1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA GIAI ĐOẠN HẬU KỲ ĐÁ MỚI GIỮA BẮC VIỆT NAM VÀ NAM TRUNG QUỐC

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VNH3.TB4.342 MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA GIAI ĐOẠN HẬU KỲ ĐÁ MỚI GIỮA BẮC VIỆT NAM VÀ NAM TRUNG QUỐC Trình Năng Chung Viện Khảo cổ học Giống quy luật phát triển phổ biến lịch sử loài người, vào khoảng thời gian từ 5000- 3500 năm cách nay, Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc bước vào giai đoạn hậu kỳ đá Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, giai đoạn hậu kỳ đá Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc phức hợp thống đa dạng văn hoá Đây giai đoạn mở đầu cho hình thành khối tộc người Bách Việt vùng Bắc Việt Nam vùng Lĩnh Nam Trung Quốc sở văn hố chung cổ đại mang đặc tính phương Nam, khác biệt với vùng Hoa Bắc Trung Quốc Cho đến khẳng định mối giao lưu, tiếp xúc văn hoá nhiều chiều khu vực Việt Nam với khu vực Nam Trung Quốc bối cảnh thời gian mà ta đề cập đến Tài liệu khảo cổ học cho thấy, có nhiều văn hóa hậu kỳ đá mới- sơ kỳ kim khí xác lập Bắc Việt Nam Đó văn hóa Hà Giang, văn hóa Mai Pha phân bố khu vực vùng núi phía Bắc, văn hóa Phùng Ngun miền trung du Việt Nam, văn hóa Hạ Long, văn hóa Bàu Tró phân bố đồng ven biển đảo ven bờ khu vực duyên hải Đông Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam Khi tìm hiểu mối giao lưu văn hóa thời khu vực Nam Trung Quốc, bước đầu nhận thấy mối quan hệ giao lưu hai vùng Chúng ta biết rằng, di vật văn hóa đặc trưng giai đoạn hậu kỳ đá vùng ven biển đông nam Trung Quốc gốm văn in, với rìu, bơn đá có vai có nấc bơn đá có nấc (3; 4; 6) Theo nhiều nhà nghiên cứu, vùng biển đơng nam Trung Quốc có quan hệ chặt chẽ với văn hoá Hạ Long phân bố vùng đồng ven biển đảo ven bờ vùng vịnh Bái Tử Long Hạ Long (8) Tại khu vực tỉnh Quảng Tây, giai đoạn hậu kì đá đặc trưng văn hoá xẻng đá lớn phân bố chủ yếu vùng Quế Nam (25) Trong số cơng trình nghiên cứu trước đây, dựa vào có mặt rìu vai xẻng đá số địa phương vùng núi phía Bắc, chúng tơi cho có nhiều đợt tiếp xúc nhiều chiều cư dân đá vùng Quế Nam với cư dân văn hố Hạ Long thơng qua đường biển, với cư dân Mai Pha thông qua sơng Kỳ Cùng, với cư dân văn hố Hà Giang qua đường sông Bằng, sông Gâm (21; 22; 23) Khi tìm hiểu mối quan hệ cư dân đá Vân Nam với Bắc Việt Nam, đặc biệt muốn nhấn mạnh đến vai trị dịng sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ, sơng Gâmnhững dịng sơng có khởi nguồn từ Vân Nam Trung Quốc Đúng số nhà địa lí nói Đơng Nam Á, lục địa có ý nghĩa chia cắt, sơng nước có ý nghĩa nối liền Với ý tưởng vậy, muốn khn phạm vi nghiên cứu vào văn hố Hà Giang, văn hố Phùng Ngun di tích đá vùng tây bắc Việt Nam Đó di tích phân bố chủ yếu dọc theo dịng sơng nêu Văn hố Hà Giang có địa bàn phân bố rộng từ Cao Bằng, Hà Giang, xuống Tuyên Quang, Bắc Thái Đặc trưng di vật đá chủ yếu rìu bơn, cuốc có vai Loại không vai chiếm tỷ lệ nhỏ Loại công cụ đặc trưng bơn có nấc kiểu Hạ Long kiểu Cao Bằng Những mảnh vịng đá Hà Giang nói lên kỹ thuật khoan tách lõi phổ biến Ở có bàn đập khắc rãnh đá Đồ gốm với văn thừng phố biến, văn khắc vạch có hoa văn chấm đường vạch giống Phùng Nguyên Bằng phương pháp so sánh đặc trưng văn hố Hà Giang với 11 loại hình văn hố đá Vân Nam, chúng tơi muốn làm rõ mối tương quan văn hố nói Trước hết cần ghi nhận Hà Giang khơng có dao đá hình chữ nhật hình bán nguyệt có xuyên lỗ, đồ gốm màu vàng chanh phổ biến Điền Tây Theo tài liệu biết, số 11 loại hình văn hố Vân Nam có loại hình Hạp Tâm Trường, Hải Đăng Thơn, Thạch Trại Sơn, Man Rạng, Nập Mang Hồi, Tiểu Hà Động có chứa rìu có vai, rìu bơn có vai có nấc Hầu hết di tích nằm phía tây nam đơng nam Vân Nam Ở di Mang Hồi huyện Vân tìm thấy bàn đập khắc vng giống Hà Giang, rìu có vai Mang Hoài chế tác từ viên cuội ghè đẽo khác hẳn Hà Giang Rìu đá bơn đá thuộc loại hình Thạch Trại Sơn, Hạp Tâm Trường, Hải Đăng Thơn gần gũi với rìu bơn Hà Giang, Hà Giang hồn tồn vắng mặt loại hình gốm có tai Thạch Trại Sơn, Hạp Tâm Trường khơng có loại gốm có vịi Hải Đơng Thơn Tơi hồn tồn đồng ý với Giáo sư Hà Văn Tấn ông cho số di tích đá Vân Nam di hang Tiểu Hà huyện Ma Lạt Pha có di vật gần gũi với Hà Giang Trong hang tìm thấy rìu bơn có vai, bơn vai lệch bơn có vai có nấc Hà Giang Ở di Tiểu Hà tìm thấy loại bàn đập đá giống bàn đập Hà Giang Gốm Tiểu Hà loại gốm thô, màu đỏ, chủ yếu có hoa văn thừng số hoa văn khắc vạch Có lẽ vị trí gần kề mà ảnh hưởng qua lại hai vùng (9) Dấu ấn văn hoá Hà Giang cịn tìm thấy di Cảm Đà Nham, thuộc huyện Nà Pha, Quảng Tây Tại Cảm Đà Nham tìm thấy sưu tập rìu bơn đá giống Hà Giang Những bàn đập khắc rãnh, đặc biệt hoạ tiết trang trí hoa văn gốm Cảm Đà Nham gần gũi gốm Hà Giang Có thể có khả tồn hệ thống văn hố chung rộng gồm thâu văn hố Hà Giang, văn hoá Tiểu Hà Động Cảm Đà Nham Cho đến nay, vùng núi Tây Bắc Việt Nam có nhiều di tích thuộc giai đoạn hậu kỳ đá sơ kỳ kim khí phát địa điểm Bản Mòn, Sập Việt, Hang Puốc, Thọc Kim, Pá Mang, Bản Cái, Bản Chợp, Hang Diêm (tỉnh Sơn La); Huổi Ca, Nậm Mạ, Nậm Cha, Nậm Hăn (tỉnh Lai Châu).v.v… Số luợng vật đồ đá thu phong phú, cho phép nhìn nhận cách đầy đủ văn hoá đá khu vực Loại di vật đá đặc trưng hậu kỳ đá Tây Bắc loại rìu bơn có hình tứ giác Rìu bơn có vai ít, hầu hết vai vng Chưa tìm thấy rìu bơn có nấc Đồ trang sức với phố biến loại hình vịng tay đá có mặt cắt hình tam giác Tại cơng xưởng chế tác đồ đá Bản Mòn, Thọc Kim phản ảnh rõ đặc trưng vùng Về đồ gốm giai đoạn Tây Bắc lấy gốm địa điểm Pá Mang (Sơn La) làm đại diện Đặc trưng đồ gốm đất sét pha cát, xương gốm dày 3- 4mm, áo gốm màu đỏ gạch xám đen Kỹ thuật tạo hình bàn xoay kết hợp bàn đập hịn kê, đồ nung trung bình với có mặt đa số hoa văn thừng, thứ đến văn khắc vạch, văn đắp ít, xuất đồ đựng có chân đế Khi so sánh đặc trưng văn hoá tiền sử Tây Bắc với khu vực Vân Nam, chúng tơi nhận thấy có tương đồng với khu vực Mãnh Lạp thuộc loại hình Man Bạng Nám cực tây Vân Nam Trung Quốc.Tại khu vực nhà khảo cổ học Trung Quốc phát nhiều rìu tứ giác thân dài mặt cắt ngang hình chữ nhật hình thang giống với công cụ loại Tây Bắc (5) Ở Mãnh Lạp phát đựơc số rìu bơn vai vng cung vịng đá có mặt cắt hình tam giác Đáng tiếc tài liệu gốm Mãnh Lạp khơng phong phú để so sánh với gốm Tây Bắc Việt Nam Nhưng với số phong cách gần gũi đồ đá hai nơi bước đầu ghi nhận mối quan hệ cư dân cổ sinh sống xung quanh dịng sơng Đà cổ xưa Văn hoá Phùng Nguyên phân bố chủ yếu đồng trung du Phú Thọ phần đồng bắng Bắc Bộ Niên đại văn hoá Phùng Nguyên xếp vào sơ kỳ kim khí Đặc trưng cơng cụ đá ỏ tồn rìu bơn khơng có vai, có dáng hình thang hay hình chữ nhật với mặt cắt ngang chủ yếu hình chữ nhật Có hai lọai hình rìu bơn to rìu bơn nhỏ Trong cơng cụ đá Phùng Ngun có nhiều chày đập vỏ khơng có cán Mũi tên đá Phùng Ngun có hình với hai cạnh dẹt Ở Phùng Ngun cịn tìm thấy nhiều đồ trang sức vịng tay, khun tai có mặt cắt hình chữ nhật, hình trịn, hình chữ D vịng tay có đường gờ Đồ gốm Phùng Nguyên phong phú với loại hình hũ, nồi, chậu, bát Có loại gốm đáy có chân đế với kiểu miệng loe miệng xiên thẳng Hoa văn chủ yếu văn thừng, văn chải, ngồi có văn in ơn vuông, văn chữ nhật xiên, văn khắc vạch kết hợp với chấm dải, hoa văn hình chữ S nối biến thể nó, hoa văn hình cánh trắc diệp, văn đắp Ngồi cịn có chì lưới, dọi xe chân chạc gốm (11) Với sức sống mãnh liệt, văn hoá Phùng Ngun ngồi mối quan hệ với văn hố thời Bắc Việt Nam mà cịn có mối quan hệ với Hoa Nam miền đất Điền cổ đại Ở di Đại Hoa Thạch, huyện Long Lăng, nhà khảo cổ tìm thấy khối lượng rìu hình thang có kích thứơc nhỏ, gần gũi với công cụ loại Phùng Nguyên Cũng giống Phùng Nguyên địa điểm rìu có vai hay bơn có nấc khơng phát triển kỹ nghệ xương Mặc dù vậy, có khác biệt quan trọng Đại Hoa Thạch tìm thấy nhiều dao đá hình chữ nhật hình thang mà Phùng Ngun khơng có Và đồ đá Đại Hoa Thạch với hoa văn vân tay móng tay khác hẳn với hoa văn gốm Phùng Nguyên Cũng Đại Hoa Thạch, di Đại Đôn Tử huyện Nguyên Mưu khơng có trìu bơn có vai hay có nấc Di vật văn hoá đặc trưng rìu hình chữ nhật hình thang có mặt cắt ngang hình chữ nhật Mũi tên Đại Đơn Tử giống mũi tên Phùng Nguyên Dọi xe hai nơi có hình chóp giống Điểm khác biệt Đại Đơn Tử có loại dao đá hình chữ nhật Trước đây, nghiên cứu đồ gốm Đại Đôn Tử, nhà nghiên cứu Nitta Eiji ý đến giống hoa văn gốm lớp di với hoa văn gốm Phùng Nguyên (12) Tuy nhiên, loại hình đồ gốm có khác biệt rõ đặc biệt Phùng Ngun khơng có loại gốm màu vàng chanh kiểu Đại Đơn Tử Dầu sao, có mặt rìu bơn hình thang loại nhỏ Đại Hoa Thạch đồ gốm có hoa văn khắc vạch chìm kết hợp chấm dải điểm kiểu Phùng Nguyên Đại Đơn Tử cho ta thấy văn hố Phùng Nguyên miền đất Vân Nam có mối quan hệ Văn hố Mai Pha văn hoá hậu kỳ thời đại đá mới, địa bàn phân bố chủ yếu phía đơng đơng nam sơn khối dá vôi Bắc Sơn, phần trùng với địa bàn phân bố văn hoá Bắc Sơn Cho đến nay, số di có tính chất văn hoá với di Mai Pha phát chưa nhiều Đặc trưng bật văn hoá Mai Pha tổ hợp rìu bơn tứ giác mài nhẵn tồn thân, chủ yếu kích thước vừa nhỏ kết hợp với tập hợp gốm văn thừng tô màu, chất liệu pha vỏ nhuyễn thể, sạn sỏi bã thực vật nghiền nhỏ Điểm độc đáo trang trí hoa văn gốm Mai Pha khắc vạch motip hoa thị, kết hợp trổ lỗ Chính đồ gốm tạo sắc độc đáo văn hoá Mai Pha Nền kinh tế cư dân Mai Pha kinh tế hỗn hợp bao gồm săn bắt, hái lượm, thủ công nghiệp, trao đổi làm nông (13) Trước đây, khu vực đảo Lamma Hồng Kông, Trung Quốc, nhà khảo cổ phát số di khảo cổ mà chứa đựng số yếu tố văn hoá vật chất gần gũi với Mai Pha như: Bơn tứ giác, gốm có quai mép miệng, văn khắc vạch, văn thừng mịn, chân đế thấp có lỗ, gốm tơ màu hồng… Khi so sánh gốm Mai Pha với văn hoá ven biển Quảng Đông Hồng Kông, Finn.D.J nhận thấy có gần gũi đáng ngạc nhiên hình dáng, chất liệu trang trí đồ đựng gốm tô màu Hồng Kông với gốm Mai Pha (7) Tại di Thâm Loan, Đồng Cổ, Lo Sho Shing, đặc biệt di Đại Loan, rìu bơn tứ giác giống với di Mai Pha Tuy nhiên khác dễ nhận thấy số lượng rìu bơn có vai có nấc Lamma Hong Kong nhiều rìu tứ giác, Mai Pha ngược lại Điều cho thấy cư dân Mai Pha với cư dân ven biển Hồng Kơng có mối quan hệ định với Qua nghiên cứu chúng tơi khác với văn hoá Phùng Nguyên văn hoá Mai Pha miền Bắc nước ta, Quảng Đông Hồng Kông khơng có di mà rìu bơn tứ giác chiếm đa số Trong số địa điểm Hồng Kơng, rìu bơn tứ giác chiếm tỷ lệ khơng lớn bên cạnh rìu bơn có vai, có nấc Rìu bơn tứ giác đặc trưng trội văn hố hậu kỳ đá Bắc Việt Nam Chúng tơi cho rằng, rìu bơn tứ giác có nguồn gốc từ rìu mài văn hố Bắc Sơn, có ảnh hưởng trực tiếp đến văn hoá Mai Pha, đến khu vực duyên hải đông nam Trung Quốc Vào giai đoạn hậu kỳ đá mới, vùng phía nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc hình thành khu vực phân bố hàng loạt di tích khảo cổ mà đặc trưng văn hoá bật xẻng đá lớn Các nhà khảo cổ học Trung Quốc định danh cho chúng di xẻng đá lớn “ văn hoá xẻng đá lớn” Về nội dung văn hố này, chúng tơi trình bày phần Cho đến nay, tài liệu khảo cổ học Việt Nam ghi nhận 37 trường hợp tìm thấy loại di vật xẻng đá tìm thấy tỉnh vùng núi phía bắc khu vực dun hải đơng bắc Việt Nam : - Quảng Ninh(huyện Cẩm Phả, huyệnVân Đồn, huyện Đơng Triều, thị xã Hịn Gai): 11 - Lạng Sơn (huyện Lộc Bình): - Tuyên Quang (huyện Nà Hang): - Cao Bằng (huyện Trà Lình, huyện Hồ An): - Bắc Kạn (thị xã Bắc Kạn): - Bắc Giang (huyện Yên Thế, huyện Lạng Giang): - Hải Phòng: (đảo Cát Bà): Điều đáng ý địa bàn phát xẻng đá nằm khu vực phân bố văn hoá Hạ Long, văn hoá Mai Pha, văn hoá Hà Giang địa bàn sinh tồn chủ yếu nhóm cư dân Tày- Nùng cổ Tại khu vực duyên hải đông bắc hầu hết địa điểm phát xẻng đá gần đường bờ biển Đây đặc điểm phân bố cần ghi nhận Khơng có xẻng đá tìm thấy trình khảo sát hay khai quật khảo cổ học nhà chuyên môn tiến hành Thường chúng phát độ sâu 1m, khơng có di vật khác kèm theo Trường hợp xẻng đá hang Eo Bùa công nhân phát đào phân dơi hang với công cụ ghè đẽo, mài lưỡi kiểu Bắc Sơn muộn Hầu hết xẻng đá tìm thấy tình trạng tầng vị không rõ ràng Đáng ý xẻng Lộc Bình, Lạng Sơn sưu lượm với số tiền đồng (chưa rõ niên đại), xẻng đá Nà Hang, Tuyên Quang tìm tình trạng xếp cụm lại độ sâu 60 cm, khơng có di vật khác kèm theo Hiện tượng giống địa điểm Đại Long Đàm, Quảng Tây Những xẻng đá lớn Việt Nam kiểu dáng, chất liệu đá, kích thước kỹ thuật chế tác hoàn toàn giống với xẻng đá lớn Quảng Tây, Trung Quốc (22; 24) Đối chiếu 37 xẻng tìm thấy địa phương nói với bảng phân loại xẻng đá vùng Quế Nam cho thấy chúng tương ứng với loại hình II loại III Có số gãy phần thân xếp vào loại II hay III Chưa tìm thấy xẻng loại I Một vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nguồn gốc, xuất xứ xẻng đá Cho đến nay, vùng ven biển Đơng Bắc có gần 20 di tích tiền sử thuộc văn hố Hạ Long Tiền Đơng Sơn khai quật đào thám sát, khơng tìm thấy di vật xẻng đá dù mảnh vỡ Trong thời gian gần đây, nhà khảo cổ học phát khai quật di xưởng thuộc văn hoá Hạ Long vùng Đó di tích Bãi Bến đảo Cát Bà di tích Ba Vũng đảo Cái Bàu Ngồi số lượng vơ phong phú mũi khoan mũi nhọn có kích cỡ nhỏ ra, chưa rõ sản phẩm chủ yếu di xưởng Nhưng có điều chắn chúng khơng liên quan đến xẻng đá mà ta đề cập đến Tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, tình hình tương tự vùng ven biển Đơng Bắc Theo cơng trình nghiên cứu cho biết đến nay, công xưởng chế tác đá hậu kỳ đá sơ kỳ kim khí Việt Nam chưa tìm thấy phác vật chế phẩm có kiểu dáng Do nhà khảo cổ học Việt Nam thống ý kiến cho rằng, xẻng đá tìm thấy vùng núi ven biển phía Bắc Việt Nam sản phẩm giao lưu trao đổi nhóm cư dân hậu kỳ đá mới- sơ kỳ kim khí Bắc Việt Nam với cư dân đương thời Quảng Tây Văn hố xẻng đá lớn Quảng Tây có ảnh hưởng định đến cư dân cổ vùng lân cận, có Bắc Việt Nam Do vị trí địa lý tự nhiên, có nhiều đợt tiếp xúc nhiều chiều chủ nhân văn hoá xẻng đá Quế Nam với cư dân văn hố Hạ Long chủ yếu thơng qua đường biển, với cư dân văn hoá Mai Pha (Lạng Sơn) qua đường sông Kỳ Cùng, với cư dân văn hố Hà Giang qua đường sơng Bằng, sơng Gâm Xuất phát từ cách nhìn nhận khu vực Nam Trung Quốc vùng phía Bắc Việt Nam khu vực lịch sử văn hố có nhiều quan hệ tương đồng, rõ ràng mối quan hệ văn hoá cư dân tiền sử Bắc Việt Nam cư dân khác vùng Nam Trung Quốc phủ nhận Bên cạnh yếu tố văn hoá loại rìu bơn có vai có nấc, rìu vai, với diện xẻng đá khẳng định thời tiền sử, có giao lưu trao đổi nội nhóm cư dân Lạc Việt Bắc Việt Nam với cư dân Lạc Việt cổ vùng Nam Quảng Tây 6- Vào giai đoạn hậu kỳ đá mới, vùng ven biển đông nam Trung Quốc tồn hệ thống văn hoá mà đặc trưng gốm văn in, với rìu, bơn đá có vai bơn đá có nấc (6;18) Theo nhiều nhà nghiên cứu, văn hố vùng biển đơng nam Trung Quốc có quan hệ chặt chẽ với văn hố Hạ Long vùng duyên hải đông bắc Việt Nam * Cho đến nay, có khoảng 37 địa điểm văn hoá Hạ Long phát vùng đồng ven biển đảo ven bờ tỉnh Quảng Ninh phần Hải Phòng (vùng vịnh Bái Tử Long Hạ Long) Trong di này, tầng chứa vỏ ốc, vỏ sò nước nước mặn, nhà khảo cổ phát công cụ đá mài lưỡi, mài tồn thân, bàn mài có đặc trưng “dấu Hạ Long” đồ gốm xốp Song đặc trưng bật công cụ tồn phổ biến rìu, bơn có nấc có vai khơng vai Đây loại rìu, bơn mà vai xi, nấc gờ cong rìa mặt phẳng mài sát từ lưỡi Trong di tích hậu kỳ đá vùng ven biển Quảng Đông, Phúc Kiến loại bơn có vai có nấc phát với khối lượng lớn Người ta tìm thấy dấu vết công xưởng chế tác công cụ số nơi (6) Có thể nói, rìu bơn có vai có nấc tài sản văn hố chung cư dân vùng ven biển Quảng Đông- Vịnh Bắc Bộ Trong văn hố Hạ Long cịn có số lượng định loại bơn có nấc, khơng vai thân dày (stepped adze) Trước đây, có ý kiến cho bơn có nấc có nguồn gốc vùng Bắc Bộ Việt Nam, sau phát tán lên vùng Hoa Nam, Hoa Trung, Đài Loan Và từ Đài Loan phát tán xuống Philippine đảo Polynesia Sau này, qua khối lượng đồ sộ phát bơn có nấc vùng tam giác châu Chu Giang, Đài Loan Philippine, học giả nhận định q hương buổi đầu bơn có nấc vùng đông nam Trung Quốc mà lõi vùng Quảng Đơng (8) Những bơn có nấc thân dày Hạ Long tìm thấy với số lượng khơng nhiều, chúng kết việc giao lưu trao đổi với cư dân ven biển Quảng Đông Đồ gốm Hạ Long loại gốm xốp tương đối thơ, mềm, có độ nung thấp, dễ vỡ Chúng làm đất sét pha nhiều vụn vỏ nhuyễn thể Trong loại hoa văn trang trí gốm phải kể đến văn thừng, văn khắc vạch, với việc trang trí hoa văn đắp thêm, hoa văn khắc vạch kết hợp trổ lỗ chân đế, số loại văn in rìa vỏ sị, mép vỏ sị Tuy số lượng gốm có hoa văn trang trí chiếm số lượng ít, hoa văn sóng nước thừng, hoa văn đắp thành dải đai, hoa văn trổ thủng lỗ đế hoa văn đặc trưng gốm Hạ Long Những mảnh gốm mang đặc trưng tương tự gốm Hạ Long tìm thấy nhiều di tích đá hậu kỳ Quảng Đơng Đó di Trần Kiều Triều An Đồ đá giống đồ đá di Thoi Giếng (18) Tại di Hải Phong cách Triều An không xa, vào năm 30 (thế kỷ XX), linh mục F.R.Maglioni phát vô số đồ gốm có đặc trưng gốm Hạ Long Đó có mặt gốm trang trí văn thừng kết hợp khắc vạch giản đơn chân đế hoa văn đắp thêm gần vai đồ gốm Tại di Bát Giáp Thôn, Phượng Tỵ Đầu (Đài Loan) tìm thấy số gốm có đặc trưng Hạ Long Sự có mặt gốm Hạ Long địa điểm cho thấy mối quan hệ rộng rãi, nhiều chiều cư dân Hạ Long tiền sử Ở cần nói thêm đề cập đến khảo cổ học giai đoạn đá vùng đông nam Trung Quốc Đài Loan, nhà khảo cổ thường gắn với vấn đề nguồn gốc người Nam Đảo (Austronesian) Lúc đầu dựa vào tài liệu ngôn ngữ học, dân tộc học khảo cổ học, nhà học giả người Áo Heine- Geldern R.Von cho chủ nhân văn hố bơn tứ giác nam Trung Quốc người Nam Đảo gốc Từ họ di cư xuống lục địa Đông Nam Á đến bán đảo Mã Lai, qua đảo Sumatra vào Java, sang đảo phía đơng Indonesia, vùng Đa Đảo Thái Bình Dương Khi đến miền trung Indonesia, nhánh tách lên phía bắc vào Philippine Đài Loan, nhánh nhỏ lên Nhật Bản (10) Nhà khảo cổ Trương Quang Trực cho Đài Loan quê hương tộc người nói tiếng Nam Đảo, mà chứng tích vật chất họ thể rõ nét qua văn hoá Đại Phần Khanh Từ Đài Loan, văn hố người Nam Đảo di chuyển phía tây vào lục địa đơng nam Trung Quốc xi phía nam qua Philippine đến quần đảo Đông Nam Á đảo nhỏ khác thuộc Châu Đại Dương (4) Đến quan điểm phổ biến khu vực Hoa Nam, đặc biệt vùng ven biển quê hương buổi đầu cư dân nói ngữ hệ Nam Đảo (14) Theo P.Bellwood phát minh phát tán nông nghiệp cư dân Nam Đảo nam Trung Quốc động lực thúc đẩy lan toả hệ ngôn ngữ Nam Đảo (2) Chiếm lĩnh khu vực dọc ven biển khiến cư dân Nam Đảo thành thạo nghề biển sớm làm chủ biển Theo số tác giả, vùng đông bắc Việt Nam nằm khu vực hình thành ngơn ngữ Nam Đảo Đã có ý kiến cho chủ nhân văn hố Hạ Long thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo Theo ý kiến chúng tôi, Hạ Long văn hố đa hợp, có yếu tố Nam Á (Austroasiatic) yếu tố Nam Đảo (Austronesian), yếu tố Nam Đảo đậm nét * Bên cạnh loại rìu bơn có vai có nấc đồ gốm cịn có số yếu tố văn hoá khác thể rõ mối quan hệ văn hoá cư dân Hạ Long cư dân Nam Trung Quốc Trong di sản văn hố người Hạ Long cổ, có loại hình di vật “ Dấu Hạ Long” phổ biến đặc trưng “ Dấu Hạ Long” loại di vật đặc trưng tạo thành dấu ấn văn hoá Hạ Long Đó bàn mài mà dấu vết sử dụng loại di vật rõ nét độc đáo, vết mài nhỏ dài hình lịng máng có song song với nhau, có cắt Tại di Phật Tử Miếu, huyện Nam Hải, Quảng Đông, nhà khai quật tìm thấy bàn rãnh lớp trật tự địa tầng di Cả chế tác từ đá sa thạch, mang đặc trưng “ dấu Hạ Long” Theo đồng nghiệp Trung Quốc cho biết, Phật Tử Miếu di xưởng chế tác đá nằm quần thể di Tây Tiều Sơn Dựa vào việc phân tích, so sánh di vật với địa điểm khác, nhà khảo cổ học Trung Quốc xếp lớp di Phật Tử Miếu vào khung niên đại có giới hạn sớm thuộc giai đoạn sớm hậu kỳ đá mới, giới hạn muộn thuộc thời kỳ Thương Chu vùng Trung Nguyên (từ 5000- 3500 năm cách ngày nay) (18) Tại di vịnh Hậu Sa thuộc đảo Kỳ Úc, thành phố Châu Giang, nhà khai quật tìm thấy nhiều bàn mài Hạ Long nhiều kê có dấu lõm hai mặt đối diện kiểu Hạ Long (17) Trên đảo Lamma thuộc Hồng Kong có thơng báo tìm thấy dấu Hạ Long tập hợp rìu bơn có vai, có nấc * Ở địa điểm Cái Bèo, lớp văn hoá Hạ Long phát loại rìu vai phổ biến di tích đá muộn Quảng Tây Cho tới nay, vùng duyên hải tỉnh Quảng Đông, nơi phổ biến rìu, bơn có vai có nấc gặp rìu vai Trong , khu vực Quảng Tây, nơi phổ biến rìu, bơn có vai có nấc lại xuất nhiều rìu vai Theo tài liệu có, rìu vai đời vào khoảng đầu thời đại đá Mặc dù khơng phổ biến rìu hai vai, rìu vai có q trình phát triển từ sớm đến muộn Cho đến nay, người ta tìm thấy 56 tiêu loại này, tập trung khu vực Nam Ninh Trong số di phát rìu vai, đáng ý di cồn sị Tây Tân (huyện Hồnh) di Bác Lãng nằm thềm bậc II bờ tây sông Hữu (huyện Long An) (1) Tại di Tây Tân phát khối lượng phong phú di vật bao gồm đồ đá, đồ gốm, đồ xương cơng cụ vỏ sị Trong số đồ đá, đáng ý có 104 rìu mài hạn chế phần lưỡi, có 25 rìu có vai 79 rìu hai vai Ở địa điểm Bác Lãng tìm thấy 18 rìu vai tổng số 66 rìu Khi so sánh rìu Cái Bèo với rìu Tây Tân Bác Lãng ta thấy rìu Tây Tân, Bác Lãng cổ sơ nhiều, thể thân rìu cịn giữ phần lớn dấu vết ghè đẽo, rìu Cái Bèo mài nhẵn tồn thân Sự có mặt loại rìu vai lớp văn hoá Hạ Long di Cái Bèo xác nhận mối quan hệ trao đổi cư dân Hạ Long với cư dân vùng Nam Ninh, Quảng Tây * Cho đến nay, tài liệu khảo cổ học Việt Nam ghi nhận 12 xẻng đá tìm thấy tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng Tình trạng phát xẻng đá giống nhau, điều kiện tầng vị khơng rõ ràng, khơng có di vật khác kèm theo Đáng ý địa điểm phát thấy di vật xẻng đá nằm phạm vi phân bố văn hóa Hạ Long xung quanh đường biển Vịnh Hạ Long Bái Tử Long Những xẻng tìm thấy miền duyên hải Đông Bắc tương ứng với xẻng đá Quế Nam loại hình II III Một vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nguồn gốc, xuất xứ xẻng đá Theo cơng trình nghiên cứu cho biết đến nay, công xưởng chế tác đá hậu kỳ đá sơ kỳ kim khí Việt Nam chưa tìm thấy phác vật chế phẩm có kiểu dáng Do chúng tơi cho rằng, xẻng đá tìm thấy vùng văn hoá Hạ Long sản phẩm giao lưu trao đổi Do vị trí địa lý tự nhiên, có nhiều đợt tiếp xúc nhiều chiều chủ nhân văn hoá xẻng đá Quế Nam với cư dân văn hố Hạ Long chủ yếu thơng qua đường biển, thứ đến thông qua đường đất liền từ vùng Lạng Sơn sang Chúng ta cịn thấy rõ yếu tố văn hoá cư dân Hạ Long diện nhiều nơi đất Trung Quốc Và ngược lại nhận thấy nhiều yếu tố văn hoá Nam Trung Quốc tiếp nhận văn hố Hạ Long Đó kết tất yếu phương thức giao lưu, trao đổi cư dân Hạ Long với cư dân cổ khác khu vực * * * Từ kiện khảo cổ học trình bày trên, chúng tơi muốn làm rõ điều hiển nhiên là, suốt thời tiền sử, cộng đồng cư dân khối Bách Việt cổ Việt Nam Nam Trung Quốc có mối quan hệ văn hố chặt chẽ, có đậm nhạt khác qua giai đoạn lịch sử Điều tạo tiền đề tốt cho mối quan hệ văn hoá ngày đẩy mạnh giai đoạn sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bành Thư Lâm, Tưởng Đình Du 1991: Thử bàn đồ đá có vai Quảng Tây, Trong Tập luận văn kỷ niệm 30 năm phát di hang Hoàng Nham Động Quảng Đông: 181- 197 (chữ Trung Quốc) Bellwood P 2004: The origins and and dispersals of agricultural communities in Southeast Asia In Southeast Asia from prehistory to history Routledge Cuzon London and New York.2004, pp 21-40 10 Centre of Chinese archaeology and arts, ICS the Chinese University of Hong Kong, 1994: Ancient culture of Southeast China and neighbouring regions The Chinese University of Hong Kong Press 1994 Chang K C.1986: The archaeology of ancient China Fourth Edition New Haven and London, 1986 Dương Giới, 1963: Đồ đá phát Mãnh Lạp, Tây Song, Vân Nam Khảo cổ, kỳ 1963 (Chữ Trung Quốc) Dương Thức Đĩnh 1986: Thảo luận sâu văn hố thời đại đá Quảng Đơng vấn đề liên quan Nghiên cứu tiền sử (1-2) 1986 : 62-83 (Chữ Trung Quốc) Finn D.J 1958: Archaeological finds on Lamma island Hong Kong Ricci (first published in 1933) Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo: 1998: Hạ Long tiền sử Nxb Thế giới Hà Văn Tấn, Bùi Vinh Võ Quý 1990: Dấu hiệu văn hoá khảo cổ Hà Tuyên Khảo cổ học, số 1- 2, tr 34-37 10 Heine-Geldern, R.Von 1932: Urheimat und fruheste Wanderungen der Austronesier Anthropos, 27, 1932, pp 543-619 11 Hồng Xn Chinh, Nguyễn Ngọc Bích 1978: Di Khảo cổ học Phùng Nguyên Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 12 Nitta Eiji 1986: Bronze Triangle Its origin and Development Historrical Science Reports, Kagoshima University.Vol 33, pp 17- 40 13 Nguyễn Cường 2002: Văn hoá Mai Pha Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn 14 Ngơ Xn Minh 2003: Khởi nguồn ngữ tộc Nam Đảo khảo cổ học dân tộc Hoa Nam Nghiên cứu Khảo cổ Đông Nam Hạ Môn Đại học xuất xã (Chữ Trung Quốc) 15 Olsen John and Sari Miller Antonio The Palaeolithic in Southern China Asian perspecties Vol 31, No 2, pp.129 – 160 16 Patte E 1925: Le Kjokkenmodding néolithique de Bau Tro Tam toa près Dong Hoi (Annam) Bulletin L’ecole Francaise d’ Extreme-Orient, XXIV,3-4, Hanoi, 1925: 521-561 17 Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật Quảng Đông 1991: Khai quật di Hậu Sa Loan đảo Kỳ Áo Phát nghiên cứu khảo cổ học Châu Hải Quảng Đông nhân dân xuất xã: 3-21 (Chữ Trung Quốc) 18 Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật Quảng Đông 1999: Năm mươi năm khảo cổ Quảng Đông Văn vật xuất xã 1999.(Chữ Trung Quốc) 11 19 Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật Quảng Đông 2000: Nhìn lại kỷ khảo cổ học Quảng Đơng Khảo cổ, kỳ 2000: 1-10 (Chữ Trung Quốc) 20 Tạ Quang Mậu, Tạ Nhật Vạn.1992: Đồ đá cũ phát khu vực thượng du sông Tả Giang Quảng Tây Văn vật (1) 1992.(Chữ Trung Quốc) 21 Trình Năng Chung 1994: Rìu vai di Cái Bèo (Đông Bắc Việt Nam) khu vực Nam Ninh, Quảng Tây (Trung Quốc) Những phát khảo cổ học 1994, Nxb KHXH tr.58 – 59 22 Trình Năng Chung 1997: Văn hoá xẻng đá lớn Quảng Tây trung Quốc mối quan hệ với Bắc Việt Nam Khảo cổ học, số 2, tr 85-92 23 Trình Năng Chung 2004: Mối quan hệ văn hoá tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc Trong Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam Tập Nhà xuất khoa học xã hội, 2004, tr 83-103 24 Trình Năng Chung 2005: Những xẻng đá lớn vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam - Tư liệu nhận thức Khảo cổ học, số 3, tr 66-73 25 Tưởng Đình Du, Bành Thư Lâm, 1992: Nghiên cứu xẻng đá lớn Quế Nam Văn vật Phương Nam, kỳ 1992 (Chữ Trung Quốc) 12 THE RELATIONSHIP OF CULTURE BETWEEN NORTH VIET NAM AND SOUTH CHINA IN THE LATE NEOLITHIC AGE Trinh Nang Chung Similar to a rule of development in the human history, in time is about 5.000-3.000 BP, the North of Viet Nam and South of China are in the late Neolithic age According to reasearchers’opinion, it is first opening to take shape Bai Yue groups and Lin Nan area, China based on common culture is characteristic for the South area and not similar to the North of China Up to now we can affirm that, in Viet Nam and South of China area have exchanged, contacted culture in context of time what we are talking about it Based on archaeological data, there were cultures of late Neolithic-eraly Metal age to be established in the North Viet Nam, such as Ha Giang culture, Mai Pha culture were distributed in the North mountainous region, Phung Nguyen culture in the midland area of North Viet Nam, Ha Long and Bau Tro cultures were distributed over coastal delta and nearby islands in Northeast and Central part North of Viet Nam To study the relations of culture as the same time in South of China, we can see initial the exchanges and contacts each area We know that, the typical objects of the coastal Southeast region of China are cord-marked potteries, axes, shoudered-stepped adzes, stepped adzes (3, 4, 6) In the reasearchers’opinion, the southeast of China sea area had related closely with coastal delta, islands of Ha Long culture at Bai Tu Long and Ha Long bay (8) In Guang xi, the types of typical artifacts are big stone showles that found almost in Guinan (桂 南) in the late Neolithic (25) In some of study works were published in the past, on the basis of one shouldered axes and stone showles in some locations of the North of Viet Nam, we think that, the populations of Neolithic in Guinan area and Ha Long culture had contacted, exchanged in aspects by the sea road, contacted with Mai Pha culture by Ky Cung river, Ha Giang, Cao Bang by Bang Giang, Gam rivers (21, 22, 23) When reasearching the relations between Yun Nan peoples and the peoples in the North of Viet Nam in the late Neolithic, I affirm exspecially the rule of rivers such as: Hong, Da, Lo, Gam rivers which originated from Yun Nan, China Some geographists consider that: in Southeast Asia the continent is to means isolation, river is to means connection” By this idea, I want to be concerned with Ha Giang culture, Phung Nguyen 13 culture and some of Neolithic sites in Northwest of Viet Nam These sites distributed along the rivers talked above Ha Giang culture distributed from Cao Bang, Ha Giang to Tuyen Quang, Bac Thai on the large area The typical artifacts are axes, adzes, shouldered hoe The unshouldered hoe is rarely The characteristic of tools are stepped adze as Ha Long and Cao Bang types Through the fragements of bracelet can see the cutting follow circle is very popular Apart from found paddle with trenchs made from stone Potterys were decorated by rope pattern were popularity, straight marked was rare, also found potteries were decorated the dotted pattern in the centre of cord-marked line similar to Phung Nguyen culture By the comparation of methods of characteristics base in Ha Giang culture with 11 Neolithic culture of Yun Nan, we want to define the correlation between this one Fisrtly, in Ha Giang has still not found rectangle stone knife or semicircle has not drilled a hole together decorated orange coloured that is very popular in Dian Xi On the basis of data, six in eleven types of Yun Nan such as Zha Xin Chang, Hai Dong Cun, Dan Zai Shan, Man Bang Nan, Mang Huai, Xiao He Dong found shouldered axes, shouldered axe- adze and stepped Most of sites belong to West and Southeast of Yun Nan At Mang Huai site belongs to Yun district also found paddle with square similar to which was found in Ha Giang culture, however the shouldered axes of Mang Kuai are not similar to ones in Ha Giang culture The stone axes and adzes in Dan Zai Shan, Zha Xin Chang, Hai Dong Cun types are very closely the stone axe and adze in Ha Giang culture But in Ha Giang culture completely not found the potteries with ear as in Dan Zai Shan, Zha Xin Chang and without potteries with spout as in Hai Dong Cun I absolutely agree with Ha Van Tan’s idea when he said that the objects of Xiao He Dong belongs to Ma Ly Po district are best close with Ha Giang culture in Neolithic sites At Xiao He Dong site also found the stone paddle due to the paddle in Ha Giang culture The pottery of Xiao He Dong are crude, red were decorated cord-marked and another straight marked as like as Ha Giang pottery The characteristic of Ha Giang culture were found in Gan Duo Yan site, Na Po district, Guang Xi It is an ability that a common culture including Ha Giang culture, Xiao He Dong culture and Gan Duo Yan Up to now, there were a lot of the late Neolithic-early Metal sites were found such as Ban Mon, Sap Viet, Hang Puoc, Thoc Kim, Pa Mang, Ban Cai, Ban Chop, Hang Diem (Son La province), Huoi Ca, Nam Ma, Nam Han (Lai Chau province) in the Northwest region mountain in Viet Nam A number of stone objects were plentiful, it is good base for us to evaluate about the Neolithic of cultures in this area 14 The characteristic of stone objects in the late Neolithic of Norhtwest is squareaxe and adze The shouldered axes-adzes are rarely and also are shouldered square No stepped axes-adzes were found Most of jewellry is bracelet with triangle section In the workshop for making stone at Ban Mon, Thoc Kim sites can see the features of area The potteries of Pa Mang (Son La province) are typical They were made from a mixture of sand and clay The bone of ceramic is 3-4mm thick, cover red and black grey coloured It was made by wheel and pounding techniques Comparative and study ancient Northeast characteristics with Yun Nan area, we think that, they are similar to Meng Luo belongs to Man Bang Nan typical in Western Yun Nan of China Archaeologists of China have found a lot of quadrangular axes with long body, across sections is triangle or trapezoidal section similar to Northeast tools (5) At Meng Luo site also found square axesadzes together the stone bracelet with triangle section However, it is regretted because of the ceramics of Meng Luo is not plentiful to compare with the pottery of Northeast, Viet Nam Althrough, there are some similar points in stone tools that is base for us to see the relations of ancient people who lived near the old Da river Phung Nguyen culture distributes in the midland region hills and knolls in Phu Tho province and the part of Northern delta The dating belongs to the early Metal age The characteristics of artifacts are no shouldered axes-adzes with trapezoidal or quadrangular shape, the across sections almost is quadrangular There are two types as small axes-adzes and big axes-adzes Archaeologist found a lot of pestles in Phung Nguyen culture The stone arrowhead of Phung Nguyen culture is the shape of leaf with flattened sides Beside, they have found a lot of jewelrys such as bracelcets, earings with quadrangular section, circle shape, D shape together relief The pottery typical of Phung Nguyen culture are plentiful as pot, vessel, bowl, basin In potteries there are flat bottom with ring-foot together bell mouth Patterns are rope-pattern and incised decoration, beside there are lozenge pattern, the dotted pattern together incised decoration, the S-spiral with regressive volutes and itself variant, leaf pattern, applique pattern Apart from found net sninker, spindle whorl and pottery leg (11) By the fierce life, Phung Nguyen culture not only had relations closely with at the same time of culture in North Viet Nam but also had relations closely with Tian culture, especially is ancient Tian land At Da Hua Dan site belongs to Lung Leng district, there were a lot of trapezoidal small axes to be found, closely with the same tools of Phung Nguyen The same as in Phung Nguyen, no found the shouldered axes or stepped adzes and the bone of technique in this site Althrough there are some differents, if Da Hua Dan site discovered the rectangular or trapezoidal knife that not finds still in Phung Nguyen culture The finger-nail and finger-print pattern in Da Hua Dan culture are not similar to Phung Nguyen culture As well as Da Hua Dan, at Da Dun Zi site belongs to Yuan Mou district, no found the shouldered axes or stepped adzes The typical arterfacts are rectangular or trapezoidal axes with across section is rectangular The arrowhead of Phung Nguyen culture 15 is the same in Da Dun Zi Both of them are same spindle whorl and is pyramid The different, at Da Dun Zi site found the retangular knife Formerly, Nitta Eiji mentioned the same of pottery pattern of Phung Nguyen and Da Dun Zi on the bottom layer when she studied (12) However, it has clearly different on the pottery, in Phung Nguyen has not found the pottery is orange-yellow colour which found in Da Dun Zi culture Anyway, finding the trapezoidal small axes-adzes at Da Hua Dan site and incised pattern with dotted line as in Phung Nguyen at Da Dun Zi site shows the relations between Phung Nguyen and Yun Nan area in the past Mai Pha is a Neolithic culture, distributes almost in Eastern and Southeast of Bac Son rockstone, the part of it is same Bac Son area Up to now, the number of sites in Mai Pha culture have found a lot yet The best characteristics in Mai Pha culture are the complex of quadrangular axes and adzes, both of them are small and middle size together the potteries cover rope pattern and painted, it made from a mixture of molluse, sand, gravel and the residue of plants were grinded very small The best original on the decorating in Mai Pha ceramic, Mai Pha potteries were incised motif together performation design The itself pottery created the best characteristic of Mai Pha culture The action economic of Mai Pha is a mixture of economy that included huntered, gathered, handicrafted, exchanged and cultivated rice Formerly, in Lama island in Hong Kong, China archaeologists discovered a number of sites that included the cultural materials were closely Mai Pha culture such as: the quadrangular adze, the strap on mouthside of pottery, parallel-line pattern, fine ropepattern, perforation of ringfoot, pink pottery Comparating the pottery of Mai Pha culture with the coastal culture in Guang Dong and Hong Kong, Finn.D.J was surprised because of the painted pottery in Mai Pha culture and Hong Kong are the same on shape, material and decoration styles (7) In the sites of Sen Wan, Tong Gu, Lo Sho Shing, specially the quadrangular axes-adzes in Da Wan site are similar to Mai Pha site However, it is simple to see the differents from the amount of stepped shouldered axes-adzes at La Ma in Hong Kong are much more than the quadrangular axes meanwhile in Mai Pha culture is opposite This shows the relation in moderation between the people of Mai Pha and coastal Hong Kong people Studying shows that, not similar to Phung Nguyen and Mai Pha culture in the North of Viet Nam, the type of quadrangular axes and adzes were not the most types quantity The number of sites in Hong Kong, the quadrangular axes and adzes were low quantity with steppeded shouldered axes-adzes The type of quadrangular axes and adzes were the most quantity in the North of Viet Nam in the late Neolithic period We think that, the type of quadrangular axes and adzes originated from the axes of Bac Son culture influenced directly on Mai Pha culture and the coastal Southeast of China area In the late Neolithic period, in the Southern Guang Xi, China took shape a lot of archaeological sites on the large area, the best characteristics were the big stone 16 sholwes China archaeologist named the big stone showle of sites or “the big stone showle of cultures” The content of this culture, we talked above Until now, Vietnamese archaeological literature data, 37 big stone showles were found in province in Northern mountainous and Northeastern coastal and maritime region of Viet Nam - Quang Ninh province includes 11 objects such as (Cam Pha, Van Don, Dong Trieu, Hon Gai district) - Lang Son province includes objects (Loc Binh district) - Tuyen Quang province includes objects (Na Hang district) - Cao Bang province includes objects (Hoa An, Tra Linh district) - Bac Kan province includes objects (Bac Kan town) - Bac Giang province includes objects (Yen The, Lang Giang district) - Hai Phong includes object (Cat Ba island) Remarkably, the area where found them belong to Mai Pha, Ha Long, Ha Giang cultures and in that area the ancient Tay-Nung people have lived In the coastal of Norhteast, the locations are always nearby the sea road This is remarkable No the big stone showles were found on investigations or excavations by archaeologists They were found 0,90m-1,15m high without together objects The stone showles were found together chipped tools, polished axes Bac Son by the workers when they dug the feces of flitlermouse The stratigraphical issue of these showels remains unclear Remarkably, the showels of Loc Binh in Lang Son were found together a number of the bronze coins (undated), another stone showles discovered in Na Hang, Tuyen Quang were seen to be arranged in group in thedepth of 60cm with no other artifacts The phenomenon is similar to that at the site of Da Lung Tan, Guang Xi The big stone showles in Viet Nam resemble completely those in Guang Xi, China in terms of form, lithic material, size and manufacturings technique Comparing 37 showles found at above-metioned places to the classification table of artifact type in Guinan region corresponded the II, III type A number of showles were broken on the body, so can be grouped into II or III type No type I showle has been identified One of the problems attracting the researchers is provenance of these stone showles Up to now, there were about 20 prehistoric sites pertaining to Ha Long culture and pre-Dong Son culture have been excavated or tested But no completely stone showle or 17 even the fragements of showle have been found In the recent time, Vietnamese archaeologists have found and excavated two worshop sites belong to Ha Long culture, namely Bai Ben on Cat Ba island, Ba Vung on Cai Bau island Despite, an extremely abundant number of small-sized drill-points and pointed atifacts, We have still not known exactly what main products of this site are Neventheless, one thing for sure is that such artifacts no longer relate to the stone showles which are referring to The situation in the Northern mountainous area is similar to that in the Northeastern coatal region of Vietnam According to the studies published so far, no blank or unfinished product under such form has been seen at lithic manufacturing workshops in the Late Neolithic and Early Bronze Age of Vietnam It can therefore be thought that those stone shovels found in the mountainous and coastal regions of North Vietnam are products exchanged between the late Neolithic inhabitants of North Vietnam and those corresponding in GuangXi The big stone shovel culture in GuangXi had a certain influence on the ancient residents in close proximity, including the North of Vietnam Under the condition of natural geography, it is likely that there were a number of multi-directional contacts between residents of Guinan stone shovel culture and those of Ha Long culture through a sea road, and those of Mai Pha (Lang Son) through Ky Cung river, and those of Ha Giang culture via Bang and Gam rivers From a notion that the region of South China and that of North Vietnam is a culturehistorical area which shares multiple similar relationships, it is undeniable that there is a cultural relationship between North Vietnam prehistoric people and those in South China In addition to such cultural factors as shouldered, stepped axes and adzes, one-shouldered axes, the presence of stone shovels in the region strongly confirms that there were, in the prehistoric time, internal contacts and exchanges between Luo Yue groups of North Vietnam and ancient Luo Yue ones of South GuangXi In the late Neolithic period, in Northeastern coastal region of China existed a sytems of culture which are featured of painted pottery, axes, stepped-shouldered adzes (6; 18) In the researchers’opinion, between in Northeastern coastal region of China and Ha Long culture in Northeastern coastal region of Viet Nam have been related closely Untill now, in the coastal detal and nearby island in Quang Ninh province and part of Hai Phong province, 37 sites of Ha Long cultures have indentified (Bai Tu Long and Ha Long bay) At these sites, archaeologists have found fresh-water shell, salt-water shell together polished axes, ground-edged axes, spongy pottery and polishing stone is Ha Long marks in the stratum The best of characteristics of complex tools are axes, steppedshouldered adzes and unshouldered That axes and adzes type are very down, the stepped is a arched edge on the flat which was ground at the blade The stepped adzes discovered a lot 18 in the relics of late Neolithic of coastal Guang Dong and Fu Jian region In some places, researchers found some remains of worshop where used to be manufacting area (6) Maybe said that, the stepped-shouldered axes and adzes are commonly property of coastal Guang Dong people and Northern gulf There are some stepped-unshouldered adzes with thickbody in Ha Long culture In the past, archreologists thought that origined from North of Viet Nam, spreading out Hua Nan, Hua Zhong and Tai Wan area, after continuing to overrun Philipine and Polynesia islands Later, throughout a lot of adzes that found in Zhou Jiang, Tai Wan and Philipine, some of researchers thought that the origin of them are almost Guang Dong area of southeast of China (8) In Ha Long, the stepped adzes with thick body are low quantity, they are also the result of interactions and exchanges with coastal Guang Dong people Most of potteies in Ha Long culture are spongy ceramics and crude, soft, the degree of firing of pottery is low, easier break out They make from a mixture of clay and molluse shell Most of patterns in Ha Long culture are rope-pattern, incised pattern, apart from are applique, perforated pattern together incised pattern Despite, the number of pottery were decorated very low quantity A number of potteries in Ha Long culture were found late Neolithic sites in Guang Dong such as Zhen Jiao of Zhao An The typical of stone tools are same Thoi Gieng site (18) Not far from Hai Feng to Zhao An, in the 1930s of XX century, F.R.Maglioni priest found a lot of the potteries of Ha Long culture The potteries were decorated ropepattern and simple incised-pattern together the applique design on shouldered Researcher found typical Ha Long pottery Ba Jia Cun, Fang Ti Tou sites (Tai Wan) Finding a lot of Ha Long culture show that the large –multipolar relations in the prehistory of Ha Long Mentioning archaeological problem in Southeast of China and Tai Wan area, archaeologists put it together the origin of Austranesian inhabitant On the basis of lingistic, archaeological and ethological documents, the scholar of Australia is Heine-Geldern R.Von thought that the owner of retangualar adzes of Southeast of China are Austranesian indengious From here they immigrated down indengious Southeast Asia, arcossing MaLay, Sumatra and Java island to the Eastern of Indonesia island and some islands of Eastern of Pacific ocean When came the Central of Indonesia, a branch speaded the Northern to came in Indonesia, other branch to Japan (10) Zhang Kwuang Zhi considered that, the first origin of Austronesian people is Tai Wan which were clearly throught artifacts of Da Fen Keng culture From Tai Wan, Austronesian culture moved to the Western to come in Southeast China continent and going down the South to across Philipine, the islands of Southeast Asia and small islands belong to Oceania (4) 19 Until now, the population ideas of researchers think that Hua Nan area is the origin of Austranesia people especially is coastal area (14) In Peter Bellwood’s opinion, the inventation and dispersion of agriculture of Austranesian people in South of China is base to promoted Austronesian linguistic (2) Occupying the along coastal that promoted Austronesian people were accustomed to going out to sea and owning earlier the sea Researchers considered that, the Northeast of Viet Nam is in the area in which took shape Austranesian linguistic Some of ideas showed that, the owner of Ha Long culture belongs to linguistic Austronesian group We think that, Ha Long is a composite culture, Austroasiatic and Austranesian factor have but Austranesian factor is best clear Beside existed some of stepped-shouldered axes and adzes together pottery… At Fo Zi Miao site belongs to Nan Hai district, Guang Dong province, archaeologist found polishing stone in layer in all stratum Both of them were manufactured from sandstone, and those is featured “Ha Long marked” The colleague of China said that, Fo Zi Miao site is a stone manufacture workshop belong to the relics of Xi Tiao Shan group Base on analyse and comparative on the same artifact types with another sites The archaeologists of China arranged the layer at Fo Zi Miao belonged to the best earlier date of the late Neolithic period, the best later date belonged to Shang Zhu period in Zhong Yuan area (5.000-3.500 BP) Researchers found a lot of Ha Long polishing stone together grinding stone of Ha Long type at Hou Sha Wan site belongs to Qi Yi island, Zhou Jiang city (17) There are reports on the complex of stepped-shouldered axes, adzes about Ha Long culture found in Lamma island of Hong Kong In Ha Long layer of Cai Beo site discovered one shouldered axes which is popular in the later Neolithic relics of Guang Xi, until now, coastal Guang Dong region in which is popular stepped-shouldered axes and adzes almost not find the one shouldered axes Meanwhile, in Guang Xi area are rarely stepped-shouldered axes, adzes but one shouldered axes are popular From documents were announced, one shouldered axes appeared in the early Neolithic Despite of not popular as two shouldered axes, but they themselves had the process of development from early to late Until now, researchers found about 56 objects which is quite concentrated on Nan Ning area One of the sites found one shouldered axes, remarkably is Xi Xin shell miden site ( Huang district) and Bo Leng site belong to the Western of You river on II terrace (Lung An district) (1) At Xi Xin site, a lot of objects were found objects included stones, potteries, bones and shell tools In the complex of stone tools, there were 104 axes that were polished at grounded-edge limited, with 25 one shouldered axes and 79 two shouldered axes 20 At Xi Xin site found 66 axes with 18 one shouldered axes Comparing the axes of Cai Beo to Xi Xin, Bo Leng can see, those in Xi Xin and Bo Leng are very old and retainded the chipped mark but it were grinded on the body in Cai Beo Appearing one shouldered axes in Ha Long culture layer of Cai Beo site show that the relation between Ha Long people and Nan Ning, Guang Xi Up to this time, Viet Nam archaeologists found 12 stone showles in Quang Ninh, Hai Phong provinces The situation of those are similar, in unclear stratum and not together the objects Remarkably, in which found them almost belong to Ha Long culture area nearby the sea road of Ha Long and Bai Tu Long bay The big stone showles in Northeast coastal region are similar to the II, III types of Gui Nan One of the most problem that is attracted researchers is provenance of these stone showles Untill now, some of volumes were announced, in worshop of late Neolithic and early Metal have not found unfinished objects similar to those So, we think that, they are products of exchanges By the natural geology, maybe there are multiexchanges of culture between Ha Long culture and the owner of the stone showle of Gui Nan by the sea road and by the land road through Lang Son area We can see clearly the factors of Ha Long culture presented in China and againning there were cultural factors of South of China also presented in Ha Long culture They were the result of exchang ways of Ha Long people with the ancient others Through archaeological data was showed above, we want to emphasize a natural truth that the ancient Bai Yue groups in Viet Nam and South China had cultural relations very strongly in the prehistoric time, however they had clearly and not clearly in some case It is good base for relation of culture to develope in the later time reference Feng Shu Lin, Jiang Ting Yu1991: Trying to discuss the shouldered stone in Guang Xi In “Occasional 30 years discovered Huang Yan Dong cave” Guang Dong: 181197 ( in Chinese) Bellwood P 2004: The origins and and dispersals of agricultural communities in Southeast Asia In Southeast Asia from prehistory to history Routledge Cuzon London and New York 2004, pp 21-40 Centre of Chinese archaeology and arts, ICS the Chinese University of Hong Kong, 1994: Ancient culture of Southeast China and neighbouring regions The Chinese University of Hong Kong Press 1994 21 Chang K C.1986: The archaeology of ancient China Fourth Edition New Haven and London, 1986 Yang Jie.1963: Stones found at Meng Li, Xi Xiong, Yun Nan” Archaeology, No 6.1963 ( in Chinese) Yang Shi Ting 1986: Discussing carefully with the Neolithic culture of Guang Dong and relation problems” Studying prehistoric (1-2) 1986: 62-83) (Chinese) Finn D.J 1958: Archaeological finds on Lamma island Hong Kong Ricci ( first published in 1933) Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo 1998: The prehistoric of Ha Long The World publishes house ( in Vietnamese) Hà Văn TÊn, Bïi Vinh, Vâ Quý.1990: Signs of a new archaeological culture in Ha Tuyen province Archaeology, No 1-2, page.34-37 (in Vietnamese) 10 10.Heine-Geldern, R.Von 1932: Urheimat und fruheste Wanderungen der Austronesier Anthropos, 27, 1932, pp 543-619 11 Hoàng Xuân Chinh, NguyÔn Ngäc BÝch 1978: Phung Nguyen site Social scienses publishes, Ha Noi ( in Vietnamese) 12 Nitta Eiji 1986: Bronze Triangle Its origin and Development Historrical Science Reports, Kagoshima University.Vol 33, pp 17- 40 13 NguyÔn C-êng 2002: The Mai Pha culture Lang Son department of culture and information 2002 ( in Vietnamese) 14 Wo Cun Ming 2003: The beginning of Austronesian ethnic and the archaeology of Hua Nan ethnic Studying archaeology of Southeast Xia Men university press, ( in Chinese) 15 Olsen John and Sari Miller Antonio The Palaeolithic in Southern China Asian perspecties Vol 31, No 2, pp.129 – 160 16 Patte E 1925: “ Le Kjokkenmodding nÐolithique de Bau Tro µ Tam toa prÌs Dong Hoi (Annam)” Bulletin L’ecole Francaise d’ ExtremeOrient.,XXIV,3-4, Hanoi, 1925: 521-561 17 Department of studying archaeology and civilization in Guang Dong.1991: Excavating in Hou Sha Wan site in Qi Yi island Discovering and studying Zhou Hai archaeology Guang Dong press, page 3-21( in Chinese) 18 Department of studying archaeology and civilization in Guang Dong.1999: The fifty of Guang Dong achaeology ( in Chinese) 22 19 Department of studying archaeology and civilization in Guang Dong.2000: Looking back to a century of Guang Dong archaeology Archaeology, Volume 6.2000, page.1-10 ( in Chinese) 20 Xie Guang Miao et all 1992: The stones of Paleolithic found the highland of Zuo Jiang river The civilization of Guang Xi (1) 1992 ( in Chinese) 21 Trình Năng Chung 1994: One shouldred axe at Cai Beo site (Northeast of Viet Nam) and the Nan Ning area of Guang Xi (China) New discoveries 1994 Social sciences publishes, page 58-59 (in Vietnamese) 22 Trình Năng Chung 1997: The big stone showle in Guang Xi and its relation to North of Viet Nam, Archaeology, No 2, page 85-92 ( in Vietnamese) 23 Tr×nh Năng Chung 2004: The relation of culture in the prehistoric time between North Vietnam and South China A century of Viet Nam archaeology Volume Social sciences publishes, 2004, page 83-103 ( in Vietnamese) 24 Trình Năng Chung 2005: Larges stone showles in Northeast coastal area of Viet Nam data and perception Archaeology, No 3, page 66-73 ( in Vietnamese) 25 Jiang Ting Yu, Feng Shu Lin 1992: Studying the big stone showle in Qui Nan The civilization of South, No 1992 ( in Chinese) 23 ... nhận khu vực Nam Trung Quốc vùng phía Bắc Việt Nam khu vực lịch sử văn hố có nhiều quan hệ tương đồng, rõ ràng mối quan hệ văn hoá cư dân tiền sử Bắc Việt Nam cư dân khác vùng Nam Trung Quốc phủ... dân khối Bách Việt cổ Việt Nam Nam Trung Quốc có mối quan hệ văn hố chặt chẽ, có đậm nhạt khác qua giai đoạn lịch sử Điều tạo tiền đề tốt cho mối quan hệ văn hoá ngày đẩy mạnh giai đoạn sau TÀI... 6- Vào giai đoạn hậu kỳ đá mới, vùng ven biển đông nam Trung Quốc tồn hệ thống văn hoá mà đặc trưng gốm văn in, với rìu, bơn đá có vai bơn đá có nấc (6;18) Theo nhiều nhà nghiên cứu, văn hố vùng

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w