1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG DẤU TÍCH VĂN HÓA CỔ Ở KHU VỰC LÀNG VĂN HÓA - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

NHỮNG DẤU TÍCH VĂN HÓA CỔ Ở KHU VỰC LÀNG VĂN HÓA - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (ĐỒNG MÔ, SƠN TÂY, HÀ NỘI) Nguyễn Văn Đồn* Đơi nét khu vực Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam thành lập năm 1997 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mở rộng năm 2010 với tổng diện tích 1.544ha khu nam Đồng Mô (Ngải Sơn), Sơn Tây, Hà Nội Đây dự án trọng điểm, có ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội lớn, nơi hội tụ tơn vinh tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Theo đó, Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao quốc gia, nơi tập trung tái hiện, gìn giữ, phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, giáo dục lòng tự hào dân tộc tình u q hương đất nước cơng dân Việt Nam; tăng cường tình hữu nghị, hợp tác trao đổi văn hóa với dân tộc giới; phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch nghiên cứu nhân dân nước quốc tế Nơi xây dựng để trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí có quy mơ lớn, đồng với quần thể đa dạng, nhiều khu chức năng, đan xen văn hóa dịch vụ du lịch Cảnh quan khu vực Đồng Mơ (Sơn Tây, Hà Nội) * TS Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 21 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Cùng với nhiều công việc chuẩn bị đầu tư khác, từ cuối năm 1998 đến đầu năm 1999, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia) tiến hành chương trình điều tra, khảo sát khảo cổ học tổng thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Về mặt địa hình khơng gian phân bố, khu vực Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam nằm phía nam hồ Đồng Mơ, Ngải Sơn Đây khu vực vùng đệm, chuyển tiếp vùng đồi núi cao chân núi Ba Vì tới vùng đồng thấp, mang đặc trưng miền địa hình “bán sơn địa”, với đồi núi thấp dạng “bát úp” hệ thống sông suối nhỏ, hội tụ đủ điều kiện thuận lợi, sớm người Việt cổ chọn làm nơi cư trú Khoảng năm 1960, dịng chảy hệ thống sơng suối khu vực đắp chặn tạo thành hồ thủy lợi Đồng Mô để phục vụ sản xuất nông nghiệp (nông trường Đồng Mơ) Q trình tạo nên biến đổi lớn cảnh quan mơi trường vốn có nơi Nhiều đồi trở thành “đảo nổi” hồ nước mênh mơng, nhiều dịng suối cổ biến hay bị “chết” khơ cạn Hệ nhiều dấu tích người phản ánh lịch sử lâu đời vùng đất bị nhấn chìm Mùa khô năm 1998 năm hồ Đồng Mô nước xuống mức thấp (coste 13m), hội “lý tưởng” để tiến hành nghiên cứu, khảo sát khảo cổ học cách thuận lợi địa hình trở lại trạng thái tự nhiên chưa có hồ thủy lợi Đồng Mơ “Đảo nổi” khu di tích Đồng Mơ (Sơn Tây, Hà Nội) Kết nghiên cứu, khảo sát đạt kết tốt đẹp lý thú xác định mật độ phân bố dày đặc di tích khảo cổ học từ Hậu kỳ Đá cũ thời kỳ lịch sử, với dấu tích cư trú liên tục người từ hàng vạn năm trước khơng gian Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Những dấu tích văn hóa cổ 2.1 Dấu tích người Tiền - Sơ sử Các di tích di vật cổ xưa khu vực thuộc văn hóa Sơn Vi - văn hóa khảo cổ thuộc Hậu kỳ thời đại Đá cũ, có niên đại khoảng vạn năm cách ngày Các 22 Thông báo khoa học 2017** di tích di vật phân bố hầu hết sườn đồi khu nam Đồng Mô như: Đảo Vải, Đảo Mỏ Vít, Đảo Xanh với công cụ cuội sông suối, cấu tạo hạt mịn, làm từ đá quarzitte màu vàng gan gà, xanh xám Các loại hình đặc trưng cơng cụ rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang (dạng chopper), 1/4 viên cuội, cơng cụ hình hạnh nhân, cơng cụ mảnh tước ghè đẽo mặt, mặt lại đốc giữ nguyên vỏ cuội Sự diện công cụ ghè đẽo chứng minh q trình chế tác cơng cụ phục vụ cho sống, lao động sản xuất cư dân thời Sơn Vi vùng đất này, song, điểm đáng ý xuất cơng cụ rìa lưỡi ngang có vết ghè đẽo thơ sơ, gợi mở dấu tích văn hóa Sơn Vi giai đoạn sớm nơi Bước sang thời đại Đá mới, có lẽ ảnh hưởng đợt biển tiến, người thay đổi địa bàn cư trú, rút lên vùng núi cao, sinh sống vùng núi đá vơi, vết tích văn hóa Hịa Bình với cơng cụ phản ánh đặc trưng văn hóa xuất Tiếp đến, đậm đặc nhóm di tích di vật thuộc Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí tìm thấy hầu khắp sườn đồi, sát với mép suối nhỏ với loại hình cơng cụ như: rìu, bơn tứ giác, rìu, bơn có vai loại bàn mài (rãnh, vũm) thể rõ tính chất chế tác chỗ Khảo sát khu mộ khe Xăng Dầu loại hình cơng cụ Về bản, nhóm di tích di vật phản ánh sinh động đời sống người cách khoảng 5.000 - 4.000 năm, với kỹ thuật chế tác cơng cụ đá “hồn hảo” - cơng cụ điển hình thời kỳ Các loại hình di vật khơng có khác biệt, ngoại trừ đặc trưng nguyên liệu sử dụng chỗ với loại đá “kém” chất lượng (đá phtanit), dạng đá trầm tích, mềm, hạt thơ giống với di tích thời phân bố phạm vi rộng lớn Có lẽ, đặc trưng quy định nên cơng cụ dạng rìu/bơn, lưỡi tạo có tiết diện hình chữ V cân hay lệch, song mặt vát mài cong khum, phần rìa lưỡi tù, tạo cho tiết diện gần giống hình parabol, nên lưỡi khơng thật sắc mỏng, nên thường xuyên tu chỉnh (mài, rũa) khiến số lượng loại bàn mài tìm nhiều, phản ánh rõ tính chất “xưởng chế tác” 23 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Thời Sơ sử, dấu tích người phát hiện, song mờ nhạt với di vật văn hóa Đơng Sơn gồm số mảnh vỡ thạp đồng, trang trí đường tròn tiếp tuyến vạch ngắn song song, vài mảnh gốm nhỏ trang trí văn khắc vạch kết hợp văn chải mảnh loại nồi đồ đựng gốm, bên cạnh mảnh vỡ hũ gốm văn in vng - đặc trưng văn hóa Hán Thực tế nghiên cứu phát cho thấy vào thời kỳ này, khu vực địa Đồng Mơ dường khơng cịn phù hợp với xu hình thành trung tâm kinh tế, trị thời kỳ đầu Công nguyên Một số di vật đá phát lộ di tích 2.2 Những khu mộ Mường - Kết khảo sát Khu vực Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam có phạm vi phân bố rộng lớn với diện tích 1.500ha nằm miền địa hình vùng “bán sơn địa”, nối liền với phần địa phận tỉnh Hà Tây (cũ), Hịa Bình vùng hạ du Phú Thọ với đồi thấp triền sông suối Các nhà khảo cổ học tiến hành khảo sát thực địa sớm nhận khơng gian cư trú người Mường qua trình phát nghiên cứu di tích mộ Mường cổ Kết thu khả quan, với số lượng lớn di tích di vật nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, tập trung khu di tích mộ Mường, niên đại kéo dài từ kỷ 12 -13 đến kỷ 15 -16, tương ứng với thời Lý, Trần Lê sơ Vết tích ngơi mộ Mường cổ phân bố rải rác diện rộng khu vực nam Đồng Mô, với giai thoại, truyền thuyết kể bóng “người” ẩn khu vực đồi Sành, Mỏ Vít, khe Xăng Dầu “vàng bạc châu báu” lấy lên mộ “vô thừa nhận” kẻ săn lùng đồ cổ đào phá dội vào năm 1980 Kết khảo sát cho thấy nơi có mật độ dày di tích mộ Mường cổ phân bố phạm vi lớn Rải rác bề mặt gò đồi thu mảnh gốm, sứ, sành, q trình xói lở, canh tác đào trộm vương lại Những dấu tích tập trung khu 24 Thông báo khoa học 2017** mộ sườn đồi: khu Đồi Sành, khu khe Xăng Dầu, khu Thủy Sản, khu Mỏ Vít, khu Đảo Xanh Có thể nhận biết khu mộ qua việc tìm thấy đá hịn mồ với hình dáng kích thước to nhỏ khác nhau, sử dụng loại đá cát kết màu xám nâu đỏ, kết cấu hạt thô, mềm, dễ ghè đẽo, dài khoảng từ 0,7 - 0,9m Cá biệt, khu mộ Mỏ Vít hịn mồ sử dụng đá thạch anh, loại chất liệu dường cịn thấy sử dụng Bên cạnh vệt than củi cháy vương vãi bề mặt, hay tạo thành vỉa kết dính vách hố đào kẻ săn lùng đồ cổ Dấu vết việc đào trộm, tàn phá nghiêm trọng cho thấy rõ hàng trăm hố đào nham nhở làm nát bề mặt di tích Theo người dân kể lại, hố sâu, rộng mộ chứa nhiều đồ tùy táng đồ q, có giá trị kinh tế lớn trống đồng, thạp đồng, thạp gốm hoa nâu lớn Ngược lại, hố nơng khu mộ “nghèo”, “bình dân” mộ khơng có đồ tùy táng khơng có “giá trị” Những đồi khu mộ táng Sườn đồi Khe Xanh sạt lở lộ vết tích mộ táng Có lẽ đáng ý “bãi” mảnh vỡ đồ gốm sứ Việt Nam có niên đại từ kỷ 12 -13 đến kỷ 15 -16, chủ yếu bát, đĩa, âu, bình, thạp với loại men trắng ngà, men trắng hoa nâu, men ngọc nâu trang trí ám họa hoa cúc hoa sen đặc trưng gốm men thời Lý - Trần, bên cạnh số đồ gốm men trắng vẽ lam thời Lê sơ Bên cạnh gốm Việt Nam đồ sứ Trung Quốc với đủ loại men ngọc, men trắng, hoa lam cao cấp (Long Tuyền) thứ cấp (các lò nam Trung Quốc) Ngồi ra, cịn có “bãi” lon sành, chủ yếu loại lon hình trụ, bu gà với gờ miệng vát hay vê trịn màu hồng tím nhạt, trang trí văn chải kết hợp với văn sóng nước khắc vạch đặc trưng thời Trần phổ biến di sản xuất gốm sứ Xóm Hống (Hải Dương) Sự xuất với số lượng lớn đồ gốm sứ sành phần cho biết “vị trí, thân phận” chủ nhân khu mộ đó, “giàu” hay “nghèo”, địa vị cao hay thấp xã hội đương thời đồ tùy táng phận tham gia kè mộ (lon sành) Từ thực tế phát nghiên cứu cho thấy khu vực Đồng Mơ có mật độ dày khu mộ Mường cổ Đây vốn khu mộ lớn người Mường kéo dài từ thời Lý - Trần đến thời Lê sơ Rất tên gọi Đồng Mô tên gọi chệch đống mồ/đống mộ/đồng mồ/đồng mộ? Ở đó, có khu mộ bị phá hủy nghiêm trọng, song có khu cịn tương đối “ngun vẹn” khu Mỏ Vít Tại đây, ngồi vết tích nêu 25 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trên, phát ngơi mộ cịn tương đối ngun vẹn với hàng lon sành kè mộ, nhiều mộ lộ rõ lớp đất lateritte vốn lớp đất đắp mộ, huyệt mộ tương đối rõ Trên sở kết khảo sát, tiến hành đào thám sát khu vực Đồi Sành thu kết khả quan, lộ nhiều vấn đề khoa học việc nghiên cứu táng tục người Mường xưa - Kết đào thám sát khu vực Đồi Sành Đồi Sành đồi thấp nằm phía tây - bắc khu Đồng Mơ, trước thuộc quản lý Nông trường Đồng Mô với việc trồng lưu niên phủ kín bề mặt Từ đầu thập niên 90, với sách giao khốn đất cho hộ công nhân, Đồi Sành thuộc diện tích đất gia đình bà Đào Thị Mai sử dụng canh tác công nghiệp ngắn ngày Bản vẽ mặt mặt cắt hố thám sát Trước đây, nơi người dân tộc Mường khu vực coi khu rừng cấm Tên gọi Đồi Sành tên dùng gần đây, kết trình đào phá, săn lùng đồ cổ diễn vào thập niên 80 Khi đó, bề mặt đồi, kẻ đào trộm vứt lại la liệt mảnh sành vỡ với số lượng lớn Trên sở khảo sát thực địa với thông tin thu thập qua “thăm hỏi” dân tộc học, tiến hành đào thám sát khu vực mé phía tây, đơng trung tâm đồi nhằm tìm hiểu tính chất, niên đại, phạm vi phân bố vấn đề có liên quan đến mộ Mường cổ khu vực Đồng Mô Kết thám sát cho thấy: Đồ tùy táng hố thám sát 26 - Mộ bị nầm mồ mồ (thanh đá đánh dấu mồ, cắm xung quanh mộ, sau, vào thời Lê có kích thước lớn, trở thành bia ghi thân phận chủ nhân mộ) trình canh tác đào phá Mộ táng độ sâu từ 0,65 - 0,8m đến 1,2m, lớp đất màu vàng tươi Huyệt mộ hình chữ nhật với kích thước khoảng 2,75 x 0,7m, theo hướng tây - nam, phân bố từ chân đến đỉnh đồi Huyệt mộ thẳng, không giật cấp, Thông báo khoa học 2017** từ xuống tạo thành hai lớp tương ứng với đặt đồ tùy táng cấu trúc khác nhau: + Lớp độ sâu từ 0,3 - 0,45m có vật gồm lon sành hình ống, quai nhỏ, bát gốm Việt Nam men trắng ngả vàng, miệng loe vát, thành xiên, chân đế cao trung bình, niên đại khoảng kỷ 13 - 14 âu sứ men ngọc niên đại kỷ 12 - 13 Trung Quốc Ngoại trừ âu sứ nằm cùng, vật nằm lớp đất màu vàng tươi, xốp, lẫn lớp than tro mỏng, phân bố không đều, tập trung mộ, tạo thành hàng thẳng theo hướng tây - nam, cách khoảng 0,2m Các vật đặt nằm ngửa, miệng hướng lên nên lòng chứa đầy than tro Phía nơi có lớp than tro dầy lẫn đất vàng, sỏi cuội, đất lateritte đào huyệt, người xưa đào sâu xuống sinh thổ, nên lấp tạo nấm mộ, lớp đất lộn lên phía Đáng ý, lẫn đồ tùy táng viên đá cuội, thạch anh với kích thước hình dáng khơng xác định, phân bố rải rác từ lớp xuống lớp có tác dụng gia cố, kè huyệt mộ Bản vẽ mặt mặt cắt hố thám sát + Lớp xuất lộ độ sâu 0,65m, với lớp than tro dày (0,2m) khắp huyệt mộ lớp Lẫn than tro sanh đồng thời Trần, lịng nơng, quai hình khun, khơng có hoa văn trang Bản vẽ mặt mặt cắt hố thám sát trí xâu tiền đồng (các loại tiền thời Tống - Trung Quốc) cuối huyệt mộ, bị ơxi hóa nên dính kết mủn nát Cũng giống lớp trên, xung quanh huyệt có lớp đá cuội thạch anh tạo hàng Dưới lớp lớp đất sinh thổ với thành tạo cứng, lẫn sỏi cuội Một tượng đáng ý đầu huyệt mộ có hố đất trịn, đường kính khoảng 0,3m, chứa đất vàng lẫn sỏi cuội, xốp, chưa xác định rõ chức 27 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Căn vào cấu trúc táng thức, đặc biệt đồ tùy táng chơn theo, xác định khu “nghĩa địa” Đồi Sành có ngơi mộ Mường cổ, táng vào thời Trần, niên đại kỷ 13 -14 Về bản, quy mô mộ không lớn (so với giai đoạn sau, kỷ 16 -17), song thấy chủ nhân mộ người có địa vị xã hội định thông qua đồ gốm, sứ Việt Nam Trung Quốc, qua sanh đồng tiền đồng, thứ dường dành cho tầng lớp bình dân xã hội đương thời Một số loại hình cơng cụ đá khu mộ Đồng Mơ Trong mộ khơng thấy có dấu tích di cốt, đặc điểm phổ biến mộ Mường cổ Khi nghiên cứu vấn đề này, có kiến giải khác cho có khả mộ Mường táng vị trí đồi cao, khơng chịu ẩm, lại xử lý kỹ lưỡng với lớp than tro mịn rải khắp huyện mộ, di cốt bị phân hủy hồn tồn Hoặc giai đoạn sớm, người Mường sử dụng hình thức hỏa táng, mà dấu vết cịn lưu lại lớp than tro phân bố huyệt mộ Kết nghiên cứu mộ khu vực Đồi Sành chứng củng cố thêm cho lý giải nêu Giá trị nghiên cứu ý nghĩa bảo tồn 3.1 Từ thực tiễn phát nghiên cứu, thấy phân bố di tích khảo cổ xác lập khu vực Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam tập trung dày đặc, loại hình mộ Mường có mật độ cao Những di tích có niên đại sớm thuộc văn hóa Sơn Vi - văn hóa khảo cổ học thuộc Hậu kỳ thời đại Đá cũ cách hai vạn năm Suốt từ đến nay, mảnh đất ln có dấu tích cư trú hoạt động người Điều khẳng định, vùng đất sớm hội đủ điều kiện thuận lợi cho đời sống người 28 Thông báo khoa học 2017** Một số đồ gốm men khu mộ Đồng Mô Sự diện loại hình cơng cụ ghè đẽo chứng minh người thời Sơn Vi vùng đất biết chế tác công cụ phục vụ cho sống lao động Hơn thế, cơng cụ rìa lưỡi ngang có vết ghè đẽo thơ sơ gợi khả tồn giai đoạn Sơn Vi sớm Nghiên cứu vật góp phần bổ sung thêm hiểu biết nhóm di tích Vạn Thắng phát trước đây, khẳng định có mặt mở rộng phạm vi phân bố văn hóa Sơn Vi khu vực đồi núi phía tây Hà Nội tồn song song với di tích khác Vĩnh Sanh đồng khu mộ Đồng Mô Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh Bước sang thời đại Đá mới, ảnh hưởng đợt biển tiến, người phải thay đổi địa hình cư trú, sinh sống vùng núi cao hang động Đây tượng phổ biến khơng Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến vùng Đơng Nam Á rộng lớn Có lẽ lý mà khu vực thiếu vắng dấu tích văn hóa Hịa Bình Tuy vậy, vài công cụ cuội thu nơi đây, ta cịn thấy rõ ảnh hưởng Nhóm vật có niên đại Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí cho biết cư dân biết chế tác công cụ đá với kỹ thuật hoàn hảo Họ biết sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ, tạo cho nhóm cơng cụ mang sắc thái riêng Điểm đáng ý nhóm vật diện với tỷ lệ cao loại bàn mài Các di tích phát di cư trú ven sông, suối Việc phát nhiều bàn mài gợi ý tính chất di xưởng chế tác? Tất nhiên cần thêm nhiều dấu tích khác với q trình tiếp tục nghiên cứu, khai quật khu vực minh chứng cho giả thiết nêu Sưu tập loại hình rìu, bơn thu nơi có số lượng lớn tư liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử vùng đất phạm vi phân bố văn hóa cổ khơng gian mà từ trước tới nay, dường khảo cổ học chưa xác nhận tồn 29 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Bước vào thời kỳ phát dấu tích văn hóa Đơng Sơn, loại gốm niên đại kỷ 3-5, kỷ 7-10, nhiên, di tích khơng rõ loại hình mờ nhạt Sau kỷ 10 kỷ nguyên độc lập dân tộc, khu vực không gian cư trú người Mường Hệ thống di tích mộ Mường khu vực Đồng Mơ có niên đại kéo dài từ kỷ 12-13 đến kỷ 15-16 xuất dày đặc chứng minh điều Từ kết nghiên cứu mộ Mường cổ khảo cổ học thời gian qua cho thấy khung niên đại phổ biến hệ thống khu mộ Mường biết, với niên điểm xuất kết thúc khoảng từ kỷ 12 đến khoảng kỷ 17-18 Trong đó, phát di tích mộ khu vực sát chân núi Ba Vì, Ao Vua xác định có niên đại sớm lại nằm liền kề, sát với khu vực Đồng Mơ Chính vậy, kết nghiên cứu hệ thống di tích mộ Mường khu vực Đồng Mơ cung cấp, bổ sung tư liệu có ý nghĩa phát triển nối tiếp, liên Sơ đồ khu vực Đông Mô (Sơn Tây, Hà Nội) tục phả hệ mộ Mường cổ 3.2 Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát phạm vi rộng lớn khu vực Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam, từ trạng, tính chất phân bố loại hình di tích chúng tơi có vài suy nghĩ, kiến nghị góc độ bảo tồn nhằm phát huy giá trị di tích - Đối với di tích Tiền - Sơ sử thường phân bố sườn đồi, ven sông suối Trong thực tế, mực nước lòng hồ dâng cao, đảm bảo yêu cầu sinh thái, cảnh quan Làng Văn hóa, di tích vĩnh viễn Chúng ta khơng cịn hội để nghiên cứu, tiến hành khai quật di tích Làng Văn hóa xây dựng để đáp ứng nhiệm vụ trị quan trọng Chính vậy, chúng tơi mong muốn, dấu tích cịn lại, đặc biệt di vật thu thập trình khảo sát (hiện lưu giữ Bảo tàng Hà Nội) lưu giữ, bảo quản trưng bày nhằm giới thiệu thêm hiểu biết lịch sử vùng đất từ vạn năm trước - Đối với khu vực có di tích mộ Mường bị đào phá trước Đồi Sành, khe Xăng Dầu, khu Thủy Sản… đào phá vội vàng, nhiều mộ nguyên sót lại Do đó, 30 Thơng báo khoa học 2017** thi công đề nghị Ban Quản lý Làng cần có theo dõi, giám sát, gặp di tích có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo tiến độ thi công, xây dựng theo thiết kế kế hoạch đề Việc cần áp dụng trước tiên cho khu Đồi Sành - khu vực xây dựng làng Ba Na Với khu Mỏ Vít, Đảo Xanh khu mộ tương đối nguyên vẹn, chưa bị đào phá, bị xói lở nghiêm trọng cần nghiên cứu, khai quật Chúng ta biết lịch sử, hai dân tộc Việt - Mường vốn chung nguồn gốc, tiến trình lịch sử, khối Việt - Mường chung chia tách thành tộc người Nghiên cứu di tích mộ Mường có thêm hiểu biết dân tộc, mà lý giải nhiều vấn đề dân tộc Việt trình tồn phát triển Hiện nay, phần lớn khu mộ bị đào phá, dần biến mất, việc phát di tích mộ Mường, đặc biệt hai khu mộ nguyên vẹn có ý nghĩa quan trọng Hiện hai khu mộ chưa bị đào phá mức báo động, mưa nắng tác động mực nước hồ Đồng Mô lên xuống thất thường ảnh hưởng nghiêm trọng, cần tiến hành nghiên cứu, khai quật - Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam thiết chế văn hóa quan trọng đất nước, xây dựng có quy mơ to lớn để giới thiệu lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam Chính vậy, bên cạnh đơn ngun kiến trúc, cơng trình văn hóa tiêu biểu dân tộc, bảo tàng sống động, đương đại, có lẽ, đầy đủ có thêm một bảo tàng giới thiệu lịch sử vùng đất khu vực Đồng Mô với sắc thái văn hóa vơ độc đáo, hấp dẫn, trưng bày vật văn hóa Sơn Vi, Hịa Bình thời kỳ lịch sử, đặc biệt vật giới thiệu mộ Mường cổ lấy lên từ lịng đất Đồng Mơ ANCIENT CULTURAL RELICS IN THE AREA OF THE VIETNAM NATIONAL VILLAGE FOR ETHNIC CULTURE AND TOURISM Nguyễn Văn Đoàn The project of building and expanding the scale of the Vietnam National Village for Ethnic Culture and Tourism was a key project that had economical, political and social significance In parallel with the investment preparation for the project, from the end of 1998 to the beginning of 1999, the National Museum of Vietnamese History had conducted archaeological investigations on this area The scientists had identified a series of archaeological relics dating from the Late Neolithic to mornachical times The relics were distributed on most of the hillsides of the southern part of Đồng Mô area with the sites of Đảo Vải, Đảo Mỏ Vít, Đảo Xanh, Khe Xăng Dầu, Khu Thủy Sản and so on The findings were also very plentiful, especially the presence of ceramic clusters with large size Another special feature was the density of the ancient Mường tombs Due to the peculiarity of the area in terms of hydrology and climate, almost all of archaeological sites have been greatly affected This status has required the carrying out of archaeological excavations at relatively intact sites For the relics that have already been exposed, it has required an appropriate and scientific treatment, in addition to the deployment of the construction work 31 HÌNH TƯNG VOI TRONG NGHỆ THUẬT ĐÔNG SƠN VÀ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TƯNG QUẬN Phạm Quốc Qn* Trong nghệ thuật văn hóa Đơng Sơn tiếng nước ta, cách ngày 2000 năm, xuất trình hàng loạt sưu tập, phản ánh muôn mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng tâm linh cư dân Việt cổ, để rồi, tạo nên ngơi sáng chói bầu trời khu vực lúc Trong sưu tập phong phú ấy, hình ảnh voi vơ ấn tượng với biểu tư đa ngữ nghĩa phong cách thể vô phong phú, mà đây, tích lũy tư liệu ngày đủ đầy dễ nhận ra, khi, vài thập niên trước mờ nhạt, tài liệu ỏi Rồi đâu đó, văn liệu sử khảo cổ học, có đơi ba gợi ý mối liên hệ hình ảnh voi với danh xưng Tượng Quận, khiến khó bỏ qua, rằng, giải mã mối quan hệ vô phức tạp, tính đa chức năng, đa ngữ nghĩa vật dụng từ sáng tạo người nói chung người Việt cổ nói riêng, dường khơng có biên độ rõ ràng Bài viết này, xin mạnh dạn gợi mở vài ý ban đầu qua kiến giải chủ quan trực quan, mong lần sợi dây liên hệ mong manh chúng, di vật khảo cổ học tư liệu lịch sử dường có trùng khớp nhiều Voi nghệ thuật tạo hình văn hóa Đơng Sơn Có thể nói, nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn nghệ thuật miêu tả người động vật vô sinh động xuất sắc với hai phong cách: tả thực cách điệu, qua hai kỹ thuật biểu hiện: tượng tròn phù điêu Thế nhưng, đề tài voi tả thực dường quán xuyến tất tác phẩm khảo sát Như nhiều người tổng kết, tượng trịn nghệ thuật Đơng Sơn khơng phải mạnh nghệ thuật Phương Tây suốt từ cổ chí kim Đề tài hình ảnh voi khơng nằm ngồi đặc điểm chung ấy, theo đó, chúng thường phù điêu gắn vật dụng với tên gọi phản ánh công năng, không rõ ràng chưa thống giới khảo cổ học, đa chức chúng * TS Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia, Nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 32 Thông báo khoa học 2017** Chiếc chuông voi trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ví dụ Chng gồm hai phận, thân chng hình nửa bàng, có lục lạc bên trong, có hai lỗ thủng hình chữ nhật thân, hai tai vểnh cong hai ngà Ở đỉnh, hai “ngà” tượng voi đứng Đa số giới nghiên cứu khảo cổ học gọi “chng voi”, hẳn có hàm ý, vật dụng cho đàn voi chăn thả q trình dưỡng, vật ni cộng đồng Tơi lại cho chng dàn chuông, liên quan tới buổi tế lễ ban đêm, có mối quan hệ tới đèn tín ngưỡng Đạo giáo (Phạm Quốc Quân 2009) Đưa ví dụ để thấy tính đa chức vật, nhằm giải mã giá trị, nhiều mang tính biểu tượng, có liên quan tới phần sau viết Chng voi văn hóa Đông Sơn Cũng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cịn có đèn đồng phát di Làng Vạc (Nghệ An) (Phạm Quốc Quân 2011), thuộc văn hóa Đơng Sơn Cả đèn nhiều nhánh, nhiều tầng, nhiều đĩa đèn đặt bệ đỡ hình voi đứng Tỷ lệ bệ đèn chông chênh yếu ớt, với dáng vẻ tả thực voi/bệ đỡ, uy nghi hùng dũng, tạo nên đèn - vũ trụ, có liên quan tới hành lễ tín ngưỡng Đạo giáo tơi nói trên, mà O Janse cách nửa kỷ, qua đèn hình người tiếng Lạch Trường, Thanh Hóa (O Janse 2003) Như vậy, lại lần nữa, tượng voi gắn với tên gọi khác: Cây đèn, với ngữ nghĩa nhiều Cây đèn nhiều đĩa, bệ voi, văn hóa Đơng Sơn 33 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Ở Làng Vạc, khơng đèn có hình voi, cịn có dao găm voi đốc, mi hình voi cán tượng voi, gắn vật đó, cịn lại dấu vết chân (Trịnh Minh Hiên), khiến cho tơi khơng tin tượng tròn - tượng thấy nghệ thuật Đông Sơn, thấy Dao găm muôi đồng có gắn voi đốc cán, phát di Làng Vạc (Nghệ An) Ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vật dao găm khác, sưu tầm cách 10 năm đô thị cổ Hội An (Quảng Nam) Theo hồ sơ, dao găm phát Đại Lãnh tỉnh, văn hóa Sa Huỳnh, có niên đại tương đương với Đơng Sơn Trên đốc dao có tượng voi giống dao găm Làng Vạc, có khác biệt đơi chút phần lưỡi, khiến đưa giả thuyết trao đổi, buôn bán đương thời hai trung tâm lớn: Đông Sơn Sa Huỳnh - điều mà nhận diện qua nhiều tư liệu đồ gốm, đồ đồng, đồ trang sức… hai văn hóa phát lộ cung cấp Nghệ thuật miêu tả voi đồ dùng thời Đơng Sơn, cịn thấy ấm đồng, với phối kết đặc biệt Đó ấm có nắp đậy, quai vịng qua miệng, cổ eo, bụng phình, đế loe Nắp chân ấm đúc cánh sen, thân có gân Vòi ấm đầu voi, giới sưu tập cổ ngoạn gọi tên “ấm đầu voi” Loại ấm phổ biến vào giai đoạn Đông Sơn mạt kỳ với chúng ấm chất liệu gốm có hình dáng tương tự, kích thước lớn Nhiều nhà nghiên cứu coi loại hình giao thoa văn hóa Việt - Hán Tơi hồn tồn khơng tán đồng với thuật ngữ coi sản phẩm trăm phần địa Gần đây, môt số nhà nghiên cứu Việt Nam, Mỹ Trung Quốc nữa, có chung nhận định (Marlynn Larew 2005)(1) Trong nghệ thuật tạo hình thời Đông Sơn, hoa văn trống đồng đỉnh cao phong cách tả thực Trên đó, người nghệ sĩ xưa gửi gắm vào bên nhiều cảm xúc tư duy, khiến nay, có nhiều mơ-típ hoa văn với vận hành biến ảo chúng, chưa thể giải mã cách thấu đáo Tại sưu tập tư nhân Hà Nội, có trống đồng Đông Sơn vô đặc biệt, với tổ hợp hoa văn khác lạ so với nhiều trống đồng biết trước Ngồi 34 Thơng báo khoa học 2017** hình ảnh thuyền - người, chim - thú hao hao với bố cục trống Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, trống lại thuộc loại hình trống lùn, hoa văn thuyền - người tối giản nơi tang trống với hình thuyền mỏng manh lá, người cách điệu ẩn dụ, TS Tạ Đức gọi người khỉ (Tạ Đức 2017) Tuy nhiên, đặc biệt lại nằm hai tổ hợp khác thân trống, cảnh hiến sinh bị mà ngày cịn thấy “hóa thạch” số dân tộc Tây Nguyên hình ảnh hai người phụ nữ cưỡi voi, với chiến binh đánh bộ, cầm vũ khí hị reo xung trận Hình ảnh có trống đồng Đơng Sơn dường có liên quan tới truyền thuyết lịch sử Hai Bà Trưng, với niên đại tương đối trùng khớp với khởi nghĩa kỷ s.CN Trống đồng loại II Heger, giới nghiên cứu đồng thuận, coi chúng loại trống nối tiếp trống Đông Sơn, với khung niên đại kéo dài gần 20 kỷ Thế nhưng, giai đoạn đầu, khoảng kỷ 2-3 sau Cơng ngun, có ỏi trống loại đúc tượng voi, hàn vành cùng, bên cạnh tượng cóc phổ biến, có chiều chuyển động ngược chiều kim đồng hồ Voi cóc tả thực sinh động, khơng có cách điệu hình ảnh người động vật khác Voi nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn hậu Đơng Sơn, khơng người viết không muốn sa đà để miêu thuật thêm tư liệu tương đồng Mặc dù vậy, so với đề tài người động vật, theo khảo sát tác giả, hình tượng voi khơng phải trội đậm đặc, nguồn cảm hứng nghệ sĩ loại động vật gần gũi thân quen đời sống người Việt cổ Và phân tích đơi dịng trên, thực chứng qua di vật, voi thường liền với câu chuyện, tên gọi liên quan tới chức vật, khiến cho khơng phải, hay chưa hồn tồn mang giá trị biểu tượng cho danh xưng Tuy nhiên, xét phương diện nghệ thuật biểu hiện, voi vật diễn tả cụ thể, sinh động, chân thật so với nghệ thuật miêu tả người động vật thời Đơng Sơn Và dường như, chưa thấy nghệ thuật tạo hình nhiều văn hóa tương đồng, kề cận với Đơng Sơn, khiến cho, có ý kiến đặt mối quan hệ Tượng Quận với hình ảnh voi nghệ thuật Đơng Sơn, xem có phần logic, khảo sát thêm không gian địa lý Tượng Quận lịch sử Voi vấn đề Tượng Quận Ngay từ thập niên đầu kỷ trước, bàn danh xưng Tượng Quận cương vực quận này, L.Auroseau gọi quận voi (2) Sau này, học giả Đài Loan Ngơ Tấn Tài, Qch Đình Dĩ, Chu Văn Ánh, khảo cứu có ghi nhận Tượng Quận sản sinh voi mà có tên: “Tượng Quận sản sinh voi mà có tên Trung Quốc từ thời có sử, khơng kể lưu vực sơng Hồng Hà Hồi Hà, khơng có chứng xác thực sản sinh voi” 35 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Học giả Trần Kính Hịa, vào hai đoạn ghi chép voi Toàn thư, số ghi nhận voi Giao Chỉ nhiều thư tịch Trung Hoa, tới nhận định rằng: “… đất đặt tên Tượng Quận (Quận voi) chứng thực rằng, tên gọi bắt nguồn từ đặc sản loài voi” Giáo sư Kiều Thu Hoạch, cơng trình nghiên cứu cơng phu, dường tán đồng với danh xưng này: “Tượng Quận tên bắt nguồn từ xứ sở voi điều khơng cịn nghi ngờ nữa” Và minh họa phần phụ lục, chẳng có lời bình luận, ơng đưa vật Đơng Sơn có trang trí hình tượng voi gợi ý dẫn Tượng Quận, theo cách hiểu người viết Xuất phát điểm ý kiến trên, đặc sản voi miền Bắc Việt Nam thời giờ, khoảng kỷ tr.CN, Tần Thủy Hoàng chiếm Lạc Việt, đồng thời, thời điểm tên Tượng Quận đời Câu chuyện liên quan tới người phụ nữ có tên Triệu Ẩu, quận Cửu Chân, lên chống giặc Ngơ, qua hình ảnh với voi quen thuộc, Đại Nam quốc sử diễn ca Lê Ngô Cát nhắc tới “Vú dài ba thước vắt lưng/ cưỡi voi gióng trống rừng trẩy ra” Và Thủy kinh chú, cho thấy “Tháng 10 năm Kiến Vũ 19 (năm 43) đời Hán Quang Vũ, Mã Viện tiến quân vào quận Cửu Chân đánh dẹp tàn quân Hai Bà Trưng, lúc Viện tới vùng Dư Phát (huyện Nga Sơn, Thanh Hóa nay), thủ lĩnh nghĩa quân Chu Bá bỏ chạy vào khu rừng sâu, đầm lớn, có tê giác, voi quần tụ, dê, bị đàn đứng đông đến ngàn con, lại thấy voi tụ vào riêng thành đàn vài ngàn con” Câu chuyện có phần liên quan tới hình ảnh trống đồng mà lược thuật, voi dưỡng, tham gia vào trận chiến chống quân Đông Hán Hai Bà Trưng năm 43 Như vậy, qua đơn cử sử liệu nhận xét học giả đương đại, mối liên hệ voi Tượng Quận diễn chủ yếu vùng đất mà ngày nay, thuộc miền Bắc Việt Nam Thế nhưng, Tượng Quận có phải vùng đất hay khơng, lại vấn đề vơ dài dịng phức tạp, theo đó, tơi muốn mượn đơi ba ý giáo sư Kiều Thu Hoạch để tóm lược ý kiến học giả bàn cương vực Tượng Quận sau (Kiều Thu Hoạch 2016): - H Maspero, học giả Pháp, tác phẩm Những luận văn khảo cứu nước An Nam, công bố tạp chí BEFEO, XVI, năm 1906 viết: “Tóm lại, Tượng Quận phải nằm phạm vi nước Trung Quốc Do đó, mà chiếm hữu phần đất tỉnh Quảng Tây Quý Châu” - L Auruseou, học giả Pháp thời, không tán đồng với quan điểm cho rằng, Tượng Quận hoàn toàn nằm lãnh thổ Việt Nam nay, qua cơng trình nghiên cứu Cuộc chinh phục người Trung Hoa vào đất An Nam, đăng BEFEO, tập XVIII, năm 1923, với hẳn chương bàn thuyết giới hạn Tượng Quận 36 Thông báo khoa học 2017** - Học giả Đào Duy Anh tác phẩm Lịch sử cổ đại Việt Nam, phần viết vị trí Tượng Quận, có lời bình luận thuyết Tượng Quận Phạm Khải - sử thần cuối thời Tự Đức, học giả Nhật Bản Guimeisacki, học giả Trung Quốc Trần Tu Hòa trọng điểm hai thuyết H Masspero L.Aurouseau, đến kết luận “Tượng Quận tức miền Tây tỉnh Quảng Tây ngày nay” - Phó giáo sư Nguyễn Duy Hinh, cơng trình nghiên cứu Văn minh Đại Việt, cho rằng, Tượng Quận Bắc Việt Nam ngày nay: “Tượng Quận vùng đất nào? Các sử gia cổ nước ta cho rằng, Tượng Quận đất nước ta bao gồm tồn lưu vực sơng Hồng sơng Mã Họ cho rằng, xâm lược Triệu Đà chiếm Tượng Quận chiến Triệu Vũ Vương đánh chiếm nước Âu Lạc An Dương Vương Dù rằng, có tư liệu Tượng Quận nằm địa bàn nước ta” - Các học giả thời Trung Hoa dân quốc đến Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có Lê Chính Phủ, cơng trình Quận huyện thời đại chí An Nam tỏ ý đồng thuận với L.Aurouseau, bác bỏ quan điểm H Masspero Còn Lã Sĩ Bằng Bắc thuộc thời ký đích Việt Nam tán thành với khảo cứu L.Aurouseau phản bác H Masspero Tuy nhiên, Lã Sĩ Bằng cho L.Aurouseau lỗ hổng, kéo biên giới phía Nam Tượng Quận đến tận mũi Veralla (Đại Lãnh, Quảng Nam ngày nay) xa, theo Sam Bản Trực Trị Lang - nhà nghiên cứu Nhật Bản, bàn biên cảnh phía Nam Trung Quốc thời Tần - Hán, nghĩ rằng, Tượng Quận đời Tần vùng Bắc Kỳ, lệnh nhà Tần tới Varella - Các học giả nghiên cứu Việt Nam học người Đài Loan Ngơ Tuấn Tài, Qch Đình Dĩ, Chu Văn Ánh có chung kết luận, có cách diễn đạt khác cơng trình khảo cứu mình, Tượng Quận nằm đất Việt Nam Tượng Quận gắn liền với kiện Tần Thủy Hoàng bình Bách Việt - Giáo sư Kiều Thu Hoạch, sau khảo cứu tất luận điểm nêu đến kết luận rằng, Tượng Quận danh xưng hoàn toàn nằm đất Việt Nam, địa danh lịch sử thời Tần, địa danh nằm đất Trung Quốc điều ngộ nhận H Masspero Ông nhấn mạnh từ góc nhìn sinh thái nhân văn, bên cạnh góc nhìn khác địa trị, địa lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học ngôn ngữ học lịch sử để đưa kết luận hồn tồn đủ sở Tơi hồn tồn tán đồng với ý kiến học giả cho rằng, Tượng Quận vùng đất thuộc miền Bắc Việt Nam ngày Đó khơng gian văn hóa Đơng Sơn thời Trung kỳ phần tới Hậu kỳ, tương đương với giai đoạn Tần - Hán Đó văn minh vật chất dịng sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả kết thúc biên giới hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình ngày Việt Nam Như vậy, voi danh xưng Tượng Quận có mối dây liên hệ, nêu dẫn hồn tồn khẳng định Thế nhưng, voi nghệ thuật Đông Sơn có 37 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia biểu tượng cho danh xưng cịn mờ nhạt, mà hình tượng voi sớm tìm thấy di Làng Vạc (Nghệ An), trích thuật đầu viết này, dường cịn đơn điệu, độc giá trị biểu tượng, cho dù, như, niên đại Làng Vạc trùng khớp với kiện Tần Thủy Hoàng xâm chiếm đất Phương Nam (Phạm Minh Huyền, Trịnh Sinh 1982) để lập nên Tượng Quận(3), miền Bắc Việt Nam ngày hồn tồn có sở Niên điểm đầu vậy, Đông Sơn kỷ trước, sau Công nguyên, qua tài liệu khảo cổ học, phủ nhận mối liên hệ chúng với danh xưng Tượng Quận Tôi cho rằng, vùng sinh thái nhiều voi miền Bắc Việt Nam xưa kia, tạo nguồn cảm hứng cho địa danh lịch sử, với tên gọi Tượng Quận tạo nên nguồn cảm hứng nghệ thuật tả thực voi văn hóa Đơng Sơn, để bảy, tám thể kỷ đêm trường thuộc Bắc vắng bóng, trở lại văn hóa Đại Việt thời độc lập tự chủ số nghệ thuật dân tộc Ý tưởng xin nợ lại độc giả cho viết sau, sâu sắc kỹ lưỡng với tư liệu phong phú chuẩn bị ========== CHÚ THÍCH (1) Nguyễn Việt có ý kiến tương tự tọa đàm khoa học tháng năm 2017 niên đại văn hóa Đơng Sơn để phục vụ cho tập II, Lịch sử Việt Nam biên soạn Các nhà khảo cổ học tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) làm việc với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cho rằng, đồ đồng, đồ gốm tìm thấy kỷ đầu Cơng nguyên Bắc Việt Nam không mang yếu tố Hán Trung Nguyên kể phong cách lẫn kiểu dáng (2) Phần viết này, tơi tóm tắt ý kiến giáo sư Kiều Thu Hoạch sách Góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 (3) Trong báo cáo, hai tác giả cho niên đại Làng Vạc kỷ tr.CN, theo hợp lý ==================== TÀI LIỆU THAM KHẢO La Sĩ Bằng 1964 Bắc thuộc thời ký đích Việt Nam Xuất Hồng Kông Tạ Đức 2017 Nguồn gốc phát triển trống đồng Đơng Sơn (sách chun khảo) Nxb Trí Thức, Hà Nội Kiều Thu Hoạch 2016 Góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Thông báo khoa học 2017** Trịnh Minh Hiên cộng 1973, Báo cáo khai quật di Làng Vạc (Nghệ An) lần thứ Tư liệu Bảo tàng Nghệ An Phạm Minh Huyền, Trịnh Sinh 1982, Khai quật Làng Vạc (Nghệ An) lần thứ 2, Tư liệu Bảo tàng Nghệ An Marlynn Larew 2005 Trở lại với Janse: Đồ tùy táng Thanh Hóa, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Hà Nội O Janse 2003 Bí mật đèn hình người Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất Phạm Quốc Quân 2009 Về “Thố đồng” Đông Sơn, Tạp chí Khảo cổ học, số Phạm Quốc Quân 2011 Về đèn đồng Hậu Đông Sơn, Ngã Ba di sản Nxb Dân trí, Hà Nội ELEPHANT IMAGERY IN THE DONGSONIAN ART AND THE HISTORY OF TƯỢNG QUẬN (THE DISTRICT OF ELEPHANTS) Phạm Quốc Quân In Dongsonian art, elephant imagery is expressed in many ways with multiple meaning The imagery appears on a number of typical bronze artifacts such as bells, lampstands, dagger handles, kettles or the decorative patterns on bronze drums and so forth According to the author, there is a link between elephant imegary and the name of Tượng Quận (the District of Elephants) in history Basing on the comparison with the written materials, summarizing the views of the researchers about the history and scope of the District, the author makes the following comment: the ancient Tượng Quận located in present-day North Vietnam and corresponding to the space of Dong Son culture The elephant - a very common animal in this ecoregion - inspired the naming of the District 39

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w