1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDENGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

141 3.5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH o^íưw BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDE CHỦ BIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^Q^ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDE CHỦ BIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI THÀNH VIÊN THS NGUYỄN QUỐC TOÀN THS DƯƠNG THỊ THANH HẬU THS.NHIÊN HỒ VIỆT HÀ THS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn nhằm hai mục tiêu: (1) quán triệt tinh thần “tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục kinh tế quốc dân” văn bản: Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; Hướng dẫn số 127HD/BTGTW ngày 30/6/2014, hướng dẫn thực Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Kết luận 04-KL/BTGTW ngày 19/9/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương việc triển khai thực Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; (2) giúp sinh viên vừa ôn luyện kiến thức bản, hệ thống; vừa cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, kỹ năng, phẩm chất người học; đáp ứng tốt yêu cầu đề thi mở Nhằm thực mục tiêu trên, tài liệu cấu trúc gồm phần: PHẦN TĨM TẮT LÝ THUYẾT, có chương nội dung Sáu chương trình bày vấn đề cốt lõi, mơn kinh tế trị Mác - Lênin, đồng thời nhấn mạnh tính độc lập mơn học cập nhật biến đổi tình hình kinh tế xã hội giới nước PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM với hệ thống câu hỏi, tập chọn lọc kỹ lưỡng có gợi ý đáp án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ôn tập sinh viên Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chịu trách nhiệm trước độc giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý để tài liệu ngày hồn thiện Mọi góp ý xin gửi về: TS Cung Thị Tuyết Mai, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM, tầng 2, số 56 Hoàng Diệu 2, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP.HCM, email: maictt@buh.edu.vn Chủ biên TS Cung Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CĐLĐ CM KHCN CNTB CNXH CNH, HĐH CT GT GTSD HH HNKTQT HTX KTCT KTXH KTH KHKT LĐ LĐCT LĐTT LLSX NSLĐ QHSX SH SLĐ SX SXHH TB TBBB TBCĐ TBCN TBCV TBKB TGLĐXHCT TLLĐ TLSH TLSX TN TSX TSXGĐ TSXMR XHCN Nội dung Cường độ lao động Cách mạng khoa học công nghệ Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cạnh tranh Giá trị Giá trị sử dụng Hàng hóa Hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác xã Kinh tế trị Kinh tế xã hội Kinh tế học Khoa học kỹ thuật Lao động Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Lực lượng sản xuất Năng suất lao động Quan hệ sản xuất Sở hữu Sức lao động Sản xuất Sản xuất hàng hóa Tư Tư bất biến Tư cố định Tư chủ nghĩa Tư cho vay Tư khả biến Thời gian lao động xã hội cần thiết Tư liệu lao động Tư liệu sinh hoạt Tư liệu sản xuất Thương nghiệp Tái sản xuất Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC 4.1.1 4.1 Lý luận V.I.Lênin độc quyền nhà nước kinh tế 5.2.1 5.2.2 A Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ ’ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.1 Khái quát hình thành phát triển kinh tế trị Mác Lênin Người đưa thuật ngữ “KTCT” Montcrétien thuộc trường phái Trọng thương Pháp vào năm 1615 Chủ nghĩa Trọng thương trường phái KTCT tư sản, phản ánh lợi ích giai cấp tư sản thương nghiệp thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư Quan điểm CNTT coi tiền chuẩn cải, giàu có nước dựa vào ngoại thương Họ coi sách kinh tế nhà nước yếu tố định phát triển kinh tế, chưa thấy vai trò tác dụng quy luật kinh tế khách quan, chưa thấy vai trò sản xuất Lịch sử KTCT thực KTCT cổ điển - trường phái KTH khoa học giai cấp tư sản xuất chủ yếu Anh Pháp nước TBCN phát triển kỷ 19 KTCT tư sản quan niệm đối tượng KTCT nghiên cứu nguồn gốc, chất của cải, giàu có dân tộc phân phối cải tầng lớp xã hội với tư tưởng là: nguồn gốc giàu có khơng phải lĩnh vực lưu thông mà từ lĩnh vực sản xuất KTCT tư sản cổ điển Anh mở đầu từ W Petty (1622-1687) đến A Smith (1723-1770) kết thúc D Ricardo (1772-1823) C Mác đánh giá cao W.Petty coi ông người sáng lập KTH với nguyên lý tiếng “lao động cha đất mẹ cải” Nguyên lý coi lao động đất đai yếu tố trình lao động, lại sai coi yếu tố hình thành giá trị A Smith nhà KTH thời kỳ công trường thủ công TBCN, theo đánh giá Lênin, ông nhà tư tưởng tiên tiến giai cấp tư sản Ông cho xã hội bình thường xã hội xây dựng sở quy luật tự nhiên, tự cạnh tranh; xã hội khơng bình thường sản phẩm độc đoán, ngẫu nhiên dốt nát người; quy luật kinh tế vơ địch, sách kinh tế hợp với qui luật sách tự kinh tế Còn D.Ricardo nhà kinh tế thời kỳ đại CN khí CNTB, đỉnh cao lý luận KTCT tư sản cổ điển, mệnh danh nhà lý luận giá trị lao động Tuy nhiên, hạn chế nhân sinh quan giới quan tư sản, KTCT tư sản cổ điển mắc sai lầm đồng sản xuất TBCN với q trình sản xuất nói chung, coi CNTB vĩnh cửu, coi qui luật kinh tế qui luật tuyệt đối xã hội Những hạn chế C Mác khắc phục xây dựng nên hệ thống lý luận khoa học KTCT Trong đó, số nhà KTH khác điển hình Thomas Robe Manthuys (1766-1834) Joan Baptit Say (1767-1832) lại phát triển yếu tố tầm thường, hạn chế KTCT tư sản cổ điển biến thành KTCT tầm thường quan sát hời hợt tượng bên ngồi, biện hộ cách có ý thức cho CNTB J.B.Say người mưu toan tách trị khỏi khoa học kinh tế, biến khoa học KTCT thành môn học kinh tế tuý, nghiên cứu q trình sản xuất nói chung tách rời khỏi quan hệ sản xuất xã hội Và KTH đại nước TBCN lại tách trị khỏi kinh tế, che đậy quan hệ sản xuất TBCN mâu thuẫn giai cấp KTCT Mác đời vào kỷ sở kế thừa có phê phán phát triển yếu tố khoa học KTCT tư sản cổ điển, đấu tranh với quan điểm KTCT tư sản tầm thường, KTCT tiểu tư sản KTCT Mác cách mạng khoa học KTCT dựa đóng góp vĩ đại sau C.Mác: - Thứ nhất, phát minh tính chất mặt lao động sản xuất hàng hoá Các nhà KTH trước Mác chưa hiểu lao động tạo giá trị - Thứ hai, phát minh giá trị thặng dư Các nhà KTH trước Mác nói đến hình thức gián tiếp giá trị thặng dư (lợi nhuận, lợi tức, địa tơ) B Mác khám phá chất giá trị thặng dư, vạch rõ chế bóc lột TBCN Chủ nghĩa Mác nói chung KTCT nói riêng V.I.Lênin bảo vệ phát triển hoàn cảnh lịch sử cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Sau Cách mạng tháng 10 Nga, Lênin vận dụng phát triển lý luận C Mác thời kỳ độ lên CNXH vào công xây dựng CNXH Nga Sau V.I Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác-Lênin ngày Xây dựng nước Việt Nam XHCN, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh mục tiêu, lý tưởng Đảng CSViệt Nam nhân dân ta Đảng CSViệt Nam khẳng định “chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, đạo toàn nghiệp đổi mới, xây dựn thành công CNXH đất nước Như vậy, Kinh tế trị Mác- Lênin dòng lý thuyết kinh tế trị nằm dịng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, môn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại khơng ngừng phát triển, hồn thiện sử dụng cơng cụ để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội 1.2 Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin Lịch sử hình thành phát triển KTCT cho thấy có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu môn học Phái cổ điển định nghĩa KTCT môn khoa học làm giàu; môn khoa học nghiên cứu vấn đề người lựa chọn để sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất nhiều loại hàng hoá Quan điểm C.Mác đối tượng KTCT dựa quan điểm vật lịch sử coi sản xuất vật chất sở đời sống xã hội loài người V.I Lênin rõ KTCT môn khoa học nghiên cứu mặt xã hội sản xuất tức quan hệ sản xuất xã hội Đó điều khác KTCT Mác - Lênin với KTH tư sản Trong nghiên cứu QHSX xã hội, KTCT nghiên cứu tác động chúng đến phát triển LLSX Bởi vấn đề nguyên nhân, tác động hậu quẩ CM KHCN đối tượng nghiên cứu KTCT QHSX tạo thành sở hạ tầng kinh tế xã hội Các quan điểm trị, pháp quyền, hệ tư tưởng thích ứng với sở hạ tầng tạo thành kiến trúc thượng tầng, phận quan trọng nhà nước Vì vậy, KTCT n ghiên cứu vai trò kinh tế nhà nước sở hạ tầng, tức mối quan hệ kinh tế trị, kinh tế văn hoá Như vậy, KTCT nghiên cứu QHSX cách cô lập mà tác động qua lại với LLSX kinh tế thị trường KTCT nghiên cứu QHSX xã hội trạng thái tĩnh mà trạng thái động Sự vận động QHSX phải tuân theo qui luật kinh tế định Vì vậy, nghiên cứu QHSX, KTCT Mác - Lênin có nhiệm vụ vạch rõ qui luật chi phối việc sản xuất phân phối cải vật chất giai đoạn phát triển khác xã hội, động lực phát triển nguyên tắc vận hành kinh tế Qui luật kinh tế sở sách kinh tế, sách kinh tế vận dụng qui luật kinh tế vào hoạt động kinh tế Nếu coi thường qui luật kinh tế, không tôn trọng vận dụng chúng sec khơng tránh khỏi chủ quan, ý chí, gây hậu khơn lường Tóm lại, KTCT Mác - Lênin khoa học phát triển QHSX tức quan hệ kinh tế Nó trình bày rõ qui luật chi phối việc sản xuất phân phối cải vật chất giai đoạn phát triển khác xã hội lồi người 1.2.2 Mục đích nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin Mục Mác đích Lênin nghiên cứu cấp độ cao kinh tế trị nhằm phát quy luật chi phối quan hệ người với người sản xuất trao đổi Từ đó, giúp cho chủ thể xã hội vận dụng quy luật ấy, tạo động lực để khơng ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh phát triển tồn diện xã hội thơng qua việc giải quan hệ lợi ích Mục đích xuyên suốt Kinh tế trị Mác - Lênin không hướng đến việc thúc đẩy giàu có mà thế, kinh tế trị Mác - Lênin hướng tới cung cấp sở khoa học góp phần thúc đẩy trình độ văn minh phát triển tồn diện xã hội Kinh tế trị Mác - Lênin khoa học kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Quy luật kinh tế mối liên hệ phản ánh chất, khách quan, lặp lặp lại tượng trình kinh tế sản xuất xã hội tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Tương tự quy luật xã hội khác tác động phát huy vai trò quy luật kinh tế sản xuất trao đổi thông qua hoạt động người xã hội với động lợi ích khác Quy luật kinh tế tác động vào động lợi ích quan hệ lợi ích người, từ mà điều chỉnh hành vi họ Khi vận dụng quy luật kinh tế, tạo quan hệ lợi ích kinh khách quan, đắn tạo động lực thúc đẩy sáng tạo người xã hội Thơng qua thúc đẩy giàu có văn minh xã hội Giữa quy luật kinh tế sách kinh tế có phân biệt Chính sách kinh tế tác động vào quan hệ lợi ích, tác động mang tính chủ quan 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin Phương pháp KTCT Mác - Lênin phương pháp biện chứng vật Mác người áp dụng nguyên lý CN vật biện chứng vào việc nghiên cứu chế độ kinh tế xã hội Khác với khoa học tự nhiên, KTCT nghiên cứu hình thái kinh tế khơng thể dùng kính hiển vi, phản ứng hố học, mà phân tích lý luận sâu vào chất bên đối tượng nghiên cứu sở trừu tượng hoá khoa học Trừu tượng hoá khoa học gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu ngẫu nhiên, tạm thời, cá biệt, khơng điển hình để từ tượng bề sâu vào chất bên trong, tìm bền vững, ổn định, điển hình, hình thành nên phạm trù kinh tế, phát qui luật chi phối vận động vật Ngoài ra, KTCT Mác - Lênin sử dụng nhiều phương pháp khác logic lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp tốn học, thống kê mơ hình hố q trình kinh tế nghiên cứu Tóm lại, qua trình bày đối tượng nghiên cứu chức KTCT cho thấy: việc nghiên cứu KTCT cần thiết người nghiên cứu khoa học kinh tế, cán quản lý kinh doanh, với người có nhiệm vụ hoạch định đường hướng phát triển kinh tế đất nước, mà cần thiết người, gia đình xã hội 1.3 1.3.1 Chức Kinh tế trị Mác - Lênin Chức nhận thức Biểu chỗ cung cấp tri thức vận động sản xuất XH, làm cho người học nắm chất hệ thống QHSX thực định xây dựng đất nước ta, đặc điểm kinh tế-xã hội đất nước Những tri thức sở khoa học để đề đường lối, sách kinh tế định hướng cho phát triển kinh tế-xã hội 1.3.2 Chức phương pháp luận Biểu chỗ cung cấp tảng lý luận khoa học cho tổ hợp khoa học kinh tế kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, tài chính., trang bị cho người học tư kinh tế thị trường định hướng XHCN, nắm quan điểm ĐCS Việt Nam nghiệp đổi KTCT Mác - Lênin chưa giải vấn đề cụ thể, không nắm vững chung bước không tránh khỏi vấp váp 1.3.3 Chức thực tiễn Nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu KTCT cần phương pháp vận dụng lý thuyết kinh tế vào đời sống kinh tế; cần cụ thể hoá kết luận lý luận thành đường lối sách kinh tế, phương hướng giai đoạn phát triển, tốc độ phát triển nhằm làm cho lý luận khoa học vào sống trở thành lực lượng vật chất 1.3.4 Chức tư tưởng Thể chỗ KTCT Mác - Lênin công khai đứng lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, vũ khí lý luận tư tưởng đấu tranh áp bức, bóc lột bất công xã hội; sở khoa học cho hình thành giới quan, nhân sinh quan cách mạng niềm tin người học vào công xây dựng xã hội mới, XHCN Vấn đề thảo luận Thảo luận nhóm để làm rõ liên hệ kinh tế trị Mác Lênin với dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại? So sánh đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin với mơn khoa học kinh tế ngành khác Phân tích ví dụ thực tiễn việc ban hành thực thi sách kinh tế để chứng minh mối quan hệ quy luật kinh tế sách kinh tế Lược sử hình thành phát triển để làm rõ chất biện chứng vật 10 b Hình thành giá trị thị trường hàng hóa c Hình thành giá thị trường hàng hóa d Cả a b 65 Cạnh tranh nội ngành là: a Sự cạnh tranh nhà sản xuất ngành, sản xuất loại hàng hóa b Sự cạnh tranh nhà sản xuất ngành, sản xuất loại hàng hóa c Sự cạnh tranh nhà sản xuất ngành, sản xuất loại hàng hóa d Sự cạnh tranh nhà sản xuất ngành, sản xuất loại hàng hóa 66 Mục đích cạnh tranh nội ngành là: a Tìm kiếm lợi nhuận c.Tìm kiếm lợi nhuận bình quân b.Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch d.Tìm kiếm giá trị siêu ngạch 67 Cạnh tranh ngành là: a Sự cạnh tranh ngành sản xuất, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi b Sự cạnh tranh ngành sản xuất hàng tiêu dùng, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi c Sự cạnh tranh ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi d Sự cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi 68 Kết cạnh tranh ngành: a Hình thành giá sản xuất b.Hình thành giá trị thị trường c.Hình thành lợi nhuận bình quân d.Hình thành chi phí sản xuất 69 Tỷ suất lợi nhuận bình quân là: a Tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành b Tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành c Lợi nhuận trung bình ngành d Tỷ suất lợi nhuận độc quyền ngành 70 Khi hình thành lợi nhuận bình quân dẫn đến: a.Hình thành giá trị thị trường b.Hình thành chi phí sản xuất c.Hình thành giá sản xuất d.Hình thành giá trị hàng hóa 71 Giá sản xuất bằng: a Chi phí sản xuất cộng tỷ suất lợi nhuận bình qn b Chi phí sản xuất cộng giá trị thặng dư c Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận d Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân 72 Quy luật giá sản xuất là: a Biểu quy luật giá trị sử dụng giai đoạn tự cạnh tranh CNTB b Biểu quy luật giá trị giai đoạn tự cạnh tranh CNTB c Biểu quy luật giá trị giai đoạn độc quyền CNTB d Biểu quy luật giá thị trường giai đoạn tự cạnh tranh CNTB 73 Tư thương nghiệp CNTB là: a Một phận tư nông nghiệp tách phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa b Một phận tư công nghiệp tách phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa c Một phận tư cho vay tách phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa d Một phận tư thương nghiệp tách phục vụ trình lưu thơng hàng hóa 74 Nguồn gốc lợi nhuận tư thương nghiệp là: a.Một phần tỷ suất lợi nhuận b.Một phần giá trị thặng dư c.Một phần tỷ suất giá trị thặng dư d.Một phần lợi tức 75 Nguồn gốc lợi tức (z) là: a Một phần sản phẩm thặng dư công nhân tạo sản xuất b Một phần lợi nhuận công nhân tạo sản xuất c Một phần giá trị thặng dư công nhân tạo sản xuất d Một phần ngồi chi phí cơng nhân tạo sản xuất 76 Một đặc điểm tư cho vay là: a Quyền sở hữu gắn liền quyền sử dụng b Quyền sở hữu tách rời quyền quản lý c Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng d Quyền quản lý tách rời quyền sử dụng 77 Công thức vận động tư cho vay là: a H - T’ b T - T c T - T’ d H - H’ 78 Giới hạn tỷ suất lợi tức (z’) là: a > z’ >p’ b < z’ > p’ c < z’ < p’ d > z’ < p’ 79 Tỷ suất lợi tức (z’)là: a Tỷ lệ phần trăm giá trị thặng dư tổng số tư cho vay b Tỷ lệ phần trăm lợi tức tổng số tư cho vay c Tỷ lệ phần trăm lợi nhuận tổng số tư cho vay d Tỷ lệ phần trăm tỷ suất lợi nhuận tổng số tư cho vay 80 Công ty cổ phần là: a Một doanh nghiệp hình thành góp vốn người thơng qua phát hành cổ phiếu b Một doanh nghiệp hình thành góp vốn nhiều người thơng qua phát hành cổ phiếu c Một doanh nghiệp hình thành góp vốn nhiều người thơng qua phát hành trái phiếu d Một doanh nghiệp hình thành góp vốn nhiều người thơng qua phát hành công trái 81 Giá trị cổ phiếu phát hành gọi là: a Thị giá b Giá thị trường c Mệnh giá d Mệnh giá trái phiếu 82 Thị trường chứng khoán là: a Thị trường mua bán loại chứng bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, công trái b Thị trường mua bán loại quỹ đầu tư bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, công trái c Thị trường mua bán loại chứng khốn bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, cơng trái d Thị trường mua bán loại chứng khoán bao gồm: trái phiếu, kỳ phiếu, công trái 83 Địa tơ tư là: a Phần lợi nhuận ngồi lợi nhuận bình qn mà nhà tư kinh doanh nơng nghiệp phải nộp cho chủ đất b Phần tỷ suất giá trị thặng dư ngồi lợi nhuận bình qn mà nhà tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất c Phần giá trị thặng dư lợi nhuận bình qn mà nhà tư kinh doanh nơng nghiệp phải nộp cho chủ đất d Phần giá trị thặng dư lợi nhuận mà nhà tư kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất 84 Các hình thức địa tơ tư chủ nghĩa: a Địa tô chênh lệch I; Địa tô chênh lệch II b Địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền c Địa tô chênh lệch; địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền d Địa tô chênh lệch; địa tô độc quyền 85 Địa tô chênh lệch I: a Là địa tô thu loại ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi b Là địa tơ thu loại ruộng đất có điều kiện tự nhiên không thuận lợi c Là địa tô thu loại ruộng đất có vị trí thuận lợi d Là địa tô thu loại ruộng đất thâm canh làm tăng suất 86 Địa tô chênh lêch II: a Là địa tô có chuyên canh, tăng suất b Là địa tơ có thâm canh, tăng suất c Là địa tơ có thâm canh, giảm suất d Là địa tơ có độc canh, tăng suất 87 Biểu quy luật giá trị thặng dư giai đoạn CNTB độc quyền là: a Quy luật lợi nhuận bình quân b Quy luật lợi nhuận độc quyền c Quy luật lợi nhuận d Quy luật giá sản xuất 88 Những biểu chủ yếu CNTB độc quyền nhà nước: a Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền với nhà nước; hình thành phát triển sở hữu nhà nước b Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền với nhà nước; hình thành phát triển sở hữu nhà nước; điều tiết kinh tế nhà nước tư sản c Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền với nhà nước; hình thành phát triển sở hữu nhà nước; điều tiết kinh tế đối ngoại nhà nước tư sản d Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền với nhà nước; điều tiết kinh tế nhà nước tư sản 89 Những đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền a Các tổ chức độc quyền; tư ngân hàng; xuất tư bản; phân chia kinh tế; phân chia lãnh thổ b Các tổ chức độc quyền; tư tài chính; xuất tư bản; phân chia kinh tế; phân chia lãnh thổ c Các tổ chức độc quyền; tư cho vay; xuất tư bản; phân chia kinh tế; phân chia lãnh thổ d Các tổ chức độc quyền; tư công nghiệp; xuất tư bản; phân chia kinh tế; phân chia lãnh thổ 90 Mâu thuẫn thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước là: a Mâu thuẫn Tư công nghiệp Tư ngân hàng b Mâu thuẫn tổ chức độc quyền tổ chức độc quyền c Mâu thuẫn tổ chức độc quyền với d Mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày cao hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa 91 Biểu rõ nét vai trò điều tiết kinh tế nghĩa tư độc quyền nhà nước là: a Nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào tổ chức độc quyền b Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước c Các sách công cụ điều tiết kinh tế nhà nước d Cả a b 92 Tăng trưởng tư vơ hình cao tư hữu hình biểu của: a Nền sản xuất tự cung, tự cấp c.Nền kinh tế tri thức b.Nền sản xuất hàng hóa d.Nền kinh tế công nghiệp 93 Đặc điểm bật kết cấu giai cấp chủ nghĩa tư đại ngày gì? a Sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên b Tỷ lệ người nghèo khó ngày giảm c Sự xuất tầng lớp trung lưu d Cả a b 94 Đặc điểm lớn cách mạng khoa học - công nghệ ngày là: a Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp b Khoa học gắn liền với kỹ thuật c Mọi phát minh khoa học bắt nguồn từ sản xuất d Kĩ thuật trước mở đường cho sản xuất 95 Chọn phương án để điền vào chỗ trống: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường; có điều tiết [ ] Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo a Nhà nước b.Thị trường c.Xã hội d.Cung - Cầu 96 Chọn phương án để điền vào chỗ trống: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, [ ] a.Dân chủ, công bằng, văn minh b.Công bằng, dân chủ, văn minh c Văn minh, công bằng, dân chủ d.Dân chủ, văn minh, công 97 Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần có can thiệp, điều tiết kịp thời hình thức tổ chức Nhà nước nào? a Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa b Nhà nước Tư sản tam quyền phân lập c Nhà nước Dân chủ tư sản d Nhà nước Quân chủ chuyên chế 98 phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến mục tiêu gì? a Xây dựng sở vậtchất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội b Xây dựng sở vậtchất - kỹ thuật cho chủ nghĩa tư c Xây dựng sở vậtchất - kỹ thuật cho chế độ tư hữu d Xây dựng sở vậtchất - kỹ thuật cho Nhà nước quân chủ 99 Về xây dựng quan hệ sản xuất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến mục tiêu gì? a Hồn thiện nghĩa xã hội sở kinh tế - xã hội chủ b Hoàn thiện nghĩa tư sở kinh tế - xã hội cho chủ c Hoàn tư hữu thiện sở kinh tế - xã hội cho chế độ d Hoàn thiện nước quân chủ sở kinh tế - xã hội cho Nhà 100 Tại thời kỳ độ, việc sử dụng chế thị trường kinh tế Việt Nam cần thiết? a Lực lượng sản xuất yếu kém, lạc hậu b Lực lượng sản xuất phát triển, đại c Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất d Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất 101 Quan hệ sở hữu chịu quy định trực tiếp yếu tố nào? a.Trình độ lực lượng sản xuất b.Trình độ tổ chức quản lý sản xuất c.Phương thức phân phối hàng hóa d.Phương thức lưu thơng hàng hóa 102 Về nội dung kinh tế, sở hữu sở, điều kiện cho hoạt động nào? a Sản xuất b.Lưu thông c.Phân phối d.Tiêu dùng 103 Về mặt pháp lý, sở hữu giả định đòi hỏi thừa nhận mặt nào? a Luật pháp b.Văn hóa c.Tâm lý, tập qn d.Thói quen 104 Điền vào chỗ trống: Khi khơng xét nội dung pháp lý, lợi ích - biểu tập trung nội dung kinh tế không thực cách [ ] a Hợp pháp b.Hợp lý c.Hợp tình d.Hợp danh 105 Điền vào chỗ trống: Khi không xét tới nội dung kinh tế, nội dung pháp lý sở hữu mang giá trị mặt [ ] a Hình thức b.Hiện tượng c.Bản chất d.Bề mặt 106 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị? b Chủ đạo b.Động lực c.Then chốt d.Nền tảng 107 Yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam? a Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo b Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa c Mặt trận Tổ quốc Việt Nam d Nhân dân 108 Đảng lãnh đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua công cụ nào? a Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách lớn b Hệ thống pháp luật, sách kinh tế c Hệ thống cơng cụ kinh tế d Thói quen, phong tục, tập quán, văn hóa kinh tế 109 Quan hệ có vai trị định đến phân phối? a.Quan hệ sở hữu TLSX b.Quan hệ xã hội, đạo đức c Quan hệ tổ chức quản lý d.Quan hệ huyết thống, dịng tộc 110 Dựa vào tiêu chí để đánh giá hiệu xây dựng QHSX nước ta? a LLSX phát triển, QHSX phát triển vững b Thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống c LLSX phát triển, thực công xã hội d LLSX phát triển, cải thiện đời sống, thực công xã hội 111 Mơ hình kinh tế tổng qt TKQĐ nước ta là: a Kinh tế thị trường định hướng XHCN b Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước c Kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN d Kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nước 112 Chủ trương quan hệ quốc tế Việt Nam là: a Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế b Việt Nam sẵn sàng bạn nước cộng đồng quốc tế c Việt Nam muốn bạn, đối tác nước cộng đồng quốc tế d Việt Nam sẵn sàng bạn tin cậy nước cộng đồng quốc tế 113 Phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất trước hết phụ thuộc vào: a Số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ b Số lượng, chủng loại hàng hóa dịch vụ c Chất lượng, chủng loại hàng hóa dịch vụ d Chất lượng, kích thước hàng hóa dịch vụ 114 Về khía cạnh kinh tế, tất chủ thể kinh tế hành động trước hết lợi ích đáng mình, lợi ích phải đảm bảo: a Liên hệ với lợi ích chủ thể khác xã hội b Mâu thuẫn với lợi ích chủ thể khác xã hội c Khai thác lợi ích chủ thể khác xã hội d Phá vỡ lợi ích chủ thể khác xã hội 115 Lợi ích kinh tế thực giúp cho việc hình thành thực lợi ích trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa chủ thể xã hội có điều kiện: a Vật chất b.Tinh thần c.Chính trị d.Tâm lý 116 Trong hình thức lợi ích kinh tế, đóng vai trị sở, tảng lợi ích: a Cá nhân b.Cộng đồng c.Xã hội d.Quốc gia 117 Khi thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu, trước hết cần đảm bảo: a.Nguyên tắc thị trường b.Lợi ích cá nhân c.Chính sách Nhà nước d.Lợi ích nhóm 118 Khi thực lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu, nguyên tắc thị trường, cần thực theo: a Chính sách nhànước vai trị tổ chức xã hội b Chính sách nhànước lợi ích nhóm c Chính sách nhànước vai trị Tổ chức Phi phủ d Cả a b 119 Để chống hình thức thu nhập bất hợp pháp, Nhà nước phải kiểm soát thu nhập công dân, trước hết là: a Thu nhập cán bộ, công chức nhà nước b Thu nhập người dân c Thu nhập doanh nhân d Thu nhập người lao động 120 Nguyên tắc giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phải có tham gia bên liên quan, có nhân nhượng phải: a.Đặt lợi ích đất nước lên hết b.Đặt lợi ích cá nhân lên hết c.Đặt lợi ích tập thể lên hết d.Đặt lợi ích nhóm lên hết 121 Khi có xung đột chủ thể kinh tế, cần có tham gia hịa giải tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là: a.Nhà nước b.Tổ chức quốc tế c.Tổ chức phi phủ d.Doanh nghiệp 122 Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước khoảng thời gian nào? a Nước Anh, từ kỷ XVIII đến kỷ XIX b Nước Pháp, từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII c Nước Đức, từ kỷ XVIII đến kỷ XIX d Nước Mỹ, từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII 123 Chọn từ điền vào chỗ trống nhận xét C.Mác Ph.Ănghen: Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo [ ] nhiều đồ sộ [ ] tất hệ trước gộp lại a Lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất b Quan hệ sản xuất - Quan hệ sản xuất c Kinh nghiệm sản xuất - Kinh nghiệm sản xuất d Tư sản xuất - Tư sản xuất 124 Chọn từ điền vào chỗ trống: Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành [ ] quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước a.Liên kết kinh tế b.Liên minh trị c.Liên hiệp quân d.Liên minh quốc phòng 125 Chọn từ điền vào chỗ trống: Hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ [ ] lực lượng nịng cốt a Doanh nhân b.Trí thức c.Cơng nhân d.Thương nhân 126 Chọn từ điền vào chỗ trống: Khi có độc lập tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng [ ] độc lập tự chủ a Nền kinh tế b.Nền văn hóa c.Nền qn d.Nền quốc phịng 127 Chọn từ điền vào chỗ trống: Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, [ ] không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình a Chủ quyền b.Tự c.Tự nguyện d.Phát triển 128 Chọn từ điền vào chỗ trống: Trong kinh tế tri thức, [ ] trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng đầu, định tăng trưởng phát triển kinh tế a Tri thức b.Lao động c.Đất đai d.Tiền tệ 129 Chọn từ điền vào chỗ trống: Với việc máy móc thay lao động thủ công làm gia tăng nạn [ .], công nhân phải lao động với cường độ cao, mức độ bóc lột lao động tăng lên làm cho mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày gay gắt a Thất nghiệp b.Lạm phát 130 c.Suy thối d.Ơ nhiễm Chủ trương quan hệ quốc tế Việt Nam là: a Việt Nam sẵn sàng bạn nước cộng đồng quốc tế b Việt Nam muốn bạn, đối tác nước cộng đồng quốc tế c Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế d Việt Nam sẵn sàng bạn tin cậy nước cộng đồng quốc tế 131 Con đường công nghiệp hố theo mơ hình Liên Xơ (cũ) thường ưu tiên phát triển: a.Công nghiệp nặng b.Công nghiệp nhẹ c.Cơng nghiệp số d.Cơng nghiệp khơng khói 132 Con đường thứ hai để thực cơng nghiệp hóa tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại từ nước phát triển hơn, đường mặt đòi hỏi phải có nhiều vốn ngoại tệ, mặt khác ln ln chịu phụ thuộc vào: a.Nước b.Xu toàn cầu hóa c.Tài ngun thiên nhiên nước d.Chính sách ngoại giao 133 Con đường thứ để thực cơng nghiệp hóa thơng qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo hồn thiện trình độ cơng nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao Con đường thường diễn thời gian dài, và: a Tổn thất nhiều b Tổn thất c.Tổn thất tồn diện d.Khơng có tổn thất 134 Cơng nghiệp hố nước tư cổ điển, mà tiêu biểu nước Anh thực gắn liền với: a Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ b Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai c Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba d Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 135 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ ba? a Sử dụng công nghệ thơng tin máy tính, để tự động hố sản xuất b Sử dụng lượng nước nước, để khí hố sản xuất c Sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây truyền sản xuất hàng loạt d Liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu 136 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ hai? a Sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây truyền sản xuất hàng loạt b Sử dụng lượng nước nước, để khí hố sản xuất c Sử dụng công nghệ thông tin máy tính, để tự động hố sản xuất d Liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu 137 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? a Sửdụng khí hố sản xuất lượng nước nước, để b Sửdụng tạo dây truyền sản loạt lượng điện động điện,để xuất hàng c Sửdụng để tự động hố sản xuất cơng nghệ thơng tin máy tính, d Liên kết cơng việc thơng minh giới thực ảo, để thựchiện hiệu 138 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? a Liên kết giới thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu b Sử dụng lượng nước nước, để khí hố sản xuất c Sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây truyền sản xuất hàng loạt d Sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính, để tự động hố sản xuất 139 Hồn thiện quan hệ sản xuất trình thực thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối quan hệ: a Quản lý b.Gia đình c.Hơn nhân d.Huyết thống 140 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề: a Toàn cầu b.Nội địa c.Dân tộc d.Giai cấp 141 Nhật Bản nước cơng nghiệp hố (NICs) Hàn Quốc, Singapore tiến hành công nghiệp hoá theo đường thực thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố khoảng thời gian trung bình: a 20 - 30 năm b.40 - 60 năm c.60 - 80 năm d.80 - 100 năm 142 Nội dung cách mạng công nghiệp lần I chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng gì? a Nước b.Điện c.Gió d.Mặt trời 143 Phát minh sau mốc mở đầu trình Cơ giới hóa sản xuất cách mạng công nghiệp lần I? a Động nước James Watt (1776) b Thoi bay ngành dệt John Kay (1733) c Xe kéo sợi Jenny (1764) d Máy dệt Edmund Cartwright (1785) 144 Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cần thực trình cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển: a.Kinh tế tri thức b.Kinh tế tư c.Kinh tế tập trung, bao cấp d.Kinh tế cộng sản thời chiến 145 Quá trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao gọi là? a.Công nghiệp hóa b.Tồn cầu hóa c.Hiện đại hóa d.Xã hội hóa 146 Q trình cơng nghiệp hố nước tư cổ điển diễn thời gian tương đối dài, trung bình từ: a 60 - 80 năm 40 - 50 năm b 90 - 100 năm 20 - 40 năm 147 Q trình cơng nghiệp hố nước tư cổ điển dẫn đến mâu thuẫn nước tư với mâu thuẫn nước tư với nước: a.Thuộc địa b.Xã hội chủ nghĩa c.Đế quốc d.Đa văn hóa 148 Q trình cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt tư lao động, làm bùng nổ đấu tranh chống lại nhà tư giai cấp: a Cơng nhân b.Nơng dân c.Trung lưu d.Trí thức 149 Qúa trình mà quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung, gọi là: a.Hội nhập kinh tế quốc tế b.Hòa nhập kinh tế quốc tế c Xuất kinh tế quốc tế d.Xuất siêu kinh tế quốc tế 150 Quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau, là: a.Cơng nghiệp hóa c.Khu vực hóa b.Tồn cầu hóa d.Trí thức hóa ...BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDE CHỦ BIÊN TS CUNG THỊ... viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội C .Mác- Ph Ănghen: Toàn tập, tập 20, tr.207-208, tập 23, tr.1-59, Nxb Chính trị quốc... quan hệ kinh tế 2.2.2 Nền kinh tế thị trường số quy luật chủ yếu kinh tế thị trường 2.2.2.I Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    z' =y , X100%

    TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LêNiN

    THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDE

    TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LêNiN

    THE POLITICAL ECONOMICS OF MARXISM AND LENINISM LEARNING GUIDE

    1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin

    1.2.2. Mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin

    1.2.3. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin

    1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w