Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
418,06 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH o^íưw BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHỦ BIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI THS NGUYỄN THỊ THANH NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^Q^ BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHỦ BIÊN TS CUNG THỊ TUYẾT MAI THS NGUYỄN THỊ THANH NHIÊN THÀNH VIÊN THS NGUYỄN QUỐC TOÀN THS DƯƠNG THỊ THANH HẬU THS HỒ VIỆT HÀ THS TRƯƠNG THỊ THÙY DUNG LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn nhằm hai mục tiêu: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 (1) quán triệt tinh thần “tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục kinh tế quốc dân” văn bản: Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; Hướng dẫn số 127HD/BTGTW ngày 30/6/2014, hướng dẫn thực Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Kết luận 04-KL/BTGTW ngày 19/9/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương việc triển khai thực Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư; (2) giúp sinh viên vừa ôn luyện kiến thức bản, hệ thống; vừa cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, kỹ năng, phẩm chất người học; đáp ứng tốt yêu cầu đề thi mở Nhằm thực mục tiêu trên, tài liệu cấu trúc gồm phần: PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT, bao gồm bảy chương nội dung Bảy chương trình bày vấn đề cốt lõi, môn CNXH khoa học, đồng thời nhấn mạnh tính độc lập mơn học cập nhật biến đổi tình hình KTXH giới nước Ở chương có vấn đề thảo luận nhằm nâng cao tính thực tiễn kích thích tư sinh viên trình giảng dạy học tập PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM với hệ thống câu hỏi chọn lọc kỹ lưỡng có gợi ý đáp án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ôn tập sinh viên Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng xin chịu trách nhiệm trước độc giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý để tài liệu ngày hoàn thiện Mọi góp ý xin gửi về: TS Cung Thị Tuyết Mai, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM, tầng 2, số 56 Hoàng Diệu 2, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP.HCM, email: maictt@buh.edu.vn Chủ biên TS Cung Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNTB CNXH CNH, HĐH CSCN CNCS KTXH LLSX NSLĐ QHSX TBCN TLSX XHCN Nội dung Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản Kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất Năng suất lao động Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Tư liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HỘP, HÌNH, BẢNG Bảng Danh mục 42 tổ chức thuộc 16 tôn giáo công nhận cấp đăng ký hoạt động .96 Hộp Tóm tắt số liệu lực lượng lao động Việt Nam năm 2018 32 Hình Sơ đồ phân kỳ hình thái CSCN theo K.Marx F.Engels .37 Hình Hai kiểu độ lên CNXH 41 Hình Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013 58 Hình Cơ cấu kinh tế từ phía cung (%) 66 Hình Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo nghề nghiệp theo vị việc làm (nghìn người) 66 Hình Tỷ trọng người lao động có việc làm theo nhóm mức sống ngũ phân vị nghề nghiệp năm 2018 (%) 67 Hình Tỷ trọng người lao động làm việc ba khu vực kinh tế theo nhóm mức sống ngũ phân vị (%) .68 Hình Quy mơ phân bố dân số DTTSởViệt Nam 2009-2019 .86 Hình Bản đồ phân bố 53dân tộc thiểusố ởViệt Nam 87 Hình 10 Tình hình lao động việc làm DTTS Việt Nam 88 MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT 10 CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 10 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG 10 1.1 Dẫn nhập CNXH 10 1.2 CNXH không tưởng 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các giai đoạn hình thành phát triển 11 1.2.3 Giá trị hạn chế CNXH khôngtưởng 13 1.3 CNXH khoa học 14 1.3.1 Cách tiếp cận .14 1.3.2 Khái niệm 14 1.3.3 Điều kiện đời 15 1.3.4 Vai trò K.Marxvà F.Engels 16 1.3.5 Các giai đoạn hình thành phát triển 18 1.4 Đối tượng, phương pháp ý nghĩa nghiêncứumôn CNXH khoa học .21 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 21 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 22 1.4.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu .22 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN .24 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 24 B NỘI DUNG CHƯƠNG 24 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân .24 2.1.1 Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân 24 2.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 25 2.1.3 Những điều kiện quy định thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 26 2.2 Giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 28 2.2.1 Giai cấp công nhân .28 2.2.2 Thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giới 29 2.3 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam .30 2.3.1 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam .30 2.3.2 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cách mạng 33 2.3.3 Phương hướng số giải pháp chủ yếu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam .35 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ’ ’ 37 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 37 B NỘI DUNG CHƯƠNG 37 3.1 CNXH - giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội CSCN 37 3.1.1 Điều kiện đời CNXH 38 3.1.2 Những đặc trưng CNXH 38 3.2 Thời kỳ độ lên CNXH .41 3.2.1 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên CNXH .41 3.2.3 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH 42 3.3 Quá độ lên CNXH Việt Nam 43 3.3.1 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 43 3.3.2 Những đặc trưng CNXH phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam 44 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 CHƯƠNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 47 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 47 B NỘI DUNG CHƯƠNG 47 4.1 Dân chủ dân chủ XHCN 47 4.1.1 Dân chủ đời, phát triển dân chủ 47 4.1.2 Dân chủ XHCN 49 4.2 Nhà nước XHCN .52 4.2.1 Sự đời, chất, chức nhà nước XHCN .52 4.2.2 Mối quan hệ dân chủ XHCN nhà nước XHCN 55 4.3 Dân chủ XHCN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 55 4.3.1 Dân chủ XHCN Việt Nam 55 4.3.2 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 57 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CHƯƠNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 63 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 63 B NỘI DUNG CHƯƠNG 63 5.1 Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên CNXH 63 5.1.1 Khái niệm vị trí cấu xã hội - giai cấp cấu xã hội 63 5.1.2 Sự biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên CNXH ' 64 5.2 Liên minh giai tầng thời kỳ độ lên CNXH 69 5.3 Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 71 5.3.1 Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam .71 5.3.2 Liên minh giai tầng thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 73 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 CHƯƠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 80 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 80 B NỘI DUNG CHƯƠNG 80 6.1 Dân tộc thời kỳ độ lên CNXH 80 6.1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 80 6.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc 83 6.1.3 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam 85 6.2 Tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH 91 6.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo 91 6.2.2 Tôn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng Nhà nước 96 6.2.3 Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 101 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CHƯƠNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 105 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 105 B NỘI DUNG CHƯƠNG 105 7.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 105 7.1.1 Khái niệm gia đình 105 7.1.2 Vị trí gia đình xã hội .106 7.1.3 Chức gia đình .107 7.2 Cơ sở xây dựng gia đìnhtrong thời kỳ độ lên CNXH 109 7.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 109 7.2.2 Cơ sở trị - xã hội 110 7.2.3 Cơ sở văn hóa 110 7.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 111 7.3 Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH .112 7.3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH .112 7.3.2 Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH .116 VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 118 PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A MỤC TIÊU CHƯƠNG Nghiên cứu chương giúp sinh viên có kiến thức đời, giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu CNXH khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác Lênin Từ đó, góp phần làm cho sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập mơn lý luận trị B NỘI DUNG CHƯƠNG Dần nhập CNXH Chủ nghĩa hệ thống quan điểm, ý thức, tư tưởng làm thành sở lí thuyết chi phối, hướng dẫn hoạt động người theo định hướng mặt từ nguyên, từ chủ nghĩa yếu tố ghép trước cấu tạo nên số danh từ như: chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa nhân đạo, CNTB yếu tố ghép sau cấu tạo nên số tính từ TBCN, XHCN Như vậy, chủ nghĩa hình thái ý thức người phản ánh giới thực, bắt nguồn phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội định Lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, xuất chế độ tư hữu TLSX tạo sở cho phân chia xã hội thành kẻ giàu người nghèo, phân chia thành kẻ áp bóc lột người bị áp bóc lột Chính từ thực xã hội làm nảy sinh mong ước, nguyện vọng muốn thủ tiêu bóc lột xóa bỏ khác người giàu người nghèo Những tư tưởng phản ánh lợi ích giai cấp bị trị chống lại lợi ích giai cấp thống trị Đó hình thái ý thức có tính chất XHCN CNXH Vậy, CNXH trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết phản ánh: (1) Những nhu cầu, nguyện vọng giai cấp, tầng lớp lao động bị áp bức; (2) Con đường, cách thức phương pháp đấu tranh nhằm giải phóng người, giải phóng xã hội khỏi tư hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội tiến bộ, cơng bằng, bình đẳng; (3) Những mơ hình xã hội tốt đẹp, cơng bằng, bình đẳng văn minh tương lai Tùy vào điều kiện sinh hoạt vật chất hình thái kinh tế - xã hội mà tư tưởng XHCN có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, nhiên, bản, có hai dạng thức bật CNXH không tưởng CNXH khoa học 1.2 CNXH không tưởng 1.2.1 Khái niệm CNXH không tưởng hệ thống quan điểm, tư tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người; xây dựng xã hội tốt đẹp khơng có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho người thực có sống bình đẳng, hạnh phúc, lại đưa đường, biện pháp sai lầm, giáo dục, thuyết 1.1 phục tun truyền hịa bình phiêu lưu cách mạng, cách mạng nửa vời cho lý tưởng họ 1.2.2 Các giai đoạn hình thành phát triển ì.2.2.1 CNXH không tưởng sơ khai Dưới chế độ công xã nguyên thủy sản xuất chưa phát triển, tính cộng đồng tộc loại kinh tế đặc trưng đời sống tập thể cơng xã ngun thủy Do tư tưởng XHCN chưa có sở kinh tế - xã hội, chưa xuất Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, thay vào chế độ chiếm hữu nơ lệ QHSX chiếm hữu nơ lệ hình thức phát triển cao so với cộng đồng thị tộc Kinh tế có phát triển cao hơn, đồng thời xã hội xuất phân chia giàu nghèo, xuất bóc lột áp bị bóc lột áp Đấu tranh giai cấp nô lệ chống lại chủ nô Do tác động huyền thoại, bị chi phối điều kiện lịch sử đặc biệt trình độ nhận thức nên tư tưởng XHCN thời kỳ tản mạn, rời rạc chưa thành hệ thống, chủ yếu thể ước mơ, niềm khát vọng công chúng bị áp bức, bóc lột Cụ thể: - Mong muốn trở “thời kỳ hoàng kim” - thời kỳ cộng đồng nguyên thủy - Khát vọng, ước mơ cơng chúng cịn thể cơng trình kiến trúc vừa nói lên tội ác chế độ chiếm hữu nơ lệ vừa nói lên ước mơ cơng chúng - Nó thể nhiều phong trào khởi nghĩa nô lệ chống lại chủ nô mà khởi nghĩa Xpactaquyt đầu cơng ngun ví dụ - Đạo Cơ đốc sơ kỳ đời đầu công nguyên phản ánh nguyện vọng nơ lệ người lao động đất ì.2.2.2 CNXH không tưởng lý (thế kỷ XVI-XVIII) Sự xuất công trường thủ công, tiền đề công nghiệp khí hóa với đặc điểm bật tính chất chun mơn hóa thay dần cho hợp tác giản đơn phường hội Những thành phần giai cấp tư sản vô sản đời, vừa đối lập lợi ích với vừa đối lập với giai cấp phong kiến Đấu tranh giai cấp diễn mạnh mẽ Quan điểm thần học nhường chỗ dần cho quan điểm lý Nhiều cách mạng tư sản nổ báo hiệu sụp đổ chế độ phong kiến thống trị giai cấp tư sản Những điều kiện làm cho tư tưởng XHCN phát triển sang thời kỳ mới, trình độ cao Thời kỳ chứng kiến xuất nhiều nhà tư tưởng vĩ đại - Thế kỷ XVI - XVII: + Hình thức thể hiện: câu chuyện kể, văn chương viễn tưởng với tác phẩm tiêu biểu: “Utopi” (Thomas More - Anh); “Thành phố mặt trời” (Tommaso Campanella - Ý) + Nội dung chủ yếu: Phê phán trật tự trị - xã hội thối nát Anh B Là thực quyền lực giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn xã hội C Là lãnh đạo giai cấp cơng nhân thơng qua đảng để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội D Cả A, B C 82) Bản chất nhà nước XHCN gì? A Mang chất giai cấp công nhân B Mang chất đa số nhân dân lao động C Mang chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc D Vừa mang chất giai cấp công nhân, vừa mang chất nhân dân lao động tính dân tộc sâu sắc 83) Một yếu tố thúc đẩy xây dựng Nhà nước pháp quyền “là đẩy mạnh phòng chống [ ]” Điền từ thiếu vào chỗ trống? A Quan liêu B Tham nhũng C Hủ hóa D Suy thoái đạo đức 84) Tổ chức quyền lực Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước thực quyền: A Tự dân chủ B Lập pháp, hành pháp, tư pháp C Tập trung dân chủ D Con người 85) Dân chủ phạm trù nói về: A Một chế độ nhà nước B Một hệ tư tưởng C Một học thuyết D Cả A, B C 86) Dân chủ với tư cách chế độ xã hội, đời thời kỳ nào? A Cộng sản nguyên thủy B Chiếm hữu nô lệ C Phong kiến D TBCN 87) Chế độ dân chủ XHCN hình thành: A Thơng qua thắng lợi cuộccáchmạng XHCN B Thông qua thắng lợi cuộccáchmạng tư sản C Thông qua thắng lợi cuộccáchmạng dân chủ tư sản D Cả A, B C 88) Câu nói: “dân chủ vô sản dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” của: A C.Mác B F Engels C Lenin D Hồ Chí Minh 89) Vì dân chủ XHCN lại dân chủ hoàn thiện nhất? A Vì mang chất giai cấp công nhân Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động lĩnh vực đời sống xã hội B Vì phát triển cao C Vì sản phẩm chủ nghĩa Mác- Lênin D Vì phù hợp với thời đại ngày 90) Chỉ tiêu chí khơng thuộc chất dân chủ XHCN: A Quyền lực thuộc nhân dân B Do Đảng Cộng sản giai cấp công nhân lãnh đạo C Cơ sở kinh tế chế độ công hữu TLSX chủ yếu D Đa nguyên trị 91) Đâu đặc trưng nhà nước XHCN A Đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản B Là “nhà nước khơng cịn ngun nghĩa”, “nửa nhà nước” C Mang chất giai cấp công nhân D Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập 92) Nhà nước đời do: A Mâu thuẫn giai cấp điều hòa B Nhu cầu việc chống giặc ngoại xâm C Nhu cầu việc phát triển trồng trọt chăn nuôi D Cả A, B C 93) Để đàn áp đấu tranh giai cấp nô lệ, quan quyền lực đặc biệt giai cấp chủ nơ thiết lập ra, là: A Dân tộc B Gia đình C Nhà nước D Đảng cộng sản 94) Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta cần: A Tăng cường lãnh đạo Đảng B Dân chủ hoá tổ chức hoạt động máy nhà nước C Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh D Cả A, B C 95) Điền vào chỗ trống: Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ sản phẩm thành trình [ ] cho giá trị tiến nhân loại A Đấu tranh giai cấp B Giải phóng dân tộc C Phát triển người D Giao lưu văn hóa 96) Hãy điền vào chỗ trống cho đoạn văn sau đây: “[ ] hệ thống giai cấp, tầng lớp xã hội tồn khách quan mối quan hệ chúng sở hữu, quản lý, địa vị trị - xã hội hệ thống sản xuất định” A Cơ cấu xã hội B Cơ cấu xã hội nghề nghiệp C Cơ cấu xã hội - giai cấp D Cơ cấu dân số 97) Trong cấu xã hội, loại hình có vị trí định, chi phối loại hình cấu xã hội khác? A Cơ cấu xã hội nghề nghiệp B Cơ cấu xã hội - giai cấp C Cơ cấu xã hội dân cư D Cơ cấu xã hội dân tộc 98) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH thể nội dung: A Kinh tế, trị, tư tưởng B Kinh tế, trị, đạo đức C Kinh tế, trị, văn hóa D Kinh tế, trị, pháp luật 99) “Xây dựng khối liên minh để lực lượng lãnh đạo Đảng xây văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa, giá trị văn hóa nhân loại thời đại” nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH A Nội dung kinh tế B Nội dung trị C Nội dung văn hóa D Nội dung xã hội 100) Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, cấu xã hội - giai cấp gồm có giai cấp, tầng lớp nào? A Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản, tầng lớp trí thức B Giai cấp cơng nhân, giai cấp nông dân, giai cấp địa chủ phong kiến, tầng lớp trí thức C Giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, giai cấp tư sản, giai cấp địa chủ phong kiến D Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ trí thứ thức 101) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam trị là: A Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững B Giữ vững lập trường tư tưởng giai cấp cơng nhân, giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng C Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển văn hóa, tiến bộ, cơng xã hội D Tất ý kiến 102) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam kinh tế là: A Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững B Giữ vững lập trường tư tưởng giai cấp cơng nhân, giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng C Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển văn hóa, tiến bộ, cơng xã hội D Tất ý kiến 103) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam văn hóa xã hội là: A Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền vững B Giữ vững lập trường tư tưởng giai cấp cơng nhân, giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng C Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển văn hóa, tiến bộ, cơng xã hội D Tất ý kiên 104) Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, giai cấp, tầng lớp lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình CNH, HĐH đất nước: A Giai cấp công nhân B Đội ngũ doanh nhân C Giai cấp nông dân D Đội ngũ trí thức 105) Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, giai cấp, tầng lớp chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị A Giai cấp công nhân B Đội ngũ doanh nhân C Giai cấp nơng dân D Đội ngũ trí thức 106) Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, giai cấp, tầng lớp rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc A Đội ngũ trí thức B Thanh niên C Đội ngũ doanh nhân D Người Việt Nam nước 107) Cơ cấu xã hội xã hội TBCN đặc trưng hai giai cấp đối lập lợi ích là: A Giai cấp nơng dân giai cấptư sản B Giai cấp tư sảnvà tầng lớp tríthức C Giai cấp tư sảnvà giai cấp địachủ D Giai cấp tư sảnvà giai cấp vôsản 108) Đâu sở khách quan việc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN? A Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác bị áp bức, bóc lột B Cần gắn kết chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp kinh tế quốc dân C Cần tập hợp lực lượng để xây dựng CNXH lợi ích giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác D Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo dân cư 109) Nội dung kinh tế liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN dựa nguyên tắc nào? A Giải lợi ích nhu cầu kinh tế giai cấp nông dân B Giải lợi ích nhu cầu kinh tế giai cấp cơng nhân C Giải lợi ích nhu cầu kinh tế tầng lớp trí thức D Kết hợp đắn lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức 110) Đâu khơng phải nội dung kinh tế liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN? A Xây dựng hệ thống sách phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn B Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp C Xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội D Thực hợp đồng kinh tế doanh nghiệp nhà nước nông dân 111) Nội dung trị liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN dựa nguyên tắc nào? A Trên lập trường chínhtrị- tư tưởng giai cấp nơng dân B Trên lập trường chínhtrị- tư tưởng giai cấp công nhân C Trên lập trường chínhtrị- tư tưởng tầng lớp trí thức D Kết hợp trị- tư tưởng giai cấpcơng nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức 112) Đâu khơng phải nội dung trị liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN? A Xây dựng hệ thống trị XHCN B Giữ gìn an ninh trật tự C Xây dựng quốc phịng tồn dân D Xây dựng người XHCN 113) Đâu nội dung văn hóa, xã hội liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng XHCN?^ A Xây dựng văn hóa phát triển nhân dân B Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân C Xây dựng quốc phịng tồn dân D Xây dựng người XHCN 114) Nội dung quan trọng nội dung liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác tiến hành xây dựng CNXH A Nội dung kinh tế B Nội dung trị C Nội dung văn hóa- xã hội D Nội dung tư tưởng 115) Xã hội có giai cấp, xét mặt kết cấu thì: A Bao có giai cấp giai cấp khơng B Chỉ có giai cấp C Chỉ có giai cấp khơng D Các giai cấp đối kháng 116) Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, mâu thuẫn lợi ích người lao động làm thuê với tầng lớp tư sản là: A Mâu thuẫn đối kháng B Mâu thuẫn không đối kháng C Mâu thuẫn không D Mâu thuẫn thứ yếu 117) Quan hệ giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là: A Quan hệ hợp tác B Quan hệ đấu tranh C Quan hệ song trùng D Quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh 118) Vì giai cấp nơng dân khơng phải lực lượng lãnh đạo cách mạng XHCN ? A Họ khơng có tư tưởng thống B Họ khơng có đảng C Họ khơng đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến D Họ khơng có tính kỷ luật đoàn kết 119) Theo K Marx, người vơ sản hành động với tư cách giai cấp nào? A Khi giành lấy toàn TLSX giai cấp hữu sản B Khi thiết lập quyền chun vơ sản C Khi tự tổ chức đảng độc lập D Khi đạt tới giác độ địa vị lịch sử khả hành động trị để bước đạt mục tiêu cách mạng 120) Nhận thức mối tương quan cấu xã hội - giai cấp với loại hình cấu xã hội khác? A Tuyệt đối hóa cấu xã hội - giai cấp B Xem nhẹ loại hình cấu xã hội khác C Tuyệt đối hóa loại hình cấu xã hội khác D Khơng tuyệt đối hóa cấu xã hội - giai cấp khơng xem nhẹ loại hình cấu xã hội khác 121) Trong thời kỳ độ lên CNXH, cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền bị quy định bởi: A Cơ cấu kinh tế B Cơ cấu nhân C Cơ cấu văn hóa xã hội D Cơ cấu trị 122) Điền vào chỗ trống: Trong thời kỳ độ lên CNXH, cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất [ ] A Tầng lớp xã hội B Dân tộc C Giai cấp D Tổ chức kinh tế 123) Xu hướng tất yếu biện chứng vận động, phát triển cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên CNXH là: A Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh dẫn đến xích lại gần giai cấp, tầng lớp xã hội B Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi mối quan hệ đấu tranh dẫn đến tách biệt tuyệt đối giai cấp, tầng lớp xã hội C Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi mối quan hệ liên minh dẫn đến xích lại gần giai cấp, tầng lớp xã hội D Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi mối quan hệ đấu tranh dẫn đến chuyển hóa lẫn giai cấp, tầng lớp xã hội 124) Trong cách mạng XHCN, giai cấp, tầng lớp xác định “người bạn đồng minh tự nhiên” giai cấp công nhân? A Nơng dân B Tư sản C Trí thức D Doanh nhân 125) Điền vào chỗ trống nhận định Lenin: “Nguyên tắc cao [ ] trì khối liên minh giai cấp vơ sản nơng dân để giai cấp vơ sản giữ vai trị lãnh đạo quyền nhà nước” A Chuyên B Nhà nước C Dân chủ D Kinh tế 126) Điền từ thiếu vào chỗ trống: Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc mình, quyền tự định chế độ trị - xã hội [ .] phát triển dân tộc A Con đường B Cách thức C Mục tiêu D Hình thức 127) Trong nội dung quyền dân tộc tự nội dung coi nhất, tiên nhất? A Tự trị B Tự kinh tế C Tự văn hóa D Tự lãnh thổ 128) Dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp là: A Tộc người B Quốc gia dân tộc C Bộ lạc D Bộ tộc 129) Theo nghĩa rộng, dân tộc là: A Quốc gia B Tộc người C Thị tộc D Bộ tộc 130) Nguyên nhân dẫn đến cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập? A Do thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống B Do xu hướng lên giai đoạn CNTB phát triển thành chủ nghĩa đế quốc C Do quốc gia bị áp D Do quốc gia muốn độc lập 131) Xu hướng dân tộc xích lại xuất giai đoạn nào? A Chủ nghĩa đế quốc B CNTB tự cạnh tranh C CNTB độc quyền D CNXH 132) Quyền thiêng liêng dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp theo Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Mác Lênin là: A Các dân tộc hoàn tồn bình đẳng B Các dân tộc quyền tự C Liên hiệp công nhân dân tộc D Cả cương lĩnh dân tộc 133) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các dân tộc có [ ] quyền lợi ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội, không dân tộc giữ [ ], đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa A Nghĩa vụ/ đặc quyền B Nghĩa vụ/ quyền lợi C Lợi ích/ quyền lợi D Lợi ích/ đặc quyền 134) Nội dung chủ yếu giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể là: A Liên hiệp công nhân tất dân tộc B Các dân tộc có quyền bình đẳng C Các dân tộc có quyền tự D Các dân tộc có quyền lợi riêng 135) Điền vào chỗ trống: Khái niệm dân tộc “dùng để cộng đồng người có liên hệ chặt chẽ bền vững, [ ], xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng đó.” A Có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hóa có đặc thù B Sinh sống lãnh thổ, có gần huyết thống C Có nguồn gốc tổ tiên, chung ngơn ngữ D Có ý thức thống 136) Điền vào chỗ trống: Khái niệm dân tộc “dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, [ ], có kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài.” A Có lãnh thổ quốc gia B Có nguồn gốc tổ tiên C Có đặc điểm sinh học D Có đặc điểm sinh hoạt 137) Chính sách tơn giáo Đảng ta là: A Đảm bảo tự tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động theo khn khổ bình đẳng trước pháp luật B Cho phép tôn giáo hoạt động C Các tôn giáo tự truyền đạo hành đạo D Cho phép thành lập tôn giáo 138) Nguồn gốc hình thành nên tơn giáo gì? A Tự nhiên, kinh tế - xã hội; nhận thức; tâm lý B Do lực lượng siêu nhiên C Mối quan hệ thần thánh người D Do niềm tin vào siêu nhiên 139) Đặc trưng bật quan hệ dân tộc nước ta là: A Là cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc cộng đồng thống B Là phân bố đan xen nhau, không dân tộc có lãnh thổ riêng C Là có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc D Là dân tộc có sắc văn hố riêng, đa dạng, phong phú 140) Chọn đáp án đúng: A Dân tộc phận quốc gia Dân tộc toàn nhân dân quốc gia B Dân tộc quốc gia hai khái niệm đồng C Dân tộc tồn nhân dân quốc gia D Dân tộc phận quốc gia 141) Yếu tố sau sở để liên kết phận, thành viên dân tộc Nó tạo nên tảng cho vững cộng đồng dân tộc A Có chung sinh hoạt kinh tế B Có chung ngơn ngữ C Có chung văn hóa, tâm lý, lãnh thổ D Có chung lãnh thổ 142) Tơn giáo có tính chất? tính chất nào? A tính chất, gồm: tính lịch sử, tính quần chúng tính trị B tính chất, gồm: tính lịch sử, tính quần chúng, tính trị tính triết lý C tính chất, gồm: đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng D tính chất, gồm: triết lý, đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng 143) Tơn giáo có chức năng, chức nào? A chức năng, gồm: đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng B chức năng, gồm: đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp C chức năng, gồm: đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi D chức năng, gồm: đền bù hư ảo, giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng, giáo dục 144) Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo nước ta giai đoạn là? A Là công tác vận động quần chúng B Là phát huy vai trò quan quản lý tôn giáo C Là phát huy vai trị chức sắc tơn giáo D Cả A, B C 145) Tơn giáo có chức liên kết cộng đồng vì: A Góp phần hình thành cộng đồng xã hội - gắn kết với dựa giá trị, chuẩn mực tôn giáo B Là phận kiến trúc thượng tầng, đóng vai trị quan trọng liên kết, giữ gìn ổn định trật tự xã hội dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung C Trong trường hợp cụ thể, tôn giáo cờ tập hợp lực lượng đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống lại lực trị - xã hội phản tiến đương thời D Cả A, B C 146) Chính sách quán nhà nước XHCN tơn giáo gì? A Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân B Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng cơng dân C Tôn trọng bảo đảm quyền tự khơng tín ngưỡng cơng dân D Tơn trọng cho phép tôn giáo hoạt động 147) Thực đại đoàn kết dân tộc Đảng nhà nước bảo đảm lợi ích đáng của: A Mọi tầng lớp dân cư B Giai cấp công nhân C Giai cấp tư sản D Nhân dân lao động 148) Điền từ thiếu vào chỗ trống: Một nội dung sách tơn giáo nước ta tôn trọng, bảo đảm quyền tự [ ] .và khơng [ ] nhân dân A Tín ngưỡng/tín ngưỡng B Tơn giáo/tơn giáo C Tơn giáo/tín ngưỡng D Tín ngưỡng/tôn giáo 149) Điền vào chỗ trống: “Tất tôn giáo chẳng qua [ .] - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” A Phản ánh thực B Phản ánh khách quan C Sự phản ánh hư ảo D Sự phản ánh chọn lọc 150) Chọn đáp án sai: A Lãnh thổ dân tộc lãnh thổ tộc hình thành trình xâm lấn cư trú lâu dài tộc B Lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc C Lãnh thổ địa bàn sinh tồn phát triển dân tộc D Chủ quyền quốc gia dân tộc thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế 151) Đâu nhân tố dẫn tới việc chuyển từ hình thức cộng đồng trước dân tộc sang dân tộc? A Tác nhân kinh tế B Tác nhân văn hóa C Tác nhân ngôn ngữ D Tác nhân huyết thống 152) Chọn đáp án sai A Các cá nhân có quyền chọn lựa việc tiếp nhận không tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc B Văn hóa dân tộc khơng thể phát triển khơng giao lưu với văn hóa dân tộc khác C Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái, song văn hóa thống khơng bị chia cắt D Văn hóa dân tộc tạo sắc thái riêng cho dân tộc 153) Chọn đáp án đúng: A Đoàn kết dân tộc nguyên tắc quán xun suốt q trình hoạch định sách dân tộc Đảng B Đoàn kết dân tộc nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc C Đoàn kết dân tộc đoàn kết người có chung mục đích giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng xã hội D Cả A, B C 154) Chọn đáp án sai A Các cá nhân có quyền chọn lựa việc tiếp nhận không tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc B Văn hóa dân tộc khơng thể phát triển khơng giao lưu với văn hóa dân tộc khác C Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái, song văn hóa thống khơng bị chia cắt D Văn hóa dân tộc tạo sắc thái riêng cho dân tộc 155) Điền vào chỗ trống: Bình đẳng dân tộc, trước hết xoá bỏ tình trạng dân tộc đặt ách nơ dịch lên dân tộc khác sở thủ tiêu tình trạng [ ] áp [ ] khác A Giai cấp B Dân tộc C Tầng lớp D Lực lượng 156) Trong cộng đồng người sau đây, cộng đồng người hình thành cách tự nhiên? A Các nhóm xã hội B Các tổ chức đồn thể C Các hiệp hội D Dân tộc 157) Theo Lênin, giải quyền dân tộc tự phải lưu ý vấn đề gì? A Phải cụ thể, rõ ràng B Phải có quan điểm lịch sử cụ thể C Phải bình đẳng D Phải ý đồn kết 158) Tên gọi cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ nét văn hóa đặc thù gì? A Bộ lạc B Quốc gia C Dân tộc D Bộ tộc 159) Tại giải vấn đề tơn giáo phải có quan điểm lịch sử? A Vì thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội khơng giống B Vì tơn giáo đời, tồn biến đổi giai đoạn lịch sử định C Vì tơn giáo có triết lý riêng D Cả A, B 160) Vì tơn giáo có tính lịch sử? A Vì tơn giáo sản phẩm người B Vì tơn giáo tượng xã hội C Vì tơn giáo đời, tồn biến đổi giai đoạn lịch sử định loài người D Cả A, B C 161) Tơn giáo mang tính trị nào? A Khi tôn giáo đời B Khi chiến tranh tôn giáo nổ C Khi xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích D Cả A, B C 162) Đâu giống tôn giáo tín ngưỡng? A Đều có giáo chủ B Đều có hệ thống kinh điển C Đều có giáo sĩ D Đều có niềm tin vào đấng siêu nhiên 163) Lịch sử hình thành dân tộc (từ cộng đồng thị tộc đến dân tộc) khẳng định cộng đồng dân tộc vừa mang tính tộc người vừa mang tính: A Chính trị - xã hội B Văn hóa C Tập quán D Cộng đồng 164) “Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo” Nhận định nói nguồn gốc tôn giáo? A Kinh tế - xã hội B Nhận thức C Tâm lý D Chính trị 165) Điểm khác chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo? A Thế giới quan B Tư tưởng C Cả A, B D Cả A, B sai 166) Các tơn giáo có số lượng tín đồ lớn (gần % dân số giới), đồng thời cịn nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quân chúng nhân dân lao động Do vậy, tơn giáo có tính chất: A Quần chúng B Ưu tú C Siêu nhiên D Khép kín 167) Điền vào chỗ trống: “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nẩy nở - quan hệ [ ], gia đình” A Chồng vợ, cha mẹ cái, B Các thành viên sống không gian, C Con người với người có quan hệ hôn nhân huyết thống, D Cả A, B C 168) Như chế độ hôn nhân tiến ? A Hôn nhân tự nguyện B Một vợ chồng, bình đẳng C Được đảm bảo pháp lý D Cả A, B C 169) Có mối quan hệ xem sở hình thành gia đình? Đó mối quan hệ nào? A 2, quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống B 4, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ kinh tế, quan hệ hôn thú C 1, quan hệ hôn thú D 3, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ kinh tế 170) Mối quan hệ gia đình xã hội biểu nào? A Gia đình tế bào xã hội B Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội C Xã hội môi trường tồn phát triển gia đình D Cả A B C 171) Chức sau đảm bảo tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội? A Chức tái sản xuất người B Chức kinh tế C Chức nuôi dưỡng, giáo dục D Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 172) Khi đề cập đến nội dung tái sản xuất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực muốn đề cập đến chức gia đình? A Chức tái sản xuất người B Chức trì quyền thừa kế C Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình D Chức giáo dục 173) Quan hệ sau quan hệ huyết thống gia đình? A Quan hệ vợ chồng B Quan hệ ông bà cháu C Quan hệ anh chị em gia đình D Quan hệ cha mẹ 174) Gia đình phải thực chức để đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình? A Chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng B Chức tái sản xuất người C Chức nuôi dưỡng, giáo dục D Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 175) Chức sau gia đình ảnh hưởng lâu dài toàn diện cá nhân đời, từ lúc bé trưởng thành tuổi già? A Chức nuôi dưỡng, giáo dục B Chức cầu nối cá nhân với xã hội C Chức tái sản xuất người D Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 176) Trong chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, mục tiêu chung xây dựng phát triển gia đình Việt Nam là: A Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội B Xây dựng gia đình sung túc, hồn thiện chức nuôi dưỡng, giáo dục đáp ứng tốt nhu cầu CNH, HĐH đất nước C Xây dựng gia đình hạnh phúc, vợ chồng, đảm bảo giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống D Xây dựng gia đình đại, nâng cao vai trị người phụ nữ gia đình 177) Có điều kiện xây dựng gia đình trình xây dựng CNXH A 3, gồm: điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa - xã hội B 2, gồm: điều kiện trị văn hóa - xã hội C 5, gồm: điều kiện pháp lý, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội D 4, gồm: điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 178) Nội dung bản, trực tiếp xây dựng gia đình Việt Nam là: A Xây dựng gia đình no ấm B Xây dựng gia đình bình đẳng C Xây dựng gia đình tiến hạnh phúc D Cả A, B VàC 179) Tồn kiểu quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam nào? A Người chồng trụ cột, quyền lực thuộc người đàn ông B Người vợ trụ cột, quyền lực thuộc tay người vợ C Cả vợ chồng làm chủ gia đình D Tồn mơ hình 180) Gia đình hình thức cộng đồng đặc biệt, người chung sống với hai mối quan hệ là: A Quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống B Quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng C Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ thống D Quan hệ huyết thống giáo dục 181) Câu sau sai ? A Quan hệ huyết thống sở cho hình thành tồn gia đình B Quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân C Quan hệ huyết thống sở để trì nhân, quan hệ nhân gia đình D Tất sai 182) Gia đình Việt Nam có biến đổi quy mơ nào? A Có xu hướng thu nhỏ lại B Có xu hướng phình to C Có xu hướng ổn định không thay đổi so với trước D Tồn xu hướng 183) Quan hệ cở pháp lý cho tồn gia đình? A Hơn nhân B Huyết thống C Nuôi dưỡng D Cả A C 184) Quan hệ nảy sinh từ quan hệ hôn nhân mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với nhau? A Hôn nhân B Huyết thống C Nuôi dưỡng D Cả B C 185) Chỉ hình thức phát triển gia đình: A Đối ngẫu -> Huyết tộc -> Một vợ chồng B Một vợ chồng -> Đối ngẫu -> Huyết tộc C Huyết tộc -> Đối ngẫu -> Một vợ chồng D Huyết tộc -> Một vợ chồng -> Đối ngẫu ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ^Q^ BÁO CÁO TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHỦ BIÊN TS CUNG... nghiệp hóa, đại hóa Cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản Kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất Năng suất lao động Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Tư liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HỘP, HÌNH,... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 CHƯƠNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 47 A MỤC TIÊU CHƯƠNG 47 B NỘI DUNG CHƯƠNG 47 4.1 Dân chủ