Khảo sát công nghệ xử lý một số chất thải hữu cơ bằng phương pháp thủy nhiệt

97 11 0
Khảo sát công nghệ xử lý một số chất thải hữu cơ bằng phương pháp thủy nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HCM KH O SÁT M TS H U : T : 605277 TP , 2014 CH T TH I CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phan Đình Tuấn Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Quốc Bình Cán chấm nhận xét : PGS.TS Huỳnh Quyền Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 23 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Phước Dân TS Nguyễn Quốc Bình PGS.TS Huỳnh Quyền PGS.TS Mai Thanh Phong TS Nguyễn Đình Quân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC - : Ng - MSHV: 11294197 : 09.11.1988 : Chuyên ngành: : 605277 I PH II - Kh o sát hi u qu x lý c a - Kh o sát thông s công ngh th y nhi t i v i m t s lo i ch t th i h n trình th y nhi t x lý rác th i h III : 21.01.2013 IV V : 20.12.2013 : PGS TS Tp HCM, ngày tháng 014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, tơi nhận giúp đỡ tận tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS TS Phan Đình Tuấn tận tình hướng dẫn bảo suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ Khoa Kỹ thuật Hóa học Phịng Đào tạo Sau đại học tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, thực hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Trung tâm Lọc hóa dầu, Trung tâm lượng Sinh học, Phịng thí nghiệm Quá trình Thiết bị, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Khoa Phịng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học – Môi trường, trường Đại học Lạc Hồng tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ trang thiết bị nhiệt tình suốt trình thực hoàn thành Luận văn Chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn sinh viên Khoa Công nghệ Sinh học – Môi trường, trường Đại học Lạc Hồng động viên giúp đỡ suốt q trình học tập, thực hồn thành Luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt thành lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận cảm thông tận tình bảo q Thầy Cơ Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 Học viên Nguyễn Phan Khánh Thịnh TÓM T T Bài báo cáo nghiên c u hi u qu c m t s lo i ch t th i h Các k t qu y nhi t x lý c cho th y, x lý ch t th i h u y nhi t m a hi u qu v a thân thi n v i môi ng Ch t th i sau x lý th y nhi t có s bi Pha r n sau th y nhi t có kh h nh th b ng gi m, nhi t tr m t nhiên t nhiên li u Pha l ng sau th y nhi t có tính ch rác bãi rác m u cao có ti nghiên c u s thông s hi u qu x lý ng riêng l n, t n d ng làm m t d ng i tính ch t c ng ch cr hai pha ng d ng làm phân bón Bên c ng c a thông s công ngh u g m nhi c/rác.Các k t qu cho th y th y nhi t qu th y nhi i l n v tính ch t lý hóa h c i h s ch n trình th y nhi t Các , th i gian, h s ch nhi y t l y t l cao th i gian l n hi u c/rác l ABSTRACT This report studied the effect of hydrothermal method in the treatment of some organic wastes The obtained results showed that, in treating organic waste, hydrothermal method is both effective and environmentally friendly Waste after hydrothermal treatment shows large variations in physical and chemical properties Solid phase after hydrothermal processing has reduced volume, high calorific value, high density, low sulfur content, etc., which can be taken advantage of as a form of fuel Liquid phase after treatment has properties similar to the properties of leachate at the new landfill The content of nutrients such as N, P, K in both phases are quite high potential for application as fertilizer Besides, the paper also studied the influence of the technological parameters on hydrothermal processes The studied parameters included temperature, time, coefficient filled and the ratio of water/waste The experimental results showed that good process occurred at high temperature and long time While high coefficient filled and high ratio of water/waste does not increase processing efficiency Keywords: Hydrothermal, organic waste, th y nhi t, rác th i h LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tôi, số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận, kiến nghị đề xuất Luận văn không chép tác giả Tác giả Luận văn Nguyễn Phan Khánh Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1 Tổng quan rác thải 10 2.1.1 Tình hình rác thải 10 2.1.2 Tổng quan phương pháp xử lý 11 2.2 Tổng quan phương pháp thủy nhiệt 14 2.2.1 Cơ sở khoa học trình thủy nhiệt 14 2.2.2 Công nghệ thủy nhiệt xử lý chất thải 18 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết bị khảo sát 26 3.2 Nguyên liệu 28 3.3 Các thông số khảo sát 29 3.4 Tiến trình thí nghiệm thủy nhiệt 29 3.5 Tiến trình phân tích 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 4.1 Tính chất ban đầu rác thải 32 4.2 Sự ảnh hưởng thơng số đến q trình thủy nhiệt 33 4.2.1 Hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác 33 4.2.2 Nhiệt độ, áp suất thời gian thủy nhiệt 34 4.3 Sự thay đổi tính chất hóa lý rác thải sau thủy nhiệt 35 4.3.1 Độ giảm khối lượng thay đổi thành phần sơ 35 4.3.2 Độ bay ẩm tự nhiên 55 4.4 Sự thay đổi thành phần hóa học rác thải sau thủy nhiệt 62 4.5 Tính chất pha lỏng sau thủy nhiệt 72 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỷ trọng rác thải năm 2008 nước ta 10 Hình 2.2: Giản đồ cân pha nước 15 Hình 2.3: Tính chất nước phụ thuộc theo nhiệt độ 16 Hình 2.4: Sự thủy nhiệt lignin 17 Hình 2.5: Rác thải sinh hoạt trước sau thủy nhiệt 19 Hình 2.6: Quy trình xử lý rác thải thị phương pháp thủy 19 Hình 2.7: Rác thải thị Nhật Bản trước sau thủy nhiệt 20 Hình 2.8: Số đăng ký sáng chế xử lý rác thải phương pháp thủy nhiệt 22 Hình 2.9: Đăng ký sáng chế xử lý rác thải phương pháp thủy nhiệt 23 Hình 2.10: Các hướng nghiên cứu xử lý rác thải phương pháp thủy nhiệt 24 Hình 2.11: Thiết bị xử lý thủy nhiệt chuyên dùng để xử lý rác thải y tế Nhật 25 Hình 2.12: Nhà máy xử lý chất thải sinh học công nghệ thủy nhiệt 25 Hình 3.1: Thiết bị thủy nhiệt Yukitoshi Takeshit, 2004 26 Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động mơ hình thủy nhiệt 27 Hình 3.3: Thiết bị thủy nhiệt 29 Hình 3.4: Quy trình phân tích mẫu 30 Hình 4.1: Khối lượng thu hồi mẫu Y sau thủy nhiệt hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác khác 34 Hình 4.2: Sự thay đổi nhiệt độ áp suất theo thời gian thủy nhiệt mẫu Y 35 Hình 4.3: Tính chất sơ pha rắn sau thủy nhiệt chế độ nhiệt độ khác 37 Hình 4.4: Ảnh Fe-SEM mẫu C trước sau thủy nhiệt chế độ nhiệt độ khác 39 Hình 4.5: Ảnh Fe-SEM mẫu D trước sau thủy nhiệt chế độ nhiệt độ khác 40 76 P(mg/l) K(mg/l) 14000.0 700.0 12000.0 600.0 10000.0 500.0 8000.0 400.0 6000.0 300.0 4000.0 200.0 2000.0 100.0 Hàm lượng P, K, mg/l Hàm lượng N, mg/l N(mg/l) 0.0 0.0 R D C T V G Y T = 1500C R D C T V G Y T = 1800C R D C T V G Y T = 2100C Hình 4.26: Hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng sau thủy nhiệt chế độ nhiệt độ khác (thời gian thủy nhiệt 60 phút, hệ số chứa đầy 10%, tỉ lệ nước/rác 1) - Ảnh hưởng thời gian Kết phân tích tính chất pha lỏng thu sau thủy nhiệt với khoảng thời gian khác thể bảng 4.19 hình 4.27 77 Bảng 4.19: Thành phần pha lỏng sau thủy nhiệt khoảng thời gian khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C, hệ số chứa đầy 10% tỉ lệ nước/rác 1) 30ph 90ph 120ph Mẫu %V pH COD TS R 55.6 4.6 8346.9 4313.0 D 52.2 4.7 8650.0 4580.0 C 53.4 5.2 10895.3 5618.8 T 50.8 5.9 12000.0 5986.0 V 50.3 3.9 11919.0 6055.4 G 50.6 5.8 10679.1 4339.6 Y 49.7 4.7 10024.0 5068.0 R 50.6 4.2 9934.9 4509.4 D 46.0 4.4 11126.0 4802.0 C 48.6 4.6 12968.1 5874.6 T 45.2 4.9 14024.0 6302.0 V 45.8 2.5 14186.6 6331.1 G 46.1 5.2 12710.8 4537.2 Y 45.3 4.4 12500.0 5306.0 R 44.2 3.8 9984.7 4589.8 D 41.7 4.4 11450.0 5002.0 C 42.4 4.3 13033.1 5979.4 T 40.6 4.9 14680.0 6398.0 V 40.0 2.3 14257.7 6444.0 G 40.3 4.4 12774.5 4618.2 Y 40.3 4.1 12460.0 5428.0 78 COD TS %V 16000.0 60.0 14000.0 12000.0 40.0 COD, mg/l TS, mg/l 10000.0 30.0 8000.0 6000.0 20.0 4000.0 Thể tích pha lỏng, % 50.0 10.0 2000.0 0.0 0.0 R D C T V G Y 30ph R D C T V G Y 60ph R D C T V G Y 90ph R D C T V G Y 120ph Hình 4.27: Thành phần pha lỏng sau thủy nhiệt khoảng thời gian khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C, hệ số chứa đầy 10% tỉ lệ nước/rác 1) Bảng 4.20 hình 4.28 thể thay đổi hàm lượng chất dinh dưỡng pha lỏng thu sau trình thủy nhiệt với khoảng thời gian khác Kết cho thấy thời gian thủy nhiệt tăng từ 30 phút đến 120 phút hàm lượng nguyên tố N, P va K tăng lên đáng kể Đối với mẫu Y, hàm lượng N tăng từ 2719.3 mg/l sau 30 phút lên 3354.1 mg/l sau 120 phút thủy nhiệt 79 Bảng 4.20: Hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng sau thủy nhiệt khoảng thời gian khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C, hệ số chứa đầy 10% tỉ lệ nước/rác 1) 30ph 90ph 120ph Mẫu N(mg/l) P(mg/l) K(mg/l) R 962.9 236.5 254.2 D 828.6 190.3 178.7 C 2016.2 247.9 214.5 T 9430.6 128.0 285.7 V 2640.1 10.9 147.5 G 465.4 29.3 512.3 Y 2719.3 257.9 294.4 R 1057.8 259.8 279.2 D 941.2 216.1 203.0 C 2214.8 272.3 235.6 T 10592.1 143.8 320.9 V 2900.5 12.0 162.1 G 511.3 32.2 592.4 Y 2979.2 282.6 322.5 R 1211.5 297.6 319.8 D 1039.1 238.6 224.1 C 2536.5 311.8 269.8 T 11792.2 160.1 357.3 V 3321.7 13.7 185.6 G 585.5 36.9 622.0 Y 3354.1 318.1 363.2 80 P(mg/l) K(mg/l) 700.0 12000.0 600.0 Hàm lượng N, mg/l 14000.0 10000.0 500.0 8000.0 400.0 6000.0 300.0 4000.0 200.0 2000.0 100.0 Hàm lượng P, K, mg/l N(mg/l) 0.0 0.0 R D C T V G Y 30ph R D C T V G Y 60ph R D C T V G Y 90ph R D C T V G Y 120ph Hình 4.28: Hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng sau thủy nhiệt khoảng thời gian khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C, hệ số chứa đầy 10% tỉ lệ nước/rác 1) - Ảnh hưởng tỉ lệ nước Kết phân tích tính chất pha lỏng thu sau thủy nhiệt hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác khác thể bảng 4.21 Bảng 4.21: Tính chất pha lỏng sau thủy nhiệt mẫu Y hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C thời gian thủy nhiệt 60 phút) %B 10 E V pH COD TS - - - - 0.5 35.4 4.5 11023.0 5087.0 1.5 64.2 4.8 11589.0 5320.0 81 20 - - - - 0.5 36.3 4.5 12002.0 5166.0 Bảng 4.22: Hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng sau thủy nhiệt mẫu Y hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác khác (nhiệt độ thủy nhiệt 1800C thời gian thủy nhiệt 60 phút) %B 10 20 E N(mg/l) P(mg/l) K(mg/l) - - - 0.5 2319.8 249.2 300.8 1.5 2401.0 232.9 331.8 - - - 0.5 2610.8 216.0 320.6 Kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng sau thủy nhiệt tỉ lệ nước/rác hệ số chứa đầy khác thể bảng 4.22 Kết cho thấy hàm lượng dinh dưỡng pha lỏng chế độ thủy nhiệt vớ tỉ lệ nước/rác hệ số chứa đầy khác không chênh lệch nhiều Hàm lượng N pha lỏng trung bình đạt 2500mg/l, hàm lượng P K 230mg/l 310 mg/l 82 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Các kết thu cho thấy phương pháp thủy nhiệt phương pháp hiệu ứng dụng xử lý rác thải hữu cơ, góp phần bổ sung thêm lựa chọn tốt cho việc tìm phương pháp hiệu để xử lý rác thải, đặc biệt rác thải hữu Pha rắn sau thủy nhiệt có khối lượng giảm mạnh, nhiệt trị tăng cao, khối lượng riêng tăng, độ ẩm tăng độ bốc ẩm tự nhiên tốt, hàm lượng chất bay giảm tận dụng làm dạng nhiên liệu Pha lỏng sau thủy nhiệt có COD TS khơng q cao, tương đương với tính chất nước rỉ rác bãi rác Hiệu xử lý phương pháp thủy nhiệt, thông qua giảm khối lượng pha rắn trước sau thủy nhiệt, khác loại rác thải hữu khác Hiệu xử lý giảm dần từ mẫu vỏ dưa hấu, rau muống, cá, thịt, giấy cuối vải Trong thành phần thực phẩm thừa có tiềm lớn để ứng dụng làm phân bón, thành phần cịn lại giấy vải tận dụng tốt dạng nhiên liệu đốt Nhiệt độ, áp suất, thời gian, hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác thông số quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình thủy nhiệt Khi thủy nhiệt nhiệt độ cao thời gian lớn hiệu thủy nhiệt tăng Trong với hệ số chứa đầy tỉ lệ nước/rác lớn không làm tăng hiệu xử lý Kết việc khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ giúp bổ sung thêm phần kiến thức tảng việc tính tốn thiết kế vận hành trình thiết bị thủy nhiệt ứng dụng xử lý chất thải hữu Tuy nhiên chưa tìm thơng số vận hành tối ưu cho q trình thủy nhiệt để xử lý rác thải hữu Việc tối ưu q trình cơng nghệ quan trọng cần nghiên cứu sâu Vấn đề đề cập đề tài nghiên cứu sau 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm quan trắc môi trường Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011 Bộ Tài Nguyên Môi trường, Tổng cục Mơi trường, Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2011 [2] Cù Huy Đấu Thực tiễn quản lý chất thải rắn hữu Việt Nam Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 [3] Lê Hoàng Việt Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Phúc Thanh “Quản lý tổng hợp chất thải rắn, cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trường”, Tạp chí Khoa học 2011, trường Đại học Cần Thơ, trang 39–50, 2011 [4] David W Richardson Based solid waste management systems in Hanoi, Vietnam University of Toronto, January 10, 2003 [5] I S Kagonji, S V Manyele “Analysis of the measured medical waste generation rate in Tanzanian district hospitals using statistical methods”, African Journal of Environmental Science and Technology, Volume 5, Issue 10, Pages 815–833, October 2011 [6] Nguyen H.T.L., Chalin C.G., Lam T.M., Maclaren V.W, Health and Social Needs of Waste Pickers in Vietnam, University of Toronto, 2000 [7] Jitti Mongkolnchaiarunya Implementing Waste Management Projects in an Effective Way in Cambodia, Lao PDR, Vietnam and Thailand, Thammasat University, August 1999 [8] Nguyen Thi Loan Solid waste management in Hanoi city, its problems and solutions, Faculty of Environmental Sciences Vietnam National University, 2005 [9] Mekong River Commission Proceedings of the Mekong Environment and Climate Symposium 2010, Ho Chi Minh City, Viet Nam, April 2010 84 [10] Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh Thí nghiệm hóa kỹ thuật mơi trường, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2005 [11] Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất xây dựng, 2006 [12] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý CTR, tập 1– Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, 2001 [13] G.Tchobanoglous, H.Theisen, S.Vigil Integrated Solid Waste Management, New York, 1993 [14] Nguyễn Hoàng http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-ngh-/cong-ngh-th-ynhi-t-3.html, STINFO Số 7/2012, Feb 25, 2013 [15] Yukitoshi Takeshit, Kiyoshi Kato, Kazue Takahashi, Yoshiyuki Sato, Shiro Nishi “Basic study on treatment of waste polyvinyl chloride plastics by hydrothermal decomposition in subcritical and supercritical regions”, The Journal of Supercritical Fluids, Volume 31, Issue 2, Pages 185–193, October 2004 [16] In Hee Hwang, Hiroya Aoyama, Toshihiko Matsuto, Tatsuhiro Nakagishi, Takayuki Matsuo “Recovery of solid fuel from municipal solid waste by hydrothermal treatment using subcritical water”, Waste Management, Volume 32, Issue 3, Pages 410–416, March 2012 [17] Liang Lu, Tomoaki Namioka, Kunio Yoshikawa “Effects of hydrothermal treatment on characteristics and combustion behaviors of municipal solid wastes”, Applied Energy, Volume 88, Issue 11, Pages 3659–3664, November 2011 [18] Pandji Prawisudha, Tomoaki Namioka, Kunio Yoshikawa “Coal alternative fuel production from municipal solid wastes employing hydrothermal treatment”, Applied Energy, Volume 90, Issue 1, Pages 298–304, February 2012 85 [19] Gary L Gerdes, Deborah Curtin, and Christopher Gutkowski “Hydrothermal processing of base camp solid wastes to allow onsite recycling”, Construction Engineering Research Laboratory, September 2008 [20] Monika Kuznia, Aneta Magdziarz “Research in Thermal Decomposition Characterisitics of Waste PP/PE”, Chemical and Process Engineering, Volume 34, Issue 1, Pages 165–174, January 2013 [21] Lawrence A Ruth “Energy from municipal solid waste: A comparison with coal combustion technology”, Progress in Energy and Combustion Science, Volume 24, Issue 6, Pages 545–564, 1998 [22] Ligang Liang, Rui Sun, Jun Fei, Shaohua Wu, Xiang Liu, Kui Dai, Na Yao “Experimental study on effects of moisture content on combustion characteristics of simulated municipal solid wastes in a fixed bed”, Bioresource Technology, Volume 99, Issue 15, Pages 7238–7246, October 2008 [23] Xiaowei Lu, Beth Jordan, Nicole D Berge “Thermal conversion of municipal solid waste via hydrothermal carbonization: Comparison of carbonization products to products from current waste management techniques”, Waste Management, Volume 32, Issue 7, Pages 1353–1365, July 2012 [24] Kiyoshi Endo, Nobuyoshi Emori “Dechlorination of poly (vinyl chloride) without anomalous units under high pressure and at high temperature in water”, Polymer Degradation and Stability, Volume 74, Issue 1, Pages 113–117, 2001 [25] I.H Hwang, T Matsuto, N Tanaka, “Water–soluble characteristics of chlorine in char derived from municipal solid wastes”, Waste Management, Volume 26, Issue 6, Pages 571–579, 2006 [26] G Brunner “Near critical and supercritical water, Part I, Hydrolytic and hydrothermal processes”, The Journal of Supercritical Fluids, Volume 47, Issue 3, Pages 373–381, January 2009 [27] P Rezayati Charani, J Mohammadi Rovshandeh, B Mohebby, O Ramezani “Influence of hydrothermal treatment on the dimensional stability of beech 86 wood”, Caspian Journal of Environmental Sciences, Volume 5, Issue 2, Pages 125–131, 2007 [28] Yildiz Bircan Hydrothermal process of chicken manure for production of hydrogen fuel and hydroxylapatite, Nagoya Universty, 2012 [29] Herman E Roberson, R C Reynolds, David M Jenkins, “Hydrothermal synthesis of corrensite: a study of the transformation of saponite to corrensite”, Clays and Clay minerals, Volume 47, Issue 2, Pages 212–218, 1999 [30] Michael H Eley, Gerald R Guinn, Joyita Bagchi “Cellulosic materials recovered from steam classified municipal solid wastes as feedstocks for conversion to fuels and chemicals”, Applied Biochemistry and Biotechnology, Volume 51–52, Issue 1, Pages 387–397, September 1995 [31] Wael Al–Shiekh Khalil, Abdullah Shanableh, Portia Rigby, Serge Kokot “Selection of hydrothermal pre–treatment conditions of waste sludge destruction using multicriteria decision–making”, Journal of Environmental Management, Volume 75, Issue 1, Pages 53–64, 2005 [32] Marekwisniewski, Artur P Terzyk, Piotr A Gauden, Katsumi Kaneko, Yoshiyuki Hattori “Removal of internal caps during hydrothermal treatment of bamboo–like carbon nanotubes and application of tubes in phenol adsorption”, Journal Of Colloid And Interface Science, Volume 38, Issue 1, Pages 36–42, May 2012 [33] P.Stathopoulos, T.Rothenfluh, M.Schuler, D.Brkic, Ph.Rudolf von Rohr Assisted ignition of hydrothermal flames in a hydrothermal spallation drilling pilot plant, Stanford University, Stanford, California, January 30 – February 1, 2012 [34] Ren LH, Nie YF, Liu JG, Jin YY, Sun L “Impact of hydrothermal process on the nutrient ingredients of restaurant garbage” Journal of Environmental Sciences, Volume 18, Issue 5, Pages 1012–1019, September–October 2006 87 [35] D.K Shen, S Gu “The mechanism for thermal decomposition of cellulose and its main products” Bioresource Technology, Volume 100, Issue 24, Pages 6496–6504, December 2009 [36] Ketmanee Watchararuji, Motonobu Goto, Mitsuru Sasaki, Artiwan Shotipruk “Value–added subcritical water hydrolysate from rice bran and soybean meal”, Bioresource Technology, Volume 99, Issue 14, Pages 6207–6213, September 2008 [37] Motonobu Goto, Ryusaku Obuchi, Tsutomu Hirose, Tsuyoshi Sakaki, Masao Shibata “Hydrothermal conversion of municipal organic waste into resources”, Bioresource Technology, Volume 93, Issue 3, Pages 279–284, July 2004 [38] A Shanableh “Production of useful organic matter from sludge using hydrothermal treatment”, Water Research, Volume 34, Issue 3, Pages 945–951, 15 February 2000 [39] S Jomaa, A Shanableh, W Khalil, B Trebilco “Hydrothermal decomposition and oxidation of the organic component of municipal and industrial waste products”, Advances in Environmental Research, Volume 7, Issue 3, Pages 647–653, May 2003 [40] Wenzhi He, Guangming Li, Lingzhao Kong, Hua Wang, Juwen Huang, Jingcheng Xu “Application of hydrothermal reaction in resource recovery of organic wastes” Resources, Conservation and Recycling, Volume 52, Issue 5, Pages 691–699, March 2008 [41] Wiwat Lamoolphak, Wanchai De–Eknamkul, Artiwan Shotipruk “Hydrothermal production and characterization of protein and amino acids from silk waste”, Bioresource Technology, Volume 99, Issue 16, Pages 7678–7685, November 2008 [42] W.J Catallo, J.L Comeaux “Reductive hydrothermal treatment of sewage sludge”, Waste Management, Volume 28, Issue 1, Pages 2213–2219, 2008 88 [43] Kyoungrean Kim, Koichi Fujie, Toshiharu Fujisawa “Feasibility of recycling residual solid from hydrothermal treatment of excess sludge”, Korean Society of Environmental Engineers, Volume 13, Issue 3, Pages 112–118, 2008 [44] Wei Qiao, Xiuyi Yan, Junhui Ye, Yifei Sun, Wei Wang, Zhongzhi Zhang “Evaluation of biogas production from different biomass wastes with/without hydrothermal pretreatment”, Renewable Energy, Volume 36, Issue 12, Pages 3313–3318, December 2011 [45] Wahyudiono, Mitsuru Sasaki, Motonobu Goto “Low temperature hydrothermal treatment of waste biomass using batch reactor”, Proceedings of International Symposium on EcoTopia Science, ISETS07, Pages 582–588, 2007 [46] Ayhan Demirba “Sustainable cofiring of biomass with coal”, Energy Conversion and Management, Volume 44, Issue 9, Pages 1465–1479, June 2003 [47] Linghong Zhang, Pascale Champagne, Chunbao Xu “Bio–crude production from secondary pulp/paper–mill sludge and waste newspaper via co– liquefaction in hot–compressed water”, Energy, Volume 36, Issue 4, Pages 2142–2150, April 2011 [48] Dragan Kneževi Hydrothermal conversion of biomass, Twente University, 2009 [49] Hsi–Mei Lai “Effects of hydrothermal treatment on the physicochemical properties of pregelatinized rice flour”, Food Chemistry, Volume 72, Issue 4, Pages 455–463, March 2001 [50] Qingrong Qian, Kazuhiro Mochidzuki, Akiyoshi Sakoda “Carbon and Nitrogen Balances for Pyrolysis of Methane Fermentation Sludge (MFS) Using Super– heated Steam”, Environmental Science, Volume 23, Issue 1, Pages 31–41, 2010 [51] Tony L.T Zhan, Y.M Chen, W.A Ling “Shear strength characterization of municipal solid waste at the Suzhou landfill, China”, Engineering Geology, Volume 97, Issues 3–4, Pages 97–111, April 2008 89 [52] David Laner, Johann Fellner, Paul H Brunner “Flooding of municipal solid waste landfills–An environmental hazard?”, Science of The Total Environment, Volume 407, Issue 12, Pages 3674–3680, June 2009 [53] Timo Assmuth “Distribution and attenuation of hazardous substances in uncontrolled solid waste landfills”, Waste Management & Research, Volume 10, Issue 3, Pages 235–255, June 1992 [54] Lâm Minh Triết Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [55] Trịnh Văn Dũng Ứng dụng Tin học Công nghệ Hóa học – Thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2008 [56] Nguyễn Hữu Lộc Quy hoạch phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 LÝ L CH TRÍCH NGANG H tên: Nguy n Phan Khánh Th nh 09.11.1988 Ti n Giang a ch liên l c: Khoa Công ngh Sinh h c S 10 Hu , P B QUÁ i h c L c H ng, ng Nai O T n 2011: K t ih i h c Qu c gia Tp HCM T n nay: Th c s t ih i h c Qu c gia Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC T n nay: Khoa Công ngh Sinh h c i h c L c H ng ... vào xử lý chất thải, đưa xây dựng nên đề tài ? ?Khảo sát công nghệ xử lý số chất thải hữu phương pháp thủy nhiệt? ?? 1.2 Mục tiêu Nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp thủy nhiệt ảnh hưởng thơng số cơng... cứu xử lý bùn thải trình xử lý chất thải phương pháp thủy nhiệt B09B: Loại bỏ phế liệu rắn bùn thải B01J: Nghiên cứu q trình hóa học xảy xử lý chất thải phương pháp thủy nhiệt G21F: Nghiên cứu xử. .. Công nghệ thủy nhiệt xử lý chất thải Công nghệ thủy nhiệt xử lý chất thải dựa vào phản ứng xảy môi trường nước nhiệt độ cao, áp suất cao để phân hủy rác thải thành dạng đồng nhất, khơng độc thải

Ngày đăng: 20/03/2022, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan