Thử nghiệm xử lý chất thải bã đường bằng phương pháp sinh học tạo thành phân hữu cơ

116 9 0
Thử nghiệm xử lý chất thải bã đường bằng phương pháp sinh học tạo thành phân hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ NGỌC HÂN THỬ NGHIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI BÃ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TẠO THÀNH PHÂN HỮU CƠ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, nổ lực thân nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè gia đình, lời động viên giúp đỡ, tạo điều kiện công việc đồng nghiệp quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy - TS Lê Phát Qùi, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán công nhân viên Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường tỉnh Long An nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài trung tâm Xin chân thành gởi lời cảm ơn tới tất đồng nghiệp quan tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, giúp đỡ, góp ý cho nhiều Và lời cảm ơn cuối xin gởi đến gia đình tôi, đông viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập tốt Xin cảm ơn tất ! Ngày 12 tháng 01 năm 2010 Huỳnh Thị Ngọc Hân TĨM TẮT Trong nghiên cứu này, Chất thải hỗn hợp nhà máy đường (bùn lọc bùn cô đặc từ nước thải phân xưởng sản xuất cồn) thử nghiệm xử lý hỗn hợp vi sinh vật (nấm Tricoderma sp, Azotobacter sp Pseudomonas sp) có phối trộn với than bùn để tạo phân hữu Kết ban đầu cho thấy phương pháp thử nghiệm áp dụng vào thực tế Các sản phẩm ủ cho kết tốt tỉ lệ trộn với than bùn từ 30% đến 50%, hàm lượng dinh dưỡng chất hữu mức trung bình khá, độc chất thấp Việc áp dụng phương pháp để xử lý chất thải nhà máy đường đem lại lợi ích mặt mơi trường lợi ích mặt kinh tế ABSTRACT In this study, waste mixture of sugar mills (filter mud and sludge from waste water concentrates processing plants alcohol)) that were mixed with peat, were treated with mixture microorganisms (Tricoderma sp, Azotobacter sp and Pseudomonas sp to produce organic fertilizer Initial results show that test methods can be applied in practice Treatments in 30% to 50% of peat show good results, nutrient content and organic matter in quite average, less toxic substances The application of this method for handling waste sugar mills will benefit environmental and economic benefits MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Chương Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Tính đề tài 1.6 Tính khoa học 1.7 Tính thực tiễn đề tài Chương Tổng Quan 2.1 Tổng quan chất thải bã đường ngành sản xuất mía đường 2.2 Tổng quan nhóm vi sinh vật sử dụng q trình ủ phân 11 2.2.1 Nấm Tricoderma 11 2.2.2 Vi khuẩn cố định nitơ .14 2.2.3 Vi khuẩn phân giải lân .15 2.3 Tổng quan than bùn .17 2.4 Tổng quan phân hữu phương pháp ủ .19 2.4.1 Phân hữu sinh học 19 2.4.2 Các phương pháp ủ phân hữu .20 Chương Phương pháp vật liệu thí nghiệm 32 3.1 Phương pháp thực 32 3.1.1 Tham khảo tài liệu thứ cấp 32 3.1.2 Bố trí thí nghiệm .32 3.1.3 Phương pháp pha trộn 33 3.1.4 Nuôi cấy vi sinh vật 35 3.1.5 Theo dõi bổ sung vi sinh 36 3.1.6 Lấy mẫu phân tích kết 37 3.1.7 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2 Nguyên vật liệu 38 3.2.1 Chất thải bã đường 38 3.2.2 Than bùn tro trấu nguyên liệu khác 40 3.2.3 Chế phẩm vi sinh .40 3.2.4 Dụng cụ, trang thiết bị .41 Chương Kết Quả Thảo Luận 42 4.1 Kết nghiên cứu 42 4.1.1 Thành phần chất thải từ nhà máy đường 42 4.1.2 Kết theo dõi thử nghiệm .43 4.1.3 Kết phân tích thành phần mẫu phân hữu 52 Thảo luận 62 4.2.1 Chất thải nhà máy đường 62 4.2.2 Phương pháp xử lý 63 4.2.3 Chất lượng phân hữu từ thử nghiệm 65 Chương Kết Luận Kiến Nghị .67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 67 Phụ lục .69 Tài liệu tham khảo 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nước thải cống chung nhà máy đường Bảng 2.2 Thành phần hóa học chất thải rắn từ sản xuất đường 10 Bảng 2.3.Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn số vùng VN 18 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng số loại phân chuồng 21 Bảng 2.5 Các thông số quan trọng trình chế biến compost hiếu khí 27 Bảng 3.1 Sơ đồ phương pháp bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Hàm lượng chất pha trộn phương pháp xử lý ủ 34 Bảng 3.3 Các tiêu phân tích mẫu phân sau ủ 37 Bảng 3.4 Các tiêu phân tích thành phần bùn thải 39 Bảng 3.5 Các tiêu phân tích thành phần nước thải sản xuất cồn 40 Bảng 3.6 Thành phần than bùn 40 Bảng 4.1 Kết phân tích thành phần bùn lọc 42 Bảng 4.2 Kết phân tích thành phần nước thải sản xuất cồn 43 Bảng 4.3 Kết đo pH nghiệm thức 49 Bảng 4.4 Kết đo nhiệt độ nghiệm thức 50 Bảng 4.5 Kết đo độ dẫn điện (EC) nghiệm thức 51 Bảng 4.6 Kết phân tích trung bình thành phần mẫu phân hữu 52 Bảng p-1: Kết phân tích thành phần bùn lọc 69 Bảng p-2: Kết phân tích thành phần nước thải từ nhà máy sản xuất cồn 70 Bảng p-3: Kết phân tích thành phần hóa học mẫu phân hữu 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ngun liệu sau phối trộn theo nghiệm thức đưa vào thùng để xử lý vi sinh vật 35 Hình 3.2 Sau ủ phương pháp xử lý vi sinh vật, nghiệm thức lấy mẫu dùng cho phân tích thành phần hóa học 38 Hình 4.1 Sự phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật sau tuần xử lý Mức độ họat động nấm Tricoderma giảm dần theo mức tăng tỷ lệ hàm lượng chất thải nhà máy đường 44 Hình 4.2 Biểu đồ giá trị pH trình xử lý chất thải vi sinh 46 Hình 4.3 Biểu đồ giá trị EC trình xử lý chất thải vi sinh 48 Hình 4.4 Giá trị pH sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 53 Hình 4.5 Tỷ số C/N sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 55 Hình 4.6 Hàm lượng N, P2O5 K2O sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 57 Hình 4.7 Phần trăm carbon chất hữu sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 58 Hình 4.8 Hàm lượng Fe tổng số sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 59 Hình 4.9 Hàm lượng Zn Pb sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 61 Hình 4.10 Hàm lượng Cd sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 62 Hình 4.11 Trong trình phân hủy từ họat động vi sinh vật, lượng nước sinh Do đó, việc sử dụng nấm Tricoderma có khả phân hủy hợp chất hữu điều kiện ẩm ướt phù hợp 64 Hình 4.12 Vào giai đoạn cuối trình ủ, hợp chất hữu nghiệm thức 4,5 phân hủy hồn tịan vi sinh vật Riêng nghiệm thức diện họat động vi sinh vật 64 Chương Mở đầu CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới có nhiều vùng đất thích hợp cho phát triển mía Đặc biệt khu vực tỉnh ven biển miền trung miền Đông Nam Bộ Vì thế, ngành mía đường nước ta có tiềm phát triển lớn Trong thập kỷ vừa qua, ngành mía đường Việt Nam có bước tiến đột phá, từ nhà máy năm 1994 tăng lên 44 nhà máy vào năm 2000, góp phần lớn vào phát triển kinh tế nước nhà, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, có quy luật tất yếu chối bỏ “Phát triển công nghiệp đôi với việc tạo chất thải”, tác động tiêu cực đến môi trường Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế trình sản xuất đường mía thải lượng lớn khí thải, nước thải chất thải rắn (có chứa lượng chất hữu dễ phân hủy cao) Lượng chất thải không qua xử lý xử lý không hiệu gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường đất, nước khơng khí Kết khảo sát cho thấy, có 50% nhà máy có hệ thống xử lý nước thải hầu hết hệ thống xử lý nước thải hoạt động không hiệu không hoạt động (trừ nhà máy đường Tây Ninh Nhà máy đường Bình Định) Điều cho thấy lượng lớn chất thải khơng xử lý thải mơi trường ngày Trong đó, nước thải sau sản xuất cồn loại nước thải có nồng độ chất nhiễm cao (COD từ 20.000 – 120.000 mg/l, BOD 17000 mg/l), muốn xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải phải tốn khoản chi phí lớn Một số nhà máy khơng xử lý mà cô đặc lại thành dạng bột đóng bao cho vào kho nhà máy đường Nagarjuna, nhà máy đường Hiệp Hòa (Long An) Lượng chất thải GVHD: TS.Lê Phát Quới HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Chương Mở đầu tích lũy dần với số lượng khổng lồ (550 tấn/năm nhà máy), trở thành nỗi lo cho nhà máy gánh nặng cho môi trường Trong năm vừa qua, có số nghiên cứu xử lý bã bùn mía biện pháp sinh học để tạo thành phân hữu thử nghiệm, chưa đạt kết áp dụng thực tiễn Một số nghiên cứu như: TS Dương Minh Viễn (2007) cộng trường Đại học Cần Thơ thực nghiên cứu phương pháp ủ sản xuất phân hữu vi sinh từ bã bùn mía Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào sản xuất công nghiệp với quy mô lớn nên hạn chế áp dụng cho nông dân Một nghiên cứu (2008) Cao Ngọc Điệp xử lý bã đường làm phân vi sinh thực Long An, nhiên, dự định áp dụng pha trộn than bùn chưa thành công Một vấn đề quan trọng hầu hết nghiên cứu thực đối tượng bã mía bùn lọc, cịn bùn đặc từ nước thải sau trình sản xuất cồn từ mật rỉ chưa nghiên cứu xử lý Vì vậy, cần phải tìm kiếm biện pháp xử lý lượng chất thải nói vừa hiệu mặt kinh tế vừa đảm bảo an tồn mặt mơi trường Từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thử nghiệm xử lý bã đường (bao gồm bã bùn lọc bùn khô từ nước thải sản xuất cồn ) hỗn hợp vi khuẩn nấm Tricoderma có khả phân hủy chất thải bã đường để tạo thành phân hữu hữu dụng nông nghiệp, áp dụng vùng đất xám bạc màu cần thiết, góp phần giải vấn đề ô nhiễm nhà máy đường tạo lượng phân bón cho bà nơng dân Từ đó, góp phần vào phát triển bền vững ngành mía đường Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả xử lý chất thải từ nhà máy đường vi sinh vật để sản xuất phân hữu dùng nông nghiệp GVHD: TS.Lê Phát Quới HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Yếu tố dinh dưỡng đa lượng gồm đạm ký hiệu N (tính N tổng số), lân ký hiệu P (tính P2O5 hữu hiệu) kali ký hiệu K (tính K2O hồ tan) Yếu tố dinh dưỡng trung lượng gồm canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S) Silic (SiO2) Yếu tố dinh dưỡng vi lượng gồm sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), bo (B), môlipđen (Mo), mangan (Mn) clo (Cl) Phân đa yếu tố: loại phân vô có chứa từ yếu tố dinh dưỡng đa lượng trở lên, không kể yếu tố trung lượng, vi lượng Phân hữu cơ: loại phân bón sản xuất từ nguồn hữu có hàm lượng chất hữu đạt tiêu chuẩn theo quy định Phân hữu vi sinh: loại phân sản xuất từ nguyên liệu hữu có chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống có ích, với mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành Phân hữu khoáng: loại phân sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, trộn thêm hay nhiều yếu tố dinh dưỡng, có yếu tố dinh dưỡng đa lượng Hàm lượng chất dinh dưỡng: lượng chất dinh dưỡng có phân bón biểu thị đơn vị khối lượng/đơn vị khối lượng (g/kg ), tỷ lệ phần trăm (%) phần triệu (ppm); phân dạng lỏng dùng đơn vị khối lượng/đơn vị thể tích (mg/lít, g/lít ) 10 Phân hữu truyền thống: loại phân có nguồn gốc từ động, thực vật như: phân trâu, phân bò, phân lợn, phân gà, phân bắc, nước giải loại phân xanh; 11 Các kim loại nặng có phân bón quy định gồm loại sau: Thuỷ ngân (Hg), Chì (Pb), Cadimi (Cd), Asen (As), Crơm (Cr), Niken (Ni) có hàm lượng vượt mức so với quy định 12 Vi sinh vật gây hại có phân bón quy định gồm chủng vi khuẩn E Coli, Salmonella, Coliform trứng giun đũa (Ascaris) có mật độ vượt mức so với quy định 13 Hàm lượng chất hữu hiệu chất hồ tan (đối với phân bón lá) hàm lượng chất hoà tan nước axít yếu mà trồng dễ dàng sử dụng 14 Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam (sau gọi Danh mục phân bón): liệt kê loại phân bón Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn công nhận cho phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam GVHD: TS.Lê Phát Quới 96 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Chương II QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN Điều Cơng bố tiêu chuẩn chất lượng phân bón công bố chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn Phân bón có tên Danh mục phân bón, trước sản xuất, kinh doanh sử dụng phải thực công bố tiêu chuẩn chất lượng phải công bố chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn theo quy định Trình tự, thủ tục cơng bố tiêu chuẩn chất lượng công bố chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn thực theo văn quy phạm pháp luật ban hành theo thời kỳ Điều Phương pháp lấy mẫu, phương pháp phân tích phân bón Các loại phân bón có Tiêu chuẩn Việt Nam, việc lấy mẫu phân tích mẫu thực theo tiêu chuẩn hành Các loại phân bón chưa có Tiêu chuẩn Việt Nam việc lấy mẫu phân tích mẫu kiểm tra chất lượng thực theo Tiêu chuẩn sở (TCCS), Tiêu chuẩn quốc tế (AOAC) tiêu chuẩn khác sở Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng tổ chức, cá nhân có phân bón đăng ký Điều Các tiêu bắt buộc kiểm tra mức sai số định lượng cho phép Phân vô (phân khoáng) đa lượng bao gồm phân khoáng đơn phân phức hợp a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Hàm lượng N tổng số phân bón có chứa đạm (N); - Hàm lượng P2O5 hữu hiệu phân bón có chứa lân (P); - Hàm lượng K2O hoà tan loại phân bón có chứa kali (K); - Hàm lượng chất độc hại có phân bón: + Đối với phân urê: hàm lượng bioret; + Đối với phân lân nung chảy: hàm lượng kim loại nặng gồm Thuỷ ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Asen (As), Niken (Ni), Crôm (Cr); + Đối với phân supe lân: hàm lượng a xít tự b) Mức sai số định lượng cho phép: GVHD: TS.Lê Phát Quới 97 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục - Đối với loại phân bón vơ đa lượng: gồm urê, supe lân, phân lân nung chảy, DAP, KNO3 mức sai số định lượng yếu tố dinh dưỡng khơng phép thấp 01 đơn vị so với mức đăng ký Phân bón trung lượng vi lượng: a) Các tiêu kiểm tra bắt buộc gồm: - Đối với phân trung lượng: hàm lượng yếu tố Canxi (Ca), Magiê (Mg), Lưu huỳnh (S) Silic (SiO2) theo đăng ký Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng; - Đối với phân vi lượng: hàm lượng yếu tố Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Bo (B), Mơlípđen (Mo), Mangan (Mn) Clo (Cl) theo đăng ký Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng; - Hàm lượng kim loại nặng gồm: Hg, Cd, Pb, As, Cr, Ni b) Mức sai số định lượng cho phép: - Đối với phân trung lượng: mức sai số định lượng cho phép yếu tố không thấp 12% so với mức đăng ký Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng; - Đối với phân vi lượng: mức sai số định lượng cho phép yếu tố không thấp 20% so với mức đăng ký Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng Phân khoáng trộn (NPK, NP, NK PK) có bổ sung trung lượng, vi lượng a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Hàm lượng yếu tố dinh dưỡng đa lượng (N tổng số, P2O5 hữu hiệu, K2O hoà tan); - Hàm lượng yếu tố trung lượng, vi lượng loại có bổ sung yếu tố trung lượng, vi lượng đăng ký phân bón; - Hàm lượng kim loại nặng gồm Hg, Cd, Pb, As, Cr, Ni loại phân bón sử dụng phân lân nung chảy phụ gia có nguồn gốc có chứa kim loại nặng làm nguyên liệu phối trộn b) Mức sai số định lượng cho phép: - Đối với yếu tố đa lượng (N tổng số, P2O5 hữu hiệu, K2O hồ tan): khơng thấp 5% cho yếu tố, không thấp 7% cho yếu tố không thấp 9% cho ba yếu tố theo mức đăng ký - Đối với phân bón có bổ sung yếu tố trung lượng, vi lượng: mức sai số định lượng cho phép yếu tố không thấp 12% so với mức đăng ký phân bón yếu tố trung lượng, không thấp 20% yếu tố vi lượng GVHD: TS.Lê Phát Quới 98 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Phân hữu a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Độ ẩm phân bón dạng bột; - Hàm lượng hữu Cacbon; - Hàm lượng axít Humíc; - Hàm lượng N tổng số; - pHKCl; - Hàm lượng chất độc hại, mật độ vi sinh vật gây hại có phân bón b) Mức sai số định lượng cho phép: - Độ ẩm: không vượt 25%; - Hàm lượng hữu cơ: không thấp 10% theo mức đăng ký; - Hàm lượng N tổng số: không thấp 3%; - pHKCl: phạm vi từ đến Phân hữu khoáng a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Độ ẩm phân bón dạng bột; - Hàm lượng hữu Cacbon; - Hàm lượng N tổng số, P2O5 hữu hiệu, K2O hoà tan; - pHKCl; - Hàm lượng chất độc hại, mật độ vi sinh vật gây hại có phân bón b) Mức sai số định lượng cho phép: - Độ ẩm: không vượt 25%; - Hàm lượng hữu cơ: không thấp 10% theo mức đăng ký; 8%; - Hàm lượng N tổng số + P2O5 hữu hiệu + K2O hoà tan: không thấp - pHKCl: phạm vi từ đến Phân hữu sinh học a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Độ ẩm phân bón dạng bột; GVHD: TS.Lê Phát Quới 99 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục - Hàm lượng hữu Cacbon; - pHKCl; - Hàm lượng axít Humíc, chất sinh học đăng ký phân bón; - Hàm lượng chất độc hại, mật độ vi sinh vật gây hại có phân bón b) Mức sai số định lượng cho phép: - Độ ẩm: không vượt 25%; - Hàm lượng hữu cơ: không thấp 10% theo mức đăng ký; - pHKCl: phạm vi từ 5-7; Phân hữu vi sinh, phân vi sinh vật a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Độ ẩm phân bón dạng bột; - Hàm lượng hữu cacbon phân hữu vi sinh; - Mật độ chủng vi sinh vật có ích; - Hàm lượng chất độc hại, mật độ vi sinh vật gây hại có phân bón b) Mức sai số định lượng cho phép: - Độ ẩm: không vượt 30%; - Hàm lượng hữu cơ: không thấp 10% theo mức đăng ký; - Mật độ chủng vi sinh vật có ích khơng thấp 1x106 CFU/gam (ml) phân hữu vi sinh không thấp 1x108 CFU/gam (ml) phân vi sinh vật; Phân bón a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: - Hàm lượng chất dinh dưỡng (hữu cacbon, axit humic, yếu tố đa lượng, trung lượng, vi lượng, vi sinh vật có ích, hoạt chất sinh học, chất điều hoà sinh trưởng…) đăng ký thành phần phân bón; - Hàm lượng chất độc hại, mật độ vi sinh vật gây hại có phân bón b) Mức sai số định lượng cho phép - Đối với phân bón có đăng ký yếu tố đa lượng (N tổng số, P2O5 hữu hiệu, K2O hoà tan): mức sai số định lượng cho phép áp dụng theo điểm b khoản Điều Quy định GVHD: TS.Lê Phát Quới 100 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục - Đối với phân bón có đăng ký yếu tố trung lượng, vi lượng: mức sai lệch cho phép yếu tố áp dụng theo điểm b khoản Điều Quy định - Đối với phân bón đăng ký chất hữu cơ: mức sai số định lượng cho phép áp dụng theo điểm b khoản Điều Quy định - Đối với phân bón có đăng ký chủng vi sinh vật có ích: mật độ chủng vi sinh vật có ích khơng thấp 1x106 CFU/gam (ml); Phân có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng a) Các tiêu bắt buộc kiểm tra: Áp dụng điểm a khoản Điều Quy định b) Mức sai số định lượng cho phép - Áp dụng điểm b khoản Điều Quy định này; - Tổng hàm lượng chất điều hồ sinh trưởng khơng vượt q 0,5% Điều Mức tồn cho phép chất độc hại có phân bón Các yếu tố kim loại nặng: a) Thuỷ ngân (Hg): không vượt q mg/kg (lít); b) Chì (Pb): khơng vượt q 250 mg/kg (lít); c) Cadimi (Cd): khơng vượt q 2,5 mg/kg (lít); d) Asen (As): khơng vượt q mg/kg (lít); đ) Niken (Ni): khơng vượt q 100 mg/kg (lít); e) Crơm (Cr): khơng vượt q 200 mg/kg (lít) Mật độ vi sinh vật gây hại, trứng giun đũa loại phân bón hữu vi sinh, hữu sinh học, phân vi vinh vật: a) Vi khuẩn Salmonella 25 gam (ml) mẫu không [CFU/25g (ml)]; b) Vi khuẩn E.Coli 25 gam (ml) mẫu không [CFU/25g (ml); c) Vi khuẩn Coliform 25 gam (ml) mẫu không [CFU/25g (ml)]; d) Trứng giun đũa 25 gam (ml) mẫu không [trứng/25g (ml)] Các chất độc hại khác: - Hàm lượng Biuret phân urê không vượt 1% (≤ 1%); - Hàm lượng axit tự có phân supe lân không vượt 4,0 % GVHD: TS.Lê Phát Quới 101 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Chương III DANH MỤC PHÂN BĨN Điều Điều kiện phân bón đưa vào Danh mục phân bón Phân bón qua khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận biện pháp kỹ thuật (phân bón mới) Phân bón khơng qua khảo nghiệm đạt tiêu chuẩn sau đây: a) Phân phức hợp, phân khống trộn dùng bón rễ có tổng hàm lượng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N tổng số + P2O5 hữu hiệu + K2O hoà tan ³ 18% có bổ sung yếu tố trung lượng, vi lượng, chất hữu 10% (< 10%) có bổ sung ba yếu tố nêu trên; b) Các loại phân trung lượng dùng bón rễ có chứa đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng sau: Can xi (Ca), Magiê (Mg), Lưu huỳnh (S), Silic (SiO2); c) Các loại phân vi lượng dùng bón rễ có chứa hàm lượng tối thiểu nguyên tố dinh dưỡng sau: B: 0,02% Cl: 0,1 Co: 0,005% Cu: 0,05% Fe: 0,01% Mn: 0,05% Mo: 0,0005% Zn: 0,05% Phân bón kết đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu Hội đồng chuyên ngành phân bón cấp Bộ cấp Nhà nước cơng nhận phân bón mới, phải đăng ký với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để đưa vào Danh mục phân bón Hồ sơ đăng ký vào Danh mục phân bón gồm: a) Đơn đăng ký vào Danh mục phân bón (Biểu mẫu số 01); b) Biên nghiệm thu đánh giá Hội đồng khoa học chuyên ngành phân bón; c) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu; d) Quyết định xác nhận Bộ chủ quản kết nghiệm thu đánh giá Hội đồng khoa học chuyên ngành đ) Các tài liệu có liên quan tính chất hố học, lý học, sinh học; kết phân tích thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng có phân bón; cơng dụng hướng dẫn sử dụng Điều Bổ sung, điều chỉnh Danh mục phân bón Định kỳ từ đến tháng, Cục Trồng trọt trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung, sửa đổi Danh mục phân bón Nội dung chỉnh sửa, bổ sung vào Danh mục phân bón gồm: a) Bổ sung loại phân bón thuộc khoản khoản Điều Quy định vào Danh mục phân bón GVHD: TS.Lê Phát Quới 102 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục b) Thay đổi bổ sung tên phân bón, tên đơn vị đăng ký loại phân bón có Danh mục phân bón Thời hạn có hiệu lực đăng ký Danh mục phân bón năm năm Ba tháng trước hết hiệu lực, tổ chức, cá nhân có phân bón làm thủ tục đăng ký lại có nhu cầu Đưa khỏi Danh mục phân bón loại sau: a) Phân bón khơng cịn tồn thị trường; b) Trong trình sử dụng phát gây tác hại đến sản xuất môi trường; c) Phân bón có tên Danh mục phân bón q năm năm khơng đăng ký lại với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; d) Phân bón sau ba lần kiểm tra liên tục năm có thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng không đạt so với Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng Chương IV SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG PHÂN BĨN Điều Sản xuất phân bón Tổ chức, cá nhân sản xuất loại phân bón lá, phân vi sinh vật, phân hữu sinh học, phân hữu vi sinh, phân hữu khống, phân có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng, phải đảm bảo điều kiện sau: a) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón quan nhà nước có thẩm quyền cấp có đủ điều kiện quy định Điều Chương II Nghị định 113/2003/NĐ-CP; b) Có thuê cán chuyên mơn phân bón có trình độ đại học trở lên; c) Có th phịng kiểm nghiệm phân bón công nhận để tự kiểm tra chất lượng phân bón cho lơ sản phẩm; Các loại phân bón phép sản xuất; a) Các loại phân bón có tên Danh mục phân bón; b) Các loại phân bón thời gian khảo nghiệm theo quy định Giấy chứng nhận đăng ký khảo nghiệm có đơn đăng ký sản xuất phân bón để khảo nghiệm (Biểu mẫu số 02); c) Các loại phân bón sản xuất để xuất theo hợp đồng GVHD: TS.Lê Phát Quới 103 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Điều 10 Kinh doanh phân bón Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Điều 13 Nghị định 113/2003/NĐ-CP quyền kinh doanh loại phân bón có tên Danh mục phân bón Phân bón lưu hành thị trường phải có nhãn hàng hoá phù hợp theo quy định hành Tổ chức, cá nhân muốn quảng cáo phân bón phải tuân thủ quy định pháp luật quảng cáo thông báo cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố nơi tổ chức hội thảo, xây dựng mơ hình trình diễn Tổ chức, cá nhân có hệ thống đại lý phân phối phân bón phải cung cấp công bố tiêu chuẩn chất lượng, công bố chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (đối với loại phân bón phải chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn) cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi đặt đại lý Các cửa hàng đại lý phân bón phải thực đủ thủ tục Đại lý quy định Luật Thương mại Điều 11 Sử dụng phân bón Các loại phân bón phép sử dụng bao gồm: a) Phân bón có tên Danh mục phân bón b) Các loại phân bón thời gian khảo nghiệm khơng phép kinh doanh, sử dụng theo quy định Giấy chứng nhận đăng ký khảo nghiệm c) Phân bón hữu truyền thống qua xử lý đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm vệ sinh mơi trường Sử dụng phân bón thực theo khuyến cáo tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón Sử dụng phân bón phải đảm bảo đạt hiệu suất sử dụng cao, không gây ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn thực phẩm Điều 12 Nhập khẩu, xuất phân bón Tổ chức, cá nhân phép nhập loại phân bón có tên Danh mục phân bón chịu trách nhiệm chất lượng phân bón nhập Nhập nguyên liệu để sản xuất loại phân bón có tên Danh mục phân bón, nguyên liệu sản xuất phân bón để xuất khẩu, loại phân bón chuyên dùng cho sân golf, loại phân bón phục vụ cho sản xuất công ty 100% vốn nước liên doanh với nước ngoài, loại phân bón làm hàng mẫu cơng ty, viện nghiên cứu, trường đại học, hàng mẫu cho hội chợ triển lãm nhập phân GVHD: TS.Lê Phát Quới 104 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục bón trường hợp đặc biệt khác phải đăng ký đồng ý văn Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhập phân bón nguyên liệu để tạo phân bón chưa có tên Danh mục phân bón để khảo nghiệm, nghiên cứu phải đăng ký đồng ý văn Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ cho nhập để khảo nghiệm loại phân bón phép sử dụng rộng rãi nước ngồi Khơng cho nhập loại phân bón chưa qua khảo nghiệm thời kỳ khảo nghiệm nước ngồi Hồ sơ xin nhập phân bón để khảo nghiệm gồm: a) Đơn đăng ký nhập phân bón (Biểu mẫu số 03); b) Tài liệu giới thiệu loại phân bón nhập khẩu: thực theo hướng dẫn Điều Quy định khảo nghiệm, cơng nhận đặt tên phân bón Tổ chức, cá nhân phép xuất phân bón có tên Danh mục phân bón; loại phân bón theo yêu cầu khách hàng tự chịu trách nhiệm chất lượng phân bón xuất Điều 13 Đăng ký đổi tên đơn vị chuyển giao công nghệ sản xuất phân bón Chuyển giao cơng nghệ sản xuất phân bón áp dụng loại phân bón có tên Danh mục phân bón thực theo quy định Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Thông tư số 30/2005/TT-BKHCN ngày 30/12/2005 Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/2/2005 Chính Phủ Quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Tổ chức, cá nhân đăng ký thay đổi tên đơn vị chuyển giao Cục Trồng trọt, Hồ sơ đăng ký gồm: a) Đơn đăng ký (Biểu mẫu số 04); b) Hợp đồng có dấu chữ ký đại diện bên trang Hợp đồng (bản gốc, gồm phụ lục kèm theo có); Nếu hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung đăng ký vào Danh mục phân bón Chương V PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 14 Trách nhiệm Cục Trồng trọt GVHD: TS.Lê Phát Quới 105 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Soạn thảo trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật chế sách sản xuất phân bón (trừ sản xuất phân bón vơ cơ), kinh doanh sử dụng phân bón Thống quản lý sản xuất (trừ sản xuất phân vô cơ), chất lượng sử dụng phân bón Cấp phép thu hồi giấy phép nhập phân bón khơng có Danh mục phân bón để khảo nghiệm; nhập nguyên liệu để sản phân bón phân bón trường hợp khác như: phân bón chuyên dùng cho sân golf, phân bón chuyên dùng cho sản xuất tổ chức, cá nhân có 100% vốn nước ngồi liên doanh, phân bón để làm mẫu, phân bón phục vụ hội chợ triển lãm, phân bón thử nghiệm sơ công ty… Cấp thu hồi giấy đăng ký sản xuất phân bón nước để thử nghiệm Lập Danh mục phân bón trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quản lý loại phân bón khơng phải qua khảo nghiệm đạt tiêu chuẩn theo quy định thời gian chờ đưa vào Danh mục phân bón Thu thập quản lý thông tin, tư liệu phân bón, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón Tổ chức kiểm tra, tra, xử lý vi phạm chất lượng sản xuất phân bón (trừ sản xuất phân bón vơ cơ), kinh doanh sử dụng phân bón Hợp tác quốc tế lĩnh vực sản xuất (trừ sản xuất phân bón vơ cơ), kinh doanh sử dụng phân bón Điều 15 Trách nhiệm Vụ Khoa học công nghệ Phối hợp với quan có liên quan tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động có liên quan đến phân bón (trừ sản xuất phân bón vơ cơ) sử dụng phân bón Tổ chức soạn thảo quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn phân bón (trừ lĩnh vực sản xuất phân bón vơ cơ) trình cấp có thẩm quyền ban hành Hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động phân bón (trừ sản xuất phân bón vơ cơ) sử dụng phân bón Điều 16 Trách nhiệm Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng kế hoạch nhu cầu sử dụng phân bón phạm vi địa phương GVHD: TS.Lê Phát Quới 106 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Thực chức quản lý nhà nước phân bón (trừ sản xuất phân bón vô cơ), đạo hướng dẫn sử dụng loại phân bón có hiệu quả, khơng gây nhiễm mơi trường Kiểm tra, tra xử lý vi phạm sản xuất (trừ sản xuất phân bón vơ cơ), kinh doanh sử dụng phân bón thuộc địa phương quản lý Báo cáo kết đợt kiểm tra, tra xử lý vi phạm Cục Trồng trọt Tiếp nhận giải hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, công bố phù hợp chuẩn đăng ký lại vào Danh mục phân bón phân bón doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn Báo cáo Cục Trồng trọt tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng công bố tiêu chuẩn chất lượng, công bố phù hợp chuẩn phân bón tổ chức, cá nhân địa bàn vào tháng 12 hàng năm Điều 17 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón phải thực nội dung Nghị định 113/2003/NĐ-CP Chính phủ quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón; nội dung Quy định quy định pháp luật khác có liên quan Định kỳ tháng 12 hàng năm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo tình hình sản xuất (bao gồm sản xuất phân vơ cơ), kinh doanh phân bón Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nơi đặt trụ sở Điều 18 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm Quy định sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng đình hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Điều Điều 10 Quy định Đối với loại phân bón nhập khơng đạt chất lượng theo đăng ký, tuỳ theo mức độ vi phạm bị phạt hành chính, buộc tái xuất, tái chế huỷ bỏ theo quy định pháp luật hành Đối với loại phân bón sản xuất, kinh doanh sử dụng, sau ba lần kiểm tra liên tiếp năm không đạt mức tiêu chuẩn chất lượng cơng bố Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc GVHD: TS.Lê Phát Quới 107 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục Trung ương tạm dừng đình sản xuất, kinh doanh thơng báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức, cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm quy định Quy định hành vi khác trái với quy định pháp luật việc quản lý nhà nước phân bón, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 19 Giải phát sinh, vướng mắc Trong q trình thực hiện, có phát sinh, vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân báo cáo văn gửi Cục Trồng trọt để trình Bộ trưởng xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG Thứ trưởng Bùi Bá Bổng 3.2 Quy định khảo nghiệm, công nhận đặt tên phân bón Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn QUY ĐỊNH KHẢO NGHIỆM, CƠNG NHẬN VÀ ĐẶT TÊN PHÂN BĨN MỚI Bộ Nơng nghiệp &PTNT ban hành Quyết định số:37/2007/QĐ –BNN việc Quy định khảo nghiệm, công nhận đặt tên phân bón Phân bón sản xuất nước nhập chưa có tên “ Danh mục phân bón phép sản xuất kinh doanh sử dụng Việt Nam thuộc loại: phân hữu cơ, phân bón lá, phân vi sinh vật, phân hữu sinh học, phân hữu vi sinh, phân hữu khống, phân có bổ sung chất điều hồ sinh trưởng Các loại phân bón muốn đăng ký khảo nghiệm phải đảm bảo tiêu chuẩn qui định: phân hữu cơ: Hàm lượng chất hữu ≥22,36% (C≥13%) N≥3%, độ ẩm ≤205% phân bón dạng bột; Phân hữu sinh học: - hàm lượng hữu ≥22,36% (C ≥13%), GVHD: TS.Lê Phát Quới 108 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân Phụ Lục - độ ẩm ≤ 25% phân bón dạng bột, hàm lượng axit humic, hoạt chất sinh học, - PHKCL:5-7 Phân hữu vi sinh: hàm lượng hữu ≥15% (C≥8,5%) , mật độ vi sinh vật sống có ích ≥1x106 CFU/gam (≥1x106 CFU/ml phân bón dạng lỏng), độ ẩm ≤30% phân bón dạng bột Khơng có vi khuẩn Salmonella, E.Coli, Coliform trứng giun đũa (Ascaris) 25gam (ml) mẫu; Phân vi sinh vật: mật độ vi sinh vật sống có ích ≥1x108 CFU/gam (≥1x108 CFU/ml phân bón dạng lỏng), độ ẩm ≤30% phân bón dạng bột, Khơng có vi khuẩn Salmonella, E.Coli, Coliform trứng giun đũa (Ascaris) 25gam (ml) mẫu; Phân hữu khoáng: hàm lượng chất hữu ≥ 15% (C≥8,5%), độ ẩm ≤25% phân bón dạng bột, tổng N+P2O (hữu hiệu) +K2O ≥8% ; Phân bón có bổ sung chất điều hồ sinh trưởng: ngồi yếu tố dinh dưỡng, tổng hàm lượng chất điều hồ sinh trưởng khơng vượt q 0,5% (≤ 0,5%) đơn vị khối lượng thể tích phân bón Tổ chức cá nhân có phân bón khảo nghiệm nộp hồ sơ Cục trồng trọt bao gồm: đơn đăng ký khảo nghiệm (biểu mẫu số 1); loại tài liệu có liên quan loại phân bón khảo nghiệm, tên thương mại tên khác có; thành phần, hàm lượng dinh dưỡng yếu tố có phân bón, Tài liệu độc tínhcuả phân bón, Nguồn gốc thành phần nguyên liệu chủ yếu phân bón, Đề cương khảo nghiệm thơng qua Hội đồng sở đơn vị thực khảo nghiệm hợp đồng tổ chức, cá nhân bổ sung tài liệu cần thiết theo quy định … GVHD: TS.Lê Phát Quới 109 HVTH: Huỳnh Thị Ngọc Hân LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Huỳnh Thị Ngọc Hân Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1983 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: TT46 KP6 Phường Hiệp Bình Chánh Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2001 đến năm 2006 : Sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TPHCM - Từ năm 2007 đến : Học viên ngành Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2006 đến : Giảng viên – Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường TPHCM ... nghiên cứu thử nghiệm xử lý bã đường (bao gồm bã bùn lọc bùn khô từ nước thải sản xuất cồn ) hỗn hợp vi khuẩn nấm Tricoderma có khả phân hủy chất thải bã đường để tạo thành phân hữu hữu dụng nông... phân hữu vi sinh, phân lân vi sinh lưu thông sản xuất nông nghiệp Việt nam 2.4.2 Các phương pháp ủ phân hữu Phân hữu bao gồm loại phân như: phân chuồng, phân xanh, phân compost, phân hữu vi sinh, ... carbon chất hữu sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất thải nhà máy đường pha trộn với vật liệu than bùn 58 Hình 4.8 Hàm lượng Fe tổng số sản phẩm ủ từ nghiệm thức thử nghiệm xử lý chất

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:08

Mục lục

  • bia luan van.pdf

    • THỬ NGHIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI BÃ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌ

    • Phan dau LV H new.pdf

    • danh muc bang va hinh.pdf

    • Chuong 1.pdf

    • Chuong 2.pdf

      • Tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong quá trình chế biến compost

      • Chuong 3.pdf

      • CHuong 4.pdf

      • Chuong 5.pdf

      • Tai lieu tham khao.pdf

      • Phu Luc.pdf

      • Ly lich trich ngang.pdf

        • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

        • Từ năm 2001 đến năm 2006 : Sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trườ

        • Từ năm 2007 đến nay : Học viên ngành Công nghệ Môi trường –

        • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan