý I/2020 Để hạn chế tác động tiêu cực dịch bệnh đến kinh tế, ngân hàng trung ương nước nhanh chóng đưa sách mạnh mẽ, cắt giảm lãi suất, hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại, chí hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân Mặc dù có khác công cụ mà Ngân hàng trug ương nước sử dụng nhìn chung, sách tiền tệ thể tốt vai trị việc hỗ trợ kinh tế Trong bối cảnh đó, thị trường tiền tệ Việt Nam chịu tác động không nhỏ Để đối phó với dịch bệnh Covid-19, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đưa sách tiền tệ phù hợp để khơi phục kinh tế Chính sách Ngân hàng nhà nước Việt Nam chủ yếu mang tính chất gián tiếp thơng qua cơng cụ sách tiền tệ truyền thống mang tính chất hành cắt giảm lãi suất sách, đạo, hướng dẫn ngân hàng thương mại thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng dịch bệnh Trong đó, sách Ngân hàng trung ương nước phát triển, bên cạnh việc cắt giảm lãi suất sách nhiều sách thiết kế để cung cấp khoản trực tiếp cho tổ chức tín dụng hay gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua chấp nhận mua bán trái phiếu doanh nghiệp phát hành Mặc dù có khác cơng cụ thực sách tiền tệ, thấy sách tiền tệ Ngân hàng trung ương giới có hiệu việc giúp kinh tế chống chọi với tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 gây 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Học viện Ngân hàng – khoa ngân hàng, môn tiền tệ (2020), Tài liệu học tập tài – tiền tệ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Hương, ThS Nguyễn Thị Tuyết Ánh (2011), Một số tồn thị trường tiền tệ, ngân hàng – kiến nghị sách PGS TS Lê Hồng Nga, Ngơ Hồi Bắc (2013), Một số giải pháp để phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 2+3 Hoàng Tấn Dũng (2020), Tác động đại dịch Covid-19 đến lạm phát kinh tế Việt Nam, Tạp chí quản lý kinh tế quốc tế, số 133 Nguyễn Thị Hồng, Trần Quang Thanh (2018), Chính sách tiền tệ phi truyền thống: học từ ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ), Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 110 Tài liệu tiếng nước Schroder, MSCI, Japanese Stock Market Bubble in the late 1980s https://www.investmentoffice.com/Asset_Management/Observations/Indices/Japanese _Stock_Market_Bubble_in_the_late_1980s.html truy cập lúc 9:17, 12/03/2020 Tài liệu trực tuyến Thiên Ngân (2020), “TS Nguyễn Trí Hiếu cần lập tổ hợp tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp”, VnExpress https://vnexpress.net/ts-nguyen-tri-hieu-can-lap-to-hop-tin-dung-ho-tro-doanh-nghiep4184597.html truy cập lúc 8:23, 14-03-2020 PGS TS Ngơ Trí Long (2020), “Chính sách tiền tệ năm 2020 dấu ấn bật”, Lao động https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach-tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat866087.ldo truy cập lúc 22:23, 19-03-2020 TS Phùng Khắc Kế - Phó Thống đốc NHNN (2006), “Thị trường tiền tệ trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta”, Cổng thông tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=CNTHWEBAP 01162524477 truy cập lúc 15:05, 23-03-2020 22 10 Thái Thị Việt Trinh (2020), “Thị trường tiền tệ 1H2020”, KBSV Research https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV_Thitruongtiente_1H2020_20072020.pd f?fbclid=IwAR10slc8v0O8d2W5p226QmaiTc3YYeay834F7-mOxJqzqZ7ezCG7B2em-U truy cập 20:05, 17-03-2020 11 Thái Thị Việt Trinh (2020), “Triển vọng vĩ mô 2021”, KBSV Research https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV_Trienvong_KTVM_2021_final%20(2) pdf truy cập 20:28, 17-03-2020 12 Phoneix group _NHI_k10 (2019), “Mơ hình thị trường tiền tệ nước giới mỹ nhật singapo trung quốc”, khotrithucso.com https://khotrithucso.com/doc/p/mo-hinh-thi-truong-tien-te-cua-cac-nuoc-tren-the-gioimy-184862 truy cập 23:28, 26-03-2020 13 Hoài Hà (2020), “Kinh tế Nhật Bản suy thoái đại dịch COVID-19”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/kinh-te-nhat-ban-suy-thoai-do-dai-dich-covid19-555029.html truy cập 21:55, 24-03-2020 14 Thu Lan (2020), “Nền kinh tế Nhật Bản thời ‘Suganomics’?”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/nen-kinh-te-nhat-ban-se-ra-sao-trong-thoisuganomics-563610.html truy cập 22:19, 24-03-2020 Phần I: Mở đầu Phần II: N ộ i dung I Cơ sở lý luận thị trường tiền tệ Khái niệm Đặc điểm Chức thị trường tiền tệ 4 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ 5 Công cụ lưu thông thị trường tiền tệ Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ Phân loại II Thực trạng thị trường tiền tệ Nhật Bản 23 Khái quát lịch sử hình thành tài tiền tệ Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản Khái quát thực trạng sách tiền tệ Nhật Bản từ trước dịch Covid – 19 10 III Gợi ý sách phát triển cho thị trường tiền tệ Việt Nam 14 Phần III: K ế t lu ận 20 24 ... nghiệp vụ thị trường tiền tệ Phân loại II Thực trạng thị trường tiền tệ Nhật Bản 23 Khái quát lịch sử hình thành tài tiền tệ Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản ... luận thị trường tiền tệ Phần 2: Thực trạng thị trường tiền tệ Nhật Bản Phần 3: Gợi ý sách giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 3 NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ... dung thị trường tiền tệ Nghiên cứu phạm vi thị trường chứng khoán Nhật Bản kinh tế Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đưa phân tích lý thuyết thị trường tiền tệ thực trạng thị trường