1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

121 109 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Bế Hải Dương
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thùy Ninh
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẾ HẢI DƯƠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BẾ HẢI DƯƠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thùy Ninh THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn “Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng Luận văn quan thuộc UBND, quyền huyện tỉnh Bắc Kạn cung cấp, số liệu cá nhân thu thập khảo sát từ đồng nghiệp, người dân, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các trích dẫn luận văn đã được rõ nguồn gốc Bắc Kạn, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn”, đã nhận được hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin được bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường; Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học; Khoa; Phòng Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS Đỗ Thùy Ninh đã bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực và hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè và gia đình đã giúp thực Luận văn này Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó Bắc Kạn, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trị sách sinh kế bền vững đồng bào DTTS 11 1.1.3 Nội dung sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.2.1 Kinh nghiệm thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS số địa phương 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 22 iv CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Hệ thống tiêu đặc điểm tự nhiên, KTXH 28 2.3.2 Hệ thống tiêu nhóm hộ khảo sát 29 2.3.3 Hệ thống tiêu thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS TẠI TỈNH BẮC KẠN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 31 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31 3.1.2 Khí hậu, thời tiết 32 3.1.3 Tình hình kinh tế 33 3.1.4 Điều kiện xã hội 34 3.2 Hiện trạng sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 38 3.2.1 Chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 38 3.2.2 Chính sách xây dựng mơ hình, dự án phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 45 3.2.3 Chương trình, chính sách khuyến nông, khuyến lâm 54 3.2.4 Chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 62 3.2.5 Kết thực sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 65 v 3.3 Đánh giá đối tượng khảo sát sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 68 3.3.1 Khảo sát cán quản lý, đối tượng thực thi sách 68 3.3.2 Khảo sát hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc 73 3.4 Đánh giá chính sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 78 3.4.1 Kết đạt được 78 3.4.2 Hạn chế 80 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DTTS TẠI TỈNH BẮC KẠN ĐẾN 2025 85 4.1 Quan điểm, mục tiêu hồn thiện sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 85 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện sách sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 85 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện sách sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 87 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu triển khai sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 89 4.2.1 Thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 89 4.2.2 Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề, hướng nghiệp cho đồng bào DTTS 90 4.2.3 Tăng cường quản lý sử dụng nguồn lực tài thực sách sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 93 4.2.4 Giải pháp hồn thiện sách xây dựng mơ hình, dự án phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS 94 vi 4.2.5 Hồn thiện sách, quy hoạch phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 95 4.2.6 Giải pháp khác 96 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Nhà nước 98 4.3.2 Đối với địa phương 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 01 105 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa DTTS : Dân tộc thiểu số GTSX : Giá trị sản xuất KT- XH : Kinh tế xã hội LĐ– TB&XH : Lao động, thương binh và xã hội NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô mẫu khảo sát nhóm đối tượng quản lý, cán thực thi sách 26 Bảng 2.2: Quy mô mẫu khảo sát nhóm đối tượng hộ DTTS thụ hưởng sách 27 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số tỉnh Bắc Kạn 34 Bảng 3.2: Trình độ dân trí dân cư tỉnh Bắc Kạn 36 Bảng 3.3: Kết thực chương trình 135 hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 3.4: Kết thực chương trình 30a hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.5: Kết sách hỗ trợ trồng trọt, chăn nuôi cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 43 Bảng 3.6: Kết sách tín dụng ưu đãi cho đồng bào DTTS 44 Bảng 3.7: Kết mơ hình Kết nối cung cấp nông sản hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn năm 2019 46 Bảng 3.8: Hỗ trợ khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống tạo sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 – 2019 49 Bảng 3.9: Những làng nghề được khôi phục từ định số 850/QĐ-UBND giai đoạn 2017 – 2019 50 Bảng 3.10: Kết mơ hình giao rừng cho cộng đồng bảo vệ theo định số 167/QĐ-UBND 53 Bảng 3.11: Chương trình khuyến nông trồng trọt hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 55 Bảng 3.12: Chương trình khuyến nơng chăn ni hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 57 Bảng 3.13: Chương trình khuyến nơng thủy sản hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn 58 95 Keo đất lâm nghiệp có độ dốc >10 độ khu vực xã Cốc Đán, Thượng Ân… Vùng đất lâm nghiệp nhiều sỏi đá, lách, sim, mua… nên quy hoạch khu vực chăn thả gia súc; - Vùng khu vực trung tâm địa hình thấp: tỉnh Bắc Kạn nên trọng đầu tư phát triển dịch vụ ngành nghề; Diện tích đất rừng phòng hộ cần tổ chức giao khoán bảo vệ rừng cho người dân sống gần rừng hỗ trợ trồng lâm sản ngồi gỗ: Mây nước, Sa nhân tím, Ba Kích, ni Ong Mỗi mơ hình sinh kế phải có khả nhân rộng, bảo vệ môi trường giải được nhiều lao động cho vùng dân cư nơi đó, đảm bảo tạo nguồn sinh kế bền vững lâu dài cho cộng đồng DTTS tỉnh Bắc Kạn 4.2.5 Hoàn thiện sách, quy hoạch phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn Về sách Tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông cấp sở, ý xây dựng mơ hình sinh kế bền vững có hiệu cao để tổ chức phổ biến nhân rộng Xây dựng mạng lưới khuyến nông gồm: Khuyến nông viên xã, cộng tác viên khuyến nông thôn, Chú trọng xây dựng hoạt động truyền thông cấp xã, thôn, đài phát thanh, thư viện thôn Tăng cường cấp quyền sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp giao khốn rừng phịng hộ cho người dân quản lý, là đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng Thiết lập mạng lưới tín dụng thuộc kênh ngân hàng chính sách đến tận xóm làng, thơn, Về quy hoạch + Lâm nghiệp: UBND tỉnh Bắc Kạn cần độ dốc địa hình vừng, địa phương mà quy hoạch lại vùng trồng lâm nghiệp (Keo, địa), vùng phát triển trồng cơng nghiệp (Mía, Sắn), vùng đất cho chăn thả gia súc lớn (Trâu, bò, dê) 96 + Nông nghiệp: Mỗi xã, thôn, thành phần giới đất, đất màu, đất bãi bồi, độ dốc và điều kiện tưới tiêu để xây dựng quy hoạch chuyển đổi trồng phù hợp Chú trọng trồng: Lúa, Mía, Sắn, Lạc, Ngơ, Rau đậu loại loại cỏ (Cỏ Va06, Ghi nê TD58, cỏ voi, cỏ Mulato II ) làm thức ăn cho gia súc + Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản: Dựa vào địa hình có khe nước, suối, mạch nước chân núi và kênh mương thủy lợi, UBND tỉnh Bắc Kạn quy hoạch xây dựng nuôi cá ao hộ gia đình Các hồ mặt nước lớn phát triển nuôi cá lồng + Quy hoạch vùng sản xuất kết hợp nông-lâm-thủy sản: Những vùng có địa hình đất trũng đất có điều kiện tưới tiêu nước liền vùng với đất chân đồi độ dốc

Ngày đăng: 20/03/2022, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B.Becher, F.Bastide, J.C.Castella & M.Boissiere (2012), Development of a village - level livelihood monitoring tool: A case - study in Viengkham District, Lao PDR,2012 Khác
2. Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14-1-2011 về Công tác dân tộc, Hà Nội Khác
3. Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Khác
4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2017 - 2019), Niên Giám thống kê tỉnh Bắc Kạn từ năm 2017 đến năm 2019, Bắc Kạn Khác
5. Đỗ Kim Chung (2016), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tổng thể về kinh tế xã hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2015, Báo cáo khoa học tổng hợp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
6. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập bài giảng Lý luận dân tộc và Chính sách dân tộc, Hà Nội Khác
8. IPSARD (2012), Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững, Báo cáo tóm tắt của dự án nâng cao năng lực phát triển cộng đồng của chương trình Chia sẻ do SIDA tài trợ Khác
9. Lưu Mạnh Hải (2015), Đánh giá thực hiện chính sách sinh kế bền vững tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Khác
10. Lê Chi Mai (2011), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Khác
11. Lâm Thị Thu Sửu (2005), Nghiên cứu phân tích sinh kế có sự tham gia tại xã Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo Ứng dụng Khác
12. Nguyễn Việt Cường, Phùng Đức Tùng và Daniel Westbrook (2015), Người dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ các chương trình giảm nghèo có quy mô lớn? Bằng chứng từ Việt Nam, Tạp chí The Review of Economics and Finance, Elsevier Khác
13. Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2015), Chính sách sinh kế cho đồng bào DTTS ở Việt Nam, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện chính sách sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015, Luận văn tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Võ Linh (2013), Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tá xóa đói giảm nghèo, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Khác
16. Phạm Bảo Dương (2012), ADCB và tiếp cận xóa đói, giảm nghèo bền vững, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 (407), trang 57-63 Khác
17. Phạm Xuân Nam và Peter Boothroyd (2003), Đánh giá chính sách và hoạch định chính sách sinh kế bền vững, kỷ yếu hội thảo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Khác
18. Quyền Đình Hà (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
19. Trần Thị Minh Châu và cộng sự (2015), Đánh giá nguồn lực và đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Đề tài khoa học và công nghệ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
20. Trần Sáng Tạo (2005), Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững trong lập kế hoạch phát triển thôn bản/lập kế hoạch phát triển xã, Hội thảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN