Tình hình Liên bang Nga gần đây, quan hệ với Việt Nam và chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Putin

16 1 0
Tình hình Liên bang Nga gần đây, quan hệ với Việt Nam và chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Putin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH LIÊN BANG NGA GẦN ĐÂY QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM VÀ CHUYẾN THĂM VIỆT NAM CỦA TỔNG THỐNG NGA PUTIN I.TÌNH HÌNH LIÊN BANG NGA GẦN ĐÂY Kinh tế - Kinh tế Nga năm qua liên tiếp tăng trưởng, xã hội có thay đổi tích cực: thu nhập dân tăng nhanh tốc độ trượt giá, từ năm 1999 đến nay, giải nợ lương, lương hưu trung bình tăng gần 90%, lương thực tế tăng gần gấp đôi, bước đầu cải thiện đời sống nhân dân, thu nhập thực tế dân tăng gấp 1,5 lần, thất nghiệp giảm gần 1/3, số người sống mức tối thiểu giảm 1/3 Tổng GDP năm 2012 đạt gần 2.732 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người 16.137 USD - Nước Nga trở lại đứng thứ danh sách 10 kinh tế lớn giới Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục mức gần 3,5% năm 2012; lạm phát giảm xuống 6,1% so với 12,75% thập kỷ 2000-2010, nợ nhà nước giảm 10 lần xuống 10% GDP, tỷ lệ thất nghiệp cịn 5,4% thành khơng thể phủ nhận, đặc biệt bối cảnh tình hình kinh tế giới cịn nhiều khó khăn Hiện nay, kinh tế Nga hưởng lợi giá dầu lên cao bất ổn Trung Đông - Bắc Phi; dự trữ ngoại tệ Nga đứng thứ giới, 500 tỷ USD Nợ quốc gia Nga trì mức tối thiểu Thu nhập thực tế người dân khoảng 15.000USD/người Năm 2012, Nga tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), tích cực đóng góp vào hoạt động Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới (G-20) với tư cách chủ tịch cho thấy nước Nga ngày khẳng định vị trí trung tâm trường quốc tế - Đặc biệt, Nga tận dụng lợi vị trí Âu-Á, diện tích lớn giới để triển khai tồn diện sách “ngoại giao lượng” để chi phối châu Âu, cải thiện đáng kể thị phần Nga khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mặc dù, năm qua kinh tế Nga chưa thật phục hồi lần lạm phát vượt lên mức 6,6% ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế Nga trì mức tăng trưởng dương Chính trị Ngày 4-3-2012, khoảng 108.137.000 cử tri Nga đến 94.000 điểm bỏ phiếu nước 384 điểm bỏ phiếu nước để bầu tổng thống Nga Đây bầu cử Tổng thống lần thứ lịch sử đại nước Nga kể từ năm 1991 đến Với kết giành 63,83% số phiếu, V Putin trúng cử Tổng thống Nga lần thứ a) Khôi phục vị cường quốc - Sau thời gian dài tập trung gần tồn lực cho khơi phục, kiến thiết phát triển đất nước, Nga quay lại với "sở trường" số - đối ngoại toàn cầu Với sách ấy, với đà ổn định, Nga bước khôi phục sức mạnh, vị cường quốc giới đa cực - Bộ đôi quyền lực Nga (Putin- Métvêđép) thể đồn kết, thống nhất, gắn bó, đồng tâm, hợp lực, phối hợp nhịp nhàng xử lý công việc Nga, tạo tảng cho nước Nga đoàn kết thống nhất, chống lại hoạt động phá hoại từ bên bên ngoài, làm cho Nga ngày hùng mạnh - Ngồi thực sách cải cách kinh tế, Nga có nhiều chủ trương cải cách trị, nhằm mở rộng dân chủ Nga Mới Nga quy định: đảng có 500 thành viên trở lên đăng ký thành lập đảng, (trước quy định 50.000 thành viên) Giảm số lượng chữ ký cử tri ủng hộ ứng cử viên tranh cử tổng thống đảng từ triệu xuống 100.000 xuống 300.000 chữ ký ủng hộ ứng cử viên ứng cử độc lập; nâng nhiệm kỳ Tổng thống từ năm lên năm, tạo ủng hộ dư luận nhân dân - Tình hình trị Nga ổn định Các đảng phải trị hiểu khơng có đụng độ phạm vi lớn diễn đàn Những hội kiến người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ với lãnh đạo đảng phái trì tinh thần hợp tác, xây dựng hiểu biết lẫn Đây động lực quan trọng để đẩy mạnh cơng cải cách đất nước có hiệu - Cũng từ động phát triển kinh tế làm tăng sức mạnh tổng hợp đất nước trường quốc tế, thời gian này, Nga thúc đẩy tiến trình hội nhập nước tổ chức khu vực Nga thành viên mới, có trọng lượng APEC Sau 18 năm chờ đợi, ngày 10/11/2011, Liên bang Nga nước thành viên thứ 154 WTO Theo đánh giá chuyên gia, việc gia nhập WTO, năm GDP Nga tăng trưởng thêm 1,2% , tương đương với 20 tỷ USD b) Các sách đối nội - Cải cách kinh tế hành chính, chủ trương lớn, thực theo hướng ưu tiên nhiệm vụ giảm tỷ lệ đói nghèo, thiết lập hệ thống điều hành mới, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất hàng hoá Nga, tạo hợp tác hiệu doanh nghiệp Nhà nước - Một nhiệm vụ lớn khác Chính phủ Nga thời điểm hình thành sản xuất có khả cạnh tranh cao thực hai nhiệm vụ cụ thể xóa bỏ rào cản hành đảm bảo cơng ty tiếp cận nguồn dự trữ phát triển Song song với thành lập chế hợp tác hiệu giới doanh nghiệp Nhà nước, thực dự án hỗn hợp - Nếu đe doạ an ninh Nga thời Chiến tranh lạnh vũ khí hạt nhân từ bên bờ đại dương ngày nay, nguy ly khai vùng nước với diễn biến hoà bình sức nóng cách mạng xảy vùng lãnh thổ "sân nhà" Chính quyền Putin ưu tiên tăng cường quan hệ hợp tác trung ương với địa phương, thắt chặt kiểm soát phần tử âm mưu đe doạ chủ trương lớn c) Chính sách đối ngoại Nga Xuất phát từ chủ trương đối nội nêu trên, sách đối ngoại Nga hiểu thiết lập quan hệ ổn định lâu dài với nước tôn trọng ủng hộ việc Nga xử lý vấn đề nước Ngược lại, có ý định can thiệp vào nội diễn biến làm lệch hướng phát triển Nga xếp vào hướng đối địch Nói cách khác, Nga tiếp tục trì đường lối đối ngoại theo hướng nỗ lực bảo đảm lợi ích quốc gia giải pháp hịa bình, tránh đối đầu tập trung vào việc tìm kiếm đối tác Nhìn chung, sau Liên Xô tan rã, Nga thực chiến lược đối ngoại nhằm mục tiêu bản: Một là, tạo điều kiện bên thuận lợi để có hỗ trợ mặt trị vật chất cho cải cách nước; Hai là, bảo đảm cho nước Nga giữ vị trí định trường quốc tế, trước hết khu vực, lĩnh vực chiến lược quan trọng Chiến lược đối ngoại Nga ln có điều chỉnh theo hướng vừa có ưu tiên, vừa đa dạng hóa, vừa linh hoạt, thực dụng phù hợp với thay đổi tình hình nước cục diện quốc tế, mối quan hệ nước lớn vị Nga giới, phương hướng chung chiến lược không thay đổi Nga triển khai hướng ưu tiên sau: - Quan hệ với nước SNG: Nga chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước SNG sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; xây dựng quan hệ đối tác chiến lược - Quan hệ Nga – châu Âu: EU đối tác kinh tế - thương mại lớn Nga, chiếm 50% kim ngạch ngoại thương Nga Trong bối cảnh EU Nga chịu ảnh hưởng nặng nề khó khăn kinh tế - tài chính, việc hai bên tăng cường hợp tác phối hợp sách điều kiện quan trọng đảm bảo phục hồi kinh tế bền vững - Quan hệ Nga - CÁ-TBD Nga coi trọng hợp tác với nước khu vực CÁ-TBD tham gia tích cực vào tổ chức khu vực (APEC, Cấp cao Nga – ASEAN, ARF, ASEM, ADMM+, CICA, ACD) Nga ủng hộ giải pháp trị-ngoại giao cho tất vấn đề tranh chấp sở tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc luật pháp quốc tế với tham gia bên liên quan - Quan hệ Nga – Trung phát triển tích cực (trao đổi nhiều đồn cấp cao, kim ngạch thương mại song phương năm 2012 đạt 88,16 tỷ USD) Về hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư: hai bên thúc đẩy hợp tác thực chất lĩnh vực đầu tư, tài chính, sở hạ tầng, đặc biệt lượng Nga thể vai trị nước lớn có trách nhiệm việc giải điểm nóng giới (đề xuất việc Syria giao nộp vũ khí hố học Syria đứng bên bờ vực bị Mỹ phương Tây công quân sự, thúc đẩy đàm phán vấn đề hạt nhân Iran) Một ưu tiên sách đối ngoại Nga mở rộng quan hệ hợp tác song phương với nước thành viên Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Trong bối cảnh nay, hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) bao gồm Nga, Trung Quốc, Kazakhstan, Kirgizia, Tadjikistan Uzbekistan có ý nghĩa đặc biệt quan hệ Nga - SNG Trong khn khổ mình, SCO làm khơng việc nhằm chấn chỉnh mối quan hệ bên lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển kinh tế, tình trạng khẩn cấp, văn hóa, quốc phịng… Hiện tổ chức cộng đồng giới công nhận thực thể địa trị, yếu tố mang tính xây dựng quan trọng đời sống quốc tế - Quan hệ với Mỹ: có lúc căng thẳng nhìn chung ổn định Năm 2012, kim ngạch hai chiều Nga - Mỹ giảm 6,8%, đạt 40 tỉ USD (theo thống kê Bộ Thương mại Mỹ), tháng đầu năm 2013 đạt 12,6 tỉ USD Nga xuất sang Mỹ chủ yếu lượng nguyên liệu thô, nhập từ Mỹ chủ yếu sản phẩm chế tạo máy nông nghiệp Đầu tư Mỹ vào Nga năm qua tương đối thấp đạt khoảng tỉ USD, có gần 3,8 tỉ USD đầu tư trực tiếp Quan hệ Nga – Mỹ Trong năm nhiệm kỳ I Tổng thống B.Obama, quan hệ Mỹ - Nga đầy thăng trầm với hai năm đầu (2009 - 2010) mùa xuân ấm áp hai năm cuối (2011 - 2012) lại rơi vào mùa đông lạnh giá Do sai lầm sách đối nội sách đối ngoại, sau năm cầm quyền Bush bàn giao cho Obama nước Mỹ suy yếu tất lĩnh vực: kinh tế rơi vào khủng hoảng nặng nề kể từ sau Đại suy thối 1929 - l933; trị nội chia rẽ sâu sắc; đời sống đại đa số người dân khó khăn, xã hội phân tâm; vai trò vị Mỹ giới suy giảm nghiêm trọng; tỷ người Hồi giáo giới coi Mỹ kẻ thù nguy hiểm nhất; đồng minh bạn bè truyền thống, nước Tây Âu, Mỹ la tinh, Trung Đông, Nam Á, thiếu lòng tin Oasinhtơn; Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ thách thức vai trị lợi ích Mỹ nhiều khu vực chiến lược quan trọng Trong bối cảnh đó, Tổng thống B.Obama tỉnh táo nhận rằng: để quan hệ Mỹ - Nga tiếp tục suy giảm mà phải khôi phục, phát triển quan hệ Mặt khác, Nga lợi chí gặp thách thức, thua thiệt lớn quan hệ Mỹ - Nga tụt dốc Vì lợi ích Nga, đơi Medvedev Putin chủ động phát tín hiệu sẵn sàng hợp tác với Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ việc giải vấn đề quốc tế khu vực Cuối tháng 11/2008 Tổng thống D.Medvedev nguyên thủ gửi điện chúc mừng B.Obama trúng cử Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ nhắn gửi Oasinhtơn điện Kremli sẵn sàng hợp tác với Mỹ vấn đề mà hai bên quan tâm - Quan hệ với châu Âu : Nga EU tiến hành thảo luận việc xây dựng quan hệ "đối tác chiến lược" Nga- EU nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ khơng gian chung bao gồm: kinh tế; tự - an ninh - tư pháp; an ninh đối ngoại; nghiên cứu - giáo dục văn hoá Tuy nhiên, phần lớn thảo luận vấn đề gặp khơng khó khăn Khơng có tiến đáng kể đạt việc thiết lập "bốn không gian chung" nói ngồi việc thoả thuận hợp tác giáo dục, văn hoá kinh tế từ năm trước Hai bên bất đồng vấn đề an ninh, đặc biệt quan điểm giải xung đột nước cộng hồ thuộc Liên Xơ trước Nga không muốn EU gia tăng ảnh hưởng khu vực này, xem khu vực lợi ích thiết thân mà Nga cần bảo vệ Vấn đề an ninh nội địa tư pháp khơng có tiến triển, kể vấn đề liên quan tới bãi bỏ hạn chế visa cho công dân hai bên Sự khác biệt tầm nhìn chiến lược dải đất phía Đơng lục địa châu Âu, láng giềng Nga EU sau mở rộng qua cách giải khủng hoảng Ukraine cho thấy, mong manh quan hệ đối tác chiến lược mà Moscow Brussels cố gắng xây dựng Mặc dù EU Nga không muốn cho quan hệ hai bên xấu điều nguy hiểm, rõ ràng khác biệt nhiều vấn đề khiến cho hai bên chưa thể có tiếng nói chung Đặc biệt Nga coi nước láng giềng biên giới phía Tây khơng gian ảnh hưởng Nga cảm thấy bị đe dọa chủ trương Đông tiến NATO EU thập kỷ qua Điều khiến cho quan hệ Nga-EU khơng đổ vỡ hồn tồn mối hợp tác kinh tế ngày chặt hai bên Nga đối tác thương mại lớn thứ năm EU, cung cấp tới 1/3 nhu cầu nhập lượng khối, EU đối tác thương mại chủ chốt Nga, chiếm 50% tổng kim ngạch buôn bán nước - Quan hệ với Châu Á - Thái Bình Dương: Chính sách đối ngoại Nga khu vực châu Á-Thái Bình Dương xây dựng nguyên tắc phát triển củng cố toàn diện mối quan hệ song phương với quốc gia khu vực kết hợp với việc tham gia tích cực vào tổ chức trị kinh tế đa phương + Nga đặc biệt trọng quan hệ với người láng giềng lớn Trung Quốc Hiện coi mối quan hệ phát triển mạnh Sự phối hợp hành động Nga Trung Quốc trở nên sâu rộng tích cực: hai bên bắt đầu có quan điểm trùng hợp gần gũi tất vấn đề quốc tế nóng bỏng Các mối quan hệ kinh tế - thương mại phát triển đáng kể Tổng Bí thư- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chọn Nga nước đến thăm cương vị hai bên cam kết thúc đẩy quan hệ hợp tác, đối tác chiến lược nước + Ở hướng Nam ưu tiên hàng đầu Nga quan hệ với Ấn Độ Có thể nói rằng, hai nước bước sang tầm cao hợp tác đầy chất lượng Đã xuất trở lại gắn bó ba bên Nga - Ấn - Trung với mong muốn phối hợp hành động bền vững Moscow, New Delhi Bắc Kinh đặt trọng tâm vào việc tạo đột phá lĩnh vực hợp tác kinh tế đầu tư + Trong thời gian gần đây, Nga tạo dựng thành công hội thuận lợi để phát triển mối quan hệ với Nhật Bản sở thỏa thuận cấp cao "Kế hoạch hành động Nga-Nhật" Hợp tác kinh tế-thương mại Nga-Nhật quy mô lớn đặc biệt ý, mà thiếu nhân tố giải vấn đề trị cịn tồn Nga với Nhật Bản + Vấn đề phía Nga ý tình hình phức tạp bán đảo Triều Tiên Nga quốc gia khác quan tâm đến việc đảm bảo quy chế phi hạt nhân không phổ biến vũ khí hạt nhân, phát triển đối thoại hịa bình khu vực Đơng Bắc Á + Tình hình qn sự-chính trị Nam Á khơng nằm ngồi quan tâm Nga Nga ln theo dõi sát bày tỏ quan điểm ủng hộ nỗ lực cải thiện quan hệ Ấn Độ - Pakistan Trong thời gian gần quan hệ Nga với đối tác quan trọng châu Á Mông cổ, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Lào, Campuchia có bước tiến đáng kể Quan trọng Nga khơng có mâu thuẫn với nước châu Á dẫn đến xung đột Hơn nữa, đa số nước với Nga có quan điểm giống vấn đề kiến tạo hịa bình xây dựng hệ thống phối hợp hành động chung châu Á, Nga cịn tính đến xu quan trọng lên gần đây, liên kết song phương gia tăng rõ rệt, xuất chế tập thể - Quan hệ với ASEAN: Quan hệ đối tác Nga với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bước lên tầm cao có chất lượng Hình thức quan hệ "hạt nhân" q trình Nga hịa nhập với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bước quan trọng việc tạo sở pháp lý cho quan hệ Nga - ASEAN việc ký Tuyên bố chung Nga - ASEAN phòng chống tội phạm quốc tế tháng 7/2004 Tiếp theo văn kiện tương tự phối hợp hành động kinh tế Sau tham gia Hiệp ước Bali, Nga trở thành thành viên định ước pháp lý khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thỏa thuận tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Nga - ASEAN năm 2005 đánh dấu giai đoạn quan hệ Nga ASEAN Nguyên tắc AEAN phối hợp hành động đa phương, gắn bó chặt chẽ Hiệp hội với Hiến chương LHQ, với giải pháp trị nhằm giải tranh chấp… hoàn toàn đáp ứng quyền lợi Nga châu Á-Thái Bình Dương Nền tảng quan trọng để đảm bảo nguyên tắc Diễn đàn khu vực ASEAN an ninh (ARF) Quân sự- quốc phòng - Quân đội Nga với quân số 1,037 triệu người chia thành lực lượng Lục qn, Hải qn, Khơng qn Cũng có ba nhánh quân đội độc lập: Các lực lượng tên lửa chiến lược; Các lực lượng quân không gian Quân nhảy dù - Nga có kho vũ khí hạt nhân lớn giới Có hạm đội tàu ngầm tên lửa đạn đạo đứng thứ hai nước ngồi Hoa Kỳ có lực lượng máy bay ném bom chiến lược đại lực lượng xe tăng Nga lớn giới - Nga có ngành cơng nghiệp vũ khí lớn hồn tồn địa, sản xuất hầu hết loại trang thiết bị quân với số loại vũ khí phải nhập - Nga tuyên bố dành khoản ngân sách trị giá 600 tỷ USD để mua vũ khí nhằm đại hóa lực lượng vũ trang nước năm Hiện nay, quân đội Nga trải qua trình nâng cấp thiết bị lớn trị giá khoảng 200 tỷ USD, giai đoạn 2006 2015 -Trong chương trình quốc phịng giai đoạn 2011 - 2020, riêng lực lượng hải quân Nga chi 4,7 nghìn tỉ rúp (hơn 160 tỉ USD) từ ngân sách nhà nước Số tiền để đóng 10 tàu ngầm Dự án 955 -Borei biên chế 10 tàu ngầm hạt nhân đa Dự án 885 - Yasen 20 tàu ngầm loại thường, có thuộc Dự án 636.3 - Warsavyanka - Ngày 7/5/2013 Triển lãm Quốc tế lần thứ 11 IDEF 2013, tổ chức thành phố Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) Nga trình làng 200 mẫu vũ khí thiết bị quân lực lượng hàng không, hải quân binh, có máy bay trực thăng thám-chiến đấu Ka-52, trực thăng vận tải-quân đa dụng Mi171SH, chiến đấu Mi-28NE, máy bay vận tải-chiến đấu Mi-35M, loại máy bay trực thăng đa hạng nhẹ ANSAT, Ka-226T nhiều loại máy bay khác có nhu cầu cao thị trường quốc tế Nga cho mắt xe hỗ trợ chiến đấu đời Terminator, biểu dương sức mạnh nước nhận quan tâm đặc biệt giới chuyên gia quân Trong Lễ diễu binh mừng chiến thắng ngày 9/5/2013 Matscơva, Nga trình làng loại tên lửa đạn đạo Toopol- M có tầm bắn 10.500 km II QUAN HỆ VIÊT NAM- LIÊN BANG NGA 1.Mối quan hệ hữu nghị nước Việt Nam - Liên Bang Nga - Liên Xô thiết lập quan hệ ngọai giao với Việt Nam từ 3/1/1950 - Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Việt Nam Liên bang Nga ký ngày 16/6/1994 (thay cho Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Xô năm 1978) Tuyên bố chung hai Chính phủ việc thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế - thương mại khoa học - kỹ thuật ký tháng 11/1997 xác định sở cho quan hệ mới, phương hướng hợp tác hai nước - Tháng 3/2001, khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Liên bang Nga V.Putin, Tuyên bố chung khẳng định: Hai Bên trí xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hợp tác toàn diện tất lĩnh vực trị, khoa học kỹ thuật quân sự, kinh tế - thương mại, văn hóa, giáo dục nhiều lĩnh vực khác, đáp ứng lợi ích thiết thực hai bên Hợp tác đối tác chiến lược tồn diện a) Hợp tác trị với độ tin cậy cao không ngừng củng cố qua chuyến thăm cấp cao tuyên bố chung nước Hàng năm đối thoại chiến lược ngoại giao - quốc phòng- an ninh trì đạt nhiều kết thiết thực - Tổng thống Liên bang Nga lần thăm thức Việt Nam (năm 2001,2006, 2010; Thủ tướng Nga thăm thức Việt Nam, năm 2002, 2006, 2010, 2012 - Các đồn cấp cao Việt Nam thăm thức Nga Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thăm Nga năm 2002, 2010, 2012; Thủ tướng Chính phủ năm 2003, 2007, 2009 2013 - Đặc biệt chuyến thăn cấp cao Liêng Bang Nga Chủ tịch nước Trương Thấn Sang tháng 7/2012, hai bên tuyên bố chung tăng cường đẩy mạnh hợp tác đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam- Liêng Bang Nga b)Hợp tác kinh tế- thương mại ngày tăng lên - Kim ngạch thương mại Việt Nam Liên bang Nga tăng liên tục, đạt 2,5 tỷ USD năm 2011, tăng 25% so với năm 2010 đạt 3,6 tỷ USD năm 2012, tăng 20% so với năm 2011 - Hoạt động doanh nghiệp cơng ty kinh doanh dầu khí hai nước, Liên doanh “Vietsovpetro” giữ vai trò đầu tàu hợp tác sản xuất, ghi nhận việc Công ty TNHH “Công ty liên doanh “Rusvietpetro” đến tháng năm 2012 khai thác hai triệu dầu mỏ Bắc Khô-xê-đa-út, Khu tự trị Nhenhét, Liên bang Nga Việt Nam Liên bang Nga khẳng định tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp công ty liên doanh Việt – Nga, mở rộng khu vực thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam, Nga nước thứ ba - Hiện nay, Nga đứng thứ 18/101 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 93 dự án tổng số vốn đăng ký 2,07 tỷ USD Việt Nam có 16 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn đầu tư 1,7 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, ngân hàng, thương mại… c) Hợp tác kỹ thuật quân quan hệ đối tác lĩnh vực quốc phòng – an ninh tin cậy không ngừng phát triển - Thời gian qua, mối quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước ngày củng cố phát triển nhiều lĩnh vực, hợp tác quân kỹ thuật quân tiếp tục phát triển tích cực, hiệu quả, phù hợp với quan hệ đối tác chiến lược toàn diện mà lãnh đạo cấp cao hai nước thỏa thuận - Năm 2012, Tổng thống Nga Putin thị nâng quan hệ hợp tác quân sựkỹ thuật với Việt Nam lên mức độ Tổng thống Putin giải thích nâng cấp 10 có nghĩa chuyển từ quan hệ bn bán thơng thường sang hợp tác nghiên cứu, sản xuất chế tạo vũ khí trang thiết bị quân sự, thành lập trung tâm dịch vụ, bảo hành nâng cấp vũ khí, hợp tác xuất vũ khí trang thiết bị quân sang thị trường nước thứ ba Ông đánh giá Việt Nam đối tác thử thách Nga hai nước hợp tác hữu hiệu lĩnh vực quân sự-kỹ thuật - Chuyến thăm Việt Nam Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tháng 3/2013, thu hút nhiều quan tâm dư luận giới Đài Tiếng nói nước Nga nhận định chuyến thăm góp phần củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, phát triển hợp tác lâu dài bền vững lĩnh vực quân kỹ thuật quân nước Báo Pravda gọi chuyến thăm “sự trở lại Việt Nam Nga”, nhấn mạnh đến diện Bộ trưởng Sergei Shoigu quân cảng Cam Ranh Hai Bên ghi nhận rằng, hợp tác kỹ thuật quân quan hệ đối tác lĩnh vực quốc phòng – an ninh không ngừng phát triển, phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế góp phần đối phó với thách thức nguy an ninh mới, hịa bình, ổn định phát triển bền vững khu vực châu Á-Thái Bình Dương - Để thực quan điểm, chủ trương biện pháp trên, yếu tố người, Đảng Nhà nước ta chăm lo, củng cố, tăng tiềm lực quốc phòng, tập trung nâng cao lực hải quân, không quân, Cảnh sát biển, BĐBP, kiểm ngư Thực phương châm toàn dân tham gia bảo vệ biển đảo d Chuyến thăm LB Nga Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Liên bang Nga từ ngày 12-15/5 thăm thức Cộng hòa Belarus từ ngày 15-17/5 - Chuyến thăm Nga Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bối cảnh hai nước tâm thực hợp tác, đối tác toàn diện, quan hệ trị nước độ tin cậy cao Chuyến thăm tiếp tục nhấn mạnh chế trao đổi cấp cao hai nước triển khai không ngừng – số xác tín cho mối quan hệ song phương phát triển ổn định Đây lần thứ ba, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm LB Nga trước vào năm 2007 2009 Ý nghĩa chuyến thăm 11 - Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, chuyến thăm Thủ tướng nhằm khẳng định coi trọng mong muốn Việt Nam không ngừng phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt-Nga, tiếp tục thực chế trao đổi đồn cấp cao hai nước, thơng báo cho tình hình trị - kinh tế, sách đối ngoại nước, trao đổi ý kiến vấn đề thời quốc tế khu vực hai bên quan tâm - Cam kết thúc đẩy lĩnh vực phát triển mạnh hơn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư phát triển, đồng thời sớm khởi động đàm phán ký kết FTA Việt Nam liên minh thuế quan gồm LB Nga, Kazakhstan Belarus Hai bên đặt mục tiêu tỷ USD kim ngạch vào năm 2015 Hai bên đề cập đến dự án hợp tác trọng điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận theo tinh thần “an tồn, hiệu chất lượng”, qua đưa hợp tác kỹ thuật lên tầm cao chất, mở rộng hoạt động thăm dò khai thác dầu khí lãnh thổ - Khn khổ hợp tác đối tác chiến lược toàn diện đem đến luồng sinh khí mới, đặt quan hệ song phương Việt Nam - LB Nga đường ray Đặc biệt bối cảnh LB Nga đặt Việt Nam nhóm nước đối tác chiến lược quan trọng châu Á - Thái Bình Dương Một điểm nhấn hàng loạt dự án trao đổi hợp tác, khai thác khu mỏ Yamal-Nenets LB Nga vùng Siberia Năm ngối, lần LB Nga đón Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm khu tự trị Nenets dự lễ đón dịng dầu khu mỏ Tây Khosedayuskove liên doanh dầu khí Rusvietpetro Thủ tướng Medvedev khẳng định Việt Nam đối tác chiến lược có tư cách đặc biệt tham gia khai thác khu mỏ vùng Siberia Nga Ông phát biểu: "Chúng không cho đối tác nước làm việc chung lĩnh vực Nhưng Việt Nam trường hợp ngoại lệ, tính chất đặc biệt mối quan hệ triển vọng mà chúng tơi nhìn thấy phát triển hợp tác thân thiện với Việt Nam" Trong chuyến thăm lần này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev thảo luận ký kết số thỏa thuận nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện lĩnh vực trị-xã hội, an ninhquốc phòng, kinh tế-thương mại, khoa học, giáo dục,… Cụ thể, hai bên thoả thuận biện pháp nhằm nâng kim ngạch thương mại song phương lên tỷ USD vào năm 2015 10 tỷ USD vào năm 2020; tăng 12 cường hợp tác lĩnh vực lượng hạt nhân; tiếp tục hoạt động thăm dò khai thác dầu khí doanh nghiệp Nga thềm lục địa Việt Nam phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; thống thành lập Đại học Công nghệ Việt-Nga Hà Nội; khuyến khích hợp tác địa phương hai nước; trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế khu vực quan tâm,… Có tăng trưởng trước hết phải kể đến tâm cao lãnh đạo hai nước; chủ động, tích cực bộ, ngành, địa phương Bên cạnh đó, việc hành lang pháp lý thương mại ngày hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi, buôn bán hai nước Việc Nga cấp khoản tín dụng 10 tỷ USD cho Việt Nam để thực dự án có quy mơ lớn năm tới góp phần làm gia tăng đáng kể kim ngạch thương mại song phương.Trong cấu hàng hóa xuất nhập hai nước, hóa chất, kim loại, xăng dầu, máy móc, phân bón chiếm tỷ trọng lớn hoạt động xuất Nga sang Việt Nam Trong đó, Việt Nam xuất sang Nga chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, cao su, thủy-hải sản, giày dép, hàng dệt may, máy tính, điện thoại di động,… Tháng 9/2012, bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC Vladivostok, Tổng thống Nga Vladimir Putin Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thức tuyên bố khởi động đàm phán FTA Việt Nam Liên minh thuế quan Hai bên thành lập đoàn đàm phán cấp trưởng Tháng 4/2013, Hà Nội diễn vòng đàm phán thứ vấn đề Đây hiệp định FTA sâu rộng, tồn diện với nhóm vấn đề thuộc nội dung đàm phán, từ thương mại, đầu tư đến chuyển dịch lực lượng lao động, sở hữu trí tuệ Khối lượng công việc nhiều, nhà đàm phán đề mục tiêu phấn đấu hoàn tất ký Hiệp định vào cuối năm 2014 Đại sứ Phạm Xuân Sơn cho kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu mở đầu cho việc hình thành mối liên kết kinh tế chặt chẽ hai bên Ngày 19/12/2012, Hội nghị Hội đồng cấp cao kinh tế Á-Âu diễn Mátxcơva, tổng thống ba nước Liên minh thuế quan Nga, Belarus Kazakhstan thông qua Quyết định số 27 việc bắt đầu đàm phán FTA với Việt Nam Ngày 13-5, khn khổ chuyến thăm thức LB Nga (12 đến 155),Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới tỉnh Kaliningrad thăm tàu ngầm lớp Kilo 13 mang tên Hà Nội nói chuyện với sỹ quan, học viên tàu ngầm học tập LB Nga Nga thông qua Học thuyết đối ngoại vào tháng 2/2013 với tảng sách đối ngoại độc lập tự chủ, cởi mở sở bảo vệ lợi ích quốc gia tơn trọng luật pháp quốc tế; dự báo trước, thực dụng, quán, kế thừa thể vai trò nhân tố cân việc giải vấn đề quốc tế trình phát triển văn minh giới Về hướng ưu tiên khu vực sách đối ngoại Nga, quan hệ với nước SNG giữ vị trí hàng đầu, tiếp châu Âu, Mỹ, châu Á – Thái Bình Dương khu vực khác III KẾT QUẢ CHUYẾN THĂM CẤP NHÀ NƯỚC TỚI VIỆT NAM CỦA TỔNG THỐNG NGA V PUTIN Nhận lời mời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng thống Liên bang Nga V Pu-tin thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam vào ngày 12/11/2013 Tổng thống V Pu-tin hội đàm với thành phần hẹp rộng với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, hội kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, dự Lễ khai mạc “Những ngày văn hóa Nga Việt Nam” Nhân chuyến thăm, hai bên Tuyên bố chung ký kết 17 văn Hiệp định, thỏa thuận tất lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục – đào tạo, an ninh, quốc phòng Trong có vấn đề: Thăm dị, khai thác dầu khí vùng quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đơng; hợp đồng, hợp tác quốc phịng; hợp tác việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân; chống khủng bố kiểm sốt vũ khí; đào tạo cán khoa học, kỹ thuật, sĩ quan quân sự…là minh chứng tốt đẹp quan hệ Việt Nam - Nga a Về hợp tác trị - Hai Bên trí tiếp tục chế trao đổi đồn cấp, đặc biệt cấp cao nhất, nhằm không ngừng nâng cao độ tin cậy quan hệ song phương Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu chế hợp tác Ủy ban liên Chính phủ lĩnh vực, Đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phịng, Tham vấn trị, Tổ/Nhóm Cơng tác hai nước b Về hợp tác kinh tế Lãnh đạo hai nước trí đánh giá quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư phát triển tích cực; hoan nghênh việc Tổ Công tác cấp cao thông qua Danh mục dự án đầu tư ưu tiên 14 - Về thương mại: Kim ngạch thương mại năm 2012 đạt gần 3,7 tỷ USD, tháng đầu năm 2013 đạt gần 2,45 tỷ USD, ta xuất 1,7 tỷ USD, nhập 750 triệu USD - Hai bên tích cực đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Hải quan: - Về dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1: Trong chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Pu-tin, hai Bên đánh giá cao việc Bộ, ngành liên quan tích cực triển khai dự án Phía Nga khẳng định sử dụng công nghệ “hậu Fukushima”, công nghệ tiên tiến nhất, có độ an tồn cao; nhấn mạnh, Nga khơng xây dựng Nhà máy điện hạt nhân mà xây dựng ngành công nghiệp cho Việt Nam, bao gồm đào tạo nguồn nhân lực để Việt Nam làm chủ công nghệ, quản lý vận hành Nhà máy tương lai - Về hợp tác dầu khí: Lãnh đạo hai nước đánh giá cao hiệu hoạt động liên doanh lĩnh vực dầu khí Việt Nam Liên bang Nga, khẳng định tiếp tục tạo điều kiện cho việc mở rộng hợp tác thăm dò, khai thác Việt Nam Nga với tham gia Tập đồn dầu khí Việt Nam, công ty lớn Nga Rosneft, Gazprom, Zarubezneft, Lukoil, khuôn khổ liên doanh Vietsovpetro, Vietgazprom, Rusvietpetro, Gazpromviet liên doanh thành lập; triển khai hợp tác lĩnh vực chế biến dầu khí, thúc đẩy việc Nga cung cấp dầu thơ, khí hóa lỏng cho Việt Nam sản xuất tiêu thụ nhiên liệu động Hai Bên trí thúc đẩy quan hệ hợp tác tỉnh, thành hai nước c Về hợp tác an ninh quốc phịng Hai Bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực quốc phòng – an ninh Nga khẳng định tiếp tục đào tạo sỹ quan Việt Nam Nga, tăng cường hợp tác trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ, hợp tác phòng chống tội phạm kinh tế, công nghệ cao, khủng bố… Hai Bên trí thúc đẩy hiệu hoạt động Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga d Các lĩnh vực khác Hai Bên khẳng định tiếp tục hợp tác chiến lược lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục - đào tạo, tăng cường hợp tác nhân văn, trao đổi giao lưu văn hóa hai dân tộc 15 - Trước sau chuyến thăm Tổng thống Nga đến Việt Nam, lực thù địch số tờ báo nước ngồi bình luận, thổi phồng, xuyên tạc trắng trợn quan hệ Việt Nam - Nga, rằng: Việc Nga xuất vũ khí, công ty Nga hỗ trợ chế tạo thiết bị quân tối tân Việt Nam nhằm đối phó với vấn đề Biển Đơng nước thứ ba… Đây lần thứ ba Ông Putin thăm Việt Nam với cương vị Tổng thống Liên bang Nga Trước đến thăm Việt Nam, Tổng thống Nga Vladimir Putin gửi thông điệp khẳng định mối quan hệ sáng Việt Nam Nga báo chí nước quốc tế, rằng: “Tình hữu nghị Nga Việt Nam vững vàng vượt qua thử thách nảy sinh từ nhiều kiện bi thương kỷ XX biến đổi kỳ vĩ giới hai đất nước Tuy nhiên có điều cịn khơng thay đổi, quan hệ tơn trọng lẫn nhau, truyền thống tin cậy giúp đỡ lẫn nhau, biết trân trọng giúp đỡ vô tư không vụ lợi đối tác không phản bội Quan hệ Nga – Việt Nam dựa tảng trị sâu sắc có mức độ tin cậy cao Việt Nam Nga có quan điểm giống nhiều phương diện, vấn đề có tính chất toàn cầu, quyền lựa chọn đường phát triển riêng Quan hệ Việt Nam Nga kế tục truyền thống tốt đẹp sẵn có, đồng thời bổ sung nhiều nhân tố khác với trước đây” Tổng thống Nga V.Putin khẳng định: “Nga - Việt Nam tới chân trời hợp tác mới, hướng tới mục tiêu hợp tác mới” Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định: Trải qua 60 năm, mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trước Liên bang Nga ngày với Việt Nam nồng ấm, tin cậy, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Việt Nam coi hợp tác toàn diện theo tinh thần đối tác chiến lược toàn diện với Nga ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại thời gian tới, hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, an ninh, quốc phòng tiếp tục hướng ưu tiên phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam làm để củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển nước, đóng góp xứng đáng vào nghiệp hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 16 ... II QUAN HỆ VIÊT NAM- LIÊN BANG NGA 1.Mối quan hệ hữu nghị nước Việt Nam - Liên Bang Nga - Liên Xô thiết lập quan hệ ngọai giao với Việt Nam từ 3/1/1950 - Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Việt. .. tân Việt Nam nhằm đối phó với vấn đề Biển Đông nước thứ ba… Đây lần thứ ba Ông Putin thăm Việt Nam với cương vị Tổng thống Liên bang Nga Trước đến thăm Việt Nam, Tổng thống Nga Vladimir Putin. .. Liên bang Nga lần thăm thức Việt Nam (năm 2001,2006, 2010; Thủ tướng Nga thăm thức Việt Nam, năm 2002, 2006, 2010, 2012 - Các đoàn cấp cao Việt Nam thăm thức Nga Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thăm Nga

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan