Giáo trình công tác xã hội với người nghèo (nghề công tác xã hội)

124 10 0
Giáo trình công tác xã hội với người nghèo (nghề công tác xã hội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCDCGNB ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, số phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng sâu, vùng xa chịu nghèo đói Chính vậy, phân hố giàu nghèo diễn ngày mạnh mẽ Nó mối quan tâm hàng đầu nước ta Công tác xã hội với người nghèo giảng dạy số trường Đại học Cao đẳng Tuy nhiên, việc giảng dạy cịn gặp khơng khó khăn thiếu giáo trình tài liệu tham khảo Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đào tạo nghiên cứu công tác xã hội nước ta, Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình tổ chức biên soạn giáo trình “Cơng tác xã hội với người nghèo” Giáo trình cung cấp cho nhân viên xã hội tương lai kiến thức để tiếp cận làm việc, trợ giúp cho đối tượng người nghèo Giáo trình bao gồm: Bài 1: Những vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo Bài 2: Hệ thống dịch vụ xã hội hỗ trợ người nghèo Bài 3: Công tác xã hội với người nghèo, hộ nghèo Bài 4: Kỹ công tác xã hội với người nghèo Giáo trình biên soạn sở tham khảo sử dụng số tài liệu giảng viên giảng dạy, nhà nghiên cứu công tác xã hội Việt Nam giới, văn nhà nước ban hành dành cho người nghèo Giáo trình lần biên soạn Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc giáo trình ngày hồn thiện mang tính thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2018 Tham gia biên soạn: Phạm Thanh Bằng Phạm Thu Phương MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Quan niệm nhận dạng nghèo đói 1.1 Quan niệm nghèo đói 1.2 Chuẩn nghèo phương pháp xác định 1.3 Thực trạng nghèo đói 12 1.4 Nguyên nhân 14 Chủ trương hoạt động xố đói giảm nghèo .16 2.1 Nhận thức chủ trương xóa đói giảm nghèo 16 2.2 Các hoạt động chương trình xóa đói giảm nghèo .20 Công tác xã hội người nghèo đói 24 3.1 Các phương pháp tiếp cận hỗ trợ người nghèo 24 3.2 Định hướng nghề công tác xã hội với người nghèo 24 3.3 Các dịch vụ công tác xã hội với giảm nghèo 25 Kinh nghiệm quốc tế giải vấn đề đói nghèo 26 4.1 Giải đói nghèo Thái Lan 26 4.2 Giải đói nghèo Trung Quốc 27 4.3 Giải vấn đề nghèo đói Ấn Độ .28 4.4 Giải vấn đề đói nghèo Nhật Bản 28 BÀI 2:HỆ THỐNG DỊCH VỤ XÃ HỘI HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO 29 Hỗ trợ người nghèo nhà đất sản xuất 29 1.1 Đối tượng, phạm vi áp dụng nguyên tắc áp dụng: .30 1.2 Mức hỗ trợ, mức vay phương thức cho vay .31 1.3 Cách thức thực hiện: .32 Hỗ trợ người nghèo giáo dục 35 Hỗ trợ người nghèo chăm sóc sức khỏe 38 Hỗ trợ người nghèo kỹ thuật sản xuất 41 Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý 42 BÀI 3:CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ HỘ NGHÈO .46 Công tác xã hội cá nhân người nghèo 46 1.1 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người nghèo .48 1.2 Kỹ làm việc với người nghèo 54 Cơng tác xã hội nhóm với hộ nghèo 62 2.1 Tiến trình cơng tác xã hội với nhóm người nghèo, hộ nghèo 62 2.2 Kỹ làm việc với nhóm hộ nghèo 70 Kỹ làm việc với cộng đồng nghèo .76 3.1 Kỹ tuyên truyền vận động 76 3.2 Kỹ tập huấn 79 3.3 Kỹ biện hộ 80 3.4 Kỹ tìm kiếm khai thác nguồn lực 82 BÀI 4:KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO 86 Lập kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế gia đình 86 1.1 Khái niệm lập kế hoạch sản xuất 86 1.2 Nguyên tắc việc lập kế hoạch phát triển kinh tế gia đình 88 1.3 Tiến trình lập kế hoạch sản xuất kinh tế gia đình 92 Kỹ lập kế hoạch giảm nghèo có tham gia người dân .98 2.1 Quy trình lập kế hoạch giảm nghèo có tham gia 98 2.2 Sử dụng công cụ huy động tham gia người dân 105 Kỹ tiếp cận với dịch vụ xã hội 115 3.1 Khảo sát thông tin DVXH 115 3.2 Kế hoạch tiếp cận DVXH .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Cơng tác xã hội với người nghèo Mã mơ đun: MĐ 26 Vị trí, tính chất, vai trị ý nghĩa mơ đun: - Vị trí mơ đun: Cơng tác xã hội với người nghèo mô đun chuyên ngành quan trọng chương trình đạo tạo nghề cơng tác xã hội, liên quan tới hoạt động cung cấp dịch vụ cho đối tượng - Tính chất mơ đun: Là mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức + Trình bày kiến thức đói nghèo, xố đói giảm nghèo, mục tiêu phương hướng xố đói giảm nghèo; + Vai trị nhiệm vụ cán xố đói giảm nghèo; + Phân tích vai trị cán xã hội việc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến dịch vụ xã hội để giúp đỡ; + Trình bày kỹ công tác xã hội với người nghèo; tiến trình cơng tác xã hội với người nghèo hộ nghèo; - Về kỹ năng: + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hộ nghèo; + Sử dụng phương pháp xoá đói giảm nghèo có tham gia người dân; Hỗ trợ thành viên sử dụng kỹ phương pháp; + Kết nối đối tượng với dịch vụ xã hội + Vận dụng kỹ công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp người nghèo hộ nghèo - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính tích cực, tự giác học học tập, phẩm chất nghề nghiệp; + Nỗ lực với cộng đồng, chung tay xố đói giảm nghèo Nội dung mô đun: BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Mã bài: MĐ 26_B01 Giới thiệu: Bài cung cấp cho người học kiến thức bản, khái qt đói nghèo xố đói giảm nghèo Từ đó, người học xác định đối tượng nghèo đói theo tiêu chuẩn Mục tiêu: - Kiến thức: + Nêu chuẩn nghèo, phương pháp xác định ý nghĩa chuẩn nghèo; + Trình bày tổng quan cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam giới; +Trình bày hoạt động chương trình xóa đói giảm nghèo - Kỹ năng: + Vận dụng phương pháp xác định chuẩn nghèo, quy đổi giá trị rổ hàng hóa xác định chuẩn nghèo; + Áp dụng chuẩn nghèo để điều tra, xác định hộ nghèo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính tích cực học tập; +Nỗ lực tham gia tiến trình xóa đói giảm nghèo Nội dung chính: Quan niệm nhận dạng nghèo đói 1.1 Quan niệm nghèo đói Từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia mơ tả nghèo “sự thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian” Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nghèo xác định “nghèo theo thu nhập Người nghèo người có thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình qn đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia” Các quốc gia tham gia hội nghị chống nghèo đói Uỷ ban Kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993, thống cao cho rằng: "Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận." Khái niệm đề cập đến phụ thuộc nhu cầu người giai đoạn phát triển khác biệt phong tục tập quán thừa nhận vùng khác Điều muốn nhấn mạnh nhu cầu người văn hoá, giai đoạn phát triển kinh tế khác Định nghĩa Ngân hàng Thế giới đề cập đến nghèo khía cạnh rộng không thiếu thốn điều kiện vật chất mà vấn đề khác giáo dục, sức khỏe hay khả dễ bị tổn thương Theo tổ chức “Nghèo khái niệm vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất; nghèo không gồm số dựa thu nhập mà gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực” Quan niệm Việt Nam nghèo tình trạng phận dân cư có khả thỏa mãn phần nhu cầu người có mức sống ngang với mức sống tối thiểu cộng đồng xét m8ọi phương diện Cịn khái niệm đói hiểu tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Quan niệm nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, nhìn chung khơng có khác biệt đáng kể Tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức thu thập hay chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu người ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Sự khác thỏa mãn mức cao hay thấp mà Điều phục thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Người ta phân hai loại nghèo, nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Roberd Mc Namara định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối sau: "Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta." Ngân hàng Thế giới xem thu nhập đô la mỹ/ngày theo sức mua tương ứng mức mua tương đương để thoả mãn nhu cầu sống tối thiểu chuẩn nghèo tuyệt đối Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia, nghèo tương đối “việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội đó” Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng hơn” Quan niệm đơn giản cho + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư khơng có khả đáp ứng nhu cầu tối thiểu người cơm ăn, áo mặc, chữa bệnh, học hành + Nghèo tương đối: Là so sánh tình trạng kinh tế người/nhóm cá nhân với người/nhóm cá nhân khác 1.2 Chuẩn nghèo phương pháp xác định Chuẩn nghèo thước đo để xác định nghèo, không nghèo, điều có nghĩa quan trọng cho việc: + Xác định đối tượng cần trợ giúp phù hợp + Hoạch định sách giải pháp trợ giúp + Tổ chức thực giúp đối tượng tiếp cận với sách trợ giúp Có hai phương pháp xác định chuẩn nghèo: - Phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu ; - Phương pháp so sánh với thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình; 1.2.1 Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu cầu chi tiêu: Đây phương pháp chuyên gia Ngân hàng gới (WB) khởi xướng phương pháp nhiều quốc gia tổ chức Quốc tế công nhận sử dụng việc xác định chuẩn nghèo cấp quốc gia sử dụng dự án lớn Nội dung phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu để bảo đảm nhu cầu người ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, lại giao tiếp xã hội Tổng chi tiêu = chi tiêu cho LTTP + chi tiêu cho phi LTTP Ưu điểm phương pháp này: Có sở khoa học tin cậy ; độ xác cao; phản sát thực trạng sống, nhiều quốc gia cơng nhận sử dụng, có sở để so sánh với quốc gia khác điều chỉnh chuẩn nghèo cho năm cần điều chỉnh giá rổ hàng hố Cơng thức tính: CNj = (CLTTPj-1 * CSG + CLTTPj –1 ) : 70 * 100 Trong đó: CNj : chuẩn nghèo năm thứ j CTLTTP: chi tiêu cho lương thực thực phẩm CSG : tốc độ giá gia tăng rổ hàng hoá Chia 70 nhân 100 chi tiêu cho LTTP chiếm 70% tổng chi tiêu Nhược điểm phương pháp này: Tính tốn phức tạp, tính tốn giá rổ hàng hố, giá mặt hàng vùng, miền, khu vực thành thị nông thơn khác nhau, phải tính tốn để có giá trị trung vị trung bình hợp lý, điều tạo nên không hợp lý chuẩn nghèo cho địa phương cụ thể, song lại có ý nghĩa chung cấp quốc gia cho vùng Mặt khác việc thu thập thông tin mặt hàng chi tiêu thực tế dân cư phức tạp, có số người làm được; chi phí điều tra tốn ; rổ hàng hố phải ln thay đổi dễ bị ý muốn chủ quan chi phối; giá LTTP phi LTTP thay đổi có khác thành thị nơng thơn, vùng, việc tính tốn dễ có sai số bị chi phối ý kiến chủ quan 1.2.2.Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Phương pháp khoa học tương đối đơn giản, số nước phát triển Châu Âu Mỹ sử dụng, họ cho người nghèo người có thu nhập khơng đủ để chi phí cho lương thực thực phẩm dịch vụ xã hội Do người ta xác định chuẩn nghèo khoảng 1/2 thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nước Cơng thức tính cụ thể cho nước ta sau: Cơng thức tính: CNj = ( TNj /2 + TNj/3) : Trong đó: CNj chuẩn nghèo năm thứ j TNj thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình năm thứ j 10 Sơ đồ 1: Bộ công cụ PRA đánh giá nông thôn có người dân tham gia giảm nghèo Đây công cụ hữu hiệu công tác giảm Đây công cụ hữu hiệu công tác giảm nghèo Mục đích cơng cụ nhằm giúp người dân trực tiếp tham gia vào trình giảm nghèo, tạo niềm tin để người dân chia sẻ hiểu biết cộng đồng sinh sống với NVCTXH người nghiên cứu Qua sơ đồ cộng đồng có nhiều loại thông tin cung cấp, chẳng hạn: phân bố tài nguyên thiên nhiên, tổ chức làng (nơi cư trú, nghĩa điạ, cơng trình cơng cộng, nơi chăn thả gia súc, nguồn nước sinh hoạt, ) , phân bố hộ gia đình mức độ giàu nghèo, đất đai canh tác cấu trồng, chăn nuôi, giáo dục, y tế Cũng qua sơ đồ cộng đồng người dân vẽ qua thông tin thu sở sơ đồ đó, NVXH bước đầu xác định đựơc vấn đề đặt cộng đồng, hộ gia đình cần sâu tìm hiểu: dựa vào nội dung thể sơ đồ này, thực thảo luận nhóm hay vấn sâu xoat quanh chủ đề quan tâm để thu thập thơng tinn, phân tích vấn đề cộng đồng, hộ gia đình, nguyên nhân vấn đề cách thức tự giải người dân, nắm bắt đựơc ý kiến họ vấn đề, qua biết đựơc nhu cầu cần trợ giúp cách thức trợ giúp đạt hiệu cao Trong triển khai cơng cụ thường gặp phải số khó khăn Người dân vẽ chưa quen nên độ xác khơng cao thường phải sửa lại nhiều lần Do vậy, để hạn chế điều NVXH cần lựa chọn người có kinh nghiệm Trong q trình thực nên hướng dẫn cụ thể cho người vẽ; chẳng hạn họ thảo luận chọn đối tuợng vẽ (con đường, sông suối, trụ sở uỷ ban hay trườngg học.); đồng thời động viên, khuyến khích ngýời khác tham gia thảo luận trao đổi trực tiếp với người cầm bút vẽ để họ thay vẽ nhằm tạo nên tham gia tích cực cá nhân 2.2.3 Phương pháp vẽ biểu đồ thời gian Mục đích: Cơng cụ vẽ biểu đồ thời gian nhằm tìm hiểu thay đổi cộng đồng hộ gia đình theo thời gian, nguyên nhân dẫn đến thay đổi ý kiến người dân thay đổi Các chủ đề được thể biểu đồ để thảo luận gồm: số thành viên gia đình, tài nguyên thiên nhiên, phương thức kiếm sống, suất trồng, tình hình lương thực, chăn nuôi ngành nghề khác, sức khoẻ (bệnh tật, sinh, chết), thiên tai, đời sống gia đình Tuy nhiên, cơng cụ thường gặp phải số khó khăn q trình sử dụng Chẳng hạn, hộ gia đình khơng nhớ xác thời gian xảy kiện làm thay đổi hoạt động, đời sống gia đình cộng đồng; số kiện lại nhắc nhắc lại nhiều lần ngược lại không muốn nhắc tới, bị chi phối mối quan hệ lợi ích tập thể, dân tộc, dòng họ hay cá nhân Để hạn chế trở ngại trên, cần lựa chọn 2.2.4 Phương pháp phân loại hộ giàu nghèo Mục đích: Mục đích chủ yếu cơng cụ để hiểu rõ suy nghĩ người dân tình trạng đói nghèo họ; tiêu chí phân loại giàu nghèo theo quan niệm người dân; nguyên nhân phân hóa giàu nghèo cộng đồng, phân chia gia đình cộng đồng thành nhóm hộ có mức sống, cách thức vượt nghèo họ Trong q trình xem xét tiêu chí phân loại hộ, cần ý tìm hiểu so sánh tiêu chí cộng đồng với tiêu chí nhà nước, quyền địa phương tổ chức bên ngoài; cần ý đến khác biệt dân tộc vùng địa lý Trong công cụ này, cần ý đến giống khác cách phân loại giàu nghèo tổ chức quốc tế Chính phủ quan Nhà Nước, cán địa phương (cấp xã, huyện, tỉnh), dân tộc người dân giới cộng đồng, tùy theo tình hình cụ thể cộng đồng phân loại hộ theo mức độ khác nhau, ví dụ: hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo hộ đói Cách phân loại: Có nhiều cách phân loại hộ khác nhau, nhiên cách thông dụng liệt kê danh sách hộ làng, sau hướng dẫn nhóm thơng tín viên lựa chọn từ cộng đồng thảo luận đánh giá hộ cách cho điểm bỏ viên sỏi, viên đá, cành vào vẽ sẵn có điền tên hộ Giả sử có loại hộ coi có chất lượng sống cao thơng tín viên bỏ vào hạt, tương tự, hộ coi có mức sống thấp thơng tín viên bỏ hạt Sau tổng hợp kết tính điểm trung bình để phân chia cộng đồng thành nhóm hộ có mức sống tương đương Phương pháp có nhiều ưu điểm xây dựng bảng phân loại kinh tế hộ gia đình cộng đồng theo quan điểm người dân địa phương; bước đầu đánh giá tình hình kinh tế, mức sống mức độ giàu nghèo cộng đồng hộ gia đình; bước đầu xác định nguyên nhân giàu nghèo, yêu cầu hỗ trợ từ bên ngồi cộng đồng xác định nhóm hộ có mức sống ngang hộ gia đình có ngun nhân nghèo, có sở thích kế hoạch phát triển kinh tế gia đình tương lai từ giúp cho việc lựa chọn hộ gia đình cần hỗ trợ, cách thức can thiệp hỗ trợ có hiệu quả, thời gian hỗ trợ phù hợp; trình thực giám sát đánh giá tác động dự án hay hoạt động hỗ trợ từ bên cộng đồng hay hộ gia đình Kết quả: Kết phương pháp sử dụng tất giai đoạn khác dự án giảm nghèo, từ thu thập thông tin đến lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá tác động dự án Tuy nhiên, trình sử dụng phương pháp thường gặp số khó khăn Do đặc điểm văn hóa tâm lý, nên thường diễn hai xu hướng sau: + Người dân thường muốn bàn luận, đánh giá giàu nghèo hộ khác cộng đồng, không muốn để người khác bình luận nghèo khó + Một số cộng đồng hay hộ gia đình muốn nhận nghèo so với thực tế để hy vọng lựa chọn vào nhóm hộ đầu tư dự án hay nhận hỗ trợ từ bên Cán địa phương cố gắng chứng minh địa phương nghèo nhiều khó khăn để xin dự án, tài trợ, trí cịn gợi ý cho người dân nói theo định hướng 2.2.5 Phương pháp thảo luận nhóm Đây cơng cụ quan trọng phương pháp đánh giá hộ nghèo có người dân tham gia Mục đích: Nhằm thơng qua trao đổi, thu thập ý kiến chung, nắm bắt nhu cầu cộng đồng Để tổ chức buổi họp nhóm có kết quả, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện tuân theo nguyên tắc sau đây: + Địa điểm thời gian, chủ đề buổi thảo luận phải rõ ràng thông báo trước cho người dân tham gia Phân công người điều hành, thư ký để ghi chép lại nội dung thảo luận Nơi thảo luận tốt nhà dân + Trước tiến hành thảo luận người giúp đỡ cần bắt đầu câu chuyện vui, thăm hỏi gia cảnh đời sống thành viên nhóm tình hình chung cộng đồng + Vấn đề nêu cần ngắn gọn, dễ hiểu, tránh trừu tượng lượng hóa tốt + Khéo léo dung hòa ý kiến đối lập giữ hịa khí buổi thảo luận + Sử dụng cơng cụ trực quan để giúp người dân hình dung vấn đề cần thảo luận như: Giấy, bút màu, bảng đen, tranh ảnh, hình vẽ, hạt đậu, viên sỏi, cành cây, lá, kể chuyện vui + Với nhóm hay đối tượng gặp khó khăn ngơn ngữ khuyến khích họ tham gia thảo luận tiếng dân tộc nhờ người khác dịch lại Kết thúc buổi họp khơng khí vui vẻ 2.2.6 Phương pháp Sơ đồ Venn Mục đích: Sử dụng cơng cụ nhằm giúp người dân nói lên tầm quan trọng khác ảnh hưởng tổ chức xã hội địa phương hộ gia đình: Đảng, quyền, đồn thể tổ chức xã hội truyền thống cộng đồng như: nhóm sở thích, hội đồng già làng, dịng họ; mối quan hệ tổ chức đó; yêu cầu người dân hoạt động tổ chức; đồng thời nhận biết vai trò chức tổ chức vấn đề nghèo đói địa phương hộ gia đình Cách thức thực hiện: + Phân tích tổ chức: liệt kê tổ chức mà người dân quan tâm, xác định chức nhiệm vụ tổ chức Sau đánh giá tầm quan trọng, ảnh hưởng tổ chức đến hộ dân + Xây dựng sơ đồ quan hệ tổ chức vịng trịn, vị trí vòng tròn thể tác động, ảnh hưởng tổ chức + Chức nhiệm vụ: tổ chức xã hội làm theo hiểu biết người dân + Tầm quan trọng: Có cần thiết hay không không theo thực tế mà họ cảm nhận + Ảnh hưởng: làm theo thực tế mà người dân thấy Ví dụ: Sơ đồ VENN ảnh hưởng tổ chức xã hội hộ gia đình ’ ’ ’ 2.2.7 Biểu đồ lịch thời vụ kết hợp với phân công lao động gia đình Mục đích: cơng cụ nhằm hoạt động sản xuất cộng đồng thời điểm khác năm, thay đổi, biến động ảnh hưởng đời sống cộng đồng hay hộ gia đình Các nội dung đưa vào biểu đồ gồm: lịch canh tác, lịch săn bắn, đánh cá, hái lượm, thủ công, mùa lễ hội, cưới xin, thời điểm thiếu lương thực, mùa ốm đau dịch bệnh, mùa đặc điểm mùa năm, tham gia vào hoạt động trên, có vai trị định Khi thực cơng cụ nên ý đến xếp công việc, phân cơng lao động gia đình phù hợp với điều kiện khí hậu năm, nguồn nhân lực trình độ giáo dục gia đình: ý tới quan niệm giải thích người dân thời điểm lại có nhiều người ốm đau, thường có dịch bệnh, nhiều người gia súc bị chết; phải phân công lao động vậy? 2.2.8 Phương pháp Phỏng vấn sâu Mục đích: Đây công cụ nhằm thu thập thông tin cần thiết khơng cá nhân, hộ gia đình mà cộng đồng Những vấn sâu thực hộ gia đình kết hợp với phương pháp quan sát tham dự xung quanh nhà đem lại hiệu cao Phương pháp thực với thành viên chủ chốt hộ gia đình với hồn cảnh, trình độ nhận thức khác nhau, nhằm tìm hiểu đời sống KT - XH hộ đó; đồng thời giúp NVXH hiểu suy nghĩ, ý kiến người vấn vấn đề liên quan đến cộng đồng, hộ gia đình Để vấn sâu nên chuẩn bị kỹ trước câu hỏi chủ chốt xác định rõ nội dung vấn Câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu câu hỏi mở, để tạo cho người vấn nhiều cách lựa chọn, suy nghĩ trả lời theo hướng khác nhau; không nên sử dụng câu hỏi đóng như: Có hay không? Đúng hay sai? Câu hỏi nên tập trung vào nội dung cần tìm hiểu, tránh lan man Nên thu xếp thời gian vấn thật thích hợp hẹn trước với đối tượng vấn thức để họ khơng bị bất ngờ Trước thức vấn để thể quan tâm, thiện chí mình.qua tạo mối thiện cảm, tin cậy sẵn sàng hợp tác người dân Kỹ tiếp cận với dịch vụ xã hội 3.1 Khảo sát thông tin DVXH Ở nước ta nay, kinh tế ngày phát triển, với ổn định trị - xã hội, an ninh quốc phòng, với các vấn đề việc đảm bảo an sinh cho người dân ngày đáp ứng tốt nâng cao hơn, hoạt động hỗ trợ cho người dân nói chung người nghèo nói riêng ngày phong phú hiệu thiết thực, bên cạnh DVXH ngày đa dạng phong phú quy mô chất lượng DVXH Đặc biệt phải kể đến dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân dịch vụ giáo dục nhằm phát triển lực toàn diện cho nhân dân, dịch vụ giới thiệu việc l m , Những dịch vụ y tế giáo dục ngày sẵn có Việt Nam đem lại thay đổi tích cực sống người dân nói chung người nghèo nói riêng họ đối tượng trực tiếp thụ hưởng dịch vụ xã hội Ở cấp độ sách, Nhà nước cam kết đảm bảo tiếp cận phổ cập DVXH, đặc biệt giáo dục y tế, nhằm đạt mức độ phát triển người cao đặc biệt dành cho người nghèo tiến tới đạt mục tiêu phát triển Việt Nam Cam kết sách mạnh mẽ nước ta tiếp cận phổ cập thể rõ nhiều văn khn khổ sách xã hội quan trọng Ví dụ theo Nghị định 26/2005/NĐ-PC luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ em năm 2004, chăm sóc sức khỏe xem quyền trẻ em tuổi hưởng dịch vụ y tế miễn phí Luật Bảo hiểm y tế thông qua năm 2009 nhằm đảm bảo tiếp cận phổ cập dịch vụ y tế cách mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2014 3.1.1 Dịch vụ y tế Dịch vụ y tế chủ yếu nhà nước cung cấp, khu vực tư nhân nhanh chóng tham gia cung cấp dịch vụ này, đặc biệt điều trị ngoại trú Tuy nhiên, thực tế, ranh giới khu vực công tư khơng rõ ràng, bệnh nhân phải trả tiền cho hầu hết dịch vụ mà họ nhận được, dịch vụ sở cơng hay tư cung cấp Năm 2008, 100% phường xã có cán y tế, 65% xã có bác sĩ, 93,3% số xã có bà đỡ hộ lý sản/nhi 87% thơn có cán y tế Các phịng khám cơng bao gồm 12.000 trung tâm y tế xã (hoặc trạm y tế xã) diện xã khu dân cư Những sở giữ vai trò xương sống hệ thống y tế dự phịng Việt Nam chăm sóc y tế dự phòng chủ yếu sở y tế nhà nước cung cấp Tuy nhiên, số lượng phòng khám bệnh viện phi nhà nước (tư nhân) tăng nhanh, với loại hình dịch vụ y tế đa dạng cung cấp sở thương mại (do người bệnh trực tiếp trả tiền) phịng khám bệnh viện cơng.Các nhà thuốc nhỏ tư nhân phát triển bùng nổ Qua khảo sát cho thấy số lượng giường bệnh phịng khám bệnh viện cơng tăng lên giai đoạn 2000 - 2009 Sơ lượng giường bệnh bệnh viện công năm 2009 163.900 Tương tự, số lượng bác sĩ y tế bệnh viện, trung tâm y tế công tăng thêm tương ứng 46% 41% từ năm 2000 đến 2008 Tuy nhiên, y tá thiếu trầm trọng, đặc biệt y tá có trình độ cao Trong sở y tế, có 13.500 sở y tế cơng 35.000 sở tư nhân, chủ yếu phịng khám tư Năm 2008, ngồi 974 bệnh viện cơng với 151.800 giường bệnh, Việt Nam cịn có them 85 bệnh viện tư với 5.800 giường bệnh Như vậy, trung bình Việt Nam có khoảng 18 giường bệnh 10.000 dân Thêm vào đó, số lượng sở cán y tế công vùng miền khác nhiều Những vùng đông dân cư đồng sơng Hồng đơng sơng Cửu Long có nhiêu sở cán y tế Tuy nhiên, vùng có số lượng dân cư đông nên tỷ lệ sở y tế cán y tế 100.000 dân thấp Dịch vụ y tế Việt Nam ngày thương mại hóa: Nhiều bệnh viện cơng Việt Nam cung cấp dịch vụ thương mại hóa, “dịch vụ theo yêu cầu” hay dịch vụ bổ sung phòng riêng, điều hòa, số trường hợp trang thiết bị đại với mức giá cao Kết chất lượng dịch vụ bệnh viện bệnh viện khác khám chữa loại bệnh lại có bệnh viện lạm dụng điều trị nội trú cho bệnh nhân vốn cần điều trị ngoại trú, làm trầm trọng tình hình q tải, mà khơng quan tâm đến chất lượng dịch vụ hay hiệu điều trị 3.1.2 Dịch vụ giáo dục Dịch vụ giáo dục sở công lập tư nhân cung cấp Số lượng sở giáo dục công tư nhân cung cấp Số lượng sở giáo dục công tư tăng theo thời gian, trừ trường trunh học chuyên nghiệp Các trường cao đẳng đại học tăng lên đặc biệt nhanh chóng, từ 277 năm học 2005 - 2006 lên 403 năm học 2009 - 2010 Số lượng giáo viên tăng tương tự theo thời gian tất cấp giáo dục Cũng giống ngành y tế, ngành giáo dục khu vực nhà nước chiếm vai trì chủ đạo Tuy nhiên, số lượng trường tư tăng Số học sinh đăng ký vào trường tư tăng lên từ 2,6 triệu năm 2000 lên 3,4 triệu năm 2008, tương đương với 12% đến 15% tổng số học sinh đăng ký học giai đoạn Các trường công chiếm đa số cấp tiểu học trung học, trường tư tập trung nhiều vào cấp mầm non, cao đẳng, đại học dạy nghề Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng 43% trường mẫu giáo/nhà trẻ, 19% trường trung học phổ thông, 20% trường đại học, cao đẳng 34% trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề trường tư Đến năm 2008, 49% học sinh mầm non, 21% học sinh trung học phổ thông, 37% học viên học nghề, 18% học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp gần 12% sinh viện đại học/cao đẳng theo học trường tư Ranh giới công tư giáo dục ngày trở nên mờ nhạt hầu hết trường dựa vào nguồn thu ngân sách nhà nước Hiện nay, 169 trường học hưởng ngân sách nhà nước bao gồm trường công, bán công trường độc lập tài Các trường bán cơng vốn nhà nước cấp ngân sách quản lý (cho đến gần bị coi không hợp pháp) thu phí cao đáng kể so với trường cơng thường nhắm tới học sinh có thành tích học tập Cùng lúc đó, vài trường cơng lập lại có lớp bán cơng, đó, học sinh phải trả phí cao - đơi khi, học sinh bán công theo học lớp cơng lập Các trường tư cịn bao gồm trường “dân lập” - độc lập nhận hỗ trợ hình thức sở hạ tầng hay trợ cấp, trường tư hoạt động lợi nhuận - hồn tồn khơng nhận hỗ trợ vật chất nhà nước Trong chừng mực đó, trường cơng cung cấp dịch vụ giáo dục mà không thu thêm nhiều phụ phí biện pháp để chống thương mại hóa, ví dụ cách miễn phí giáo dục tiểu học cho hộ gia đình có thu nhập thấp Tuy nhiên, phát triển lớp học thêm để đảm bảo kết học tập phủ nhận phần lớn tác dụng bảo vệ Các DVXH nước ta dần xã hội hóa có nghĩa có tham gia nhiều khu vực tư nhân việc cung cấp DVXH, hộ gia đình chi trả cho y tế giáo dục, thương mại hóa dịch vụ y tế giáo dục công Việc đảm bảo tốt hơn, kịp thời việc đảm bảo sức khỏe cho người dân cộng đồng Tinh thần sách xã hội hóa nhằm huy động tham gia chủ thể khác việc giải vấn đề xã hội Như nêu Đại hội Đảng lần thứ 8: “Vấn đề sách xã hội phải giải với tinh thần huy động xã hội Nhà nước giữ vai trị chủ đạo đồng thời khuyến khích người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân, tổ chức nước làm việc để giải vấn đề xã hội” 3.1.3 Các dịch vụ nhà ở, điện, nước Các dịch vũ xã hội nhằm hướng tới mục tiêu người nghèo nông thôn người nghèo đô thị sống nhà an tồn, kiên cố, khơng tạm bợ không bị ảnh hưởng tới sống họ không đe dọa tới sức khỏe họ Dễ hiểu để sống nhà kiên cố có chất lượng tốt phải có chi phí cao Mà thân người nghèo khó đáp ứng để sở hữu hay th nhà Chính mà chương trình: nhà cho người có thu nhập thấp, trợ cấp tiền xây nhà cho hộ gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, chương trình xây nhà cho người có cơng đãđược triển khai năm qua giúp cho nhiều hộ gia đình nghèo, người nghèo tiếp cận với nhà an toàn, tốt họ Từ nhiều năm chương trình điện lưới quốc gia tỏa khắp miền đất nước, từ chương trình mà người nghèo thu hưởng trực tiếp nhiều Tuy nhiên, chưa có 100% người nghèo sử dụng điện lưới, hộ nghèo nhiều vùng xa xôi, hẻo lánh, giao thông, đường sá lại khó khăn điện lưới chưa tới Vấn đề nước cho người nghèo xúc, thực tế cho thấy tỷ lệ người nghèo sử dụng nước thấp Đối với người nghèo khu vực nông thôn, miền núi hải đảo nguồn nước chủ yêu người nghèo nước giếng khơi, nước mưa, chí số nơi phải sử dụng nước ao hồ, sơng suối Cịn người nghèo khu vực thị tỷ lệ thấp so với hộ giả Tỷ lệ hộ nghèo dùng nước máy ăn máy riêng 32,9%, nước máy công cộng 3,3% (Theo báo cáo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2011, số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010) 3.2 Kế hoạch tiếp cận DVXH 3.2.1 Lựa chọn dịch vụ Nhìn chung nước ta thực tương đối tốt DVXH cho người nghèo Đây nhận định báo cáo Would Bank Và nhận định chuyên gia kinh tế trưởng WB Martin Rama phân tích buổi lễ cơng bố báo cáo Hà Nội “Chi tiêu cho người nghèo chiếm tỉ lệ cao mức chi tiêu công Việt Nam Việt Nam dẫn báo cáo nước có tỉ lệ chênh lệch chi tiêu cho giáo dục 1/5 nhóm người nghèo 1/5 nhóm giàu Tuy nhiên, chênh lệch chi tiêu cho y tế cao So với nước phát triển khác, Việt Nam hướng nỗ lực hướng dịch vụ tới người nghèo” - ơng Martin Rama nói Theo báo cáo, tình trạng chất lượng thấp dịch vụ công giới đến mức phải báo động Một tỷ người giới không tiếp cận với nước xử lý (nước sạch) Các chuyên gia WB (Ngân hang giới) cho để cải thiện dịch vụ cho người nghèo, khách hàng phải tăng cường tiếng nói, lựa chọn (thơng qua hộp thư báo chí), tăng quyền giám sát trừng phạt loại dịch vụ phân phối hiệu tới người nghèo Ông Martin cho việc Việt Nam đẩy mạnh trình phân cấp tăng cường thực dân chủ cấp sở hai tảng quan trọng để cải thiện tốt dịch vụ cho người nghèo Hiện nay, với mục tiêu XĐGN bền vững Việt Nam xây dựng thực nhiều chương trình, sách, DVXH liên quan đến giảm nghèo Để đạt mục tiêu quan trọng cần có tham gia vào tất ban, ngành, đoàn thể chủ động vươn lên thân người nghèo Và đây, cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò NVXH, họ cầu nối giúp cho đối tượng người nghèo biết đến tiếp cận với nguồn lưc, hệ thống DVXH có để từ họ sử dụng nguồn lực vươn lên khỏi cảnh nghèo Một hoạt động quan trọng NVXH mà chúng tơi đề cập giúp cho đối tượng người nghèo lựa chọn DVXH phù hợp Đối với người nghèo họ cần phải đáp ứng nhu cầu trước mắt trước nghĩ đến đáp ứng nhu cầu cao Vì vậy, NVXH cần trực tiếp hỗ trợ cho họ biết cách lựa chọn DVXH phù hợp với hoàn cảnh, kinh tế khả đáp ứng, thực từ họ gia đình họ Việc hỗ trợ cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ như: vay vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm tạo tăng thu nhập cho họ hoạt động cần thiết cần có tham gia giám sát chặt chẽ NVXH, người nghèo quyền địa phương đối tượng cho vay, cần đảm bảo cho người nghèo tham gia phát triển kinh tế gia đình cách cọ hiểu mang tính bền vững hơn; bên cạnh hỗ trợ họ tiếp cận đực với dịch vụ y tế để chăm sóc tốt sức khỏe cho họ, người nghèo nhiều lúc không phép mắc bệnh với khả họ khó để chi trả cho khoản phải đóng góp bệnh viện, NVXH làm việc lĩnh vực y tế cần hỗ trợ cho họ thông tin dịch vụ àm người nghèo hỗ trợ như: khám thẻ bảo hiểm y tế, hay dịch vụ mà người nghèo trực tiếp hưởng; việc cung cấp thông tin, dịch vụ hỗ trợ giáo dục cho người nghèo đầu tư có hiệu cho họ, người nghèo nghèo thiếu kiến thức nên khơng có thơng tin dẫn tới mối quan hệ xã hội họ bị hạn chế nhiều, hỗ trợ họ tiếp cận với dịch giáo dục nhằm đem lai hiệu lâu dài bền vững cho người nghèo 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tiếp cận dịch vụ Các DVXH có chất lượng với giá phải hệ thống an sinh xã hội toàn diện sở cho xã hội ổn định thịnh vượng, điều kiện tiên để cải thiện phát triển người chất lượng sống Tiếp cận DVXH an sinh xã hội thiết yếu để bảo vệ xã hội người dân nghèo tránh khỏi cú sốc, ví dụ mơi trường, xã hội, kinh tế hay sức khỏe, nâng cao khả phục hồi Trên giới, ngày nhiều người thừa nhận việc nhìn nhận an sinh xã hội tiếp cận DVXH quyền phổ quát cơng dân thay “những mạng lưới bảo vệ” dành cho người dễ bị tổn thương thiệt thòi dấu hiệu nhận biết xã hội kinh tế thành công Người dân tham gia vào lập kế hoạch cung cấp DVXH; y tế, giáo dục, vay vốn, .là ngun tắc sách xã hội hóa Để nâng cao trách nhiệm giải trình người sử dụng dịch vụ, tổ chức cung cấp dịch vụ cần phải có quy trình thu hút tham gia khách hàng phải tìm kiếm thơng tin phản hồi họ đảm bảo khách hàng có thơng tin cần thiết để đưa lựa chọn có sở sử dụng dịch vụ NVXH cần nhận thức nguyên tắc quan trọng trình hỗ trợ cho người dân nghèo để họ tiếp cận thụ hưởng trực tiếp cách có hiệu Bên cạnh tổ chức cung cấp dịch vụ cần phải có quy trình thu hút tham gia khách hàng phải tìm kiếm thơng tin phản hồi họ Đây vấn đề quan trọng tham gia DVXH Ví dụ lĩnh vực y tế, nơi “thông tin không chia sẻ đầy đủ”, người sử dụng dịch vụ thường khơng thông báo đầy đủ phương pháp điều trị bệnh, lựa chọn cách điều trị, thuốc men ảnh hưởng chúng Luật khám chữa bệnh quy định rõ ràng quyền bệnh nhân, bao gồm quyền thơng tin tình trạng sức khỏe họ, lựa chọn cách điều trị chi phí điều trị Luật dành cho bệnh nhân quyền tơn trọng, đảm bảo bí mật, không bị phân biệt đối xử từ chối điều trị Tuy nhiên thực tế, mức độ nhận thức người nghèo quyền lợi y tế cịn thấp, ví dụ họ khơng biết nhiều chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện NVXH cần phối hợp với đối tác liên quan để tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cho người nghèo quyền lợi trách nhiệm cách thức để tham va hưởng thụ từ DVXH Người nghèo nói riêng họ có quyền thơng tin dịch vụ mà họ nhận được, chất lượng dịch vụ, lựa chọn có sẵn họ định sử dụng dịch vụ Ví dụ như: Nghị định dân chủ sở nước ta tạo khuôn khổ cho tham gia cơng dân định có ảnh hưởng đến sống họ Được thiết kế để tăng cường tham gia người dân vào trình định cấp thôn xã, khuôn khổ nên mở rộng để thúc đẩy tham gia trao đổi thông tin nhiều công dân với tổ chức cung cấp dịch vụ Quyền thông tin, quyền tư vấn, quyền định quyền kiểm tra (giám sát) áp dụng cho tổ chức cung cấp dịch vụ Như vậy, Người dân có quyền thơng tin dịch vụ mà họ nhận được, chất lượng dịch vụ, lựa chọn có sẵn họ định sử dụng dịch vụ đó; quyền tư vấn kế hoạch chuẩn bị để thay đổi dịch vụ cách cung cấp dịch vụ, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chuyên đề xố đói giảm nghèo - Nguyễn Thị Vân, Ths Bùi Thị Chớm Đại học Lao động - Xã hội - 2005 [2] Tài liệu tập huấn xố đói giảm nghèo cho cán cấp xã, huyện, tỉnh - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - NXB Lao động xã hội - 2005 [3] Chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐG - Công văn số 2685/VPCP – QHQT - ngày 21/5/2002 [4] Một số vấn đề giảm nghèo cho vùng dân tộc thiểu số - Bùi Minh Hạo NXB Khoa học Xã hội - 2003 [5] Phát triển cộng đồng - Nguyễn Kim Liên - NXB Lao động Xã hội - 2008 [6] Báo cáo giảm nghèo phát triển bền vững - Cục BTXH, Bộ Lao động - Thương binh xã hội - 2010 [7] Chương trình giảm nghèo khổ - Nguyễn Hữu Dũng - Tạp chí lao động xã hội - 8/1992 [8] Tài liệu tập huấn xố đói giảm nghèo cho cán cấp xã, huyện, tỉnh - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - NXB Lao động xã hội - 2005 [9] Ảnh hưởng chuyển giao xã hội Việt Nam thị trường sách giảm nghèo Việt Nam - Lê Đặng Trung - 2007 [10] Đánh giá nghèo với tham gia người dân 2008”,“Báo cáo tổng hợp VASS 2009 - Viện Khoa học xã hội Việt Nam [11] Nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, Báo cáo đầu vào cho đánh gía nghèo Việt Nam 2008, 2009, 2010 - Nguyễn Thị Minh Hoà, Nguyễn Thị Thu Phương Phạm Thái Hưng ... 3:CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ HỘ NGHÈO .46 Công tác xã hội cá nhân người nghèo 46 1.1 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người nghèo .48 1.2 Kỹ làm việc với người nghèo ... nghèo xóa đói giảm nghèo Bài 2: Hệ thống dịch vụ xã hội hỗ trợ người nghèo Bài 3: Công tác xã hội với người nghèo, hộ nghèo Bài 4: Kỹ công tác xã hội với người nghèo Giáo trình biên soạn sở tham... 54 Cơng tác xã hội nhóm với hộ nghèo 62 2.1 Tiến trình cơng tác xã hội với nhóm người nghèo, hộ nghèo 62 2.2 Kỹ làm việc với nhóm hộ nghèo 70 Kỹ làm việc với cộng đồng nghèo

Ngày đăng: 21/03/2022, 09:31

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO

  • VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

    • Giới thiệu:

    • Bài này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, khái quát về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo. Từ đó, người học xác định được đối tượng nghèo đói theo tiêu chuẩn.

    • Mục tiêu:

    • Nội dung chính:

    • 1. Quan niệm và nhận dạng về nghèo đói

      • 1.1. Quan niệm về nghèo đói

      • 1.2. Chuẩn nghèo và phương pháp xác định

      • 1.3. Thực trạng nghèo đói

      • 1.4. Nguyên nhân

      • 2. Chủ trương và các hoạt động xoá đói giảm nghèo

        • 2.1. Nhận thức về chủ trương xóa đói giảm nghèo

        • 2.2. Các hoạt động của chương trình xóa đói giảm nghèo

        • 2.2.1. Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo:

        • 2.2.2. Chính sách hỗ trợ người nghèo về y tế.

        • 2.2.3. Chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục:

        • 2.2.4. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn.

        • 2.2.5. Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo.

        • 2.2.6. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng yếu thế.

        • 2.2.7. Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan