Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin xây dựng Phần mềm quản lý thư viện
Trang 1LỜI CẢM ƠN 3
LỜI NÓI ĐẦU 5
Phần 1:GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG 7
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUALBASIC 7
1.FORM 10
2.TOOLS BOX ( Hộp công cụ ) 10
3.PROPERTIES WINDOWS (Cửa sổ thuộc tính) 12
4.PROJECT EXPLORER 12
Chương 2:GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 13
1 Microsoft Acceess 2000 13
2 Giới Thiệu Tổng Quan Về Các Đối Tượng Truy Cập Dữ Liệu Với Lớp (trong Visual Basic 6.0) 19
Phần 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN 23
Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THƯ VIỆN HIỆN TẠI 23
1 Hệ thống quản lý thư viện 23
a Tổng quan về thư viện 23
b Quy trình quản lý sách và độc giả 23
c Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện: 26
d Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên: 26
2 Hướng thực thi của đề tài 27
Chương 2:THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 28
1 Xác định yêu cầu 28
a Yêu cầu về chức năng: 28
b Các số liệu lưu trữ: 29
2 Sơ đồ phân ra chức năng 30
3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh quản lý thư viện 30
4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 31
5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 34
a Chức năng quản lý sách: 34
b Chức năng quản lý độc giả : 35
c Chức năng quản lý mượn sách: 36
Trang 2d Chức năng quản lý trả sách: 37
e Chức năng thống kê: 37
6 Mô hình thực thể liên kết 38
7 Thiết kế hệ thống 39
a Mô hình tổ chức dữ liệu 39
b Danh sách các bảng dữ liệu 39
c Mô tả chi tiết các bảng: 40
d Ràng buộc toàn vẹn dữ liệu : 43
e Thiết kế giao diện và xử lý : 45
Chương 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 52
1 Một số modul tiêu biểu giải quyết bài toán 52
a Đăng nhập hệ thống: 52
b Module Tìm kiếm: 53
2 Kiểm thử hệ thống 53
CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN 54
1.Nhận xét và tự đánh giá 54
2 Hướng phát triển của đề tài : 55
PHỤ LỤC 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 3Suốt quá trình học tập trong trường Đại học vừa qua, em đã đượcquý thầy cô cung cấp và truyền đạt tất cả kiến thức chuyên môn cần thiết vàquý giá nhất Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập, làmviệc độc lập và sáng tạo Đây là tính cách hết sức cần thiết để có thể thành
công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai.
Đồ án tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết lại nhữngkiến thức mà mình đã học Đồng thời, rút ra được những kinh nghiệm thực
tế rất quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài Sau một học kỳ em tậpchung công sức cho đề tài và làm việc tích cực, đặc biệt là nhờ sự chỉ đạo
và hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Chí Cườngcùng với các thầy cô trong khoa và các cán bộ, nhân viên trong Trung tâmThông tin Tư liệu và Thư viện Trường Đại học dân lập Phương Đông, đãgiúp cho em hoàn thành đề tài một cách thuận lợi và gặt hái được nhữngkết quả mong muốn Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà em đạt được,chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện đồ án tốt nghiệpcủa mình, kính mong thầy cô thông cảm Sự phê bình, góp ý của quý thầy
cô sẽ là những bài học kinh nghiệm rất quý báu cho công việc thực tế của
Trang 4Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành Công nghệthông tin đã và đang là một ngành mũi nhọn Ta có thể dễ dàng nhận thấyđiều này qua các ngành nghề trong xã hội Ở các cơ quan, cửa hàng, siêuthị, người ta đã thay thế dần các phương thức Quản lý và thanh toán cũ kỹ,lạc hậu, thay vào đó họ trang bị những hệ thống máy tính hiện đại, cài đặtcác chương trình Quản lý tiện ích, nhằm thực hiện các công việc một cáchnhanh chóng, chính xác tiết kiệm được thời gian và nhân lực cho công việccủa mình.
Cùng với tốc phát triển và sử dụng rộng rãi đó, các trường Đại học ởViệt Nam đã và đang đẩy cao việc sử dụng hệ thống máy tính được cài đặtcác chương trình Quản lý tiện ích để Quản lý trong nhiều bộ phận, trong
đó việc Quản lý thư viện của trường là việc cần thiết, nhằm phục vụ đượcbạn đọc một cách nhanh chóng, chính xác và giúp cho người quản lý theodõi được tình hình công việc thường xuyên
Chương trình quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý, phục vụ côngtác tra cứu của độc giả Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ được sốlượng sách trong thư viện, phân loại sách theo từng phân loại, môn loại,mục để có thể dễ dàng tiện cho việc truy tìm Ngoài ra hệ thống cũng phảibiết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi
bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lý các tư liệu không có giá trị
Trang 5 Thống kê sách, độc giả, mượn và trả sách của độc giả.
Phần 1:GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG
Trang 6Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
VISUALBASIC
Visual Basic là một ngôn ngữ thảo chương hoàn thiện và hoạt độngtheo kiểu điều khiển bởI sự kiện ( Event – Driven programming language )nhưng lạI giống ngôn ngữ thảo chương có cấu trúc ( Structuredprogramming language )
Theo Bill Gates đã mô tả Visual Basic như một “ công cụ vừa dễ lạI vừamạnh để phát triển các ứng dụng Windows bằng Basic “.Điều này dườngnhư chưa đủ để minh chứng cho tất cả những phô chương trên, trừ khi bạnhiểu ra rằng hiện đang có hàng chục triệu ngườI dùng Microsoft Windows
Visual Basic đã từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chí dễ dùng hơnVisual Basic 1.0 Visual Basic 3 bổ sung các cách thức đơn giản để điềukhiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn có Visual Basic 4 lạI bổ sung thêmphần hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basicthành một ngôn ngữ lập trình hướng đốI tượng đầy đủ Visual Basic 5 đã
bổ sung khả năng tạo các tập tin thi hành thực sự, thậm chí có khẳ năngsáng tạo các điều khiển riêng Và bây giờ, Visual Basic 6.0 bổ sung một sốtính năng ngôn ngữ đã được mong đợi từ lâu, tăng cường năng lực Internet,
và cả các tính năng cơ sở dữ liệu mạnh hơn Quả thật, Visual Basic đã trởthành mạnh nhất và trôi chảy nhất chưa từng thấy
Mặt khác, lợi điểm khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệmthời gian và công chức so với ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùngmột ứng dụng
Visual Basic gắn liền vớI khái niệm lập trình trực quan ( Visual ),nghĩa là khi thiết kế một chương trình, ta nhìn thấy ngay kết quả qua từngthao tác và giao diện khi chương trình thực hiện Đây là thuận lợi lớn so
Trang 7giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước, hình dáng của các đốI tượng trongứng dụng.
Một khả năng khác của Visual Basic chính là khả năng kết hợp cácthư viện liên kết động DLL ( Dynamic Link Library ) DLL chính là phầm
mở rộng cho Visual Basic tức là khi xây dựng một ứng dụng nào đó đã cómột số yêu cầu mà Visual Basic chưa đáp ứng đủ, ta viết thêm DLL phụtrợ
Khi viết chương trình bằng Visual Basic, chúng ta phải qua hai bước:
- Thiết kế giao diện ( Visual Programming )
- Viết lệnh ( Cade Programming )
Nó cùng hỗ trợ các cấu trúc:
- Cấu trúc IF… THEN …ELSE
- Các cấu trúc lặp (Loops)
- Cấu trúc rẽ nhánh ( Select Case )
- Hàm ( Function ) và chương trình con ( Subroutines )Visual Basic đưa ra phương pháp lập trình mới, nâng cao tốc độ lậptrình
Cũng như các ngôn ngữ khác, mỗi phiên bản mới của Visual Basic đềuchứa đựng những tính năng mới chẳng hạn Visual Basic 2.0 bổ sung cáchđơn giản để điều khiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất có sẵn, Visual Basic4.0 bổ sung thêm phần hỗ trợ phát triển 32 bit và chuyển sang ngôn ngữ lậptrình hướng đối tượng đầy đủ, hiện nay ngôn ngữ mớI nhất là Visual Basic6.0 hỗ trợ nhiều tính năng mạnh hữu hạn OLE DB để lập trình dữ liệu Cáclập trình viên đã có thể dùng Visua Basic 6.0 để tự mở rộng Visual Basic
Visual Basic có sẵn các công cụ như: Các hộp văn bản, các nút lệnh,các nút tuỳ chọn, các hộp kiểm tra, các hộp liệt kê, các thanh cuộn, các hộpthư mục và tập tin… có thể dùng các khung kẻ ô để quản lý dữ liệu theo
Trang 8dạng bảng, liên lạc vớI các ứng dụng Windows khác, truy nhập các cơ sở
dữ liệu gọi chung là điều khiển thông qua công nghệ OLE của Microsoft
Hệ trợ giúp trực tuyến đầy đủ giúp tham khảo nhanh chóng khi pháttriển một ứng dụng Tuy nhiên việc này trên VB 6.0 đòi hỏi phải có CDROM
Visual Basic còn hỗ trợ việc lập trình bằng cách hiện tất cả tính chấtcủa đối tượng mỗI khi ta định dùng đến nó Đây là điểm mạnh của ngônngữ lập trình hiện đại
Các bước thiết kế một ứng dụng Visual Basic:
- Xây dựng các cửa sở mà ngườI dùng sẽ thấy
- Quyết định những sự kiện mà các điều khiển trên cửa sổ sẽ nhận ra Các nội dung diễn ra khi ứng dụng đang chạy:
- Visual Basic giám sát các cửa sổ và các điều khiển trong từng cửa
sổ cho tất cả mọI sự kiện mà từng điều khiển có thể nhận ra ( các chuyểnđộng chuột, các thao tác nhắp chuột, di chuyển, gõ phím …)
- Khi Visual Basic phát hiện một sự kiện, nếu không có một đáp ứngtạo sẵn cho sự kiện đó, Visual Basic sẽ xem xét ứng dụng để kiểm trangườI dùng đã viết thủ tục cho sự kiện đó hay chưa
- Nếu đã viết rồi, Visual Basic sẽ thi hành và hình thành nên thủ tục
sự kiện đó và quay trở lạI bước đầu tiên
Các bước này quay vòng cho đến khi ứng dụng kết thúc
Để hiểu rõ phần trên, sau đây tôi sẽ trình bày cụ thể hơn về ngôn ngữlập trình Visual Basic 6.0
II Thiết kế giao diện trong VisualBasic
Do Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết
kế giao diện rất đơn giản bằng cách đưa các đối tượng vào Form và tiến
Trang 9Form là biểu mẫu của mỗI ứng dụng trong Visual Basic Ta dùngForm (như là một biểu mẫu ) nhằm định vị và sắp xếp các bộ phận trên nókhi thiết kế các phần giao tiếp với người dùng
Ta có thể xem Form như là bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phậnkhác Form chính của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng Form chính làgiao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các hộp thoại,hiện thị cho nhập dữ liệu và hơn thế nữa
Trong nhiều ứng dụng Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫuvào lúc hoàn tất thiết kế ( thường mệnh danh là thời gian thiết kế, hoặc lúcthiết kế ) là kích cỡ và hình dáng mà ngườI ngườI dùng sẽ gặp vào thờIgian thực hiện, hoặc lúc chạy Điều này có nghĩa là Visual Basic cho phép
ta thay đổI kích cỡ và di chuyển vị trí của Form cho đến bất kỳ nơi nào trênmàn hình khi chạy một đề án, bằng cách thay đổi các thuộc tính của nótrong cửa sổ thuộc tính đối tượng ( Properties Windows ) Thực tế, mộttrong những tính năng thiết yếu của Visual Basic đó là khả năng tiến hànhcác thay đổI để đáp ứng các sự kiện của người dùng
2.TOOLS BOX ( Hộp công cụ )
Bản thân hộp công cụ này chỉ chứa các biểu tượng biểu thị cho cácđiều khiển mà ta có thể bổ sung vào biểu mẫu là bảng chứa các đốI tượngđược định nghĩa sẵn của Visual Basic Các đối tượng này được sử dụngtrong Form để tạo thành giao diện cho các chương trình ứng dụng củaVisual Basic Các đối tượng trong thanh công cụ sau đây là công dụngnhất:
+ Scroll Bar: (Thanh cuốn)
Các thanh cuốn được dùng để nhận nhập liệu hoặc hiện thị kết xuấtkhi ta không quan tâm đến giá trị chính xác của đốI tượng nhưng lạI quantâm sự thay đổI đó nhỏ hay lớn Nói cách khác, thanh cuốn là đốI tượng
Trang 10cho phép nhận từ ngườI dùng một giá trị tuỳ theo vị trí con chạy (Thumb )trên thanh cuốn thay cho cách gõ giá trị số.
Thanh cuốn có các thuộc tính quan trọng nhất là:
- Thuộc tính Min: Xác định cận dướI của thanh cuốn
- Thuộc tính Max: Xác định cận trên của thanh cuốn
- Thuộc tính Value: Xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn
+ Option Button Control ( Nút chọn )
Đối tượng nút chọn cho phép người dùng chọn một trong những lựachọn đưa ra Như vậy, tại một thời điểm chỉ có một trong các nút chọnđược chọn
+ Check Box (Hộp kiểm tra )
Đối tượng hộp kiểm tra cho phép ngườI dùng kiểm tra một hay nhiềuđiều kiện của chương trình ứng dụng Như vậy, tại một thời điểm có thể cónhiều hộp kiểm tra được đánh dấu
+ Label ( Nhãn )
Đối tượng nhãn cho phép người dùng gán nhãn một bộ phận nào đócủa giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng Dùngcác nhãn để hiện thị thông tin không muốn ngườI dùng thay đổi Các nhãnthường được dùng để định danh một hộp văn bản hoặc một điều khiển khácbằng cách mô tả nộI dung của nó Một công cụ phổ biến nhất là hiện thịthông tin trợ giúp
+ Image( Hình ảnh ): Đối tượng Image cho phép người dùng đưahình ảnh vào Form
+ Picture Box : Đối tượng Picture Box có tác dụng gần giống nhưđối tượng Image
Trang 11+ Text Box : Đối tượng Text Box cho phép đưa các chuỗi ký tự vàoForm Thuộc tính quan trọng nhất của Text Box là thuộc tính Text_ chobiết nội dung hộp Text Box.
+ Command Button ( Nút lệnh ): Đối tượng Command Button chophép quyết định thực thi một công việc nào đó
+ Directory List Box, Drive List Box, File List Box: Đây là các đốitượng hỗ trợ cho việc tìm kiếm các tập tin trên một thư mục của ổ đĩa nàođó
+ List Box ( Hộp danh sách): ĐốI tượng List Box cho phép xuất cácthông tin về chuỗi
Trên đây là những đối tượng được sử dụngthường xuyên nhất trong phầnthiết kế giao diện cho một chương trình ứng dụng của Visual Basic
3.PROPERTIES WINDOWS (Cửa sổ thuộc tính)
Properties Windows là nơi chứa danh sách các thuộc tính của đốitượng cụ thể Các thuộc tính này có thể thay đổI được để phù hợp vớI yêucầu về giao diện của các chương trình ứng dụng
4.PROJECT EXPLORER
Do các ứng dụng của Visual Basic thường dùng chung mã hoặcForm đã tuỳ biến trước đó, nên Visual Basic tổ chức các ứng dụng thànhcác Project Mỗi Project có thể có nhiều Form sẽ được lưu trữ chung vớiForm đó trong các tập tin riêng biệt Mã lập trình chung mà tất cả các Formtrong ứng dụng chia sẻ có thể được phân thành các Module khác nhau vàcũng được lưu trữ tách biệt, gọi là các Module mã Project Explorer nếu tất
cả các biểu mẫu tuỳ biến được và các Module chung, tạo nên ứng dụng củata
Trang 12Chương 2:GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
1 Microsoft Acceess 2000
Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational DatabaseManagement System): Là hệ thống các chương trình hỗ trợ các tác vụ quản
lý, khai thác dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
Microsoft Acceess cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ nótrơ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máytính dưới dạng các bảng và có thể tính toán, xử lý trên dữ liệu trong cácbảng đã lưu trữ
1 Các đặc điểm của của Microsoft Acceess 2000
Hỗ trợ cơ chế tự động kiểm tra khoá chính, phụ thuộc tồn tại, miềngiá trị… của dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ
Với công cụ trình thông minh (Winzard) cho phép người sử dụng cóthể thiết kế các đối tượng trong Microsoft Acceess một cách nhanh chóng
Với công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By Example) sẽ hỗtrợ cho người sử dụng có thể thực hiện các truy vấn mà không cần quantâm đến cú pháp các câu lệnh trong ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL(Structure Query Language) được viết như thế nào
Với kiểu trường dữ liệu nhúng OLE (Object Linking and Embeding)cho phép người sử dụng có thể đưa vào bên trong tập tin cơ sở dữ liệuAcceess các ứng dụng khác trên Windows như: tập tin văn bản Word, bảngtính Axcel, hình ảnh BMP, âm thanh Wav …
Dữ liệu được lưu trọn gói trong một tập tin: Tất cả các đối tượng củamột ứng dụng chỉ được lưu trong một tập tin cơ sở dữ liệu duy nhất đó làtập tin cơ sở dữ liệu Access (MDB)
Ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường mạng máy tính nhiều
Trang 13Có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác, có thểchuyển đổi qua lại với các ứng dụng như: Word, Axcel, Fox, Dbase,HTML …
Kết nối trực tiếp vào hệ cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server để pháttriển các ứng dụng mô hình khách chủ (Client / Server)
2 Đối tượng bảng trong cơ sở dữ liệu Access 2000
a.Bảng
Là thành phần cơ sở của tập tin cơ sở dữ liệu Access, dùng để lưutrữ dữ liệu, nó chính là cấu trúc cơ sở dữ liệu Do đó đây là đối tượng đầutiên phải được tạo ra trước Bên trong một bảng, dữ liệu được lưu thànhnhiều cột và nhiều dòng
Thí dụ: Một bảng bệnh nhân dùng lưu thông tin của các bệnh nhântrong bệnh viện gồm các cột: Mã bệnh nhân, Họ bệnh nhân, ngày sinh bệnhnhân,…
Cụ thể như sau:
Trang 14Màn hình hiển thị bảng bệnh nhân trong Microsoft Access 2000.
b.Cơ sở dữ liệu là gì?
Cơ sở dữ liệu là một kho chứa thông tin Có nhiều loại cơ sở dữ liệunhưng trong đó cơ sở dữ liệu quan hệ, là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất hiệnnay
Một cơ sở dữ liệu quan hệ:
Kho chứa dữ liệu trong các bảng, được cấu tạo bởi các dòng còn gọi
là các mẫu tin, và các cột gọi là các trường
- Cho phép lấy về (hay truy vấn) các tập hợp dữ liệu con từ các bảng
- Cho phép nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các mẫu tinliên quan với nhau chứa trong các bảng khác nhau
c.Bảng và Trường
Trang 15Các cơ sở dữ liệu được cấu tạo từ các bảng dùng thể hiện các phânnhóm dữ liệu:
- Bảng: chứa các mẫu tin là các mẫu dữ liệu riêng rẽ bên trong phânnhóm dữ liệu
- Mẫu tin: chứa các trường Mỗi trường thể hiện một bộ phận dữ liệutrong một mẫu tin Ví dụ mẫu tin chứa trong mục bệnh nhân chứa cáctrường Họ tên bệnh nhân, Ngày sinh bênh nhân, giới tính bệnh nhân, nơisinh bệnh nhân, địa chỉ bệnh nhân…
Ta có thể dùng chương trình Visual Basic 6.0 để tham chiếu và thao tác với
cơ sở dữ liệu, bảng, mẫu tin
3.Thiết kế cơ sở dữ liệu
Để tạo một cơ sở dữ liệu, trước hết ta phải xác định thông tin gì cầnquản lý Sau đó thiết kế cơ sở dữ liệu, tạo bảng và các trường định nghĩakiểu dữ liệu sẽ có Sau khi tạo ra cấu trúc cơ sở dữ liệu có thể tạo ra dữ liệudưới dạng mẫu tin Ta không thể đưa dữ liệu vào mà không có bảng hayđịnh nghĩa trường vì dữ liệu sẽ không có chỗ để chứa Do đó thiết kế cơ sở
dữ liệu cục kỳ quan trọng, nhất là rất khó thay đổi thiết kế một khi đã tạo ranó
4.Recordset là gì?
Một khi ta có khả năng tạo bảng, ta cần phải biết cách thao tác vớichúng Thao tác trên các bảng liên quan đến việc nhập và lấy về dữ liệu từcác bảng khác cũng như việc kiểm tra và sửa đổi cấu trúc bảng Để thao tácvới cấu bảng, ta dùng các câu lệnh định nghĩa dữ liệu Để thao tác dữ liệutrong một bảng, ta dùng Recorset
Một Recorset là một cấu trúc thể hiện một tập hợp con các mẫu tinlấy về từ cơ sở dũ liệu Về khái niệm nó tương tự như một bảng, nhưng cóthêm một vài thuộc tính riêng biệt quan trọng
Trang 16Các Recorset thể hiện như các đối tượng, về khái niệm tương tự như
là các đối tượng giao diện người sử dụng (như là các nút lệnh và hộp vănbản) mà ta đã làm quen với Visual Basic 6.0 Cũng như các kiểu đối tượngkhác trong Visual Basic, các đối tượng Recordset có các thuộc tính vàphương thức riêng
5.Tạo lược đồ cơ sở dữ liệu
Mặc dù việc tạo danh sách các bảng và trường là cách tốt nhất để xácđịnh cấu trúc cơ sở dữ liệu, ta còn có một cách để xem các bảng và trườngdưới dạng đồ hoạ Sau đó không chỉ xem được các bảng và trường hiện có,
mà còn thấy được mối liên hệ giữa chúng Để làm được điều này bằng cách
6.Các mối liên hệ
Mối liên hệ là một cách định nghĩa chính thức hai bảng liên hệ vớinhau như thế nào Khi ta định nghĩa một mối liên hệ ta đã thông báo với bộmáy cơ sở dữ liệu rằng hai trường trong bảng liên quan được nối với nhau
Hai trường liên quan với nhau trong một mối liên hệ là khoá chính
và khoá ngoại Khoá ngoại là khoá trong bảng liên quan chứa bảng sao củakhoá chính của bản chính
Trang 17Mối quan hệ sau đó thông báo cho bộ máy cơ sở dữ liệu hai bảngliên quan với nhau trong mối liên hệ và khoá ngoại nào liên quan với khoáchính nào Bộ máy Acceess / Jet không đòi hỏi ta phải khai báo tường minhcác mối quan hệ này, nhưng nó có lợi hơn nếu làm điều này bởi vì nó đơngiản hoá công việc lấy về dữ liệu dựa trên các mẫu tin nối qua hai haynhiều bảng.
Ngoài việc ghép các mẫu tin liên quan trong những bảng riêng biệt,
ta còn định nghĩa mối quan hệ để tận dụng thế mạnh tính toàn vẹn thamchiếu, một thuộc tính của bộ máy cơ sở dữ liệu duy trì các dữ liệu trongmột cơ sở dữ liệu nhiều bảng luôn luôn nhất quán Khi tính toàn vẹn thamchiếu tồn tại trong một cơ sở dữ liệu, bộ máy cơ sở dữ liệu sẽ ngăn cản taxoá một mẫu tin khi các mẫu tin khác tham chiếu đến nó trong cơ sở dữliệu.Sau khi đã định nghĩa mối quan hệ trong cơ sở dữ liệu, việc định nghĩamối quan hệ này được lưu trữ cho đến khi ta xoá nó
7.Chuẩn hoá
Chuẩn hoá là một khái niệm liên quan đến mối quan hệ Về cơ bản,nguyên tắc của chuẩn hoá phát biểu rằng các bảng cơ sở dữ liệu sẽ loại trừtính không nhất quán và giảm thiểu sự kém hiệu quả.Các cơ sở dữ liệuđược mô tả là không nhất quán khidữ liệu trong một bảng không tương ứngvới các dữ liệu nhập vào trong bảng khác
Một cơ sở dữ liệu kém hiệu quả không cho phép ta trích ra các dữliệu chính xác mà ta muốn Khi một cơ sở dữ liệu được chuẩn hoá đầy đủchứa từng mẫu thông tin của cơ sở dữ liệu trong bảng riêng và xa hơn, xácđịnh từng mẫu thông tin duy nhất thông qua khoá chính của thông tin đó
Ta quyết định cách thức để chuẩn hoá cơ sở dữ liệu Thông thường,mọi thứ về ứng dụng cơ sở dữ liệu từ thiết kế bảng cho đến truy vấn, từ
Trang 18giao diện người sử dụng đến cách thức hoạt động của báo cáo đều xuất phát
từ cách chuẩn hoá dữ liệu
2 Giới Thiệu Tổng Quan Về Các Đối Tượng Truy Cập Dữ Liệu Với Lớp (trong Visual Basic 6.0)
Có một số phương tiện giúp cho việc áp dụng kỹ thuật hướng đốitượng truy cập dữ liệu trong VB:
- Gắn mẫu tin duy nhất với một đối tượng: Đây là kỹ thuật đơn giảnnhất, không cần lập trình nhiều Mỗi trường trong mẫu tin trở thành mộtthuộc tính của đối tượng; lấy dữ liệu về từ cơ sở dữ liệu hay lưu dữ liệu vào
cơ sở dữ liệu đều được xử lý qua đối tượng
- Ủy nhiệm xử lý dữ liệu cho một đối tượng Recorset chứa trong mộtđối tượng: Đây là kỹ thuật tốt nhất khi ta cần xử lý một số không giới hạnmẫu tin Kỹ thuật này cũng dễ lập trình, bởi có nhiều chức năng quản lýđược cung cấp sẵn trong các mô hình đối tượng được sử dụng (DAO hayRDO) Kỹ thuật đặc biệt hữu dụng khi dùng ADO bởi vì ADO cung cấpkhả năng ngắt kết nối với nguồn dữ liệu, cho phép ứng dụng Client thao tácvới dữ liệu không cần thao tác với server Bởi vì nhiều người sử dụng kếtnối đồng thời là một điểm yếu của các hệ thống Client / Server, ngắt kết nốinghĩa là giải pháp sẽ linh hoạt hơn
Mô hình dữ liệu ADO (ActiveX Data Object: Đối tượng dữ liệu ActiveX)
Ta có thể hình dung rằng mô hình ADO là một mô hình làm giảmkích thước của mô hình RDO (Đối tượng dữ liệu từ xa) Mô hình đối tượng
dữ liệu ActiveX rất gọn Nó được thiết kế để cho phép những người lậptrình lấy được một tập các Record từ nguồn dữ liệu một cách nhanh nhấtnếu có thể Tốc độ và tính đơn giản là một trong các mục tiêu cối lõi củaADO, mô hình này được thiết kế để cho phép bạn tạo ra một đối tượng
Trang 19Recordset mà không cần phải duy chuyển qua các đối tượng trung giankhác trong quá trình Thực tế chỉ có ba đối tượng cốt lõi sau trong mô hình:
- Connection đại diện kết nối dữ liệu thực sự
- Command được sử dụng để thực thi các query dựa vào kết nối dữliệu
- Recordset đại diện cho một tập các record được chọn query thôngqua đối tượng Command
Đối tượng Connection có một sưu tập đối tượng con gọi là các đốitượng Errors đối tượng này giữ lại bất kỳ một thông tin lỗi nào có liên quanđến kết nối Đối tượng Command có một sưu tập đối tượng con, Paramters
để giữ bất cứ các tham số nào có thể thay thế cho các query Recorset cũng
có một đối tượng sưu tập con Properties để lưu các thông tin chi tiết về đốitượng
Trang 20Sơ đồ mô hình ActiveX Data Object
Các thuộc tính ADO đặc biệt
Mô hình ADO có một số các thuộc tính duy nhất không có các môhình khác như DAO và RDO Các thuộc tính này điều khiển cách thức tạo
ra dataset và quyền hạn truy cập trong một kết nối dữ liệu Có 7 thuộc tínhnhư sau:
- Connection string (Chuỗi kết nối)
- Command Text (Văn bản câu lệnh)
Connection
Command
Parameter Recorset
Fields Error
Trang 21- Cursor location (Định vị con trỏ).
- Cursor Type (Kiểu con trỏ)
- Look type (Kiểu khoá)
- Mode type (Kiểu chế độ làm việc)
Trang 22Phần 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN
Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THƯ VIỆN HIỆN TẠI
1 Hệ thống quản lý thư viện
a Tổng quan về thư viện
Cơ cấu tổ chức:
Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức:
Ban quản lý thư viện: chịu trách nhiệm điều hành chung cho toàn bộ các công tác trong Thư viện
Phòng nghiệp vụ: Lập kế hoạch mua sách mới, thanh lý sách cũ, kế hoạch phục vụ độc giả, cấp thẻ độc giả
Bộ phận bổ xung tài liệu: liên hệ với các nhà xuất bản để mua sách, các đơn vị, cá nhân cung ứng sách để tiếp nhận sách đưa vào thư viện
Nhân viên thủ thư: Tiếp nhận sách đánh mã số, phân loai sách, kiểm tra độcgiả có thể đọc sách, thống kê và tra cứu sách
b Quy trình quản lý sách và độc giả Công việc quản lý sách trong Thư viện được quản lý theo một quy trình như sau:
a Đối với công việc nhập sách
Mỗi khi có bổ sung sách mới bộ phận bổ sung tài liệu sẽ lập kế hoạch bổsung tài liệu dựa trên catalog nhà xuất bản và tên các loại sách hiện có ở
các hiệu sách Nếu kế hoạch bổ sung tài liệu được duyệt thì bộ phận này sẽ
tiến hành đi mua về và làm một số thao tác sau trước khi nhập sách vào kho:
Đóng dấu của thư viện lên sách
Phân loại sách theo lĩnh vực:
Ban quản lý thư viện
Thủ thư BP.Bổ sung tài liệu Phòng nghiệp vụ
Trang 23Phân loại sách theo môn loại:
Sách về tin học: cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, tối ưu hoá…Sách về toán: toán cao cấp, hình giải tích…
Đánh mã số cho sách : Mã số sách gồm :mã phân loại ghép với mã mônloại ghép với số thứ tự ghép v số tập của sách
Viết các thông tin về sách (mã số sách, tên sách, tên tác giả, nơi xuấtbản, năm xuất bản, giá tiền, số trang, tập ) vào fic và bỏ vào hộp fic Cáchộp fic được phân loại theo lĩnh vực như: kinh tế, điện tủ vi tính…trongmỗi hộp lại được phân nhỏ theo một số đặc thù nhất định Các hộp fic cũngđược phân loại theo vần đầu của tên tác giả hoặc tên sách
Nhận độc giả mới:
Khi độc giả đến đăng ký làm thẻ trình thẻ sinh viên và nộp một hìnhcủa độc giả và kèm theo lệ phí làm thẻ Nhân viên cấp thẻ sẽ phát phiếuđăng ký để bạn đọc khai báo vào theo một chuẩn hóa do thư viện quy định.Sau đó bạn đọc sẽ được cấp một thẻ đọc sách, mỗi thẻ có 1 số thẻ riêngkhông trùng với các số thẻ khác Ở đây số thẻ chính là mã số của độc giả
Mã số độc giả được đánh theo quy định của thư viện, gồm 2 chữ cái và 4chữ số Trong đó, 2 chữ cái đầu tiên là “DG”, 4chữ số sau chỉ số thứ tựcủa độc giả được lưu trong CSDL
Ví dụ:
Độc giả đầu tiên được lưu trong CSDL có mã số là: DG0001
Thẻ đọc sách của độc giả có giá trị khi đã được ký duyệt đầy đủ và nóchỉ có giá trị trong 1 năm kể từ ngày làm thẻ
Quy trình mượn – trả sách:
Khi độc giả đến mượn sách, độc giả chọn sách trong fic sách và lựachọn cuốn sách cần mượn
Trang 24Sau khi tìm được sách cần mượn, độc giả sẽ gửi lại thẻ đọc sách tạibàn của thủ thư và nhận phiếu yêu cầu từ thủ thư để điền các thông tin vàophiếu yêu cầu mượn sách.
Thủ thư căn cứ vào thông tin về sách yêu cầu mà độc giả đã ghi vàophiếu yêu cầu để để lấy sách cho độc giả Khi tìm được sách thủ thư yêucầu độc giả ký nhận sách Sau khi thủ thư nhận lại phiếu yêu cầu đã có kýnhận của độc giả thì sẽ giao sách cho độc giả và giữ lại phiếu yêu cầu kẹpcùng với thẻ đọc sách của độc giả bỏ vào hộp chứa thẻ
Mỗi phiếu yêu cầu có một số phiếu riêng và không được phép trùngnhau
Trong phiếu yêu cầu có ghi rõ ngày mượn sách và ngày hẹn trả sáchcủa độc giả
Khi thời hạn mượn sách hết hoặc độc giả không có nhu cầu mượn nữa
sẽ trả lại sách cho thư viện Thủ thư yêu cầu độc giả ký trả sách xong sẽ trảlại thẻ đọc sách cho độc giả khi độc giả không có nhu cầu mượn sách khácnữa
Thủ thư theo dõi việc mượn sách của độc giả dựa vào ngày mượn ghitrên phiếu yêu cầu và ngày trả sách, nếu độc giả nào mượn sách quá hạnquy định, thủ thư sẽ thông báo nhắc trả sách cho độc giả biết qua thông tinđăng ký của độc giả như số điện thoại hay địa chỉ Email và sẽ xử phạt tiền
về số ngày quá hạn hoặc làm rách sách, mất sách theo quy định của thưviện.Trương hợp nào vi phạm nghiêm trọng có thể bị hủy thẻ
Báo cáo thống kê:
Ngoài công việc phục vụ trực tiếp bạn đọc, Thư viện còn phải thống kêđộc giả theo thời gian chỉ định từ đó nắm bắt được chính xác số độc giả vàcác thông tin liên quan Thống kê sách và các thông tin liên quan đến sách
Trang 25như số sách đang được mượn, số sách đã được trả…để biết được tình hìnhsách tại thư viện.
Thống kê thu , chi trong việc mua sách và mượn sách để biết số tiền đã chi
và thu vào liên quan tới sách
c Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý thư viện:
Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu mà thưviện hiện có, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả Hệ thốngquản lý thư viện phải nắm được số lượng sách có trong thư viện, phân loạisách theo phân loại, môn loại cụ thể để dễ dàng cho việc mã hoá, tiện choviệc truy tìm Ngoài ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng hiện tại,phải được cập nhật thông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh lýcác tư liệu không có giá trị Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa
ra mục lục phân loại, môn loại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả
dễ dàng tìm được các tư liệu cần thiết, bên cạnh đó hệ thống cũng phảiquản lý được những độc giả có nhu cầu mượn tư liệu Thông thường việcphân loại sách và quản lý độc giả là những công việc phức tạp nhất trong
hệ thống quản lý thư viện
d Nhược điểm của hệ thống quản lý thư viện trên:
Hệ thống trên dùng nhiều đến giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, truy tìmmất nhiều thời gian Hệ thống dễ mắc phải sai sót cũng như chưa tiện lợivới bạn đọc Công việc quản lý độc giả rất khó khăn khi số lượng bạn đọclớn, bởi việc kiểm tra thời gian mượn trả sách, số lượng sách mượn là thủcông, vì vậy rất dễ thất thoát tư liệu Việc phân loại sách và tạo ra mục lụccần khá nhiều thời gian
2 Hướng thực thi của đề tài
Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản lý bằng thủ công,nên việc tin học hoá công tác quản lý là việc làm hợp lý Từ những yêu cầu
Trang 26 Quản lý sách
Ở đây mảng Quản lý mượn – trả sách được chia thành 2 mảng con là Quản
lý mượn sách và Quản lý trả sách
Hệ thống cho phép lưu trữ, cập nhật sách một cách dễ dàng, với khốilượng lớn.Tối thiểu hoá thời gian tìm kiếm sách, thống kê sách, hỗ trợnhững cách tìm kiếm sách khác nhau Hệ thống thích hợp với việc gia tăng
số lượng sách, số lượng độc giả
Trang 27Tiêu chuẩn: Độc giả vi phạm nội quy.
Thống kê mượn trả sách: Theo ngày, tháng, năm
b Các số liệu lưu trữ:
Trang 28Giá sách,số trang
Lưu trữ các thông tinliên quan tới độc giảlàm thẻ đọc sách
Số thẻ, họ tên,địa chỉ,lầncấp, ngày cấp,ngày hếthạn,Enail
SÁCH
Lưu trữ thông tinliên quan đến thểloại sách
Mã thể loại, tên thể loại
MƯỢN
Lưu các thông tin vềmượn trả sách củađộc giả
Số phiếu,số thẻ, mãsách,số tiền, ngàymượn ,ngày trả
Lưu các thông tin về
số tiền thu của độcgiả vi phạm
Số phiếu,số thẻ ,tênphiếu,lí do ,số tiền,ngàylập phiếu
Trang 292 Sơ đồ phân ra chức năng
3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh quản lý thư viện
Ở mức này ban quản lý,thủ thư, bộ phận bổ sung tài liệu, độc giả cóquan hệ trực tiếp với chức năng chính của hệ thống, chức năng này chỉ ởmức khung cảnh, nghĩa là chức năng này bao gồm nhiều hệ thống hoạtđộng với mục tiêu được gắn với nó Ở đây là 1 chức năng: Quản lý thưviện