Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
146 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Đặc điểm thạch học tiềm dầu khí đá móng carbonate, Lơ 106, Bắc bể sơng Hồng Bùi Thị Luận, Liêu Kim Phượng Tóm tắt—Hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí bể Sông Hồng triển khai từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ 20, nhiên thời điểm hiệu hoạt động hạn chế Trong bối cảnh giá dầu giới liên tục thay đổi vấn đề hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí đặt lên hàng đầu Vì vậy, việc đánh giá tiềm dầu khí khu vực cách tương đối xác định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị khơng thể mặt khoa học mà cịn toán kinh tế quốc gia phát triển có Việt Nam Nội dung báo tập trung nghiên cứu đặc điểm thạch học kết hợp với nghiên cứu tổng hợp kết phân tích địa chấn – địa tầng, địa vật lý giếng khoan, địa hóa đá mẹ tài liệu khác có liên quan, với mục tiêu đánh giá tiềm dầu khí đá móng carbonate, Lơ 106 nhằm phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị bể Sơng Hồng có hiệu Qua nghiên cứu đặc điểm thạch học đá móng carbonate khu vực nghiên cứu cho thấy chúng vừa chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nén ép học; hòa tan tạo nứt nẻ (fracture) kiến trúc dạng đường khâu (stylolite); biến đổi sau trầm tích tái kết tinh khống vật, hịa tan tạo dạng lỗ rỗng như: vuggy, mouldic, lỗ rỗng hạt (intraparticles) bị dolomite hóa Đá carbonate chứa mảnh vụn sinh vật: foraminifera, coral, algae, echinoderm brachiopod, bryozoa Phần lớn đá carbonate phân loại mudstone, wackestone với thành phần bùn vôi chủ yếu đá vôi packstone chứa mảnh vụn sinh vật Đôi chỗ đá carbonate bị nứt nẻ nứt nẻ trám calcite silic Biểu dầu khí phát đá móng carbonate, Lơ 106 phía Bắc bể sơng Hồng Các Ngày nhận thảo 16-03-2018, ngày chấp nhận đăng 19-11-2018, ngày đăng: 31-12-2018 Bùi Thị Luận1,*, Liêu Kim Phượng1,2 – 1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM; 2Viện Địa lý Tài nguyên Tp.HCM, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam *Email: btluan@hcmus.edu.vn lỗ rỗng, nứt nẻ đá vôi đá vơi phong hóa cấu tạo A, C E có khả chứa dầu quan trọng Dầu di cư vào bẫy thành tạo sớm khối móng carbonate hang hốc, nứt nẻ trước Kainozoic bị chơn vùi Từ khóa—đá sinh, đá chứa, đá chắn, bẫy, tiềm dầu khí GIỚI THIỆU Bể sơng Hồng bể lớn số bể phát triển dọc theo ranh giới khối trơi trượt Đơng Dương, có bể Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long – Nam Côn Sơn, bể Malay, bể Patany Bể Sông Hồng nằm khoảng 105 030‚110030‚kinh độ Đông, 14030‚- 21000‚vĩ độ Bắc, trải rộng hết diện tích eo biển Việt Nam – đảo Hải Nam gần hết diện tích Vịnh Bắc Bộ với chiều dài gần 1000 km, rộng gần 200 km, tổng diện tích lên đến 250.000 km2, thuộc chủ quyền Việt Nam khoảng 130.000 km gồm phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN) vùng biển nơng ven bờ khoảng 4000 km2, cịn lại diện tích ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ phần biển miền Trung Việt Nam Bể Sông Hồng có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày 14 km, có dạng hình thoi khơng cân xứng, kéo dài từ miền võng Hà Nội vịnh Bắc Bộ biển miền Trung Dọc rìa phía Tây bể trồi lộ đá móng Paleozoi-Mesozoi Phía Đơng Bắc tiếp giáp bể Tây Lơi Châu (Weizou Basin), phía Đơng lộ móng Paleozoi-Mesozoi đảo Hải Nam, Đông Nam bể Đông Nam Hải Nam bể Hồng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh [1] Bể Sơng Hồng rộng lớn, có cấu trúc địa chất phức tạp thay đổi từ đất liền biển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Nam, bao gồm vùng địa chất khác nhau, đối tượng tìm kiếm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 thăm dị (TKTD) mà khác Có thể phân thành ba vùng địa chất (Hình 1) 147 dạng phản xạ song song, phân kì, nêm lấn, lấp đầy, gị đồi dạng thuận lợi cho tích tụ dầu khí Phân tích thạch học lát mỏng kính hiển vi phân cực nhằm xác định thành phần khoáng vật, thành phần xi măng, độ rỗng nhìn thấy (bằng phương pháp đếm điểm, thường đếm 300 điểm, theo tác giả [3, 4] Xác định kích thước hạt (đo theo trục dài 100 hạt lát mỏng), kiến trúc hạt như: độ chọn lọc hạt, độ tròn tiếp xúc hạt mô tả [5] Sự phân loại đá carbonate theo kiến trúc trầm tích [6] Hình Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sơng Hồng [1] Chú thích: (1) Vùng Tây Bắc; (2) Vùng Trung Tâm; (3) Vùng Phía Nam PHƯƠNG PHÁP Tài liệu kết thu nổ mặt cắt địa chấn 2D giếng khoan thăm dò qua khu vực Lô 106 Kết minh giải tài liệu địa chấn 2D 3D cho cấu trúc địa chất tầng móng khu vực nghiên cứu Phân tích đặc điểm thạch học 10 mẫu giếng khoan thuộc Lô 106 Tổng hợp tài liệu địa chất, địa chấn, địa vật lý, địa hố phân tích vùng nghiên cứu cơng ty Dầu khí thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam Trong bể trầm tích cịn thăm dị, kết phân tích địa chấn địa tầng như: mặt bất chỉnh hợp, tập trầm tích, hình thái phản xạ, bề dày tương đối… với thông tin kiến tạo bể địa chất, địa hóa, lịch sử địa nhiệt bể lân cận cho ta sở đánh giá tiềm dầu khí để định đầu tư Thường Trữ lượng dầu tiềm chỗ ban đầu tính tốn dựa phương pháp thể tích sở mơ xác suất thống kê Monte Carlo (sử dụng phần mềm Crystal Ball) Các tham số đầu vào xây dựng dạng hàm phân bố xác suất, dạng hình tam giác (Triangular) với giá trị nhỏ (Min), giá trị đặc trưng/thường gặp (Most Lightly) giá trị lớn (Max) Giá trị đặc trưng/thường gặp thông số độ rỗng hiệu dụng (Фhd), độ bão hịa dầu (So), hệ số chuyển đổi thể tích (1/Bo) lấy theo giếng khoan khu vực lân cận, nơi có báo cáo trữ lượng Các giá trị Min Max lấy –/+10% so với giá trị Most Lightly (ML) Xử lý kết phân tích tổng hợp tài liệu thu thập Viết báo cáo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu cấu trúc địa chất Dựa vào kết tài liệu địa chấn 2D đặc biệt địa chấn 3D PCOSB cho phép chi tiết hóa cấu tạo hình thành điều kiện trầm tích hoạt động kiến tạo phức tạp cụm cấu tạo móng carbonate nứt nẻ cấu tạo C cấu tạo E (Lô 106) đặc trưng cho dạng bẫy khép kín (Hình 2) 148 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình Bản đồ đẳng sâu mặt móng đá vơi hang hốc, carbonate nứt nẻ cấu tạo C cấu tạo E (theo tài liệu Địa chấn 3D-2005), Lô 106 Theo tài liệu địa chấn 2D, 3D VPI-2004 Petronas-2009, đồ đẳng sâu móng trước Kainozoi, xây dựng (Hình 3) Hình Bản đồ đẳng sâu Nóc móng Trước Kainozoi (theo tài liệu địa chấn 2D, 3D, VPI-2004 Petronas-2009), Lơ 102-106 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 Các phát dầu khí Tại phần Bắc Bể Sông Hồng, Lô 106 Cơng ty Dầu khí khoan giếng khoan thăm 149 dò, tất giếng khoan vào đối tượng móng đá vơi trước Đệ Tam; có 02 giếng phát dầu 106-A-1X 106-C-1X (Bảng 1) Bảng Khối lượng khoan thăm dò khu vực Bắc Bể Sông Hồng TT Tên GK Chiều sâu (m) Đối tượng Lơ Ghi 106-A-1X 1967 Carbonate-Móng 106 PCOSB/2004, phát dầu 106-A-2X 2636 Carbonate -Móng 106 PCOSB/2009 106-B-1X 1930 Carbonate -Móng 106 PCOSB/2006 106-C-1X 3767 Carbonate -Móng 106 PCOSB/2008, phát dầu 106-D-1X 3201 Carbonate -Móng 106 PCOSB/2009 Kết nghiên cứu địa chất Lô 106 cho phép liên kết, đánh giá thay đổi bề dày, chiều sâu trầm tích Đệ Tam móng trước Kainozoi đơn vị cấu trúc khác (Hình 4) Hình Kết liên kết địa tầng qua giếng khoan 106-C-1X – 106-A-2X – 106-A-1X – 106-B-1X, Lô 106 (PCOSB - 2006 - Tổng công ty PVEP, 2010) Các thành tạo địa chất Các thành tạo địa chất bể Sông Hồng tương đối phức tạp bao gồm móng trước Kainozoi, trầm tích Paleogene, trầm tích Neogen trầm tích Pliocene - Đệ Tứ Dựa kết phân tích số giếng khoan thuộc khu vực Lơ 106 nằm phía Bắc bể Sông Hồng cho thấy cột địa tầng tổng hợp phần Bắc Bể Sơng Hồng (Hình 5) Đá móng carbonate đối tượng nghiên cứu đề tài, chúng nằm bên trầm tích KZ Ở khu vực Lơ 106 phân dị, lún chìm phức tạp nhiều loại đá có tuổi khác nhau, cụ thể phía Đơng Bắc đứt gãy Sơng Lơ lún chìm đá carbonate dạng khối lục nguyên tuổi Paleozoi Muộn, bị phong hóa nứt nẻ mạnh giống đá lộ B D Chúng phát GK A, C, D, cịn phía Tây Nam đứt 150 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 gãy Sơng Lơ thành tạo tiền Cambri biến chất cao giống đá núi Gơi - Nam Định Hình Cột địa tầng tổng hợp phần Bắc Bể Sông Hồng khu vực Lô 106 (Idemitsu) Đặc điểm kiến tạo Về địa chất khu vực, Lơ 106 nói riêng phía Bắc Bể Sơng Hồng nói chung gồm đơn vị cấu trúc sau: - Đới nâng đơn nghiêng phía Tây Nam; - Đới nghịch đảo Trung Tâm; - Đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc; - Đới móng nâng cao phía Bắc (Thềm Nam Quảng Ninh) Nhìn chung, tài liệu địa chất - địa vật lý cho thấy Lô 106 tồn nhiều cấu tạo có khả chứa dầu khí, cấu tạo khép kín 3-4 chiều chủ yếu nằm đới nghịch đảo Trung Tâm (Mặt cắt địa chấn 2D khu vực, Hình 6a, b, c, d, e) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 Hình 6a Mặt cắt địa chấn 2D khu vực I, hướng TN-ĐB (tuyến 93-33, 90-1-035), Lô 106 (Tổng công ty PVEP, 2010) Hình 6b Mặt cắt địa chấn 2D khu vực II, hướng TN-ĐB (tuyến 89-1-72), Lô 102-106 (Tổng công ty PVEP, 2010) 151 152 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình 6c Mặt cắt địa chấn 2D khu vực III, hướng TN-ĐB (tuyến 90-1-200), Lơ 102-106 (Tổng cơng ty PVEP, 2010) Hình 6d Mặt cắt địa chấn 2D khu vực IV, hướng TB-ĐN (tuyến 89-1-37), Lô 102-106 (Tổng công ty PVEP, 2010) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 153 Hình 6e Mặt cắt địa chấn 2D khu vực V, hướng TB-ĐN (tuyến 89-1-27, 90-1-105), Lô 102-106 (Tổng công ty PVEP, 2010) Kết phân tích thạch học lát mỏng Kết phân tích thạch học cho thấy đá móng carbonate, Lơ 106, bắc Bể Sơng Hồng có thành phần khoáng vật phân bố sinh vật không đồng nhất, thay đổi theo khoảng độ sâu Hiện diện phổ biến đá vôi kết tinh không chứa sinh vật, đá vôi bị dolomite đá vôi chứa sinh vật Bên cạnh đá carbonate chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nén ép, tạo kiến trúc dạng đường khâu (stylolite) Đá vôi kết tinh không chứa sinh vật với bùn vôi kết tinh thành tinh thể calcite có kích thước 5–20 µm (micro sparry calcite) micrite calcite với kích thước 1–4 µm Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nén ép, đá vôi bị nứt nẻ tạo kiến trúc stylolite (Hình 7a & b) Đơi đá vơi bị dolomite hóa hồn tồn, thành phần bị thay tinh thể dolomite có dạng hình thoi với kích thước từ 0,1–0,5 mm Đá vơi kết tinh có sinh vật diện đôi chỗ thạch anh thứ sinh phân bố rải rác Đá vôi chứa sinh vật phân loại đá vôi wackestone với mảnh vụn sinh vật < 15% đá vơi packstone (Hình 7c, d), chứa dồi mảnh vụn sinh vật, chúng gắn kết bùn vơi calcite có dạng tinh thể kết tinh từ bùn vôi Sinh vật diện foraminifera, echinoderm, alage, echinioderm, bryozoa, brachiopod, coral mảnh vụn sinh vật Đơi đá vơi bị dolomite hóa (dolomitized packestone) với bùn vôi kết tinh thành tinh thể dolomite có dạng thoi Những lớp mỏng cát, bột sét xen kẹp đá Đá vơi bị dolomite hóa khơng chứa sinh vật (Hình 7e) Thành phần bùn vơi bị thay tinh thể dolomite có dạng hình thoi đá bị xen kẽ lớp cát mỏng, tuff lượng nhỏ thạch anh thứ sinh Đá có độ rỗng kém, xuất lượng nhỏ lỗ rỗng tinh thể lỗ rỗng nứt nẻ hịa tan tạo (Hình 7e, f) Đơi có xuất vật chất silic có dạng đai mạch hay dạng kết hạch (Hình 7g, h) lớp mỏng cát kết bột kết xen kẹp đá carbonate 154 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình (a, b): Mẫu độ sâu 3740m 3809.99m Đá vôi kết tinh với thành phần calcite (Ca) có kiến trúc đường khâu (sty) bị thay bở dolomite (Do); (c, d): Mẫu độ sâu 3872m 3945m Đá vôi wackestone packstone chứa sinh vật foraminifera (Fo), alage (Alg), echinoderm (Ech) mảnh vụn sinh vật, chúng gắn kết bùn vôi vi tinh (m-Ca) đôi chỗ bị dolomite (Do); (e, f): Mẫu độ sâu 3462m 3791m Đá vôi bị dolomite hóa với thành phần chủ yếu dolomite (Do) đá vôi kết tinh (Ca) bị nứt nẻ hòa tan tạo lỗ rỗng nứt nẻ (mũi tên); (g, h): Mẫu độ sâu 3791m 3603.99m Đai mạch silic (dyke) tiêm nhập đá vôi kết tinh (Ca) đá silicite chen kẹp đá vôi với thành phần khoáng vật chủ yếu chalcedony, thạch anh vi hạt (Hình h) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 Đặc điểm hệ thống dầu khí Để đánh giá tiềm dầu khí đá móng carbonate cấu tạo khu vực Lô 106, bể Sông Hồng, ta cần dựa yếu tố: bẫy, sinh, chứa, chắn, thời gian di chuyển Nhìn chung, hệ thống dầu khí khu vực Lô 106 tương đối thuận lợi, thể phát dầu đá móng carbonate phong hóa Lơ 106, hứa hẹn khả có thêm phát dầu khí Bẫy: Ở Lơ 106 chủ yếu bẫy địa tầng thường thành tạo trước dầu di chuyển, khối móng đá vơi cổ bị phong hóa nhơ cao bị chơn vùi trầm tích Đệ Tam; Đá sinh: Đá sinh trầm tích sét có nguồn gốc đầm hồ, biển nơng tuổi Miocene Sớm, Oligocene - Eocene, có mặt Lô 106 khu vực xung quanh, nguồn sinh dầu - khí hữu hiệu, chứng minh phát dầu khí khu vực này, độ rủi ro yếu tố sinh đánh giá thấp [7, 8, 9] Đá sinh chứa vật chất hữu (VCHC) loại III chủ yếu, có khả sinh khí Ở khu vực bị lún chìm sâu, đá mẹ Miocene Giữa trưởng thành diện tương đối rộng trung tâm bể bước vào pha di cư từ cuối Miocene (Hình 8) Ngồi ra, VCHC loại I-II trầm tích 155 Oligocene với khả sinh dầu tốt, đặc biệt trũng nhỏ địa hào cổ phía Đơng Bắc đứt gãy Sơng Lơ địa hào Thủy Nguyên, Kiến An, Cẩm Phả, v.v…(Hình 9) Đá chứa: đá móng carbonate (có thể có trầm tích vụn thơ?) phong hóa cát kết trầm tích Oligocene - Miocene có mặt tồn khu vực với độ rỗng trung bình 15-20%, giảm dần theo chiều sâu, xuống sâu rủi ro khả chứa cao Tầng chứa quan trọng khác móng đá vơi phong hóa, nứt nẻ, hang hốc phổ biến vùng Đơng Bắc (Hình 10, 11) Đá chắn: Đối với cấu tạo móng carbonate bị chơn vùi, tầng đá chắn trầm tích sét phủ bên trên, vai trị chắn quan trọng Rủi ro tầng chắn đối tượng chứa dầu khí liên quan trực tiếp tới đứt gãy [2, 7, 8, 9] Thời gian di chuyển: Các bẫy thành tạo sớm khối móng carbonate hang hốc, nứt nẻ trước Đệ Tam bị chôn vùi thuận lợi khả đón nhận dầu khí so với cấu tạo thành tạo muộn, liên quan tới nghịch đảo kiến tạo vào cuối Miocene Hình Bản đồ trưởng thành đá mẹ tuổi Oligocene Sớm – Eocene, Lô 102-106 (Tổng công ty PVEP, 2010) 156 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Hình Bản đồ trưởng thành đá mẹ tuổi Miocene Sớm – Oligocene, Lô 102-106 (Tổng công ty PVEP, 2010) Hình 10 Đặc tính đá chứa Móng GK 106-A-1X, Lô 106 (Tổng công ty PVEP, 2010) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 157 Hình 11 Đặc tính đá chứa Móng GK 106-B-1X, Lô 106 (Tổng công ty PVEP, 2010) Phân vùng triển vọng dầu khí Kết phân tích hệ thống dầu khí (các điều kiện sinh, chứa, chắn, bẫy, thời gian dịch chuyển, v.v…) cho phép đánh giá triển vọng dầu khí khu vực Bắc Bể Sơng Hồng, nói chung Lơ 106 nói riêng Dựa vào đặc trưng cấu trúc điều kiện địa tầng, trầm tích hệ thống dầu khí, phân chia đới tiềm dầu khí sau (Hình 12) Hình 12 Bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí Lô 102 106 (106) (Tổng công ty PVEP, 2010) Đới bán địa hào Paleogen phía Đơng Bắc chủ yếu cho sản phẩm dầu thơ trầm tích Miocene Giữa (dạng kênh rạch) móng đá vơi, clastic phong hóa vỡ vụn 158 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Tại đới bán địa hào Paleogen phía Đơng Bắc, theo kết nghiên cứu Nhà thầu PCOSB, tồn khối nhơ móng đá vôi Paleozoi A, B, C, D, E, H, F, G, K, v.v…Trong số đó, Lơ 106 có phát dầu thơ cấu tạo A cát kết lịng sơng, kênh rạch tuổi Miocene Giữa (106-A-1X, 2004) cấu tạo C móng đá vôi (106-C-1X, 2008) [2, 5] Các tham số chủ yếu bẫy chứa dầu khí đá móng carbonate cấu tạo thuộc Lơ 106 trình bày bảng sau (Bảng 2) Bảng Các cấu tạo triển vọng tiềm Lô 106 bể Sông Hồng Diện tích (km2) Min STT Cấu tạo E D F G H (ĐN) Vị trí Lơ 106 Lô 106 Lô 106 Lô 106 Lô 106 Đối tượng thăm dị Móng Móng Móng Móng Móng Sản phẩm thăm dò Dầu Dầu Dầu Dầu Dầu ML Biên độ cấu tạo (m) Max 1000 1100 1200 1150 1250 1350 1600 1700 1800 750 850 850 0,91 1,92 3,47 3900 3950 4000 3,65 8,29 13,35 2800 3000 3200 2,98 10,8 18,97 3550 3600 3650 3,97 6,53 9,49 3150 3200 3250 6,98 20,98 24,8 1600 1750 1900 600 650 700 Trên sở tài liệu đặc điểm hệ thống dầu khí phân vùng triển vọng khu vực nghiên cứu cho thấy cấu tạo chứa dầu khí có triển vọng cao như: Cấu tạo E, Cấu tạo F cấu tạo chứa dầu khí có triển vọng thấp Cấu tạo G, Cấu tạo H Cấu tạo D Các cấu tạo chứa dầu có triển vọng cao Cấu tạo E (Hình 13) Vị trí nằm khu vực Đông Nam Lô 106, cách cửa Ba Lạt khoảng 50km Phía Đơng Nam Đây cấu tạo dạng móng đá vơi cổ nhơ cao, có trục kéo dài theo hướng Nam Tây Nam - Bắc Đông Bắc (theo tài liệu địa chấn 3D) đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc Trên bình đồ, cấu tạo E Đáy Đỉnh Biên độ Đánh giá cấu tạo 4000 3840 160 Tiềm 3200 2600 350 Triển vọng 3650 3420 230 Tiềm 3250 3050 200 Triển vọng 1900 1600 300 Triển vọng nằm phía Đơng Nam cấu tạo C bị giới hạn hai đứt gãy móng có phương Nam Tây Nam - Bắc Đơng Bắc, thuộc dải móng nâng tương đối phía trung tâm Lơ 106, nơi tồn lớp phủ trầm tích Eocene - Oligocene có bề dày đáng kể Cấu tạo E theo đường khép kín ngồi (4000m) có diện tích khoảng 3,5 km2, biên độ cấu tạo khoảng 160m Đối tượng chứa cấu tạo E móng đá vơi phong hóa Cấu tạo có hệ thống dầu khí tương tự cấu tạo C phía Tây Bắc phát dầu nên coi có triển vọng cao chứa dầu Tại khu vực lớp phủ trầm tích tuổi Oligocene tương đối dày (trên 1000m) gồm chủ yếu lớp sét chắn cho tầng chứa móng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 Về di chuyển, vị trí cấu tạo thuận lợi để đón di chuyển hydrocacbon từ trũng Paleogen, nằm kề áp vị trí cao hơn, thời gian hình thành bẫy sớm nên cấu tạo có khả 159 lưu giữ sản phẩm từ pha di dịch sớm từ 18 đến 20 triệu năm tiếp tục nạp vào pha di cư muộn từ - 10 triệu năm Top Basement Hình 13 Bản đồ cấu tạo E (theo tài liệu địa chấn 3D-Petronas) Cấu tạo F (Hình 14) Vị trí nằm khu vực Đơng Nam Lơ 106, cách Hải Phịng khoảng 80 km phía Đơng Nam Cấu tạo có dạng móng đá vơi cổ nhô cao nằm khu vực đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc, cấu tạo có hai vịm, trục kéo dài theo hướng Tây Tây Nam - Đông Đông Bắc (theo tài liệu địa chấn 2D) Theo bình đồ cấu trúc mặt móng, cấu tạo F nằm phía Tây cụm cấu tạo C - E thuộc dải móng nâng tương đối phía trung tâm Lơ 106, nơi tồn lớp phủ trầm tích Eocene - Oligocene có bề dày đáng kể Cấu tạo F theo đường khép kín ngồi (3650m) có diện tích khoảng 19 km 2, biên độ cấu tạo khoảng 250m Cấu tạo có hệ thống dầu khí tương tự cấu tạo C phía Đơng phát dầu thô nên đánh giá có triển vọng cho dầu đá vơi phong hóa Đối tượng chứa cấu tạo móng đá vơi phong hóa với hệ thống dầu khí tương tự cấu tạo phát dầu: cấu tạo C cấu tạo E phía Đơng nên coi có khả có dầu đá vơi phong hóa Lớp phủ trầm tích tuổi Oligocene tương đối dày, khoảng 300m có lớp sét chắn cho tầng chứa móng Về di chuyển, vị trí cấu tạo thuận lợi để đón đợi di dịch hydrocacbon từ trũng Paleogen phía Bắc, tương tự cấu tạo phát hiện, cấu tạo F nằm vị trí cao hơn, thời gian 160 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 hình thành bẫy sớm nên cấu tạo có khả lưu giữ sản phẩm từ pha di dịch sớm từ 18 đến 20 triệu năm tiếp tục nạp vào pha di cư muộn từ - 10 triệu năm Hình 14 Bản đồ cấu tạo F (Tổng công ty PVEP, 2010) Các cấu tạo chứa dầu có triển vọng thấp Cấu tạo G (Hình 15) Vị trí nằm khu vực giáp ranh Lô 102 106, cách cửa Ba Lạt khoảng 50km Phía Đơng Nam Cấu tạo G có dạng móng đá vơi cổ nhơ cao, chia thành hai vịm đỉnh có trục chung kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam (theo tài liệu địa chấn 2D) đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc Cấu tạo G nằm phía Tây cụm cấu tạo C - E thuộc dải móng nâng tương đối phía trung tâm Lơ 106, nơi tồn lớp phủ trầm tích Eocene - Oligocene dày đáng kể Cấu tạo G theo đường khép kín 3250m có diện tích khoảng 9,5 km2, biên độ khoảng 200m Cấu tạo có hệ thống dầu khí tương tự cấu tạo C phát dầu Cấu tạo đánh giá có triển vọng chứa dầu đá vơi phong hóa Tuy nhiên, cấu trúc cấu tạo chưa đánh giá xác mức độ tài liệu hạn chế TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 161 Top Basement Hình 15 Bản đồ cấu tạo G (Tổng cơng ty PVEP, 2010) Cấu tạo H (Hình 16) Vị trí nằm phía Đơng Bắc cấu tạo D, thuộc Lơ 106, cách Hải Phịng khoảng 40 - 50km Phía Đơng Nam Cấu tạo H có dạng móng đá vơi cổ nhô cao, gồm hai khối Đông Nam Tây Bắc khép kín - chiều ơm vào đứt gãy móng đá vơi (theo tài liệu địa chấn 2D) đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc Trên bình đồ cấu trúc mặt móng, hai khối cấu tạo H nằm phần nâng cao phía Tây Bắc dải nâng móng thuộc cụm cấu tạo A –B Theo đường khép kín 1900m, cấu tạo H Đơng Nam có diện tích khoảng 25km2, biên độ khoảng 300m Cấu tạo đánh giá có tiềm dầu đá vơi phong hóa Hình 16 Bản đồ cấu tạo H (Tổng công ty PVEP, 2010) 162 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Cấu tạo D (Hình 17) Vị trí nằm ranh giới hai Lô 102 106, cách cửa Ba Lạt khoảng 50 km Đông Nam Cấu tạo D có dạng móng đá vơi cổ nhơ cao, hình ơvan kéo dài theo hướng Tây Tây Bắc – Đơng Đơng Nam, kề áp vào đứt gãy móng đá vôi (theo tài liệu địa chấn 2D) đới địa hào Paleogen phía Đơng Bắc Trên bình đồ cấu trúc mặt móng, cấu tạo D nằm Tây Bắc dải móng nâng tương đối thuộc cụm cấu tạo C - E phía Đơng Nam, nơi tồn lớp phủ trầm tích Eocene - Oligocene có bề dày đáng kể Cấu tạo D theo đường khép kín ngồi (3200m) có diện tích khoảng 13,5km2, biên độ cấu tạo khoảng 400 - 450m Cấu tạo tiến hành khoan thăm dò giếng khoan 106-D-1X thử vỉa móng carbonate cho kết 3500 thùng nước/ngày, tiềm dầu khí cấu tạo dấu hỏi hạn chế tài liệu nghiên cứu cấu trúc Trên sở kết minh giải địa chấn, đánh giá, mô tả cấu tạo dựa vào yếu tố nêu trên, khả thành cơng cấu tạo phân tích đánh giá theo tiêu thể Bảng Hình 17 Bản đồ cấu tạo D (Tổng công ty PVEP, 2010) Bảng Tiềm dầu cấu tạo (đối tượng móng trước KZ) STT Cấu tạo Độ sâu đối tượng (m) Biên độ cấu tạo (m) Diện tích (km2) Max TB Q chỗ Triệu thùng Triệu m3 H (Chính) 1500 400 24,8 20,98 398,0 63,3 H (ĐN) 1360 540 8,97 7,51 158,2 25,2 D 2580 620 13,35 8,29 175,4 27,9 E 3840 160 3,47 1,92 32,0 5,1 F 3175 300 31,21 16,70 287,3 45,7 G 3360 80 3,28 1,69 25,5 4,1 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 6, 2018 KẾT LUẬN Qua tổng hợp từ tài liệu địa chất, địa vật lý, địa hóa thu thập từ cơng ty Dầu khí gồm có giếng khoan, tất khoan vào đá móng carbonate, có 02 giếng khoan có dầu là: 106-A1X 106-C-1X Trong đó, kết phân tích thạch học giếng khoan 106-A-1X tầng đá móng carbonate gồm có đá vôi kết tinh, đá vôi chứa sinh vật đá vơi bị dolomite hóa Đơi đá carbonate bị xen kẹp lớp mỏng cát kết hạt mịn bột kết có tính phân lớp chứa kết hạch silic, đai mạch silic tuff Phần lớn đá vơi bị dolomite hóa nén ép, hịa tan tạo đường nứt kiến trúc dạng đường khâu (stylolite) Nứt nẻ lấp đầy calcite silic đá vơi có độ rỗng nứt nẻ Kết tài liệu địa chấn cho thấy khu vực nghiên cứu, cấu tạo mô tả đánh giá tiềm năng: Các cấu tạo chứa dầu có triển vọng cao cấu tạo E cấu tạo F Các cấu tạo chứa dầu có triển vọng thấp cấu tạo G, cấu tạo H cấu tạo D Biểu dầu khí phát lỗ rỗng, nứt nẻ đá vôi đá vôi phong hóa cấu tạo A, C E có khả chứa dầu quan trọng Dầu di cư vào bẫy thành tạo sớm khối móng carbonate hang hốc, nứt nẻ trước Kainozoic bị chôn vùi Trên sở kết nghiên cứu kết hợp với đặc điểm đặc trưng cấu trúc điều kiện địa tầng, trầm tích hệ thống dầu khí, cho thấy khu vực nghiên cứu thuận lợi cho việc 163 di cư tích tụ dầu vào đá móng carbonate, Lơ 106, bể Sơng Hồng Lời cám ơn: Chúng chân thành cảm ơn Tổng Cơng Ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) cung cấp nguồn tài liệu cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N Hiệp, N.V Đắc Địa chất tài nguyên Dầu khí Việt Nam, Tập Đồn Dầu khí Việt Nam, 2010 [2] Tổng cơng ty PVEP, Báo cáo đầu tư - Tìm kiếm thăm dị dầu khí phần diện tích hồn trả lơ 102-106, bể Sông Hồng, 2010 [3] M Soloman, R Green, G Rundsch, “A chart for designing modal analysis by point counting”, International Journal of Earth Science, vol 55, pp 844–848, 1966 [4] L van der Plas, A.C Tobi, “A chart for judging the reliability of point counting results”, Am J Sci., vol 263, pp 87–90, 1965 [5] R.L Folk, W.C Ward, “Brazos river bas: a study in the significance of grain size parameters”, Journal of Sedimentary Petrology, vol 27, pp 3–26, 1957 [6] R.J Dunham, “Classification of carbonate rocks according to depositional textures”, American Association of Petroleum Geologist (AAPG) Memoir, no 1, pp 108–121 1962 [7] Geochemical Report Block 102-106, 2014 [8] Sequence Stratigraphic Study of 102-106, 2014 [9] Geochemical Report of the Ha Long -1X Well, 2014 164 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 6, 2018 Petrographic characterization and petroleum potential of Mesozoic carbonate rock in Block 106, Northern Red river basin Bui Thi Luan1,*, Lieu Kim Phuong1,2 1University 2Ho of Science, VNU-HCM Chi Minh Institute of Resources Geography, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding author: btluan@hcmus.edu.vn Received: 16-03-2018; Accepted: 19-11-2018; Published: 31-12-2018 Abstract—Petroleum exploration and exploitation in Red River basin has been carried since the early 1960s of the 20th century, however until now its effectiveness has been still limited Recently, the oil price is constantly changing so the efficiency of petroleum exploration and exploitation is particularly considered Therefore, the assessment of petroleum potential and the direction of exploration are not only scientific research but also economic problem for developing countries in which there is Vietnam The article considers that characteristic of carbonate petrography is along with intergration of interpreted seismic –stratigraphy and well logs, geochemistry analytic results of source rocks and related literatures as well The purpose is to predict the petroleum potential of carbonate rock in block 106 and serve effectively in Petroleum exploration and exploitation in Red River basin Based on the analytic results, carbonate rock in the study area was impacted by tectonic activities such as mechanic compaction; dissolution forming fractures, stylolites; and post-depositional processes as recrystallization of minerals, creating vuggy, mouldic and intraparticle pores and dolomitization as well Carbonate rock contains fossils as foraminifera, coral, algae, echinoderm with subordinate brachiopod, bryozoa Most of them are mudstone, wackestone with mud-supported and packstone is made up of abundant fossils Locally, carbonate rock was fractured and filled up by calcite and silic Oil and gas traces have been discovered in Mesozoic carbonate rock, block 106, northern Red River basin Fractured carbonate rock and weathered carbonate rock in the structures as A, C and E are oil fields Oil migrates into traps that were early formed in fractured carbonate basement rock masses that were buried in pre-Kainozoi Keywords—source rock, reservoir, trap, oil and gas potential