Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 PAGE TUYỂN GIÁO VIÊN - 0985.022.605 CHÍNH THỨC GIỚI THIỆU QUÝ THẦY FILE TÀI LIỆU ƠN THI CHUN NGÀNH CẤP THPT (DỰ THI VỊNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN) Gồm có file: File 1: Lí thuyết câu hỏi Thơng tư 58 - Đánh giá Học sinh THCS-THPT File 2: Tình sư phạm cách xử lí File 3: Hướng dẫn soạn giáo án theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học tích cực File 4: Câu hỏi lí thuyết phương pháp dạy học môn học theo định hướng phát triển lực File 5: Bộ đề ôn tập kiến thức chuyên ngành (hướng dẫn học sinh giải tập, định hướng lỗi sai thường gặp học sinh, tập liên hệ thực tế, thực tiễn,…) Ưu đãi: Tặng kèm giáo án phát triển lực học sinh Đề thi tuyển giáo viên tỉnh thành số tài liệu ôn tập khác Giá: 400K/ môn Hướng dẫn đặt mua: Cách 1: Bình luận viết "TƠI MUA" Cách 2: Gọi điện inbox qua số 0985.022.605 (hoặc zalo) Cách 3: Gửi tin nhắn trực tiếp cho page Chú ý: Trang page bán theo hình thức online: Bước 1: Chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng Bước 2: Chụp bill vừa chuyển khoản Bước 3: Gửi tài khoản email môn cần mua (Nếu khơng có email trang page gửi qua zalo, facebook) Lưu ý: Tài liệu quyền Page Tuyển Giáo Viên -0985.022.605 bán page trực thuộc có số điện thoại 0985.022.605 (khơng bán page khơng có số điện thoại trên, nhóm khác face cá nhân,…) Mua trang để hỗ trợ tốt Cam kết không lỗi font Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 CÂU HỎI LÍ THUYẾT DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Câu 1: Hướng đổi PPDH Vật Lí trường THPT nào? + Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh + Khơi dậy phát triển lực tự học + Hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo + Nâng cao lực phát giải vấn đề + Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập học sinh Câu 2: Những đặc trưng PPDH đổi mơn Vật lí bậc THPT : Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn,… Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới,… Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học GV truyền thụ cho HS tri thức phương pháp (quy tắc, quy trình, tìm đốn ) để HS biết cách học, Dạy học thông qua tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Dạy học thông qua kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Câu 3: Các bước quy trình biên soạn đề kiểm tra theo hướng đổi kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo là: Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án thang điểm Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Câu 4: Những yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ? + Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên + Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh + Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lý + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động + Dạy học sát đối tượng + Chú ý đến kiến thức thực tế liên hệ thực tế theo môn Câu 5: Hãy nêu số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn Lật ngược vấn đề Xem xét tương tự Khái quát hóa Tư hàm Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức Nêu tập mà việc giải cho phép dẫn đến kiến thức Tìm sai lầm lời giải sửa chữa sai lầm Câu 6: Anh (Chị) nêu ứng dụng, vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin chức máy vi tính dạy học Vật lí THPT + Ứng dụng: - Dùng phần mềm để vẽ hình vật lí - Các phần mềm để soạn giảng trình chiếu + Chức năng: - Hiển thị lên hình thông tin - Hoạt động khám phá giải vấn đề - Trực quan hoá, minh hoạ, kiểm nghiệm * Vai trò việc ứng dụng CNTT dạy học vật lí - Hình thành kiến thức vật lí - Rèn kỷ thực hành - Rèn luyện phát triển tư - Hình thành phẩm chất, đạo đức, tác phong người lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Câu 7: Những ưu điểm PPDH DỰA TRÊN GQVĐ Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Gắn nội dung mơn học với thực tiễn Kích thích hứng thú học tập học sinh Rèn luyện khả tự định hướng, tự học cho học sinh Phát triển tư phê phán, kỹ giải vấn đề, định Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ sống Câu 8: Anh (chị) nêu mức độ cần đạt kiến thức dạy học mơn Vật lí Mỗi mức độ lấy ví dụ minh hoạ? Nhận biết: Là học sinh nhớ khái niệm bản, Thông hiểu: Là học sinh hiểu khái niệm Vận dụng: - Vận dụng cấp độ thấp: học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “ thông hiểu - Vận dụng cấp độ cao: hiểu học sinh sử dụng khái niệm môn học, chủ đề để giải vấn đề Câu 9: Theo anh (chị) tình gợi vấn đề (hay tình có vấn đề) dạy học Vật lí ? Lấy ví dụ minh hoạ Tình gợi vấn đề, hay tình có vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, tức khắc nhờ thuật giải mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Câu 10: Những ưu điểm nhược điểm PP dạy học hợp tác theo nhóm Ưu điểm dạy học hợp tác theo nhóm: - Mọi học sinh làm việc, khơng khí học tập lớp thân thiện - Hiệu làm việc HS cao, nhiều HS dịp thể khả cá nhân tinh thần giúp đỡ - HS không học tập kiến thức kĩ mà thu nhận kết cách làm việc hợp tác Điều góp phần thực bốn mục tiêu học tập kỷ XXI học cách làm việc Hạn chế dạy học hợp tác theo nhóm: - Hiệu học tập phụ thuộc hoạt động thành viên, có HS nhóm bất hợp tác hiệu thấp - Khả bao quát GV khó khăn, số học sinh lớp, nhóm cịn đơng - Xác định nhiệm vụ nhóm cá nhân nhóm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có yêu cầu chung chương trình đặc điểm cụ thể HS Đó việc khơng dễ dàng Những dạng thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm: - Các tập rèn luyện kỹ tính tốn - Một số tập dạng trắc nghiệm - Một số hoạt động thực hành lớp dùng máy tính, đo góc - Một số hoạt động thực hành trời Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Câu 11: Anh chị cho biết việc soạn giáo án theo tinh thần đổi phương pháp dạy học mơn vật lí cần có thay đổi nào? * Trong soạn giáo án theo tinh thần đổi phương pháp dạy học môn Vật lí cần có thay đổi sau: + Thay đổi cách xác định mục tiêu học theo hướng rõ mức độ HS phải đạt sau học kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm đánh giá kết học, ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt tự học + Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường tổ chức công tác độc lập làm việc theo nhóm nhỏ phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy trò, mở rộng giao tiếp thầy trò + Nâng cao chất lượng câu hỏi giáo án, giảm số câu hỏi tái kiến thức, tăng câu hỏi yêu cầu tư tích cực, độc lập, sáng tạo Chú trọng nhận xét, sửa chữa câu trả lời học sinh Hệ thống câu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc thực PPDH ( chẳng hạn câu hỏi tạo tình có vấn đề, câu hỏi giúp học sinh phát kiến thức mới, câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh giải vấn đề, câu hỏi giúp đào sâu khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ) Câu 12: Tiến trình giải tập vật lí gồm bước sau: + Bước 1: Tìm hiểu đầu Đọc kỹ đầu bài, vừa đọc vừa tóm tắt kiện cho, cần phải tính.Trong bước này,chú ý phân tích kỹ để hiểu rõ thuật ngữ đặc biệt (Bước tất nhiên phải thực hiện,nhưng nhiều học sinh đọc sơ qua vội làm nên làm sai làm chưa nắm hết kiện ) +Bước 2: Phân tích tượng vật lý Trong bước phải vẽ hình, điền thơng số hình vẽ,phân tích xem q trình vật lý xảy nào,liên quan đến tượng ,định luật học (Bước vô quan trọng, nhờ mà ta xác định hướng giải) + Bước 3: Lập phương trình liên quan giải Dựa vào tượng, định luật mà toán liên quan ta thiết lập phưong trình tương ứng; Kiểm tra số ẩn số phương trình lập đủ giải, Nếu thiếu dựa vào kiện chưa sủ dụng lập thêm cho đủ Giải hệ phương trình để tìm đại lượng mà yêu cầu (Chú ý,khi giải cần tuân thủ quy tắc toán học, chẳng hạn khai phải lấy hai giá trị +,- …) + Bước : Biện luận Câu 13: Nêu yêu cầu giáo viên việc bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học ? - Bám sát chuẩn KT, KN để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào q trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập HS; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Câu 14: Hãy nêu ưu điểm, nhược điểm dạy học phát giải vấn đề * Ưu điểm: (Đối với học sinh) - So sánh với phương pháp truyền thống PPDH tạo điều kiện tốt để đưa HS vào vị trí trung tâm nhằm hình thành phát triển HS lực phát giải vấn đề - Giúp HS tích cực, tự giác, chủ động, hứng thú học tập → làm cho HS động, sáng tạo → hình thành lực phát giải vấn đề - Góp phần hình thành em nếp nghĩ, làm việc sáng tạo, độc lập, nhanh nhạy linh hoạt Về lâu dài, hoạt động học tập hình thành HS lực khác nhau, đó, có lực phát giải vấn đề - Gợi nhu cầu nhận thức cho người học, kích thích ham mê khám phá học sinh, đồng thời tạo điều kiện tạo cho học sinh niềm tin giải vấn đề em nổ lực hoạt động HS tập trung, ý vào học, em hăng say kiến tạo tri thức mới, lĩnh hội cách chủ động, khơng bị áp đặt miƠn cưỡng Do học sinh nhớ sâu lâu * Thuận lợi: (Đối với giáo viên) - GV chủ động đưa tình dạy học, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học kết hợp với phương pháp khác (vấn đáp, trực quan…), thay đổi trật tự nội dung dạy - Tất HS lớp phải tích cực hoạt động, tập trung tối đa để hồn thành nhiệm vụ giao, tạo điều kiện thuận lợi cho GV bao quát lớp tốt - GV không phụ thuộc hoàn toàn vào SGK sách hướng dẫn để truyền đạt kiến thức cách cứng nhắc, khô khan Bên cạnh số ưu điểm thuận lợi phương pháp cịn tồn có số nhược điểm, khó khăn sau: Nhược điểm, khó khăn - GV phải đầu tư nhiều cơng sức để nghiên cứu tài liệu chuẩn bị dạy, đồ dùng dạy học - GV phải đưa tình dạy học phù hợp ( nội dung dạy học, mục tiêu dạy học, thời gian ): nội dung tích hợp vừa phải, thời điểm đưa câu hỏi phải lúc, lựa chọn câu hỏi mang tính tổng quát câu hỏi mang tính gợi mở cho phù hợp Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 - GV khơng linh hoạt, chủ động tình cụ thể, GV khó kiểm sốt lớp học, bị động trước tình mà học sinh nêu dẫn đến tình trạng “ cháy giáo án” - GV phải có khả điều khiển, tổ chức, dự kiến tình xảy ra, dự kiến thời gian Câu 15: Nêu yêu cầu giáo viên việc bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học ? - Bám sát chuẩn KT, KN để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không q tải khơng lệ thuộc hồn tồn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập HS; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Câu 16: Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Câu 17: Những tiêu chí việc đánh giá tiết dạy thực tốt yêu cầu phương pháp dạy- học theo hướng tích cực a.Về tổ chức dạy học giáo viên: -Thể rõ nét vai trò tổ chức, hướng dẫn, hợp tác với HS hoạt động học -Đa dạng hố nhiều hình thức tổ chức dạy học: cá nhân-nhóm-lớp; có tổ chức nhóm lớn (35 học sinh), nhóm đơi -Giáo viên quản lý, tổ chức hoạt động nhóm có hiệu Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 -Giáo viên phản hồi, đánh giá, khuyến khích khen ngợi học sinh sau em trao đổi, chia sẻ; đưa kết luận sau hoạt động gọn, rõ đầy đủ thông tin cần thiết -Huy động tham gia tất học sinh vào tiết học, khơng có học sinh lề tiết học -Giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, tự sửa lỗi, trình bày sản phẩm tiết học -Giáo viên khơng quản lý lớp hình thức đe doạ -Giáo viên liên hệ thực tế sống với học -Giáo viên có sử dụng câu hỏi mở -Giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có hiệu b.Học tập học sinh - HS học tập tự tin, hứng thú, tự giác, hợp tác với thầy cô giáo, bạn bè để tham gia học - HS học tập theo nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, lớp; - HS phối hợp với hoạt động nhóm để chia sẻ, trao đổi, làm việc hiệu - Hơn 80% tất HS tích cực tham gia hoạt động học - Học sinh có đủ đồ dùng học tập sử dụng chúng có hiệu c Mơi trường học tập - Có đủ đồ dùng, thiết bị dạy học - Lớp học sẽ, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè; thân thiện, có sản phẩm học sinh - Bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh, bố trí phù hợp với nội dung, phương pháp tổ chức, tăng cường kĩ giao tiếp, làm việc nhóm có hiệu - Tạo điều kiện, hội cho học sinh trưng bày sản phẩm tiết học - Đáp ứng yêu cầu trang trí lớp học theo yêu cầu Bộ GD Câu 18: Thế dạy học hợp tác theo nhóm? Nêu nội dung bước trình dạy học hợp tác theo nhóm Phân tích ưu điểm hạn chế việc dạy học hợp tác theo nhóm Ưu điểm dạy học hợp tác theo nhóm: - Mọi học sinh làm việc, khơng khí học tập lớp thân thiện - Hiệu làm việc HS cao, nhiều HS dịp thể khả cá nhân tinh thần giúp đỡ - HS không học tập kiến thức kĩ mà thu nhận kết cách làm việc hợp tác Điều góp phần thực bốn mục tiêu học tập kỷ XXI học cách làm việc Hạn chế dạy học hợp tác theo nhóm: - Hiệu học tập phụ thuộc hoạt động thành viên, có HS nhóm bất hợp tác hiệu thấp - Khả bao quát GV khó khăn, số học sinh lớp, nhóm cịn đơng - Xác định nhiệm vụ nhóm cá nhân nhóm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có u cầu chung chương trình đặc điểm cụ thể HS Đó việc khơng dễ dàng Những dạng thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm: - Các tập rèn luyện kỹ tính tốn Page TUYỂN GIÁO VIÊN - Hotline: 0985.022.605 Một số tập dạng trắc nghiệm Một số hoạt động thực hành lớp dùng máy tính, đo góc Một số hoạt động thực hành trời Câu 19: Bản chất dạy học phát giải vấn đề gì? Dạy học phát giải vấn đề có chất sau đây: - HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn - HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động - Mục tiêu dạy học phát triển khả tiến hành trình phát giải vấn đề HS học nội dung vấn đề mà nắm đường cách thức tiến hành dẫn đến kết đó, tạo cho em hứng thú học tập -Sau nắm vững chất phương pháp dạy học phát giải vấn đề, cần có nhận thức cách thấu đáo đặc điểm phương pháp đề từ vận dụng linh hoạt vào trình dạy học Câu 20: Qui trình bước PP pháp dạy học phát giải vấn đề gì? Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề: - Từ tình gợi vấn đề, HS phát hiện, suy nghĩ, tìm tịi - Giải thích xác hố tình - Phát vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp: - Tìm cách giải vấn đề Việc thường thực theo sơ đồ Bắt đầu Phân tích vấn đề dddddddddddddddđ ddddddd®đeeeeeđề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Kết thúc Khi phân tích vấn đề cần làm rõ mối quan hệ biết cần tìm Từ đề xuất thực hướng giải Kết việc đề xuất thực hướng giải hình thành giải pháp Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Việc kiểm tra giải pháp có hay khơng Nếu giải pháp đến kết thúc Nếu giải pháp sai lại phải bước phân tích vấn đề Nếu có nhiều phương pháp so sánh để chọn giải pháp tối ưu Bước 3: Trình bày giải pháp -Khi giải vấn đề đặt ra, HS trình bày toµn q trình tiến hành dẫn đến giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan Câu 21: Thế dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Câu 22: Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống gì? Dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Dạy học theo chủ đề 1- Tiến trình giải vấn đề tuân theo 1- Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh chiến lược giải vấn đề khoa học định chiến lươc học tập với chủ động hỗ trợ, hợp vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học giáo viên tác giáo viên (Học sinh trung tâm) (SGK) áp đặt (G.viên trung tâm) 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến 2- Nếu thành cơng góp phần đạt tới thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn mức nhiều mục tiêu mơn học nay: luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, động, bồi dưỡng phương thưc tư phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực khoa học phương pháp nhận thức khoa tiễn học: PP thực nghiệm, PP tượng tự, PP mơ hình, suy luận khoa học…) 3- Dạy theo riêng lẻ với thời 3- Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại lượng cố định 4- Kiến thức thu rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức sau trình học tập thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, học sinh khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với 5- Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá 6- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung 10 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa 8- Kiến thức thu sau học thường hạn hẹp chương trình, nội dung học sách giáo khoa 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc văn quan trọng như: rèn luyện kĩ với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác sống làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, định… Câu 23: Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống gì? VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học vận dụng vào thực tiển dễ dàng số mơ hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có Câu 24: Các bước xây dựng chủ đề tiến trình soạn giảng chủ đề Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức bài, nhiều bài, môn, nhiều môn Yêu cầu: Có liện hệ tri thức gần nhau, giao thoa trùng lặp hay có độ liên đới lũy tiến, lên phù hợp trình độ nhận thức học sinh Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lý, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá học sinh.Bước Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Câu 25: Đánh giá lực tư học sinh theo cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao Anh (chị) mơ tả cấp độ nói cho ví dụ minh họa Nội dung Nhận biết Điểm - Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, ra… 0,25 11 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên, giới thiệu, ra,… * Nêu ví dụ 0,25 - Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học - Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, Thơng viết lại, lấy ví dụ theo cách hiểu mình… 0,25 hiểu - Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mơ tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… * Nêu ví dụ 0,25 Vận - Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thơng tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa - Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ thấp là: xây dựng mô dụng hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, 0,25 cấp độ định luật, mệnh đề…), sắm vai đảo vai trò, … thấp - Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ thấp là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành… * Nêu ví dụ 0,25 - Vận dụng cấp độ cao hiểu học sinh sử dụng khái niệm môn học - chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức Đây Vận vấn đề giống với tình học sinh gặp phải ngồi xã hội dụng - Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch 0,25 cấp độ sáng tạo, sáng tác; biện minh, phê bình rút kết luận; tạo sản phẩm cao mới… - Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ cao là: Phân tích, Tổng hợp, đánh giá, lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,… * Nêu ví dụ 0,25 Câu 26: Anh (chị) cho biết xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập hoc sinh theo định hướng phát triển lực người học gì? Việc đánh giá kết học tập dựa lực người học có tác dụng hoạt động dạy học? a Việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực người học theo xu hướng tiếp cận lực người học 12 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 - Các kiểm tra thường xuyên định kỳ, đa dạng suốt trình học tập - Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá khơng có tính chất đánh đố, yêu cầu học sinh nỗ lực tối đa để vượt qua kỳ kiểm tra, kỳ thi Lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá nêu cơng khai, rõ ràng, địi hỏi học sinh phải hiểu sâu vấn đề, sáng tạo, biết vận dụng - Nhấn mạnh cạnh tranh hợp tác, nỗ lực tư duy, tranh biện học bài, làm - Quan tâm đến mục tiêu cuối việc giảng dạy phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh Khen che kịp thời công bằng, khách quan - Giáo viên đánh giá cần khuyến khích tự đánh giá học sinh Nhiều đối tượng phối hợp đánh giá nhận xét học sinh - Đánh giá đạo đức học sinh cách toàn diện, trọng đến lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể cá tính lực thân - Đánh giá tồn diện, tiêu chí đặt liên quan đến kiến thức, kỹ thái độ gắn với mục tiêu công bố từ trước b Việc đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực người học có tác dụng với hoạt động dạy học: - Giáo viên dạy học theo tình huống, hành động trải nghiệm nhiều thụ động ghi chép, thuộc lòng - Giáo viên sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý, phát huy khả tự học cho học sinh - Người dạy trọng đánh giá lực người học tư sáng tạo, vận dụng giải vấn đề sống, với phương pháp: quan sát, vấn, hội thảo, hồ sơ học tập, tập lớn, đánh giá thực hành, học sinh tự học tự đánh giá lẫn nhau… - Giáo viên càn tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực toàn diện đáp ứng yêu cầu giáo dục Nhà trường lãnh đạo tạo điều liện giúp giáo viên thực đổi nội dung phương pháp gắn với thực tế trường lớp học sinh; thực hành kiểm tra đánh giá học sinh theo lực - Giáo viên điều chỉnh , tinh giản nội dung kiến thức học lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hiểu vấn đề mối tương quan liên môn học Câu 27: Anh (chị ) nêu quy trình lớp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Quy trình lớp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: Làm việc chung lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm b Làm việc theo nhóm: Phân cơng nhóm cá nhân làm việc đọc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Cử đại diện (hoặc phân cơng trước) chịu trách nhiệm trình bày kết làm việc nhóm c Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: 13 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Các nhóm báo cáo kết Thảo luận chung Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề Câu 28: Dạy học theo chủ đề hoạt động góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học định hướng phát triển lực học sinh Anh (chị) nêu bước xây dựng chủ đề dạy học? Các bước xây dựng chủ đề dạy học: - Lựa chọn chủ đề - Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề - Lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng lực (cả chủ đề) - Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập theo bảng mô tả (theo bài, tiết) - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án) Câu 29: Nêu ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống + Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lươc học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh trung tâm) + Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn + Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học + Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với + Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá + Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa + Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề + Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh + Có thể hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác Câu 30: Anh ( chị ) nêu lí cần dạy học theo chun đề (chủ đề)? - Góp phần hình thành lực cho HS - Tinh giản nội dung dạy học tăng thời lượng dạy học… - Tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Tạo điều kiện để đa dạng HTTC dạy học - Thuận lợi việc triển khai đánh giá theo định hướng phát triển lực người học - Thực đạo ngành: Công văn 14 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Câu 31: Những hiểu biết anh (chị) phương pháp dạy học tích cực ? Nêu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực? * Phương pháp dạy học tích cực: (1.5 điểm) - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW khóa VII (1/1993), Nghị TW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa luật giáo dục (12/1998) Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học - “Tích cực” PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động chủ động, trái với hoạt động thụ động PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động tích cực người học, phát huy tính tích cực người học, khơng phải phát huy tính tích cực người dạy * Đặc trưng: (1.0 điểm) - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác nhóm - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Câu 32: Vì cần áp dụng phương pháp tích cực? Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực (PPTC)? Áp dụng phương pháp tích cực Phát huy tính tích cực người học biết đến từ lâu phương pháp dạy học truyền thống khả lưu giữ thông tin người thông qua hoạt động thể sau: -Đọc chiếm 5% -Nghe chiếm 15% -Nhìn chiếm 20% -Nghe + Nhìn chiếm 25% -Thảo luận chiếm 55% -Dạy lại cho người khác chiếm 90% Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực (PPTC) - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Nghe quên Nhìn nhớ Làm hiểu - Giảng dạy theo PPTC giáo viên không đơn giản truyền đạt kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh hoạt động tham gia tích cực vào hoạt động - Dạy học trọng tới rèn luyện phương pháp tự học 15 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 - Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 16 ... 0985.022.605 CÂU HỎI LÍ THUYẾT DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Câu 1: Hướng đổi PPDH Vật Lí trường THPT nào? + Tích cực hố hoạt động học tập học sinh + Khơi dậy phát triển lực tự học. .. đề Câu 28: Dạy học theo chủ đề hoạt động góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học định hướng phát triển lực học sinh Anh (chị) nêu bước xây dựng chủ đề dạy học? Các bước xây dựng chủ đề dạy. .. biết anh (chị) phương pháp dạy học tích cực ? Nêu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực? * Phương pháp dạy học tích cực: (1.5 điểm) - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW khóa VII