B. NỘI DUNG CHƯƠNG
7.3.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ tu, tiếp tục phát triển và nâng cao chất luợng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Vấn đề sống thử?
2. Vấn đề đồng tính, chuyển giới?
3. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay? TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Luật Hôn nhân và Gia đình. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007). Gia đình học. Nxb Thanh niên,
Hà Nội, 2007.
2030. Quyết định số 629/QĐ-TTg của Thủ tuớng Chính phủ, ngày 29 tháng 5 năm 2012.
PHẦN 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1) Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành nên CNXH khoa học là:
A. Tư tưởng XHCN của Tomazo Campnela B. Tư tưởng XHCN của Gieerrac Uynxtteli C. Tư tưởng XHCN thế kỷ XVIII
D. CNXH không tưởng ở Pháp, Anh
2) CNXH khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
B. Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
C. Sự ủng hộ của tầng lớp nông dân và đội ngũ trí thức đối với giai cấp công nhân D. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp mình
3) Tiền đề kinh tế cho sự hình thành tư tưởng XHCN là:
A. Sự xuất hiện giai cấp thống trị B. Sự xuất hiện nhà nước
C. Sự xuất hiện chế độ tư hữu D. Cả A, B và C đều đúng
4) Tư tưởng XHCN được bắt đầu hình thành ở chế độ xã hội nào?
A. Chế độ công xã nguyên thủy B. Chế độ chiếm hữu nô lệ C. Chế độ phong kiến D. Chế độ TBCN
5) Các nhà tư tưởng XHCN không tưởng có hạn chế cơ bản là:
A. Không thể phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng xã hội
B. Không chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX C. Không chủ trương xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột
D. Mong muốn thực hiện chế độ bình quân trong phân phối
6) CNXH khoa học đã làm sáng tỏ vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp chủ nô
7) Trong CNTB, mâu thuẫn về mặt kinh tế đã biểu hiện ra thành mâu thuẫn chính trị giữa:
A. Giai cấptưsản với giai cấpđịa chủ B. Giai cấptưsản với giai cấptiểu tư sản C. Giai cấptưsản với giai cấpnông dân D. Giai cấptưsản với giai cấpcông nhân
8) CNXH khoa học có nhiệm vụ cơ bản là:
A. Luận chứng một cách khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của CNTB bằng CNXH với sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản
B. Luận chứng một cách khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của CNTB bằng CNCS với sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản
bằng CNXH với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Luận chứng một cách khoa học tính tất yếu về mặt lịch sử sự thay thế của CNXH bằng CNCS với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
9) Đối tượng nghiên cứu của CNXH khoa học là gì?
A. Là những quy luật hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội B. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội XHCN
D. Là những quy luật và tính quy luật của tự nhiên và tư duy
10) Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất của CNXH khoa học?
A. Giai cấp công nhân
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân C. Chuyên chính vô sản
D. XHCN
11) Ai là người đầu tiên đưa CNXH khoa học trở thành thực tiễn sinh động?
A. K. Marx B. F. Engels C. Lenin
D. Hồ Chí Minh
12)Phạm trù nào được K. Marx và F. Engels cho rằng trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản đã tạo ra nhiều hơn và đồ sộ hơn tất cả các thế hệ trước gộp lại?
A. LLSX B. NSLĐ C. QHSX
D. Cơ sở hạ tầng
13) Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học?
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản B. Hệ tư tưởng Đức
C. Gia đình thần thánh
D. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh
14) Theo F. Engels, hai phát kiến vĩ đại nào đã đưa CNXH trở thành một khoa học?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân và Học thuyết giá trị thặng dư C. Học thuyết giá trị thặng dư và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
15) Dựa trên sáng kiến vĩ đại nào để K. Marx và F. Engels luận giải một cách khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Thuyết tiến hóa các loài của Đacuyn
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư C. Kinh tế học chính trị cổ điển Anh
D. CNXH không tưởng Pháp
gắn với sản xuất công nghiệp, họ là đại biểu của phương thức sản xuất tiên tiến nhất”. Đây là quan điểm nhằm chỉ giai cấp/tầng lớp nào ở Việt Nam?
A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Công nhân D. Tư sản
17) Điền vào chỗ trống cho đoạn văn sau đây: “ [...] là sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”
A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp tư sản C. Đảng chính trị D. Đảng Cộng sản
18) Theo K. Marx và F. Engels, chỉ có hai tiêu chí cơ bản nói lên thế nào là người công nhân đó là
A. về phương thức lao động, phương thức sản xuất và vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. về phương thức lao động, phương thức sản xuất và vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất XHCN
C. về phương thức lao động, phương thức sản xuất và vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất xã hội
D. về phương thức lao động, phương thức sản xuất và vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất.
19) “Giai cấp công nhân là những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành máy móc, các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, có tính chất xã hội hóa cao”. Đây là tiêu chí nào trong các tiêu chí xác định giai cấp công nhân?
A. Vị trí của giai cấp công nhân trong QHSX TBCN B. Phương thức lao động, phương thức sản xuất C. Không thuộc tiêu chí nào
D. Cả A, B đều đúng.
20) “Giai cấp công nhân là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư” đây là tiêu chí nào trong các tiêu chí xác định giai cấp công nhân?
A. Vị trí của giai cấp công nhân trong QHSX TBCN B. Phương thức lao động, phương thức sản xuất C. Không thuộc tiêu chí nào
D. Cả A, B đều đúng.
21) Chọn ý đúng nhất về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
A. Đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN
B. Đấu tranh xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột C. Tiến lên xây dựng CNXH
D. Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công trong chế độ TBCN, xây dựng thành công chế độ XHCN.
22) Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Địa vị kinh tế - xã hội và địa vị chính trị - xã hội B. Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Bản thân giai cấp công nhân phát triển về số lượng và chất lượng D. Cả A, B
23)Nhân tố chủ quan quyết định giai cấp công nhân thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử là:
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo B. Địa vị kinh tế - xã hội C. Địa vị chính trị - xã hội D. Cả B và C đều đúng.
24) Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp của:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân ở Việt Nam
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam
C. Chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào yêu nước Việt Nam
D. Chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào nông dân và phong trào yêu nước Việt Nam.
25) Khi nghiên cứu về giai cấp công nhân, K.Marx và F.Engels dùng nhiều thuật ngữ khác nhau chỉ về giai cấp này. Song có cùng một mục đích là:
A. Biểu thị quan niệm về giai cấp công nhân - con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
B. Giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến và phương thức sản xuất hiện đại
C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai
26) Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội XHCN” là của ai:
A. K. Marx B. F. Engels C. Lenin
D. Hồ Chí Minh
27) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản chất của giai cấp tư sản?
A. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
B. Giai cấp tư sản tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ C. Giai cấp tư sản đổi mới phương pháp quản lý
D. Giai cấp tư sản thực hiện chính sách an sinh xã hội
28) Tìm ý đúng điền vào chỗ trống trong câu nói của K.Marx và F.Engels: “Tất cả
các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là [...] của bản thân nền đại công nghiệp”
A. Chủ thể B. Sản phẩm C. Lực lượng
D. Sự phát triển
29) Tìm ý đúng điền vào chỗ trống trong câu nói của K.Marx và F.Engels: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thật sự [...]”
A. Khoa học B. Cách mạng C. Triệt để D. Tiên phong
30) Xét trong QHSX TBCN giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp nghèo khổ nhất
B. Giai cấp không có TLSX, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị bóc lột giá trị thặng dư C. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
D. Cả A, B và C _
31) Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Đảng Cộng sản [...] cao nhất của giai cấp công nhân
A. Là tổ chức chính trị B. Là tổ chức kinh tế C. Là tổ chức xã hội
D. Là tổ chức chính trị - xã hội
32) Tìm ý đúng điền vào chỗ trống: Giai cấp công nhân [...] của Đảng Cộng sản
A. Là cơ sở giai cấp B. Là cơ sở kinh tế C. Là bộ phận
D. Là tổ chức chính trị - xã hội
33) Hình thức đầu tiên của đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân khi chưa giành được chính quyền?
A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh vũ trang C. Đấu tranh kinh tế D. Đấu tranh tư tưởng
34) Giai cấp công nhân thông qua con đường nào để giải phóng mình và giải phóng nhân dân lao động?
A. Biểu tình
B. Đấu tranh nghị viện C. Cách mạng XHCN D. Bãi công
35) Giai cấp công nhân là người lao động gắn với nền sản xuất:
A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp
C. Nền công nghiệp hiện đại D. Đại nông nghiệp
36) Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
A. Họ là giai cấp có nhiệm vụ xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH. B. Họ là giai cấp không có TLSX, làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư. C. Họ là giai cấp thực hiện xóa bỏ mọi chế độ tư hữu.
D. Cả B và C
37) Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
A. Tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.
B. Kết cấu giai cấp trong xã hội đa dạng và phức tạp. C. Tồn tại nhiều yếu tố văn hóa và tu tưởng khác nhau.
D. Tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực.
38) Phân phối theo lao động là hình thức phân phối cơ bản của xã hội nào?
A. Xã hội TBCN B. Xã hội XHCN C. Xã hội CSCN
D. Các phương án trên đều sai
39) Chế độ dân chủ XHCN được thiết lập cho:
A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động D. Giai cấp tiểu tư sản
40) V.I. Lênin chia hình thái kinh tế - xã hội CSCN thành mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn: CNXH và CNCS
B. Ba giai đoạn: Thời kì quá độ lên CNXH, CNXH và giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
C. Bốn giai đoạn: Thời kì quá độ lên CNXH, CNXH, CNXH phát triển cao và CSCN
D. Tất cả các câu đều sai
41) Với dự báo khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi đến một giai đoạn mà xã hội không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp thì:
A. Nhà nước vẫn còn tồn tại B. Nhà nước tự tiêu vong C. Nhà nước phát triển D. Nhà nước phồn thịnh
42) Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ bắt đầu khi nào?
A. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước
B. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
D. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
43) Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ:
A. Quá độ trực tiếp, từ CNTB lên CNXH.
B. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ CNTB tiến lên CNXH C. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên CNXH D. Quá độ có qua trung gian
44) Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
B. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
C. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hóa D. Các phương án trên đều đúng
45) Thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc nước ta bắt đầu từ khi nào?
A. 1930 B. 1945 C. 1954 D. 1975
46) Thời kỳ quá độ ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào?
A. 1930 B. 1945 C. 1954 D. 1975
47) Lênin đã áp dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào xây dựng CNXH hiện thực ở quốc gia nào?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Nga
48) Đặc trưng cơ bản của CNXH là:
A. Đây là giai đoạn thấp, mới thoát thai từ xã hội cũ vì vậy còn nhiều tàn dư trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Đây là giai đoạn cao, các lĩnh vực của đời sống xã hội đang phát triển ở trình độ cao.
C. Đây là giai đoạn trung bình, chưa thoát thai từ xã hội cũ vì vậy còn nhiều tàn dư của xã hội trên rất nhiều lĩnh vực.
D. Đây là giai đoạn thấp, giai đoạn chưa phát triển nên còn nhiều tàn dư của xã hội trên rất nhiều lĩnh vực.
49) Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:
A. ’NSLĐ thấp.
B. LLSX chưa phát triển.
C. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại.
D. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế độ