Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trên các chương trình truyền hình tại việt nam hiện nay Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trên các chương trình truyền hình tại việt nam hiện nay Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trên các chương trình truyền hình tại việt nam hiện nay
Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu khảo sát 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ truyền hình CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI TRUYỀN HÌNH 11 Các khái niệm 11 Khảo sát thực tế 15 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN SĨNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 22 Nâng cao nhận thức đội ngũ sản xuất chương trình truyền hình vai trị ý nghĩa việc giữ gìn sáng tiếng Việt 23 Nâng cao trình độ tiếng Việt cho đội ngũ sản xuất chương trình 24 Xây dựng môi trường sáng, mẫu mực 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội nay, thơng tin báo chí điều khơng thể thiếu ngày Người dân cập nhật tin tức thơng qua loại hình báo chí khác Báo chí đời phát triển mạnh mẽ nhờ phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ tảng cho thể loại báo in đời, thể loại báo chí đời phát triển sớm nhằm mang đến cho người thông tin kiện Hiện có nhiều loại hình báo chí khác nhau, khơng loại hình báo chí khơng sử dụng đến ngơn ngữ Báo phát truyền tải thông tin đến công chúng qua ngơn ngữ nói, báo truyền hình truyền tải thơng tin đến cơng chúng qua ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ âm ngơn ngữ hình ảnh, báo mạng điện tử truyền tải thông tin đến công chúng ngôn ngữ viết chủ yếu Lý lựa chọn đề tài Trong vài năm trở lại đây, người chứng kiến thay đổi mạnh mẽ truyền thông Truyền thông kỷ 21 thực bùng nổ tạo bước chuyển bất ngờ Truyền hình khơng nằm ngồi thay đổi Mỗi loại hình báo chí có thể loại ngơn ngữ riêng phù hợp với đặc thù Ngày nay, hồn tồn khẳng định, sức ảnh hưởng báo chí vơ lớn, mệnh danh “quyền lực thứ tư” xã hội Trong thời đại bùng nổ thông tin mạnh mẽ ngày nay, vấn đề ngôn ngữ báo chí truyền hình khơng cịn vấn đề mới, nhiều nhà nghiên cứu đào sâu theo góc cạnh khác có điều khơng thể khơng phủ nhận tầm quan trọng báo chí truyền hình Vì mà chưa truyền hình lại rơi vào trạng thái biết cạnh tranh gay gắt Xuất phát kênh truyền thơng có sức mạnh đặc biệt việc tạo dựng dư luận, đến nay, truyền hình phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt tư nhiều kênh truyền thông khác Đây ngun nhân truyền hình phải thay đổi, phải đột phá Dễ dàng nhận thấy, chưa kênh truyền hình lại nở rộ Các chương trình truyền hình liên Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí tục xuất hiện, tạo ăn tinh thần phong phú trước cơng chúng Việc xây dựng chương trình truyền hình mang tính tương tác cao trị chơi truyền hình xu chung truyền hình giới Việt Nam góp phần tạo cho số lượng khán giả xem truyền hình tăng lên nhiều so với trước Khản giả khung thấy chương trình truyền hình TV Chính tần suất dày đặc mà vấn đề sử dụng từ ngữ chương trình truyền hình vơ đáng lưu tâm Dần dần, nhiều chương trình truyền hình phát đài quốc gia Việt Nam xuất tương đối nhiều từ ngữ pha tạp, sáng tiếng Việt sóng truyền hình Điều cho thấy cần phải có nghiên cứu cụ thể cho vấn đề sử dụng ngơn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt sóng truyền hình, đặc biệt chương trình trị chơi truyền hình Đó lý em chọn đề tài tiểu luận kết thúc mơn học “Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt chương trình truyền hình Việt Nam (Khảo sát chương trình truyền hình giải trí VTV)” Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Mục đích tiểu luận khảo sát nhằm làm rõ lỗi dùng từ thường gặp chương trình truyền hình giải trí sóng đài truyền hình Việt Nam, đặc biệt kênh VTV1 VTV3, bàn vấn đề sáng tiếng Việt đưa số ý kiến thân tác giả Nhiệm vụ: - Nêu rõ khái niệm đặc điểm ngơn ngữ báo chí nói chung ngơn ngữ truyền hình nói riêng - Khảo sát số chương trình truyền hình giải trí VTV1 VTV3 để thu thập tư liệu - Đưa thực trạng tổng quát biểu việc khơng giữ gìn sáng tiếng Việt chương trình truyền hình giải trí sóng Đài Truyền hình Việt Nam Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu khảo sát Đối tượng nguyên cứu khảo sát: Đối tượng nghiên cứu khảo sát đề tài cách sử dụng từ ngữ số chương trình truyền hình giải trí sóng VTV1 VTV3 Phạm vi nghiên cứu khảo sát - Ai triệu phú (01/06/2021) - Kí ức vui vẻ mùa tập 23 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tức tìm hiểu sách, báo, tạp chí, website hay video có liên quan để tổng hợp nội dung cần thiết, chủ yếu thu thập tài liệu từ thông tin đại chúng Ngồi q trình làm đề tài phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phê bình sử dụng triệt để Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương Nội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt chương trìnH truyền hình Chương 3: Những giải pháp góp phần giữ gìn sáng tiếng việt sóng chương trình truyền hình Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngôn ngữ báo chí 1.1 Ngơn ngữ báo chí gì? Từ điển tiếng Việt giải nghĩa: “Ngôn ngữ hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện giao tiếp với nhau”1 Trên báo chí phục vụ cho cách tiếp cận thật báo chí Dựa vào việc nghiên cứu thực tế sử dụng ngôn ngữ tác phẩm báo chí cụ thể mà có nhiều ý kiến khái niệm ngơn ngữ báo chí Theo sách Ngữ văn nâng cao lớp 11 tập 1: “Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội.”2 Sách Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng giải nghĩa: “Ngơn ngữ báo chí (jourmalistic language) ngơn ngữ đặc trưng cho q trình chuyển tải thơng tin báo chí” 3Sách giải thích thêm đa dạng thể loại báo chí dẫn đến đa dạng ngơn ngữ báo chí Về vấn đề này, tác giả Nguyễn Thị Thoa cộng Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương đưa quan niệm: “Ngơn ngữ báo chí tồn tín hiệu quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để chuyển tải thông tin tác phẩm báo chí”4 Từ điển tiếng Việt (1995) NXB Đà Nẵng, tr.666 Ngữ văn nâng cao lớp 11 (2007), NXB Giáo dục Việt Nam, tập 1, tr.173 Thuật ngữ báo chí – Truyền thơng (2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.115 Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương (2012), NXB Giáo dục Việt Nam, tr.72 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Dựa vào phần giải nghĩa Từ điển tiếng Việt, kết hợp với việc tham khảo ý kiến trước thực tế báo chí nay, khái qt khái niệm ngơn ngữ báo chí sau: “Ngơn ngữ báo chí hệ thống thành tố (những âm, tiếng, từ, kí hiệu, hình ảnh, ) cách kết hợp chúng, nhằm chuyển tải thông tin báo chí đến cơng chúng, để thơng báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến quan báo chí dư luận quần chúng, nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển văn minh xã hội Ngơn ngữ báo chí sử dụng nhiều thể loại báo chí tin, phóng sự, phản ánh,….” 1.2 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực vấn đề thực tế diễn Ngôn ngữ kiện phương tiện để phản ánh báo chí, đồng thời tiêu chí khu biệt ngơn ngữ khác Ngơn ngữ kiện nhìn nhận quy trình vận động kiện, cần ý tới mối quan hệ tương tác nội dung ngơn ngữ kiện Có thể nói ngôn ngữ kiện gương phản chiếu diễn Yêu cầu nhà báo: phản ánh trung thực, khách quan kiện, phản ánh kiện lát cắt, khía cạnh Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ siêu ngơn ngữ Theo nhà Ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: “Siêu ngôn ngữ cách diễn đạt phù hợp với hồn cảnh, đối tượng Nó phương thức diễn đạt thường trực nhà báo Hay nói cách khác, ngơn ngữ tác phẩm báo chí siêu ngơn ngữ Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, xác đảm bảo u cầu thơng tin.” Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí u cầu nhà báo: Ngồi việc phản ánh xác, khác quan, trung thực kiện, vấn đề, nhà báo cịn phải có linh hoạt sử dụng từ ngữ câu văn báo thêm hấp dẫn Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ định lượng Ngôn ngữ định lượng thực chất phái sinh, cụ thể hóa ngơn ngữ kiện Chính địi hỏi phản ánh cụ thể, xác kiện có thật nguyên dạng dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng số lượng Yêu cầu nhà báo: để báo nhận tin cậy tuyệt đối cơng chúng việc sử dụng ngơn ngữ định lượng cần thiết, giúp tăng độ xác cho viết viết sử dụng số liệu cụ thể liên quan đến vấn đề, kiện Ngôn ngữ truyền hình 2.1 Ngơn ngữ truyền hình gì? Trong ngơn ngữ báo chí nói chung có bao gồm dạng ngơn ngữ đặc trưng loại hình báo in, báo phát thanh, báo mạng điện tử, báo truyền hình Trong phạm vi nghiên cứu tập tìm hiểu sâu ngơn ngữ báo truyền hình sai phạm sử dụng ngơn ngữ truyền hình Trước tiên, làm rõ khái niệm ngơn ngữ báo truyền hình Ngơn ngữ truyền hình "loại" ngơn ngữ tổng hợp, có ngơn ngữ viết cho độc giả báo in, có ngơn ngữ nói cho thính giả phát thanh, nữa, có "ngơn ngữ hình ảnh" cho khán giả truyền hình Đó ưu truyền hình, truyền tải hình ảnh âm lúc Khác với báo in, người đọc tiếp nhận đường thị giác, phát đường thính giác, người xem truyền hình tiếp cận kiện thị giác thính giác Khảo sát cho thấy 70% lượng thông tin người thu qua thị giác 20% qua thính giác Do truyền hình trở thành phương tiện cung cấp thơng tin lớn, có độ tin cậy cao, có khả làm thay đổi nhận thức người trước kiện Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Đề tường thuật kiện (đưa tin), ba phóng viên ba loại báo chí phải nêu yếu tố cần đủ thể loại Nhưng truyền hình có hình ảnh nên mô tả báo viết báo nói trời nắng hay mưa, tĩnh mịch hay ồn ào, buồn rầu hay sung sướng ) Truyền hình lại giống phát có tiếng động trường kiện Đi theo phát triển nhiều loại hình thơng tin đại chúng, ngơn ngữ báo chí tách dần theo ngành riêng Lợi lớn truyền hình hình ảnh sống động, nên ngơn ngữ truyền hình khơng phải bám sát khn hình mà cần biết gợi mở cảm xúc cho người xem Tiếp nhận thông tin mắt sâu hơn, hiệu tai nghe Ở truyền hình, công chúng vừa xem mắt, vừa nghe tai, truyền hình có lợi nhiều loại hình báo chí khác Ngơn ngữ báo hình, báo nói (phát - truyền hình) giống ngơn ngữ báo viết, địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, chuẩn phong cách ngơn ngữ báo chí Nếu thơng tin báo in câu chữ hình ảnh viết đưa lại thơng tin báo hình hình ảnh với lời đọc, lời bình Ngơn ngữ sử dụng ngơn ngữ viết dùng để đọc, phải viết cho khán thính giả kịp nghe, kịp hiểu tác động đến người nghe âm Chắc chắn ngơn ngữ tác động đến khán, thính giả âm khác với ngơn ngữ viết Nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ dùng để đọc có khác biệt đáng kể phương diện từ vựng, ngữ pháp phong cách Chính ngơn ngữ chương trình khơng mang tính thời mà gây ấn tượng đòi hỏi giọng đọc từ ngữ phải có phong cách thân mật, tự nhiên Chính vấn đề phát âm, ngữ điệu, ngắt giọng truyền hình cần có quan tâm thỏa đáng Trên báo hình, đọc cho người, nội dung cần phải đơn giản sâu vào khía cạnh vấn đề khơng thể nói tất Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí khía cạnh, ngóc ngách vấn đề báo viết Như thông tin báo hình sơ lược từ ngữ cần đơn giản Như khái quát lại ngơn ngữ báo truyền hình là: “Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ dùng để truyền tải thơng tin đến cơng chúng qua hình bao gồm nhiều yếu tố ngơn ngữ hình ảnh ngơn ngữ âm thanh.” 2.2 Đặc tính ngơn ngữ truyền hình Ngơn ngữ phát - truyền hình mang đặc tính sau: Tính đa dạng phức thể âm Dùng âm truyền sóng để thể ý nghĩa khai thác ngôn từ giàu âm hưởng làm phương tiện tác động Cũng loại báo phát thanh, âm bao gồm lời nói, tiếng động âm nhạc Kết hợp hình ảnh âm sinh động tạo nên sức hấp dẫn truyền hình với khán giả Tính đơn thoại giao tiếp Đặc tính đặc tính hiểu ngơn ngữ người nói với hàng triệu người, có tác giả cho thứ ngơn ngữ độc thoại đặc biệt Vì đòi hỏi người thực cần lựa chọn phương tiện ngôn ngữ cho thỏa mãn tiếp nhận hàng triệu khán giả Tính khoảng cách Khoảng cách khoảng cách phát viên khán giả Khán giả nhìn thấy, khơng nhìn thấy PTV, BTV phát viên khơng nhìn thấy khán giả PTV, BTV cần thể yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp nét mặt, ánh mắt, cử xuất Khi khơng xuất tác giả, biên tập cần tìm kiếm phương tiện ngơn ngữ thể hiệu Mặt khác tính khoảng cách cịn thể việc tiếp nhận khán giả Họ bật hay tắt, tăng âm hay giảm âm tùy ý, chắn ngơn ngữ chương trình dễ tiếp nhận khơng bị phức tạp Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí hóa Biên tập viên, phát viên cần có tốc độ đọc phù hợp, có lơi phù hợp định Tính tức thời Rõ ràng theo dõi chương trình khán giả tiếp nhận ngôn ngữ thời điểm phát sóng Như vậy, mặt tính tức thời mặt ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hội thoại đặc biệt Cả hai chế định bắt buộc phải tiết kiệm phương Sử dụng ngôn ngữ hiệu đưa đến cho khán giả lượng thông tin lớn nhiều so với việc kéo dài thời lượng chương trình – điều đặc biệt phù hợp chương trình thời Tính phổ cập Cũng ngôn ngữ phát thanh, ngôn ngữ truyền hình ngơn ngữ dành cho đám đơng Đám đơng thành phần cư dân, họ khác lứa tuổi, trình độ học vấn, trình độ văn hóa, thẩm mỹ Chắc chắn khán giả đám đơng nghe (hoặc xem) chương trình lần thống qua, khơng thể kéo chậm ngữ lưu nên khó nói lại đầy đủ thơng tin vừa tiếp nhận, u cầu địi hỏi cơng tác chuẩn bị văn truyền hình Nằm xu báo chí đại, ngơn ngữ Truyền hình ln hướng tới hấp dẫn để cạnh tranh chế thị trường cách kết hợp hài hồ nội dung thơng tin mà độc giả, khán thính giả u cầu chủ yếu với thơng tin định hướng cần thiết thông qua phương tiện quan trọng ngơn ngữ Có thể khẳng định, chương trình truyền hình nói chung thời truyền hình kết trình thực gồm nhiều cơng đoạn, cơng đoạn phản ánh thực, sáng tác tác phẩm báo chí ngơn ngữ 10 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Khi hỏi mức độ xem chương trình gameshow truyền hình, có 66,7% số người trả lời họ thường xuyên xem chương trình sóng truyền hình Đây số tương đối lớn thời đại công nghệ số phát triển nay, phương tiện truyền thông thu hút công chúng lại Internet Trong số chương trình truyền hình chiếu Đài truyền hình Việt Nam, chủ đặc biệt kênh VTV1 VTV3 kết khảo sát hỏi chương trình truyền hình bạn hay xem dạo gần bao gồm chương trình: “Ai triệu phú”, “Quán xuân”, “Kí ức vui vẻ”, “Đường lên đỉnh Olympia”, “Điều ước thứ 7”, “Nhóm nhảy siêu việt”, “Sàn chiến giọng hát”, “Thần tượng đối thần tượng” thu là: Có thể thấy rõ biểu đồ, chương trình quan tâm theo dõi nhiều “Ai triệu phú?”, chương trình truyền hình tiếng phát sóng lâu Đài Truyền hình Việt Nam Đây chương trình gameshow mua quyền từ gameshow đến từ Anh “Who Wants to Be a Millionaire?”, phát sóng vào tối thứ ba hàng tuần VTV3 từ tháng năm 2005 Khơng khó để đốn chương trình ưa thích nhiều đối tượng lâu dài 16 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí phát sóng Bên cạnh đó, chương trình quan tâm chương trình “Nhóm nhảy siêu việt” phát sóng gần VTV3 Đây chương trình mới, đối tượng công chúng lại bạn trẻ nhiên chưa có khả thu hút nhiều lượt quan tâm Khảo sát khảo sát sơ phục vụ cho mục đích khảo sát vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt sóng chương trình trị chơi truyền hình nói chung Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, khn khổ tiểu luận này, để đảm bảo mặt dung lượng, em xin phép khảo sát qua hai chương trình phổ biến “Ai triệu phú?” “Kí ức vui vẻ” Khảo sát ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đề đề tài 2.2 Thực trạng sử dụng từ ngữ chương trình trị chơi truyền hình Trong khn khổ tiểu luận nhằm đảm bảo việc khảo sát xác nhát, em xin phép khảo sát chương trình coi phổ biến “Ai triệu phú?” “Kí ức vui vẻ mùa 3” Mỗi chương trình khảo sát tập phát sóng gần Bài khảo sát ý kiến quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ngữ chương trình a Chương trình “Ai triệu phú” phát sóng ngày 1/6/2021 Chương trình “Ai triệu phú” phát sóng ngày 1/6/2021 chương trình phát sóng số đặc biệt nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi mùng tháng Khách mời tham gia chương trình em thiếu nhi 14 tuổi Đây lứa tuổi phát triển 17 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí nhận thức nên cần ý đến môi trường phát triển xung quanh mặt ngôn từ Đầu tiên, người dẫn chương trình, Đinh Tiến Dũng, nhân vật tiếng với danh xưng Giáo sư Xoay, người có nhiều phát ngơn lịng khán giả Với lối nói chuyện khéo léo mình, anh hồn thành tốt vai trị người dẫn chương trình “Ai triệu phú?” Có thể thấy, chương trình, anh sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người chơi, thường xuyên sử dụng từ ngữ gần gũi, động viên người chơi Đặc biệt, tập phát sóng này, người chơi sử dụng từ “không đáng để coi thường” để nhận xét nhà thông thái, Đinh Tiến Dũng sửa lại thành “rất đáng ngưỡng mộ”, cách ứng xử vô thông minh Về câu hỏi sử dụng chương trình, nhận thấy rõ ràng câu hỏi tả, ngữ pháp, khơng sử dụng mức từ lai căng không phù hợp Đặc biệt, chương trình có nhiều câu hỏi từ ngữ, tả Việt Nam: 18 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Những dạng câu hỏi có hiệu tốt khơng người chơi tham gia chương trình mà cịn khán giả sau ảnh nhỏ Mỗi câu hỏi khiến người xem phải suy nghĩ vốn từ ngữ tiếng Việt Bên cạnh có nhiều câu hỏi tác phẩm văn học Việt Nam truyện cổ tích “Tấm Cám” tập thơ “Góc sân khoảng trời” nhà thơ Trần Đăng Khoa Những tác phẩm văn học Việt Nam giúp nâng cao vốn từ ngữ người chơi nhỏ tuổi b Chương trình “Kí ức vui vẻ” mùa tập 23 Ký ức vui vẻ chương trình truyền hình Việt hóa từ chương trình De generatieshow Bỉ Đài Truyền hình Việt Nam thực Đây chương trình mang tính hồi niệm, gợi nhớ nhiều ký ức đẹp, dấu ấn xuân thập niên trải dài từ thập niên 60, 70, 80, 90, 2000 2010 Chương trình tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật, gắn kết nghệ sĩ qua nhiều hệ, tái trào lưu văn hóa – nghệ thuật, giới thiệu lại vật dụng ký ức tơn vinh nghệ sĩ đình đám thời với khơng khí đầy cảm xúc vui vẻ Chương trình cịn giúp người xem ơn cố tri tân, gắn kết yêu thương, mang lại nhiều cảm xúc hoài niệm, 19 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí nhớ hiểu biết thêm ký ức thập niên Số chương trình phát sóng vào ngày 28 tháng 12 năm 2018 VTV3 Nội dung chương trình thu hút vơ đơng đảo cơng chúng đón xem u thích gần gũi, giản dị mặt nội dung lẫn hình ảnh Trong tập phát sóng mà em lựa chọn khảo sát, ngơn ngữ chương trình sử dụng vơ hợp lí, nhẹ nhàng sâu sắc Đối với ngơn ngữ người dẫn chương trình bác Lại Văn Sâm, người có kinh nghiệm lâu năm nghề nên thực tạo cảm giác thoải mái cho người xem Từ ngữ bác sử dụng vô gần gũi, nhẹ nhàng kể câu chuyện xưa cũ, đưa khán giả lẫn người chơi miền kí ức Một kịch chương trình chu, ekip thực chuyên nghiệp, đội hậu kì xử lý nội dung chắn nên không gây lỗi dùng từ suốt chương trình dài tiếng c Tổng kết Chương trình truyền hình sóng Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng hay đài truyền hình địa phương nước xây dựng, sản xuất với đội ngũ chuyên nghiệp, có học vấn ngày cao nên vấn đề sử dụng từ ngữ tiếng Việt khơng hợp lý khơng cịn xuất thường xun sóng 20 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Đây điểm sáng việc sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam Tuy nhiên, hai chương trình với tập phát sóng phần nhỏ hàng loạt chương trình phát sóng hàng ngày nên ý kiến chủ quan em Vấn đề sáng tiếng Việt chương trình truyền hình khơng thể quan sát đến chương trình chương trình mắc lỗi đáng lưu ý Nó cần q trình lâu dài khó tránh khỏi sai sót Tuy nhiên cần nhận thức chất vấn đề để sửa đổi ngày tốt đẹo tương lai 21 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN SÓNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH Cho dù xã hội có phát triển nào, khoa học kỹ thuật có đại đến đâu phải ln gìn giữ làm giàu tiếng Việt, không làm cho tiếng Việt - “của cải vô quý báu dân tộc” bị sáng vốn có Và thân người làm truyền hình, báo chí, người có sức ảnh hưởng đến cơng chúng nhiệm vụ truyền thơng phải có trách nhiệm nặng nề vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt Ngày 5/11/2016, Hà Nội diễn Hội thảo khoa học quốc gia “Giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thơng tin đại chúng” Đài tiếng nói Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam Hội Ngôn ngữ học Việt Nam phối hợp tổ chức Tại hội thảo có tham gia nhiều chun gia ngơn ngữ học tiếng vị lãnh đạo cấp cao, đặc biệt Phó thủ tướng Vũ Đức Đam Đây bước đầu cho thấy tầm quan trọng vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng Tại Hội thảo, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: Việt Nam tự hào lịch sử dựng nước, 22 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí giữ nước ngàn năm; văn hiến rực rỡ dân tộc Trong văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếng Việt thành tố quan trọng Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm người, đặc biệt nhà báo, nhà giáo, nhà văn Tuy nhiên, có thực tế xã hội, diễn đàn, số tài liệu, báo cáo, ấn phẩm thông tin đại chúng, kể sách giáo khoa có nhiều biểu thiếu chuẩn mực sử dụng tiếng Việt, dễ dãi phát triển, làm tiếng Việt Hiện tượng lạm dụng, sử dụng ngôn từ tiếng nước ngày nhiều Nhưng điều đáng báo động cịn q phân tích, nhắc nhở, phê phán biểu Các chuyên gia có nhiều tham luận đóng góp tích cực nhằm giải vấn đề trội Sau tìm hiểu tham khảo tham luận, ý kiến, cá nhân em xin có đóng góp ý kiến, giải pháp để cải thiện vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thơng tin đại chúng nói chung chương trình truyền hình nói riêng Nâng cao nhận thức đội ngũ sản xuất chương trình truyền hình vai trị ý nghĩa việc giữ gìn sáng tiếng Việt Chữ viết, tiếng nói cải vơ quan trọng quý giá dân tộc giới, niềm tự hào dân tộc Tiếng Việt dân tộc Việt Nam Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc địa, cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến hành trình tạo dựng sống, phát triển cộng đồng xã hội Trải qua triều đại lịch sử, qua giai đoạn phát triển, tiếng Việt trở thành hồn cốt dân tộc, có sức sống lâu bền tâm hồn, lối sống, tư người Việt Nam Dù có sống miền đất lãnh thổ Việt Nam hay sống xa quê hương, người mang dòng máu Việt khơng qn thứ tiếng ơng cha, lời ăn tiếng nói dân tộc Trải qua thời gian, người dân Việt Nam khơng ngừng giữ gìn, cải tiến tiếng Việt, làm cho tiếng nói dân tộc ngày giàu đẹp, niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè quốc tế Để có hệ thống quy tắc tiếng Việt nói 23 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí viết theo chuẩn ngày nay, phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt phương diện cụ thể phát âm, tả, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Khơng có lý để phải thay đổi hay biến dạng tiếng Việt Điều có nghĩa làm biến dạng sắc, văn hóa dân tộc Những người làm báo nói chung người làm sản xuất chương trình nói riêng phải tự ý thức ý nghĩa quan trọng tiếng Việt, cần nhận thức rõ, tiếng Việt tiếng dân tộc Việt, tài sản quốc gia, việc sử dụng tiếng Việt gồm nói viết phải theo hệ thống quy định chuẩn mực Việc ban hành quy định sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực thuộc Nhà nước, không cá nhân tổ chức có quyền thay quy định sử dụng tiếng Việt vốn trở thành quy tắc chung cho toàn dân Đồng thời, việc cải tiến, sáng tạo tiếng Việt trình sử dụng điều cần thiết không thay đổi hồn tồn diện mạo nó, khơng xáo trộn gây ảnh hưởng đến tâm lý người dân Bởi lẽ, việc đưa quy tắc nói viết tiếng Việt vào nhân dân, vào người việc dễ dàng thực sớm chiều mà phải trải qua trình học tập từ người tập nói, tập viết đến nói viết thành thạo Trong cải tiến, sáng tạo tiếng Việt, chấp nhận cải tiến tiếng Việt để sử dụng cho phù hợp với đặc thù ngành nghề, nhóm ngành nghề Chẳng hạn việc sử dụng tiếng Việt không dấu, viết tắt, kí hiệu gắn với đặc thù lĩnh vực công nghệ thông tin, ngành khoa học Nâng cao trình độ tiếng Việt cho đội ngũ sản xuất chương trình Tiếng Việt ngơn ngữ thống đa dạng Viết đúng, nói chuẩn tiếng Việt sóng truyền hình nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng nói chung đường để báo chí đến gần với cơng chúng cách để góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Điều có người làm báo nâng cao ý thức nói viết thật đúng, thật tốt, thật sáng tạo tiếng mẹ đẻ Nhà báo cần nắm tri thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt thuộc bốn phương diện ngứa âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách.Để làm 24 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí điều đó, chắn phải học cách bản, nghiêm túc Có thể học trường, lớp mà tự học Xong hình thức học kết cuối đạt phải đắp ứng yêu cầu: nói đúng, Viết Chưa nói đúng, viết chưa thể kỳ vọng nói hay, viết tay Có điều tưởng đơn giản, không học, có bị mắc lỗi Chẳng hạn, quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ vấn đề hồn tồn khơng khó, khơng trang bị kiến thức cần thiết, nhiều nhà báo thường xuyên ngắt đoạn nói đọc Ấy cịn chưa kể đến mảng đầy “gai góc” thuộc phần ngữ pháp mà không đầu tư thời gian công sức để nghiên cứu rèn luyện khó làm chủ hoạt động ngơn từ Tuy nhiên, việc sử dụng chữ viết với chuẩn mực khơng đồng nghĩa với phủ nhận hồn tồn sáng tạo riêng cá nhân Có điều sáng tác phải tuân thủ quy luật định, nghĩa có hội sở khoa học Chẳng hạn, tạo từ mới, người ta phải dựa vào từ có sẵn có quan hệ trực tiếp với phương diện âm hay ý nghĩa Cái tài nhà báo thể rõ nét sinh động khả sáng tạo, sáng tạo cần đặt tảng lập trường cách mạng đắn, lĩnh trị vững vàng, ý thức cơng dân cao đạo đức nghề nghiệp lành mạnh Tính sáng tạo góp phần làm nên nhân cách, vị thế, uy tín nhà báo “thương hiệu” người cầm bút từ mà lan tỏa, thấm sâu trái tim ký ức công chúng; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng ấn phẩm tịa soạn thúc đẩy quan báo chí phát triển lành mạnh, tiến Bên cạnh đó, nhà báo hay người làm truyền hình nên có vốn ngoại ngữ tốt Trình độ ngoại ngữ nhà sản xuất cao tốt Nó mang đến cho họ nhiều lợi ích thời kỳ giao lưu hội nhập quốc gia diễn mạnh mẽ Tuy nhiên chúng tơi bàn đến lợi ích số đó, ngoại ngữ giúp nhà báo nhà sản xuất hiểu rõ tiếng mẹ đẻ để sở ấy, có ứng xử thích hợp 25 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Trong thực tế, sau học xong ngoại ngữ đó, dù muốn hay khơng, thường có liên hệ định tiếng Việt Và dựa vào đối chiếu, so sánh, nhà báo khẳng định cách chắn tiếng Việt giàu đẹp chẳng ngôn ngữ giới Và từ đây, có tình cảm u q thái độ trân trọng tiếng mẹ đẻ Những tình cảm thái độ ấy, vun đắp thường xuyên, trở thành phẩm chất văn hóa, thành giá trị đạo đức Của nhà báo, giúp họ trở thành vĩ nhân tố tích cực đấu tranh chống biểu xem thường, coi khinh tiếng nói chữ viết dân tộc Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận giá trị ngơn ngữ nước ngồi, mà ngược lại, phải biết tiếp thu để hoàn thiện thêm tiếng mẹ đẻ Chẳng hạn, tính khoa học tính xác cao ngơn ngữ Ấn - Âu (như Anh, Pháp, Nga,…) giúp cho nhà báo sử dụng tiếng Việt cách khúc chiết, mạch lạc, gãy gọn, tránh dài dòng, cầu kỳ không cần thiết Như vậy, rõ ràng hiểu biết tiếng nước ngồi góp phần quan trọng vào việc giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt Xây dựng môi trường sáng, mẫu mực Quá trình phát triển mạnh mẽ đa dạng hóa báo chí truyền thơng đại ngày phát huy vai trò quan trọng kỷ nguyên số Thực tiễn đặt khơng thách thức hoạt động thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lĩnh vực nghiên cứu báo chí truyền thơng đại Hơn 30 năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm tổng kết từ nhà khoa học, quan quản lý báo chí nhà báo góp phần quan trọng phản ánh phần diện mạo báo chí Việt Nam đại Trong ngành báo chí Việt Nam, nên hạn chế việc sử dụng từ lóng hay từ ngữ lai căng Có thể nói, chưa từ ngữ vay mượn từ nước lại xuất báo chí tiếng Việt với mật độ dày Người ta sử dụng chúng tùy tiện, bất chấp người đọc, người nghe có hiểu hay không Thật phi lý 26 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí nhà báo người Việt Nam, mà để hiểu ngôn từ họ, nhiều lúc phải mở từ điển song ngữ tra cứu Phải tiếng Việt nghèo nàn tới mức phải vay mượn tràn lan vậy? Hoàn toàn ngược lại! Tiếng Việt vô phong phú, tuyệt đại đa số trường hợp, tìm thấy từ tương đương với từ vay mượn tiếng nước chí nhiều từ tiếng Việt có khả diễn đạt khái niệm tinh tế hơn, rõ ràng Sở dĩ số nhà báo khơng dùng tiếng Việt có lẽ họ muốn làm phong phú thêm vốn từ muốn tăng cường tính biểu cảm Đây dự định tốt cách làm chưa hợp lý Sự phong phú chỉnh thể tạo thành tố lạ phá vỡ tính thống Tương tự, tính biểu cảm khơng thể tạo phương tiện cản trở trình nhận thức Các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước trở nên khó chấp nhận bị dùng sai, người dùng chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa cách đọc, cách viết chúng Vì lúc chúng không gây hậu làm giảm sút hiệu tiếp nhận tác phẩm, tuyên truyền cho sai, mà cịn làm uy tín tác giả, người đọc người nghe khó tránh khỏi có ấn tượng người “sính chữ ngoại” Và việc hạ thấp uy tín quan báo chí nơi tác giả làm việc Vậy nên cách hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Khơng tình cờ mà Bác Hồ dặn: “Những từ khơng dịch phải mượn tiếng nước mượn thật cần thiết, mượn phải mượn cho đúng.” 27 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí KẾT LUẬN Chữ viết, tiếng nói cải vô quan trọng quý giá dân tộc giới, niềm tự hào dân tộc Tiếng Việt dân tộc Việt Nam Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc địa, cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến hành trình tạo dựng sống, phát triển cộng đồng xã hội Trải qua triều đại lịch sử, qua giai đoạn phát triển, tiếng Việt trở thành hồn cốt dân tộc, có sức sống lâu bền tâm hồn, lối sống, tư người Việt Nam Dù có sống miền đất lãnh thổ Việt Nam hay sống xa quê hương, người mang dịng máu Việt khơng qn thứ tiếng ơng cha, lời ăn tiếng nói dân tộc Trải qua thời gian, người dân Việt Nam không ngừng giữ gìn, cải tiến tiếng Việt, làm cho tiếng nói dân tộc ngày giàu đẹp, niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè quốc tế Để có hệ thống quy tắc tiếng Việt nói viết theo chuẩn ngày nay, phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt phương diện cụ thể phát âm, tả, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Cho dù có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt phải đảm bảo nguyên tắc quy định chung, cốt có sẵn khơng thay đổi hoàn toàn Nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt được, hiểu kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay Những vấn đề xoay quanh việc sử dụng ngôn từ tên báo chí, truyền hình thực tế để nói khơng thể hai mà thay đổi hoàn toàn Nhưng với tư cách nhà báo, nhà truyền thông, nhà sản xuất tương lai, cần có trách nhiệm trau dồi kiến thức thân từ năm tháng ngồi ghế nhà trường Việc sử dụng ngôn ngữ dúng quy tắc, chuẩn mực kĩ nghề nghiệp, cịn trách nhiệm to lớn với Đảng, nhà nước quần chúng nhân dân việc phát huy giữ gìn nét đẹp tiếng Việt 28 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Giữ gìn làm giàu tiếng Việt trách nhiệm tồn dân Song, dù xã hội, khoa học cơng nghệ có thay đổi đến đâu, phải nhận thức sâu sắc xác định khơng làm méo mó, lai căng tiếng Việt trình sử dụng Mỗi người cần ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải sở nói viết chuẩn mực phát âm, tả chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ Cần loại bỏ yếu tố không phù hợp, làm ảnh hưởng đến chuẩn mực, sáng tiếng Việt Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Trần Thị Vân Anh tận tình giảng dạy suốt mơn Ngơn ngữ báo chí Do chưa có kinh nghiệm viết tiểu luận hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để tiểu luận hồn thiện Em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc 29 Phạm Thị Hải Yến – 1956080047 – Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu khoa học: Sử dụng ngơn ngữ truyền hình - thực trạng giải pháp (2014) – TS Vũ Thị Kim Hoa Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí (2003), NXB Lao Động, Thuật ngữ báo chí – Truyền thơng (2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương (2012), NXB Giáo dục Việt Nam Tác phẩm báo chí truyền hình (2017), Học viện Báo chí Tuyên truyền 30 ... Truyền hình CLC K39 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI TRUYỀN HÌNH Các khái niệm 1.1 Chương trình truyền hình chương trình. .. Nội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt chương trìnH truyền hình Chương 3: Những giải pháp góp phần giữ gìn sáng tiếng việt sóng chương trình truyền hình Phạm... vấn đề sử dụng ngôn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt sóng truyền hình, đặc biệt chương trình trị chơi truyền hình Đó lý em chọn đề tài tiểu luận kết thúc môn học ? ?Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt chương