Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 32, Số (2016) 84-93 Về sáu nội dung thường xuất phát biểu lãnh đạo Trung Quốc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc1 Nguyễn Ngọc Anh* Trung tâm Ngôn ngữ & Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 03 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 09 năm 2016 Tóm tắt: Bằng phương pháp thống kê từ phát biểu lãnh đạo Trung Quốc quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đăng phương tiện truyền thông thống Trung Quốc Nhân Dân Nhật báo (từ năm 2005 đến năm 2014) [1], nghiên cứu tìm nội dung thường xuất phát biểu Từ góc độ thực tiễn lịch sử lý thuyết quan hệ quốc tế, nghiên cứu phân tích đưa nhận định bước đầu nội dung Từ khóa: Việt Nam, Trung Quốc, quan hệ, Nhân Dân Nhật báo lãnh thổ nội dung nội dung yếu quan hệ quốc tế, vậy, cần nghiên cứu lý giải từ góc độ thực tiễn lịch sử lý thuyết quan hệ quốc tế Vấn đề bước đầu lý giải nghiên cứu Đặt vấn đề1 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc theo sử sách [2] ghi chép kỉ 11 trước Công Nguyên, thời Vua Hùng Vương Việt Nam (Chu Thành Vương Trung Quốc), đến có bề dày lịch sử 3000 năm Trong 3000 năm, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trải qua nhiều thăng trầm Sau quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa vào năm 1991, lãnh đạo Trung Quốc thường tuyên bố coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam Trong phát biểu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, họ thường đề cập đến nội dung vị trí địa lý, văn hóa, truyền thống hữu nghị, thể chế trị, trao đổi thương mại giải tranh chấp Cơ sở liệu viết 2.1 Sơ lược Nhân Dân Nhật báo 人民日报 Nhân Dân Nhật báo ( ) quan ngơn luận thống Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhân Dân Nhật báo có nhiệm vụ trọng tâm tuyên truyền lý luận, đường lối, phương châm, sách sách quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhân Dân Nhật báo tờ báo lớn Trung Quốc, xuất toàn giới với số lượng từ đến triệu bản, “năm 1992 UNESCO bầu chọn 10 tờ báo lớn _ ĐT: 84-912093346 Email: ngocanh2us@yahoo.com Bài viết thực khuôn đề tài mã số QG.14.64 ∗ 84 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 giới.” Nhân Dân Nhật báo phát hành hai hình thức báo giấy phiên tiếng Trung báo điện tử phiên tiếng Trung, Anh, Pháp, Nhật…Các nghiên cứu Trung Quốc dựa Nhân Dân Nhật báo có độ tin cậy cao Nghiên cứu lựa chọn số báo từ năm 2005-2014 Mặc dù năm 2004, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam, cụm từ “đối tác thương mại lớn nhất” vào năm 2005 xuất Nhân Dân Nhật báo Do thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu dựa Nhân Dân Nhật báo giai đoạn 1993-2014, nên viết chọn số báo từ 2014 trở trước 2.2 Bảng tổng hợp sáu nội dung phát biểu Dưới bảng tổng hợp số lần xuất nội dung phát biểu lãnh đạo Trung Quốc quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đăng giấy Nhân Dân Nhật báo từ 2005 đến 2014: STT Nội dung Tình hữu nghị truyền thống Tần suất 105 Núi sông liền giải 46 Thể chế trị tương đồng 35 Văn hóa gần gũi 32 Đối tác thương mại lớn Giải thỏa đáng tranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích nước 15 15 Sáu nội dung góc nhìn thực tiễn lịch sử lý thuyết quan hệ quốc tế Theo tần suất bảng tổng hợp trên, tình hữu nghị truyền thống xuất nhiều nhất, điều cho thấy lãnh đạo Trung Quốc muốn nhấn mạnh yếu tố tình cảm, yếu tố thường xem khơng cố định, quan hệ với Việt Nam Vị trí địa lý, dù quan trọng biến _ http://www.people.com.cn/GB/50142/104580/index.html 85 động đứng vị trí thứ Thể chế trị tương đồng văn hóa gần gũi đứng vị trí thứ Điểm đáng lưu ý nội dung đối tác thương mại lớn giải thỏa đáng tranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích nước xuất cho thấy nhạy cảm khó khăn hai nội dung Để hiểu nội dung, từ có nhìn tổng thể, trước tiên cần tiến hành phân tích nội dung cụ thể 3.1 Tình hữu nghị truyền thống Tình hữu nghị truyền thống Việt Nam – Trung Quốc phát biểu lãnh đạo Trung Quốc tính từ năm 1949 sau nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đời nay, người đặt móng Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam Chủ tịch Mao Trạch Đông Trung Quốc Trong giai đoạn này, Trung Quốc trợ giúp Việt Nam đánh Pháp đánh Mỹ Sau giải phóng thống đất nước, Việt Nam tiếp tục học hỏi nhận trợ giúp Trung Quốc công xây dựng đất nước Bên cạnh đó, tính đến thời điểm (2016), tất nhà nước tồn Trung Quốc nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 67 năm Một mặt, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhà nước có nhiều giúp đỡ có mối quan hệ tốt với Việt Nam, mặt khác nhà nước phát động chiến tranh đánh chiếm Việt Nam nhiều (4 lần: 1974, 1979, 1988, 1995), ngồi cịn lần hạ đặt giàn khoan trái phép vào vùng biển Việt Nam tháng năm 2014 “ba lần phản bội nhân dân Việt Nam: 1.Tại hội nghị Giơ – ne – vơ 1954 họ bán rẻ lợi ích dân tộc nhân dân Việt Nam…….2 Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, chế độ Ngơ Đình Diệm bị sụp đổ họ bật đèn xanh cho Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam……3 Sau nhân dân Việt Nam giải phóng hồn tồn miền Nam khỏi ách thống trị thực dân đế quốc Mỹ thống nước nhà, họ dùng thủ đoạn kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao để làm suy yếu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [3] 86 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 Theo lý thuyết nguyên nhân chiến tranh nguyên nhân chiến tranh gồm nhiều cấp độ khác “cá nhân, quốc gia hệ thống quốc tế” [4] Khó lý giải nguyên nhân chiến tranh cấp độ, nhiên, mục đích chiến tranh nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa phát động xuất phát từ lợi ích chiến lược quốc gia Qua thấy, tình hữu nghị có ý nghĩa phát huy tác dụng khơng có mâu thuẫn lợi ích xếp sau lợi ích chiến lược quốc gia Điều góp phần lý giải lời nói khơng việc làm Trung Quốc 3.2 Núi sông liền dải Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc biển, riêng “biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài khoảng 1.406km” Do tiếp giáp vị trí địa lý, quan hệ giao lưu hai nước diễn hầu hết lĩnh vực Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, Việt Nam thuận lợi việc nhận trợ giúp từ Trung Quốc Trung Quốc vừa nơi hoạt động nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, vừa nơi đào tạo cán cho Việt Nam Sự trợ giúp thiết thực góp phần giúp Việt Nam giành thắng lợi Do nằm cạnh nước Xã hội chủ nghĩa lớn giới, nên chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam củng cố vững Tuy nhiên, lý thuyết quan hệ quốc tế chứng minh “biên giới dài, nhiên, điểm bất lợi: Họ phải phòng thủ, nhiệm vụ thường xuyên rắc rối tốn kém” [4] Do tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam thường xuyên phải hao tốn nhân lực, vật lực để chống lại chiến tranh xâm lược Trung Quốc phát động Với tư tưởng “dưới bầu trời này, có nơi mà đất Đại vương Khắp bốn biển này, có người mà khơng phải tơi tớ Đại vương.” [5] “được tấc nào, Đại vương tấc ấy” [6], thời cổ đại hầu hết triều đại phong kiến Trung Quốc phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam Từ năm 1949, sau nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời, Trung Quốc phát động số chiến tranh đánh chiếm Việt Nam như: Đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974, Chiến tranh biên giới năm 1979, đánh chiếm nhóm đảo đá ngầm năm 1988, năm 1995 đánh chiếm đảo Vành Khăn Do vị trí chiến lược Việt Nam, Trung Quốc muốn thắt chặt quan hệ với Việt Nam từ gây ảnh hưởng chí bành trướng Nhìn tổng thể quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, khó đánh giá hết lợi hại núi sông liền giải mang lại, núi sơng liền giải trước tiên cần nhìn nhận thực tế khách quan lợi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 3.3 Văn hóa gần gũi Trong phát biểu, lãnh đạo Trung Quốc sử dụng cụm từ văn hóa tương khơng sử dụng cụm từ thơng văn hóa tương đồng Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm “mối quan hệ hai văn hóa Việt Nam Trung Hoa cần phải hiểu mối quan hệ giao lưu, có có lại” Các dịch giả Việt Nam thường dịch “văn hóa gần gũi” hợp lý Các nước có văn hóa gần gũi “dễ tạo nên hiểu biết lẫn nhau, đồng cảm quốc gia, từ ủng hộ quốc tế” [7] Vì vậy, giao tiếp người Việt Nam người Trung Quốc thường khơng gặp phải rào cản văn hóa Trên trường quốc tế, Việt Nam Trung Quốc tích cực chia sẻ ủng hộ nhiều vấn đề Cũng theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, “đã có định kiến, cách hiểu sai mối quan hệ văn hóa Việt Nam Trung Hoa, định kiến cho quan hệ chiều, từ Bắc xuống Nam, văn hóa Việt Nam văn hóa Trung (文化相通) (文化相同) _ _ http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr04 0807105001/ns090105140306 http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Doc-lap-van-hoayeu-to-quan-trong-de-bao-ve-To-quoc/204044.vgp N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 Hoa” 5, có nghĩa văn hóa Việt Nam Trung Quốc có điểm khác biệt “Lịch sử văn hóa với tư cách kí ức dân tộc, quốc gia, chủ yếu ảnh hưởng đến nguyên tắc định hướng giá trị mà quốc gia tuân theo vụ quốc tế Trong môi trường quốc tế, quốc gia có lịch sử văn hóa khác có sách đối ngoại khác nhau.” [8] Theo thuyết này, sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc khác nhau, lý nảy sinh mâu thuẫn Trung Quốc với Việt Nam Nho giáo “thành phần chủ chốt văn hóa truyền thống Trung Quốc.” [9] “muốn hiểu Trung Quốc khứ, tương lai, khơng hiểu văn hóa Nho giáo.” [10] Nho giáo coi trọng đối nhân xử thế, đối nội đối ngoại Một tư tưởng quan trọng Nho giáo xây dựng riêng cho người cầm quyền tư tưởng đối ngoại quy phục nước khác “Học thuyết ‘lấy ân đức qui phục người xa’ Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử chủ trương đến xem cịn giá trị quan trọng nó.” [10] Hiện nay, Trung Quốc tăng cường xây dựng sức mạnh mềm văn hóa thơng qua hình thức mở học viện Khổng Tử, phát hành ấn phẩm văn hóa… Ở Việt Nam văn hóa phẩm Trung Quốc phổ biến, vậy, nguy gần gũi mặt địa lý mà Việt Nam chịu ảnh hưởng sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc cao Văn hóa gần gũi xem điều kiện cho phát triển quan hệ hai nước, chủ thể văn hóa yếu tố định Vấn đề nằm chỗ, lãnh đạo Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc để từ đưa sách ngoại giao với Việt Nam quan trọng gần gũi hai văn hóa hai nước, thực tế chứng minh, Việt Nam Trung Quốc có người bạn thân _ http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Doc-lap-van-hoayeu-to-quan-trong-de-bao-ve-To-quoc/204044.vgp 87 mà khơng có gần gũi văn hóa, chẳng hạn Nga Cu-ba 3.4 Thể chế trị tương đồng Sau hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, Trung Quốc trở thành đầu tàu hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa Các nước chế trị tương đồng có xu tương trợ lẫn nhau, “Tư tưởng MácLênin sở tinh thần quan trọng cho hình thành khối nước XHCN sau năm 1945.… Nhiều nước theo tư tưởng Việt Nam, CuBa… , nhận trợ giúp to lớn từ nước XHCN…… tư tưởng sử dụng công cụ quan hệ quốc tế nhằm can thiệp, lôi kéo, mở rộng ảnh hưởng.” [11] Với sức mạnh quân sự, kinh tế quy mô dân số, lại thành viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, trợ giúp Trung Quốc quốc gia theo chế độ Xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, nước Xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam nhận trợ giúp to lớn từ Trung Quốc Trong diễn văn khai mạc Đại hội 12 Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày tháng năm 1982, Đặng Tiểu Bình tun bố: “Cơng kiến thiết đại hóa Trung Quốc phải xuất phát từ thực tế Trung Quốc Bất luận cách mạng hay kiến thiết, phải trọng học tập kinh nghiệm nước ngồi Tuy nhiên rập khn kinh nghiệm mơ hình nước khác xưa khơng thành công Về phương diện rút nhiều học Cần kết hợp chân lí chung chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ thể Trung Quốc, đường riêng mình, xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mang sắc Trung Quốc, kết luận mà có từ tổng kết kinh nghiệm lịch sử lâu đời” [12] Sau này, Trung Quốc xây dựng cho mơ hình Xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể Trung Quốc, đề cao tư tưởng lãnh tụ Trung Quốc Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình… Từ cho thấy, Chủ nghĩa Xã hội Trung Quốc Việt Nam phải có điểm khác biệt để phù hợp với 88 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 điều kiện cụ thể nước, không giống lời Đặng Tiểu Bình nói “rập khn kinh nghiệm mơ hình nước khác xưa khơng thành công” Không thể chế có quan hệ tốt, điển hình quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ (quốc gia bị Trung Quốc trích phá hoại nước Xã hội chủ nghĩa thơng qua Diễn biến hịa bình) đến năm 1995 bình thường hóa, sau 20 năm, vào năm 2015, lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Việt Nam sang thăm Hoa Kỳ Theo Giáo sư Carl Thayer làm việc Học viện Quốc phòng Australia, thuộc trường Đại học New South Wales, “việc Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Phịng Bầu dục Nhà Trắng chứng tỏ thực tế, Hoa Kỳ cơng nhận vai trị Đảng Cộng sản nhà nước đảng Việt Nam” Trung Quốc lại có phản ứng tiêu cực kiện [13] Trên thực tế, Trung Quốc Việt Nam khơng có quan hệ với nhiều nước nước Xã hội chủ nghĩa Đức, Pháp, Anh, Hàn Quốc…mà nhận trợ giúp hữu ích từ nước Các nước có thể chế tương trợ lẫn nhau, khơng tương trợ Trên giới nay, nước có thể chế với Việt Nam ít, Việt Nam nhận ủng hộ trợ giúp phần lớn đến từ nước thể chế Như vậy, thấy việc dùng thể chế trị tương đồng để gắn hai nước lại với dẫn đến khả bó hẹp quan hệ ngoại giao, bị lập, chí dẫn đến bị lệ thuộc, Bắc Triều Tiên xem ví dụ điển hình 3.5 Đối tác thương mại lớn Đối tác thương mại lớn phát biểu lãnh đạo Trung Quốc vào kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc, kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc _ http://thediplomat.com/2015/07/8-developments-in-usvietnam-relations-show-emerging-partnership/ Theo Tuần san Kinh tế Trung Quốc (http://www.ceweekly.cn/2014/0526/83595.sht ml), “đến năm 2014, Trung Quốc liên tục 10 năm đối tác thương mại lớn Việt Nam Đến nay, Trung Quốc nước Việt Nam nhập nhiều nhất, chiếm 1/3 tổng nhập Việt Nam, đồng thời nước xuất lớn thứ Việt Nam.” Trung Quốc xuất sang Việt Nam nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, máy móc thiết bị, hóa chất hàng tiêu dùng, từ bù đắp thiếu hụt làm phong phú thị trường Việt Nam Vì vậy, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc tăng mạnh qua năm, biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc nhiều Theo Bộ Công thương (http://baocongthuong.com.vn/giai-phap-giamnhap-sieu-tu-trung-quoc-nang-cao-ty-le-noidia-hoa.html), “năm 2015, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc đạt 32,3 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2014” Để làm việc này, Trung Quốc đầu tư mạnh vào sở hạ tầng vùng giáp biên với Việt Nam khuôn khổ sáng kiến “hai hành lang, vành đai kinh tế” , kết nối đường sắt, đường bộ, đường thủy Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc có chung đường biên giới dài 1000km, buôn lậu vấn nạn Ở Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xi miền ngược, hàng hóa Trung Quốc bày bán tràn lan, từ khiến cho nhiều doanh nghiệp người lao động Việt Nam gặp khó khăn sản xuất tìm kiếm việc làm trước cơng ngày mạnh hàng hóa Trung Quốc TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (VECS) nhận định: “Nếu quy mô thương mại hai chiều hai nước chia thành phần Trung Quốc nhận hai phần ba, Việt Nam phần ba…… Hậu sản xuất công nghiệp quốc gia xuất tài ngun bị thu hẹp, chí khơng thể phát triển bị gắn chặt vào việc xuất tài nguyên hàng hóa có hàm lượng kĩ thuật N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 thấp Về lâu dài, kinh tế khả cải thiện suất sản xuất công nghiệp bị thui chột thiếu đổi mới, sáng tạo.” Trong đó, đầu tư Trung Quốc Việt Nam khơng tỷ lệ thuận với xuất nhập Tính đến cuối tháng năm 2014, đầu tư Trung Quốc Việt Nam chiếm 3% tổng số vốn đầu tư nước Việt Nam Theo TS Dương Đình Giám, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, Bộ Cơng thương, “tỉ lệ dự án đầu tư vào dầu mỏ khai khoáng TQ vào nước ta chiếm tới 70% tổng số dự án” Đáng ý dự án đầu tư Trung Quốc vào lĩnh vực sản xuất khai thác sắt, thép, xi măng, bauxite, nhiệt điện với cơng nghệ thấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến trữ lượng tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Theo thuyết Phụ thuộc (Theory of Dependency), quan hệ quốc tế, Việt Nam bán sản phẩm thô với giá rẻ cho Trung Quốc mua từ Trung Quốc hàng hóa thành phẩm với giá cao, vậy, lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay Trung Quốc Đầu tư Trung Quốc Việt Nam đem lại tăng trưởng định kèm theo hậu lớn gia tăng tình trạng phát triển cơng nghệ lạc hậu, tàn phá môi trường, cạn kiệt tài nguyên chuyển thặng dư Trung Quốc Việc xuất tài nguyên nhập nhiều hàng hóa thành phẩm, nguyên liệu cho chế tạo, sản xuất khiến cho Việt Nam ngày phụ thuộc vào Trung Quốc Trung Quốc đối tượng hưởng lợi nhiều Như vậy, đối tác thương mại lớn phản ánh lợi ích kinh tế Trung Quốc Việt Nam phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc 3.6 Giải thỏa đáng tranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích nước _ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh nghiep/trung-quoc-cham-mua-nguyen-lieu-tho-it-dau-tuvao-viet-nam-2988473.html http://phapluattp.vn/kinh-te/mat-trai-cua-viec-tq-tangdau-tu-vao-viet-nam-586864.html 89 Đối với tranh chấp biển đảo, Trung Quốc thể hai mặt khác nhau: Một mặt tuyên bố mong muốn giải ổn thỏa phù hợp với lợi ích nước không sử dụng vũ lực để uy hiếp; mặt khác lại tuyên bố có chủ quyền tranh cãi, không nhân nhượng, không thỏa hiệp, không đánh đổi sẵn sàng dùng sức mạnh quân Tính hai mặt khiến tương lai trở nên khó đốn định Hiện chưa rõ Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đông cách ổn thỏa, phù hợp với lợi ích hai nước Việt- Trung Trung Quốc mực tuyên bố “Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa) vùng lãnh hải phụ cận” [14], tức yêu sách đường Lưỡi Bị coi lợi ích cốt lõi The New York Times10 nhận định “Trong cách nói Trung Quốc, họ nói “lợi ích cốt lõi” có nghĩa khơng có chỗ cho thỏa hiệp” (In Chinese parlance, they say, “core interest” means there is no room for compromise), điều hoàn toàn trùng hợp với tuyên bố Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn11 đề cập đến chủ quyền lãnh thổ “không thỏa hiệp, không nhân nhượng, (và) không đánh đổi” “quân đội Trung Quốc nhanh chóng tập hợp, sẵn sàng chiến đấu giành chiến thắng” Mỗi người dân Trung Quốc “được giáo viên phương tiện truyền thông nhồi nhét vào đầu họ chủ quyền Bắc Kinh vùng biển quần đảo phía Nam ‘khơng thể thay đổi’ ‘không thể tranh cãi’” [15] Trung Quốc cho biên soạn nhiều tài liệu tuyên truyền, chí cho in lên hộ chiếu đường Lưỡi Bị, cơng phu phải kể đến “Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên” ( ) xuất vào năm 1988 [16] Việc Trung Quốc từ chối tham gia phiên tranh tụng tòa quốc tế Philippines 我国南海诸岛史料汇编 _ http://www.nytimes.com/2015/07/03/world/asia/securitylaw-suggests-a-broadening-of-chinas-coreinterests.html?_r=0 10 http://www.nytimes.com/2014/05/09/world/asia/chinaand-vietnam.html?_r=2 11 http://thediplomat.com/2014/07/china-and-strategicimbalance/2/ 90 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 khởi kiện khiến cho người ta nghĩ “Trung Quốc hành xử khơng khác cường quốc trỗi dậy làm lịch sử: Thiết lập mốc giới mới, vẽ biên giới đất liền, bầu trời, đại dương xung quanh khu vực ngoại vi, cố gắng mở rộng biên giới biển, hình thành sửa đổi thể chế đồng thời ép buộc bên khác theo quỹ đạo mình.” 12 Thậm chí, Trung Quốc theo đuổi chiến lược Lý thuyết sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan [17] Sẽ không lạ trưởng đoàn đàm phán biên giới lãnh thổ Trung Quốc Hứa Quang Kiến mặt tuyên bố “Trung Quốc qn chủ trương giải hịa bình tranh chấp quần đảo Nam Sa (Trường Sa), không sử dụng vũ lực uy hiếp vũ lực, Trung Quốc mong muốn dựa nguyên tắc pháp luật chế độ xác lập luật biển quốc tế công nhận, bao gồm luật biển đại Công ước luật biển Liên Hợp Quốc, thông qua đàm phán song phương, giải thỏa đáng tranh chấp quần đảo Nam Sa (Trường Sa)” mặt khác lại tun bố “Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi quần đảo Nam Sa (Trường Sa) vùng lãnh hải phụ cận” [18] Tháng năm 2014, Trung Quốc điều tàu hải cảnh bảo vệ giàn khoan hạ đặt trái phép vùng biển Việt Nam Gần nhất, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu Singapore “các đảo Nam Hải (Biển Đông) từ thời cổ xưa lãnh thổ Trung Quốc” ( )13 sau vừa có chuyến thăm hữu nghị đến Việt Nam với trọng tâm tăng cường lịng tin tình hữu nghị đồng chí, anh em Theo lý thuyết quan hệ quốc tế “lợi ích, tầng lớp thống trị hay lợi ích quốc gia sau này, nguồn gốc hành động” [19] nhìn vào thực tiễn lịch sử hội đến, Trung Quốc đặt lợi ích chiến lược lên tất cả, gạt bỏ yếu tố quan hệ quốc tế để dùng vũ lực đánh chiếm 南海诸岛自古以来就是中国领土 _ 12 http://thediplomat.com/2014/07/china-and-strategicimbalance/ 13 http://news.xinhuanet.com/politics/201511/07/c_1117071632.htm Việt Nam Vì vậy, Giải thỏa đáng tranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích nước xem lời hứa thực tương lai không xác định Kết luận 4.1 nội dung muốn nói gì? Như phân tích trên, nội dung có tính hai mặt, nội dung lại truyền tải thông điệp khác Với tần suất cao nhất, tình hữu nghị truyền thống truyền tải thơng điệp lãnh đạo Trung Quốc tới Việt Nam mặt tốt khứ hào hùng mà điển hình trợ giúp Trung Quốc Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, từ mang lại cảm giác hồi niệm biết ơn Núi sông liền dải lại mang đến thông điệp thực thay đổi đậm chất văn hóa Việt Nam Trung Quốc môi hở lạnh, bán anh em xa mua láng giềng gần, lời nhắc nhở “nước xa không cứu lửa gần” Văn hóa gần gũi mang lại đồng cảm sẻ chia Thể chế trị tương đồng truyền thơng điệp đồn kết tương trợ kèm theo lời nhắn nhủ tương đồng ý thức hệ Đối tác thương mại lớn mang đến thông điệp gắn bó lợi ích Giải thỏa đáng tranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích nước lại gợi lên viễn cảnh tốt đẹp Nhìn tổng thể, nội dung muốn truyền thông điệp tổng quát quan hệ hai nước có điều kiện tảng tốt, tốt chủ đạo, tồn phụ giải ổn thỏa tương lai, tức lấy đại cục làm trọng 4.2 Cần nhìn nhận nội dung này? Nằm phía Nam tiếp giáp đất liền biển với Trung Quốc với đường biên giới lên đến hàng nghìn số, Việt Nam có vị trí quan trọng Trung Quốc Việt Nam cung cấp cho Trung Quốc thị trường N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 32, Số (2016) 84-93 tiềm năng, ổn định an ninh cửa ngõ phía Nam, chỗ dựa cho thể chế trị Chủ nghĩa Xã hội, đồng minh nặng ký vũ đài trị giới Vì vậy, xuất phát từ lợi ích chiến lược quốc gia, nhà lãnh đạo Trung Quốc thường tuyên bố coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam Sau bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ hai nước có phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn, trở thành đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2008 Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam (http://customs.gov.vn), kim ngạch thương mại hai chiều năm 2015 lên đến 66,67 tỷ USD Theo thống kê Chính phủ Việt Nam (http://baochinhphu.vn/Quocte/Thuc-day-quan-he-doi-tac-hop-tac-chienluoc-toan-dien-Viet-Trung/100314.vgp), “hàng năm hai bên trao đổi 100 đoàn cấp lãnh đạo bộ, ngành địa phương, đoàn thể quần chúng, góp phần tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn mở rộng hợp tác hai nước Các gặp gỡ Lãnh đạo cấp cao hai nước trì đặn hàng năm” Xét lý, quan hệ ngoại giao hai nước phải tốt đẹp quan hệ ngoại giao với nước khác Nhưng thực tế, quan hệ hai nước lại chuyên gia ngoại giao Trung Quốc nhận xét Hoàn Cầu Thời báo (http://mil.huanqiu.com/paper/201310/4442773.html) “hai nước Việt-Trung không tin tưởng nhau, xảy chiến tranh.” Trước có nhìn nhận nội dung trên, cần làm rõ số câu hỏi sau: Trung Quốc làm gì? Trung Quốc thực chiến lược cường quốc trỗi dậy để trở thành cường quốc giới, cơng phục hưng hay cịn gọi Giấc mơ Trung Hoa, giấc mơ nhận ý kiến trái chiều [20] Trung Quốc có trỗi dậy cách hịa bình hay khơng? Khơng có câu trả lời chắn, câu trả lời quan trọng nằm chỗ Trung Quốc có giải tranh chấp lãnh thổ với nước láng giềng theo luật pháp quốc tế hay không Khi Trung Quốc thực thành công công phục hưng, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 91 sao? Khơng đưa câu trả lời chuẩn xác, từ góc độ thực tiễn lịch sử, Trung Quốc trở thành cường quốc mạnh khu vực, Việt Nam phải chấp nhận lệ thuộc vào Trung Quốc, lời Giáo sư Mohan Malik, chuyên gia an ninh Châu Á Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á – Thái Bình Dương: “Trong lịch sử, Trung Quốc chưa chấp nhận chung sống bình đẳng với cường quốc khác có sức mạnh tương đương yếu Trong khứ, Trung Quốc thịnh vượng hùng mạnh đòi hỏi nước khác phải kính nể chấp nhận cơ.” (Historically, there has never been a time when China has coexisted on equal terms with another power of similar or lesser stature As in the past, a rich and powerful China demands obeisance and deference from other countries )14 Trung Quốc nhận định ảnh hưởng Việt Nam đến Trung Quốc? Nhân Dân Nhật báo – quan ngôn luận Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận định: Việt Nam “giúp Hoa Kỳ giành thắng lợi chiến lược kiềm chế Trung Quốc” [13] “các quốc gia gần gũi với Việt Nam vừa hợp tác tốt với ASEAN, vừa kiềm chế Trung Quốc – quốc gia nằm phía Bắc Việt Nam Về vấn đề biển Đông, Việt Nam chiếm hữu đảo bãi đá ngầm nhiều nhất, tranh chấp với Trung Quốc nhiều nhất, lịch sử, hai nước Việt-Trung không tin tưởng nhau, xảy chiến tranh Các quốc gia phương Tây muốn kiềm chế Trung Quốc, Việt Nam hiệu nhất.” 15 Việt Nam làm “Việt Nam phải gánh chịu hậu nặng nề nhất” 16 nội dung kết hợp tốt đẹp khứ, tương lai; nhiên, lại mâu thuẫn với Giấc mơ Trung Hoa nhận định Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam đến Trung Quốc Một mặt, Trung Quốc muốn quan hệ tốt với Việt Nam nội dung đề cập để ổn định biên giới phía Nam, _ 14 http://thediplomat.com/2014/07/china-and-strategicimbalance/2/ 15 http://mil.huanqiu.com/paper/2013-10/4442773.html 16 http://en.people.cn/n/2015/0708/c90780-8917095.html 92 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 tìm kiếm chỗ dựa cho thể chế trị lợi ích kinh tế Mặt khác, để trở thành cường quốc giới, hoàn thành Giấc mơ Trung Hoa, Trung Quốc có ý đồ xâm chiếm lãnh thổ, đặc biệt nơi giàu tài nguyên có vị trí chiến lược Việt Nam khơng muốn Việt Nam tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ - quốc gia đánh giá có khả kiềm chế tham vọng Trung Quốc [13] Là quốc gia có đặc trưng văn hóa thực dụng [21], “dễ bành trướng thiên hạ” [22], có chủ nghĩa dân tộc cao khơng cho phép giải thích, khứ lịch sử hào hùng bá chủ khu vực “ln ln có xu hướng hi sinh mục tiêu đối ngoại dài hạn thành cơng trị [đối nội] trước mắt” [23] khơng có đảm bảo chắn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc phát triển tốt đẹp bình đẳng Mâu thuẫn xem nguyên nhân dẫn đến lời nói hành động Trung Quốc thường khơng qn Ví dụ điển Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói Quốc hội Việt Nam ngày 6/11/2015: “Nghìn vàng để mua láng giềng……vừa đồng chí vừa anh em” 17, nhiên, đặt chân đến Singapore, ông lại tuyên bố “các đảo Nam Hải (Biển Đông) từ thời cổ xưa lãnh thổ Trung Quốc” , tăng cường bồi đắp đảo nhân tạo trái phép đưa vũ khí Biển Đơng, khiến cho quan hệ Việt Nam – Trung Quốc căng thẳng Tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc khó đốn định Cả sáu nội dung phát biểu lãnh đạo Trung Quốc xuất phát từ lợi ích Trung Quốc Chúng có tính hai mặt tích cực tiêu cực, chủ quan khách quan, biểu dương nhắc nhở, có yếu tố cố định vị trí địa lý, văn hóa, lại vừa có yếu tố khơng cố định đối tác thương mại, giải tranh chấp lãnh thổ Vì vậy, Việt Nam cần xác định rõ ranh giới hai mặt tính cố định khơng cố định yếu tố để vừa tận dung hội phát triển đất nước lại vừa tránh xung đột bất ngờ _ 17 http://politics.people.com.cn/n/2015/1106/c100127787119.html trước bất lời nói hành động Trung Quốc, đặc biệt loại bỏ nguy lệ thuộc vào Trung Quốc Tài liệu tham khảo [1] Nhân Dân Nhật báo (bản in), 2005-2014 [2] Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2009 [3] Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 [4] Karen A Mingst, Ivan M Arreguín-Toft, Essentials of International relations (6th Edition), Nxb W.W Norton & Company, New York, 2014 [5] Trình Tuấn Anh soạn, Thi Kinh, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải, 2006 [6] Vương Thủ Khiêm dịch, Chiến Quốc Sách, Nxb Quý Châu, Quý Châu, 1996 [7] Hoàng Khắc Nam, Quyền lực quan hệ quốc tế, lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa thơng tin, 2011 [8] Hình Duyệt, Nhập mơn quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2011 [9] Đường Khải Lân, Tào Cương, Nhìn lại truyền thống – đánh giá giá trị đại tư tưởng Nho Giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải, 2000 [10] Khổng Khánh Minh, Trần Tú Bình, Văn hóa Nho Giáo Trung Quốc, Nxb Trường Xuân, Trường Xuân, 2010 [11] Hoàng Khắc Nam, Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, 2014 [12] Đặng Tiểu Bình tuyển tập (tập 3), Nxb Nhân dân (Trung Quốc), Bắc Kinh, 1993 [13] Nguyễn Ngọc Anh, Về nhận định Nhân Dân Nhật báo Hoàn Cầu Thời báo chuyến thăm Hoa Kỳ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi 31(2015)18 [14] Nhân Dân Nhật báo giấy tiếng Trung 05/01/2007 trang 4, 09/5/2009 trang 4, 07/8/2010 trang 3, 23/03/2014 trang 21, 07/5/2014 trang [15] Bill Hayton, The South China Sea: The Struggle for Power in Asia, First Edition, Yale University Press, 2014 [16] Hàn Chấn Hoa, Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên, Nxb Đông Phương, Bắc Kinh, 1988 [17] Alfred Thayer Mahan, Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, Nxb Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, 2006 N.N Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số (2016) 84-93 [18] Nhân Dân Nhật báo giấy tiếng Trung ngày 16 tháng 11 năm 1995, trang [19] Robert Jackson, Georg Sorensen, Introduction to International Relations: Theories and Approaches (5th Edition) , Oxford University Press, 2013 [20] Nguyễn Ngọc Anh, Cảm nhận “Giấc mơ Trung Hoa” sách, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi 29(2014)63 93 [21] Lí Trung Hoa, Khái luận văn hóa Trung Quốc, Nxb Hoa văn, Bắc Kinh, 1994 [22] Bá Dương, Người Trung Quốc Xấu Xí, Nxb Văn nghệ Hồ Nam, Trường Sa (Trung Quốc), 1986 [23] Susan L Shirk, China: The fragile Superpower, Oxford University Press, 2007 On Six Phrases Often Mentioned in the Chinese Leaders’ Remarks about Vietnam - China Relationship Nguyen Ngoc Anh Center of Linguistics and International Studies, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Statistical method was used to find out six phrases which often appeared in Chinese leaders’ remarks about Vietnam – China relationship Through historical facts and international relations theories, the article first analyzed the implications of these six phrases, and then expressed my opinions on them Keywords: Vietnam, China, relationship, People's Daily ... tổng hợp sáu nội dung phát biểu Dưới bảng tổng hợp số lần xuất nội dung phát biểu lãnh đạo Trung Quốc quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đăng giấy Nhân Dân Nhật báo từ 2005 đến 2014: STT Nội dung Tình... xưa không thành công” Không thể chế có quan hệ tốt, điển hình quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ (quốc gia bị Trung Quốc trích phá hoại nước Xã hội chủ nghĩa... 16 nội dung kết hợp tốt đẹp khứ, tương lai; nhiên, lại mâu thuẫn với Giấc mơ Trung Hoa nhận định Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam đến Trung Quốc Một mặt, Trung Quốc muốn quan hệ tốt với Việt Nam nội