1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (Nghề Công tác xã hội Trình độ Trung cấp)

96 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

BRUGNG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

© se = a

GIAO TRINH MON HOC

Trang 2

BQ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAL TW

GIAO TRINH

CONG TAC XÃ HOI VOI NGUOI NGHEO

Trang 3

LỜI NĨI ĐẦU

“Cơng ác xã hội với người nghèo là mổ đun chuyên mơn nghề quan trọng của chương: trình đạo tạo trung cấp, liên quantới các boạt động cụng cắp dịch vụ cho đối tượng

Quế tình cơng nghiệp hĩa, hiện đại ĩa và bội nhập quốc ế đã đem lại cho đất nước nhiễu thành tựu to lớn vỄ mọi mặt nhưng những vẫn để như thiển tí, dịch bệnh, khơng bổ, thảm họa, nghêo đồi, ð nhiễm mỗi trường đặc iệtH người nghêo dân tộc thiểu số đang sinh xơng ở vũng sâu, vùng xa, vùng đặc bit khổ khăn vẫn cần sự hỗ trợ của Nhà nước để vươn lên thốt nghèo,

Giáo trình CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO được biên soạn theo chương trình đào go nh độ trung cấp nghề Cơng tác xã hội đã được phế duyệt

“Giáo trình gồm cĩc

‘Bai 1: Chương trình mục tiêu quốc gia xố đối giảm nghèo và việc làm "Bài 2: Nhiệm vụ và hoạt động của ban xố đổi giảm nghèo

Bài 3: Ngân hàng chính sách xã hội và tín dụng hộ nghèo

Bài 4: Lập kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế gia đình

Bài 5: VẤn để giới trong xố đối giảm nghèo

"Bài 6: Phương pháp cĩ sự tham gia của người dân trong xố đối giảm nghèo "Mặc dù đã cĩ sự cổ gắng lớn của tập th tác giả cơng sự tạo điều kiện của Khoa và Nhà trường, nhưng đây là giáo trình được biến soạn lẫn đầu nên khơng tránh khối những

thiểu sốt Tập thể tác giả mong nhận được những ÿ kiến gĩp ÿ cả các chuyên gia, ding

nghiệp và độc giá để giáo trình ngây cảng hồn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn? hơm biên soạn

Trang 4

BAI 1: NHỮNG VẤN DE CO BAN VE DOI NGHEO VA XOA DOL

GIAM NGHEO

1 Quan niệm và nhận dạng về nghèo đĩi 1 Quan niệm về nghèo đĩi

1 Khải niệm nghèo

"Từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia mơ tả nghèo là “sự đhiếu cơ hội để cĩ thể sống một cước sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối hiểu nhất định Thước đo he tit chuẩn này về các nguyễn nhân dẫy đến nghềo nân thay dit thy theo a phương vả theo thời gian”

“Theo tổ chức Y tế Thể giới (WHO) nghèo được xác định là “nghèo theo thu

chập Người nghèo là người cĩ thư nhập hỏng năm ít hơn một nửa mức thu nhập binh: quân trên đầu người hàng nism (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia”

Các quốc gia tham gia hội nghị về chống nghèo đĩi do Uỷ ban Kính tế xã hội

khu vực Châu á- Thai Binh Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thai Lan vio thing ‘9 năm 1993, đ thống nhất cao và cho rằng: "Ajghẻo đối lị tình trạng một bộ phin dn cự Khơng cũ khả năng thỏa mẫn những nhu cầu cơ bản của con người mã những nhì

cẩu dy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quản của từng

vũng và những phong tục Ấy được xã hội thu nhận.“

Khái niệm này đĩ để cập đến sự phụ thuộc của nhu cầu con người ở mỗi giai

đoạn phát triển và sự khác biệt giữa các phong tục tập quán được thửa nhận ở các vững khác nhều: Điệu này moỗo nhắn mạnh rằng nữu cầu cơ bản củá con người ở mỗi

một nễn văn hố, một giai đoạn phát triển kinh tế là khác nhau

Định nghĩa mới của Ngân hàng Thể giới để cập đến nghèo ở khia cạnh rộng hơn khơng chỉ à thiểu thốn điều kiện về vật chất mà cơn là những vẫn để khác như

_gido dục, sức khỏe hay khả năng dễ bị tốn thương Theo tổ chức nảy *ghèo là khái niệm vượt khỏi phạm vi túng thiếu vẻ vật chất; nghèo khơng chỉ: gẩm các chỉ số dựa trên thu nhập mà cịn gằm các vẫn để liên quan đổn năng lực như dinh dưỡng, súc

Trang 5

(Quan nigm của Việt Nam về nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ cĩ khả sig thie: ie le phe các nhu che ov bin cin con người và cĩ sabe sơng nem dng voi mabe sng Mi ibe cin ching đồng sốt bên mọi dương đồ

(Con khái niệm đối được hiễu là tình trạng một bộ phân dân cư nghèo cĩ mức "ơng đuổi mức tỗi tiêu khơng đhơa bêo nh cầu vật chất để duy trì cuốc sống,

Quan việm về nghẻo đổi của tùng quốc gia hay tùng vũng tùng nhơm dẫn cư, nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt đáng kẻ Tiêu chí chung nhất để xác định nghèo đi vn là hước thủ thập hay chí tiêu để thỏa mân những nhu cầu cơ bản của con người vỄ ăn, ở mặc, y tễ, giáo đục, văn bĩa, di lại và giao tiếp xã hội Sự khác nhau chỉ là thơa mãn ở mức cao hay thấp mà thơi Điều này phục thuộc vào trình độ phát triển kinh tế

~ xã hội cũng như phong tục tập quản của từng vũng, từng quốc gia

"Người ta phân ra hai loại nghèo, nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

Roberd Me Namara da định nghĩa kt nghẻo tuyệt đối nhur sau: "Ngheo @ mite dé tuyét đối là sơng ở ranh giới ngồi cùng của tu tại Những người nghèo tuyệt đổi là những người phải đấu tranh để sinh tổn trong các thiểu thơn tơi tệ và

tong tình trạng bỏ bê và mắt phẩm cách vượt quả sức tưởng tượng mang dẫu ấn của “cảnh kg mhgy tc củế giới rí hức chúng K6”

'Ngân hàng Thể giới xem thu nhập 1 đơ la mj/ngiy theo sức mua tương ứng “iồ© nsse tương đương để thoả mắn nhụ cầu sống tối thiểu là chuẫn nghậo tuyết đổi,

"Theo từ điền Bách khoa tồn thự Wilipedis, nghèo tương đối là "việc cụng cấp "thơng dây đi các nền lực vệt chốt và phí vột chất cho những người thước về một sổ

tằng lớp xã hột nhất định so với sự sung túc của xã bội đĩ" Nghêo tương đỗi cĩ thể là khách quan, tức là sự hiện hữu khơng phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đổi chủ quan khi những người trong cuộc cám thấy nghèo khơng phụ thuộc vào sự xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đổi), việc thiểu thốn tài nguyên phi vật chất ngày cảng cĩ tằm quan trọng hơn”

‘Quan niệm đơn gián cho rằng

+ Nghào tuyệt đối: Là tỉnh trạng một bộ phận dân cư khơng cĩ khả năng đáp,

Trang 6

ứng nhu cầu tối thiểu của con người như cơm ăn, áo mặc, chữa bệnh, học hành

+ Nghèo tương đối: Là sự so sách tỉnh trạng kinh dễ cũa nguời/nhốm cá nhân

này với người/nhơm cả nhân khác

2 Chuẩn nghèo và phương pháp xác định

Chuẩn nghèo là một thước đo để xic định sĩ nghèo, si khơng nghiền, điều đĩ

cũng cĩ nghĩa quan trọng cho việc:

-+ Xác định đối tượng ằn trợ giúp phủ hop

¬+ Hoạch định chính sách và các giái pháp trợ giúp

¬> Tổ chức thực hiện giúp đối tượng tiếp cận với các chính sách trợ giúp CCĩ lai phương pháp xác định chuẩn nghèo:

~ Phương pháp dựa vào nhu cầu chỉ tiêu ;

~ Phương pháp so sánh với thu nhập binh quân đầu người của các hộ gia đì ả- Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu clu chi tiêu

Đây là phương pháp do các chuyên gia Ngân hàng thể gởi (WB) khởi xướng và cũng là phương pháp được nhiễu quốc gia cũng như các tổ chức Quốc tế cơng nhận và sir dung trong việc xác định chuẩn nghèo ở cắp quốc gia hoặc sử dụng trong

các dự án lớn Nội dụng cơ bản của phương pháp này là dựa vào nhu cầu chỉ tiêu để

ảo đảm các m cẫu cơ bĩn củn cơn nguồi iy 6 mắc, y lẢ giáo dạn; vău ds

lại và giao tiếp xã hội

“Tổng chỉ tiêu = chi tiêu cho LTTP + chí tiêu cho phi LTTP

ƯỚu điểm của phương pháp này: Cĩ cơ sở khoa học tin cậy ; độ chỉnh xác cao;

phin sắt thực trạng cuộc sơng, nhiều quốc gia cơng nhận và sử dụng, cĩ cơ sở để so

sánh với các quốc gia khác khi điều chỉnh chuẫn nghèo cho từng năm chỉ cần điều chỉnh giá cả rổ hàng hố

Cong thie tinh: CN, = (CLITP, * CSG + CLTTP, ,): 70 * 100 “Trong đồ: CN, chuiin nghèo năm thứj

CTLTTP: chi tiêu cho lương thực thực phẩm 'CSG : tốc độ giá gia tăng của rổ hàng hố

(Chia 70 và nhân 100 là chỉ tiêu cho LTTP chiếm 70% tổng chỉ tiêu

Trang 7

Nhuege diém của phương pháp nảy: Tỉnh tốn phức tạp, nhất là tính tốn giá cả 1B hing hol, vì giá cáo mặt bảng ở các vững, miền, kim vực thành thị và nơng thơn khác nhau, phải tính tốn để cĩ giá tri rung vị hoặc trung bình bọp lý, chính điều này

tạo nên sự khơng hợp lý của chuẩn nghèo cho một địa phương cụ thể, song nĩ lại cĩ ý nghĩa chung ở cấp quốc gia hoặc cho vũng Mặt khác việc thủ thập thơng tin các mặt hàng và ch tiêu thực lễ của dẫn cư cũng phức tạp, chỉ cổ số Ì người lầm được; chỉ phí điều tra tấn kém ; rổ bằng hố phải loơn thay đổi và để bị ÿ muỗn chủ quan chỉ phối

giá cả LTTP và phí LTTP luơn thay đổi và cĩ sự khác nhau giữa thành thị và nơng thơn, giữa các vùng, do vậy việc tính tốn cũng dễ cĩ sai số và bị chỉ phối bởi ÿ kiến chủ quan

Ð Phương pháp xác định chuẩn nghẻo dựa vào so sánh với thu nhập bình quản đầu người của các hộ gia đình

Phương pháp này cũng rất khoa học và tương đổi đơn gián, một số nước phát

triển ở Châu Âu và Mỹ đã sử dụng, họ cho rằng người nghẻo lả những người cĩ thu nhập khơng đủ để chí phí cho lương thực thực phẩm và các địch vụ xã hội Do vậy người ta xác định chuẳn nghèo bằng khống 1/2 thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình rong cả nước

'Cơng thức tỉnh cụ thể cho nước ta như sau: Cơng thức tính: - CNj=(TNj/2+TNj/3):2 “Trong đĩ: CNj là chuẩn nghèo năm thứ j

“TNj là thủ nhập bình quân đầu người của các hộ gia định năm thứ j

“Trong trưởng hợp này chuẩn nghẻo được lấy ở khoảng git của 1/2 và 1/3 thụ nhập bình quân đầu người của hộ gia đình

Phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản, dễ tỉnh tốn và nơ gắn rắt chặt với

tốc độ tăng thu nhập của dân cư, ít tổn kém kinh phí vỉ cĩ thể sử dụng số liệu cĩ sẵn,

các địa phương cũng tự tỉnh được chuẩn nghèo của minh, Nhung nhược điểm là sự điều chỉnh chuẩn nghèo cĩ khoảng dao động lớn ( từ mức 1/2 đến 1⁄3 do đĩ dễ bị chỉ

phổi bởi ý muốn chủ quan của người tính và việc so sánh giữa các quốc gia giữa các

vùng cũng khơng trên một mặt bằng)

Trang 8

c Phương pháp điều chinh chuẩn nghèo

Phương pháp nảy phải điều chính giá cả của rổ hing hố, giá cả các mặt hing

phi lương thực thực phẩm cho phù hợp với thực tế, thơng thường 2 đến 3 năm người ta điều tra một lầ và căn cử vào kết quả điều tr để điều chính gi cả rổ hãng hố và giá cá mặt hàng phi LTTP cho phổ hợp với tỉnh hình thực tế Tuy nhiên nếu thờ gian

-ũng phải xem xét điễu chỉnh cơ cấu rổ hàng hố: quy trình thực hiện như

qui dit

Bước mmội là điều chính số lượng, khối rổ hàng hố ( nếu cần thiế) Bước hai là tính giá cả rổ hàng hố mới điều chính

Bước ba là người ta điều chỉnh tỷ lệ nhu cầu chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm và phi lương thực thực phẩm thơng thường kinh tế cảng phát triến thì tỷ lệ chỉ tiêu cho nhu cầu LTTP cĩ xu hướng giảm, và tỷ lệ chỉ cho nhu cầu phi LTTP tăng

"Bước bổn là tính giá cả chỉ tiêu cho phí LTTP

Bước năm lành tổng nhu cằu chỉ tiêu mới (chuẳn nghèo mới)

Rồ hằng hố được áp dụng tính chuẩn nghẻo cĩ khoảng 42 mặt hàng nhằm đảm

bảo cung cấp 2100 K.calo cho một người trong một ngày

'Từ tăm 2004 đến nay, nước Ea đã 6 lào điều chinh: chuỗn nghền, cụ thỂ nh Su: ~ Năm 2004 l 170 nghỉn đồng 1 người | thing

230 nghìn đồng Ì người ! tháng đối vớikhu vực thành tị

~ Năm 2006 là 200 nghìn đồng 1 người 1 tháng đối với khu vực nơng thơn và 260 nghin dng 1 người 1 tháng đổi với khu vực thành thị

= Nim 2008 là 290 nghìn đồng 1 người 1 tháng đổi với khu vực nơng thơn vài 370 nghin ding 1 người I thắng đối với khu vục thành tị

~ Năm 2010 là 350 nghìn đồng 1 người I thắng đối với khu vue nơng thơn và

440 nghĩn đồng 1 người I tháng đối với khu vực thành thị Giai đoạn 2011-2015: (Quyết định số 09/201 1/ QĐ-TTg )

Trang 9

c3:1 Vấn đề nghèo trên thể giới

“Theo số liệu thống kê của Ngân hảng Thể giới (WB), năm 1981, trên thể giới

cĩ 1,5 tỉ người nghèo tương ứng với 40% dân số thể giới, năm 1993, sổ người nghèo

là 1.314 tứ người tương ứng với 29% dân số thể giới, đến 2001 cĩ 1, tỷ người (tương

ứng Với 21% dân số thể giới) cỗ tha nhập ít bon 1 đơ lí Mỹ tính theo súc thui địc phương và vi thể được xem lễ rất nghèo Phẫn lớn những người nghèo này sống tỉ ‘Chiu Phi, Chiu &- Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tổ ti nhiều vũng của chấu á, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rột (từ 58% xuống cịn 16% tại Đơng 4) thi con số

những người nghêo nhất lại tăng lên ở châu Phí (gần gắp đơi từ 1981 đến 2001 phía

'Nam sự mạc Sabani) Tại Đơng Âu và Trung á con số những người nghèo nhất đã

tăng lên đến 6% dân số năm 2004 Nếu như đặt ranh giới nghèo là 2 đõ la Mỹ mỗi ngày thì cĩ tổng cộng là 2,7 tỉ người nghẻo, gắn một nữa dân số th giới

Nhung trong nấm 2008, năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng tài chính và lương,

thực trên thể giới thì cá số lượng và tỷ lệ người cĩ mức sống dưới Ì,25 USD/ngày

(mức được xếp loại nghèo đĩi theo chuẩn giá cá năm 2005) đã giám trên mọi khu vực của thể giới Theo WB ude tinh năm 2010, tỉnh trạng nghèo đối tồn cầu chỉ bằng 1/2

"mức nấm 1990 Như vậy, thể giới đã đạt “mục tiêu phát triển thiên niên kỷ "của LHQ Hổ giảm tỉnh trọng đối ngho rên thể giới xung cịn một nứa từ năm 1990 đến 2015- sớm hơn Š năm, Điều này cho thấy, mặc dù cuộc khủng hoỳng kếp, tốc độ giảm

nghèo dải hạn vẫn được duy tr ở mức trên 1% trong giai đoạn 2008-2010,

3.2, Vấn đễ nghèo ở Vigt Nam

“Theo số liệu của Chương trinh Phát triển Liên Hiệp Quốc, năm 2004 chỉ số nghèo tổng hợp (Human Poverty Index-HPI) của Việt Nam xếp hang 41 trén 95 nước 'Cũng theo số liệu của Chương tình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ

nghèo theo chuẳn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, (heo chuẩn thể giới là 29% và tỷ

lệ nghèo lương thực (%sổ hộ nghẻo ước lượng năm 2002) lả 10.87% Chuẩn nghèo ở Việt Nam cũng đã nhiều lần thay đổi Bảng sau cho thấy tỷ lệ nghèo chia theo khu vực theo các năm 2004, 2006, 2008 và 2010

Trang 10

Bon vj tinh: 2004 T206 'Ï2008 T200 [2010 Cả Nước wi SS R4 T7 TH “Thành thị %6 H7 67 R1 6g "Nơng thơn 312 (iso Hi T32 [74 vùng Ding bing song Hing |]129 |l01 [87 [65 [R4 Đơng Bắc 32 [m2 |1 |7 [32 Tây Bắc 461 Ì394 l359 l7 [89a | Bic Trung BO wa [266 (231 ]iSA [äã0 Duyên hải Nam Trung Bộ (213 ÏI72 ÏI47 T127 Tá Ty Ngyễn 33 lãã0 T310 THỊ }33 "Đơng Nam Bộ 6 (46 l7 |3 [3ã

Đồng bằng vơng Cứu Long 153 Ï130 T4 ϧ9 — [lz6

Nguẫn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (dua vào Khảo sắt mức sơng gia

đảnh 2010 Tổng cục Thống Kê)

Bảng sau thể hiện kết quả điều tra mới nhất vào năm 2010 về số hộ nghèo và cân nghèo cho thấy số lượng hộ nghêo và hộ cận nghèo vẫn cịn ở mức cao Tổng số hộ nghẻo cả nước là 3055.560 hộ chiếm tý lệ 14.2% và I.ĩ12.381 hộ cận nghèo

tỷ lệ 7,53% Chỉ tiết phân theo các vùng miễn trong bản sau Số hộ nghèo và cận nghèo trong cả nước năm 2010 Hộ nghèo Hộ cận nghèo STT gối Tổngsổ Tỹlệ Tổngsĩ Tỷ lệ

Trang 11

v Duyên hài miền Trung |333.250 (1727 |208833 1082 “Tây nguyên 262.879 [2248 [87860 | 7,51 Đồng Nam Bộ TH [2N T8I213 T320 [HH | DB sing CiuLong [575.880 [1348 [321.905 T751 "Nguẫn: Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội, 2011 -4 Nguyên nhân

41 Đặc điểm của người nghèo

Sau gần 30 năm đổi mới, thu nhập vả mức sống của đại đa số người dân đã được cải thiện Trước đây do nguồn lực hạn chế nên các chương trình giảm nghèo chủ

yếu tập trung cho đối tượng nghẻo về lương thực thực phẩm (Nhu cầu về cơm ăn, áo

mặc) ngày nay, trong giai đoạn đắt nước đổi mới, mức sống người din được nâng lên, nhu cầu về phí lương thục thực phẩm cũng được nâng cao ( Nhu cầu về nhà 6, y

18, giáo dục, giao tiếp xã hội ) Cơ hội phát triển và thụ hướng các thẳnh quả của sự phát triển cũng cĩ sự khác biệt đăng kể giữa nhĩm giảu và nhĩm nghèo, do sự phân hĩa giàu-nghẻo cĩ xu hưởng gia tăng

Một số vùng miễn (Đặc biệt vùng dân tộc khĩ khăn) cái nghèo của người dân

vẫn rất đã đọng, THỂ hiện tính hạng thiểu ăn 1 vài thăng/hăn: vẫn sống trong các ngồi hà op ep tam bợ; cĩ tỷ lệ trẻ em bỏ học cao; Người dân nhập cư đo thị việc làm bắp

bênh, thu nhập thấp, chưa được bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sĩc

sức khỏe, giáo dục

-12 Nguyên nhân nghèo đối Nguyên nhân khách quan

~ Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta trước khi “đổi mới” thấp, do phải trải

qua hon 30 năm chiến tranh, nguồn lực của Nhả nước chưa đáp ứng ngay được nhu

cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương va digu kiện tự nhiên khơng thuận loi ð một số vùng, miễn

-Piong lực, tập quấn lạc kậu tổn bí bảng thế kỹ may chụn đổ bỏ Sore:

Trang 12

~ Khi chuyển đổi cơ chế kinh tế lại làm nảy sinh nhiều vấn để xã hội khác,

rong đĩ cĩ vẫn đề nghèo đối ( Mặt trải của nên kinh tế hị trường-Hội nhập)

~ Khủng hoảng kinh tế thể giới ảnh hướng đến các Quốc ~ Nạn tham nhũng, lãng phí đầu đồ cơn tổ tại

~ Người nghèo vẫn khĩ tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản

~ Do tắc động của cơ chế chính sách:

“Cơ chế chính sách chưa thực sự phủ hợp và kịp thời đáp ứng với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn mới, chỉ tiêu cho y 18, giáo dục và chỉnh sách (đầu tư phát tiễn kinh tẾ - xã hội của Nhà nước chưa cân đổi giữa các cấp hành chỉnh, giữa các vùng miễn, giữa các ngành kinh tế (giữa nơng nghiệp với cơng nghiệp, giữa

khu vực nơng thơn với khu vực thành thị)

~ Kính tế phát triển khơng bn vững, tăng trường tuy khá nhưng chủ yếu là do

nguồn vốn đầu tư trực tiếp và đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu quá cịn

hạn chế, số lượng lao động được đảo tạo đáp ứng nhu cầu thị trường cơn thắp, nơng,

iin khĩ tiếp cận tín dụng ngân hãng nhả nước

* Nhĩm nguyên nhân chủ quan

~ Thiểu vốn sản xuất - kinh doanh ~ Thiểu kiễn thức sản xuất - kinh doanh

- Thiểu thơng in về thị trường

~ Thiếu đất vã khơng cĩ đất sản xuất ~ Ơm đau, bệnh tật

~ Đơng con, thiểu lao động ~ Khơng tìm được việc làm ~Rủi mọ

~ Gia đỉnh cĩ người mắc tệ nạn xã hội

~ Cá biệt cổ người lười lao động

“Trong xã hội, người nghèo luơn chịu thua thiệt, trong bồi cánh hiện nay, tăng,

Trang 13

hội tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản, khĩ cĩ cơ hội trong việc tham gia vào thị trường lao động ta cĩ thể biểu diễn vịng luẫn quản của nghèo đối như sau

VONG LUAN QUAN CUA NGHEO BOL

TL Nhận thức về chỗ trương xĩa đối giảm nghền

“Cơng tắc xã hội cĩ lịch sử lâu đãi trong quá trình hỗ trợ giái quyết nghèo đối ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cả nhắn người nghẻo đến phát triển thay đối cộng đồng nghèo và các chính sách, chương trình xã hội xố đối giảm nghèo của quốc gia “Cơng tác xã hội tham gia vào lĩnh vực này với ý nghĩa hết sức quan trọng và mang

tỉnh nhân văn sâu sắc được dựa trên nghiên tác đạo đức nghề nghiệp- Đỏ là phần đấu

ch sự cơng bằng xã hội Và nghéo đĩi được xem lã vẫn để chính gây cản trở cơng bằng xã hội

'Vắn đề giảm nghèo là vấn để tồn cẩu, khơng chỉ cĩ ở Việt Nam và các nước

Trang 14

“Giảm nghèo là đồi hỏi cấp bách của toản nhân loại Õ nước ta, giảm nghèo lả một chủ trương, một quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước, giảm nghèo là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, là phong trào cơn quần chúng, nhất là ở địa phương ĐỂ thực hiện giám nghèo, bên cạnh hệ thống các chính sách, vẫn để xây đựng nguồn lực, trong đĩ cĩ nguồn nhân lực từ Trung ương đến địa phương, từ các nhà hoạch định sách đến những người tổ chức thực hiện các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở, là một việc làm hết sức quan trọng,

“Xếttình bình thực tế, kh nước ta bước vào thời kỹ đổi mới thì sự phân hồ giảu nghèo điễn ra rt nhanh nếu khơng tích cực xố đối giảm nghèo và giải quyết tốt các

vấn đề xã hội khác thì khĩ cĩ thể đạt được mục tiêu xây dựng một cuộc sống ấm no

về vật chắt, tốt đẹp về nh thắn, vừa phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, vửa tiếp thu được yêu tổ lành mạnh vả tiến bộ của thời đại Do đĩ trong chính sách phát triển kinh tế -xã hội thời kỹ 1996-2000 nhả nước đã xây dựng được các chương,

trình mục tiêu quốc gia, trong đĩ cỏ chương trình xố đĩi giảm nghèo quốc gia Xoa

446i giảm nghèo khơng chí là vẫn để kinh tế đơn thuẫn, mà nĩ cơn là vấn để kỉnh tế - xã hội quan trong, do đĩ phải cĩ sự chí đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội Xi phát từ điều kiện thực tổ nước tà hiện này, xuế đối giảm: nghỏo về kinh lễ là điều kiện iên quyết đŠ xoổ đi ggiem nghèo về văn bố, xã hội “VÌ

vây, phải tiễn hảnh thực biện xố đĩi giảm nghèo cho các hộ nơng dân sinh sống ở ‘ving cao, vàng sâu, hỏi đảo và những vũng căn cũ kháng chiến cách mạng cũ, nhằn: phá vỡ thể sản xuất tự cung, tự cấp, độc canh, đẫy mạnh chuyển địch cơ cẫu kinh tế sản xuất nơng nghiệp trên tồn quốc theo hưởng sản xuất hàng hố, phát triển cơng, nghiệp nơng thơn, mở rộng thị trường nơng thơn, tạo việc làm tại chỗ, thu hút lao

đơng ở nơng thơn vào sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp và địch vụ là con

đường cơ bản để xố đơi giảm nghèo ở nơng thơn Chuyển dịch cơ cầu kinh tế ở nơng thơn phải được xem như là Ì giải pháp hữu hiệu, tạo bước ngoạt cho phát triển ở nơng thơn, nhằm xố đối giảm nghèo ở nơng thơn nước ta hiện nay Tiếp tục đổi mới nền

kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố trên cơ sở nên kinh tế thị trường cỏ sự điều tiết

Trang 15

thêm tiềm lực về kinh tế để chủ động xố đĩi giảm nghèo Đây là sự thể hiện tư tưởng

kinh tế của Hỗ Chủ Tịch:” Giớp đỡ người vươn lên khá, ai khả vươn lên gi, ai gid thì vươn lên giảu thêm” Thực hiện thành cơng chương trình xố đổi giảm nghèo Miễng ch đèn lạ ÿ ngữ vỗ wide kinh lễ lĩ tạo tiêm tia nhập chi đăng cho nguồi nơng dân ơn định cuộc sống lâu đải, mà xố đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng, thơn cơn là nên tăng, là cơ sở để cho xự tăng trưởng và phát triển ï nền kinh tế bên vững, gĩp phần vào sự nghiệp đổi mới đắt nước Hơn thể nữa nĩ cịn cĩ ý nghĩa to lớn

về mặt chính trị xã hội

“Xố đối giảm nghèo nhằm năng cao trình độ đân tr, chăn sĩc tố sức khoẻ nhân cân, giúp họ cĩ thể tự mình vươn lên trong cuộc sống, sớm hồ nhập vào cuộc sống

cơng đồng, xây dựng được các mỗi quan hệ xã hội lành mạnh, giám được khoảng

trống ngăn cách giữa người giảu với người nghẻo, ổn định tỉnh thẳn, cĩ niềm tin vào

‘ban thân, từ đĩ cĩ lịng tin vảo đường lối và chủ trương của đảng và Nhả nước Đẳng

thời hạn chế và xố bỏ được các tệ nạn xã hội khác, báo vệ mỗi trường sinh thái "Ngồi ra, cịn cĩ thể nồi rằng khơng giải quyết thảnh cơng các nhiệm vụ và yêu cầu

xố đối giảm nghèo thì sẽ khơng chủ động giái quyết được xu hưởng gia ting phân 'hưế giều nghào; Cĩ nghỳ cơ đẫy tới phân hố giải cắp với hậu quả sự bản cùng bĩá:

vvà do vậy sẽ đe doạ tỉnh bình ơn định chính trị và xã hội lâm chệch hướng XHCN của sự phát triển kinh tễ -xã hội Khơng giải quyết thành cơng các chương trình xố đổi

giảm nghèo sẽ khơng thể thực hiện được cơng bằng xã hội vả sự lành mạnh xã hội nĩi

chung, Như thể mục tiêu phát triển và phát triển bên vững sẽ khơng thể thực hiện được Khơng tập trung nỗ lực, khả năng và điều kiện để xố đơi giảm nghèo sẽ khơng thể tạo được tiễn để để khai thác và phát triển nguồn lực con người phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nhằm đưa nước ta đạt tới trình độ phát triển tương, đương với quốc tế và khu vực, tháo khỏi nguy cơ lạc hậu và tụt hậu

“Chính vi vậy, Đăng và Nhà nước ta đã tiến hành cơng tác xĩa đối giảm nghéo,

.đã đạt được những kết quả nhất định, đặc biệt là giai đoạn 2006-2010 cho thấy những,

thành cơng đáng kế trong việc xây dựng được hệ thẳng cơ chế, chính sách, giải pháp tăng cường năng lục, diy mạnh cơng tác xã hội hĩa, kết quả là tốc độ giảm nghèo

Trang 16

nhanh, Theo tổng kết của Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội, trong 4 năm 2006- 2010 đã cơ khoảng 5 triệu lượt bộ nghêo được vay vốn tín dụng ưu đềi với mơn vay

bình quân từ 6-7 triệu đồng/lượthộ Triển khai được 30.000 lướp tập huấn chuyển

giao kỹ thuật, xây dụng 8500 mơ hình trình điễn và bội nghị đầu bở với 3 triệu lượt người nghèo Đã cĩ 100.000 lao động nghèo được dạy nghề miễn phí, trong đĩ cĩ "khoảng 60% lao động đã tìm được việc làm, tự tạo việc làm Triển khai va nhân rộng hồ hình giảm nghẻo tại 218 xã thuộc 35 tỉnh với 27.566 hộ (70% lả hộ nghèo đã tham "gia mơ hình Cĩ khoảng 2,000 cơng trình bạ tẳng phục vụ sản xuất được đầu tư cho 273 xã đặc biệt khĩ khăn, bãi ven biển, hải đảo Cĩ 52 triệu lượt người nghèo được

cấp thẻ bảo hiểm y tế, § triệu lượt học sinh nghèo được miễn giảm học phi, 2.8 triệu

lượt học sinh nghèo được bi try sách vỡ 140 ngân lượt cán bộ giảm nghào ở cơ sở được tập huấn năng cao năng lục Về hỗ trợ nhà ở, cĩ khoảng 350 ngàn hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở

Kết quả thực hiện Chương trình 134,135 giai đoạn II cho thấy đã cĩ 14.024,7 tỷ

đồng được Chính phủ phân bổ cho thực hiện các chương trinh 135 va 4.482 ty dng cho hỗ trợ các địa phương thực hiện chương trình 134 từ năm 2004 đến 2009 Đã cĩ 8237 cơng tình hạ tằng cơ sở đã được xây dợng, trong đĩ cĩ 5.465 cơng trình đã hồn thành và đưa vào sử dụng Chương trình 134 đã hỗ trợ được 373.400 nhà ở cho "hộ nghèo dân tộc thiêu số, giao 1.552 ba đất cho 71-713 hộ

(SE Wes đãnh giã sim 4 năm 2005-2009 chương Irình mục tiềy Quc gia giảm "ghẻo giai đoạn 200-2010-Bộ Lao động Thương bình và Xã hội)

"Mặc dù được quốc tế và nhân dân trong nước đánh giá tích cực về các thành “quả của cơng tác xĩa đồi, giám nghèo, tuy nhiên cơng tác giảm nghèo của nước ta

hiện nay cịn một số khĩ khăn

"Thử nhất là tốc độ giảm nghèo khơng đồng đều giữa các khu vực Tỷ lệ nghèo ở khu vực nơng thơn vẫn cao hơn trên dưới hai lẫn so với khu vực thành thị; tỷ lệ nghèo ở miễn nũi tương tự cũng cao tử 1,7 đến 2 lần so với tỷ lệ nghèo chung của cá

nước, tốc độ giảm nghèo của các nhĩm dân tộc thiểu số cịn chậm

Trang 17

“Thứ hai là kết quả giảm nghèo được đánh giá là chưa bn vững với tỷ lệ hộ tái

nghèo cơn ở mức tử 7 đến 10%6 Một khĩ khăn thách thức nữa trong cơng tác xĩa đĩi

“giám nghèo nằm ở sự hạn chế trong các chương trình và chỉnh sách giảm nghèo

“Thứ ba, theo Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, chương trình giảm nghèo chưa tồn (điện, nhiều chink sách và chương tình màng tính ngẫu hạt, chẳng chế và chưa tàn được sự gần kết chặt chẽ và lỗng ghấp tập trung vio mye tie giim nghịn: Và nhiững:

hạn chế trong cơng tác tuyển truyền, nắng cao nhận thức cũng lả cán trở trong cơng

tắc giảm nghèo,

IL Chính sách và các mơ hình xáa đãi giảm mghèo ở Việt Nam 1 Chính sách đãi với người nghèo

“Xĩa đối, giảm nghèo trong suốt thời gian qua đã được Dang vi Chính phủ luơn ‘quan tâm Vấn để này đã được thể hiện trong các văn bản chính thức của Đảng và

'Chính phủ như trong các Nghị quyết của trung ương Dang trong những khĩa gin đây

“Từ năm 1998 đến nay, Chính phủ đã đưa chương tránh xĩa đối, giảm nghèo thành chương tình mục tiêu quốc gia vả được đưa vào kế hoạch định kỷ 5 năm của Chính phú và các địa phương, đến nay đã qua 3 giai đoạn: 1998 - 2000; 2001 - 2005; 2006 -

2010

Các chính sách, dự án hỗ trợ người nghẻo hiện nay ở Việt Nam được phân theo các nhĩm sau

(1)_ Nhơm các chính sách, dự án tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh đoanh: chỉnh sách tin đụng, ưa đãi, chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bảo din tộc thiểu số; các sự án khuyến nơng âm-ngư nghiệp và hỗ trợ sản xuất, phát triển nghành nghề, dự án phát triển cơ sở ha ting thiết yếu cho các xã đặc biệt khổ khẩn; ‘didn day nghề cho người nghèo và dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo,

(2) Nhĩm các chính sách hỗ trợ người nghẻo tiếp cập các dịch vụ xã hội: cchinh sách hỗ trợ y tế, giáo dục, hỗ trợ nhả ở va nước sinh hoạt vả chính sách trợ giúp,

Trang 18

(3) Nhém các dự án năng cao năng lực và nhận thức như hoạt động đảo tạo cắn bộ giảm nghêo và truyễu thơng; các hoạt động giảm sắt và đính giã các chương:

trình, dự ân giảm nghèo

‘Sau đây là một số văn bản do Chính phủ và Bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội và các Bộ, Ngành liên quan ban hành hỗ trợ giải quyết nghèo đối

~ Quyết định số 754'QĐ-TTg ngiy 18/6/2007 vé việc thành lập Ban chỉ đạo quốc gia giảm nghèo

~ Quyết định số 13/QĐ-BCĐGN ngày 06/12/2007 quy định về quy chế hoạt

động của Ban chỉ đạo quốc gia giảm nghèo

- Thơng tư 042007/TT-BLDTBXH ngày 28/2/2007 hướng dẫn quy trình rả sốt hộ nghẻo hàng năm

= Thơng tư liên tịh số 102/2007/TTLT/BTC-BLDTBXH ngày 20/8/2007 ve

hướng dẫn cơ chế quản lý tải chính đổi với một số dự án cúa Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo

~ Quyết định 10532007/QĐ-BLĐTBXH ngây 23/7/2007 quy định khung theo đối, giảm sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010

~ Quyết định 23/2007/QĐ-BLĐTBXH ngây 5/10/2007 quy định hễ thống chi tiêu, theo đơi, giám sắt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010

~ Quyết định 134/2004/ QD-TTg ngày 20/7/2004 quy định chỉnh sách hỗ tro

đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bảo dân tộc thiểu sỏ, đối sống

khĩ khăn

~ Quyết định 07/2006/ QĐ-TTg ngày 10/1/2006 gọi tắt là chương trình 135 giai đoạn II: chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khỏ khăn vùng đồng

bảo dân tộc thiểu số và miễn núi giai đoạn 2006-2010

~ Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP ngày 27/2/2008 gọi tắt lá nghị quyết 30 về hỗ

Trang 19

~ Quyét định 167/2008/ QĐ-TTg ngày 12/12/2008 vẻ chỉnh sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở và an sinh xã hội

~ Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngây 5/2/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giám nghèo giai đoạn 2006-2010 (gọi tắt là chương trình giảm nghèo

2006-2010)

~ Nghị quyết 80/NQ.CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vững

thời kỹ 2011-2020 Đây là văn bản nêu rõ định hướng cơng tác giảm nghẻo trong thời ian 10 năm tới Trong văn bản này đã quy định các chính sách hỗ trợ giảm nghèo

chung bao gồm: hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ vẻ giáo dye và đào tạo; hỗ trợ vẻ y tế và dinh dưỡng; hỗ trợ về nhả ở; hỗ trợ tiếp cận dịch vụ

pháp lý và hỗ trợ hưởng thụ văn hỏa, thơng tỉa Bên cạnh đỏ Nghị quyết cũng đưa ra các chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thủ cho các hộ nghẻo, người nghêo thuộc dân tộc thiểu số, hay hộ nghèo, người nghèo sinh sống tai các huyện nghẻo, xã nghẻo và

thơn bản đặc biệt khĩ khăn; các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự

ấn sử dụng vỗn trái phiếu Chính pha vin ODA và các chương trình khác phải tập trung các hoạt động và nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho các huyện nghèo, xã

nghèo

-3 Các mơ hình xĩa đổi giảm nghèo ở Việt Nam

Dupe Ngân bàng Thể giới đánh giá là một trung những nước cĩ nhiều thành tựu trong lĩnh vục giăm nghèo, Việt Nam đã và đang áp đụng nhiều mơ hình xố đối giản! nghèo bao gồm nhiễu các địch vụ cơng tác xã hội Tác giá Ngơ Trường Thỉ', mơ hình

“xố đối giảm nghèo tại Việt Nam được khái quát theo các nhơm chủ yếu như sau: Mơ hình phát triển kinh tế hộ tử mục tiêu tạo việc lâm tăng thu nhập, an ninh

lương thực XĐGN đến phát triển sản xuất theo hệ sinh thái (VAC, VACR mang

tỉnh sản xuất hàng hĩa),

Mơ hình kinh tế rang trại phất triển theo hệ sinh thái trên cơ sở phát triển theo, thể mạnh sản phẩm hàng hĩa đã được xây dựng vả ngày cảng phát triển, tạo ra những

vũng chuyên canh, sản phẩm bảng hĩa đặc sản, truyền thống

Trang 20

Mơ hình phát triển kinh tế tập thể xố đối giảm nghèo, trên cơ sở hình thành, các tổ, nhơm bộ giúp đỡ nhan lâm ăn phốt triển sản xuất, giáp nhan lĩc khĩ khẩn lắ lành đơn lá cích, nhơ tẾ lín dụng tt kiện, hỗ trợ vay vốn, tổ người nghềo giớp nhau làm ăn, mơ hình được các tổ chức bội, đồn thể xây dựng và phát triển rộng rầi

với hàng chục triệu hội viên tham gia

Mơ kình phất biến lũng nghề truyễu thẳng, xây dụng thương hiệu sản phẩm, mở rộng việc lim, tăng u nhập, lêm giản, nàn mơ kình iên hồn nuơi trồng đánh bắt thủy hái sản gắn với chế biển tiếu thy sản phẩm ở các xã bãi ngang ven bidn, ting

nghề thủ cơng mỹ nghệ, làng nghề khu ven đơ, khu cơng nghiệp,

Mơ hình phát triển cộng đồng xố đối giảm nghèo bền vững (mơ hình lan tođ),

giải quyết nguyên nhân bức xúc nhất của tinh trạng nghèo đĩi của hộ nghèo, xã nghèo

về nhận thức, kiến thức làm ăn để tạo bước đột phá mở đường thực hiện tiếp các giải

"pháp giải quyết nguyễn nhân nghẻo d6i khác để xố đĩi giảm nghèo bền vững theo

phương thức tự cứu

Mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp với hộ, xã phát triển vũng nguyên liệu, với nội dung giúp hộ nghèo về vốn, trợ giúp kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, giúp xã nghèo ‘vB or sở hạ ng nhỏ phái triển vùng nguyên liệu để xố đơi giêm øghịo

Mơ bình treo quyển số hữu bắn vững các cơng tnhh cơ sở he thag; wii hin thức giao cho hộ đồng bảo đân tốc nhận duy tu bảo dưỡng đường bộ ở các tính miễn

núi gĩp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đõi giảm nghéo,

Mơ hình xây dựng đội ngũ hướng din viên cộng đẳng, cán bộ lâm cơng tác xố đi giảm nghèo kiêm khuyến nơng viên thơn bản cằm tay chỉ việc giúp hộ nghèo thốt nghèo

Mơ hình khuyến khích hộ nghẻo thốt nghèo với hình thức hỗ trợ một phản lãi

suất để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tin dụng của người nghẻo và tiếp tục cho hộ thốt nghèo được hưởng các chính sách: tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục nhằm đảm bảo

tỉnh bền vũng xố đĩi giảm nghèo

Trang 21

Mơ hình hỗ trợ con hộ nghèo về giáo dục;

'Mơ hình bạn giớp bạo, bội itp bội viên vượt lên số phận, khắc phục khổ khẩn xố đối giảm nghèo

Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở ha ting ở những địa bản nghèo, đặc biệt khỏ khăn; - Tự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo và dự án hỗ trợ nâng cao năng lục giảm nghèo,

truyền thủng, giảm st và đánh giá

Nhàn chưng, các mơ hình giảm nghèo ở Việt nam đã bào gồm nhiều dich vụ cơng tác xã hội Tuy nhiên, cịn thiểu một số dịch vụ trực tiếp cho người nghèo như địch vụ tham vấn rực tiếp cho người nghẻo, dịch vụ vận động người nghèo tham gia xây dựng chính sách Do cơng tác xã hội chưa được cơng nhận rộng rải là một nghề, vi vậy mổ vai trở của nhãn viên xã hội cũng chưa được thể hiện một cách rõ né trong từng mồ hình giảm nghèo ở Việt Nam

Đối với người nghèo, dường như tất cả các nhu cầu cơ bản đều thiểu hụt,

Nghẻo đơi đã dẫn người nghèo gặp nhiễu nguy cơ như trẻ em bĩ nhà đi lang thang,

gia đình ly tần, bạo lự, bệnh tật

TV Cơng tác xã hội đối với người nghèo đĩi 1 Các phương pháp tiếp cận hỗ trợ người nghèo

Hiện nay, cĩ bắn phương pháp tiếp cận phổ biến trong việc giúp đỡ người nghèo: ~ Thứ nhất là cách tiếp cần dim bảo quyển con người, Phương pháp này nhẫn

trạnh đến qiyỀn được lo tại, quy`n được an toản về vật chấu sức ese va được phất

triển tồn diện và bình đẳng

~ Thứ hai là cách tiếp cận đáp ứng các nhu cầu cơ bản Cách tiếp cận nảy là cách giúp người nghèo đảm bảo quyền con người để họ cĩ điều kiện để phát triển mọi mặt thể chất tỉnh thần, tình cảm

~ Thứ ba là cách tiếp cận chia sẻ trách nhiệm xã hội Cách tiếp cận này nhằn

mạnh đến nguyên lý mỗi cá nhân để cĩ yếu tố cá thể và tập thẻ Bên cạnh đỏ phương

pháp này cũng nhắn mạnh đến sự tương hỗ, chia sé để người nghèo cĩ thể vươn lên

Trang 22

~ Thứ tư là cách tiếp cận đảm bảo sự cơng bằng trong xã hội Cách tiếp cận này

trú trọng vào việc đảm bảo tạo ra mơi trường thuận lợi tiếp cận các cơ hội vật chất,

giáo dục, y tế, văn hỏa và xã hội cho mọi người phát triển và quan tâm đến nhơm các đổi tượng yêu thể

-2 Định hướng của kehê cơng tác xã hội với người nghệo

“Theo Michael Sheraden cĩ bổn chủ để cơ bán định hướng của nghễ cơng tắc xã hội thúc đẫy sự tham gia ngây cảng mạnh mš hon của nghề nghiệp vảo lĩnh vực cơng tác

xa hii

'Thứ nhất là cơng tác xã hội đưa ra các địch vy ip ứng như cầu cơ bản và giải cquyết vấn đề Với người nghèo, họ phải gánh chịu nhiễu thiếu thốn đặc biệt là những thiếu thơn và khơng được đáp ứng những như cẳu cơ bản, đối khi lả những nhu cầu tối thiểu sinh tồn như cĩ đủ thức ăn, cỏ đủ áo ấm để mặc, cĩ chỗ ở an tồn Và do nhiễu, nhu cẩu khơng được đáp ứng cộng thêm với những khĩ khăn cản trở khác do sự

nghèo khĩ mang lại, họ gặp rất nhiều vấn để vả cần cỏ sự hỗ trợ giải quyết

“Thứ hai là cơng tác xã hội phẫn đấu cho sự cơng bằng xã hội Cơng tác xã hội từ âu đã luơn sắt cánh cũng với những người nghèo biện hộ, vận động chính sách để

người nghèo cĩ các cơ hội được cung cấp và chia sẻ các nguồn lực xã hội

“Thứ ba là cơng tác xã bội hướng đến các quyển con người Định hướng này cĩ "nghĩa là cơng tác xã bội tham gia vào hỗ trợ người nghèo cĩ được cơ hội thực hiện các quyển con người của mình Ví dụ các quyền được tiếp cặn một cách cơng bằng tơi

các dịch vụ giáo đục như con cái người nghèo được đến trường học cĩ cơ bội bồi dung và phát triển tr thức hay quyền được binh đẳng tham gia các hoạt động cơng cơng giống như những thành viên khác trong cộng đồng và trong xã hội

“Thứ tư là cơng tác xã hội hướng tới sự phát triển xã hội Cơng tác xã hội cỏ vai trị hỗ trợ người nghẻo, cộng đồng vả xã hội một cách tích cực để cỏ thể đạt được sự phát triển tối đa tiém năng bản thân và từ đỏ cũng là đĩng gĩp cho sự phát triển xã Bội

Trang 23

“Trên thể giới, các dịch vụ cơng tác xã hội đối với vẫn để giảm nghèo được tổng hợp theo bai bình thức iếp cập Thứ nhất là theo bình thúc cũng cấp các dịch vụ trực tid Hỗ trợ cá nhân, gia định và cộng đồng, Thứ lại à kình thộc lập tring vio minh

đưa ra các chính sách, chương trình giải quyết vẫn để nghèo ~ Các địch vụ cơng tác xã hội trực tiếp

'Các dịch vụ cơng tác xã hội trực tiếp nhằm mục đích hỗ trợ đáp ứng các nhu

cầu tực tiếp của người nghèo

Đồi với cả nhân người nghèo, cơng tác xã hội cũng cấp các dịch vụ cũng cấp

thức ăn, áo ẩm, tìm kiếm chỗ ở an tồn, kết nỗi tới chăm sĩc sức khoẻ thể chất và tỉnh

thần, học tập, học nghề, tìm kiếm việc làm và khuyến khích tham gia các hoạt động

xã hội Đơn cử như tại Canađa, nhiễu ngắn hằng thức ấn (food bank) được lập ra để cung cấp thức ăn miễn phí cho những người nghèo, người hướng trợ cấp Hay việc tìm kiểm chỗ ở an tồn cho người nghèo khơng nơi nương tựa trong các trung tâm, cơ

sở xã hội Bên cạnh đĩ, người nghèo được nhân viên xã hội kết nối tới các địch vụ

chăm sĩc sức khoẻ khi bị ốm đau Nhân viên xã hội cũng cung cấp các dịch vụ tham vẫn cho những người nghèo cĩ vẫn để về tâm lý xã hội Quan trọng hơn nữa, nhân "iên xã hội là nguời kiện bộ, khích lệ đề nguơi nghơn được tham ga các hoạt động Xã

hội bình đẳng như các thảnh viên khắc trong xã hội

Đi với gia đình nghèo, nhân viên xã hội cong cấp các địch vụ tham vẫn, Kết nỗi gia định nghèo ti các địch vụ chương tránh tải chỉnh, chăm sĩc sức khoẻ Vĩ đụ như các chương trình hướng dẫn hộ gia đình vay vẫn, tạo việc lâm, để từ đĩ gia đình

cĩ thể cải thiện tỉnh hnh kinh tế gia đình

Đối với cộng đồng, cơng tác xã hội đưa ra các địch vụ phát triển cơng đồng, nâng cao nhận thức của người dân vẻ vẫn để nghèo và khuyến khích sự tương trợ, hỗ

trợ của cộng đồng với người nghéo vã gia định họ

~ Các dịch vụ cơng tác xã hội liên quan đến chính sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghẻo

“Cơng tác xã hội đã và đang tham gia rất tích cực vào việc xây dựng các chính sách, các chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo ở nhiễu nước trên thể giới Nhân

Trang 24

viên xã hội là người hỗ trợ chính phủ tìm hiểu tim tư, nguyện vọng, nhu cầu của gibi nghèo tử 65 68 xeẩu với cơ quan cấp tiên để nghiên cứu đưa rà các chỉnh sắch,

“chương trình xã hội hỗ trợ người nghẻo Ví dụ như nễu việc đưa ra nhu cầu được tiếp

cận các dịch vụ chấm sốc sức khoẻ miễn phí Hay các chương trình hỖ trợ giảm nghèo thơng qua phát triển cơng đồng

-4 Một số kỹ năng làm việc với người nghềo Kỹ năng tuyển truyễn vận động

Kỹ năng tập hoắn Kỹ năng biện hộ

Ky năng huy động nguồn lực Kỹ năng tham vin

`Ý Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết vấn đề đĩi nghèo 1 Giải quyết đãi nghèo ở Thái Lan

Đổi với Thai Lan tỉ lệ nghèo là 30% dân số trong thập ky 80 đến năm 1996 giam xuống cịn 3% (13 triệu người) bởi chính phủ Thái Lan thực hiện một số biện pháp sau:

- Đổi với người nghèo CHnh phủ cho vay bằng hiện vật để sản xuất, chơ vay vặt tư giá rẻ, chất lượng lối

~ Thu mua các sản phẩm ngi cốc rĩ, Ngân hàng cho năng đân vay vẫn với lí uất thấp (3⁄4 năm) và cho nơng dân dịng thúc để thể chấp Khi thốc được giá người din bin thốc và hồn vỗn cho Ngân hàng

~ Chính phả Thái Lan áp dụng mơ hinh gắn liễn chính sách phát triển quốc gia với phát triển nơng thơn Thơng qua việc phát triển nơng thân xây dựng những xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển mơ hình kinh doanh vừa và nhỏ, mỡ rộng các

trung tâm dạy nghề ở nơng thơn để giảm tỉ lệ thất nghiệp

~ Chính phú Thái Lan cịn ban hảnh chính sách cái cách ruộng đất, qua đỏ người dân cĩ quyền làm chủ ruộng đất Nhà nước tạo điều kiện cho nơng dân mở rộng

Trang 25

“Trung Quốc là một nước đơng dân nhất thể giới và cĩ khoảng 250 triệu người

nghẻo Theo thơng kế của Trung Quốc thì lệ đối nghẻo chiếm khoang 8,8% dân số

(Số ligu cua FAO, 1990) Ngay từ những năm 1980 Chính phú đã đưa ra chương trình

xĩa đối giảm nghéo với những bước đi phủ hợp, đến những nim 1990 số nghèo cịn 125 triệu, đến 1995 cơn 65 triệu

“Trong khi tập trung phát triển kinh tế thì Trung Quốc đã dãnh lượng lớn nhân lực, nguyên liệu và nguồn tải chính cho người nghẻo để giải quyết vẫn đề nghèo đồi Chính phủ Trung Quốc chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp địa phương như: phát triển cơng nghiệp nơng thơn gĩp phẫn chuyển dịch từ lao động nơng nghiệp sang lao động cơng nghiệp Riêng vùng sâu vùng xa Chỉnh phủ Trung Quốc chủ trương kết

hợp khai thức tổng hợp nơng nghiệp, đầu tư cơ sé ha ting, phát triển ngành nghễ của

địa phương, phịng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ văn hĩa, trình độ kỹ thuật cho người lao động, khổng chế mắc tăng dân số, khai thức hợp lý nguồn tải nguyên thiên nhiên vả bảo vệ mơi trường sinh thái

"Ngồi ra cơn cĩ chính sách tín dụng cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp, thực hiện ưu đãi về thuế, in dụng, tăng đầu tư, khuyển khích các tổ chức xã hội giớp đờ các vũng nghèo, phổ biển kinh nghiệm từng vũng rồi nhân rộng với phương châm “Bà con giúp đỡ lẫn nhau”

Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp để đảm bảo tắt cả những người lao

động để cĩ việc làm với một hệ thống giúp người lao động đề cỏ việc làm Trung “Quốc đã áp dụng chỉnh sách kết hợp với những văn phịng giới thiệu việc lâm với một hệ thống giúp người lao động cĩ được việc lảm Cung cấp những dịch vụ tư vấn về cơng việc, vẫn để phát triển nơng nghiệp và nơng thong được chính phú Trung

'Quốc ưu tiên thực hiện Trung Quốc đã đặt ra những chương trình thí điểm nhằm

chuyển giao cơng nghệ vi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vảo các vũng nơng

thơn và Trung Quốc đã thu được kết quả to lớn, sản xuất ngày cảng phát triển

3 Gidi quyét vin dé nghéo déi ở Ấn Đội

Ân Độ là một nước cĩ số người nghèo nhiễu nhất thể giới và cĩ khoảng 420 triệu người ở tình trạng đĩi nghèo, chiếm $5% dân số cả nước, Ấn Độ đưa ra vấn đề

Trang 26

phát triển tồn điện nhằm khơi đậy tiểm năng ở nơng thơn, áp dụng những tiến bộ

khoe bọc kỹ thuật vảo sản xoất tăng nhanh năng su vật nuơi cây trơng đi liền với nố là phát triển cơng nghiệp nơng thơn Với các chương trình phát riễn nơng nghiệp đạt

được kết quả cao đã đưa Án Độ từ một nước phải nhật khẩu lương thực trở thành một

nước cĩ (hể tự cũng củo lương thực cho nhân đân cả nước Các vấn độ này đã đuợc thể kiện mgay trong các bổ hoạch ngắn bạn và dủi hạa với ngạc iêu năng cao chất

lượng cuộc sống về mặt kinh tế văn hĩa vả xã hội

.4 Giải quyết vẫn đề đĩi nghào ở Nhật Bán

"Nhật Bản đã vươn lên là một nước cường quốc kinh , đời sống nhân đân được nâng cao nhờ áp dụng một số biện pháp xĩa đối giảm nghéo sau:

~ Thực hiện quá trình dân chủ hỏa sau chiến tranh nhằm tạo lập một nễn kinh tế thị trường bao gồm nhiều chủ thể, cĩ sự binh đẳng tương đối trong sản xuất kinh

cdoanh, thực hiện dân chủ hỏa lao động

~ Xĩa bộ cơ sở gây ra sự phân hoa gidu nghèo, tạo lập mặt bằng bình đẳng hơn

cho xã hội Đối vớ tải sản vả đắt đại thực hiện mục tiêu "ruộng đắt cho dân cây” = Can thiệp mạnh mễ của nhả nước vào nền kinh tổ thị trường, đảm bảo sự phát triển mục tiêu ưu tiên

~ Tập rung cao cho phốt tiểu kinh , làm cơ nở để cũ ổ, hỗ tự cuộc dẵng chờ

người nghẻo, giảm phân hĩa giảu nghèo vả tạo nên sự cân bằng trong xi

~ Thực hiện chính sách cùng hướng lợi tử tăng trưởng kinh tế

Trang 27

BAI 2: NHONG NOI DUNG CO BAN CUA CHƯƠNG TRÌNH QUỐC

GIA XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO

1 Tổng quan vỀ chương trình xĩa đĩi giảm nghèo

1 Chương trình quốc gia

1.1 Khải niệm về chương trình mục tiêu quắc gia 1.1.1 Chương trình mục tiêu:

-+ Được xây dung nhằm xác định các mục tiêu, các chính sách, các bước phải

tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng để thực hiện một ý đồ, một mục đích nhất định

nào đĩ của Nhà nước Chương trình thường gắn với một ngân sách cụ thể,

+ Chương trình quốc gia: là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và các giải

pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội , khoa học cơng nghệ, mơi trường, cơ chế chỉnh sách, tổ chức thực hiện 1 hoặc I số mục tiêu đã được xác định trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội chung của đắt nước trong thời gian đã định Chương trình quốc gia bao

‘gdm nhiều dự án khác nhau để thực hiện các mục tiêu của chương trình Đối tượng cquán lý và kể hoạch hố được xác định theo chương nh , đầu tư được thực hiện theo

din,

+ Diy dn cia mt quốc gia: Là tập hợp các hoạt động để tiễn bảnh một cơng việc nhất định nhằm đạt một hay nhiều mục tiêu cụ thé đã được định rõ trong chương

trình với một khoản ngân sách và một thi gian thực hiện được xác định rõ

+ Chương trình xố đối giám nghèo là một hệ thống các giải pháp xác định rồ vai trị của Nhà nước, của các tổ chức trong xã hội, trong việc phân phối hợp lý các

hành động của mình để nâng cao mức sống cho người nghèo, tạo cho hộ những cơ hội

"phát triển trong đời sống cộng đẳng bằng chính lào động của bán thân

1.2 Tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình quốc gia:

~ Các vấn để được lựa chọn để giải bằng chương trình quốc gia phải là những

vấn đề cấp bách, liên ngành, liễn vùng vả cĩ tằm quan trọng đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội của đắt nước, cằn phải tập trung chí đạo giái quyết

Trang 28

~ Thời gia thực hiện chương trinh phải được quy định giới hạn, thưởng là $ mim hoặc phân kỉ thực hiện trong Š năm

1-3 Nội dụng của chương trình quốc gia:

~ Đánh giá thực trạng tỉnh hình của lĩnh vực mã chương trình sẽ sử đụng, luận

“chúng những vấn để cổo bách phải gái quyết bằng chương trình quốo gia,

- Xác định phạm vỉ, quy mơ và mục tiêu cua chương trnh, các chỉ tiêu cơ bản phải đạt được trong từng thời gian cụ thể

~ Xác định tổng mức vốn của chương tình trong 46 mire vốn chía từng năm, phường thức huy động các nguÌn vấn:

~ Xác định hiệu quá kinh tế -xã hội chung của chương trình và của các dự án đầu tư

~ ĐỀ xuất khả năng lồng ghếp với các chương trình khác ~ Kế hoạch, tiền độ thực hiện dự án

~ Sự hợp tắc quốc tế (nếu cĩ)

2 Muc tiêu, phương luướng, thời gian, phạm vĩ và đỗi tượng của chương

trình xố đối giảm mẹhèo quốc gia

31 Mục tiểu

'* Mục tiêu đến năm 2000-

- Giảm tý lệ hộ đối nghèo trong tổng sỗ hộ trong cả nước xuống cịn 10% vào

năm 2000 (theo tiêu chuẩn củ) bỉnh quân giảm 300000 hộ năm Trong những năm đầu thực hiện chương trình tập trung xố bỏ cơ bản hộ đối kính niền, đặc biệt ưu tiên hộ thuộc diện chính sách

~ Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho các xã nghèo đặc biệt khĩ khăn, tạo điều

kiện đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ

bản khác

* Mi tiêu đến cuối năm 2000:

Trang 29

~ Giảm tỷ lệ hộ đối nghèo xuống cịn 15%4( theo tiêu chuẩn mới), mỗi năm giảm

15-29%

~ Cơ bản các xã nghèo cĩ đủ các cơng trình cơ sở hạ tằng thiết yu(thuỷ lợi nhỏ,

trường học, trạm xá, đường dân sinh, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, chợ )

~ 7% hộ ngho tiếp cận với các địch vụ xã hội cơ bản ( đủ ăn, đủ ấm, nhà ở

hơng đột rút, Son đau được chữa bệnh, trẻ em được chữa bệnh „đi học ) -32 Phương hưởng:

~ Xoổ đối giám nghèo gẵn với tăng trưởng kinh t,

-Phát huy nguồn lực tại chỗ (nội lực) để người nghèo, xã nghèo vươn lên tự xố

đối giảm nghèo

~ Xố đối giảm nghèo gắn với cơng bằng xã hội, ưu tiên giải quyết cho xã

nghẻo, vùng sâu, vũng xa, đồng bảo dân tộc người, vùng căn cứ cách mạng ~ Thực hiện xã hội hố cơng tác xố đĩi giảm nghèo

2.3 Phạm vi : Chương trình được thực hiện trong phạm vi cá nước, trong những năm đầu tập trung ưu tiên các xã nghèo, vùng đặc biệt khĩ khăn, vùng cao, vùng sâu, hài đảo, vùng xa Thời gian thực hiện là 8 nim ir 1998-2008

24 ĐỂI higg của chương trình xuê đối giảm nghèo quẾc giá; Bi ga người nghẻo, xã nghèo, những hộ thuộc diện chính sich, hộ thuộc diện định canh định cư, đồng bào dân tộc t người, dân tộc chim, kho me và các xã thuộc khu vực 3

3.5 Nhiệm vụ:

= Lm chuyển biỂn trong tồn đăng, ồn dân vệ chế trương soẽ đối giám nghèo

- Phát triển tổng hợp nguồn nhân lực

- Thực hiện những ưu tiên về xã hội cằn thiết cho việc xố đối giảm nghèo ở

những vùng đặc biệt khĩ khăn „ với các đổi tượng đặc biệt

~ Đi đơi với việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, Nhả nước cẩn tiếp tục xây dựng

Trang 30

~ Thực hiện lồng ghép chương trình xố đĩi giảm nghèo với các chương trình

kinh tế xã hội khác

TT Các hoạt động của chương trình xĩa đối giảm nghèo

eee eC

1 Chính sách ưu đãi tin dụng cho người nghèo:

"Mục tiêu: cung cấp tín dụng ưu đãi cho các hộ nghềo(3,5-4 triệu hộ) cố nhu cầu vay vẫn sin xuất kính doanh với lãi suất thấp, khơng phải thể chấp cho ngân hàng

"Nội đụng: đưa tổng vẫn vay của ngân hàng phục vụ người nghèo lên 10000 tỷ

đồng vào năm 2005 (chủ yếu là huy động cộng đồng vả vay các tỏ chức tín dụng ngân

"hàng, Nhà nước cấp bù lãi suất chênh lệch huy động vả cho vay 750 tỷ đồng trong Š năm) và cho khoảng 5 triệu lượt hộ vay với mức bình quân từ 2-3 triệu/hộ, Đảm bảo

vốn vay đúng đổi tượng, sử dụng đúng mục địch, hiệu quả và tải chính lảnh mạnh 3 Chính sách hỗ trợ người nghèo về y tế

Mục tiêu: trợ giúp người nghẻo trong khám chữa bệnh bằng các hình thức như mua thẻ BHYT, cấp thẻ và giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh từ thiện nhân đạo Chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cho người nghèo

Nội dụng:

~ Cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyển ytế cơ sở ở các huyện

"nghèo, khuyến khích và tăng cường cần bộ yIế cơ sở để nâng cao chất lượng phục vụ ~ Bao dim tải chính để hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo thơng qua điều chỉnh, phân bố ngân sách y (Š giữa các tính, điều tiết và điều chính các mức thụ viện phí giữa người giàu, người cĩ kha nding kinh tễ, người nghèo

~ Huy động cộng đồng trong việc xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người

nghèo, quỹ bảo trợ người nghèo, bữa ăn nhân đạo, khám chữa bệnh nhân đạo, khuyến

khích các đội yiế lưu động phục vụ vùng cao, vùng sầu, biển giới hãi đảo, xác định trách nhiệm của người nghèo trong phịng bệnh, tự bảo vệ chẩm lo sức khoẻ và chia sẽ một phần kinh phí trong khám chữa bệnh

Trang 31

Me tiêu: Bảo đảm cho con em tắt cá các hộ nghèo cĩ các điều kiện cẩn thiết

"rong học tập Giảm sự chênh lệch vŠ mơi trưởng trong học tập và sinh hoạt trong các nhà trường ở thành thị và nơng thơn, giữa đồng bằng và miễn núi, giữa vùng khĩ khăn

với vùng cĩ điều kiện phát triển Noi dung:

- Miễn giảm học phí và các khoản đồng gĩp xây dựng trường, lớp, hỗ trợ vữ viết ch giáo khoa, cấp học bồng cho học siah tiếu học loại quá nghịn, khuyến khích học sinh nghèo bọc khá, học giỏi băng các giải thường, học bồng và các chế độ ưu đãi khác

~ Tăng cường cơ sở vật chất năng cao chất lượng giáo dục ở các trường dân tộc nội trủ để đảo tạo các cán bộ cho các xã đặc biệt khổ khăn

~ Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tỉnh nguyện tham gia giúp người nghèo

nâng cao trình độ học vấn, tổ chức các hình thức giáo dục phù hợp để xố mù chữ và

ngăn chặn tỉnh trạng tái mù như các lớp bổ túc văn hố, lớp học tỉnh thương, lớp học chuyên biệt,

4 Chink sách hỗ trg ding bào dân tộc đặc biệt khĩ khăn

"Mục tiêu: Hỗ trợ các gia định đồng bảo dân tộc đặc biệt khĩ khăn nhằm ổn định các slng, ĐỖ tự phát triển sản xuất, đmy đối phương thúc sản xuất lạc lậu; tùng Bước hướng đấu đẳng bảo đâu tộc tiếp cậu phương thức sẵn xuất mối, năng cao dân: trí, bảo tồn Và phát huy bản sắc đân lộc, thực hiện xoŠ đối giăm nghờo bÉn vững,

Nội dung:

~ Hỗ trợ các đẳngbảo dân tộc đặc biệt kh khăn ổn định cuộc sống, lương thực

cứu đối, quần áo chống rắt, chăn mắn, dụng cụ gia đỉnh, hỗ trợ làm giếng nước hoặc nước tự chảy cho 1 nhém hộ gia đình

~ Hỗ Trợ các gia định dân tộc đặc biệt khĩ khăn phát triển sản xuất để tự đâm

bảo cuộc sống, VẺ nơng nghiệp: Chọn và đưa giống cây mới cỏ năng suất cao cho

đồng bảo, khuyến khích thảm canh tăng vy lia nước, lúa nương Tăng cưởng và khuyến khích phát tiễn đàn gia súc, gia cằm, vật nuơi phủ hợp với trình độ của các hộ

Trang 32

tích canh tác Về lâm nghiệp: Hỗ trợ khoanh nuơi, báo vệ rừng, hỖ trợ cơng cụ sản xuất, thuốc bảo vệ thực vật, mở rộng diện tích trồng rừng, trồng cây cơng nghiệp,

"vườn đồi tập làm kinh tế VAC

.% Chính sách hễ mợ pháp lý cho người nghèo

"Mục tiêu: Tạo điều kiện cho người nghèo nắm được những kiến thức phổ thơng vỗ pháp luật đễ phát huy được vai trỏ của mình trong đơi sống kinh ¡ Nhận thức được đầy đủ trách nhiệm và quyển lợi của mình trong gia đình và xã hội

Noi dung:

= Ban hanh pháp lệnh về trợ giúp pháp lý và các văn bán hướng dẫn thực thi

pháp luật

~ Phát hành số tay trợ giáp pháp lý cho các chuyên viên và cộng tác viên, phát hành tờ gắp pháp lý để hỗ trợ cho các tỉnh để tuyên truyền, phổ biển và giải đáp pháp

Mật

~ Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ trợ giúp pháp lý cấp TW, tỉnh, huyện, xã ~ Trợ giúp pháp lý ở 61 tỉnh thảnh, trợ giúp các vụ việctư vấn pháp lý

.6 Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đổi tượng yếu thế

"Mục tiêu: Hỗ trợ trực tiếp cho những người bị rủi ro do thiên ti, bão lụt, để ổn định cuộc sống Hỗ trợ nhĩm người yếu thế(người giả cơ đơn khơng nơi nương tựa, trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khơ khăn, người tàn ật ) ồn định cuộc sống, từng bước

hồ nhập xã hội Nội dung:

~ Trợ giáp các đối tượng yếu thể (cĩ khả năng làm việc) về học nghễ, tạo việc lâm, tự dim bảo cuộc sống

~ Hỗ trợ các vùng thiên tai phái di chuyén nhà, bỗ trợ điều kiện sản xuất để sớm

‘én dinh cuộc sống

~ Trợ giúp di đân kịp thời, hỗ trợ cứu đối, hỗ trợ sửa chữa nhà đổ, sập, rồi, hơ hỏng nặng, hỗ trợ gia đỉnh cĩ người chất, bị thương

Trang 33

2 Dự án hỗ tự lầu tr cơ sở hệ tẳng:

Mục tiêu: phát triển hạ tằng cơ sở cho các xã đặc biệt khĩ khăn, xã biên giới, ải đáo, ven biển, Phin đấu đến năm 2005 cơ bản hồn thánh các cơng trình cơ sở hạ

ting thiết yếu như: thuỷ lợi nhỏ, trường học, tram yté, nude sinh hoại,

lao thơng, chợ; xây dựng các trung tâm cụm xã thành các thị tử và trở thành nơi giao ưu vấn hoŠ cần nhân iêu trong vũng tạo điều kiện co ngubi rghêo trong vững Hi: cận được các dịch vụ xã hội cơ bản trong vùng Mỗi năm bình quân các xã đặc biệt khĩ khăn cĩ thêm 1 cơng trình

& Hưng dẫn cách là ấn khuyết hỆnG -IêN-dg%; chui gia ching why ‘hd trg phát triển ngành nghệ nơng thơn

Mục tiếu: - Trong 5 năm đào tạo 5000 cán bộ khuyển nơng tính, tập huấn khoảng 2.5 triệu lượt hộ nghèo cách làm ăn

~ xây dựng và chuyển giao các mơ hình hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề,

định canh, định cư,di dân và kinh tế mới, phịng ngửa và giảm nhẹ rủ ro, thiên tai cho người nghềo trên cơ sở ứng dụng tiền bộ kỹ thuật phủ hợp với từng vùng

~ Hỗ trợ phát triển, xây dựng mồ hình chế biển, bảo quản nơng- lâm sản và nghễ phí nơng nghiệp

9 Dự ân định canh, định cứ, di dân, kinh tễ mới:

Mục tiêu: TiẾp tục thực hiện phân bổ dân cụ, giải quyết việc làm, di đặn xây cđựng kinh tế mới nhằm thục hiện phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nơng thơn mới, chẳm rút tình trạng du canh, du cư, hồn thành cơ bán định canh, định cư Sắp

xếp ơn định đi dân tự do và tiến tới kiểm sốt và chấm rử tỉnh trạng di dân tự do 10 Dự ân hỗ trợ người nghèo về văn hố thơng tìm

Myc tiều: Hỗ trợ người nghèo cải thiện đời sống tỉnh thần, giúp người nghèo cĩ

.được thơng tìn về kinh tễ -xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống của họ và từng bước

tiếp cận với đời sống văn hố mới và duy trì văn hố truyền thống

11 Dự án đào tạo nâng cao năng lực cúa đội ngũ cán bộ làm cơng tác xố đái giảm nghèo

Trang 34

Myc tiêu: Trang bị kiến thức và chủ trương chính sách của Đáng và Nhà nước, nội dung chương trình xố đĩi giảm nghèo „ những kỹ năng cơ bản trong tổ chức thực

hiện và quản lý chương trình, những kiến thức cơ bản đối với đội ngũ cán bộ xố đồi

Trang 35

BÀI 3: NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ TÍN DỰNG HỘ NGHÈO

1 Tín dụng và vai trị của tín dụng đối với hộ nghèo

1, Tín dụng đối với hội nghèo,

1-1 Khải niệm tín dụng

"VỀ bản chất, tin dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hồn trả cả gốc v trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đí vay và người cho vay Hay nĩi một cách khác, tia đụng là một phạm trù kính 0É, trong đĩ mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyển sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khá với thời hạn hồn trả cũng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi mĩn vay Tìn dụng ra đời, tổn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng,

hĩa Trong điều kiện nền kinh tế cịn tổn tại song song hàng hĩa và quan hệ hàng hỏa tiễn tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một tắt yếu khách quan

1.2 Tin dụng đổi với người nghéo Khải niệm tín dụng đối với hộ nghèo

“Tín dụng đổi với hội nghèo: Tin dụng đối với hộ nghèo là việc sử dụng các, nguồn lực tải chính do nhà nước huy động để cho người nghền vaỹ tu đã để sân xuất

kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, gp phẫn thực hiện chương trình mục tiêu xĩa đối giảm nghèo, ơn định xã hội

"Như vậy, tin dụng đối với hộ nghèo là những khốn tin dụng chỉ đành riêng cho những người nghẻo, cĩ sức lao động, nhưng thiểu thơn để phát triển sản xuất trong một thời gian nhất định phải hồn trả số tiền gốc vả lãi: tủy theo từng nguồn cĩ thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giấp người nghèo mau chống vượt qua

nghẻo đĩi vươn lên hỏa nhập cùng cộng đồng Tín dụng đối với người nghèo hoạt

động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riếng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng Thương mại mả nĩ chứa đựng những yếu tố cơ bản sau:

~ Mụe tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những người nghèo đĩi cĩ vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục

tiêu xĩa đối giảm nghèo, khơng vì mục đích lợi nhuận

Trang 36

~ Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghẻo cĩ sức lao động nhưng thiểu vốn sản xuất kính doanh Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định theo chuẩn mực nghèo đĩi do Bộ LÐ - TBXH hoặc do địa phương cơng bổ trong từng thời kỷ Thực

biện cho vay cĩ hồn trá (gốc và lã) theo kỳ hạn đã thỏa thuận

~ Điều kiện: Cĩ một số điều kiện, tủy theo từng nguồn vốn, thời ky khác nhau,

ting địa phương khác nhau cĩ thé quy-định các điều kiệm cho phê hợp với thực tử, Những một trong những điều kiện cĩ bản nhất của tín dụng đổi với người nghèo đồ là: Khi được vay vấn khơng phải thể chấp tải sản

2 Vai trồ của tín dụng ngắn bảng đổi với hộ nghèo

“rong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đối, cĩ nguyên nhân chủ yêu và cơ bán là do thiếu thốn, thiếu kiến thức im ấn Vốn, kỹ thuật, kiến thie lim ấn là "cha khỏa” để người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đĩi Do khơng đáp ứng đủ vốn nhiều

người rơi vào tỉnh thể luẫn quản làm khơng đủ ăn, phải đi làm thuê, vay nặng lãi, bán ủa non, cằm cổ ruộng đất mong đảm bảo được cuộc sống tối thiểu hảng ngày, nhưng nguy cơ nghèo đĩi vẫn thưởng xuyên de doa ho Mặt khác do thiếu kiển thức làm ăn nên họ chậm đổi mới tư duy làm ăn, bảo thi với phương thức làm ăn cũ cổ truyền,

"khơng áp đụng kỹ tuật tới để tăng năng soất lao động lâm chơ sản phẩm sản xuất rẻ kêm hiệu quả Thiểu kiển thức và kỹ thuật làm ăn là một cản lực lớn nhất hạn chế

tăng thu nhập và cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo Khi giải quyết được vốn cho

người nghèo cĩ tác động hiệu quả thiết thực

~ Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đĩi

"Người nghèo đối do nhiều nguyên nhân như: giả, yêu, ơm đau, khơng cĩ sức

lao động, do đơng con dẫn đến thiểu lao động, do mắc tệ nạn xã hội, do lười lao động, đo thiểu kiến thức rong sản xuất kính doanh, do điều kiện tự nhiên bắt thuận lợi, do

khơng được đầu tư, đo thiểu vốn rong thực tế ở nơng thơn Việt Nam bản chất của

những người nơng dân là tiết kiệm cằn củ, nhưng nghẻo đối là do khơng cỏ vốn để tổ chức sản xuất, thảm canh, tổ chức kinh doanh Vì vây, vốn đổi với họ là điều kiện tiên

“quyết, là động lực đầu tiên giúp họ vượt qua khĩ khăn để thốt khỏi đĩi nghèo Khi cĩ

vúo trong tay, với bản chất cầu cũ cơu dgười nơng din, bằng chính sĩc lào động của

Trang 37

bán thân và gia đỉnh họ cĩ điều kiện mua sắm vật tư, phân bĩn, cây con gidng để tổ

chức sản xuất thực hiện thâm canh tạo ra năng xuất và sản phẩm hing hod cao hon, tăng thu nhập, cải thiện đời sống,

= Tạo điều kiện cho người nghèo khơng phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoại động kinh tế được năng cao hơn Những người nghèo đối do hồn cảnh bắt buộc hoặc để chỉ đăng cho sản xuất hoặc để duy trì cho cuộc sống họ là những người chịu sự bĩc lột bằng thĩc hoặc bằng tiền nhiễu nhất của nạn cho vay nặng lãi hiện nay Chỉnh vỉ thể khi nguồn vốn tin dụng đến tận tay người nghèo với số lượng khách hang Kin thi các chủ cho vay nặng lãi sẽ khơng cĩ thị trường hoạt động,

~ Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, cĩ điều kiện hoạt động sản xuất kính doanh trong nễn kinh tế thị trường Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tư cho sản xuất kinh doanh để XĐGN, thơng qua kênh tín dụng thu hỗi vẫn và lãi đã buộc những người vay phải tính tốn

trồng cây gỉ, nuơi con gì, làm nghề gì vả làm như thé nào để cĩ hiệu quả kinh tế cao

Để làm được điều đĩ họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp cquản lý từ đồ tạo cho họ tính năng động sắng tạo trong lao động sản xuất, tích luỹ được kinh nghiệm trong cơng tác quản lý kính tẻ Mặt khác, khi số đơng người nghèo đổi tạo ra được nhiễu sản phẩm hing hố thơng qua việc trao đổi trên thị trường lâm

‘cho ho tiếp cận được với kinh tế thị trường một cách trực tiếp

Trang 38

ra các ngành nghề dịch vụ mới trong nơng nghiệp đã trục tiếp gĩp phần vào việc phân

cơng lại lao động trong nơng nghiệp vả lao động xã hội

~ Cung ứng vốn cho người nghèo gĩp phần xây dựng nơng thơn mới Xố đĩi

giảm nghèo là nhiệm vụ của tộn Đảng, tồn dẫn, của các cấp, các ngành Tín dụng cho người nghèo thơng qua các quy định về mặt nghiệp vụ cụ thé của nĩ như việc

blah xt clog khai nhâng người được vay vẫn, việc thực liệu các lỐ tương trợ vay vỐn, tạo ra sự tham gia phổi hợp chặt chế giữa các đoản thể chính tị xã hội, của cấp tu, chính quyền đã cĩ tác đụng:

-+ Tăng cường hiệu lục của cắp uỷ, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế ở địa phương

+ Tạo ra sự gắn bĩ giữa hội viền, đoản viên với các tổ chức hội, đồn thé của

minh thơng qua việc hưởng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sán xuất, kinh nghiệm quân lý kinh

tể của gia định, quyển lợi kinh tế của tổ chức bội thơng qua việc vay vẫn

+ Thơng qua các tổ tương trợ tạo điều kiện để những người vay vốn cĩ củng hồn cảnh gẵn gũi, nêu cao tính tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau tăng cưởng tình lãng, nghĩa xĩm, tạo niềm tin ở dân đổi với Đáng, Nhà nước Kết quả phát triển kinh

tẾ đã làm thay đổi đồi sống kinh tế ở nơng thơn, an nính, trật tự an tồn xã hội phát triển tốt, hạn chế được những mặt tiêu cục, tạo ra được bộ mặt mới rong đời sống

kinh ế xã hội và nơng thơn

3 Đặc điểm và nhân tŠ ánh hướng đần việc cho vay hộ nghèo cáa Nghi báng

“Chính sách xã bội

3.1 Đặc điểm cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội:

“VỀ khách hàng vả phạm ví hoạt động: nước ta là một nước nghèo, dẫn số đơng, phần lớn dân số là lao động sản xuất nơng nghiệp tập trùng ở vùng nơng thơn nên số

lượng khách hàng cĩ nhú cầu vay vấn là rất lớn, phạm ví trải rộng trên khắp nước

‘Vé mén vay: số lượng khách bảng cĩ nhu cầu vay thì lớn trong khi đĩ nguồn vốn của Ngân hàng cĩ hạn, vậy nên Ngân hàng chỉ cho vay với hạn mức nhất định, mĩn vay thường nhỏ, một điểu nữa là phần đơng người lao động nghẻo thường nhút

Trang 39

Về đối tượng vay vốn: để đảm bảo thực hiện đúng chủ trương chính sách của

Đăng và Nhà note vi cho vay ưu đãi, cho vay với xuất cho vay thấp và khơng ấn khoảng phí nào khác, 48 dim bio cho nguồn vốn đến được với người nghèo cần vay, ì đổi tượng vay vốn Ngân hằng lựa chọn xét duyệt thơng qua tổ TK và VV và

Bạn xĩa đối giảm nghèo xã

'VỀ phương thắc cho vay: phương thử cần vay ty this ting pila thiog que

các tổ chức chính trị - xã hội, giải ngân tại xã, thục hiện cơng khai, mình bạch cĩ sự

(pitas edt của chỉnh quyền, của cộng đồng xã hội

Hoạt động tín dụng đổi với hộ nghêo là hoạt động cĩ tính rủi ro cao Ngồi những nguyên nhân khách quan như thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuơi, và nguyên nhẫn khác tử bản thân hộ nghèo như: thiếu kiến thức lâm ăn, sản phẩm làm ra khơng tiêu thụ được, sức cạnh tranh kém, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quá

đầu tư

(Cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi, khơng phải thể chấp, cằm cố tải sản, thủ

tye cho vay đơn giản thơng qua các tổ vay vốn ở xã phường Hàng triệu người nghèo được vay vẫn sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, cái

(iiên với dịch vụ Ngân hơng, bằng trăm hộ nghèo vay vẫn đã thốt khối nguơng nghèo

132 Các nhân tổ ảnh bưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo

"Ngân hàng muỗi hoại động được cần phải cĩ nguồn vốn, đây là yêu (ỗ quản trọng của mọi Ngăn bảng, Khác với Ngắn bảng thương mại cơ cu nguễn vấn của nĩ

cảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Bên cạnh đĩ nguồn vẫn huy động cũng khơng kém phần quan trọng Nhưng Ngân hảng chính sách xã hội rất khỏ huy động vốn từ thị trường, vậy nên nguồn vốn hoạt động của Ngân bàng chủ yếu là từ

nguồn vốn Trung Ương Đây là một nguồn vỗn lớn song nếu chỉ dựa vào nguồn vốn

này, hoạt động của Ngân hằng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân theo nhu cầu của

người nghèo Hơn nữa nhu cầu vốn vay của người nghèo hiện nay rất lớn nhưng, nguồn vốn Ngân hàng cĩ hạn, do đĩ cản thiết phải tăng cường nguồn vốn tại địa

phương, Nhất là ngoỄn vốo của ngào sách thành phổ, cĩ như vậy mới tạo điều kiện

Trang 40

cho Ngân hàng hoạt động và phát triển bền vững Nhin lại năm 2008, một nấm mà nu kinh tổ Việt Nao chu sự tác động của kinh tổ thế giới cộng với thiên tả, địch bệnh hồng hảnh, ánh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, giá cả nhiều mit hing trong SG ig cant UML GIÁ Hi dai Tg 6i tDNG, HNL AEE ig “cĩ thụ nhập thấp đã khơ khăn lại cảng khĩ khăn hơn Trong bồi cảnh đĩ, Đăng và Nhà

nước đã tìm mi cách tháo gỡ khơ khẩn, quyết tâm thực hiện chủ trường xĩa đối giảm nghẻo, đảm bảo an sinh xã bội NHCSXH tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp, kịp thời và cĩ hiệu lực của Chính phủ, Thủ tưởng Chính phủ, của các tổ

chức chính trị - xã hội, tạo thuận lợi cho NHCSXH thực hiện các chương trình tín ‘dung chính sách đối với người nghéo và các đối tượng chính sách khác một cách kịp

thời, đẩy đủ, đảm bảo vốn tín dụng đến đúng địa chỉ người thụ hưởng chính sách

4 Hiệu quả tín đụng đối với hộ nghèo

1 Khải niệm về hiệu quả tin dụng đổi với hộ nghèo

Hiệu quả tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ÿ nghĩa tồn diện về

kinh tế, chính tị xã hội Cĩ thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghẻo là sự thoả mẫn nhu cầu về sử dụng vẫn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay vốn, những lợi ích

"kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tổn tại và phát triển của Ngân hàng ~ Xét về mật kinh tế:

+ Tin dung hộ nghèo giúp người nghéo thốt khỏi đĩi nghêo sau một quá trình 'XĐGN cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đa ở trên chuẩn nghèo, cĩ khả năng

vươn lên hoả nhập với cộng đồng Gĩp phẩn giảm tỷ lệ đĩi nghèo, phục vụ cho sự

phát triển và lưu thơng hàng hố, gĩp phin giải quyết cơng ăn việc làm, khai thác khả “năng tiềm tảng trong nền kinh tế, thúc đẫy quả tránh ích tụ và tập chủng sán xuất, giải “quyết tốt mỗi quan hệ tăng trưởng ín dụng và tăng trưởng kinh tế

+ Giúp cho người nghẻo xác định rõ trách nhiệm của mình trong quan hệ vay

mượn, khuyén khich người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng, tránh sự hiểu nhằm tín dụng 1a cp phát

Ngày đăng: 24/06/2022, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN