Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I QUY TRÌNH DẠY – HỌC THƠNG QUA MICROSOFT TEAMS PHẦN II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MICROSOFT TEAMS I TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Đăng nhập Tạo lớp học Thêm sinh viên vào lớp học Tạo channel (kênh tương tác) 10 Thiết lập tab nội dung cho lớp học: 11 Tải tài liệu lên lớp học 13 Giảng trực tuyến 14 Giao tập cho lớp học 18 II HƯỚNG DẪN HỌC (DÀNH CHO SINH VIÊN) 20 Đăng nhập 20 Tham gia lớp học 20 Tải giảng tài liệu tham khảo 21 Tham dự giảng trực tuyến 21 Làm tập 22 Xem điểm tập 22 Các lưu ý buổi học trực tuyến 22 PHẦN I QUY TRÌNH DẠY – HỌC THƠNG QUA MICROSOFT TEAMS I ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN - Chuẩn bị: Tải phần mềm Microsoft Teams máy cài đặt từ địa chỉ: https://teams.microsoft.com/downloads (nếu cài bỏ qua) - Bước 1: Đăng nhập vào Microsoft Teams tài khoản e-mail cá nhân email ĐHQGHN cấp (có dạng: abc@vnu.edu.vn) Bước 2: Giảng viên tạo lớp học online Microsoft Teams với tên lớp theo quy tắc: [Tên tiếng Anh viết tắt đơn vị đào tạo].[Mã lớp học phần].[Tên học_phần] Ví dụ: USSH HIS1056.Lịch sử Việt Nam cận đại - Bước 3: Thêm sinh viên vào lớp học online thông qua email sinh viên Địa email để đăng nhập Teams sinh viên có dạng: mã_sinh_viên@vnu.edu.vn - Bước 4: Tạo channel (kênh) tương ứng với thiết kế giảng tạo channel cho nhóm sinh viên làm việc nhóm riêng - Bước 5: Đưa tài liệu lên lớp học online (Files) - Bước 6: Bổ sung tab chức cho lớp học nhóm - Bước 7: Thực giảng trực tuyến thơng qua tính “Họp ngay” (“Meet Now”) Microsoft Teams theo thời gian Thời khóa biểu - Bước 8: Giao tập cho sinh viên thông qua tính “Bài tập” (“Assignment”) - Bước 9: Chấm tập phản hồi kết cho sinh viên để cải tiến chất lượng kết học tập sinh viên II ĐỐI VỚI SINH VIÊN - Chuẩn bị: Tải phần mềm Microsoft Teams máy cài đặt từ địa chỉ: https://teams.microsoft.com/downloads (nếu cài bỏ qua) Sau Giảng viên thực xong Bước Mục I, sinh viên thực bước sau: - Bước 1: Truy cập vào Microsoft Teams với tài khoản e-mail ĐHQGHN cấp (Email dạng: mã_sinh_viên@vnu.edu.vn) - Bước 2: Vào lớp học tương ứng với Thời khóa biểu - Bước 3: Đọc tài liệu thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu Giảng viên - Bước 4: Tham dự giảng trực tuyến thông qua tính “Họp ngay” (“Meet Now”) Microsoft Teams theo thời gian Thời khóa biểu - Bước 5: Làm tập Giảng viên giao thông qua tính “Bài tập” (“Assignment”) III ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN Đối với giảng viên: - Máy tính có kết nối Internet, có sẵn webcam thiết bị thu âm, cài đặt MS Teams - Tạo lớp học MS Teams add sinh viên đầy đủ vào lớp học - Đề cương học phần; giảng; học liệu; danh sách sinh viên - Khơng gian giảng dạy thống đãng, đủ ánh sáng không lẫn nhiều tạp âm Đối với sinh viên: - Máy tính có kết nối Internet, có sẵn webcam thiết bị thu âm, cài đặt MS Teams - Đảm bảo tham gia MS Teams thành viên lớp học - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu: đề cương học phần; giảng; tài liệu tham khảo; giấy bút ghi chép; thực yêu cầu chuẩn bị giảng viên - Tham dự buổi học lịch theo thông báo nhà trường giảng viên PHẦN II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MICROSOFT TEAMS Một số lưu ý trước sử dụng: - Giảng viên Sinh viên sử dụng MS Teams tảng Windows, Mac OS, Android, iOS chạy trực tiếp Website Tài liệu hướng dẫn cho Teams tảng Windows (PC), tảng khác có cách sử dụng tương tự Để tải phần mềm MS Teams, truy cập vào địa sau: https://products.office.com/vivn/microsoft-teams/download-app - Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin ĐHQGHN Bộ phận phụ trách Công nghệ thông tin gửi email thông báo tài khoản đăng nhập thầy/cơ, có mật tạm thời để thầy cô đăng nhập lần đầu - Trong lần đăng nhập vào MS Teams, hệ thống yêu cầu thay đổi mật Nhập mật tạm thời (current password), sau nhập mật – new password (lưu ý nhập 02 lần), bấm Sign in để đăng nhập Thầy có tài khoản MS Office 365 khơng phải thực bước Chú ý: dùng mật vừa đảm bảo tính bảo mật cao (kết hợp chữ, số ký tự đặc biệt), vừa dễ nhớ để sử dụng nhiều lần - Sau thay đổi mật khẩu, hệ thống yêu cầu bước xác thực, khai báo thông tin để đảm bảo an toàn cho tài khoản Bấm Next xuất hộp thoại, đồng thời thực bước sau: Bước Bấm vào link “Set up now” dòng để xác lập số điện thoại Bước Nhập số điện thoại cá nhân, chọn “Text me” Kiểm tra tin nhắn điện thoại, nhập mã số nhận vào box, bấm Verify Bước Bấm tiếp Set up now cạnh dòng xác nhận email Nhập địa email cá nhân (khơng dùng hịm thư @vnu đây), chọn “Email me” Kiểm tra hòm thư để lấy mã số, nhập mã số nhận vào box, bấm Verify Bước Bấm Finish để kết thúc sau việc xác thực xác nhận hồn thành (dấu tích màu xanh phía trước) I TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Đăng nhập - Mở phần mềm MS Teams cài đặt máy tính Xuất cửa sổ đăng nhập: - Nhập tài khoản (Account) kích hoạt, có dạng: abc@vnu.edu.vn sau nhập mật (Password) nhấn Đăng nhập (Sign in) Trong lần đăng nhập, người dung cần đổi mật tài khoản mặc định cấp (xem hướng dẫn phía trên) Tạo lớp học Giao diện sau đăng nhập Thực bước hình để tạo lớp học: Giải thích: Bước 1: Chọn Tham gia tạo nhóm/Join or create a team Bước 2: Tạo nhóm/Create a Team Bước 3: Tạo nhóm từ đầu/from scratch Bước 4: Tùy chọn đặt nhóm chế độ cơng khai riêng tư (tùy mục đích GV) Nhóm riêng tư (private) nhóm/lớp cho phép truy cập thành viên Giáo viên đưa vào lớp học Nhóm cơng khai (standard) nhóm cho phép người lớp truy cập Chọn loại Teams Class (Lớp học): Sau nhập tên lớp mô tả vắn tắt thông tin lớp học phần (nếu cần) nhấn Next (Tiếp theo) Lưu ý tên lớp học nên dùng theo cú pháp [Tên tiếng Anh viết tắt đơn vị đào tạo].[Mã lớp học phần].[Tên học_phần] Ví dụ: Thêm sinh viên vào lớp học Có cách để thêm sinh viên vào lớp học: Cách thứ nhất: Thêm sinh viên tạo lớp học Giảng viên lập danh sách email sinh viên ĐHQGHN cấp, copy & paste email sinh viên (mã_sinh_viên@vnu.edu.vn) nhấn Add (Thêm) để thêm sinh viên vào lớp học Có thể xóa sinh viên cách nhấn vào nút sau tên sinh viên muốn xoá Ở tab Teachers, mời giảng viên khác tham gia quản lý giảng dạy cách nhập địa email giáo viên Cách thứ 2: Gửi link để sinh viên tự đăng nhập vào lớp (như hình dưới) B1 Bấm vào dấu (…) bên cạnh tên lớp học B2 Nhận liên kết đến nhóm B3 Sao chép đường link Cách 3:Gửi mã nhóm để sinh viên tự tham gia vào lớp Vẫn ấn vào dấu chấm cách thầy/cô lựa chọn mục “xem nhóm” Sau lựa chọn tab “cài đặt” tìm đến phần mã nhóm ấn “tạo” Sau mã nhóm xuất hiện, thầy/cơ gửi mã đến sinh viên để sinh viên sử dụng mã tham gia vào lớp Cách 4: Thêm sinh viên tạo lớp B1 Click vào biểu tượng dấu ba chấm […] cạnh tên lớp học B2 Bấm vào Add member thêm SV GV (giống cách 1) Sau sinh viên tham gia vào nhóm lớp học Giao diện lớp có dạng sau: Tab Posts (Bài đăng): dùng để đăng tương tác với sinh viên Tab File (Tệp): Nơi quản lý học liệu điện tử (upload download file tài liệu) Tab Class Notebook: Sổ tay lớp học Tab Assignment (Bài tập): giáo viên soạn tập giao cho sinh viên Tab Grade: giáo viên chấm tập trả điểm cho sinh viên Tạo channel (kênh tương tác) Channel kênh tương tác giảng viên sinh viên tạo để phục vụ mục tiêu dạy – học khác Thơng thường, tạo channel theo thiết kế nội dung giảng; tạo channel cho nhóm sinh viên làm việc, thảo luận theo nhóm riêng Để tạo Channel, thực theo bước sau: - Bước 1: Bấm vào biểu tượng ba chấm […] cạnh tên lớp học, chọn “Thêm kênh”/Add channel - Bước 2: Khai báo thơng tin cho channel Xem minh hoạ hình tiếp sau đây: Bước 1: Bước 2: Đặt tên kênh thiết lập quyền truy cập cho kênh Bước 3: Thiết lập tab nội dung cho lớp học: Tab nội dung thẻ chức cho phép chia sẻ với người học loại hình/nội dung thơng tin khác (tương ứng với loại ứng dụng sử dụng) Giảng viên dùng tab nội dung để làm đa dạng hố học liệu hình thức tương tác lớp học Các loại tab nội dung phổ biến: địa website, video Youtube, mẫu phiếu khảo sát, file powerpoint, file pdf, file văn (word) … Để thêm tab nội dung vào lớp học, làm bước sau: Bước 1: Bấm vào dấu cộng (+) phía cuối dãy tab sẵn có: Bước 2: Chọn loại nội dung để nhúng vào tab: - Bước 3: Xem nội dung khai báo thông tin cho tab Ví dụ, muốn nhúng website chia sẻ học liệu từ địa bấm vào biểu tượng Website danh mục khai báo sau: Tải tài liệu lên lớp học Tại giao diện tab Posts: chọn Upload Class Material (Tải lên tài liệu lớp học) Chọn Upload (Tải lên) => Chọn đường dẫn đến file cần tải lên nhấn Open (Mở) Giảng trực tuyến Bước 1: Vào channel General channel mà giảng viên muốn tổ chức buổi giảng/buổi thảo luận trực tuyến Tại box biểu tượng phía cuối trang, chọn biểu tượng Meet Now/Họp (hình camera) Bước 2: Nhập vào thông tin phiên giảng trực tuyến (1) > Click Họp ngay/Meet Now (2) để bắt đầu lên lớp Giáo viên bật/tắt camera (3), lên lịch giảng dạy "Lên lịch họp" (4) Thông thường giáo viên lên lịch giảng dạy theo lịch thời khóa biểu, sau lên lịch, sinh viên lớp học nhận thơng báo để tham gia (xem hình minh hoạ tiếp sau đây) Hình ảnh lên lịch họp Giao diện phiên giảng trực tuyến xuất sau: Giải thích nút tương tác trình giảng dạy/thảo luận trực tuyến: - Nút 1: theo dõi tổng thời gian giảng thực - Nút 2: bật/tắt camera giảng viên Khuyến cáo giảng viên nên bật suốt trình giảng dạy để sinh viên tiện theo dõi - Nút 3: bật/tắt micro giảng viên GV lưu ý: để tránh nhiều tạp âm, giáo viên tắt micro cho phép sinh viên phát biểu Chú ý bật lại micro trước giảng tiếp - Nút 6: hiển thị/ẩn chức trò chuyện/tương tác lúc giảng online GV thường bật nội dung để trao đổi hình thức gõ văn (text) chia sẻ file hình ảnh, đồ hoạ cho sinh viên để minh hoạ thêm cho giảng - Nút 7: Hiển thị/ẩn danh sách GV SV tham gia buổi học Giáo viên theo dõi/điểm danh người học từ danh sách Những người nằm danh mục “Currently in the meeting”/Hiện họp người có mặt - Nút 5: Các thiết lập mở rộng cho buổi dạy trực tuyến như: thiết lập phần cứng/Show devide settings (dùng để thiết lập thiết bị video, audio); Xem ghi buổi họp/Show meeting notes; Để chế độ xem tồn hình/Enter full screen; đặc biệt chức Ghi hình buổi giảng (Start recording), dùng để lưu lại giảng (online) để SV theo dõi lại - Nút 4: nút quan trọng, dùng để chia sẻ nội dung giảng dạy cho sinh viên, giáo viên chọn chức Chia sẻ/Share Sau nhấn nút Chia sẻ => Xuất nguồn để giáo viên chọn: Giải thích tính chia sẻ: + Màn hình (2): chia sẻ tồn hình, thao tác máy tính giáo viên tất sinh viên tham gia xem được; + Cửa sổ (3): cửa sổ (tương đương với ứng dụng) mở máy tính mà giáo viên muốn chia sẻ, chọn cửa sổ để chia sẻ muốn; + PowerPoint (4): Đây nguồn nội dung GV thường sử dụng để chia sẻ cho SV GV hia sẻ file PowerPoint hiển thị danh sách file PowerPoint có sẵn thư mục gốc OneDrive (nếu trước tải lên file PowerPoint), chọn file để trình chiếu muốn; Nếu chưa có file PowerPoint chọn mục “Duyệt” (5) tìm file PowerPoint máy tính tải lên Sau mở file PowerPoint, giao diện lớp học xuất sau: Giảng viên sử dụng phím mũi tên bàn phím / click biểu tượng mũi tên hình để di chuyển qua lại slide (1, 2) GV ngăn khơng cho sinh viên tự ý di chuyển slide GV trình chiếu (3) GV kết thúc trình chiếu (4) + Bảng trắng (6): giúp GV chia sẻ bảng trắng để viết viết bảng lớp + Chú ý: sau kết thúc buổi học, bấm vào nút ba chấm […] công cụ, chọn “Kết thúc họp” để hoàn tất buổi học chấm dứt việc ghi hình (nếu ghi hình) Giao tập cho lớp học Chọn tab Assignment (Bài tập), chọn Create: Giảng viên chọn dạng tập: tự luận (Assignment) trắc nghiệm (Quiz), sử dụng tập tạo từ trước (From existing), sau soạn nội dung tập trực tiếp MS Office365 Teams 9 Chấm điểm tập Đối với tập trắc nghiệm, điểm sinh viên chấm tự động phần mềm MS Teams Còn với tập tự luận, giảng viên chọn tab “Grades” để nhập điểm cho sinh viên II HƯỚNG DẪN HỌC (DÀNH CHO SINH VIÊN) Đăng nhập - Truy cập vào địa https://teams.microsoft.com trình duyệt web, mở phần mềm Microsoft Teams tảng Windows, Mac OS, Android, iOS - Để tải phần mềm MS Teams thiết bị tương ứng, truy cập vào địa sau: https://products.office.com/vi-vn/microsoft-teams/download-app + Nhập tài khoản (Account): email cá nhân email có dạng mã_sinh_viên@vnu.edu.vn; mật (Password) nhấn Đăng nhập (Sign in) Lần đăng nhập, người dung cần đổi mật tài khoản mặc định cấp (tương tự mục I.1) Tham gia lớp học Sau đăng nhập thành công, sinh viên thấy lớp học (với điều kiện giảng viên tạo xong lớp thêm sinh viên vào lớp, sinh viên nhập mã lớp học xin vào lớp học giảng viên đồng ý) Click chuột vào tên lớp để tham gia vào lớp, giao diện hiển thị sau: Tab Posts (Đăng bài): dùng để đăng tương tác với giảng viên, đặt câu hỏi trao đổi thảo luận Lưu ý: channel General, trao đổi vấn đề chung liên quan đến lớp liên quan đến học Các tương tác theo cá nhân nhóm nhỏ cần thực channel theo nhóm Tab File (Tệp): upload download file tài liệu Tab Class Notebook: sổ tay lớp học Tab Assignment (Bài tập): làm tập giảng viên giao Tab Grade: Xem điểm Tải giảng tài liệu tham khảo Chọn tab File, chọn file muốn tải, nhấn chuột phải chọn download: Tham dự giảng trực tuyến Khi giảng viên bắt đầu giảng trực tuyến, sinh viên nhìn thấy hình Sinh viên click vào giảng trực tuyến nhấn nút “Tham gia” (“Join”) để truy cập vào phòng giảng trực tuyến giảng viên tạo 5 Làm tập Chọn tab Assignment (Bài tập), chọn tập cần làm, sau làm xong nhấn nút Submit Xem điểm tập Sinh viên chọn tab “Grades” để xem điểm tập Đối với tập trắc nghiệm, điểm chấm tự động phần mềm Còn tập tự luận, điểm hiển thị sau giảng viên chấm xong Các lưu ý buổi học trực tuyến 7.1 Những việc NÊN làm - Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học tập mà giảng viên cung cấp Chuẩn bị sẵn ý tưởng, câu hỏi để tương tác giảng viên khuyến khích, yêu cầu - Tham dự buổi học giờ, đăng nhập vào hệ thống trước giảng 5-10 phút để chuẩn bị, kiểm tra mức độ sẵn sàng trang thiết bị học tập (đường mạng, mic, webcam) Ưu tiên dùng máy tính cá nhân thay thiết bị di động - Chuẩn bị khơng gian ngồi học yên tĩnh, đủ ánh sáng, tạp âm - Ghim (pin) hình ảnh/tên giảng viên để đảm bảo ln nhìn thấy tương tác hình ảnh giảng viên (cách làm: danh sách người tham gia buổi học, bấm vào dấu ba chấm cạnh tên giảng viên, chọn “Pin”) - Tự tắt micro và/hoặc webcam máy tính nghe giảng khơng có khơng tương tác, thảo luận Trong q trình GV giảng, nêu trước câu hỏi phần CHAT - Ngắt chng điện thoại; ứng dụng tương tác máy tính để tập trung - Bấm nút Kết thúc (hình điện thoại màu đỏ) sau kết thúc buổi học 7.2 Những việc KHÔNG nên làm - Vào lớp chậm, không tập trung buổi học, ồn buổi học - Tắt micro giảng viên lớp không yêu cầu - Lấy quyền thuyết trình (take control) giảng viên thầy/cô giảng slides