1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1573-Fulltext-3767-1-10-20190211

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 Tơn giáo gì?  Dương Ngọc Dũng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Bài viết thảo luận số định nghĩa phổ biến tôn giáo từ Tillich đến Barth nhằm chiều kích phức tạp tơn giáo Tác giả nhấn mạnh cách hiểu học giả nhà thần học phương tây Từ khóa: tơn giáo, cách hiểu, nhà thần học, phương tây Trong truyền thống triết học Tây Phương, suy tư vấn đề tôn giáo gần chiếm vai trò trung tâm điểm Triết học tôn giáo, với tư cách chuyên ngành giảng dạy khoa Triết, việc phân tích đánh giá, từ viễn cảnh triết học, ý nghĩa nhận thức (cognitive meaning) truyền thống tôn giáo khác nhau, thực tế, tất triết gia tôn giáo phương Tây tập trung vào Thiên Chúa Giáo (Christianity) Những chủ đề mà họ thảo luận xoay quanh tồn Thiên Chúa (the existence of God), phẩm chất Ngài, nguồn gốc (the problem of evil), linh hồn (immortality of thesoul), giá trị diễn ngôn tôn giáo (validity of religious knowledge claims), quan hệ đức tin lý tính, khoa học tôn giáo, đánh giá chất kinh nghiệm tôn giáo, hàm nghĩa đa nguyên tôn giáo (implications ofreligious pluralism) Những tác phẩm kinh điển truyền thống triết học tôn giáo Tây Phương bao gồm Luận văn trị thần học (Theologico-Political Treatise, 1670) Spinoza, Tính hợp lí Thiên Chúa Giáo (The Reasonableness of Christianity, 1695) John Locke, Thần luận (Theodicy, 1710) Leibniz, theo quan điểm nhiều học giả, triết học tôn giáo đại thực bắt đầu với David Hume, Kant, Hegel, đặc biệt Hume, người đẩy dòng tư cắm rễ sâu đức tin Ki Tơ Giáo sang thời kì phân tích triết học thực Tác phẩm tiếng Hume, Lịch sử đích thật tôn giáo (The Natural History of Religion), phê phán liệt tất tôn giáo dựa mặc khải Marx Hai tác phẩm khác, Khảo sát hiểu biết người (An Enquiry Concerning Human Understanding) Những Đối Thoại Tôn Giáo Tự Nhiên (Dialogues Concerning Natural Religion), hai tác phẩm kinh điển dòng phát triển triết học tơn giáo mà sinh viên khoa triết khơng thể bỏ qua Tính chất nghiệm kiểu Tô Cách Lan (mà chứng kiến rõ triết học kinh tế Adam Smith) Hume thức tỉnh Kant, triết gia Khai Sáng lỗi lạc Đức, khỏi mê ngủ giáo điều thời Trung Cổ Có nhiều định nghĩa tôn giáo Tạm thời khoan bàn đến định nghĩa tiếng Marx: “Tôn giáo thuốc phiện quần chúng” (Die Religion ist das Opium des Volkes) mà nhiều người hiểu sai ý nghĩa Trước đưa định nghĩa tôn giáo đại đa số người Trang 39 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 đồng ý, nêu khó khăn việc tìm định nghĩa Khó khăn thứ liên quan đến vấn đề ngôn ngữ Ai biết “tôn giáo” thuật ngữ dịch từ tiếng Anh “religion” Nhưng “religion” triết gia tơn giáo hàng đầu chưa hiểu xác “Tôn giáo” từ Hán Việt, nghĩa gốc tiếng Hán, thân tiếng Hán trước du nhập từ từ tiếng Nhật (shukyo), khơng có từ “tơn giáo.” Chỉ có “tôn” theo nghĩa “miếu thờ tổ tiên” (Thuyết văn: tôn, tổ miếu dã) “giáo” theo nghĩa “dùng đạo thờ thần để giáo hóa, dạy dỗ” câu “thánh nhân dĩ thần đạo thiết giáo” (thánh nhân dùng đạo thờ thần để giáo hóa dân chúng)1 Nhưng không học giả dám phủ nhận Trung Quốc từ xưa khơng có truyền thống tơn giáo đặc thù họ Chỉ cần nghiên cứu Kinh Dịch thấy Trung Quốc cổ đại khu vực hoàn toàn yếu tố tơn giáo chi phối Cịn có phải “tơn giáo thống” theo mẫu thức tư đại hay khơng bàn sau Vậy “religion” gì? Khơng hiểu vào đâu, TS Nguyễn Thị Hiền, giải thích thuật ngữ sau: “Từ religio [sic] có nguồn gốc từ tiếng La Tinh, nghĩa quyền mà người có niềm tin lịng mộ đạo hướng tới Vào thời kì đầu (trước kỉ thứ V) thuật ngữ religio mang nghĩa “nhà thờ”, bao gồm cộng đồng với chiên theo Đức Chúa, quan hệ thành viên cộng đồng xác định tất khía cạnh đời sống họ”2 Trước hết, bàn nguồn gốc chữ religio mà TS Nguyễn Thị Hiền vừa dẫn định nghĩa Trác Tân Bình, Lý giải tơn giáo, dịch Trần Nghĩa Phương, Nhà Xuất Bản Hà Nội, 2007, tr 17 “Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng, Việt Nam đương đại,” viết in tuyển tập Sự biến đổi tôn giáo tínngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2008, tr 7) Trang 40 Trước đời sống tôn giáo người La Mã chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Hi Lạp danh từ tiếng La Tinh religio có ý nghĩa cụ thể Theo số học giả, religio loại sức mạnh nằm bên người buộc họ phải thực số hành vi khơng muốn bị báo ốn3 Nghĩa thứ hai: religio dùng để vật kiêng kị4 Nghĩa thứ ba: religio dùng để cảm xúc người gặp phải sức mạnh vậy5 Bản thân ý nghĩa từ nguyên học thuật ngữ religio gây tranh luận vào thời Cicero triết gia dẫn lời Balbus, triết gia theo phái Khắc Kỷ, có đưa hình dung từ bắt nguồn từ động từ relegere (= cẩn thận gom lại) với ý nói người “tơn giáo” phải cẩn thận chăm lo cúng tế thần linh Một tác giả theo Ki Tô Giáo Lactantius phản đối quan điểm Cicero lập luận mộ đạo tùy thuộc vào việc người cúng tế nào, mà cúng tế cho ai, nghĩa vụ cần phải thực Do Lactantius đưa động từ religare (= buộc lại) cho nghĩa gốc từ religio Lactantius viết: “Chúng ta trói buộc vào Thiên Chúa nhờ xiềng xích đức tin, điểm phát xuất từ tôn giáo, Cicero viết, bắt nguồn từ động từ “cẩn thận gom nhặt lại”…” [Hoc uinculo pietatis obstricti deo et religati sumus; unde ipsa religio nomen accepit, non ut Cicero interpretatus est a relegendo]6 Bản thân Lactantius, vốn Ki Tô hữu, phân biệt rõ thờ phượng Thiên Chúa mà ông gọi vera religio (= đạo) với thờ phượng thần linh khác falsa religio (= tà đạo) W Warde Fowler, “The Latin History of the Word Religio,” The Transactions of theThird International Congress for the History of Religions, Oxford, tập 2, 1908, tr.169-175 M Kobbert, De verborum religio atque religiosus usu apud Romanos quaestiones selectae, Koenigsberg, 1910 Walter F Otto, “Religio Versuch einer Worterklaerung” in 20.Jahresbericht des Bischoeflichen Gymnasiums Paulinum in Schwaz (1952-1953), tr 2-18) Divinae Institutiones, IV, 28 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 Thánh Jerome, người dịch Kinh Thánh sang tiếng La Tinh (bản Vulgata), dùng chữ religio để dịch chữ Hi Lạp thrèskeia (= nghi thức phụng vụ) Thánh Augustine viết hẳn chuyên luận để giải thích ý nghĩa thuật ngữ religio, De Vera Religione Theo quan điểm thánh Augustine, religio kết nối vào tình yêu vinh quang Thiên Chúa Hội Thánh tồn với chức tạo điều kiện cho kết nối xảy Thánh Augustine viết: “Tôi viết sách Tơn giáo chân tơi lý giải dài nhiều cách khác tơn giáo chân có nghĩa phụng thờ Thiên Chúa chân chính, Chúa Ba Ngôi, tức Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần”7 Thánh Augustine dùng hai từ religio cultus (= thờ phượng) gần hai từ đồng nghĩa Động từ colere dùng giống religare Có thể nói từ cấu hình tư Thiên Chúa Giáo ý nghĩa thuật ngữ “tôn giáo” (religion) xác định: quan hệ kết nối tín đồ Đấng Tồn Năng thơng qua việc phụng vụ Thiên Chúa Tuy sau thánh Augustine cộng đồn Ki Tơ Giáo thuật ngữ religio chưa thực phổ biến Thời Trung Cổ thuật ngữ Ki Tô Hữu ưa chuộng “đức tin” (fides) Trong thời kỳ thuật ngữ religio khóac thêm ý nghĩa “đời sống tu hành tu viện,” (vita monastica) ý nghĩa tồn văn thuộc kỉ thứ Hình dung từ religio dùng để tu sĩ thuộc dòng tu khác (religiosus ordo, monasterium) Ngày tiếng Anh, “religious priest” dùng để “linh mục dòng” để phân biệt với “secular priest” (linh mục triều) Cách nói “to enter religion” có nghĩa “vào …multipliciter et copiosissime disputatur unum uerum deum, id est trinitatem, patrem et filium et spiritum sanctum, religione uera colendum, Retractationes, I, chương 12, Corpus Scriptorum Ecclesiasticorum Latinorum, tập 36, Sancti Aureli Augustini Retractationum libri duo, ấn Pius Knoll, Vindobonae & Lipsiae, 1902, tr 57 dòng tu,” “religious vows” “khấn dòng,” “religious habit” ‘áo dòng”, v.v Bản thân thánh Thomas Aquinas Tổng luận thần học (SummaTheologica) dùng thuật ngữ religio với ba nghĩa khác nhau: thể đức tin, động nội bên tín đồ phụng vụ lời Chúa, việc phụng vụ8 Thánh Thomas Aquinas viết: “Religio đức tin chứng tá cho đức tin dấu bên ngoài” (Religio non est fides,sed fides protestatio per aliqua exteriora signa Sđd, La Tinh, tập 3, tr 1911a, tiếng Anh, tập 11, tr 182) Thánh nhân dẫn thuật ngữ Hi Lạp eusebia cho đồng nghĩa với religio (eusebia… ist idem quod religio) Eusebia thái độ sùng kính với thực thể linh thánh Thánh Thomas Aquinas dùng từ Hi Lạp latria để religio Latria việc phụng tự Thiên Chúa cách thể đức tin9 Như cuối thánh Thomas Aquinas quay lại với giải thích thánh Augustine Religio bổn phận ràng buộc tín đồ phải phụng vụ Thiên Chúa theo cách riêng, làm việc thiện từ bỏ lợi lạc gian Friedrich Max Mueller (1823-1900), người cha khai sinh ngành tôn giáo học, cho tôn giáo phát sinh từ việc người nhận thức Cái Vô Hạn (perception ofthe Infinite), định nghĩa tôn giáo “sự nhận thức Cái Vô Hạn hồn cảnh ảnh hưởng đến nhân cách tinh Bản La Tinh: S.Thomas de Aquino ordinis praedicatorum Summa Theologiae, curaet studio Instituti Stdiorum Medievalium Ottaviensis, Ottawa, tập, 1941-1945 Bản dịch tiếng Anh The Summa Theologica of St Thomas Aquinas Bản dịch linh mục dòng Đa Minh Anh, New York, 21 tập, 1911-1922.Bản La Tinh xin tham khảo tập 3, từ trang 18291836.Bản dịch tiếng Anh, tập 11, từ trang 7-22 GS Linh mục Trần Văn Tòan cho biết thêm latria phụng thờ Thiên Chúa, dulia phụng thờ thánh, hyperdulia phụng thờ Đức Bà Xem Trần Văn Tịan, “Văn hóa tôn giáo,” in Kỷ yếu hội thảo quốc tế Văn hóa tơn giáo bối cảnh tịan cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2010, tr.453 Trang 41 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 thần người”10 (Infinite under such circumstances as are able to influence the moral character of man Natural Religion, Collected Works, tập 1, 1899, tr 188) Tôn giáo Max Mueller gọi “tự nhiên thần giáo” (natural religion) tài sản chung toàn nhân loại Điều đáng ngạc nhiên Max Mueller khơng ưa thích mẫu hình tơn giáo phổ biến phương Tây Thiên Chúa Giáo ơng người Đức cống Cũng giống Schopenhauer, ông cho tôn giáo Veda Ấn Độ mẫu hình tơn giáo đích thực, tức Tự Nhiên Thần Giáo Nếu so sánh định nghĩa truyền thống triết học tôn giáo Tây Phương, tơn giáo (religio), niềm tin tín đồ vào Thiên Chúa thể việc phụng tự hay cầu nguyện, định nghĩa Max Mueller, dù dựa mẫu hình tơn giáo Ấn Độ, xem tơn giáo đích thực loại “tự nhiên thần giáo”, khơng nhận sai biệt lớn “Thiên Chúa” định nghĩa Thiên Chúa Giáo dễ dàng đồng hóa với “Cái Vơ Hạn” (the Infinite) phẩm chất Thiên Chúa: Ngài vượt qua tất hình dung hay nhận thức thường nghiệm người Ngài “tất tồn tất cả” (omnia et in omnibus Christus) Chỉ có điều Max Mueller khơng nhắc đến vai trị đức tin hay hành vi phụng vụ hai đặc điểm quan trọng tôn giáo hai cột trụ quan trọng đời sống tu đức Ki Tô hữu Paul Tillich (1886-1965), nhà thần học Tin Lành lừng danh, định nghĩa tôn giáo “sự quan tâm tối hậu” (ultimate concern = Trung Quốc dịch “chung cực quan hoài”) “Tối hậu” có nghĩa “quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất” Khi người khơng cịn quan tâm đến tiền bạc, thành công, danh vọng, hạnh phúc, mối quan tâm hàng đầu gian, mà quan tâm đến ý nghĩa chung sinh mệnh, đến thực siêu việt, lúc người thực có mối quan tâm tối hậu Ý tưởng Tillich trình bày tác phẩm Động thái đức tin (Dynamics of Faith, 1957) “Đức tin” Paul Tillich sử dụng gần hoàn toàn đồng nghĩa với khái niệm “tôn giáo” Đương nhiên, quan điểm thần học Tin Lành Công Giáo, đức tin tâm điểm họat động tôn giáo, thể thái độ dấn thân triệt để (radical engagement), với toàn nhân cách (total personality), cá nhân vào hiệp thông với Thiên Chúa, hữu thể đối tượng quan tâm tối hậu Paul Tillich nhấn mạnh tôn giáo tảng quan trọng văn hóa nhân loại Frederick J Streng (1933-1993), luận án tiến sĩ trình đại học Chicago (về sau xuất thành sách có tựa đề Emptiness: A Study in Religious Meaning, Nashville: Abingdon Press, 196711, nghiên cứu triết lý Tánh Khơng Nagarjuna) thay sử dụng cụm từ “quan tâm tối hậu” (ultimate concern) sử dụng thuật ngữ “sự chuyển hóa tối hậu” (ultimate transformation) để kinh nghiệm tôn giáo Streng cho kinh nghiệm tôn giáo kinh nghiệm nhận thức mà chủ yếu kinh nghiệm chuyển hóa thân Dựa nghiên cứu sâu tư tưởng Nagarjuna (Long Thụ) giáo lý Đại Thừa, Streng khẳng định mục tiêu Najarjuna triết học tư biện nhằm đưa quan điểm hay học thuyết Tâm điểm triết học Tánh Không nói riêng Phật Giáo nói chung giải thóat luận (soteriology) với cứu cánh giải thoát người khỏi vô minh chấp trước vào thực vô thường gian Không thể không nhắc đến quan điểm Rudolf Otto (1869-1937) tôn giáo mà tác phẩm ông luôn tài liệu đọc bắt buộc dành cho sinh viên chuyên ngành tôn giáo học Mỹ Tác “Religion is the perception of the Infinite under such circumstances as are able to influence the moral character of man”, Natural Religion, Collected Works, tập 1, 1899, tr 188) 11 10 Trang 42 Frederick J Streng, Emptiness: A Study inReligious Meaning, Nashville: Abingdon Press, 1967 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 phẩm có tựa đề tiếng Anh The Idea of the Holy (Ý niệm Linh Thể)12 Linh thể (Das Heilige) theo Otto thực thể siêu khả giác, có tính chất huyền nhiệm (mysterium), đáng sợ (tremendum), có sức thu hút mãnh liệt (fascinans), numen (thần tính) Quan điểm Otto, vốn nhà thần học Tin Lành, tán đồng nhiều học giả trở thành chuẩn thức cho việc nghiên cứu tôn giáo: nghiên cứu tôn giáo nghiên cứu chiều kích tương quan người Linh Thể Mircea Eliade (1907-1986), giáo sư môn Tôn Giáo Đối Chiếu đại học Chicago, người thầy Frederick J Streng, chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm Otto tác giả Cái Thiêng Cái Phàm13, tác phẩm kinh điển lãnh vực triết lý tôn giáo Trong tác phẩm Eliade đưa học thuyết hierophany (= Linh Hiện = thể thực Thiêng Liêng = manifestation of the Sacred) mà ông cho tảng tôn giáo, phân tách kinh nghiệm người thực thành hai lãnh vực thiêng liêng phàm tục (không gian thiêng, thời gian thiêng) Khái niệm Linh Hiện tương tự khái niệm “mặc khải” (revelation) thần học Công Giáo: mặc khải thực siêu nhiên tuyệt đối có cơng chuyển hóa sống cá nhân sang định hướng hoàn toàn mẻ Những người nghiên cứu tôn giáo thường phân biệt hai loại định nghĩa: định nghĩa mang tính thể (substantive) định nghĩa mang tính chức (functional) Ví dụ E.B Tylor định nghĩa tôn giáo “niềm tin vào hữu thể thần linh” (belief inspiritual beings) ông đưa định nghĩa mang tính thể14 Khi Milton Yinger định nghĩa tôn giáo “một hệ thống niềm tin thực hành nhờ nhóm người đương đầu với vấn đề tối hậu sống” (asystem of beliefs and practices by means of which a group of people struggles with the ultimate problems of the human life)15 định nghĩa mang tính chức Một nhà nhân học chịu ảnh hưởng quan điểm Weber, Clifford Geertz, định nghĩa tơn giáo từ góc độ chức sau: “Tôn giáo hệ thống biểu tượng có cơng xác lập trạng thái tâm lí động hành động mạnh mẽ, xuyên suốt, kéo dài nơi thân người cách kiến lập quan niệm trật tự sinh tổng quát học hỏi quan niệm luồng hào quang thực hữu (aura of factuality) đến mức dường có trạng thái tâm lí động hành động có tính thực”16 Khoa nhân học (anthropology) nghiên cứu người từ hai góc độ: chủ thể sáng tạo văn hóa, sản phẩm văn hóa Các thực hành tơn giáo thiết chế tôn giáo phận thiếu văn hóa nên tơn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhân học Các nhà nhân học quan tâm đến tôn giáo lí khác nữa: họ thấy tôn giáo yếu tố quan trọng giúp xã hội tự xác định sắc cách viện dẫn đến mơ hình thiêng liêng nguyên thủy khuôn thức hành động Người khai sinh ngành nhân học E.B Tylor (1632-1917) tác phẩm Văn hóa nguyên thủy (Primitive Culture, 1871) chủ 14 Rudolf Otto, The Idea of the Holy (Ý niệm Linh Thể) nguyên tác tiếng Đức Das Heilige - Über das Irrationale in der Idee des Göttlichen und sein Verhältnis zum Rationalen (Linh Thể – Bàn yếu tố phi lý quan niệm Linh Thể mối quan hệ với hợp lý) xuất lần đầu năm 1917 13 Mircea Eliade, The Sacred and theProfane, NXB Harper Torchbooks, New York, 1961 12 James C Livingston, Anatomy of theSacred, New York, 1993, tr.9 15 Milton Yinger, The Scientific Study of Religion, New York, 1970, tr.7 16 TheInterpretation of Cultures, BasicBooks, A Division of HarperCollins Publishers, 1973, tr.90 Xem thêm “Tôn giáo hệ thống văn hóa” Clifford Geertz Trương Huyền Chi dịch, in tuyển tập Những vấn đề nhân học tơn giáo, Hội Khoa Học Lịch Sử tạp chí Xưa Nay chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2006, tr.308-355 Trang 43 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 yếu bàn tôn giáo xã hội sơ khai Hầu hết nhà nhân học (trừ Tylor) không tìm hiểu chất tơn giáo theo phong cách triết gia mà họ nhìn tơn giáo từ viễn cảnh chức Họ muốn biết tôn giáo có vai trị gì, giúp trì khn mẫu tư hành động thành viên nào, cộng đồng hay xã hội Công trình nghiên cứu thực địa lạc Nuer Đơng Phi Evans-Pritchard minh họa rõ chủ nghĩa chức (functionalism) nhân học (xem Nuer Religion, NXB.Oxford, 1956, tr.190) Bộ lạc Nuer khơng có cấu quyền hay lãnh đạo thức nên tơn giáo đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc trì trật tự ổn định Những tranh chấp hay xung đột, mâu thuẫn lạc “Thủ lãnh da báo” (Leopard-skin Chief) giải Trong trường hợp có xúc phạm nghiêm trọng giết người, thủ phạm trốn nhà Thủ Lĩnh, Thủ Lĩnh đàm phán với gia đình thủ phạm để bàn việc bồi thường cho gia đình nạn nhân, thơng thường bị hay heo Evans-Pritchard nhấn mạnh Thủ Lĩnh khơng có quyền lực trị hay pháp lý khơng có đảm bảo người nghe theo lời hịa giải ơng Nếu hịa giải không thành, báo thù diễn ra, lôi kéo nhiều thành viên lạc vào việc chém giết lẫn Tuy nhiên, tôn giáo đảm nhiệm chức ngăn chặn vụ xảy Người Nuer tin việc giết người (hay loạn luân) làm xúc phạm đến Linh Thể Linh Thể trừng phạt kẻ phạm tội Sự can thiệp thần linh gây bệnh thể xác Người phạm tội bị ô uế hành động Sự uế lây lan sang người khác bệnh dịch Tất phải can thiệp vào lây lan nguy hiểm không diễn Định nghĩa Geertz cho thấy nhiều phương diện quan trọng tôn giáo Phương diện quan trọng cung cấp ý nghĩa (provision of meaning) cho sống qua biểu tượng tôn Trang 44 giáo Những biểu tượng có cơng trì mối quan hệ xã hội giúp thúc đẩy hành động xã hội thực tiễn sống Cơng trình khảo sát thực địa Victor Turner lễ hội tôn giáo Phi Châu củng cố lý thuyết Durkheim chức xã hội tôn giáo (Victor Turner, The Ritual Process, Cornell University Press, 1977) Các lễ hội tơn giáo có mục đích tạo mơi trường thành viên tham dự khơng cịn thấy tồn mâu thuẫn cá nhân tòan thể cộng đồng C.J Fuller sau khảo cứu lễ hội bốn làng thuộc miền Nam Ấn Độ, Bắc Ấn, Trung Ấn, kết luận: “Các lễ hội tập thể mặt nghi thức tơn giáo thể tình địan kết làng Người ta cho trường hợp địan kết trí phóng chiếu lý tưởng lễ hội ảo tưởng túy, lãnh vực khác đời sống làng chia rẽ phân biệt đối xử tràn ngập”17 Chang Chung-yuan viết chất tôn giáo đời Thương Chu Trung Quốc sau: “Khái niệm Thiên tư tưởng then chốt đời Chu, triều đại nhà Thương Khái niệm minh họa cho ý niệm Thượng Đế hữu ngã chuyển biến thành thực thể tối cao vơ ngã […] Thực thể tối cao có quyền lực chi phối tòan thể thị tộc nước, không giống Đế, tổ tiên dân Thương, tính chất vơ ngã Thiên thể hai mặt: thứ nhất, quan niệm Thiên không bị hạn chế bối cảnh bói tóan hay cúng tế […] Vị thần tối cao cho người chịu trau dồi đạo đức thành lập trật tự xã hội thái hòa Điểm thứ hai: quan niệm Thiên mang theo ý tưởng 17 C.J Fuller, The CamphorFlame: Popular Hinduism and Society in India, Princeton University Press, 1992, tr.5 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 thiên phú (trời cho) mà gọi nhân tính”18 Phương diện thứ hai nhấn mạnh cấu trúc mang tính xã hội nhân tố tâm lí tín đồ Phương diện thứ ba giới quan (worldview) chia sẻ: tín đồ giải thích kinh nghiệm biến cố xảy sống dựa quan niệm tôn giáo cung cấp (cái mà Geertz gọi “một trật tự sinh tổng quát”) Chúng ta khảo sát kỹ quan niệm Geertz thảo luận trường hợp giáo phái Heaven’s Gate Mỹ Nhìn từ góc độ xã hội học tôn giáo đảm nhiệm chức kiến tạo ý nghĩa tối hậu cho nhân sinh (Sinngesetzung), nỗ lực lý giải ẩn ngữ sống kiểm sóat điều khơng thể kiểm sóat được, nhân cách hóa lý tưởng trừu tượng, hội nhập văn hóa, hay hợp thức hóa (legitimation) hệ thống xã hội, phóng chiếu (projection) ý nghĩa cá nhân vào loại siêu thực tại, nói chung cố gắng lý giải (Sinnbedeutung) vấn đề sinh Theo Max Weber, nhiệm vụ ngành xã hội học giải thích (verstehende Soziologie) hiểu giải thích “hành động xã hội” (Handeln) Ông viết: “Hành động xã hội hành động ý nghĩa chủ quan mà cá nhân hành động gán cho nó, lý giải hành vi người khác, định hướng q trình Khái niệm ‘hành động’ bao gồm tất hành vi người mà chứng mực hành động gán cho ý nghĩa chủ quan Hành động theo nghĩa rõ ràng lộ bên hay nội bên trong, hoàn toàn chủ quan; bao gồm can thiệp tích cực vào hồn cảnh, hay cố ý rút lui khỏi can thiệp vậy, hay thụ động chấp nhận hòan cảnh”19 Dựa Tylor, Weber, Geertz, đưa định nghĩa tơn giáo vừa mang tính thể vừa mang tính chức sau: tôn giáo hệ thống bao gồm niềm tin thực hành có liên quan đến Linh Thể nhờ đó tín đồ tái định hướng chuyển hóa sống Linh thể (the Holy) loại siêu thực (meta-reality), đứng cao giới người, có quyền tác động đến sống giúp chuyển hóa định hướng đời sống tâm linh tín đồ Niềm tin hệ thống hóa cách chặt chẽ hệ thống tín lý Thiên Chúa Giáo (cả Tin Lành lẫn Công Giáo) hay mơ hồ, lỏng lẻo Đạo Mẫu Việt Nam Thực hành bao gồm họat động phụng tự, thờ cúng, nghi lễ, cầu nguyện, ăn chay, hành hương, ngồi thiền, đọc kinh, làm việc thiện Định nghĩa phù hợp với nhận xét Émile Durkheim (1858-1917), ông tổ ngành xã hội học tôn giáo: “Các tượng tôn giáo phương diện chất chia làm hai phạm trù bản: niềm tin nghi lễ Các niềm tin tức trạng thái ý kiến bao gồm biểu tượng Nghi lễ tức phong cách hoạt động xác định”20 Một điểm đặc trưng quan điểm xã hội học tôn giáo Durkheim phân biệt Cái Thiêng Liêng (the sacred) Cái Phàm Tục (the profane) không hiểu thuộc tính nội vật mà ý nghĩa chủ quan mà tín đồ gán cho đối tượng sùng bái họ Lãnh vực thiêng liêng lãnh vực mà tín đồ tách riêng khỏi sinh hoạt phàm tục gán cho ý nghĩa thiêng liêng cách nghi lễ qui luật đặc biệt (Émile Durkheim, Sđd, tr.62) Nghi thức dâng lễ 19 18 Chang Chung-Yuan, Creativity and Taoism: AStudy of Chinese Philosophy, Art, and Poetry NXB Harper Torchbooks, New York, 1963, tr.62-63 Alfred Schutz, Phenomenology of the SocialWorld, Northwestern University Press, 1967, tr.15 Schutz trích Weber Wirtschaft und Gesellschaft, Tubingen, J.C.B Mohr (P.Siebeck), 1922, tr.1 20 The Elementary Forms of theReligious Life, dịch tiếng Anh Joseph W Swain, NXB Free Press, New York, tr.51 Trang 45 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 Bí Tích Thánh Thể Cơng Giáo ví dụ cụ thể Durkhiem viết: “Nếu tơn giáo khai sinh thiết yếu xã hội ý niệm xã hội linh hồn tôn giáo” (Durkheim, Sđd, tr.466) Quan điểm Durkheim phù hợp áp dụng vào việc giải thích mối quan hệ chặt chẽ tơn giáo trị văn hóa Nhật Bản truyền thống Ian Reader, chuyên gia tôn giáo Nhật Bản đương đại, nhận xét: “Mục tiêu tối hậu khơng phải hồn tồn xây dựng sùng bái kami mà trì cách tích cực mối quan hệ hài hịa làm lợi cho tồn thể cộng đồng cung ứng thêm trợ giúp trần gian này, genze riyaku, để phục vụ cho phát triển phồn vinh tương lai”21 Cũng nên nhắc đến quan điểm cực đoan Karl Barth (1886-1968), nhà thần học Tin Lành tiếng kỉ 20 Barth phân biệt tôn giáo thần học Tôn giáo tượng người thần học khơng Thần học chứng tá cho điều Thiên Chúa làm với Đức Giêsu Kitô Thần học tượng thuộc người Nó khơng thể nghiên cứu từ góc độ tâm lí học hay xã hội học tơn giáo Thần học xác chứng người có đức tin nhờ ơn kêu gọi Thiên Chúa Ki Tơ Hữu người ơn kêu gọi để chứng tá cho sứ vụ cứu độ Thiên Chúa Đương nhiên Barth phủ nhận Ki Tô Hữu tạo tôn giáo mà họ gọi Thiên Chúa Giáo (hay Ki Tô Giáo) tội lỗi họ thể đức tin Họ cố gắng phải làm điều để cứu độ Tôn giáo đời kết nỗ lực nhằm Thiên Chúa cứu độ Đức tin biết điều sai lầm Thiên Chúa làm tất Ngài thấy cần phải làm Đức tin giải thoát chúng 21 Ian Reader, Religion inContemporary Japan, University of Hawaii Press, Honolulu, 1991, tr.69 Trang 46 ta khỏi tôn giáo22 Chúng cho Hans Kung, nhà thần học đại kết Công Giáo, người viết luận án tiến sĩ Karl Barth, cố tình bỏ qua nhiều luận điểm cực đoan nhà thần học Tin lành Barth nhấn mạnh: “Tôn giáo thiếu đức tin Thật ra, quan tâm, cần phải nói rằng, quan tâm lớn người khơng có Thiên Chúa (Religion isunbelief It is a concern, indeed, we must say it is the one great concern, of godless man)23 Một nhà thần học Châu Á hỏi Barth Barth chắn Ấn Giáo “thiếu đức tin” (unbelief) ông chưa gặp tín đồ Ấn Giáo nào, Barth điềm nhiên trả lời: “Đó biết tiên thiên, không cần học hỏi” (Apriori), nghĩa ông Thiên Chúa “mặc khải” cho biết thế, kiến thức hay kinh nghiệm24 Một nhà thần học Hòa Lan, Heinrick Kraemer hùa theo quan điểm Barth, tuyên bố có “đứt đoạn tuyệt đối” (radical discontinuity) Thiên Chúa Giáo tôn giáo khác Trong tác phẩm tiếng Thông điệp Ki Tô Giáo giới phi Ki Tô (The Christian Message in a Non-Christian World) Kraemer lập luận tất tôn giáo khác “những nỗ lực người nhằm thấu hiểu tồn thể tính hữu” (human attempts to apprehend the totality of existence)25 John B Cobb, Jr., “The Meaning of Pluralism for Christian Self-Understanding”, tuyển tập Religious Pluralism, tập 5, Leroy S Rouner chủ biên, University of Notre Dame Press, Indiana, 1984, tr.162 Nên đọc thêm phần bàn tư tưởng thần học Barth Hans Kung, Các tưtưởng gia lớn Ki Tô Giáo Bản dịch Nguyễn Nghị NXB.Tri Thức, Hà Nội, 2010, tr.311-352 23 Church Dogmatics, NXB T&T Clark, Edinburg, 1956, tập 1, phần 2, tr.299-300 Xin đọc trọn tiểu mục 27 này, “The Revelation of God as the Abolition of Religion”, thể rõ quan điểm độc đoán Barth 24 Theo Gerald H Anderson, “Religion as a Problem for the Christian Mission”, in tuyển tập Christian Faith in a Religiously Plural Worlddo D.G Dawe J.B Carman chủ biên, NXB Orbis Books, Maryknoll, New York, 1980, tr.114 25 The Christian Message in a Non-Christian World, NXB.Edinburgh House Press, London, 1938, tr.135 22 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 Jurgen Moltmann quan điểm thần học Karl Barth thực không cực đoan Thuật ngữ “tôn giáo” mà Barth sử dụng khơng có ý nói đến tôn giáo khác Phật Giáo hay Hồi Giáo Moltmann khuyến khích thái độ cởi mở sẵn sàng đối thọai với truyền thống tơn giáo ngồi Thiên Chúa Giáo để học hỏi thay đổi Đức Ki Tơ đến, chết thập giá, sứ vụ cứu độ cho gian, riêng cho nhóm người nào, Ki Tô Hữu cần quan tâm học hỏi từ tôn giáo khác26 Vấn đề đa nguyên tôn giáo đối thoại tôn giáo bàn đến viết khác Ninian Smart, tác phẩm kinh điển Các chiều kích linh thể cho tơn giáo có tất bảy chiều kích27: 1/ Chiều kích nghi lễ hay thực hành (ritual or practicaldimension) 2/ Chiều kích giáo lý hay triết học (doctrinal orphilosophical dimension) 3/ Chiều kích huyền thoại hay trình thuật (mythic ornarrative dimesion) 4/ Chiều kích trải nghiệm hay cảm nhận (experiential oremotional dimension) 5/ Chiều kích đạo đức hay pháp lý (ethical or legaldimension) Chiều kích tổ chức hay xã hội (organizational or social) 6/ Chiều kích vật chất hay nghệ thuật (material or artisticdimension) Lấy Phật Giáo làm ví dụ: 1/ Chiều kích nghi lễ: tụng kinh, lễ bái, ăn chay, niệm Phật 2/ Chiều kích giáo lý: giáo lý Vô Thường, Vô Ngã, Bát Chánh Đạo, Tứ Diệu Đế, Nghiệp Báo, Luân Hồi… 3/ Chiều kích huyền thoại: câu truyện đời Đức Phật Bản Sinh Kinh 4/ Chiều kích trải nghiệm: thực hành thiền định 5/ Chiều kích đạo đức: giới luật dành cho tăng ni cư sĩ 6/ Chiều kích tổ chức: chùa, thiền viện, tịnh xá… 7/ Chiều kích nghệ thuật: kiến trúc chùa, thiền viện, ảnh tượng Phật, Bồ Tát, Mạn Đà La… Tại Việt Nam nghi lễ Đạo Mẫu có hình thức diễn xướng nghệ thuật đậm nét dân gian múa bóng, hát bóng, hầu bóng28 Chúng tơi cho nên bổ sung vào sơ đồ Ninian Smart thêm chiều kích nữa: 1/ Chiều kích lịch sử (historical dimension): Thiên Chúa Giáo sơ kỳ, Phật Giáo thời nguyên thủy, Hồi Giáo thời Muhammad, Đạo Giáo thời Hán… 2/ Chiều kích địa lý (geographical dimension): Phật Giáo Đông Nam Á, Phật Giáo Tây Tạng, Phật Giáo Trung Quốc, Phật Giáo Nhật Bản, Phật Giáo Việt Nam… 3/ Chiều kích mầu nhiệm (mystical dimension): phái Ngộ Đạo (Gnosticism) Thiên Chúa Giáo sơ kỳ, Tịnh Độ Tông Phật Giáo Nhật Bản, thần học huyền nhiệm Meister Eckhart, Yoga Ấn Độ… Ngay điểm xin đưa định nghĩa tơn giáo Theodore Ludwig áp dụng bước khởi đầu tìm hiểu tơn giáo Đây mơ tả gồm có phần: 1/ Tơn giáo dấn thân (involvement) người vào công việc linh thiêng (the sacred) 2/ Sự dấn thân thể tư duy, hành động, hình thái xã hội 3/ Nó cấu thành hệ thống tổng thể (total system) bao gồm biểu tượng có ý nghĩa sâu xa 4/ Nó cung ứng đường dẫn đến chuyển hóa tối hậu (ultimatetransformation)29 Ngô Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổtruyền, NXB.Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 29 XemThe Sacred Paths of the East, Theodore M Ludwig Macmillan Publishing Company, New York, 1993, 310 trang Bản dịch Dương Ngọc Dũng, Những đường minh triết phương Đông, tập 28 26 The Church in the Power of Spirit, dịch Margaret Kohl, SCM Press, London, 1977, tr 155 27 Dimensions of the Sacred, University of California Press, 1996, tr.10-11 Trang 47 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 Tại Bắc Mỹ vào hậu bán kỉ 20 triết học tôn giáo xoay quanh chủ đề ý nghĩa giá trị chân lí diễn ngơn tơn giáo (the meaning and truth of religious claims) Thông thường học giả phân biệt rõ triết học tôn giáo thần học Thần học trình bày cách có hệ thống đức tin tơn giáo cụ thể Tuy nhiên cơng trình mang tính giao thoa thần học triết học tơn giáo Robert Neville, David Tracy, Schubert Ogden, nhấn mạnh tiêu chuẩn công truyền (public criteria) trách nhiệm thần học giới hàn lâm, khiến việc phân biệt rõ triết học tôn giáo thần học Mỹ ngày khó khăn Triết học tôn giáo Mỹ chủ yếu gắn liền với tên tuổi William James, tác giả tác phẩm trở thành kinh điển Những kinh nghiệm tôn giáo đa dạng (The Varieties of Religious Experience, 1902) Gần tác phẩm viết tôn giáo từ góc độ chủ nghĩa thực tiễn (pragmatism), khơng tính đến tác phẩm tiếng hơn, Một Đức Tin Chung (A Common Faith, 1934) John Dewey Dewey chủ trương Thiên Chúa mối quan hệ tích cực cứu cánh mang tính lí tưởng hoàn cảnh sống thực tế Quan điểm chẳng khác quan điểm Marx bao nhiêu: nghĩa tôn giáo ảo tưởng hư ngụy người bày đặt để tự an ủi thân phải sống giới tàn nhẫn Vậy câu hỏi đặt cho quan điểm là: người hạnh phúc, sung sướng, thành cơng, giàu có, khơng cịn có nhu cầu tôn giáo nữa? Quan điểm James ôn hịa hơn: ơng đánh giá cao giá trị tích cực tơn giáo đem lại bình yên tâm hồn người trí tuệ tình cảm liên kết cách hài hịa với kinh nghiệm khác sống toàn thể Chính nhờ phổ biến James mà thuật ngữ “kinh nghiệm tôn giáo” (religious experience) nhiều người ý đến Thật thuật ngữ sử dụng nhiều lần thần học Tin Lành Trang 48 nỗ lực học giả kỉ 19 tìm cách thiết định tảng khoa học cho ngành tôn giáo học Friedrich Schleiermacher (1768-1834), triết gia nhà thần học Đức, đưa lí thuyết tơn giáo nhấn mạnh cảm nhận xuyên suốt kinh nghiệm cá nhân Quan điểm James tương tự quan điểm Schleiermacher: tôn giáo cảm nhận (feelings) hay kinh nghiệm cá nhân mối tương quan với cảnh vực thần linh (the divine) Schleiermacher viết: “Tôn giáo bắt nguồn từ nỗi sợ hãi chết, sợ hãi Thiên Chúa Nó đáp ứng nhu cầu sâu xa thân người Tôn giáo khơng phải siêu hình học, khơng phải đạo đức học, mà điều quan trọng nhất, cốt yếu nhất, tơn giáo cảm xúc, trực giác Tín lý phần tôn giáo: tín lý bắt nguồn từ tơn giáo Tơn giáo mầu nhiệm trực tiếp thông phần vào Vô Hạn Tín lý phản chiếu mầu nhiệm Cũng giống thế, đức tin vào Thiên Chúa hay linh hồn phần tơn giáo Chúng ta hình dung tơn giáo khơng cần có Thiên Chúa, chiêm niệm túy vũ trụ Sự khao khát cá nhân mong muốn chứng tỏ thiếu vắng tôn giáo, tơn giáo thực địi hỏi cá nhân tự đánh Vơ Hạn khơng phải bảo toàn ngã bé nhỏ hữu hạn mình”30 Hans Kung, nhà thần học Cơng Giáo, nhận xét tư tưởng Schleiermacher sau: “Người ta nói tơn giáo tơn giáo trái tim người gặp gỡ, túm lấy, đổ đầy khuấy động chốn sâu thẳm toàn diện người vô hạn vốn tác động tất hữu hạn Khơng, tôn giáo thực hành, tư biện, 30 Friedrich Schleiermachers Werke, Vierter Band, Verlag von Felix Meiner, Lepzig, 1911, tr 208 TAÏP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 nghệ thuật, khoa học, mà cảm giác nếm trải vơ hạn”31 Có thể nói người nhấn mạnh đến khía cạnh cảm xúc định nghĩa tơn giáo Schleiermacher Có lẽ Schleiermacher ngầm phản đối tư tưởng Hegel, người đồng nghiệp lỗi lạc ông đại học Berlin Hegel giản lược hóa tơn giáo thành hình thái Tinh Thần Tuyệt Đối tự tỏ lộ cho ý thức người lịch sử Schleiermacher đồng tình với việc thu hút tơn giáo vào triết học lý Trong nhìn ông, tôn giáo mãi cảm giác lệ thuộc tuyệt đối vào Vô hạn, thực thể siêu nghiệm Thần học hay suy tư triết học kẻ đến sau, giải thích cho nội dung cảm nhận mà Hegel Các giảng triết học tôn giáo (Vorlesungen ueber die Philosophie der Religion, 1827) đặt lại mối quan hệ tôn giáo triết học Theo Hegel, tôn giáo cần phải nhờ đến triết học để nâng tầm lên đến trình độ khái niệm (Begriff) tơn giáo trình độ “biểu tượng” (Vorstellung) Nói cách khác, phương diện nội dung, tôn giáo triết học một, hai có mục tiêu tối hậu khám phá Chân Lý tức Thiên Chúa, phương diện hình thức diễn đạt, tơn giáo triết học theo hai đường khác Triết học đường khái niệm túy; tơn giáo phải vận dụng đến hình ảnh, biểu tượng, thủ pháp mang tính hình ảnh khác để thể nội dung mình, dễ dẫn đến ngộ nhận, lầm lẫn Khơng có đáng ngạc nhiên ta thấy nhìn Hegel, lịch sử tơn giáo nhân loại tìm đỉnh cao phát triển đạo Tin Lành Trái ngược với Kant, người tuyên bố muốn “xóa bỏ tri thức để nhường chổ cho đức tin” (eliminate knowledge to make room for faith), Hegel chủ trương “xóa bỏ đức tin để nhường chổ cho tri thức” Cần lưu ý theo Hegel tôn giáo ý thức người Tuyệt Đối Thể nhiều người nghĩ mà tự ý thức Tinh Thần Tuyệt Đối (Geist = Spirit) mình: “Tinh thần biết cách trực tiếp tôn giáo Tự Ý Thức túy nó” (Der sich selbstwissende Geist ist in der Religionunmittelbar sein eigenes reines Selbsrbewusstsein)32 Nói theo ngơn ngữ thần học ý thức Thiên Chúa khơng phải khởi nguyên từ người mà từ mặc khải Thiên Chúa, mời gọi thông phần vào mầu nhiệm Thánh Thể mà ý thức người lời đáp trả lại ơn kêu gọi Thiên Chúa Người chống đối quan điểm Hegel liệt khơng phải Marx mà Kierkegaard (1813-1855), thủy tổ chủ nghĩa sinh phương Tây Kierkegaard bác bỏ quan niệm Kant ông muốn giam cầm tôn giáo giới hạn lý tính Triết gia người Đan Mạch nhấn mạnh tính chất nghịch lí tuyệt đối tơn giáo (Thiên Chúa Giáo), mở đường cho thần học biện chứng Karl Barth sau Tôn giáo khái niệm phân tích thơng qua lý tính Tơn giáo nghiệm sinh cá thể, cảnh vực trải nghiệm “run sợ” vòng tay vĩnh cửu, sống nội tâm sâu thẳm mà lý tính khơng thể truy cập vào Trong Hegel cho tơn giáo phải xếp vị trí thứ hai sau lưng triết học Kierkegaard khẳng định ngược lại: triết học kẻ đến sau chí kẻ bất lực, không đủ khả để thấu hiểu tình tự tơn giáo Về mặt quan điểm, Kierkegaard kế thừa tư tưởng thầy Schelling (người thay Hegel giữ ghế giáo sư triết 32 Hans Kung, Các nhà tư tưởng lớn Ki Tô Giáo Bản dịch Nguyễn Nghị NXB Tri Thức, 2010, tr.276-277 31 Phaenologie des Geistes, tập Toàn tập Hegel (20 tập), NXB Suhrkamp, Frankfurt amMain, 1970, tr.496.Bản dịch Bùi Văn Nam Sơn, Hiện tượng học tinh thần, NXB.Văn Học, Hà Nội, 2006, tr 1326 Trang 49 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 học đại học Berlin) xa quan điểm Schleiermacher Feuerbach (1804-1872) cơng quan điểm Hegel từ góc độ khác, gần với Marx sau Trong tác phẩm Bản chất Thiên Chúa Giáo (Das Wesen des Christentums) Feuerbach phê phán thần học tư biện Hegel Hegel cho giới thụ tạo phần Đấng Tạo Dựng (the Creator) nên Đấng Tạo Dựng phải vĩ đại giới mà Ngài tạo Feurbach lật ngược lại quan điểm Chính người kẻ tạo Thiên Chúa dựa đặc điểm lý tưởng Thiên Chúa ngoại phóng khao khát lý tưởng từ bên nội tâm người Nói tóm lại, thần học nhân học Marx phê phán quan điểm Feuerbach sau: “Feuerbach qui chất tôn giáo vào chất người Nhưng chất người trừu tượng tồn cá nhân Trong tính thực nó, chất người tổng hịa tất quan hệ xã hội” (Luận cương Feuerbach, 6) Nhìn từ quan điểm Feuerbach, tơn giáo xuất đáp ứng nhu cầu nhân loại khắc phục thất vọng đau khổ phải đối diện với tình nhân sinh đầy khó khăn Ông muốn cảnh báo người họ đánh thân việc thờ phụng Thiên Chúa thiên đường khơng biết họ đối tượng đáng tơn vinh ca ngợi33 Mở đầu phần phê phán triết học pháp quyền Hegel Marx viết câu tiếng: “Đối với nước Đức việc phê phán tơn giáo nói chung hồn tất, việc phê phán tôn giáo tiền đề phê phán”34 Trong nhìn Marx, người sáng tạo tơn giáo ngược lại: “Tôn giáo thực chất người cách ảo tưởng chất người khơng có thực” (It is the fantastic realization of the human essence because the human essence has no true reality)35 Thế giới thực giới bị áp bức, đầy rẫy bất cơng, tơn giáo biện hộ tốt cho tất bất cơng đó, lọai thuốc giảm đau (thuốc phiện) giúp người dễ dàng thỏa hiệp với bệnh trầm kha xã hội từ bỏ ý chí đấu tranh nhằm lọai bỏ điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội-văn hóa tạo trì hình thái xã hội mang tính áp Triết học tơn giáo Tây Phương chủ yếu xoay quanh chủ đề sau: 1/ Thiên Chúa tồn hay không tồn (the existence of God): lý luận bênh vực chống đối 2/ Linh hồn hay không bất tử? Linh hồn có tồn (immortality ofthe soul)? Quan hệ linh hồn thể xác nào? 3/ Nếu Thiên Chúa tồn tại, làm giải thích (evil) tràn ngập gian? Các học thuyết khảo sát mối quan hệ Thiên Chúa (nhân từ) ác sống người gom lại tên “thần lý học” (theodicy) 4/ Bản chất mối quan hệ cá nhân Thiên Chúa nào? Nội dung kinh nghiệm Siêu Việt Thể bao gồm tính chất gì? Kinh nghiệm tâm linh có bị chi phối hay định hình ngơn ngữ tơn giáo (religious language) hay yếu tố văn hóa-xã hội khác? Các mệnh đề tơn giáo hay thần học “Thiên Chúa tồn tại” (God exists) liệu kiểm nghiệm cách khoa học? Quan hệ tôn giáo sống đạo đức nào? Có thể nói nhân vật Dostoiesky: “Nếu Thiên Chúa khơng tồn có thể?” Quan hệ tơn giáo truyền thống hình thái văn hóa đại hậu đại diễn nào? Có thể kết luận chất tơn giáo hồn tồn từ góc độ xã hội học dung tục? 33 Xem thêm Eugene Kamenka, The Philosophy of Ludwig Feuerbach (NXB Routledge & Kegan Paul, 1970) 34 Marx and Engels onReligion, tr 41 Trang 50 35 Sđd, tr 41-42 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 Chủ nghĩa đa nguyên tôn giáo (religious pluralism) lấy Thiên Chúa Giáo (chủ yếu Công Giáo La Mã) làm trung tâm Quan điểm Hội Thánh Công Giáo Hồi Giáo hay Phật Giáo? Thần học đại kết (ecumenical theology) đến đâu việc hội nhập “người anh em” Thiên Chúa Giáo (Tin Lành Giáo Hội phương Đông)? Tác giả muốn nêu lên số nhận định tiên khởi để thúc đẩy thảo luận: Triết học tơn giáo hồn tồn sản phẩm văn hóa phương Tây Do câu hỏi mà triết gia tôn giáo đặt thảo luận xa lạ với tâm thức phương Đơng Ví dụ cần phải hiểu sâu Thiên Chúa Giáo (Christianity) may đánh giá luận điểm tôn giáo họ Các triết gia tôn giáo hầu hết thiếu hiểu biết nghiêm trọng tôn giáo phương Đông, đặc biệt Phật Giáo Trong giới triết học Đức, vốn tiếng uyên bác, có Schopenhauer hiểu biết chút tư tưởng Ấn Độ, Schopenhauer hoàn toàn khơng tiếng Đức hay Châu Âu36 Nói đến triết học tơn giáo cổ điển Đức có Hegel Schleiermacher tiếng hai ơng am hiểu hình thái tôn giáo đạo Tin Lành Không thiếu hiểu biết tôn giáo phương Đông triết gia tơn giáo cịn thiếu hiểu biết phương pháp nghiên cứu tôn giáo ngành học hữu quan, ví dụ lịch sử Kinh Thánh, hình thành văn Tân Ước diễn nào, thời gian bao lâu, có Tin Mừng tất cả, nhóm Ki Tơ hữu phản ứng với Tin Mừng sao, quan hệ thánh Tông đồ Phaolô Phêrô thực chất nào? Tất câu hỏi triết gia tôn giáo không đề cập đến Tất triết gia tôn giáo nêu lấy Thiên Chúa Giáo làm mẫu hình tơn giáo lý tưởng việc suy tư triết học Điều khơng thể biện phương diện triết học Cần mở rộng khái niệm “tôn giáo” để bao gồm Nho Giáo, mà triết gia thường cho hệ thống triết học trị-luân lí tôn giáo, hay Phật Giáo, mà họ thường cho hệ thống đức lí vơ thần khơng phải tôn giáo nghĩa Kể gọi “thế giới quan” (worldviews) có nên gọi tôn giáo hay không, lời đề nghị Ninian Smart? Schpenhauer không tham khảo trực tiếp kinh điển Ấn Giáo Tồn hiểu biết ơng tôn giáo triết học Ấn thông qua dịch tác phẩm kinh văn thuộc hệ thống Upanishads Anquetil du Perron, người đơn cung cấp dịch mà khéo léo đưa vào lập luận riêng ông tất khôn ngoan minh triết gian đếu thống với Schpenhauer tuyệt đối mộ lập luận Du Perron mà ông cho giúp người Âu Châu tẩy rửa sach tàn tích văn hóa Ki Tơ-Do Thái Giáo Xem Parerga und Paralipomena, II (1888), tr 427 36 Trang 51 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X5-2014 Religion reconsidered  Duong Ngoc Dung University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: This paper explores and discusses various popular definitions of religion offered by some well-known scholars and theologians ranging from Tillich to Barth to reach a two-fold purpose: correcting some misrepresentations of religion and pointing out various dimensions of religion that would be amenable to further academic researches in Vietnam Keywords: religion, way of understanding, theologian, the West TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Marx and Engels on Religion.Lời giới thiệu Reinhold Niebuhr (New York: Schocken Books, 1964) [2] Mác, Ăngghen,và Lênin, Bàn tôn giáovà chủ nghĩa vô thần (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, 2001) [3] Hans Kung, Các nhà tư tưởng lớn Ki Tô Giáo Bản dịch Nguyễn Nghị (NXB.Tri Thức, 2010) [4] Robert C Neville, Religion in Late Modernity (Albany: State University of New York Press, 2002) [5] Friedrich Schleiermacher, Ueber die Religion: Reden an die Gebildeten unter ihren Veraechtern (trong tập từ trang 207 toàn tập tác phẩm Schleiermacher, Schleiermachers Werke, Vierter Band, NXB Felix Meiner, 1911) Bản dịch tiếng Anh On Religion: Speeches to Its Cultured Despisers Richard Crouter (Cambridge University Press, 1996) [6] Hegel, Phaenologie des Geistes, tập Toàn tập Hegel (20 tập, NXB.Suhrkamp, Frankfurt amMain, 1970) tr.496 Trang 52 [7] Bùi Văn Nam Sơn, Hiện tượng học tinh thần, NXB Văn Học, Hà Nội, 2006 [8] Eugene Kamenka, The Philosophy of Ludwig Feuerbach (NXB Routledge & Kegan Paul, 1970) [9] S.Thomas de Aquino ordinis praedicatorum Summa Theologiae, curaet studio Instituti Stdiorum Medievalium Ottaviensis, Ottawa, tập, 1941-1945 Bản dịch tiếng Anh The Summa Theologica of St Thomas Aquinas Bản dịch linh mục dòng Đa Minh Anh, New York, 21 tập, 1911-1922 [10] Jurgen Moltmann, The Church in the Power of Spirit, dịch Margaret Kohl, SCM Press, London, 1977 [11] Ninian Smart, Dimensions of the Sacred, University of California Press, 1996 [12] Ngô Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB.Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 [13] Ian Reader, Religion inContemporary Japan, University of Hawaii Press, Honolulu, 1991, tr.69 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X5-2014 [14] John B Cobb, Jr., “The Meaning of Pluralism for Christian Self-Understanding”, tuyển tập Religious Pluralism, tập 5, Leroy S Rouner chủ biên, University of Notre Dame Press, Indiana, 1984 [15] Karl Barth,Church Dogmatics, NXB T&T Clark, Edinburg, 1956 [16] Gerald H Anderson, “Religion as a Problem for the Christian Mission”, in tuyển tập ChristianFaith in aReligiously Plural Worlddo D.G Dawe J.B Carman chủ biên, NXB Orbis Books, Maryknoll, New York, 1980 [17] Heinrick Kraemer, TheChristian Message in a Non-Christian World, NXB Edinburgh House Press, London, 1938 [18] Alfred Schutz, Phenomenology of the SocialWorld, Northwestern University Press, 1967 [19] Max Weber, Wirtschaft und Gesellschaft, Tubingen, J.C.B Mohr (P.Siebeck), 1922 [20] Emile Durkheim,The Elementary Forms of theReligious Life, dịch tiếng Anh Joseph W Swain, NXB Free Press, New York [21] C.J Fuller, The CamphorFlame: Popular Hinduism and Society in India, Princeton University Press, 1992 [22] Chang Chung-Yuan, Creativity and Taoism: A Study of Chinese Philosophy, Art, and Poetry NXB Harper Torchbooks, New York, 1963 [23] Clifford Geezt, TheInterpretation of Cultures, BasicBooks, A Division of HarperCollins Publishers, 1973 [24] James C Livingston, Anatomy of theSacred, New York, 1993 [25] Milton Yinger, The Scientific Study of Religion, New York, 1970 [26] Frederick J Streng, Emptiness: A Study inReligious Meaning, Nashville: Abingdon Press, 1967 [27] Rudolf Otto, The Idea of the Holy (Ý niệm Linh Thể) nguyên tác tiếng Đức Das Heilige - Über das Irrationale in der Idee des Göttlichen und sein Verhältnis zum Rationalen (Linh Thể – Bàn yếu tố phi lý quan niệm Linh Thể mối quan hệ với hợp lý) xuất lần đầu năm 1917 [28] Trác Tân Bình, Lý giải tơn giáo, dịch Trần Nghĩa Phương, Nhà Xuất Bản Hà Nội, 2007 [29] Paul Tillich, Dynamics of Faith, HarperOne, 2009 (xuất lần đầu 1957) [30] Nguyễn Thị Hiền, “Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng, Việt Nam đương đại”, viết in tuyển tập Sự biến đổi tôn giáo tínngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2008 [31] W Warde Fowler, “The Latin History of the Word Religio”, The Transactions of the Third International Congress for the History of Religions, Oxford, tập 2, 1908 [32] M Kobbert, De verborum religio atque religiosus usu apud Romanos quaestiones selectae, Koenigsberg, 1910 [33] Walter F Otto, “Religio Versuch einer Worterklaerung” in 20.Jahresbericht des Bischoeflichen Gymnasiums Paulinum in Schwaz (1952-1953), tr 2-18 Trang 53

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:26