1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ha-thi-dan

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thị Đan NHỮNG BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 62 22 02 45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Ninh Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hà Đan (2009), “Ảnh hưởng Jataka (chuyện tiền thân đức Phật) với truyện kể dan gian Indonesia Myanmar”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á - Cam kết chiến lược hay Hội nhập khu vực, ngày 15 - 16/09/2009, trường Đại học KHXH NV, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.65 - 37 [2] Hà Đan (2010), “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đông Nam Á giới phương Đông, Nxb Thế giới, tr.47 – 56 [3] Hà Đan (2013), “Ảnh hưởng Jataka truyện kể dân gian Đơng Nam Á”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (06), tr 69 – 73 [4] Hà Đan (2013), “Về ảnh hưởng Jataka (Chuyện tiền thân đức Phật) Ấn Độ Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á (05), tr 43 – 47 [5] Hà Đan (2015), “Ảnh hưởng Jataka (Chuyện tiền thân đức Phật) Ấn Độ lên văn hóa Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á (07), tr 17 – 22 [6] Hà Đan (2015), “Jataka Ấn Độ chuyện kể dân gian Myanmar”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (10), tr 101 – 104 [7] Hà Đan (2016), “Những biến thể Jataka truyện kể dân gian Campuchia cấp độ cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (05), tr 78 – 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa Đơng Nam Á tiếp biến văn hóa Ấn - Trung văn hóa Đơng Nam Á đường sáng tạo làm giàu thêm văn hóa địa độc đáo quốc gia Đông Nam Á lẽ lịch sử Đông Nam Á Ấn Độ, Trung Quốc có hàng chục kỷ giao thương, tiếp xúc, quan hệ qua lại với Do đó, cần phải nghiên cứu tiếp biến văn hóa nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á Tiếp biến tập truyện cổ Jataka Ấn Độ tượng cụ thể tương tác văn hóa Đơng Nam Á - Ấn Độ cần lý giải cụ thể thấu đáo Jataka tập truyện cổ tiếng Ấn Độ lan tỏa rộng khắp vào văn học dân gian nước Đông Nam Á, tạo nên biến thể khác nhau, góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng Đông Nam Á, Đông Nam Á Ấn Độ có giao lưu, tiếp xúc văn hóa Với lý trên, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu Những biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đơng Nam Á cần thiết, có ý nghĩa quan trọng hai bình diện: lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng văn học - văn hóa khu vực Đơng Nam Á Về mặt thực tiễn: quốc gia Đông Nam Á từ hiệp hội chuyển sang cộng đồng Vì vậy, việc tăng cường hiểu biết nước khu vực - có văn học - văn hóa quan trọng, mang ý nghĩa chất keo gắn kết cộng đồng - nhân tố quan trọng để xây dựng cộng đồng ASEAN đùm bọc sẻ chia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Mục đích luận án làm sáng tỏ biến thể Jataka Ấn Độ truyện kể dân gian số nước Đông Nam Á số phương diện Từ đó, xem xét đường q trình địa hóa Jataka Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á, rút quy luật tiếp biến văn hóa khu vực 2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ phải tiến hành khảo sát Jataka Ấn Độ kho tàng truyện dân gian ba nước Lào, Campuchia, Myanmar Căn vào văn này, tiến hành phân loại xem truyện dân gian nước vay mượn cốt truyện, đề tài, hình tượng, nghệ thuật từ Jataka Trên sở đó, có so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét việc tiếp nhận ảnh hưởng văn học Ấn Độ Đông Nam Á để tạo biến thể Jataka nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu luận án biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar, Campuchia Lào Đối tượng nghiên cứu tác giả luận án xem xét cấp độ: cốt truyện, nhân vật, motip, nghệ thuật trần thuật Phạm vi: Phạm vi văn bản: phạm vi đề tài mình, chúng tơi sử dụng văn dịch Hịa thượng Thích Minh Châu Nguyên tâm Trần Phương Lan làm đối tượng khảo sát Phạm vi đề tài : Luận án giới hạn vấn đề nghiên cứu biến thểJataka nước: Lào, Campuchia Myanmar cấp độ: cốt truyện, nhân vật, motif, kết cấu truyện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - loại hình - Phương pháp liên ngành - đa ngành Đóng góp luận án Trên sở phân tích, so sánh văn biến thể, nhận xét ảnh hưởng tập truyện Jataka nước Từ đó, quy luật giao lưu, tiếp biến văn học Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á Luận án góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu phục vụ cho trình nghiên cứu giảng dạy văn học Ấn Độ, Đông Nam Á trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu tập truyện Jataka Ấn Độ Chương 2: Khơng gian mơi trường văn hóa Đơng Nam Á giao lưu, tiếp xúc Ấn Độ - Đông Nam Á Chương 3: Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á Chương 4: Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TRUYỆN JATAKA CỦA ẤN ĐỘ 1 Về tập truyện Jataka Ấn Độ Jataka(còn gọi Kinh Bổn Sinh/Bản Sinh Kinh Chuyện tiền kiếp Đức Phật), tác phẩm thuộc Tiểu Bộ Kinh, đời Ấn Độ vào khoảng kỷ IV – III TCN đến năm đầu SCN, gồm 547 truyện Về mặt kết cấu: Tác phẩm gồm phần Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian Việt Nam nước Một số vấn đề lý luận biến thể văn học Biến thể văn học từ gốc tiếng Anh variant (cũng có nghĩa dị văn học) Dị tức tồn nhiều văn khác tác phẩm không gian thời gian không giống Trong văn học dân gian nói chung truyện kể dân gian nói riêng, tính dị đặc tính quan trọng Vì vậy, từ ngành folklore học đời, việc nghiên cứu dị dân gian thu hút nhiều nhà nghiên cứu quốc tế nước 2 Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian nước Việc nghiên cứu biến thể truyện kể dân gian nhà nghiên cứu văn học Nga, Đức vào kỷ XIX với số tên tuổi đại diện như: Ph.I.Buxlaep (1818 - 1897), A.N.Aphanaxiep (1826 - 1871), O Minlero (1833 -1889)… Họ thành lập trường phái nghiên cứu gọi “trường phái thần thoại” Cùng khoảng thời gian giờ, Nga nói riêng phương Tây nói chung, xuất trường phái “lý thuyết vay mượn” mà đại diện tiếng nhà Đông phương học người Đức: Teeodo Benphay Đầu kỷ XX, xuất trường phái địa lý – lịch sử mà người sáng lập cha Kroln Mục đích trường phái tiến hành nghiên cứu truyện kể dân gian với mục đích nhằm tái tạo, định vị xác định niên đại cho hình thức nguyên thủy truyện kể thông qua việc so sánh có hệ thống tất dị thành văn truyền miệng tìm Như vậy, năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, việc nghiên cứu biến thể truyện kể dân gian nước thu hút quan tâm sâu sắc nhà folklore học với nhiều trường phái phương pháp tiếp cận Mỗi xu hướng tiếp cận tồn hạn chế có hạt nhân hợp lý, góp phần khơng nhỏ giúp chúng tơi có khung lý thuyết cách lý giải cụ thể, thấu đáo cho xuất biến thể Jataka (Ấn Độ) Đông Nam Á 2.3.Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian Việt Nam Đầu tiên phải kể đến cơng trình sưu tầm biên soạn Kho tàng truyện cổ tích Việt Namcủa Nguyễn Đổng Chi (1958 - 1982) Sau Nguyễn Đổng Chi, có hàng loạt cơng trình cụ thể hóa lý thuyết việc giải văn cụ thể Đinh Gia Khánh với Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968); Cao Huy Đỉnh với Người anh hùng làng Dóng (1969); Hồng Tiến Tựu với Truyện Sự tích Đầm Nhất Dạ (Chử Đồng Tử) Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (Nhà xuất Giáo dục, tái năm 2003); Nguyên Hà với Xem xét việc biến đổi truyện Sự tích trầu cau Việt Nam (Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa dân gian số 2.1999); Nguyễn Bích Hà với Truyện Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á… Các công trình so sánh văn nước motif, đề tài, hình tượng nhân vật… để tìm điểm tương đồng - dị biệt khẳng định tính ĐỊA PHƯƠNG - DÂN TỘC - QUỐC TẾ, tính chất đặc trưng truyện kể dân gian Việt Nam giới nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka Việt Nam nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka Việt Nam 3.2.1 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ tơn giáo Vì Jataka tồn trước hết kinh điển Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ môn đệ Đức Phật sưu tầm, biên soạn lại sau gần kỷ Đức Phật nên tác phẩm trước hết đối tượng nghiên cứu nhà sư, tăng ni, Phật tử người có vốn Phật học uyên bác Hướng tiếp cận không liên quan cách trực tiếp đến luận án xét phương diện đó, ý kiến học giả có ý nghĩa chúng tơi nghiên cứu biến thể Jataka Vì thực tế, nước Đơng Nam Á có nhiều truyện dân gian mang màu sắc Phật giáo thoát thai từ Jataka có chung mục đích giáo huấn, thuyết giảng, mượn ngụ ngơn, cổ tích để nói chủ đề Phật giáo phẩm chất Đức Phật 3.2.2 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ văn hóa Hướng tiếp cận này, bắt gặp sách Nguyễn Thừa Hỷ, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Tấn Đắc, Đỗ Thu Hà, Hồ Anh Thái… Hướng tiếp cận này, tác giả cho thấy tác phẩm ảnh hưởng lên mặt đời sống văn hóa cư dân nước Đông Nam Á, đặc biệt Đông Nam Á lục địa Phần ảnh hưởng văn học nhắc tới - chưa nhiều cung cấp cho kiến thức tảng phần nói đường dẫn đến biến thể Jataka 2.3 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ văn học Cách tiếp cận Jataka góc độ văn học thực chưa quan tâm nhiều Có xu hướng: Một là, cơng trình nói chung ảnh hưởng Jataka lên tồn khu vực Hai là, tác giả sâu ảnh hưởng Jataka lên nước Nhìn chung, nghiên cứu nêu nhận định khái quát điểm vài truyện chịu ảnh hưởng Jataka song viết biến thể, giải thích đường minh chứng tư liệu cụ thể chưa có cơng trình đề cập tới Đây khoảng trống để sâu nghiên cứu làm sáng tỏ nhận định người trước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka nước 1.3.2.1 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ tơn giáo Jataka vốn kinh đồ sộ quê hương Phật giáo đời nhằm truyền bá tư tưởng cốt lõi đạo Phật Jataka thu hút quan tâm bậc chân tu, học giả chuyên nghiên cứu tâm linh, triết học, tơn giáo số khía cạnh: Khía cạnh thứ học giả tập trung nghiên cứu hình tượng Đức Phật thân cao quý đường thức tỉnh cứu vớt nhân loại khỏi vòng trầm luân đầy khổ đau nhân loại Khía cạnh thứ hai học giả sâu vào khai thác khía cạnh đạo đức (mười hạnh Ba la mật) Đức Phật 1.3.2.2 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ văn hóa Tiêu biểu cho hướng tiếp cận phải kể đến sách The Influence of Jatakas on Art and Literaturecủa tác giả Ahir, viết The Jataka Stories and Laopuan worldview (Jataka giới quan người Lào Buông) - tác giả Wongthet in Tạp chí Văn hóa dân gian châu Á số 48, viết The Role and Impact of Vessantara Jātaka in the Lao PDR Ven Sayadej Vongsopha Hội thảo Phật giáo diễn Úc năm 2012…Các cơng trình nói ảnh hưởng Jataka đời sống văn hóa nước Đơng Nam Á qua đó, cho chúng tơi thấy khơng gian mơi trường văn hóa mà Jataka hịa vào 1.3.2.3 Hướng tiếp cận Jataka từ góc độ văn học Hướng tiếp cận học giả nước quan tâm nhiều, đặc biệt cơng trình nghiên cứu truyện cổ nước nguồn tư liệu quan trọng luận án như: Cuốn The Folk-Tales of Burma: An Introduction (Brill Academic Pub, June , 2000) tác giả Gerry Abbott Khin Thant Han, Lao Folktales (Truyện cổ dân gian Lào) tác giả Dr Wajuppa Tossa, Prasong Saihong, and Phanida Phunkrathok Tiểu kết chương 1: 10 địa Nói cách khác, quốc gia Đơng Nam Á tiếp nhận văn hóa ngoại sinh từ gốc vững biến thành văn hóa nội sinh mang sắc thái khu vực phong cách độc đáo dân tộc- quốc gia Tiểu kết chương 2: Nhìn chung, với lối ứng xử thơng minh, mềm dẻo, linh hoạt, qua chặng đường thử thách, văn hóacác quốc gia, dân tộc khu vực Đông Nam Á lại trưởng thành phát triển lên bước Cuộc hội nhập lần thứ nhất, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ làm giàu cho văn hóa Đơng Nam Á - có văn học Có thể nói, tiến trình phát triển văn học mình, nước Đông Nam Á vay mượn đề tài, cốt truyện từnhiều văn phẩm Ấn Độ để tạo biến thể Nghiên cứu biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á trường hợp điển hình mối giao lưu Ấn Độ - Đơng Nam Á suốt chiều dài lịch sử 13 CHƯƠNG 3: CÁC CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar Cùng với Phật giáo theo đường Phật giáo (tất nhiên phải kể đến đóng góp nhà sư), Jataka vào Myanmar Phật giáo - có câu Chuyện tiền kiếp Đức Phật không đến với tầng lớp vua chúa, tăng lữ, thầy tu chùa chiền mà lan tỏa vào đời sống nhân dân, đặc biệt người bình thường Trong q trình tiếp biến, vai trị nhà chùa (trung tâm văn hóa nhiều sinh hoạt khác) nhà sư quan trọng Chùa chiền nơi để hoạt động tôn giáo diễn ra, nhà sư người giảng kinh, kể chuyện tài ba Ban đầu, hoạt động giảng kinh diễn nhà chùa (giải hóa khái niệm nhà Phật như: tham, sân, si, luân hồi, nghiệp báo ) Sau đó, nhà sư tăng lữ in dấu chân lên khắp miền q để giảng đạo tính tục, tính bình dân dần lấn át tính tơn giáo Đây nhân tố vô quan trọng thúc đẩy đời văn phẩm Jataka, câu chuyện Kinh Bổn Sinh Đức Phật dần khỏi đời sống tơn giáo (ban đầu tồn thể loại văn học tơn giáo thấm đẫm tinh thần nhà Phật), vươn khỏi bốn tường chùa chiền, bước vào dân gian, hòa vào kho báu truyện kể dân gian với nội dung quan trọng phản ánh tâm tư, tình cảm, ước muốn khát vọng ngàn đời người Myanmar Đó tài sản riêng họ trình xây đắp văn hóa - văn học dân tộc Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Campuchia Chúng nhận thấy trình tạo biến thể Jataka mình, đường dẫn đến dị Campuchia phải qua hình thức: truyền giáo, dịch thuật, biên soạn, mơ phỏng, vay mượn, phóng tác, loại hình nghệ thuật dân gian tạo ta 14 văn phẩm folkore mang tính dân tộc thông qua truyền miệng dân gian 3 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào Chúng diễn giải phân chia đường sau: Tác phẩm gốc (Jataka Ấn Độ) vào Lào gắn liền với truyền bá đạo Phật quốc gia Ban đầu, tác phẩm viết tiếng Pali nên người hiểu khơng phải nhiều, phần lớn nhà sư Họ có vai trị lớn - khơng am hiểu kinh kệ mà để thuận lợi cho việc giảng kinh truyền bá giáo lý nhà Phật, nhà sư mặtđã dịch lại tác phẩm Jataka tiếng địa, mặt khác làm công việc biên soạn, phóng tác… chí, số người cịn dựa theo đề tài, cốt truyện, nhân vật Kinh Bổn Sinh để viết lại văn phẩm theo nhãn quan Con đường đường bác học Sau thời gian, đạo Phật sâu vào đời sống nhân dân có chỗ đứng định xã hội, số người hướng tới tin theo Phật giáo nhiều; tôn giáo không đến với tầng lớp xã hội mà có lan tỏa sâu rộng quần chúng Trong ý nghĩa vậy, Jataka dần thoát khỏi phạm vi chùa chiền, gia nhập giới folklore(như lễ hội, biểu diễn kịch)…; đến lúc đó, hịa vào dịng chảy truyện kể dân gian Lào cách tự nhiên, trở thành câu chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích Tiểu kết chương 3: Thực tế cho thấy, trình du nhập tác phẩm văn học từ bên vào quốc gia khác quanh co phức tạp Trường hợp Jataka ngoại lệ Tuy nhiên, định danh đường tạo biến thể Jataka truyện kể dân gian Đông Nam Á là: đường truyền giáo, đường bác học đường dân gian Trong đường nói đường truyền giáo khởi đầu quan trọng, quy định mức độ đậm nhạt việc tiếp biến Jataka Con đường bác học gồm công đoạn 15 như: biên soạn, phóng tác, dịch thuật… mang tính chất xúc tác hệ đường truyền giáo Con đường dân gian đường sau có sức sống lâu bền 16 CHƯƠNG 4: CÁC VĂN BẢN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 4.1.Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar Khi khảo sát truyện kể dân gian Myanmar, thấy Jataka ảnh hưởng lớn truyện kể dân gian Myanmar nhiều cấp độ: Cốt truyện, hình tượng nhân vật, motip, kết cấu Biến thể cấp độ cốt truyện: Ở phương diện vay mượn cốt truyện, chia làm cấp độ nhỏ: Một là, tác giả dân gian Myanmar vay mượn hoàn toàn cốt truyện kết cấu Jataka Nội dung ý nghĩa câu chuyện giữ nguyên Hai vay mượn cốt truyện Jataka thay đổi nhân vật, tình tiết nội dung truyện nhiều truyền tải ý nghĩa khác Ở cấp độ cốt truyện, chúng tơi thấy có 10 truyện truyện cổ dân gian Myanmar biến thể Jataka Biến thể cấp độ motif: Như đề cập đến phần giới thuyết chung Jataka, câu chuyện kể kiếp trước Đức Phật Trước trở thành Bồ Tát, Ngài trải qua biết kiếp sống người, động vật, cỏ cây, lúc thần linh Truyện Myanmar bắt chước motif Biến thể cấp độ hình thức kể chuyện : Đó hình thức kể chuyện thuyết pháp kết cấu truyện 4.2.Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Campuchia Biến thể cấp độ cốt truyện: Có truyện kho tàng truyện cổ dân gian Campuchia biến thể Jataka đơn giản hóa nội dung lẫn hình thức Với tính chất vậy, Jataka vốn di sản văn hóa Ấn Độ gia nhập kho tàng folklore đất nước chùa tháp Văn học dân gian Campuchia, có truyện cổ tích, phản ánh thực tế sống, kinh nghiệm sinh tồn, khôn ngoan 17 hệ tình cảm chân thành chứa chan tình nghĩa người dân Các yếu tố thần kỳ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, motif… tạo nên hấp dẫn truyện cổ tích Campuchia Biến thể cấp độ hình tượng nhân vật: Có ba hình tượng nhân vật Kinh Bổn Sinh mà người dân Campuchia u thích hình tượng Đức Phật hình tượng bà Vissika (Tỳ - xà - khư), hình tượng nhân vật nhỏ tuổi mà thơng minh Biến thể cấp độ motif: motif tiền kiếp, motif người kết hôn với rắn Biến thể cấp độ hình thức kể chuyện: + Hình thức kể chuyện thuyết pháp + Kiểu truyện khung, truyện lồng truyện hình thức mà truyện dân Campuchia vay mượn từ Jataka để tạo nên biến truyện: Nhà vua xử kiện, Kiếp luân hồi cặp chim đa đa, Bốn thằng ngốc chúa… 4.3.Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào Biến thể cấp độ cốt truyện: Qua khảo sát, thấy xu hướng mượn cốt truyện Jataka chủ yếu Có truyện tác giả dân gian Lào vay mượn cốt truyện Jataka Mục đích việc vay mượn để hướng tới việc giải thích nguồn gốc vật (Sự tích hình thỏ mặt trăng, Sự tích rượu, Sự tích lời chúc tụng) tích anh hùng, tượng lịch sử - xã hội, phong tục, tập quán, lễ hội… Biến thể cấp độ hình thức kể chuyện: Đó hình thức kể chuyện thuyết pháp kết cấu truyện Hình thức kể chuyện thuyết pháp : Người Lào yêu đạo Phật thấm nhuần triết lý tôn giáo luật nhân quả, kiếp luân hồi, bố thí, thiện - ác… Xét cho cùng, nhân dân ln có xu hướng 18 loại bỏ bớt yếu tố thuộc vũ trụ quan văn hóa ngoại lai, giữ lại gọi dung dị nhất, gần gũi phù hợp với quan niệm nhân sinh, đạo đức Nội dung thuyết pháp truyện kể dân gian trực quan, sinh động dễ hiểu Điều thể Xiêu Xa Vạt, Phra Lac - Phra Lam Kết cấu : Trong khảo sát kho tàng truyện cổ Lào, thấy có số truyện người Lào vay mượn kết cấu (kiểu truyện khung) Jataka để tạo biến thể như: Xiêu Xa Vạt, Phra Lac - Phra Lam Tiểu kết chương 4: Từ phân tích văn truyện kể trên, thấy biến thể Jataka ba nước Myanmar, Campuchia Lào có mức độ đậm nhạt khác Cụ thể: Ở Myanmar, Phật giáo du nhập sớm,lại trực tiếp nên nhanh chóng hịa với tín ngưỡng địa thờ Nát (suốt thời gian dài, sử sách không ghi nhận xung đột tôn giáo lớn) cho nênnơi xuất nhiều biến thể Jataka truyện kể dân gian; người ta khơng có cảm giác truyện Jataka bị lẫn với yếu tố tôn giáo khác Vấn đề vay mượn “lõi” Jataka rõ nét Trong đó, Campuchia, trước Phật giáo du nhậpvào, người Khmer có Bà la mơn giáo.Thậm chí, thời gian trị vương quốc Phù Nam, nhiều vị vua muốn thiêng hóa quyền uy nên tự cho rằng, thân họ hóa thân thần thuộc Bà la môn giáo Shiva, Vishnu Điều lý giải thiên huyền thoại lập quốc Campuchia vay mượn cốt truyện từ Jataka lại mang âm hưởng 19 Bà môn giáo Riêng Lào quốc gia tiếp thu Phật giáo muộn so với Myanmar, Campuchia, lại không trực tiếp mà gián tiếp (qua ngả Campuchia)… nên truyện kể đất nước Triệu Voi có nhiều yếu tố văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng đan xen Hơn nữa, tính chất văn học Lào như: tính dân gian, tính tơn giáo, tính trữ tình, tính sử thi ảnh hưởng đến tiếp thu Jataka Chính vậy, so với truyện kể dân gian Campuchia Myanmar, truyện kể dân gian Lào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Jataka mặt kết cấu Kiểu truyện khung lối kể chuyện thuyết pháp rõ nét đất nước hoa Chămpa 20 KẾT LUẬN Có thể nói, q trình tạo biến thể Jataka Myanmar, Campuchia, Lào tượng mang tính tất yếu q trình giao thoa, tiếp biến văn hóa nước khu vực Đông Nam Á với Ấn Độ Ba quốc gia Myanmar, Campuchia, Lào tiếp thu tinh hoa văn hóa văn minh cổ xưa rực rỡ nhất, đồng thời biết sáng tạo để tác phẩm văn học đậm đà tinh thần dân tộc Qua chương trình bày trên, bước đầu rút số quy luật trình sau: Thứ nhất, đường dẫn đến văn biến thể Jataka ba nước Myanmar, Campuchia, Lào Để có văn truyện kể dân gian mang sắc nước (biến thể Jataka), không nhắc đến vai trò truyền miệng dân gian, cụ thể hình thức ngâm, kể Jataka dịp lễ, tết… đặc biệt Myanmar, Campuchia Lào Những người ngâm, kể Jataka chủ yếu nhà sư, thầy tu già làng Trên thực tế, người ngâm, kể Jatakacó vai trò quan trọng việc đưa tác phẩm gần gũi với quần chúng - trình ngâm, kể Jataka, họ dựa vào hồn cảnh tình cụ thể mà giảm thiểu tính chất tôn giáo, tăng thêm màu sắc folklore nhằm làm cho tác phẩm đơn giản không phần hấp dẫn Thật không lời cho nhờ đường mà Jataka Ấn Độ cấy vào mơi trường văn hóa địa, tạo nên câu chuyện với tình tiết 21 Tuy nhiên, bước ban đầu để văn gốc Jataka Ấn Độ (viết tiếng Pali) thâm nhập vào đời sống văn hóa Myanmar, Campuchia, Lào cơng việc dịch thuật Cả Myanmar, Campuchia, Lào dịch Tam Tạng Kinh (trong nhiều truyện có gốc gác từ Kinh Bổn Sinh) ngôn ngữ xứ trước hết để truyền bá giáo lý nhà Phật (thế kỷ VI, thời vương quốc Phù Nam đất Campuchia; kỷ XI - XII triều đại Pangan, Myanmar; kỷ XIV, thời vua Phạ Ngừm, Lào) Về sau, câu chuyện Jataka phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ, văn hóa dân tộc nên trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều sáng tác văn học nước Đông Nam Á lục địa Rất nhiều văn chương bất hủ Myanmar, Campuchia hay Lào mang dáng dấp Jataka Điều đáng nói là, tìm hiểu phương thức tạo biến thể Jataka quốc gia nói trên, nhận thấy: Các câu Chuyện tiền kiếp Đức Phật có sức hấp dẫn lớn với quảng đại quần chúng Từ sức hấp dẫn lớn lao đó, người dân nước dựa vào hồn cốt gốc để phóng tác loạt tác phẩm mới, biến Jataka vốn văn phẩm ngoại lai trở thành tài sản riêng dân tộc Sự xuất Panasa Jataka (thế kỷ XIV - XVI) dẫn chứng tiêu biểu Panasa Jataka sản phẩm nhóm nhà sư nước sang Srilanka (một quốc gia theo Phật giáo Tiểu thừa) “học tập”.Trước quê hương quán, họ dừng chân chùa gần Chieng Mai (nay Bắc Thái Lan) biên tập soạn thảo lại Panasa Jataka hình thức truyện kể Panasa Jataka xuất nước, sớm trở thành “công cụ” để truyền bá Phật giáo 22 quần chúng Tác phẩm gạt sang bên tính chất giáo lý có tính triết học, gần gũi với đời sống quần chúng nên dễ ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp cảm người Đặc biệt, Panasa Jataka có tác dụng bồi đắp tư tưởng, lối sống, đạo đức… nhân dân nước theo dòng Phật giáo Tiểu thừa Cuối cùng, khơng thể bỏ qua vai trị loại hình nghệ thuật địa trình tạo biến thể Jataka ba nước Dựa chất liệu Kinh Bổn Sinh gốc, người dân nước Myanmar, Campuchia, Lào sáng tạo nên kịch, type truyện mang sắc thái địa phương rõ nét Kịch Zat Myanmar; lễ hội Phạ - vệt Lào lễ hội Phật giáo Campuchia chứng sinh động cho trình lưu truyền, tái tạo, sáng tạo Sau tất đường dẫn tới thâm nhập - dần chuyển hóa trên, Câu chuyện tiền kiếp Đức Phật tiếp tục lan tỏa vào đời sống văn hóa địa, đặc biệt đời sống dân gian Đến lúc có sức sống bền lâu, tự tái sinh dạng thức mới, trở thành văn phẩm mang tính dân tộc truyền tải vấn đề thuộc văn hóa - xã hội dân tộc Ví dụ trường hợp xuất biến thể Jataka 547 Kinh Bổn Sinh Tuy nước yêu thích câu chuyện người Myanmar biến câu chuyện kiếp trước Đức Phật thành người bình thường, chàng trai tên Aung - sinh gia đình chế tạo rối; người Campuchia lại kể chuyện chàng hồng tử (chứ khơng phải câu chuyện tiền kiếp); người Lào mượn truyện 23 để giải thích lễ hội lớn quan trọng đất nước họ (lễ hội Bun Phạ Vệt) Thứ hai, nguyên tắc lựa chọn tiếp thu hệ thống cốt truyện, đề tài, motif, hình tượng, kết cấu… từ Jataka nguyên gốc để tạo biến thể riêng mình, chúng tơi thấy: Một là, quốc gia không mô phỏng, chép, bắt chước hoàn toàn yếu tố từ bên mà tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo tinh hoa văn minh Ấn huy hoàng, rực rỡ để “đứng vai người khổng lồ” Chẳng mà tác giả dân gian Myanmar, Campuchia, Lào kế thừa chịu ảnh hưởng từ tập truyện Jataka Ấn Độ thay đổi nhiều ý chọn lựa yếu tố phù hợp với tâm thức dân tộc Tồn Kinh Bổn Sinhvốn tập đại thành gồm 547 truyện song người dân ba nước tiếp thu số lượng truyện định Ban đầu 50 truyện (Panasa Jataka), sau tác giả dân gian chọn 10 truyện minh họa cho 10 hạnh Phật pháp (Dasa Jataka) Cuối cùng, lại truyện nhân dân ba nước nồng nhiệt đón nhận Theo chúng tơi, có tượng trước hết, câu chuyện hay cảm động Kinh Bổn Sinh Khi lan tỏa, có sức hấp dẫn truyện khác tồn hệ thống truyện Song lý từ phía nước tiếp nhận Trong Jataka, câu chuyện 547 câu chuyện nói đến hạnh bố thí Ba nước Myanmar, Campuchia, Lào theo Phật giáo tiểu thừa Trong kinh điển dịng Phật giáo này, hạnh bố thí đặt lên hàng đầu 10 hạnh Ba - la - mật, gồm: Bố thí, 24 Trì giới, Xuất gia, Trí tuệ, Tinh tấn, Kiên nhẫn, Chân thật, Chí nguyện, Từ tâm, Xả ly… Hai là, có nhiều yếu tố tôn giáo xen vào văn phẩm biến thể Jataka nước Ví dụ yếu tố Bà la môn giáo Campuchia yếu tố Đạo giáo truyện cổ dân gian Lào Ba là, xu hướng mượn Câu chuyện tiền kiếp Đức Phật để giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, lễ hội, nét văn hóa… bật trình tạo biến thể Jataka nước Myanmar, Lào, Campuchia Người Myanmar mượn Jataka 316 để giải thích xuất hình thỏ mặt trăng; người Campuchia mượn Jataka 546 để nói tích năm mới; người Lào mượn Jataka 512 để giả thích nguồn gốc rượu, mượn Jataka 155 để nói phong tục chúc sống trăm tuổi Thứ ba, trình tạo biến thể từ Jataka Ấn Độ nước Đông Nam Á Ấn Độ đại dương truyện, có nhiều tập truyện tiếng Jataka người dân Đông Nam Á lục địa vơ u thích nồng nhiệt đón nhận Sở dĩ có điều tương đồng mặt địa lý - văn hóa - lịch sử tâm lý, tính cách dân tộc… Ấn Độ Đông Nam Á Song hết, Jataka truyền tải giáo lý nhà Phật câu chuyện cổ, phù hợp với cư dân nông nghiệp lúa nước Từ niềm say mê câu chuyện kinh Phật, tác giả dân gian nước tiếp biến thành câu chuyện riêng dân tộc 25

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w