1. Trang chủ
  2. » Tất cả

887-Fulltext-2785-1-10-20200222

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 241 Phát triển địa du lịch Công Viên Đá Hoa Cương Kê Gà, tỉnh Bình Thuận Hồng Thị Phương Chi*, Đồn Ngọc Quỳnh Như, Huỳnh Bá Dũng  Tóm tắt—Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá tiềm địa du lịch công viên đá Kê Gà bao gồm đánh giá giá trị khoa học, giá trị bổ sung vị trí khu vực, từ đề xuất kế hoạch quy hoạch khu vực thành địa điểm địa du lịch Phương pháp thực dựa theo đánh giá giá trị địa du lịch tác giả Górna M Golonka J kết hợp với phương pháp khảo sát ý kiến chuyên gia Khu vực nghiên cứu phân thành năm điểm: bãi đá Bắc, bãi đá Nam, đảo Kê Gà, bãi biển Kê Gà bãi biển Hang Mú Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực bãi đá Bắc có giá trị địa du lịch cao, khu vực bãi đá Nam đảo Kê Gà có giá trị địa du lịch trung bình Từ kết nghiên cứu đề xuất quy hoạch Công viên đá hoa cương Kê Gà thành điểm địa du lịch tuyến ven biển Bình Thuận với số sản phẩm địa du lịch phù hợp Từ khóa—địa du lịch, giá trị địa du lịch, mũi Kê Gà GIỚI THIỆU Hiện nay, dạng du lịch bền vững đời du lịch sinh thái, du lịch xanh làm đa dạng thêm sản phẩm du lịch phần giải tác động tiêu cực lên môi trường, đẩy mạnh công tác bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, Việt Nam, bảo tồn thiên nhiên hiểu bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên bao gồm đa dạng sinh học đa dạng địa học Trong đó, đa dạng địa học móng cho đa dạng sinh học [1] Đa dạng địa học (hợp phần phi sinh) bao gồm môi trường, móng hàng loạt q trình hỗ trợ mạnh mẽ cho đa dạng sinh học Như vậy, yếu tố địa chất, địa mạo, cảnh quan làm nên đa dạng địa học cần xem xét cách cẩn thận để bảo tồn Việc bảo tồn di sản địa chất Ngày nhận thảo: 20-08-2018, ngày chấp nhận đăng: 10-12-2018, ngày đăng: 31-12-2018 Hoàng Thị Phương Chi*, Đoàn Ngọc Quỳnh Như, Huỳnh Bá Dũng – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHCM *Email: htpchi@hcmus.edu.vn giảm phá hủy chúng tới mức tối thiểu Bảo tồn di sản địa chất cần thiết lẽ không việc tiết kiệm tài nguyên, mà cịn đảm bảo khơng có lãng phí việc sử dụng chúng [1] Các điểm du lịch phần lớn vị trí có giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan (geosite), gọi di sản địa chất, phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế [2] Tác giả Reynard (2007) phân thành hai loại giá trị khoa học giá trị bổ sung (bao gồm giá trị sinh thái, thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử, kinh tế ); ơng đưa nhận định hoạt động du lịch gây tác động đến địa di sản hay giá trị chúng [3] Các giá trị cần đánh giá khai thác để phát triển theo hướng địa du lịch bảo tồn tài nguyên địa học thông qua hoạt động nghiên cứu, học tập tìm hiểu lịch sử địa chất khu vực Trên giới thuật ngữ “Địa du lịch Geotourism” trở nên phổ biến, Việt Nam, địa du lịch mẻ Lần thuật ngữ địa du lịch định nghĩa Thomas A Hose (1995) [4], sau National Geographic Traveler (2002) [4], Ross K Dowling David Newsome (2006) [5] Cho đến 2011, Đại hội quốc tế Địa du lịch tổ chức UNESCO, đưa tuyên bố Arouca nêu định nghĩa cho Địa du lịch: “Địa du lịch loại hình du lịch giúp trì tăng cường đặc điểm đặc sắc vùng lãnh thổ, cần ý đặc điểm địa chất, mơi trường, văn hóa, thẩm mỹ, di sản phúc lợi cư dân địa phương Địa chất du lịch nhiều thành phần Địa du lịch” [6] Trên giới, mơ hình địa du lịch quan tâm xem ngành học trường Hoa Kỳ, Iran, Úc, số nước châu Âu Theo Địa du lịch khoa học liên ngành dựa tương tác trị, khoa học địa chất trường đại 242 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 học ngành cơng nghiệp du lịch Từ dẫn đến đời Mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu (Global Geopark Network) vào năm 2004 với mục tiêu cung cấp tảng cho hợp tác, trao đổi chuyên gia học viên vấn đề di sản địa chất quản lý UNESCO [5] Phát triển địa du lịch việc tạo sản phẩm địa du lịch để bảo vệ địa di sản, giúp xây dựng cộng đồng, giao tiếp, phát triển di sản địa chất tạo việc làm cho người dân Việc xây dựng tuyến du lịch địa chất, công viên địa chất việc làm cần thiết để đẩy mạnh công tác bảo tồn di sản địa chất Về lâu dài, di sản địa chất cần bảo vệ theo pháp luật bảo tồn quốc gia Vì vậy, bảo vệ điểm địa chất thơng qua hình thức địa du lịch hướng mới, bền vững đóng góp khơng cho khoa học mà cho phát triển du lịch địa phương PHƯƠNG PHÁP Theo quan điểm Dowling R Newsome D., địa du lịch chia thành ba thành phần: dạng thành tạo khu vực (form), trình địa chất (process) du lịch (tourism) [5] Để phản ánh đầy đủ giá trị địa di sản, nghiên cứu tiến hành hai trình đánh giá: 1) Đánh giá kiểm kê, 2) Đánh giá giá trị theo nghiên cứu tác giả Gorna M Golonka J (2010) [7] liệu tổng hợp từ nghiên cứu trước khu vực Kê Gà, Phan Thiết tác giả Hà Quang Hải (2016), La Thị Chích cs (2009), Đỗ Văn Lĩnh (2010) Bản đồ Địa chất – Khoáng sản tỉ lệ 1: 200.000 liệu ghi nhận từ thực địa Các liệu bao gồm: vị trí, đặc điểm địa chất, địa mạo, thực vật, điều kiện tiếp cận, trạng tác động hoạt động dân sinh…Tổng hợp nguồn cho phép xác định số lượng mơ tả vị trí khu vực nghiên cứu Giai đoạn hai, đánh giá giá trị cách cho điểm đặc tính vị trí, theo tiêu chí quy mơ thiết lập Khung định giá trị dựa ba tiêu chí mười ba tiêu chí phụ (Bảng 1) Khoảng giá trị từ – tiêu chuẩn đề xuất Tổng tất số xác định tổng giá trị vị trí (tối đa 36) đưa vào bảng tổng hợp đánh giá địa du lịch Kết thực đánh giá so sánh vị trí tạo bảng xếp hạng hữu ích việc bảo vệ tương lai, phát triển địa du khách sáng kiến khác Sau đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia thuộc Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học Tự nhiên (có kinh nghiệm khu vực nghiên cứu); tổng hợp phiếu khảo sát với đánh giá chủ quan nhóm tác giả để có kết đánh giá tổng quan xác Giai đoạn một, đánh giá kiểm kê bao gồm nhận diện vị trí tiềm năng, lựa chọn ban đầu đặc điểm Nghiên cứu thực dựa Bảng Các Tiêu chí đánh giá giá trị địa du lịch di sản địa chất (có điều chỉnh dựa nghiên cứu Gorna M Golonka J (2010)) [7] GIÁ TRỊ KHOA HỌC – Sc (Tối đa 12 điểm) Tính có khu vực Rar Điều kiện quan sát (điểm nhìn) Con Khả minh họa Ilu Tính đa dạng nét đặc Khu vực có vài điểm tương tự xung quanh Một khu vực quan trọng Chỉ Một phần bị che phủ thảm thực vật phần bị phá hủy hoạt động người tự nhiên Bị che phủ thảm thực vật Có điểm nhìn tốt Minh họa thấp Ví dụ tốt để minh họa trình chức hợp lý địa chất Ví dụ xuất sắc để minh họa trình chức hợp lý địa chất Tính đa dạng thấp TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 trưng trình địa chất Div 243 Tính đa dạng trung bình Tính đa dạng cao ĐỊNH VỊ – Lc (tối đa 12 điểm) Nhiều 200m, dễ tìm thấy Ít 200m Bên cạnh đường mịn Cách đường lớn (có thể xe hơi) Cách bãi đậu xe từ 2,5 đến km Cách bãi đậu xe từ đến 2,5 km Ro Cách bãi đậu xe km Cách khu hỗ trợ dịch vụ (nhà nghỉ, ăn uống) Từ 10 đến 15 km Từ đến 10 km Ss Ít km Khó khăn, tiếp cận số phương tiện đặc biệt Khó tiếp cận với vài du khách Dễ dàng tiếp cận Cách đường mòn TT Khả tiếp cận Acc GIÁ TRỊ BỔ SUNG – Add (Tối đa 12 điểm) Giá trị thẩm mỹ Aes Phát triển sử dụng Thấp Trung bình Cao Hiện sử dụng khu vực du lịch, văn hóa,… Hiên sử dụng khu vực địa chất Hiện sử dụng khu vực địa du lịch (với tài liệu giải thích) Tiếp cận khó khăn kiến thức khoa học 1,5 Tiếp cận thông tin chung (qua internet, sách báo) Dễ dàng tiếp cận Được bảo vệ phần khu vực lớn 1,5 Được bảo vệ riêng khu vực lịch sử, tự nhiên Được bảo vệ riêng khu vực địa chất DU Tiếp cận thông tin địa chất AI Bảo vệ pháp luật LP Giá trị lịch sử/văn hóa CH Đến Ngồi ra, nghiên cứu cịn đề xuất sản phẩm địa du lịch geosite Kê Gà định hướng theo phân loại tác giả Dryglas D Miśkiewicz K (2014) [8] tương tự tác giả Reynard E (2008) [9]: sản phẩm địa du lịch phân thành bậc phức hợp với sản phẩm sở hạ tầng, phương tiện di chuyển, sản phẩm khoa học thứ cấp (sách, quà lưu niệm, tài liệu điện tử, trò chơi…), hệ thống thuyết minh điểm đến (bảo tàng, trung tâm du khách, triển lãm, hướng dẫn Giá trị Lịch sử – Giá trị Văn hóa – tham quan, bảng dẫn, thuyết minh, trang web) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các di sản địa chất dải ven biển Bình Thuận Bình Thuận tỉnh có nhiều lợi tiềm cho phát triển du lịch Với bờ biển dài 192 km với nhiều bãi biển, đồi cát, rừng ven biển, nước khoáng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Mũi Né, Mũi Kê Gà, Bàu Trắng, Gành Son, Bãi biển Cổ Thạch…, Bình Thuận phát triển nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng, 244 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 vui chơi giải trí Bên cạnh tỉnh cịn có tiềm nhân văn, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa phục vụ cho phát triển loại hình du lịch tham quan nghiên cứu, học tập Đại phận lãnh thổ đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Khu vực nghiên cứu đa dạng địa mạo có số đặc điểm địa chất địa tầng đặc trưng [10] Cảnh quan địa mạo đá dạng mũi đá; vịnh biển, bãi biển, thềm biển, vách biển hoạt động mài mòn tích tụ biển cao nguyên cát đỏ rộng lớn, đụn cát đại gió Các cảnh quan hình thành nên đới bờ biển đặc trưng Bình Thuận Đó vịnh biển uốn cong xen mũi nhơ mà nhận dạng dễ dàng ảnh vệ tinh đồ qua hình thái đường bờ [10] 19 geosite nhóm tác giả Hà Quang Hải nnk đề xuất phân loại thuộc kiểu: 1) Cảnh quan địa mạo, 2) Địa tầng, 3) Cấu trúc 4) Nước khống (Hình 1) Hình Các di sản địa chất ven biển Bình Thuận [10] Đánh giá giá trị địa du lịch công viên đá hoa cương Kê Gà – Bình Thuận Mũi Kê Gà địa điểm đẹp độc đáo có tiềm giá trị địa du lịch cao Khu vực có bãi đá hoa cương (phức hệ Đèo Cả) nhô biển, gồm cột đá đủ hình dạng, kích thước, nằm nghiêng, thẳng đứng Sự phá hủy lâu dài sóng biển tạo đảo Kê Gà (mũi Điện) tách rời khỏi mũi đá Đây geosite (địa di sản) phức hợp ba yếu tố Địa mạo – Thạch học – Kiến tạo Đánh giá kiểm kê Trong bước đầu tiên, nghiên cứu tiến hành đánh giá kiểm kê tạm phân vùng Kê Gà thành ba điểm: bãi đá Bắc, bãi đá Nam đảo Kê Gà Khu vực 1: Bãi đá Bắc Bãi nằm trung tâm khu vực mũi Kê Gà khu vực có đặc điểm bật đặc sắc Khu vực bãi đá Bắc (Kí hiệu Hình 2) có diện tích khoảng 3,7 Khi bước chân vào cảm thấy chống ngợp trước vẻ đẹp công viên đá với nhiều khối đá xếp chồng lên cách ngẫu nhiên, có khối đá với đủ hình dáng kỳ lạ Trong khu vực bãi đá Bắc, nghiên cứu chia làm bốn điểm có đặc điểm bật nhất: bãi đá hình búp sen (Hình 3); hệ thống khe nứt (Hình 4); đá có gốc dốc 70 o – 80o (Hình 5); bãi đá lớn nhìn Hải đăng – đảo Kê Gà (Hình 6) Khu vực 2: Bãi đá Nam Bãi đá Nam (Kí hiệu Hình 2) nằm phía bên ngồi bãi đá Bắc nơi tiếp xúc trực tiếp TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 với nước biển Khu vực rộng khoảng 0,14 ha, gồm khối đá nằm rải rác biển (Hình 7) Vì tiếp xúc lâu ngày với nước biển nên đá có màu đen, với khối đá xếp cao hơn, không chịu tác động nước biển giữ 245 màu vàng, trắng đá granit Với trí tưởng tượng người dân nơi đây, số khối đá vẽ thêm mắt thành cá vươn biển lớn (Hình 8) Hình Bản đồ khu vực Cơng viên đá hoa cương Kê Gà Bãi đá Nam nơi sinh sống nhiều loài động vật biển cá, cua, ốc,… Khu vực nằm vị trí gần biển khó tiếp cận nguy hiểm, nước thủy triều rút đến khu vực dễ dàng Ngồi ra, bãi đá Nam cịn nơi thích hợp cho nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp nơi có điểm nhìn tốt ngắm bao quát đảo Kê Gà hải đăng Khu vực 3: Đảo Kê Gà Đây hịn đảo nằm ngồi biển Mũi Kê Gà (Kí hiệu Hình 2), có diện tích khoảng 8,5 Vì nằm ngồi biển nên khó tiếp cận đường đảo tàu đảo vào ngày triều xuống thấp Trên đảo Kê Gà có nhiều khối đá lạ, xếp chồng lên tạo thành hình chữ S đẹp 246 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình Đá Búp sen nhìn từ hướng Đơng Hình Khe nứt khe nứt Hình Đá có gốc dốc – Bãi đá Bắc Hình Từ bãi đá bắc nhìn đảo Kê Gà Hình Từ bãi đá Nam nhìn hải đăng Hình Những tảng đá cá vươn biển lớn TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 Trên đảo Kê Gà cịn có hải đăng cổ đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ giúp đỡ tàu thuyền qua khu vực Đứng từ cao từ hải đăng quan sát tồn cảnh Mũi Kê Gà Khu vực đảo Kê Gà giống khu vực bãi đá Bắc bãi đá Nam, đá có nguồn gốc đá hoa cương, màu chủ đạo trắng, vàng có hệ thống khe nứt theo hai hướng ĐB – TN TB – ĐN Đánh giá giá trị khoa học bổ sung Công viên đá hoa cương Kê Gà Đánh giá giá trị địa du lịch, khẳng định giá trị khoa học quan trọng định vị giá trị bổ sung Các khu vực địa du lịch hấp dẫn khu vực có giá trị, đẹp, dễ tiếp cận Giá trị khoa học Khu vực Bình Thuận thuộc tầng cấu trúc móng tuổi trước Kainozoi (hình thành cách khoảng 65 triệu năm), thành tạo trầm tích chủ yếu lục nguyên Trias muộn (khoảng 200 – 251 triệu năm trước) – Jura (khoảng 146 – 200 triệu năm trước) [11] Theo Bản đồ địa chất – khống sản tỉnh Bình Thuận (Tờ Gia Ray – Bà Rịa) tỷ lệ 1:200.000 [12], khu vực Mũi Kê Gà bị phủ chủ yếu trầm tích Đệ Tứ, thống Holocen thượng (vQ23) trầm tích gió 247 gần km2 Trong diện tích vùng nghiên cứu lộ đá granosyenit, granit biotit, granit biotit có hornblend hạt trung, màu trắng xám Tại diện lộ Mũi Kê Gà có chiều dài 500m rộng khoảng 250 m theo phương vĩ tuyến Khu vực Mũi Kê Gà phát triển bốn hệ khe nứt sau [13]: 1) Phương ĐB – TN 20o – 30o cắm phía ĐN, góc dốc 70o – 80o chiếm 57%, hệ khe nứt tạo thành đới dập vỡ rộng từ 0,5m đến – m; 2) Phương 290 o với góc dốc thẳng đứng tập trung thành đới rộng từ 0,7 đến 7m chiếm 29%; 3) Phương vĩ tuyến, góc dốc thẳng đứng, hướng phía Nam, chiếm 9%; 4) Kinh tuyến góc dốc từ 60o – 70o hướng phía Đơng Các đứt gãy nhỏ phương ĐB – TN 50 o – 65 o khe nứt sinh kèm Khu vực bãi đá Bắc, bãi đá Nam đảo Kê Gà có dạng địa hình xâm thực bóc mịn Lý giải theo thành tạo số đảo nối bờ, theo hình 9, giải thích hình thành, ba khu vực mũi biển nhiên theo thời gian, tác động sóng biển va đập vào khe nứt vốn tồn bên đá gốc hoa cương làm đá vỡ tạo thành hình dạng Mũi Kê Gà Ngày nay, khối đá nằm lại khu vực bị sóng phá hủy nước biển rút quan sát thấy (Hình 7) Magma xâm nhập vùng nghiên cứu có phức hệ Đèo Cả Các đá xâm nhập phức hệ Đèo Cả phân bố rải rác, tạo thành chịm nhỏ mũi nhơ biển với diện tích vài chục m2 đến (A) Hình Giải thích trình trước (A) sau (B) hình thành đảo Kê Gà Mũi Kê Gà (B) 248 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hai bãi tắm Kê Gà bãi Hang Mú thuộc kiểu địa hình tích tụ đại có nguồn gốc biển mQ2 khu vực bãi tắm Kê Gà nằm hai mũi biển có tác dụng kè biển giúp giữ lại trầm tích, theo thời gian tích tụ hình thành nên bãi biển Tuy nhiên, mực nước biển gia tăng làm cho bãi tắm Kê Gà xuất xâm thực nhẹ phải xây kè biển để bảo vệ bờ biển Giá trị bổ sung Với việc kế thừa tài liệu tác giả liên quan, hai tác giả Górna M Golonka J đưa tiêu chí phụ cho tiêu chí giá trị bổ sung gồm: giá trị thẩm mỹ, phát triển sử dụng, cách tiếp cận thông tin địa chất, sử dụng luật pháp để bảo vệ giá trị văn hóa/ lịch sử Dựa quan điểm Gray M giá trị thẩm mỹ giá trị liên quan đến cảnh quan mà người cảm nhận [14] Giá trị thẩm mỹ bao gồm: Cảnh quan địa phương; Du lịch địa chất hoạt động giải trí; Cảm hứng nghệ thuật Hiện nay, ba khu vực sử dụng khu vực du lịch, văn hóa…trong phát triển khu vực đảo Kê Gà Theo ý kiến khách du lịch người dân địa phương nơi diễn hoạt động du lịch vui chơi giải trí mà họ biết đến khu vực tất trả lời khu vực đảo Kê Gà đến khu vực bãi đá Bắc bãi đá Nam Việc tiếp cận thông tin địa chất khu vực Mũi Kê Gà khó khăn loại hình địa du lịch cịn mẻ Việt Nam nói chung Mũi Kê Gà nói riêng Do đó, tiếp cận thông tin địa chất thông qua báo cáo từ chuyên gia khu vực Về tiêu chí bảo vệ pháp luật có đảo Kê Gà nhận quan tâm nơi có hải đăng Kê Gà thuộc quản lý nhà nước, hai khu vực bãi đá Bắc bãi đá Nam chưa quan quản lý Có thể nói giá trị lịch sử quan tâm khu vực Ngọn Hải đăng Kê Gà hải đăng cổ Đông Nam Á người Pháp xây dựng từ năm 1897 đưa vào sử dụng năm 1899 Định vị Một khu vực tham quan địa du lịch dù có thỏa mãn tiêu chí giá trị khoa học giá trị bổ sung cao mà khơng có vị trí tiếp cận thuận lợi trở thành trở ngại lớn việc phát triển loại hình du lịch Địa du lịch loại hình du lịch nên tác giả Górna M Golonka J cho tiêu chí định vị đóng vai trị quan trọng hai tiêu chí cịn lại đánh giá riêng tiêu chí Trong tiêu chí vị trí có tiêu chí phụ sau: Khoảng cách đến đường mịn; Khoảng cách đến đường lớn (có thể xe hơi); Khoảng cách đến khu hỗ trợ dịch vụ (nhà hàng, khách sạn,…); Khả tiếp cận Trong ba khu vực nghiên cứu khu vực Đảo Kê Gà nơi khó tiếp cận thuyền đảo may mắn khách du lịch lội qua khu vực vào ngày nước xuống Tuy nhiên, phần lớn khách du lịch đến phải di chuyển thuyền thúng cano sở du lịch kinh doanh, thời gian di chuyển tới đảo khoảng 10 phút Kết thực định giá cho phép so sánh vị trí tạo bảng xếp hạng hữu ích việc bảo vệ tương lai, phát triển địa du khách sáng kiến khác Sau tính tốn, Bản đồ chun đề thành lập thể tiêu chí giá trị địa du lịch khu vực khảo sát, kèm theo giá trị khoa học, giá trị bổ sung vị trí Từ kết đánh giá giá trị (Bảng 2) ta kết luận bãi đá Bắc nơi có giá trị địa du lịch cao; bãi đá Nam đảo Kê Gà lại có giá trị địa du lịch thấp Xét tiêu chí giá trị khoa học bãi đá Bắc nơi có giá trị khoa học cao nhất, sau đảo Kê Gà bãi đá Nam Tuy nhiên, xét tiêu chí giá trị bổ sung, đảo Kê Gà lại có giá trị cao nhất, sau bãi đá Bắc bãi đá Nam Đảo Kê Gà nằm biển nên xét tiêu chí vị trí có giá trị thấp Bãi đá Bắc nơi có vị trí tốt nhất, sau bãi đá Nam (Hình 10) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 249 Bảng Điểm khảo sát đánh giá giá trị địa du lịch cho khu vực: bãi đá Bắc, bãi đá Nam đảo Kê Gà Tiêu chí Tổng Rar Con Ilu Div Khu Sc TT Ro SS Acc (12) vực Lo Aes DU AI LP CH (12) Add cộng (12) (36) Phần trăm (%) Bãi đá Bắc 2,5 2,75 2,75 2,25 10,25 3 2,75 10,75 1,25 1,125 1,25 7,625 28,625 79,51 Bãi đá Nam 1,5 2,5 1,75 7,75 1,5 2,75 2,25 9,5 2,5 1,25 1,125 1,125 0,75 6,75 24 66,67 Đảo Kê Gà 2,5 1.75 9,25 1,75 2,75 1,25 6,75 2,75 1,5 1,375 1,25 1,438 8,312 24,312 67,53 Ghi chú: - Giá trị khoa học (Sc): Rar: tính hiếm, Con: Điều kiện quan sát, Ilu: Khả minh họa, Div: Tính đa dạng nét đặc trưng q trình địa chất - Vị trí (Lo): TT: Cách đường mịn, Ro: Cách đường lớn (có thể xe hơi), Ss: Cách khu hỗ trợ dịch vụ(nhà nghỉ, ăn uống), Acc: Khả tiếp cận - Giá trị bổ sung (Add): Aes: Giá trị thẩm mỹ, DU: Phát triển sử dụng, AI: Tiếp cận thông tin địa chất, LP: Bảo vệ pháp luật, CH: Giá trị lịch sử/văn hóa 250 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình 10 Bản đồ giá trị địa du lịch Công viên đá hoa cương Kê Gà Phân vùng sơ công viên đá hoa cương Kê Gà Geosite Kê Gà đáp ứng tiêu chí đại diện (điển hình cho geosite mũi nhô) phức hợp (địa mạo- thạch học – kiến tạo – Văn hóa/lịch sử) Đề nghị xếp Kê Gà thuộc geosite cấp Quốc gia Nghiên cứu đề xuất quy hoạch geosite thành Công viên địa chất Đá hoa cương Kê Gà với ba địa điểm tham quan du lịch chính: 1) bãi đá Bắc, 2) bãi đá Nam, 3) đảo Kê Gà Trong khu vực bãi đá Bắc khu vực trung tâm Mũi Kê Gà (Hình 10) với tên gọi: Độc sen lấy hình tượng từ tháp đá hình búp sen (Hình 3) Tại diễn hoạt động tham quan, học hỏi kiến thức địa chất, địa mạo làm nơi cắm trại, tổ chức buổi team building Mơ hình du lịch phù hợp với các buổi thực địa trường tổ chức cho học sinh, sinh viên học tập khách du lịch có điều kiện biết thêm nhiều kiến thức Khoa học Trái đất Tiếp đến, khách du lịch qua đảo Kê Gà với tên gọi: Bến đỗ, để tiếp tục tham quan hải đăng cổ Đông Nam Á với hàng sứ cổ thụ Với khu vực đảo Kê Gà, khách du lịch cịn tổ chức cắm trại khu đất trống, tham gia hoạt động câu cá tắm biển Với khu vực bãi đá Nam, nằm sát biển nên việc tiếp cận gặp khó khăn, khách du lịch tổ chức câu cá, câu mực,… tổ chức buổi chụp hình ngoại cảnh Vào ngày rằm tháng âm lịch, khách du lịch cịn có TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 thể từ khu vực sang khu vực đảo Kê Gà thông qua sở du lịch tổ chức Riêng với hai khu vực bãi tắm dành cho hoạt động vui chơi, giải trí biển Ngồi khu vực bãi đá Nam giá trị địa du lịch chưa cao thực hoạt động giải trí câu cá, 251 câu mực, chụp ảnh… Và dáng đá tự nhiên vẽ thêm mắt trở thành cá bơi lặn biển, Thuỷ cung (tên gọi cho bãi đá Nam) thực trước mắt du khách (Hình 8) Hình 10 Thơng tin giới thiệu Độc Sen – Bãi đá Bắc Cùng với phát triển địa du lịch, nghiên cứu đề xuất sản phẩm địa du lịch Theo phân loại tác giả Dryglas D Miśkiewicz K (2014) [8] định hướng tượng tự tác giả Reynard E (2008) [9]: sản phẩm địa du lịch phân thành bậc phức hợp với phân loại nhỏ nghiên cứu sử dụng để định hướng cho sản phẩm địa du lịch Công viên đá hoa cương Kê Gà theo Bảng Bảng Đề xuất sản phẩm địa du lịch Công viên đá hoa cương Kê Gà Bậc Loại Sản phẩm địa Ấn phẩm in: đồ địa du lịch; tờ rơi (brochure) hướng dẫn; bưu thiếp… Cơ Vật thể (Objects) (Basic) Phức hợp (Complex) Hệ thống áp phích, bảng thơng tin địa chất, bảng hướng dẫn, bảng cảnh báo Các sản phẩm đồ lưu niệm quảng cáo cho Cơng viên có in logo hình ảnh bật Cơng viên: áo thun, nón, móc khố, ly, chai nước… Dịch vụ Dịch vụ hướng dẫn địa du lịch (Service) Dịch vụ tổ chức hoạt động teambuilding kết hợp bảo tồn giá trị địa học Gói du lịch (Tourism package) Tuyến du lịch địa chất kết hợp ven biển Bình Thuận Du lịch địa chất cho học sinh, sinh viên theo hành trình Độc Sen – Thuỷ Cung – Bến Đỗ, kết hợp cắm trại 252 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 KẾT LUẬN Địa du lịch tạo hội vừa phát triển kinh tế địa phương vừa bảo tồn giáo dục kiến thức khoa học trái đất cho du khách Chính cần phát triển sản phẩm để hình thức địa du lịch thu hút, hấp dẫn thêm nhiều đối tượng du khách Dải ven biển Bình Thuận có tiềm phát triển địa du lịch cao với đa dạng địa chất, địa mạo, cảnh quan giá trị bổ sung văn hoá, lịch sử kinh tế Nghiên cứu đánh giá lấy ví dụ mũi Kê Gà cho thấy khu vực bãi đá Bắc có giá trị địa du lịch cao, khu vực bãi đá Nam đảo Kê Gà có giá trị địa du lịch thấp Trong đó, khu vực bãi đá Bắc có điểm đánh giá giá trị khoa học vị trí cao nhất, cịn khu vực đảo Kê Gà lại có giá trị bổ sung cao Nghiên cứu đề xuất phân vùng quy hoạch công viên đá hoa cương Kê Gà số sản phẩm địa du lịch kèm Từ đó, nhà quản lý có sở để hoạch định sách phát triển địa du lịch cho khu vực Công viên đá hoa cương Kê Gà điểm nghiên cứu thí điểm cho tuyến địa du lịch ven biển Bình Thuận Do đó, cần thêm nhiều nghiên cứu đánh giá tiềm địa du lịch tỉnh Bình Thuận để liên kết mũi Kê Gà với khu vực có giá trị địa du lịch độc đáo khác thành mơ hình tham quan địa du lịch Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khn khổ đề tài mã số C2016-18-11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H.Q Hải N.N Tuyến, “Đa dạng địa học vùng Hà Tiên - Kiên Lương”, Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Và Cơng Nghệ, vol 14, no M4, pp 5–16, 2011 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Thông tư Quy định nội dung công tác điều tra, đánh giá di sản địa chất, công viên địa chất [3] E Reynard, G Fontana, L Kozlik cộng sự, “A method for assessing “scientific” and “additional values” of geomorphosites Geogr Helvetica”, vol 62, no 3, pp 148– 158, 2007 [4] National Geographic Society (2002) About geotourism [5] R.K Dowling, D Newsome, btv (2006), Geotourism, Elsevier Butterworth-Heinemann, Amsterdam; Boston [6] The International Congress of Geotourism, UNESCO (2011) Arouca Declaration [7] M Gorna, J Golonka, “The geotourist assessment of the volcanic sites in Vtacnik Mts (Slovakia, western Carpathians)”, Eπıotaστημoνıotaκacuteeta Eπετηρacuteıotaδα Τoυ Tμacuteetaματoς Γεømegaλoγacuteıotaας AΠΘ, no 100, pp 483–490, 2010 [8] D Dryglas (2014) Construction of the Geotourism product structure on the example of Poland [9] E Reynard, “Scientific research and tourist promotion of geomorphological heritage”, Geogr Fis E Din Quat, vol 31, no 2, pp 225–230, 2008 [10] H.Q Hải, N.N Tuyến, H.T.P Chi, “Các Geosite ven biển tỉnh Bình Thuận”, Cổng thơng tin Địa môi trường, , accessed: 02/08/2018 [11] Đ.V Lĩnh (2010), Lịch sử phát triển kiến tạo Kainozoi lãnh thổ nam Trung Bộ mối liên quan với động đất, Luận án tiến sĩ địa chất, Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh [12] Cục Địa chất khống sản Việt Nam (1998) Bản đồ địa chất – khoáng sản Tờ Gia Ray – Bà Rịa [13] L.T Chích, N.T.B Ngọc, T.T.T Hoài, “Đặc điểm nứt nẻ đá granit tuổi Creta muộn khu vực Kê Gà – Phan Thiết”, Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Và Công Nghệ, vol 12, no 5, pp 55–67, 2009 [14] M Gray (2004), Geodiversity valuing and conserving abiotic nature, John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England, England TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 253 Geotourism development in Ke Ga granite park, Binh Thuan province Hoang Thi Phuong Chi*, Doan Ngoc Quynh Nhu, Huynh Ba Dung University of Science, VNU-HCM Corresponding author: htpchi@hcmus.edu.vn Received 20-08-2018; Accepted 10-12-2018; Published: 31-12-2018 Abstract—The research was made to assess the scientific value, the additional value and location of the sites, so that propose a planning area into a geotourism area The main method is assessment of geotourism values by Gorna M and Golonka J combines with the experts’ survey Ke Ga Cape is divided into five areas which consist of: North Stone area, South Stone area, Ke Ga Island, Ke Ga beach and Hang Mu beach The results show that North Stone area has high geotourism value, South Stone area and Ke Ga island have medium geotourism value In which, North Stone area has the highest scientific value and the highest local, and Ke Ga island has the highest additional value Therefore, research proposes the plan for Ke Ga Cape park, with geotourism products, becoming one site for geotour in Binh Thuan geotourism Keywords —Geotourism, Geotourism assessment, Ke Ga cape

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:48