Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐẮK LẮK NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM LỚP: KINH TẾ K18 ĐỀ CƯƠNG Đắk Lắk, 12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐẮK LẮK Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Thị Ái Nhi NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM STT MÃ SINH VIÊN HỌ TÊN 18410030 Nguyễn Quang Khải 18410060 Hoàng Thị Phương Nhung 18410081 Vũ Nhật Thu 18410085 Trần Thị Mai Thùy 18410098 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 18410101 Nguyễn Thành Vy 18410102 Trần Hạ Vy 18410107 Hồ Thị Ngọc Ánh 18410112 Nguyễn Tấn Phi Đắk Lắk, 12/2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo thực tâp, chúng em giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, sau lời cảm ơn chân thành nhóm chúng em: Trước hết, chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Ngun, Khoa Kinh tế, Bộ mơn Kinh tế tồn thể giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, giảng viên khoa trang bị cho chúng em kiến thức quý báu, tạo điều kiện tổ chức khóa thực tâp giúp đỡ chúng em hoàn thành Báo cáo Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Dương Thị Ái Nhi – Trưởng khoa Kinh tế, người trực tiếp hướng dẫn chúng em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Báo cáo tồn thể thầy hướng dẫn Nhờ có hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô mà Báo cáo chúng em hoàn thành Chúng em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cán Sở Lao động Thương binh xã hội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trình thực Báo cáo Do hạn chế mặt kiến thức Báo cáo chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để Báo cáo hồn thiện Lời cuối chúng em xin chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GRDP Tổng sản phẩm địa bàn NNL Nguồn nhân lực KTXH Kinh tế xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng cấu lao động phân theo giới tính 20 Bảng 3.2: Số lượng cấu lao động phân theo độ tuổi lao động .23 Bảng 3.3 Số lượng cấu lao động phân theo loại hình kinh tế .25 Bảng 3.4 Số lượng cấu lao động phân theo khu vực 27 Bảng 3.5: Số lượng cấu lao động phân theo trình độ 30 Bảng 3.6: Số lượng cấu lao động phân theo ngành kinh tế 33 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Số lượng lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo giới tính 21 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo giới tính 21 Biểu đồ 3.3: Số lượng lao động phân theo loại hình kinh tế 26 Biểu đồ 3.4: Số lượng lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo khu vực 28 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo khu vực .29 Biểu đồ 3.6: Cơ cấu lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo trình độ .31 Biểu đồ 3.7: Số lượng lao động tỉnh Đắk Lắk phân theo ngành kinh tế 34 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế giới bước sang thời kỳ với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khoa học, công nghệ lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Trong nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn nhân lực người với tất lực, phẩm chất tích cực mình, bao gồm trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, tính động, sáng tạo,…tác động vào nguồn lực khác gắn kết chúng lại để tạo hoạt động lao động phục vụ cho nhu cầu xã hội Do vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề mấu chốt nước nhà Đắk Lắk năm tỉnh vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi cầu nối giao thương vùng miền nước, sở hữu nhiều nguồn lực tự nhiên phong phú với 47 dân tộc anh em sinh sống làm việc Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2020, tỉnh Đắk Lắk có khoảng 1,886 triệu dân, lực lượng dân số độ tuổi lao động cao, chiếm 60% tổng dân số toàn tỉnh Tổng sản phẩm xã hội tỉnh ước thực 61.800,68 tỷ đồng, GRDP bình quân đầu người (theo giá hành) ước tính đạt 53,98 triệu đồng, số lao động giải việc làm năm ước đạt 30.200 lao động, tăng 3,07% (tương ứng 900 lao động) so với năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2,55% Lực lượng lao động dồi số lượng đem đến lợi cho tỉnh việc thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh không đồng đều, lực lượng lao động vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa, lực làm việc, ý thức kỷ luật lao động, tác phong lao động cơng nghiệp cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa chậm, tỉnh Đắk Lắk tỉnh nơng, chưa có vùng chun canh nông nghiệp, vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, … mà chủ yếu phát triển theo hình thức tự phát, sản xuất, chăn ni nhỏ lẻ, theo mùa vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Số doanh nghiệp, sở sản xuất hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến xây dựng, thương mại dịch vụ cịn ít, nên vị trí việc làm lĩnh vực hạn chế, vậy, người lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường nghề… tìm việc làm làm việc trái với chuyên môn đào tạo, dẫn đến tình trạng thất nghiệp phải làm cơng việc lao động phổ thơng, gây lãng phí cho xã hội Chính vậy, phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu mang tính cấp thiết tỉnh Đắk Lắk, nhằm đảm bảo nguồn nhân lực mặt số lượng, chất lượng cấu cơng xây dựng phát triển đất nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Xuất phát lí nên chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk; - Phân tích yêu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu nguồn nhân lực Đắk Lắk theo khía cạnh chủ yếu là: Số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực + Phân tích yêu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk + Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: + Thông tin thứ cấp thu thập năm (2018-2020) + Thời gian thực hiên đề tài: 23/11 đến 22/12/2021 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay không thành công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tất nước giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực Có nhiều khái niệm khác "nguồn nhân lực": Theo Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008) cho rằng:“Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” “Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực” (Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004) Theo Bùi Văn Nhơn (2006): “Nguồn nhân lực doanh nghiệp lực lượng lao động doanh nghiệp, số người có danh sách doanh nghiệp, doanh nghiệp trả lương” Tuy có khái niệm khác tùy theo góc độ tiếp cận nghiên cứu điểm chung mà ta dễ dàng nhận thấy qua định nghĩa nguồn nhân lực là: - Số lượng nhân lực: Nói đến nguồn nhân lực tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có người tương lai Đó câu hỏi xác định số lượng nguồn nhân lực - Chất lượng nhân lực: Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ.v.v… người lao động - Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác 10