1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao cao cuoi cung điều chỉnh đề án 1002

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • "I. MỞ ĐẦU

  • II. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT CHỈNH SỬA ĐỀ ÁN.

    • 1. Cơ sở pháp lý

    • 2. Sự cần thiết phải chỉnh sửa Đề án

  • III. QUAN ĐIỂM CHỈNH SỬA ĐỀ ÁN

  • IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

  • V. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

  • VI. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN

    • 1. Mục tiêu chung

    • 2. Mục tiêu cụ thể

  • VII. NỘI DUNG ĐỀ ÁN

    • 1. Hợp phần 1: Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, văn bản hướng dẫn thực hiện Đề án từ Trung ương đến địa phương.

    • 2. Hợp phần 2: Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện Đề án

    • 3. Hợp phần 3: Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho cộng đồng, tổ chức thực hiện các hoạt động Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã.

  • VIII. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

    • 1. Giai đoạn 2016-2020

    • 2. Giai đoạn 2021-2015

  • IX. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

    • 1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án từ

    • 2. Nguồn vốn yêu cầu và phân bổ chi tiết:

    • - Dự kiến phân loại nguồn vốn như sau:

    • 3. Phân kỳ đầu tư:

    • Kinh phí thực hiện cho từng giai đoạn như sau:

  • X. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

  • XI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    • 1. Phối hợp với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể và cá nhân khác trong triển khai thực hiện Đề án

  • a) Nguyên tắc Phối hợp

  • - Tuân thủ theo luật pháp hiện hành của Việt Nam và các điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

  • b) Nội dung phối hợp

    • 2. Lồng ghép với các chương trình, dự án trên địa bàn

    • 3. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phương

      • 2) Tham gia của các tổ chức phi chính phủ.

Nội dung

Dự án Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDM II) BÁO CÁO TỔNG HỢP CUỐI CÙNG Gói thầu Điều chỉnh Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hà Nội, tháng năm 2016 Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Kính gửi: - Giám đốc Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDMII) - Ban Quản lý Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDMII) Nhóm tư vấn thực gói thầu: "Điều chỉnh Đề án 1002 theo Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 03/02/2016 Thủ tướng Chính phủ" xin báo cáo tổng hợp cuối thực công việc nhóm: Ngày 12 tháng năm 2016, nhóm chuyên gia gồm: - Phạm Khắc Thưởng: Chuyên gia Quản lý thiên tai, Trưởng nhóm; - Bùi Cơng Quang: Chun gia Đào tạo/ giảng viên; - Dương Thị Kim Liên: Chuyên gia Thể chế sách Đã ký hợp đồng với Ban Quản lý Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, giai đoạn (SCDMII) thực gói thầu: Điều chỉnh Đề án 1002 theo Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 03/02/2016 Thủ tướng Chính phủ I Q trình triển khai cơng việc thực gói thầu Qua tháng thực gói thầu, nhóm chuyên gia làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo hồn thành cơng việc theo tiến độ thỏa thuận hợp đồng, bao gồm cơng việc: - Lập đề cương chi tiết, trình Ban Quản lý Dự án phê duyệt; - Thu thập tài liệu cần thiết, liên quan phục vụ cho công việc; - Phân tích đánh giá kết thực Đề án giai đoạn (2009-2015) để thấy rõ nội dung thực được, nội dung chưa thực hiện, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan, khó khăn, vướng mắc q trình thự Đề án, sở đề xuất điều chỉnh nội dung Đề án thời gian thực hiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét định Trong trình triển khai thực gói thầu, nhóm tư vấn có hoạt động cụ thể: Nộp báo cáo định kỳ cho Giám đốc dự án Ban Quản lý dự án tiến độ yêu cầu TOR: - Báo cáo khởi đầu nộp ngày 28 tháng năm 2016, với nội dung: + Tìm hiểu thơng tin Dự án Tăng cường lực thể chế cho quản lý thiên tai rủi ro Việt Nam, đặc biệt thiên tai liên quan tới biến đổi khí hậu giai đoạn 2; + Tìm hiểu nội dung Đề án 1002; + Bối cảnh hình thành gói thầu; + Mục tiêu gói thầu; + Nội dung công việc phương pháp thực hiện; + Kế hoạch tiến độ thực gói thầu; + Bố trí nhân lực tham gia gói thầu 2) Báo cáo kỳ nộp ngày 15 tháng năm 2016 với nội dung: + Thu thập tài liệu liên quan; + Phân tích rút học kinh nghiệm qua triển khai thực Đề án giai đoạn 2009-2015; + Đánh giá phương pháp tổ chức thực Đề án 1002 ; + Phân tích chế tài thực Đề án 1002; + Phân tích sở việc Điều chỉnh Đề án 1002 Triển khai hoạt động chuyên mơn thực gói thầu: a) Tổ chức hội thảo: Tư vấn thực gói thầu kết hợp với cán phụ trách Dựa án, tổ chức nhiều buối hội thảo chuyên môn, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực phòng, chống thiên tai cán phụ trách Ban Quản lý dự án, để hoàn thiện nội dung Đề án chỉnh sửa b) Lập Báo cáo đánh giá kết triển khai thực Đề án giai đoạn 2009-2015, làm rõ: + Kết thực Đề án: * Ban hành văn hướng dẫn thực Đề án; * Biên tập, ban hành tài liệu phục vụ triển khai Đề án; * Tập huấn hướng dẫn nâng cao nhận thức, tăng cường lực cho tổ chức, cá nhân trực tiếp thực Đề án; * Thực chế phối hợp triển khai thực Đề án; * Triển khai thực Đề án địa phương; * Cung cấp kinh phí cho thực Đề án + Đánh giá kết thực Đề án: * Một số tiêu, nhiệm vụ hoàn thành; * Bài học thành công; * Bài học chưa thành cơng, khó khăn thách thức q trình thực hiên Đề án; * Đánh giá phương pháp tổ chức thực Đề án 1002; * Phân tích chế tài thực Đề án; * Phân tích sở việc Điều chỉnh Đề án c) Lập Báo cáo giải trình nội dung chỉnh sửa Đề án 1002 Nội dung Báo cáo nêu rõ nội dung kế thừa Đề án 1002, nội dung khơng kế thừa, sao? Đồng thời nêu rõ nội dung kiến nghị bổ sung Đề án chỉnh sửa d) Trình bày kết thực gói thầu trước chuyên gia nhà tài trợ UNDP Ngày 07 tháng năm 2016, trụ sở làm việc Trung tâm Phòng, chống Giảm nhẹ thiên tai (DMC), Ban Quản lý dự án tổ chức cho nhóm tư vấn thực gói thầu báo cáo kết trước chuyên gia nhà tài trợ UNDP, qua buổi báo cáo, chuyên gia tư vấn thực gói thầu tiếp thu ý kiến chủa chuyên gia, chỉnh sửa lại lần cuối Dự thảo Đề án chỉnh sửa, hồn thiện sản phẩm gói thầu II Nội dung Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng chỉnh sửa – Sản phẩm gói thầu "I MỞ ĐẦU Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Thủ tướng Chính phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTG 13/7/2009, với thời gian thực (2009-2020) Qua năm triển khai thực hiện, Đề án nửa thời gian dự kiến, song kết đạt chưa đáp ứng với tiến độ kế hoạch đặt ban đầu Cơ quan chủ trì có báo cáo kết triển khai thực Đề án giai đoạn (2009-2015), qua tổng hợp nội dung Đề án thực nội dung chưa triển khai thực theo kế hoạch, phân tích nguyên nhân khác quan chủ quan, khó khăn vướng mắc phát sinh trình triển khai thực Đề án: - Các chế hướng dẫn thực số nội dung Đề án thiếu, số văn quy phạm pháp luật phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, cam kết quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên ban hành sau ngày phê duyệt Đề án, dẫn đến số nội dung Đề án khơng cịn phù hợp với nội dung văn quy phạm pháp luật văn liên quan hành - Diễn biến thiên tai biến đổi khí hậu có nhiều thay đổi đột biến ngày cực đoan, thực tiễn yêu cầu nội dung Đề án cần cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn thiên tai Từ lý nêu trên, quan chủ trì thực Đề án kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung số nội dung Đề án thời gian thực hiện, đảm bảo Đề án thực tiến độ II CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT CHỈNH SỬA ĐỀ ÁN Cơ sở pháp lý Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” chỉnh sửa sở: - Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 03/02/2016 việc tăng cường cơng tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016-2020, u cầu rà sốt, tổng hợp, xem xét điều chỉnh Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” phù hợp với thực tế; - Triển khai thực kế hoạch Dự án SCDM-II Bộ NN&PTNN phê duyệt Quyết định số 1044 /QD-BNN-HTQT ngày 31 tháng năm 2016; - Thực Quyết định số 1085 QĐ-BNN-HTQT ngày 31 tháng năm 2016 Bộ Nông Nghiệp & PTNT Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu năm 2016 Dự án SCDM II Sự cần thiết phải chỉnh sửa Đề án - Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” qua năm triển khai thực (2009-2015), số nguyên nhân khách quan, tiến độ thực Đề án chậm so với kế hoạch đề Để hoàn thành mục tiêu đặt ra, nội dung thời gian thực Đề án cần điều chỉnh, bổ sung - Đảm bảo nội dung Đề án phù hợp với nội dung văn quy phạm pháp luật phịng, chống thiên tai, biến đổi khí hậu ban hành sau thời điểm phê duyệt Đề án, bao gồm: + Luật Phòng, chống thiên tai Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2014 + Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai + Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 + Chiến lược Quốc gia Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai điều chỉnh với tầm nhìn 2030 - Đảm bảo nội dung Đề án phù hợp với nội dung cam kết quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên, có Khung hành động Sendai thay cho Khung hành động Hyogo giảm nhẹ thiên tai với tầm nhìn 2030 - Nội dung Đề án phù hợp với tình hình thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn Việt nam III QUAN ĐIỂM CHỈNH SỬA ĐỀ ÁN Chỉnh sửa nội dung đề án dựa quan điểm: Tuân thủ theo Luật văn pháp lý có liên quan hành; Phù hợp với Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020; Đảm bảo tính kế thừa nội dung Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Thủ tướng Chính phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTG 13/7/2009; Phù hợp với phù hợp với cam kết quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên, Khung hành động Sendai thay cho Khung hành động Hyogo giảm nhẹ thiên tai với tầm nhìn 2030, Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu tổ chức Pháp năm 2015 (COP21)…; Được lồng ghép giới đối tượng dễ bị tổn thương (người khuyết tật,…); Phù hợp với tình hình thiên tai Thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn Việt nam; Lấy cộng đồng cấp xã làm trọng tâm IV CƠ CẤU TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Cấp Trung ương: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quan chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo tổ chức thực Đề án Tổng cục Thủy lợi quan tham mưu, Trung tâm Phòng tránh GNTT quan thường trực thực Đề án Cấp tỉnh, thành phố: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố quan chủ trì tổ chức thực Đề án thuộc phạm vi tỉnh, thành phố Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối; Tùy theo tình hình cụ thể, UBND cấp tỉnh sử dụng máy có, giao chức thường trực thực Đề án cho Chi cục Thủy lợi Văn phòng thường trực Ban huy PCTT&TKCN; Cấp huyện: Ủy ban nhân dân cấp huyện quan chủ trì tổ chức thực Đề án thuộc phạm vi huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phịng Kinh tế thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan đầu mối, thường trực thực Đề án Cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã quan tổ chức triển khai thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” địa bàn xã Ban huy PCTT&TKCN cấp xã quan thường trực thực Đề án; Thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp tỉnh, huyện, xã để hỗ trợ thực đề án Ủy ban nhân dân cấp định, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm V GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Cộng đồng: Là cụm dân cư, Đề án giới hạn cụ thể cụm dân cư xã, phường Cấp xã: Là đơn vị hành xã, phường, sau gọi chung cấp xã 3.Cấp huyện: Là đơn vị hành huyện, quận, sau gọi chung cấp 4.Cấp tỉnh: Là đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau gọi chung tỉnh 5.Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Các hoạt động phòng, chống thiên tai từ phóng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu có tham gia người dân sống cộng đồng sở hiểu biết thiên tai ho Đề án: “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” sau gọi với tên ngắn Đề án Nhóm hỗ trợ kỹ thuật: Nhóm thành lập nhằm hỗ trợ triển khai hoạt động Đề án cấp Nhóm cộng đồng: Nhóm thành lập nhằm phối hợp với nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt động Đề án cộng đồng Cá nhân trực tiếp thực Đề án: Gồm: - Cán thuộc Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp; - Cán thuộc quan địa bàn tỉnh/huyện/xã làm công tác quản lý trực tiếp thực Đề án Danh sách cán quan thường trực thực Đề án thông qua trình quan có thẩm quyền phê duyệt 10) Giảng viên cấp: Là người đào tạo, tập huấn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 11 GNTT: Viết tắt cụm từ: Giảm nhẹ thiên tai 12 PCTT & TKCN: Viết tắt cụm từ: Phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn VI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung Nâng cao nhận thức lực cho cộng đồng, tiến tới xây dựng cộng đồng cấp xã an tồn trước thiên tai, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu; hình thành văn hóa phịng ngừa, thích ứng, chủ động tích cực tham gia vào cơng tác phịng chống thiên tai, nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại người, tài sản mơi trường, góp phần cho phát triển bền vững đất nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh Mục tiêu cụ thể a) Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách, văn hướng dẫn thực Đề án từ Trung ương đến địa phương b) Đảm bảo hàng năm, tổ chức, cá nhân trực tiếp thực Đề án tập huấn nâng cao hiểu biết, tăng cường lực quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng c) Đến năm 2030, 70% cấp xã xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai có tham gia cộng đồng lồng ghép kế hoạch phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội d) Đến năm 2030, 100% bậc đào tạo đưa kiến thức, kỹ phòng tránh giảm nhẹ thiên tai vào chương trình giảng dạy VII NỘI DUNG ĐỀ ÁN Nội dung Đề án gồm hợp phần: - Hợp phần 1: Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách, văn hướng dẫn thực Đề án từ Trung ương đến địa phương - Hợp phần 2: Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho tổ chức, cá nhân trực tiếp thực Đề án - Hợp phần 3: Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho cộng đồng, tổ chức thực hoạt động Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã Hợp phần 1: Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách, văn hướng dẫn thực Đề án từ Trung ương đến địa phương Hoạt động 1.1: Rà soát, xây dựng bổ sung văn quy phạm pháp luật, chế, sách phục vụ việc triển khai thực Đề án 1) Xây dựng định mức chi tiêu cho số hoạt động triển khai Đề án 2) Hướng dẫn quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ phục vụ phịng chống thiên tai cấp xã 3) Xây dựng chế tham gia đóng góp người dân địa bàn xã cho hoạt động Đề án 4) Xây dựng chế sử dụng Quỹ Phòng chống thiên tai vào thực hoạt động Đề án cấp xã 5) Xây dựng chế huy động tiếp nhận nguồn vốn hợp pháp từ nguồn khác nhau, đặc biệt từ tổ chức phi phủ nước quốc tế phục vụ cho hoạt động Đề án 6) Xây dựng chế hỗ trợ từ doanh nghiệp đóng địa bàn xã cho thực hoạt động Đề án 7) Xây dựng chế lồng ghép nguồn vốn triển khai thực Đề án vơí nguồn vốn ứng phó với biến đổi khí hậu 8) Xây dựng chế quản lý liệu, trao đổi thông tin thiên tai tác động biến đổi khí hậu, quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng địa phương địa phương với quan thường trực thực Đề án Hoạt động 1.2: Ban hành văn hướng dẫn phuc vụ triển khai thực Đề án 1) Xây dựng kế hoạch năm thực Đề án, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2016-2020; 2021- 2025; 2026-2030) 2) Ban hành văn hoàn thiện máy tổ chức thực Đề án từ Trung ương đến địa phương 3) Ban hành văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai cấp xã có tham gia cộng đồng thực lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 4) Ban hành văn hướng dẫn hoạt động riêng biệt phòng tránh thiên tai quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho đối tượng dễ bị tổng thương: Phụ nữ, trẻ em, người già nười khuyết tật Hợp phần 2: Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho tổ chức, cá nhân trực tiếp thực Đề án Hoạt động 2.1: Biên tập tài liệu phục vụ tập huấn, hướng dẫn nâng cao nhận thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã 1) Biên tập tài liệu lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã 2) Biên tập tài liệu cảnh báo sớm, thiết bị cảnh báo sớm cho cấp xã (cột mốc, chạm đo mưa nhân dân, biển báo, khu vực nguy hiểm, ) 3) Biên tập tiêu chí an tồn trước thiên tai cho cấp xã gắn với nông thôn 4) Biên tập tài liệu hướng dẫn xã ven biển hiểu biết cách phòng tránh với bão mạnh siêu bão, nước biển dâng 5) Biên tập tài liệu hướng dẫn trồng bảo vệ chắn sóng cho xã ven biển 6) Biên tập tài liệu hướng dẫn công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã 7) Biên tập tài liệu hướng dẫn cho cộng đồng cấp xã biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu 8) Biên tập tài liệu hướng dẫn cộng đồng cấp xã đánh giá thiệt hại thiên tai xảy nhu cầu cứu trợ để khắc phục hậu 9) Xây dựng sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động cộng đồng cấp xã chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai phù hợp với đặc thù thiê tai, truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế xã hội từng vùng Hoạt động 2.2: Triển khai tập huấn, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân trực tiếp thực Đề án; giảng viên cấp nội dung quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã 1) Tập huấn, cấp giấy chứng nhận cho cán thuộc Bộ, ngành trực tiếp thực Đề án quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (mỗi giai đoạn tập huấn 02 lần, lần 01 lớp, lớp khoảng 25 người) 2) Tập huấn, cấp giấy chứng nhận cho đội ngũ giảng viên TOT thuộc Bộ, ngành, tỉnh, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Đội ngũ giảng viên tập huấn cho cấp huyện cấp xã (mỗi giai đoạn tập huấn 02 lần, 02 tỉnh tạo lớp, lớp khoảng 30 người) 3) Tập huấn nâng cao nhận thức, cấp giấy chứng nhận cho cán cấp tỉnh, cấp huyện, trực tiếp thực Đề án quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng (do cấp tỉnh đứng tổ chức, sử dụng đội ngũ giảng viên tập huấn, giai đoạn tập huấn 02 lần, tỉnh khoảng người, huyện người) Hợp phần 3: Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho cộng đồng, tổ chức thực hoạt động Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã 10 Hoạt động 3.1: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng thiên tai quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 1) Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến loại hình thiên tai, tác động thiên tai, biện pháp phòng, chống quản lý rủi ro thiên tai thông qua hoạt động cộng đồng: Biểu diễn văn nghệ, nội dung buổi truyền đài truyền xã, qua hình ảnh pano, áp phích, sử dụng tờ rơi, chiếu phim hoạt hình, phổ biến qua sổ tay phịng, chống thiên tai 2) Đưa việc phổ biến nội dung Đề án vào nội dung sinh hoạt tổ chức trị, tổ chức xã hội: Chi Đảng, Đoàn niên, Hội Phụ nữ ,Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh ) 3) Tuyên truyền, phổ biến thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng thông qua hoạt động phổ biến, tập huấn giáo viên, nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng 4) Lồng ghép, phổ biến kiến thức, kỹ phòng tránh giảm nhẹ thiên tai vào chương trình giảng dạy cấp học phổ thơng thuộc phạm vi cấp xã 5) Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho thành viên nhóm hỗ trợ cộng đồng, nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp xã, lớp cấp huyện tổ chức, với tham gia giảng viên cấp tỉnh cấp huyện 6) Tập huấn hướng dẫn sơ họa đồ rủi ro thiên tai cấp xã sở tài liệu hướng dẫn “Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - dành cho cấp xã” ban hành 7) Tập huấn, phổ biến kiến thức, kỹ phòng, chống số thiên tai đặc thù thường xảy (tùy theo địa phương cụ thể): - Dạy bơi cho học sinh phổ thông vùng thường xuyên ngập lũ; - Dạy chằng chống nhà cửa cho vùng thường xuyên có bão; - Dạy phương pháp neo đậu tàu thuyền khu tránh trú bão cho vùng ven biển 8) Hàng năm tổ chức lớp tập huấn hoạt động riêng biệt phòng tránh thiên tai quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho đối tượng dễ bị tổng thương: Phụ nữ, trẻ em, người già nười khuyết tật 9) Tiếp tục rà soát biên tập bổ sung số tài liệu nâng cao nhận thức cộng đồng phù hợp với cấp xã Hoạt động 3.2: Tăng cường lực phòng, chống thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai cho cộng đồng cấp xã 1) Tổ chức diễn tập phòng, chống thiên tai quy mơ cấp xã, lựa chọn loại hình thiên tai đặc thù thường xảy địa phương để diễn tập, với nội dung nhằm kiểm tra tính sẵn sàng, chủ động triển khai lực lượng phòng chống, đảm 11 bảo an toàn người tài sản, như: Nhận tin truyền tin cảnh báo thiên tai triển khai cơng tác phịng, chống; sơ tán dân vùng nguy hiểm đến nơi an toàn; huy động nhân lực, nguồn lực, phương tiện, thiết bị chỗ phục vụ cho cơng tác phịng, chống khắc phục hậu thiên tai dự kiến; triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu người bị thương; cung cấp lương thực, thiết yếu phẩm cho khu vực bị chia cắt Kế hoạch diễn tập: năm lần 2) Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiên tai địa bàn xấp xã: - Hệ thống cảnh báo thiên tai nguy hiểm thiên tai như: Hệ thống đo mưa nhân dân đặt làng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất vùng có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất; cột thông báo mực nước lũ thôn, xã thuộc vùng thường xuyên ngập lũ, đặc biệt xã thuộc vùng đồng Sông Cửu Long; Các biển cảnh báo nguy hiểm ngầm giao thơng, vùng có sạt lở đất - Hệ thống tiếp nhận tin, truyền tin thông báo, cảnh báo thiên tai địa bàn xã, liên xã: Hệ thống cảnh báo truyền tin động đất xã nằm vùng thường xảy động đất, cảnh báo sóng thần cho xã thuộc tỉnh ven biển; hệ thống đồng loa truyền thanh, loa tay, còi ủ 3) Thiết lập hệ thống đánh giá giám sát hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng 4) Xây dựng cơng trình qui mơ nhỏ phục vụ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng Công trình cú quy mơ nhỏ hiểu cơng trình có tổng mức đầu tư nhỏ 3,0 tỷ đồng 5) Xây dựng hệ thống tiếp nhận thông tin, tuyền tin vè thiên tai địa bàn cấp xã (bao gồm trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ) 6) Trang bị công cụ hỗ trợ công tác phịng, chống lụt bão cho quan, quyền cấp dụng cụ giảng dạy QLTTCĐ cho đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp Hoạt động 3.3: Tổ chức cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý rủi ro thiên tai khắc phục hậu thiên tai địa bàn cấp xã 1) Nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng chủ trì đánh giá rủi ro thiên tai, lấy ý kiến người dân, xây dựng đồ thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương địa bàn xã, hàng năm thường xuyên thu thập, cập nhật thông tin bổ sung hoàn thiện đồ thiên tai 2) Các thành viên công đồng tham gia xây dựng kế hoạch hàng năm phòng, chống, quản lý rủi ro thiên tai cấp xã 12 3) Các thành viên cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã có lồng ghép kế hoạch phòng, chống quản lý rủi ro thiên tai 4) Thành lập nhóm cộng đồng triển khai thực hoạt động Đề án địa bàn xã, nhóm cộng đồng bầu chọn 5) Các thành viên cộng đồng tham gia thực hiên, giám sát thực việc lồng ghép nội dung Đề án vào chương trình xây dựng nơng thơn 6) Thơng qua Hội phụ nữ cấp xã, tổ chức cho nữ giới tham gia vào hoạt động Đề án: Xây dựng đồ thiên tai, xây dựng kế hoạch hàng năm phòng chống, quản lý rủi ro thiên tai, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã Phát huy khả tổng lực toàn xã hội, nữ giới lực lượng khơng nhỏ, làm tốt chủ trương bình đẳng giới triển khai thực Đề án VIII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Đề án kéo dài thực đến năm 2030 chia ba giai đoạn: Giai đoạn 2016-2020 - Tập trung xây dựng, hoàn thiện chế, tài liệu kỹ thuật để đào tạo tập huấn, triển khai lớp đào tạo tập huấn chuyên môn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nâng cao nhân thức cộng đồng, phục vụ cho thực nội dung Đề án - Triển khai thực Đề án địa bàn xã thường xuyên bị bão, áp thấp nhiệt đới; đặc biệt xã nằm vùng có nguy bị ảnh hưởng bão mạnh siêu bão - Triển khai thực Đề án địa bàn xã nằm vùng có nguy cao xảy loại hình thiên tai: Lũ quét, sạt lở đất - Triển khai thực Đề án địa bàn xã nằm vùng có nguy xảy loại hình thiên tai: Hạn nặng, xâm nhập mặn, rét đậm, rét hại Giai đoạn 2021-2015 - Tiếp tục cơng tác xây dựng, hồn thiện chế, tài liệu kỹ thuật để đào tạo tập huấn, thực lớp đào tạo tập huấn chuyên môn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nâng cao nhận thức cộng đồng, phục vụ cho thực nội dung Đề án - Triển khai thực Đề án địa bàn xã nằm vùng có nguy cao xảy loại hình thiên tai: Động đất, sóng thần, sương muối, sét Giai đoạn 2026-2030 13 - Tiếp tục triển khai lớp đào tạo tập huấn chuyên môn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nâng cao nhận thức cộng đồng, phục vụ cho thực nội dung Đề án - Triển khai thực Đề án địa bàn xã lại địa bàn nước IX KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nguồn kinh phí thực Đề án từ Kinh phí thực Đề án lấy từ nguồn: - Ngân sách Nhà nước (Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương), phân bổ kế hoạch hàng năm - Tài trợ tổ chức, cá nhân (các tổ chức quốc tế; Các tổ chức phi phủ; nhà đầu tư, doanh nghiệp): quản lý, sử dụng toán theo thỏa thuận nhà tài trợ địa phương phải báo cáo với cấp trực tiếp có thẩm quyền trước tổ chức thực - Đóng góp người dân thơng qua Quỹ phịng chống thiên tai địa phương thành lập theo Nghị định số 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ Quy định thành lập quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai Nguồn vốn yêu cầu phân bổ chi tiết: - Tổng vốn yêu cầu để thực Đề án: 1,185 tỷ đồng - Dự kiến phân loại nguồn vốn sau: +Vốn ngân sách: 652 tỷ đồng (chiếm 55%) + Vốn dân đóng góp thơng qua Quỹ Phịng, chống thiên tai: 59 tỷ đồng (dự kiến lấy từ nguồn quỹ Phòng chống thiên tai để lại cho cấp xã, khoảng 30% tổng kinh phí xã đóng góp cho quỹ) + Vốn tài trợ khơng hồn lại từ Chính phủ tổ chức quốc tế: 474 tỷ đồng (chiếm 40%) Phân kỳ đầu tư: Kinh phí thực cho giai đoạn sau: - Giai đoạn (2016-2020): 655 tỷ đồng - Giai đoạn (2021-2025): 265 tỷ đồng - Giai đoạn (2026-2030): 265 tỷ đồng (Kế hoạch kinh phí chi tiết thực Đề án giai đoạn nêu Phụ lục kèm theo) X GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 14 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai quản lý thiên tai dựa vào công đồng phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương Đa dạng hóa loại hình đào tạo cho cộng đồng kết hợp lý thuyết thực tiễn, gắn việc hướng dẫn cộng đồng cấp xã thực hoạt động Đề án với thực tế diễn biễn thiên tai địa bàn Phân cấp cho địa phương tổ chức lớp đào tạo tập huấn cho cán cấp tỉnh, cấp huyện trực tiếp thực Đề án, sở quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viện Đề án đào tạo, cấp giấy chứng nhận Huy động, khai thác tối đa lồng ghép có hiệu nguồn vốn (vốn ngân sách, vốn viện trợ từ tổ chức, vốn đóng góp doanh nghiệp, vốn đóng góp người dân ) kết hợp chương trình, dự án triển khai địa bàn lồng ghép thực hoạt động đề án Kết hợp hài hồ khoa học cơng nghệ tiên tiến kinh nghiệm cộng đồng vào hoạt động Phòng chống GFNTT địa phương Thực nghiêm túc phương châm "dân biết, dân làm, dân kiểm tra" Tạo hành lang pháp lý chế khuyến khích thành phần kinh tế tồn cộng đồng tham gia hoạt động Phòng chống GNTT Quản lý sử dụng cách hiệu vốn đầu tư 7.Tranh thủ tối đa giúp đỡ từ tổ chức Quốc tế, tổ chức Phi phủ, doanh nghiệp, cá nhân việc triển khai thực Đề án Đào tạo tập huấn số cơng chức làm việc Trung tâm Phịng tránh Giảm nhẹ thiên tai (cơ quan thường trực thực Đề án) thành viên số tổ chức phi phủ, làm giảng viên nịng cốt cho lớp đào tạo tập huấn kiến thức quản lý rủi ro thiên dựa vào cộng đồng địa phương địa bàn nước XI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội, đồn thể cá nhân khác triển khai thực Đề án a) Nguyên tắc Phối hợp - Tuân thủ theo luật pháp hành Việt Nam điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức Quốc tế, tổ chức Phi phủ nhà tài trợ tham gia hỗ trợ triển khai thực Đề án b) Nội dung phối hợp - Hợp tác lĩnh vực đào tạo, tập huấn, truyền thông, diễn tập, trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ cơng tác phịng chống thiên tai; hội thảo, tọa đàm, chia sẻ 15 kinh nghiệm, hợp tác đầu tư, đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa nâng cấp cơng trình quy mơ nhỏ phục vụ phịng chống thiên tai - Trao đổi thơng tin, dự báo, cảnh báo thiên tai - Diễn tập phòng tránh thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn có tham gia cộng đồng - Quản lý đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - Nghiên cứu phát triển hệ thống cảnh báo sớm thiên tai cộng đồng c) Cơ quan đầu mối phối hợp - Cấp Trung ương: Trung tâm Phòng tránh GNTT, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực làm nhiệm vụ đầu mối quốc gia liên hệ với tổ chức nhà tài trợ - Tại địa phương: Cơ quan thường trực phòng chống thiên tai (Chi cục Thủy lợi Ban Chỉ huy phòng, Chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn) làm đầu mối liên hệ với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân hỗ trợ thực Đề án đại phương e) Các đối tác phối hợp Triển khai thực Đề án, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan chủ trì cấp Trung ương, Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai làm nhiệm vụ thường trực, với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan đầu mối, có nhiệm vụ phối hợp với tổ chức, nhà tài trợ, tạo nguồn lực thúc đẩy hoạt động Đề án: - Các tổ chức trị, xã hội, đoàn thể (Đảng địa phương, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh…); - Các tổ chức Phi phủ nước quốc tế (Oxfam, Hội Chữ thập đỏ nước quốc tế ); - Các nhà tài trợ, cá nhân kiều bào hảo tâm nước ngoài; - Các doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sản xuất địa phương; - Các tổ chức khu vực (ADPC, ADRC….); - Chia sẻ thông tin phối hợp với cộng đồng nước ASEAN, tổ chức Quốc tế thực khung Sendai COP21, nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông thượng nguồn hệ thống sông Hồng Lồng ghép với chương trình, dự án địa bàn - Thực lồng ghép hoạt động Đề án với dự án Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn xã - Thực lồng ghép với chương trình, dự án tu bổ nâng cấp cơng trình thủy lơi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường; chương trình 16 phát triển giao thơng nơng thơn Bộ Giao thơng vận tải; chương trình, dự án có liên quan Bộ, ngành khác địa bàn cấp xã Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Là quan chủ trì tổ chức thực Đề án, có trách nhiệm: - Tổng hợp kế hoạch tỉnh, thành phố, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm thực Đề án, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc, theo dõi việc thực Đề án; làm đầu mối quốc gia liên hệ với tổ chức nhà tài trợ cho Đề án; - Trên sở danh mục kế hoạch hành động tỉnh, thành phố, rà soát, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, xác định rõ nội dung cần ưu tiên, phân định cho Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực - Định kỳ hàng năm, tổ chức tra, kiểm tra việc thực Đề án địa phương; sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm; - Chỉ đạo biên tập tài liệu chuyên môn phục vụ triển khai Đề án: + Tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã; + Tài liệu Cảnh báo sớm, thiết bị cảnh báo sớm cho cấp xã; + Tiêu chí an tồn trước thiên tai cho cấp xã gắn với nông thôn mới; + Tài liệu hướng dẫn xã ven biển hiểu biết cách phòng tránh với bão mạnh siêu bão, nước biển dâng; + Tài liệu hướng dẫn trồng bảo vệ chắn sóng cho xã ven biển; + Tài liệu hướng dẫn cơng tác truyền thơng phịng chống thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai cho cấp xã; + Biên soạn sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động cộng đồng cấp xã chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai phù hợp với đặc thù thiên tai, truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế xã hội vùng + Xây dựng chế quản lý liệu, trao đổi thông tin thiên tai tác động biến đổi khí hậu, quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng địa phương địa phương với quan thường trực thực Đề án b) Bộ Giáo dục Đào tạo: Biên soạn tài liệu, hướng dẫn triển khai thực việc đưa nội dung phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vào chương trình giảng dạy bậc đào tạo c) Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, cân đối, bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách, tìm nguồn vốn tài trợ khác để thực nội dung Đề án 17 - Hướng dẫn quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ phục vụ phịng chống thiên tai cấp xã d) Bộ Tài - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư cân đối, bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách để thực Đề án - Chỉ đạo xây dựng chế tài phục vụ triển khai thực Đề án: + Xây dựng chế tham gia đóng góp người dân địa bàn xã cho hoạt động Đề án + Xây dựng chế sử dụng Quỹ Phòng chống thiên tai vào thực hoạt động Đề án cấp xã + Xây dựng chế huy động tiếp nhận nguồn vốn hợp pháp từ nguồn khác nhau, đặc biệt từ tổ chức phi phủ nước quốc tế phục vụ cho hoạt động Đề án +Xây dựng chế hỗ trợ từ doanh nghiệp đóng địa bàn cấp xã cho thực hoạt động Đề án + Xây dựng chế lồng ghép nguồn vốn triển khai thực Đề án vơí nguồn vốn ứng phó với biến đổi khí hậu e) Bộ Thông tin Truyền thông Chỉ đạo doanh nghiệp chuyên ngành thông tin hỗ trợ địa phương thực lắp đặt hệ thống tiếp nhận tin, truyền tin thông báo, cảnh báo thiên tai địa bàn xã liên xã f) ĐàiTruyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam Cùng với hệ thống phát truyền hình địa phương, phát tin tuyên truyền nội dung Đề án; phát tin phổ biến kiến thức thiên tai, tác động thiên tai biện pháp phòng chống; phổ biến nội dung sổ tay phòng, chống thiên tai dành cho cộng đồng cấp xã; chiếu phim hoạt hình, quảng cáo phục vụ nâng cao nhận thức cộng đồng nội dung quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp xã g) Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp đạo triển khai thực Đề án; hỗ trợ chun mơn phịng, chống thiên tai biên soạn tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; tham mưu, giúp đỡ quyền cấp xã triển khai diễn tập phịng, chống thiên tai địa bàn cấp xã h) Các Bộ, ngành 18 Theo chức nhiệm vụ phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh để tổ chức thực Đề án i) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Xây dựng thực kế hoạch Đề án cho địa phương - Tổ chức thực hoạt động phê duyệt nội dung Đề án - Đảm bảo sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Đề án - Chủ động huy động thêm nguồn lực, thực lồng ghép nội dung Đề án với hoạt động có liên quan chương trình khác địa bàn - Chuẩn bị địa bàn, triển khai thực Đề án, làm báo cáo định kỳ tiến độ thực hiện, kiến nghị điều chỉnh nội dung Đề án địa bàn theo quy định k) Các tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp nhân dân 1) Tham gia tổ chức trị - xã hội, cộng đồng dân cư hộ gia đình Tuỳ theo chức mình, tổ chức trị - xã hội chủ động tham gia vào hoạt động Đề án lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; động viên huy động tham gia cộng đồng, hộ gia đình tham gia vào hoạt động Đề án; - Trong cộng đồng thành lập tổ chức tự quản phối hợp với quan chức địa phương để giám sát hoạt động Đề án ứng phó ban đầu với thiên tai; - Từng hộ gia đình, ngồi việc tham gia hành động chung cộng đồng xã hội, cần tích trữ lương thực, nước thuốc bệnh để dùng xảy thiên tai, tôn cao nhà chống úng lụt 2) Tham gia tổ chức phi phủ - Tham gia phối hợp với quan chức địa phương trình hoạt động Đề án - Hỗ trợ cộng đồng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, triển khai biện pháp phòng tránh thiên tai dựa vào cộng đồng; - Lựa chọn hoạt động phù hợp để đề xuất đưa vào hoạt động Đề án địa phương; - Tham gia xây dựng thực hoạt động Đề án, dự án kế hoạch xây dựng làng xã an toàn trước thiên tai - Giúp đỡ người dân áp dụng biện pháp né tránh, giảm nhẹ thích nghi với thiên tai"./ NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO TRƯỞNG NHÓM CHUYÊN GIA 19 Phạm Khắc Thưởng 20 ... thực hiên Đề án; * Đánh giá phương pháp tổ chức thực Đề án 1002; * Phân tích chế tài thực Đề án; * Phân tích sở việc Điều chỉnh Đề án c) Lập Báo cáo giải trình nội dung chỉnh sửa Đề án 1002 Nội... nâng cao nhận thức cộng đồng, phục vụ cho thực nội dung Đề án - Triển khai thực Đề án địa bàn xã lại địa bàn nước IX KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nguồn kinh phí thực Đề án từ Kinh phí thực Đề án lấy... thực Đề án; * Thực chế phối hợp triển khai thực Đề án; * Triển khai thực Đề án địa phương; * Cung cấp kinh phí cho thực Đề án + Đánh giá kết thực Đề án: * Một số tiêu, nhiệm vụ hồn thành; * Bài

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w