Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
98,5 KB
Nội dung
TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TỒ HÌNH SỰ *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011 THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG NĂM 2011 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I - KHÁI QT CƠNG TÁC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Về cơng tác thụ lý, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm 1.1 Thụ lý Năm 2011 (tính từ ngày 01-10-2010 đến ngày 30-9-2011), Tịa hình tiếp nhận 3.038 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm cộng với 778 đơn từ năm 2010 chuyển sang, tổng cộng 3.816 đơn Qua phân loại, xử lý giải quyết, cụ thể sau: + Đơn có nội dung khiếu nại thuộc thẩm quyền giải Tịa hình 1.668 đơn; + Đơn có nội dung trùng với đơn giải 1.929 đơn; + Đơn có nội dung không thuộc thẩm quyền giải quyết, phải chuyển cho quan, đơn vị khác giải theo thẩm quyền 219 đơn Qua số thống kê nêu trên, nhận thấy số đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm năm 2011 giảm so với năm 2010 (năm 2010 Tịa hình thụ lý 3.313 đơn) qua việc xử lý đơn Tịa hình nhận thấy tính chất, đối tượng, phạm vi khiếu nại ngày đa dạng, phức tạp Có nhiều vụ án xét xử từ năm 80, 90 kỷ trước, hồ sơ vụ án bị tiêu hủy theo quy định thời hạn lưu trữ, có đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; vấn đề cần phải tính đến sau 1.2 Giải Trong số 1.668 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết, Tịa hình giải 707 đơn, đạt tỷ lệ 42,38%; lại 961 đơn chuyển sang năm 2012 tiếp tục giải Trong đó: - Trả lời đơn 698 trường hợp, - Đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị 09 vụ Ngồi ra, Tịa hình cịn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị 37 vụ có kiến nghị Tịa án Về công tác thụ lý xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm 2.1 Thụ lý Tổng số vụ án Tịa hình tiếp nhận, giải năm 2011 108 vụ (57 vụ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị, 51 vụ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị), thụ lý 73 vụ, chuyển từ năm 2010 sang 35 vụ Đã giải 82 vụ, đưa xét xử 76 vụ, rút kháng nghị 06 vụ (của Chánh án 02 vụ, Viện trưởng 04 vụ); lại 26 vụ chưa giải chuyển sang năm 2012 2.2 Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm - Trình Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm 29 vụ (trong 22 vụ Chánh án kháng nghị, 07 vụ Viện trưởng kháng nghị), chấp nhận kháng nghị 27 vụ, không chấp nhận kháng nghị 02 vụ (do Viện trưởng kháng nghị) - Tịa hình xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm 47 vụ (trong 26 vụ Chánh án kháng nghị, 21 vụ Viện trưởng kháng nghị), chấp nhận kháng nghị 43 vụ, không chấp nhận kháng nghị 04 vụ (do Viện trưởng kháng nghị) II - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI RÚT KINH NGHIỆM : Trong năm qua, bên cạnh cố gắng, thành tích mà Tịa án đạt được; Tịa hình xin nêu vài vấn đề để Hội nghị trao đổi, rút kinh nghiệm chung; sở có định giám đốc thẩm vụ án nêu làm ví dụ Cho hưởng án treo khơng Trong số 26 định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có đến 12 định giám đốc thẩm hủy án phúc thẩm, án sơ thẩm để xét xử lại với lý cho hưởng án treo không Hội đồng giám đốc thẩm Tịa hình có 14 định giám đốc thẩm tổng số 43 định giám đốc thẩm, tái thẩm hủy án phúc thẩm án sơ thẩm để xét xử lại lý nêu Như vậy, thấy tỷ lệ án bị hủy sai lầm việc cho hưởng án treo không năm qua cao (chiếm khoảng 40 %) Sai lầm phổ biến cho hưởng án treo khơng Tịa án cấp cho bị cáo hưởng án treo không đủ điều kiện quy định Điều 60 Bộ luật hình Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; nhấn mạnh đến tình tiết bị cáo nộp tiền phạt, hay tình tiết gia đình, người thân thích bị cáo người có cơng với nước mà khơng vào nhân thân bị cáo, nên có trường hợp Tòa án cho người phạm tội thuộc trường hợp có nhân thân xấu, phạm tội nhiều lần hưởng án treo Ví dụ 1: Do có mâu thuẫn với ông Tiến việc thu mua phế thải, Hoa Anh Tuấn (đối tượng có nhân thân xấu (ngày 27-5-2005, Tuấn đồng phạm chống người thi hành công vụ bị xử phạt 12 tháng tù tội “Chống người thi hành công vụ”, cho hưởng án treo án hình sơ thẩm số 33/HSST ngày 14-4-2006)) nhờ số đối tượng đánh dằn mặt ông Tiến Tuấn nhà, mặt ông Tiến để đồng phạm đánh, chém ông Tiến gây thương tích với tỉ lệ 23% Tịa án cấp sơ thẩm xử phạt Tuấn 36 tháng tù nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm vai trò người chủ mưu, khởi xướng bị cáo Bị cáo phạm tội thuộc trường hợp “có tính chất đồ”, Tịa án cấp sơ thẩm khơng áp dụng điểm i khoản Điều 104 Bộ luật hình thiếu sót Tịa án cấp phúc thẩm khơng phát sai lầm Tịa án cấp sơ thẩm mà cho Tuấn hưởng án treo đánh giá khơng tính chất nghiêm trọng vụ án, áp dụng không quy định Bộ luật hình chế định án treo trái với hướng dẫn điểm b d tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thời gian ngắn bị cáo nhiều lần vi phạm pháp luật Ví dụ 2: Trong thời gian từ tháng 01/2008 đến tháng 02/2009, lợi dụng việc làm bảo vệ Trụ sở Báo Công an nhân dân, biết vị trí phịng làm việc lỏng lẻo quản lý tài sản cán bộ, Cấn Xuân Hưng 07 lần thực hành vi trộm cắp tài sản, với tổng giá trị tài sản chiếm đoạt 191.689.400 đồng (gần mức cao theo điểm e khoản Điều 138 Bộ luật hình sự) Với hành vi phạm tội Hưng, dù có xem xét đến tình tiết giảm nhẹ phải xử phạt Hưng mức hình phạt cao khung hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Hưng 20 tháng tù nhẹ, chưa đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm lại cho bị cáo hưởng án treo sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng chế định án treo Ví dụ 3: Đỗ Minh Tồn đối tượng có nhân thân xấu (ngày 09-02-2004 bị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội xử phạt 09 tháng tù tội “Cố ý gây thương tích”, cho hưởng án treo) Ngày 08-10-2008, Tồn có hành vi sử dụng số tiền 60.000 nhân dân tệ (tương đương với 146.000.000 đồng) để đánh bạc với nhiều người Theo hướng dẫn mục phần I Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 Hội đồng Thẩm phán số tiền Tồn dùng để đánh bạc có giá trị đặc biệt lớn Tịa án cấp sơ thẩm xử phạt Toàn 02 năm 03 tháng tù (xấp xỉ mức thấp khung hình phạt) nhẹ Khi xét xử phúc thẩm, cho Toàn Giám đốc doanh nghiệp hoạt động có hiệu (được quyền địa phương Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh xác nhận), nên Tòa án cấp phúc thẩm cho bị cáo hưởng án treo đánh giá khơng vai trị, tính chất, mức độ phạm tội nhân thân bị cáo áp dụng khơng quy định Bộ luật hình chế định án treo, đồng thời trái với hướng dẫn điểm b tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-102007 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Ví dụ 4: Vào ngày 24-8-2008 07-4-2009, Nguyễn Thị Tươi bị bắt tang 02 lần cho đôi nam nữ mua bán dâm phịng ngủ, phịng hát quản lý Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định Tươi tự khai hành vi chứa mại dâm vào ngày 24-8-2008 áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự thú” quy định điểm o khoản Điều 46 Bộ luật hình khơng đúng, việc bán dâm nêu bị bắt tang, hành vi phạm tội bị cáo bị phát Từ việc xác định tình tiết giảm nhẹ khơng nên Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự, xử phạt Tươi 03 năm tù (dưới mức thấp khung hình phạt) bị cáo có 01 tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội thành khẩn khai báo” khơng có phần nhẹ Tòa án cấp phúc thẩm cho sau xét xử Tươi nộp xong tiền phạt, bố, mẹ chồng bị cáo tặng thưởng Huân, Huy chương nên cho bị cáo hưởng án treo không quy định Điều 60 Bộ luật hình điểm d tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, sau bị bắt tang vào ngày 24-8-2008 hành vi chứa mại dâm, thời gian chờ xử lý Tươi lại tiếp tục vi phạm pháp luật Không cho hưởng án treo không Ở chiều ngược lại, năm 2011, số sai lầm không cho hưởng án treo không chiếm tỷ lệ không nhỏ (04 vụ/43 vụ Tịa hình xét xử giám đốc thẩm) Các sai lầm thường gặp trường hợp cứng nhắc việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nên buộc người phạm tội có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, có việc làm ổn định nơi cư trú rõ ràng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, người bị hại có đơn xin bãi nại xin giảm án cho bị cáo phải chịu hình phạt tù giam, họ có đầy đủ điều kiện để hưởng án treo áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ Ví dụ 1: Do có tranh chấp nhà, đất, Nguyễn Văn Hữu Nguyễn Văn Hựu có hành vi hủy hoại tài sản gia đình người bị hại với trị giá tài sản bị hư hỏng 3.217.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Hữu 12 tháng tù, cho hưởng án treo xử phạt Hựu 09 tháng tù, cho hưởng án treo, tội “Hủy hoại tài sản” phù hợp Tòa án cấp phúc thẩm không cho Hữu Hựu hưởng án treo mà xử phạt bị cáo tù giam, bị cáo người làm ruộng, có nhân thân tốt, nhận thức pháp luật hạn chế, phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, gây hậu khơng lớn, bồi thường toàn thiệt hại trước bị truy tố, xét xử khơng cần thiết Ví dụ 2: Do xúc bị người bị hại anh Nguyễn Văn Vũ Nguyễn Hữu Phước đến tận nhà gây sự, dùng cuốc đe dọa, dùng tay, chân đánh gây thương tích cho bố mình, Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Quang Trung chạy vào nhà lấy dao đánh lại, gây thương tích cho anh Vũ với tỉ lệ 23% Vụ việc xảy từ ngày 02-02-2006 đến ngày 30-6-2009 (sau 03 năm 04 tháng), Cơ quan điều tra khởi tố vụ án khởi tố bị can Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Quang Trung Sau khởi tố vụ án, anh Vũ đề nghị Cơ quan điều tra không xử lý trách nhiệm hình Hiếu Trung lý vụ án xảy lâu, quan hệ bên bình thường, nguyên nhân dẫn đến xô xát anh Vũ tự ý đến nhà bị cáo gây trước, gia đình Hiếu bồi thường tồn tiền điều trị thương tích theo thỏa thuận Về phía bị cáo, từ sau xảy vụ án bị cáo tiếp tục học cao đẳng đại học, hai tốt nghiệp trường (Hiếu tốt nghiệp cao đẳng vào tháng 12-2007, Trung tốt nghiệp đại học vào tháng 6-2010) có cơng việc ổn định địa phương Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Quang Trung bị cáo 30 tháng tù tội “Cố ý gây thương tích” Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận mà giảm hình phạt cho Trung xuống 24 tháng tù Như vậy, sau xảy vụ án đến điều tra, truy tố, xét xử, thời gian dài bị cáo không vi phạm pháp luật; ăn năn hối cải, khai báo thành khẩn; tích cực bồi thường; có cơng việc ổn định; phía bị hại có đơn xin giảm nhẹ cho bị cáo ; lẽ Tòa án cấp cần áp dụng Điều 47; Điều 60 Bộ luật hình sự; điểm d tiểu mục 6.1 Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho bị cáo hưởng án treo áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ bị cáo đủ tác dụng giáo dục chung phòng ngừa riêng Ví dụ 3: Do xúc bố bị người bị hại ông Trần Văn Trang dùng đá đánh gây thương tích phải bệnh việc cấp cứu, Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Hồng Hải dùng sống rựa gỗ đánh ông Trang gây thương tích với tỷ lệ 55,19% Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng khoản Điều 104 Bộ luật hình sự, xử phạt Nguyễn Hồng Hải 36 tháng tù; xử phạt Nguyễn Hồng Sơn 36 tháng tù, cho hưởng án treo, tội “Cố ý gây thương tích” phù hợp, bị cáo có tình tiết tăng nặng định khung “dùng khí nguy hiểm”, lại có nhiều tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, tích cực bồi thường cho người bị hại, có nhân thân tốt, phạm tội bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân Tịa án cấp phúc thẩm tăng mức hình phạt tù Sơn lên 05 năm tù không cho Hải hưởng án treo nặng không cần thiết, Sơn có đủ điều kiện để hưởng án treo theo quy định Điều 60 Bộ luật hình hướng dẫn Mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 3 Áp dụng hình phạt hình tiền người chưa thành niên phạm tội Theo quy định Điều 71 Bộ luật hình thì: “Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo khơng giam giữ; Tù có thời hạn” Khoản Điều 69 Bộ luật hình quy định: “Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, có trường hợp Tịa án lại áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung bị cáo người chưa thành niên Ví dụ: Ngày 10-02-2009, Nguyễn Tấn Trọng Nhơn (sinh ngày 10-10-1991) với Đặng Kim Hồng Đỗ Minh Trí giao 11 hêrơin (có trọng lượng 4,5842 gram) cho người tên Liên mà Hồng quen từ trước (không rõ lai lịch) Trong ngồi chờ Liên nhóm bị Cơng an phát hiện, bắt giữ Trong q trình điều tra, Hồng Nhơn cịn khai trước bị cáo 02 lần thực hành vi mua bán tổng số 28 tép hêrôin Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng điểm b khoản Điều 194 Bộ luật hình sự; xử phạt Nguyễn Tấn Trọng Nhơn 08 năm tù tội “Mua bán trái phép chất ma túy”; áp dụng khoản Điều 194 Bộ luật hình phạt bổ sung Nhơn 5.000.000 đồng để sung quỹ nhà nước Nhận thấy: phạm tội Nguyễn Tấn Trọng Nhơn 17 tuổi tháng 22 ngày, người chưa thành niên phạm tội Theo quy định nêu Nhơn khơng bị áp dụng hình phạt bổ sung Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng hình phạt bổ sung hình phạt tiền bị cáo khơng pháp luật Tòa án cấp phúc thẩm hủy, sửa án Tịa án cấp sơ thẩm khơng có Theo quy định Điều 249, 250 Bộ luật tố tụng hình Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại việc điều tra không đầy đủ mà cấp phúc thẩm khắc phục được; hủy án sơ thẩm để xét xử lại Tòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; sửa án sơ thẩm theo hướng miễn trách nhiệm hình sự, miễn giảm hình phạt, giảm bồi thường, tăng hình phạt, tăng bồi thường Tuy nhiên, năm qua có trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại vấn đề điều tra đầy đủ, tỷ mỷ yêu cầu điều tra vấn đề không liên quan đến việc giải vụ án Có trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm Tòa án cấp sơ thẩm tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng hình sự, có vi phạm thủ tục tố tụng vi phạm nghiêm trọng Ví dụ 1: Đặng Hồng Cừu (khơng có giấy phép lái xe) điều khiển xe mô tô không làm chủ tốc độ để xe đâm vào xe mô tô ngược chiều anh Nguyễn Thanh Mùi điều khiển (trên xe có chở mẹ bà Võ Thị Thiên), làm bà Thiên ngã xuống đường chấn thương sọ não dẫn đến tử vong Tòa án cấp sơ thẩm kết án Cừu 04 năm tù tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo quy định điểm a khoản Điều 202 Bộ luật hình Mặc dù tài liệu sơ đồ trường, biên khám nghiệm trường, biên khám nghiệm xe liên quan đến tai nạn giao thơng tài liệu khác có hồ sơ vụ án thể vụ tai nạn giao thơng lỗi hỗn hợp, Cừu có lỗi nhiều hơn, nên việc truy cứu trách nhiệm hình Cừu cần thiết Mặc khác, vụ án xảy lâu, Tòa án cấp sơ thẩm nhiều lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng thể điều tra thêm; việc xác định mức độ lỗi thuộc trách nhiệm Tịa án, khơng phải trách nhiệm Cơ quan điều tra; Tòa án cấp sơ thẩm giải thấu đáo vấn đề trách nhiệm hình trách nhiệm dân Tuy nhiên, Tòa án cấp phúc thẩm định hủy án Tòa án cấp sơ thẩm để điều tra lại, lại không nêu cần phải điều tra lại vấn đề Đây sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp phúc thẩm Ví dụ 2: Lợi dụng nhiệm vụ giao quản lý phương tiện máy xúc mà Công ty 889 giao cho để phục vụ việc thi công cơng trình Cơng ty, Nguyễn Văn Đảng bán máy xúc chiếm đoạt toàn tiền để chi tiêu cá nhân, gây thiệt hại cho Công ty 450.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng điểm a khoản Điều 278 Bộ luật hình sự; xử phạt Nguyễn Văn Đảng 15 năm tù tội “Tham ô tài sản” Khi xét xử phúc thẩm, chứng lời khai bị cáo quan điều tra phiên tòa, lời khai của nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, chứng khác có hồ sơ vụ án thể việc Tòa án cấp sơ thẩm kết án Đảng phạm tội “Tham ô tài sản” Tuy nhiên Tòa án cấp phúc thẩm lại vào việc Đảng thay đổi lời khai (cho khơng có ý thức chiếm đoạt tài sản Công ty) vào số chứng không phù hợp Luật sư Đảng cung cấp phiên tòa sơ thẩm để hủy án sơ thẩm điều tra lại vấn đề mà trước điều tra làm rõ Đây sai lầm nghiêm trọng Tòa án cấp phúc thẩm Việc Tòa án cấp phúc thẩm sửa án Tòa án cấp sơ thẩm năm qua (đặc biệt sửa từ hình phạt tù giam sang cho hưởng án treo cách thiếu cứ) gây xúc cấp sơ thẩm sai lầm mà cấp phúc thẩm bị kháng nghị nhiều (Nội dung nêu trên) Tòa án cấp phúc thẩm bỏ sót kháng nghị khơng xem xét Theo quy định Điều 230, 241 Bộ luật tố tụng hình xét xử phúc thẩm việc Tịa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết Tịa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án Tuy nhiên, năm qua, có trường hợp Tịa án câp phúc thẩm bỏ sót kháng nghị Viện kiểm sát khơng xem xét Ví dụ: Trong vụ án Nguyễn Tiến Long bị Tòa án cấp sơ thẩm kết án 06 năm tù tội “Giết người”, sau xét xử sơ thẩm thời hạn luật định người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt tăng bồi thường; Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đề nghị chuyển sang tội danh nhẹ giảm hình phạt cho bị cáo Tuy nhiên, sau người đại diện hợp pháp người bị hại lại rút toàn kháng cáo Do không cẩn thận khâu thụ lý lập hồ sơ phúc thẩm (bộ phận chức không chuyển kháng nghị Viện kiểm sát cho Thẩm phán phân công nghiên cứu hồ sơ), nên người đại diện hợp pháp người bị hại rút tồn kháng cáo phiên tịa, Tịa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm, bỏ sót kháng nghị Viện kiểm sát không xem xét Đây sai lầm nghiên trọng, vi phạm quy định Điều 241 Bộ luật tố tụng hình III - MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG CƠNG TÁC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Qua công tác giám đốc việc xét xử hướng dẫn Toà án cấp áp dụng pháp luật năm qua, Tồ hình thấy có số vướng mắc mà Tịa án cấp thường mắc phải việc áp dụng số quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Tồ hình xin trình bày số vấn đề có tính phổ biến, có nhiều ý kiến khác để Hội nghị trao đổi Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản mà bọn tội phạm sử dụng công cụ, phương tiện thiết bị cơng nghệ cao, mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet Trong thời gian gần có số Tịa án quan tiến hành tố tụng trao đổi việc xác định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản mà bọn tội phạm sử dụng công cụ, phương tiện thiết bị cơng nghệ cao, mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet (hành vi khách quan cụ thể như: đánh cắp thơng tin thẻ tín dụng sau sử dụng trái phép thông tin để chuyển tiền từ tài khoản thẻ tín dụng vào tài khoản trực tuyến khác chiếm đoạt; sử dụng trái phép thông tin tài khoản cá nhân, tổ chức mở ngân hàng để mua vé máy bay tài sản khác trang web trực tuyến để chiếm đoạt tiền từ tài khoản ) Qua nghiên cứu, thấy trước hành vi xét xử tội phạm chiếm đoạt tài sản tương ứng quy định Chương tội xâm phạm sở hữu Từ ngày 01-01-2010, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình có hiệu lực, bổ sung Điều 226b “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” Đây loại tội phạm quan có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn hay giải thích nên thực tiễn xét xử cịn có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho hành vi nêu dù có dấu hiệu chiếm đoạt tài sản, tính chất tội phạm không xâm phạm quan hệ sở hữu, mà xâm phạm nghiêm trọng an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, nên nhà làm luật tách thành tội phạm xếp vào Chương tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, nên phải xét xử kết án theo tội phạm “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” Ý kiến khác lại cho xét xử hành vi tội phạm tương ứng tội trộm cắp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương tội xâm phạm sở hữu Trong chờ văn giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền, để tạm thời giải vướng mắc, Tịa hình xin nêu số ý kiến để Hội nghị trao đổi: Thứ nhất, so sánh “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” với tội chiếm đoạt tài sản Chương tội xâm phạm sở hữu (như tội trộm cắp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) thấy dấu hiệu cấu thành hai loại tội tương đối giống Điểm khác lớn để phân biệt tội phạm với tội phạm chiếm đoạt tài sản Chương tội xâm phạm sở hữu cơng cụ, phương tiện mà tội phạm sử dụng để chiếm đoạt tài sản thiết bị kỹ thuật cao mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet, thiết bị số (đã liệt kê cụ thể điều luật) Thứ hai, so sánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” có tính chất, mức độ nguy hiểm ngang với tội chiếm đoạt tài sản Chương tội xâm phạm sở hữu Do đó, giải vụ án mà người phạm tội có sử dụng thiết bị kỹ thuật cao mạng máy tính, mạng internet, thiết bị số làm công cụ, phương tiện để chiếm đoạt tài sản Tịa án cần kết án bị cáo tội “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” theo Điều 226b Bộ luật hình sự, thay kết án bị cáo tội chiếm đoạt tài sản tương ứng Chương tội xâm phạm sở hữu trước Định tội danh hành vi mua bán hóa đơn giá trị gia tăng Cũng thời gian gần đây, số Tòa án vướng mắc việc định tội danh giải vụ án mua bán hóa đơn giá trị gia tăng (hay cịn gọi hóa đơn VAT) Trong vụ án hành vi khách quan phổ biến đối tượng lập công ty thuê làm Giám đốc công ty, không hoạt động kinh doanh mà lấy danh nghĩa cơng ty để bán hóa đơn giá trị gia tăng, hưởng chênh lệnh (dưới hình thức mua hóa đơn quan thuế, sau bán hóa đơn cho khách mua hàng hóa khống nhằm hợp thức hóa việc xuất bán hàng nội địa) Có trường hợp hóa đơn giá trị gia tăng mà đối tượng mua bán ghi đầy đủ nội dung (như giá trị hàng hóa mua bán thuế giá trị gia tăng), có trường hợp chưa ghi nội dung Sau nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan, Tịa hình có ý kiến trao đổi sau: Giải vụ án liên quan đến hóa đơn giá trị gia tăng từ trước đến có Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT/BCA-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 23-11-2004 liên ngành Tư pháp trung ương Theo hướng dẫn Thơng tư thì: trường hợp hóa đơn giá trị gia tăng ghi đầy đủ nội dung, vào quy định điểm a tiểu mục 1.4 Mục điểm a tiểu mục 2.2 Mục Thông tư liên tịch người mua, bán bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Tàng trữ, vận chuyển, lưu hành giấy tờ có giá giả” theo Điều 181 Bộ luật hình sự; trường hợp hóa đơn giá trị gia tăng chưa ghi nội dung, vào quy định điểm b tiểu mục 1.4 Mục điểm b tiểu mục 2.2 Mục Thông tư liên tịch người mua, bán bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Mua bán tài liệu quan nhà nước” theo Điều 268 Bộ luật hình Từ ngày 01-01-2010, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình có hiệu lực, bổ sung Điều 164a “Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước” hành vi trước truy cứu theo Điều 268 Bộ luật hình truy cứu theo Điều 164a Phân biệt tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy” với tội “Vô ý làm chết người” Cũng năm qua, Tòa án nhân dân tối cao nhận ý kiến số Tòa án đề nghị hướng dẫn việc phân biệt tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy” với tội “Vô ý làm chết người” số trường hợp cụ thể + Trường hợp thứ nhất: Sau sửa xe, Phan Phước Lào điều khiển xe ôtô buýt (là “phương tiện giao thông đường bộ” theo quy định khoản 17, khoản 18 Điều Luật giao thông đường bộ) chạy thử Bến xe 19-5 (thuộc “kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” theo quy định khoản Điều Luật giao thơng đường bộ) tình trạng để nắp hầm máy nhô khỏi thành xe 82cm, cho xe chạy tốc độ so với quy định Nội quy Bến xe gây tai nạn làm bà Nguyễn Thị Thua bị chết Tòa án cấp sơ thẩm kết án Lào tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, kết án Lào tội “Vô ý làm chết người” Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Tịa hình thấy hồ sơ khơng có Nội quy bến xe Mặt khác, cấu thành tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình địi hỏi hành vi phạm tội phải “vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ” Việc Tịa án cấp sơ thẩm vào Nội quy bến xe (không xác định quan ban hành) để kết luận Lào vi phạm quy định an tồn giao thơng đường (vi phạm tốc độ), từ kết án Lào tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản Điều 202 Bộ luật hình chưa phù hợp Tòa án cấp phúc thẩm kết án bị cáo tội “Vô ý làm chết người” theo quy định khoản Điều 98 Bộ luật hình có + Trường hợp thứ hai: Võ Văn Thịnh dùng thuyền không đảm bảo chất lượng chở người chơi Hồ Sen (một địa danh Đăk Lăk) Do không cẩn thận Thịnh làm lật thuyền gây chết người Theo Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Hồ Sen nói khơng phải tuyến giao thông đường thủy nội địa Do đó, hành vi Thịnh khơng thuộc điều chỉnh Luật giao thơng đường thủy nội địa Do đó, trường hợp việc truy tố, xét xử Thịnh tội “Vô ý làm chết người” pháp luật Từ hai trường hợp nêu thấy xét xử bị cáo bị truy tố tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường thủy”, Tịa án cần ý nghiên cứu kỹ quy định luật nội dung (như Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường thủy) Chỉ hành vi quan tố tụng hành vi bị cáo vi phạm quy tắc quy định pháp luật cụ thể giao thơng kết án bị cáo tội phạm giao thông tương ứng Các trường hợp không chứng minh hành vi bị cáo vi phạm quy tắc quy định cụ thể pháp luật an tồn giao thơng, cần xem xét, kết án bị cáo tội “Vô ý làm chết người” Vấn đề phân biệt chất gây nghiện, chất hướng thần với thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần vụ án ma túy việc kiểm tra, rà sốt việc thực Thơng tư liên tịch số 17 liên ngành Tư pháp trung ương Ngày 24-12-2007, liên ngành Tư pháp Trung ương ban hành Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP “Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma tuý” Bộ luật hình năm 1999” (sau gọi tắt Thông tư liên tịch số 17 Tại tiểu mục 3.5 mục Phần II mục Phần III Thông tư liên tịch số 17 hướng dẫn: “3.5 Chất gây nghiện, chất hướng thần chất ma túy; thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần để chữa bệnh (chỉ chứa hàm lượng định chất ma túy) quản lý theo quy chế quản lý dược phẩm Bộ Y tế Người không thuộc đối tượng quy định Điều 201 BLHS mà vi phạm việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần nhằm mục đích kinh doanh thuốc chữa bệnh để chữa bệnh bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng khác khơng phải tội phạm ma túy (ví dụ: tội kinh doanh trái phép, tội buôn lậu…) Trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần trái phép nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng trái phép chất ma túy cho cho người khác bị xử lý tội phạm ma túy tương ứng (nếu thỏa mãn điều kiện trọng lượng chất ma túy theo quy định pháp luật)” (tiểu mục 3.5 mục Phần II) “3 Đối với trường hợp mà người phạm tội bị kết án theo văn trước án có hiệu lực pháp luật khơng áp dụng hướng dẫn Thơng tư để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm, trừ trường hợp có kháng nghị khác Nếu theo Thông tư này, họ chịu trách nhiệm hình giải theo thủ tục miễn chấp hành hình phạt” (mục Phần III) Hướng dẫn đặt ba vấn đề: - Thứ vụ án ma túy chưa giải giải quyết, vào hướng dẫn Thông tư liên tịch số 17, bắt buộc quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám định ý kiến quan chuyên môn để xác định vật chứng thu giữ người phạm tội (nghi “chất ma túy”) có phải “chất ma túy” hay không? Trường hợp kết giám định quan chuyên môn xác định “chất ma túy” xử lý theo tội phạm ma túy tương ứng Nếu quan chuyên môn xác định thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần để chữa bệnh (chỉ chứa hàm lượng định chất ma túy) vào hướng dẫn nêu để xem xét, xử lý trách nhiệm theo quy định pháp luật - Thứ hai vụ án ma túy giải sau Thơng tư liên tịch số 17 có hiệu lực Tịa án cần tổ chức, phối hợp với liên ngành rà sốt, phát có trường hợp kết án tội phạm ma túy tương ứng hành vi mua bán, tàng trữ, vận chuyển thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, cần báo cáo xin ý kiến cấp đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để giải lại vụ án pháp luật - Thứ ba vụ án ma túy giải trước Thơng tư liên tịch số 17 có hiệu lực Tịa án cần tổ chức, phối hợp với liên ngành rà sốt, phát có trường hợp kết án tội phạm ma túy tương ứng hành vi mua bán, tàng trữ, vận chuyển thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, họ chưa chấp hành hình phạt, cần xem xét, giải quyết, hành vi họ không cấu thành tội phạm khác cần làm thủ tục miễn chấp hành hình phạt miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại cho họ, theo Thơng tư này, họ khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi Về vấn đề này, Công văn số 160/TA-HS ngày 08-8-2011, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tịa án tổ chức rà sốt, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để đạo giải quyết, có 41 Tòa án nhân dân cấp tỉnh 05 Tòa án quân khu tương đương báo cáo Vì vậy, Tịa hình đề nghị sau Hội nghị Tịa án tiếp tục tổ chức rà sốt, phối hợp liên ngành giải dứt điểm tồn nêu Trường hợp có vướng mắc q trình thực báo cáo Tịa án nhân dân tối cao để hướng dẫn giải TỒ HÌNH SỰ TỒ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO