Tư tưởng đức trị của khổng tử và việc kết hợp pháp trị với đức trị trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay

16 22 0
Tư tưởng đức trị của khổng tử và việc kết hợp pháp trị với đức trị trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng đức trị của khổng tử và việc kết hợp pháp trị với đức trị trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay Tư tưởng đức trị của khổng tử và việc kết hợp pháp trị với đức trị trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay Tư tưởng đức trị của khổng tử và việc kết hợp pháp trị với đức trị trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chính trị Quản lý cơng Đề tài: TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ VÀ VIỆC KẾT HỢP PHÁP TRỊ VỚI ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Họ tên học viên: Phạm Ngọc Đạt Lớp: HC25B6 Khóa: 2020 – 2022 Ngành: Quản lý công Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Bùi Huy Khiên Hà Nội, 10 - 2021 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chính trị Quản lý cơng Đề tài: TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ VÀ VIỆC KẾT HỢP PHÁP TRỊ VỚI ĐỨC TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Điểm số Điểm chữ Hà Nội, 10 - 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Lý luận chung tư tưởn Đức trị Khổng Tử 1.1 Nguồn gốc đời tư tưởng Đức trị Khổng Tử 1.2 Khái niệm tư tưởng Đức trị Khổng Tử 1.3 Nội dung tư tưởng Đức trị Chương 2: Vận dụng kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị Quản lý Nhà nước nước ta 2.1 Mối quan hệ Đức trị Pháp trị quản lý nhà nước 2.2 Kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị vào quản lý nhà nước nước ta Phần kết luận 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Phần mở đầu Nho giáo hệ thống tư tưởng đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt thực đời sống xã hội người Trong hệ thống Nho giáo bao gồm nhiều học thuyết, nhiều tư tưởng, nhiều nội dung: triết học, trị - xã hội, đạo đức, giáo dục…Những tư tưởng, nội dung đan xen, xâm nhập vào hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong đó, hai học thuyết tiêu biểu bật lên thời kỳ đó, tư tưởng Đức trị coi hạt nhân Nho giáo tư tưởng của Nho giáo Khổng Tử bên cạnh tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Tư tưởng Đức trị Khổng Tử thành tựu lớn kho tàng tư tưởng Trung quốc cổ đại nói riêng, nhân loại nói chung Hơn 2000 năm qua, tư tưởng đức trị chi phối đời sống trị, đạo đức, văn hóa đất nước Trung Hoa mà ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia khu vực Nhiều quan điểm tư tưởng Đức trị dần trở thành tập quán, phong tục truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội, từ kinh tế, trị đến tư tưởng, văn hóa Do vậy, góp phần tạo nên truyền thống văn hóa Á Đơng, có Việt Nam Trong quản lý nhà nước nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu việc việc kết hợp tư tưởng quản lý Đức trị Pháp trị, tư tưởng Người tư tưởng kết hợp thống nhất, biện chứng “đức trị” “pháp trị”, trọng giáo dục đạo đức, không ngừng nâng cao vai trị, sức mạnh luật pháp từ làm cho quản lý nhà nước đạt hiệu Vì để làm rõ vấn đề trên, em xin chọn đề tài: “ Tư tưởng Đức trị Khổng Tử việc kết hợp Pháp trị với Đức trị quản lý Nhà nước nước ta nay” Phần nội dung Chương 1: Lý luận chung tư tưởn Đức trị Khổng Tử 1.1 Nguồn gốc đời tư tưởng Đức trị Khổng Tử Khổng Tử tên Trọng Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ xuất thân gia đình quý tộc.Năm lên ba, Khổng Tử mồ côi cha, lớn lên phải làm lụng vất vả để nuôi mẹ, ông ham học Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học Học trị gọi ơng Khổng Phu Tử, hay gọi tắt Khổng Tử Ông giữ chức Tổng trưởng Bộ Hình Sau đó, Khổng Tử từ quan nhà dạy học xây dựng nên hệ tư tưởng Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục nhà trị tiếng Trung Hoa Các giảng triết lý ơng có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tư tưởng dân tộc Đông Á Tiền đề xuất phát quan niệm nhà đức trị họ thống quan niệm người thiện, có lịng nhân, từ cho đức la công cụ quản lý với phương pháp quản lý nêu gương giáo hóa 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội  Lĩnh vực kinh tế: Xã hội Trung Quốc đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc, công cụ lao động chuyển từ thời đồ đồng sang công cụ sắt xuất hiện, đưa lực lượng sản xuất lên trình độ cao Việc thay công cụ đồng sang sử dụng công cụ sắt lúc ngày trở nên phổ biến mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động sản xuất thủ công nghiệp ngày trở nên chuyên nghiệp hơn, nhiều ngành nghề mở nghề rèn, nghề mộc, nghề đúc…Điều tạo nên cách biệt người làm nông nghiệp vùng nông thôn với người làm nghề buôn bán khu vực thành thị, bắt đầu có phân hóa tầng lớp quý tộc với người làm nghề bn bán khu vực thành thị, bắt đầu có phân hóa tầng lớp quý tộc với người coi hèn mọn, tiểu nhân xã hội Trên sở phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển trước, tiền tệ xuất Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Trong thời kỳ này, Trung Quốc xuất nhiều thành thị thương nghiệp buôn bán, xuất nhập nhộn nhịp nước Hán, Tề, Tần, Sở Thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi thành thị, thị tộc quý tộc dần trở thành đơn vị, khu vực kinh tế tầng lớp địa chủ lên  Lĩnh vực trị - xã hội: Sự biến động lĩnh vực kinh tế ảnh hưởng, tác động to lớn đến mặt lĩnh vực trị - xã hội Nó làm xuất cục diện xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc, tình trạng nước chư hầu lên lấn át địa vị quyền lực nhà Chu Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nhiều tầng lớp xuất ngày khẳng định vị trí Mới, cũ đan xen tồn Mỗi tầng lớp đại diện cho lợi ích riêng Do đó, mâu thuẫn giai tầng hình thành ngày phát triển, đặc biệt mâu thuẫn giai cấp thống trị với giai cấp nông dân tầng lớp bị thống trị khác Trong bối cảnh đó, ln lý, đạo đức xã hội rơi vào tình trạng băng hoại, khủng hoảng sâu sắc Mọi giá trị, chuẩn mực, đạo đức bị đảo lộn, trật tự, kỷ cương xã hội ngày thêm rối loạn, thiết chế trị, lễ nghĩa nhà Chu bị vi phạm phá hoại nghiêm trọng Đây coi thời kỳ “Lễ hoại nhạc tan”, cảnh bề giết vua, hại cha, anh em, vợ chồng bất hịa, chia lìa thường xuyên xảy ra, Thiên hạ trở nên “vô đạo”, trật tự, lễ nghĩa, cương thường xã hội bị đảo lộn, mối quan hệ người với người bị biến dạng Xã hội Trung Quốc vào thời kỳ trở nên rối ren, chiến tranh, thiên tai, lũ lụt… thường xuyên xảy ra, bên khốn tầng lớp lao động nghèo với bên giàu có tầng lớp phong hầu kiến địa Nhân dân thường xuyên phải sống cảnh đói rét, khổ đau Trong đó, lực cầm quyền ln tìm cách để gây thế, thường xuyên diễn chiến tranh Trước thực trạng xã hội vậy, đặt vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách phải thiết lập hệ thống tư tưởng nguyên tắc đạo đức, luân lý phù hợp với yêu cầu thời đưa xã hội tiến lên 1.1.2 Tiền đề tư tưởng Tư tưởng Đức trị nho giáo Khổng Tử kế thừa tiếp thu yếu tố, tính chất tư tưởng trị, đạo đức, tơn giáo Trung Quốc từ trước đến giờ, thời nhà Chu  Về tôn giáo: Nhà Chu cho rằng, trời lực lượng có uy quyền tối cao, tuyệt đối vậy, nhà Ân khơng khơng biết “mệnh trời” mà cịn hành động trái với “mệnh trời” nên bị trời trừng phạt nhà Chu thay nhà Ân cai trị dân Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung tiếp nhận yếu tố tâm thần bí phản động tư tưởng tôn giáo làm nội dung tư tưởng trị nước, để ràng buộc người, nhằm tạo người suy nghĩ, hành động theo ý trời, mệnh trời  Về trị: Tư tưởng trị chủ yếu giai cấp quý tộc Chu “Nhân dân”, “Hưởng dân” “Trị dân”  Về đạo đức: Tư tưởng đạo đức nhà Chu lấy hai chữ Đức Hiếu làm nịng cốt Xuất phát từ quan niệm tơn giáo trời – người hợp nhất, nhà Chu cho rằng, tổ tiên bậc Tiên vương ln có đức mà sánh thượng đế, nhận “mệnh trời” mà “hưởng nước”, “hưởng dân” Do vậy, vua sau phải thành kính đức đó, mà giữ gìn bồi đắp để cháu thừa hưởng lâu dài Hiếu nhớ ơn tổ tiên, phải ln giữ gìn làm sáng tỏ khn phép tổ tiên để lại, có vậy, nhận mệnh trời mà hưởng nước, hưởng dân mãi Chính điều này, phần giúp cắt nghĩa sao, Nho giáo, đạo đức trị gắn chặt với nhau, coi đạo đức cơng cụ, phương tiện trị chủ yếu nhà vua, người cầm quyền việc trị dân, trị nước, bình thiên hạ 1.2 Khái niệm tư tưởng Đức trị Khổng Tử Đường lối Đức trị nội dung học thuyết trị - xã hội Nho giáo Trong Nho giáo, học thuyết trị học thuyết đạo đức quan hệ chặt chẽ với nhau, trị đạo đức gắn chặt với Khổng Tử đặc biệt đề cao đạo đức trị nước, coi cơng cụ phương tiện hữu hiệu để hoàn thiện người ổn định, hồn thiện xã hội, đưa xã hội từ “vơ đạo” thành “hữu đạo” Tư tưởng Đức trị quan điểm đường lối trị nước, quản lý xã hội dựa sở chuẩn mực đạo đức Đó hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh hành vi người trong, mối quan hệ xã hội, nhằm đảm bảo thống lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Đức trị phản ánh nhu cầu lợi ích xã hội giai cấp thống trị, biểu hình thức quy định đánh giá sở xác lập giá trị luân lý, người thừa nhận chấp hành cách tự giác Trên sở đó, Nho giáo khẳng định tính đắn quan niệm danh định phận xã hội, đề nguyên tắc, tiêu chí làm chuẩn mực để người cầm quyền nhận thức đạo lý, giáo hóa hành vi, điều chỉnh hoạt động người 1.3 Nội dung tư tưởng Đức trị 1.3.1 Vai trò đạo đức theo quan niệm Khổng Tử Thứ nhất, đạo đức thi hành đạo đức tiền đề, điều kiện quan trọng để hình thành hồn thiện đạo đức người, góp phần to lớn vào việc củng cố, trì trật tự, kỷ cương ổn định xã hội Thứ hai, đạo đức công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu giai cấp thống trị việc cai trị quản lý xã hội Thứ ba, cần phải nhấn mạnh vấn đề chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo nói chung, quan niệm Nho giáo vai trò đạo đức, đường lối Đức trị nói riêng là, vai trị đạo đức xã hội người trở thành thực tế chủ yếu phụ thuộc vào nhà vua, người cầm quyền có đạo đức ln tu dưỡng, thi hành đạo đức Trong học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng Tử, đạo đức tu dưỡng đạo đức gắn liền với Muốn có đạo đức ln có đạo đức phải thường xun tu dưỡng đạo đức 1.3.2 Cai trị theo “Nhân, Lễ, Chính danh” Nhân Lễ hai phạm trù trung tâm tư tưởng đức trị nói riêng học thuyết trị - xã hội Nho giáo nói chung, cịn biện pháp để thi hành đường lối đức trị Trong Nho giáo Khổng Tử, Nhân, Lễ, Chính danh thống với tư tưởng đức trị, việc thực thi đường lối đức trị Trong Nhân nội dung, hạt nhân Lễ, cịn Lễ hình thức thể Nhân bình diện trị, thống Nhân Lễ Chính danh Nhân phạm trù trung tâm tư tưởng đạo đức, tư tưởng đức trị Nhân bao gồm hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, Nhân phẩm chất đạo đức cụ thể, bản, tảng người, chuẩn mực đạo đức để người tự tu dưỡng hoàn thiện nhân cách Theo nghĩa rộng, Nhân bao gồm đức cần có khác người Nói cách khác, đức khác người Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung v.v., biểu cụ thể đức Nhân Lễ phạm trù đạo đức, chuẩn mực đạo đức Lễ nhìn nhận chủ yếu từ phương diện trị, Ở phương diện này, Lễ lại bao gồm nhiều nội dung khác thống với Trước hết, Lễ phạm trù tôn ti, trật tự, kỷ cương xã hội mà người, giai cấp xã hội phải học, phải tuân theo Thứ hai, Lễ chuẩn mực, quy tắc, u cầu có tính bắt buộc, ràng buộc hành vi, ứng xử người mối quan hệ xã hội hoạt động khác người Dù Lễ nhìn nhận với nhiều nội dung nữa, song điều mà Nho giáo quan tâm người, giai cấp phải tơn trọng, giữ gìn, học tập hành động lễ Chính danh phạm trù, nội dung tư tưởng đức trị, biện pháp trị để thi hành đường lối đức trị, lễ trị Chính danh lần Khổng Tử đặt Ông yêu cầu phải đặt tên vật gọi vật tên cho “danh” với thực chất vật Trong tư tưởng đức trị, Chính danh yêu cầu người cần phải có phẩm chất tương xứng với địa vị xã hội phải suy nghĩ, hành động với ấy, không tranh giành địa vị bổn phận người khác, giai cấp khác, không xã hội loạn Xuất phát từ việc cho rằng, xã hội, người, đẳng cấp có vị trí bổn phận riêng mình, nhà Nho khẳng định rằng, để loại bỏ tình trạng rối loạn, để trì trật tự, kỷ cương ổn định xã hội điều có ý nghĩa tiên phải thực hành biện pháp Chính danh Như vậy, Nhân, Lễ, Chính danh tư tưởng đức trị Khổng TỬ không nội dung mà cịn biện pháp trị để thực đường lối đức trị, nhằm mục đích trì, bảo vệ trật tự, kỷ cương chế độ phong kiến phục vụ yêu cầu, lợi ích giai cấp thống trị xã hội mà Chương 2: Vận dụng kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị Quản lý Nhà nước nước ta 2.1 Mối quan hệ Đức trị Pháp trị quản lý nhà nước Về mặt chất, “đức trị” “pháp trị” hai mặt thể thống nhất, thể không tách rời Việc đề cao đức trị hay pháp trị trị quốc an dân mang tính phiến diện, khơng đầy đủ Đạo đức pháp luật phản ánh chất nhà nước nhu cầu xã hội Pháp luật công cụ giai cấp thống trị sử dụng để quản lý xã hội thơng qua máy nhà nước Vì thế, pháp luật nhà nước mang chất giai cấp thống trị Chế độ xã hội khác quy định chất hệ thống luật pháp khác nhau, qua trực tiếp gián tiếp phản ánh chuẩn mực đạo đức xã hội Thực tiễn lịch sử chứng minh, nhà lãnh đạo thực phối hợp cách nhuần nhuyễn hai trường phái tư tưởng “đức trị” “pháp trị” đưa đất nước quản lý họ trở nên ổn định mạnh mẽ Các vị vua hiền, chúa thánh minh Phương Đông, Trung Quốc Việt Nam, người coi thành công nghiệp trị nước kết hợp đức trị lẫn pháp trị, vừa biết tôn Nho, vừa biết trọng Pháp Điều khơng ngoại lệ phương Tây Điển hình như, Platon chủ trương phải thống đạo đức với trị sạch, lấy quan niệm người cầm quyền có đức tạo sở cho nhà nước lành mạnh Ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, đạo đức người, ơng nhấn mạnh vai trị luật pháp coi thứ có vai trị quan trọng thứ hai sau đạo đức (Les lois - Những đạo luật - Platon) Khổng Tử lấy đạo nhân làm gốc, lấy hiếu, lễ nhạc làm nội dung cho giáo hóa; tin tưởng vào giáo dục làm cho nhân tăng lên hình phạt giảm nhẹ đến mức Ai cho Khổng Tử người bác bỏ hình luật người chưa hiểu đắn ơng Ơng khơng chủ trương loại bỏ mà coi biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, cần thiết phải có, khơng bất đắc dĩ khơng nên dùng đến Có thể thấy bậc lãnh đạo kiệt xuất người nắm vững, vận dụng thành công kết hợp luật pháp với đạo đức, pháp trị đức trị 2.2 Kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị vào quản lý nhà nước nước ta Trong thực tiễn quản lý nhà nước nước ta nay, Nhà nước ln đề cao việc vận dụng tư tưởng pháp trị đức trị cách linh hoạt vào hoạt động quản lý mình, vấn đề vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh, văn hóa, điều kiện lại điều luôn cần nghiên cứu, tìm tịi Việc vận dụng khơng phải chép y nguyên học thuyết mà phải cần có chọn lọc, kế thừa phát huy  Với tư tưởng Đức trị: Đảng Nhà nước cần không ngừng xây dựng, chăm lo, đảm bảo cho phồn vinh đất nước, ấm no cho nhân dân Việc đề đường lối, chủ trương, sách phải phù hợp với hoàn cảnh đất nước, nguyện vọng nhân dân Công tác xây dựng, chỉnh đốn đội ngũ Đảng viên phải trọng, lựa chọn người có đủ sức, đủ tài vào máy lãnh đao, quản lý đất nước Các sách nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đề không ngừng phát triển, cải cách cho phù hợp đường lối đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách giáo dục, sách đầu tư, sách hỗ trợ người nghèo, ban hành hệ thống văn Pháp luật phù hợp, sửa đổi, bổ sung luật lợi ích chung tồn quốc gia… Các công việc Nhà nước thể tư tưởng lấy dân làm trọng, tất lợi ích quốc gia, thể đạo đức người lãnh đạo Nhà nước ta, tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc, rõ nét Vai trò, địa vị người phụ nữ ngày cơng nhận Bình đẳng xã hội dần hình thành trở nên la sở cho phá triển xã hội người toàn diên Như Bác Hồ dạy bảo việc có lợi cho dân thi phải cố gắng làm, việc có hại cho dân phải tránh Niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước ngày củng cố Các nhà lãnh đạo đất nước nỗ lực để đam bảo cho đất nước phát triển hướng dẫn, đạo Nhân dân ta không ngừng phát huy nét đạo đức tốt đẹp, để Nhà nước xây dựng xã hội tốt đẹp Nhân dân ta có tinh thần u nước vơ lớn lao Điều không biểu chiến tranh, nước nhà bị lâm nguy, mà thời bình, phát huy cao giá trị Người dân khơng ngừng phát triển kinh tế, lao động sản xuất, vươn lên xóa đói giảm nghèo, làm cho đất nước phồn vinh Tinh thần thi đua, hăng hái sản xuất dâng cao khắp nơi, với hiệu thi đua yêu nước Người dân thực nếp sống văn minh đại, yêu thương, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, nhường cơm sẻ áo, lành đùm rách, nắm đói gói no, người nghèo Con người phát huy tinh thần hiếu học, không ngừng học tập, nghiên cứu rèn luyện để tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại, giúp ích cho cộng đồng, xã hội, Nhà nước Các hủ tục lạc hậu dần bị loại bỏ Các tư tưởng tiến vào sống người dân Sống thời kì hội nhập, giao lưu, hợp tác với bạn bè quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại người dân kiên định nục tiêu hịa nhập khơng hịa tan, biết chọn lọc, kế thừa phát huy điều tốt, nhiên cố gắng tránh thói hư, tật xấu, gìn giữ phát huy nét đẹp truyền thống, sắc dân tộc, tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng, mang đậm dấu ấn Việt Nam Có thể nói, nhân dân ta Nhà nước cố gắng để xây dựng xã hội tốt đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển phồn vinh, thịnh vượng  Với tư tưởng pháp trị: Hiện nay, nước ta, hoạt động xây dựng pháp luật cịn chưa kịp thời, tính thống đồng chưa cao Pháp luật thiêu ổn định cụ thể cần thiết; nhiều chổng chéo, lỗ hổng; mục tiêu chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật khoa học cụ thể thực Trước phát triển đa dạng kinh tế – xã hội, với nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, thiếu hụt khoảng trống pháp luật số lĩnh vực Nhiều lĩnh vực xúc đời sống xã hội chưa có luật mà điều chỉnh chủ yếu văn luật, chí chưa có văn luật điều chỉnh Một số lĩnh vực có luật lại chưa phù hợp chưa sát với thực tiễn dừng lại quy định mang tính chất khung Do bất cập văn hướng dẫn nên quy định luật chậm vào sống không tránh khỏi cách hiểu, cách làm khác dẫn đến sơ hở lợi dụng pháp luật q trình thực Tính tồn diện, đồng bộ, tính khả thi hệ thống pháp luật nhiều hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý đất nước pháp luật Nội dung pháp luật số lĩnh vực chậm sửa đổi, ảnh hưởng tư bao cấp, chưa thực chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN Phạm vi đối tượng điều chỉnh số đạo luật chưa xác định rõ, chưa xuất phát từ tính chất, đặc thù quan hệ xã hội lĩnh vực để lựa chọn phương pháp điều chỉnh hợp lý – Về hoạt động lập pháp Một là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải rõ ràng, minh bạch dễ hiểu Khi pháp luật rõ ràng, dễ hiểu, việc thực thi pháp luật thuận lợi, người dân dễ tiếp cận với luật pháp Hai là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải phù hợp với hồn cảnh xã hội, thống ổn định, biến đổi Đây giá trị tư tưởng Pháp trị Khi hoàn cảnh xã hội thay đổi, đất nước đổi điều luật phải thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, pháp luật phải thông không tạo chồng chéo điều luật, hoạt động thực thi pháp luật – Về hoạt động hành pháp Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam lĩnh vực hành pháp có nghĩa thực cải cách hành nhà nước Q trình phải tiến hành đồng mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Những nội dung cần thự là: – Tăng cường vai trị Chính phủ – quan đứng đẩu nên hành quốc gia máy Nhà nước pháp quyền XHCN – Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý nhà nước nháp luât – Tăng cường tra, kiểm tra việc thực thể chế tăng cường thẩm quyền cho quan tra việc xử lý vi phạm pháp luật Những tư tưởng pháp trị việc tuyển chọn, đánh giá lực quan lại, bổ nhiệm, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại, thuật dùng người, thuật thưởng phạt… có ý nghĩa sâu sắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta – Về hoạt động tư pháp 10 Hoạt động tư pháp lĩnh vực đặc biệt quan trọng Việc thực thi quyền lực tư pháp có ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Thứ nhất, công tác tố tụng, xét xử phải tn thủ trình tự pháp luật, tơn trọng pháp luật Bởi vì, xã hội pháp pháp luật giữ vị trí tối thượng chuẩn mực cho hành động xã hội Các tổ chức, cá nhân thực thi pháp luật phải gương mẫu thực hành pháp luật trước dân, tránh tình trạng dựa vào mối quan hệ quen, thân mà bỏ qua xử lý nhẹ Thứ hai, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trình xử án, xử lý vi phạm pháp luật Chỉ công khai, minh bạch, pháp luật thể sức mạnh cưỡng chế, giáo dục Chính Hàn Phi khẳng định, pháp luật không nghiêm minh, công bằng; vua thực thi pháp luật khơng nghiêm… bề tơi gian dối 11 Phần kết luận Đường lối đức trị Nho giáo từ Khổng Tử lấy nhân nghĩa làm gốc, coi trọng vai trò dân thể quan điểm nhân sâu sắc Đường lối nặng "đức" "nhẹ hình", khuyến khích người đời từ thường dân đến bậc vua chúa phải tu thân rèn đức theo mẫu người quân tử Học thuyết “Đức trị” Nho giáo chứa đựng hầu hết giá trị tinh hoa Nho giáo tiên Tần ngày cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm chắn cịn tìm nhiều học bổ ích Bài làm đưa đến với người hiểu biết khái quát em tư tưởng Đức trị Khổng Tử việc kết hợp Pháp trị với Đức trị quản lý nhà nước nước ta Mặc dù có nhiều cố gắng, vốn hiểu biết kiến thức hạn hẹp nên viết em tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp thầy cô./ Em xin chân thành cảm ơn 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Mối quan hệ “đức trị” “pháp trị” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (tcnn.vn) - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội Việt Nam - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) 13 ... pháp trị đức trị 2.2 Kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị vào quản lý nhà nước nước ta Trong thực tiễn quản lý nhà nước nước ta nay, Nhà nước ln đề cao việc vận dụng tư tưởng pháp trị đức trị cách... dung tư tưởng Đức trị Chương 2: Vận dụng kết hợp tư tưởng pháp trị đức trị Quản lý Nhà nước nước ta 2.1 Mối quan hệ Đức trị Pháp trị quản lý nhà nước 2.2 Kết hợp tư tưởng pháp. .. Việt Nam Trong quản lý nhà nước nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu việc việc kết hợp tư tưởng quản lý Đức trị Pháp trị, tư tưởng Người tư tưởng kết hợp thống nhất, biện chứng ? ?đức trị? ?? ? ?pháp trị? ??,

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan