1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý du lịch vùng bắc trung bộ

96 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,35 MB
File đính kèm Địa lý du lịch vùng Bắc Trung bộ.rar (10 MB)

Nội dung

Vùng du lịch Bắc Trung bộ nằm ở vị trí trung gian của đất nước, gồm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, và Tp. Đà Nẵng với diện tích 34.743km2. Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp với các tỉnh Bình Định, Gia Lai và Kim Tum, phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông. Vùng nằm trên mảnh đất đầy biến động suốt chiều dài lịch sử của đất nước nên đã ảnh hưởng sâu sắc đến cả tự nhiên, lịch sử và kinh tế xã hội của vùng, với nhiều địa danh nổi tiếng

Trang 1

B.VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ

Trang 2

- Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc tế trong khu

và quốc gia của vùng Bắc Trung Bộ

Trang 3

KHÁI QUÁT

• Nằm ở vị trí trung gian của đất nước, là cầu nối giữa hai trung tâm du lịch lớn nhất cả nước (Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh)

• Gồm có 6 tỉnh thành trực thuộc trung ương:

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà

Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi

• Tổng diện tích 34.743 km2, dân số hơn 6 triệu người

• Phía Bắc của vùng giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía

Nam giáp tỉnh Bình Định và Kon Tum, phía Tây giáp Lào và phía Đông giáp biển.

Trang 4

• Thiên nhiên vùng này một sắc thái độc đáo, muôn hình muôn vẻ.

• Khoảng 4/5 diện tích tự nhiên của vùng là đồi núi và cồn cát, bị chia cắt mạnh thành những vùng nhỏ hẹp, độ dốc lớn

Trang 5

• Phía Tây là dãy Trường Sơn với độ cao trung bình 600 - 800m

• Khí hậu của vùng rất phức tạp

- Nghệ Tĩnh mang khí hậu miền Bắc

-Quảng Bình mang những nét khí hậu miền Nam

- Huế mưa nhiều vào thu - đông

• Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như lũ lụt, bão và gió Lào khô nóng

Trang 6

Sông Ranh – Quãng Bình Cầu Hiền Lương nối qua sông Bến Hải

Trang 7

Âu tàu ở đảo Cồn Cỏ

Trang 8

- Là mảnh đất đầy biến động trong suốt chiều dài lịch sử

- Sông Gianh (Quảng Bình) là giới tuyến trong suốt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh

- Sông Bến Hải (Quảng Trị), suốt 20 năm là ranh giới phân chia hai miền Nam - Bắc

Trang 9

TIỀM NĂNG DU LỊCH

Tiềm năng du lịch tự nhiên

Địa hình

• Địa hình miền núi:

Trang 10

•Địa hình tương đối dốc (thường trên 250m), có

hệ thống đèo dạng yên ngựa và có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn với Đèo Ngang (Quảng Bình), dãy núi Thày với đèo Lý Hòa, dãy Bạch Mã với đèo Hải Vân.

• Vùng núi đá vôi Kẻ Bàng - Khe Ngang, độ cao trung bình ở Kẻ Bàng là 900m, Khe Ngang là 600m Tại đây

có một hệ thống hang động đẹp nhất Việt Nam - động Phong Nha

Trang 11

Động Phong Nha

Trang 12

=> Địa hình miền núi ở VDLBTB tuy hiểm trở nhưng cũng có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển du lịch, đặc biệt là việc tổ chức du lịch thể thao mùa đông, du lịch thể thao leo núi,

du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái.

Trang 13

=> Vùng du lịch có hệ sinh thái đầm phá điển hình,

có ý nghĩa đối với việc phát triển du lịch

Trang 14

Phá Tam Giang

Trang 16

Núi Bạch Mã

Trang 18

Tài nguyên sinh vật

• Rừng có nhiều lâm sản quí hiếm

• Tài nguyên sinh vật của vùng tương đối phong phú và đa dạng

• Biển lắm cá nhiều tôm, nhiều loại hải sản có

giá trị được du khách ưa chuộng.

Trang 19

•Tài nguyên du lịch núi, đèo: Bạch Mã, Bà Nà, đèo Hải Vân, đèo Ngang, bán

đảo Sơn Trà.

Đèo Hải Vân

Bán đảo Sơn Trà nhìn từ trên cao

Trang 20

•Tài nguyên du lịch hang động: Phong Nha, Ngũ Hành Sơn.

Động Phong Nha Núi Ngũ Hành Sơn

Trang 21

•Tài nguyên du lịch sông hồ: Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, sông Hương,

Vịnh Nam Ô, (Huế), sông Hàn (Đà Nẵng).

Trang 22

•Tài nguyên du lịch biển: Cửa Tùng (Quãng Trị), Bãi đã nhảy (Quảng Bình),

bãi tắm Thuận An, Lăng Cô (Huế), Non Nước, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Cửa Đại (Quảng Nam)…

Bãi Đá Nhảy

Biển Non Nước

Trang 23

Ti ềm năng du lịch nhân văn

T ài nguyên du lịch nhân văn phong phú,

- Có nhiều di sản thế giới so với các vùng du lịch trong cả nước: Cố Đô Huế, phố cổ Hội An,thánh địa Mỹ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế…

Trang 24

Vũng chùa- Đảo yến (QB)

Trang 25

Động Thiên Đường

Trang 26

CỐ ĐÔ HUẾ

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ

Trang 27

Phố cổ Hội An

Trang 30

Vài nét về lịch sử, văn hoá và dân tộc

Mảnh đất biến động suốt chiều dài lịch

sử, không có vùng nào trên đất nước ta lại có nhiều nét tương phản sâu sắc về tự nhiên, kinh tế - xã hội và lịch sử.

Trang 31

DÂN TỘC THÁI DÂN TỘC MƯỜNG

DÂN TỘC BRU- VÂN KIỀU DÂN TỘC PA CÔ

Trang 32

=> Nhìn chung các di tích ở VDLBTB có nhiều thể loại và cấp độ giá trị phục vụ du lịch khác nhau, đánh giá đầy đủ và qui hoạch hợp

lí để khai thác tối đa giá trị của các di tích, đồng thời có kế hoạch bảo vệ, tôn tạo nhằm phục vụ mục đích phát triển du lịch bền vững.

Trang 33

Lễ hội và văn hoá dân gian

• Lễ hội:

- Có nhiều lễ hội đặc sắc

- Lễ hội mang tính cung đình như hội lễ Tế Giao, hội Hổ Quyền (Huế) Những lễ hội dân gian tuy gắn với tập tục, tín ngưỡng nông nghiệp như ở các vùng khác trong cả nước, như lễ hội tưởng nhớ thành hoàng ở Phò Trạch, Thái Dương; lễ hội tưởng niệm vị tổ sư ngành dệt, ngành rèn, ngành kim hoàn song cũng có những nét riêng

- Có lễ hội tín ngưỡng đã trở thành nổi tiếng trong vùng và cả nước như hội lễ Điện Hòn Chén

Trang 34

• Ca múa nhạc:

- Mang đậm sắc thái riêng, thể hiện sự giao lưu văn hoá giữa Bắc và Nam, giữa văn hoá Việt và văn hoá Chăm Pa, văn hoá Khơme Nam Bộ

- Loại hình nghệ thuật nhã nhạc cung đình Huế đã

được công nhận là Di sản của nhân loại.

- Hiện nay loại hình ca múa nhạc ở vùng du lịch này đã được khai thác phục vụ du lịch khá hiệu quả (như hình thức múa hát du thuyền trên sông Hương )

Trang 35

Ẩm thực:

Ngoài các món ăn cầu kỳ kiểu cung đình hiện đang được khai thác phục vụ du khách ở Huế, còn có nhiều món ăn dân dã được ưa chuộng như nước mắm Ô Nam, yến sào Cù Lao Chàm, mứt gừng Đức Phổ, mạch nha Thi Phổ, bún bò Huế, cơm hến, chè Huế

Trang 36

• Nghề thủ công truyền thống:

Quảng Bình : nón Ba Đồn và các hàng mây tre đan

Huế : nón bài thơ, các hàng đúc, chạm trổ, điêu khắc

Trang 37

Di sản văn hoá thời Nguyễn: Tử Cấm Thành Lăng tẩm,

cảnh quan xung quanh Huế, di tích dọc sông Hương, khu nhà vườn

Di sản văn hoá Chăm: Mỹ Sơn (cố đô Chăm Pa), Trà

Kiệu, bảo tàng Chăm, đô thị cổ Hội An (cảng Chăm)

Di sản văn hoá các dân tộc ít người: A Lưới, A Sầu,

Hương Hoá, (Quãng Trị), Cụm đền chùa Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)

Các di tích chống Mỹ cứu nước: Vĩnh mốc, Hiền Lương

Đường 9, đường mòn Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn (Quãng Trị) Các sân bay: Phú bài, Nước mặn, Chun Lai…

Thành phố, đô thị cổ: Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn là

những – di sản văn hoá thế giới

Các bảo tàng

Trang 38

Cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật

Hệ thống giao thông vận tải

• Đường bộ và đường sắt:quốc lộ 1A, quốc lộ 7A,quốc lộ 8,quốc lộ 9, đường Hồ Chí Minh

và đường sắt Bắc - Nam

• Đường hàng không: Sân bay Vinh, Sân bay Đồng Hới, Sân bay Phú Bài.

• Cảng: Cảng Vũng Áng, cảng Cửa Lò, cảng Chân Mây

Trang 39

Toà cảnh cảng quốc tế Đà Nẵng

Trang 40

ĐƯỜNG SẮT BẮC-NAM QUỐC LỘ 1A

HẦM ĐÈO HẢI VÂN

Trang 41

Đường Hồ Chí Minh

Trang 42

Quốc lộ 1A Cửa khẩu Lao Bảo

Trang 43

Cơ sở vật chất kỹ thuật

• Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch ở vùng du lịch này còn ở tình trạng thấp kém

•Các cơ sở lưu trú tập trung chủ yếu ở Huế, Đà Nẵng, Hội An và trong tương lai sẽ là Đông Hà.

•Các khu vui chơi giải trí của vùng còn ít về số lượng, kém về chất lượng Các cơ sở phục vụ du lịch khác còn hạn chế.

Trang 44

SunSpa resort- Quảng Bình Khách sạn Phương Đông- Đà Nẵng

Trang 45

Sản phẩm du lịch đặc trưng

và địa bàn hoạt động chủ yếu

1 .Sản phẩm du lịch đặc trưng

- Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng Bắc Trung

Bộ là du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển, tham quan các di tích văn hoá - lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động và quá cảnh qua hành lang Đông Tây.

Trang 46

- Một số sản phẩm có thể khai thác bao gồm:

+ Tham quan nghiên cứu các di sản văn hoá truyền

thống: di sản văn hoá thời nhà Nguyễn ở Huế, di sản văn hoá Chăm ở Quảng Nam - Đà Nẵng.

+ Tham quan nghiên cứu các di tích thời kỳ kháng

Trang 47

2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ

yếu - Các khu vực tập trung nhiều di sản văn hoá truyền

thống

+ Di sản văn hoá thời Nguyễn tập trung ở Huế và các vùng phụ cận: Cấm Thành, khu lăng tẩm, cảnh quan, tài nguyên nước khoáng quanh Huế và các di tích dọc sông Hương.

Cấm Thành Huế Chùa Thiên Mụ – 1 di tích dọc sông Hương

Trang 48

+ Di sản văn hóa Chàm như Mỹ Sơn (Cố đô Chàm), kinh thành Trà Kiệu, Bảo tàng Chàm, đô thị Hội An (Cảng Chàm cũ) và các thành cổ Quảng Trị, Đồng Hới.

Di tích Trà Kiệu Thánh địa Mỹ Sơn

Trang 49

+ Di sản văn hoá các dân tộc ít người ở các huyện vùng cao như A Lưới, Hiên, Giằng, Hương Hoá, khu công giáo La Văng (Hải Lăng, Quảng Trị), cụm chùa Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).

- Các khu cảnh quan nghỉ dưỡng,

giải trí

+ Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: các bãi tắm Thuận

An, Cảnh Dương, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Cửa Tùng (Quảng Trị), Đèo Ngang - Lí Hoà, Bãi

đá nhảy (Quảng Bình), Mỹ Khê (Quảng Ngãi)

+ Cảnh quan nghỉ dưỡng và giải trí vùng sông hồ: phá Tam Giang, đầm Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế), hồ Phú Ninh, vịnh Nam Ô (Đà Nẵng), sông Hương (Huế), sông Hàn (Đà Nẵng)

Trang 50

Định hướng phát triển du lịch

-Trao đổi những kinh nghiệm

-Thực hiện chương trình quảng cáo,xúc tiến hình ảnh quản bá du lịch của vùng

- Xây dựng hình ảnh du lịch đặc trưng của vùng

- Đầu tư chiều sâu cho các nguồn nhân lực…

Trang 51

+ Cảnh quan nghỉ dưỡng vùng núi: Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), núi Bà Nà (Đà Nẵng), đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Lí Hoà, bán đảo Sơn Trà.

+ Cảnh quan núi đá, hang động: động Phong Nha (Quảng Bình) - động lớn nhất ở Việt Nam.

Trang 52

- Khu vực tập trung nhiều di tích thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước

+ Cụm Vĩnh Mốc - Hiền Lương (Quảng Trị), địa đạo, di tích ở ranh giới tạm thời chia cắt giữa hai miền đất nước trên sông Bến Hải thời kì chống Mỹ.

Địa đạo Vĩnh Mốc

Cầu Hiền Lương

Trang 53

- Cụm đường quốc lộ 9 :cửa việt, sân bay Ái Tử, cam Lộ ( Quảng Trị ),căn cứ của chính phủ cách mạng Lâm thời, khe sanh, sân bay trà Cơm và con

đường Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn

Đường mòn HCM Chứng tích Khe Sanh

Trang 54

CÁC ĐIỂM DU LỊCH CÓ Ý NGHĨA QUỐC TẾ TRONG KHU VÀ QUỐC GIA CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ

1 Động Phong

Nha

• Nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Đồng Hới 50km về phía Tây Bắc

• Động có chiều dài 7.729m gồm 14 hang

•Nơi đây tập trung 1200 loài thực vật, 140 loài thú, 356 loài chim, 71 loài bò sát, 32 loài lưỡng cư, trên 60 loài cá

và 270 loài bướm, trong đó có 10 loài linh trưởng và động thực vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

•Năm 2003, tổ chức UNESCO đã công nhận Phong Nha

- Kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới

Trang 55

Động Phong Nha

Trang 56

• Thành được xây dựng từ năm Minh Mạng thứ 4 (1824)

•Thành có 4 cửa theo hướng Đông, Tây, Nam, Bắc

•Thành xây bằng gạch có chu vi là 1.942m, cao 4m, dày 12m Phía ngoài được bao quanh bởi hàng rào sâu

Trang 58

2.2 Địa đạo Vĩnh Mốc

• Nằm trên địa phận của xã Vĩnh Mốc, huyện Vĩnh Linh

• Được xây dựng từ năm 1965, sau 18 tháng thì hoàn

Trang 60

2.3 Nghĩa trang Trường Sơn

• Cách thị xã Đông Hà 35 km, về phía Tây theo đường 75

• Được khởi công xây dựng và ngày 20/10/1975 và hoàn

thành vào ngày 10/04/1977

• Tổng diện tích là 106 ha, với 10.327

• Có bia công tích gồm 2 mặt, 1 mặt ghi lời các đồng chí lãnh đạo nói về đường mòn Hồ Chí Minh, mặt kia ghi tóm tắt công trạng của Trường Sơn và bộ đội Trường Sơn

Trang 62

3 Đường mòn Hồ Chí Minh

Ngày 15/9/1959, tuyến vận tải chiến lược – quân sự Đường mòn Hồ Chí Minh được thành lập, là giao tuyến vận tải đặc biệt từ hậu phương miền Bắc vào chiến trường miền Nam trong suốt hàng chục năm đánh giặc.

Trang 63

4 Các điểm du lịch ở cố đô

Huế

4.1 Kinh thành Huế và Đại nội

• Kiến trúc theo kiểu Pháp kết hợp với kiểu kiến trúc Phương Đông, chu vi 10km, xây dựng vào năm 1805 bằng đất và gạch

• Có 10 cửa đường bộ và 2 cửa đường thuỷ

• Quanh thành có hào và các cửa đều có cầu đá bắc qua

• Mặt thành có 24 pháo đài, trong thành có sông Ngự

• Toàn bộ khu vực này có 7 công trình Hiện còn đủ nhưng bị hư hỏng nghiệm trọng

Trang 64

Một số công trình đã bị hư hỏng do thiên tai, khí hậu khắc nghiệt và chiến tranh tàn phá, các di tích quý này hiện nay đang được Nhà nước quan tâm đầu tư kinh phí để phục hồi, tôn tạo lại từng bước.

Trang 65

Đại nội Huế

Trang 66

Một góc Tử Cấm Thành

Trang 67

4.2 Lăng tẩm 7 đời vua nhà Nguyễn

a Lăng Gia

Long

Lăng bắt đầu được xây dựng từ năm 1814 và đến

năm 1820 mới hoàn tất

Lăng tẩm nhà vua nằm trên một quả đồi bằng phẳng rộng lớn Trước có ngọn Ðại Thiên Thọ án ngữ, sau có 7 ngọn núi làm hậu chẩm, bên trái và bên phải có 14 ngọn núi là tả thanh long và hữu bạch hổ

Trang 68

Một góc lăng Gia Long

Trang 69

b Lăng Minh Mạng ( Hiếu Lăng )

Lăng Minh Mạng được xây dựng từ năm 1840 đến năm1843 thì hoàn thành

Nằm trên núi Cẩm Khê , gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km

Trang 71

Lăng Thiệu Trị

Trang 72

Một góc lăng Tự Đức

Trang 73

Cổng lăng Đồng Khánh

An Lăng

Trang 74

4.3 Khu đàn Nam Giao

• Được khởi công xây dựng vào ngày 25/03/1806 trên khuôn viên đất rộng 10 ha ở phía Nam kinh thành Huế

• Cấu trúc gồm ba tầng: tầng trên cùng tròn, tầng vuông, ngụ ý trời tròn đất vuông cả ba tầng cao 4,65m

• Di tích tế trời duy nhất còn lại ở Việt Nam

• Lễ tế vào thượng tuần tháng 2 AL hàng năm từ thời

Thành Thái trở đi thì lễ tế ba năm một lần

•Hiện tại đã khôi phục để phục vụ khách tham quan du lịch

Trang 75

Đàn Nam Giao

Trang 76

4.4 Hổ

Quyền

• Là một đấu trường được xây dựng vào năm 1932 để tổ chức các trận chiến đấu giữa voi và hổ để vua và các thần xem giải trí

•Tuy không phải là một tác phẩm mỹ thuật hay một kiến trúc tinh xảo nhưng có giá trị là một di tích hiếm của thế giới

•Cách không xa Hổ Quyền có đền Voi Ré - nơi thờ những

con coi trung thành chiến đấu lập công trên trận mạc

•Hổ Quyền và Voi Ré sẽ là những điểm thu hút khách khá lớn

Trang 77

Voi ré Một góc Hổ Quyền

Trang 78

4.5 Sông Hương và các di tích dọc sông

Hương

Là một nơi giải trí trên mặt nước thú vị được khách DL trong

và ngoài nước biết đến

Trang 79

Sông Hương

Trang 80

Tạo lạc bờ Nam sông Hương, được vua Tự Đức cho xây dựng năm 1936 Đây là trụ sỡ để đón tiếp các vị thần nước ngoài.

Được xây dựng bằng vật liệu mới như xi năng, sắt thép, mặt nền bằng bác giác, máy chia 2 tầng ngói lưu lý, cấu trúc thanh nhã, hài hoà với cảnh vật xung quanh

Tòa Thương Bạc trên bờ Nam sông Hương

Trang 81

Văn Miếu Huế

Văn Miếu được

xây dựng vào năm

1808 dưới triều

vua Gia Long và

có quy mô uy ghi

Trang 82

•Chùa Thiên Mụ: Nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương

 Chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế.

Chùa Thiên Mụ

Trang 83

4.6 Các lễ hội tiêu biểu ( ở Huế )

Các ngày lễ này đang được nghiên cứu để phục vụ cho

du khách quốc tế và nội địa

Trang 84

5.Bãi biển Lăng Cô

Dài khoảng 10km, nằm dọc cạnh Quôc lộ 1A Đến với Lăng Cô du khách sẽ được phục vụ Với nhiều loại hình du lịch đa dạng: nghĩ mát, lặn biển , tìm hiểu hệ thống - động vật hoang Dã.

Trang 85

6.Đèo Hải Vân

Đèo được mệnh danh là “ Thiên hạ đệ nhất nhất hùng quan “ nằm ở độ cao 496m đoạn quốc lộ qua đèo hải vân dài 20km.

Trang 86

7.Núi Bạch Mã

Trang 87

8.Bãi Biển Cảnh Dương

Bãi biểm này là một trong những bãi biển đẹp nhất ở Thừa Thiên -Huế và có khả năng tổ chức các loại hình du lịch, thể thao hết sức thuận lợi

Trang 88

10 Bãi biển Thuận An

Nằm cách thành phố Huế 15km là nơi thu hút rất đông người dân xứ Huế về hóng mát và tắm biển vào dịp hè

Trang 90

11 Dải ven biển từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước, Ngũ

Hành Sơn

Trang 92

12.Cù lao Chàm chụp từ nhiều góc độ

Cù lao chàm cách Đà Nẳng 35km, hiện nay ở Đà Nẳng đã mở tuyến du lịch từ đất liền

ra Cù Lao Chàm bắc đầu thu hút khá đông du khách

Trang 93

13.Hội An

Trang 94

14.Thánh địa Mỹ Sơn

Trang 95

Tài nguyên Thắng cảnh Bãi biển Nước khoáng Tài nguyên

rừng

Phong Nha

Bạch Mã

Lăng Cô

Trang 96

Tài nguyên Lịch sử Văn hóa Kiến Trúc Bảo tàng

Quảng Trị

Huế

Hội An

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w